Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
380 KB
Nội dung
Lý thuyếthộithoạiLýThuyếtHộithoại Cấu trúc hộithoại Các yếu tố kèm lời và phi lời Các quy tắc hộithoại Các vận động hộithoại Thương lượng hộithoại Ngữ pháp hộithoại Khái niệm hộithoại Nguyên tắc luân phiên lượt lời Nguyên tắc liên kết hộithoại Các nguyên tắc hộithoại tổ chức các hoạt động ở lời trong hộithoại Chức năng của các đơn vị hộithoại Trao lời Trao đáp Tương tác Đối tượng thương lượng Phương thức thương lượng I.Khái niệm hộithoạiHộithoại là hình thức giao tiếp thường xuyên,căn bản,phổ biến của ngôn ngữ và cũng là hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác. Các hình thức hành chức khác của ngôn ngữ đều được giải thích dựa vào hình thức hoạt động căn bản này. I.1. Đặc điểm của thoại trường. • Công cộng • Riêng tư Thoại trường không phải chỉ có nghĩa không gian thời gian tuyệt đối mà gắn với khả năng can thiệp của những người thứ ba với cuộc hộithoại đang diễn ra I.2.Số lượng người tham gia • Song thoại (Tay đôi) • Tam thoại (Tay ba)(trilogue) • Đa thoại (tay tư hoặc nhiều hơn nữa) Nên lưu ý rằng, dạng cơ bản của hộithoại là dạng song thoại(dialogue), tức là dạng diễn ra giữa hai nhân vật đối đáp. Tuy nhiên, hộithoại có thể có dạng tam thoại và nói chung là đa thoại. Lýthuyếthộithoại thế giới đang bắt đầu nghiên cứu các dạng đa thoại của hội thoại. Ở đây, chúng ta chỉ làm quen với dạng song thoại đối mặt của hội thoại. I.3.Cương vị và tư cách của những người tham gia hội thoại. • Tính chủ động hay bị động của các đối tác. • Sự có mặt hay vắng mặt của vai nghe trong hội thoại. VD: phát thanh truyền hình -Có những cuộc hộithoại trong đó cặp vai nói/ nghe đồng thời thuộc những lớp khác nhau VD: Trong vở kịch ít ra chúng ta có 2 lớp nói và nghe: lớp thứ nhất của diễn viên trong các nhân vật nói với nhau trên sân khấu, lớp thứ hai gồm tác giả kịch bản và công chúng xem kịch. -Các cuộc hộithoại còn được phân biệt theo tính chất được điều khiển hay không được điều khiển. VD:Các cuộc đại hội được diễn ra theo sự điều khiển của đoàn chủ tịch. I.4.Tính có đích hay không có đích. Những cuộc hộithoại như thương thuyết,ngoại giao, hội thảo khoa học có đích được xác định một cách rõ ràng; trong khi những cuộc chuyện trò tán gẫu thường là không có đích. I.5.Tính có hình thức hay không có hình thức. Những cuộc hội nghị thương thảo…là những cuộc hội thảo mà hình thức tổ chức khá chặt chẽ, trang trọng đến mức thành nghi lễ. Còn những chuyện trò đời thường không cần một hình thức tổ chức nào cả. II.Cấu trúc hộithoại • Chuỗi những đơn vị ngôn ngữ được thoại nhân nói ra trong một cuộc thoại được gọi là một lượt lời. Đằng sau vẻ tuỳ tiện của các lượt lời kế tiếp nhau, trong hộithoại vẫn tồn tại cấu trúc của những đơn vị hộithoại xác định. • Có 3 trường phái có quan điểm khác nhau về cấu trúc hội thoại. Đó là: +Trường phái phân tích hộithoại ở Mỹ +Trường phái phân tích diễn ngôn ở Anh +Trường phái lýthuyếthộithoại Thuỵ Sỹ-Pháp Tổ chức các hành động ở lời trong hộithoại Cặp kế cận Cặp kế cận Chêm xen Đơn vị hộithoại Sự kiện lời nói Cuộc thoại Đoạn thoại Cặp thoại Tham thoại Cặp thoại tối thiểu Cặp thoại hẫng Cặp chủ hướng Cặp phụ thuộc II.1.Tổ chức các hành động ở lời trong hội thoại. -Lượt lời do những hành động ở lời tạo nên.Trước khi xem xét cấu trúc của hội thoại,cần xem xét cách tổ chức nói chung của các hành động ở lời trong hội thoại. -Tổ chức các hành động ở lời trong hộithoại bao gồm: +Cặp kế cận. +Cặp kế cận chêm xen. +Sự kiện lời nói. +Đơn vị hội thoại. II.1.1.Cặp kế cận. Hành động ở lời nói ra,còn gọi là hành động dẫn nhập hay bộ phận thứ nhất, như đã biết thường gợi ra hành động ở lời đáp lại, tức hành động hồi đáp hay bộ phận thứ hai. Hành động dẫn nhập và hành động hồi đáp thích ứng với nó lập thành một cặp kế cận. + Cặp kế cận tích cực: là cặp có hành động hồi đáp thoả mãn đích của hành động dẫn nhập. VD:-Đi chơi đi! -Sẵn sàng! +Cặp kế cận tiêu cực: là cặp có hành động ở lời không thoả mãn đích của hành động dẫn nhập. VD:-Đi chơi đi! -Không được!Tớ phải làm bài tập đã. [...]... lời nói đi vào hộithoại sẽ trở thành những đơn vị hội thoại II.1.4 Đơn vị hộithoại -Hội thoại cũng có cấu trúc,tôn ti tương tự như một đơn vị cú pháp.Các đơn vị của cấu trúc hộithoại là: +cuộc thoại +đoạn thoại +cặp thoại +tham thoại +hành động ngôn ngữ Trong đó,cuộc thoại, đoạn thoại và cặp thoại là ba đơn vị lưỡng thoại( do hai thoại nhân tạo nên do vận động trao đáp).Tham thoại( bước thoại) và hành... IV.Quy tắc hộithoại Quy tắc hộithoại Nguyên tắc luân phiên lượt lời Các nguyên tắc hộithoại Nguyên tắc liên kết hộithoại Nguyên tắc cộng tác hội thoạiLýthuyết quan yếu của Wilson và Sperber Phép lịch sự IV.1.Nguyên tắc luân phiên lượt lời - Do bản chất tuyến tính nên sự giao tiếp bằng lời đòi hỏi phải giảm thiểu đến mức thấp nhất sự dẫm đạp lên lời của nhau.Vì thế,khi hai người hội thoại, người... lập luận IV.3.Các nguyên tắc hội thoạiHộithoại một cách chân thực đòi hỏi người tham gia phải tôn trọng một số nguyên tắc.Những nguyên tắc này không chặt chẽ như những nguyên tắc ngôn ngữ học thuần tuý Các nguyên tắc hội thoại: Nguyên tắc cộng tác hội thoạiLýthuyết quan yếu của Wilson và Sperber Phép lịch sự IV.3.1.Nguyên tắc cộng tác hộithoại -Nguyên tắc cộng tác hộithoại do Grice đề ra năm 1967.Nguyên... tạo nên thân thoại c.Cặp thoại -Định nghĩa:cặp thoại là đơn vị lưỡng thoại nhỏ nhất tạo nên đoạn thoại và qua đoạn thoại mà góp phần tổ chức nên cuộc thoại -Các loại cặp thoại: +Cặp thoại tối thiểu +Cặp thoại một tham thoại +Cặp thoại chủ hướng +Cặp thoại phụ thuộc • Cặp thoại tối thiểu tương đương với sự kiện lời nói tối thiểu, tức là tối thiểu cặp thoại phải là một cặp kế cận với hành động dẫn nhập... cùng các đoạn thoại khác làm cho cuộc thoại thành công (đạt được đích) Cũng có thể nói một đoạn thoại là một lập luận bộ phận (có kết luận tường minh hoặc hàm ẩn) góp phần vào lập luận chung của cuộc thoại -Trong một cuộc thoại có cấu trúc tổng quát: đoạn mở thoại- thân thoại- kết thoại -Đoạn mở và kết thoại có cấu trúc tương đối ổn định,dễ nhận ra hơn các đoạn thoại tạo nên thân thoại c.Cặp thoại -Định... pháp,ngữ điệu,các câu hỏi,các hư từ… IV.2.Nguyên tắc liên kết hộithoại -Nguyên tắc liên kết hộithoại không chỉ tri phối các diễn ngôn đơn thoại mà tri phối cả các lời tạo thành một cuộc thoại -Tính liên kết hộithoại thể hiện trong lòng một phát ngôn,giữa các phát ngôn,giữa các hành động ở lời,giữa các đơn vị hộithoại -Tính liên kết hộithoại không chỉ thuộc lĩnh vực nội dung và thể hiện bằng các... ngôn ngữ là đơn vị đơn thoại( do một thoại nhân tạo ra) -Lượt lời không phải là đơn vị hội thoại. Một lượt lời có thể bằng hoặc lớn hơn,hoặc nhỏ hơn một tham thoại a.Cuộc thoại (cuộc tương tác) Cuộc thoại là đơn vị lớn nhất bao trùm, tính từ khi các thoại nhân gặp nhau, khởi đầu nói cho đến lúc chấm dứt b Đoạn thoại -Đoạn thoại là một đoạn của cuộc thoại do một hoặc một số cặp thoại liên kết với nhau... tham thoại ấy Không nên đồng nhất lượt lời và tham thoại. Lượt lời có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn một tham thoại VD:-Chào! -Chào! -Thế nào? Dạo này vẫn khoẻ chứ? - Cảm ơn! Tớ vẫn khoẻ! Thế còn cậu? -Cảm ơn! Tớ cũng thế! Đi đâu mà ăn mặc chỉn chu thế? -Tớ đi họp lớp II.2.Chức năng của các đơn vị hộithoại -Chức năng là vai trò mà các đơn vị hộithoại đảm nhiệm trong diễn tiến của hộithoại -Đơn vị hội thoại. .. chăm chỉ! • Cặp thoại một tham thoại xảy ra khi: -Người nghe thực hiện một hành động vật lý (gật đầu, lắc đầu,xua tay…) thay cho hành động ngôn ngữ -Người nghe im lặng,không có hành động gì cả (cặp thoại hẫng) VD:-Cậu làm bài tập chưa? -(gật đầu) d.Tham thoại -Tham thoại là phần đóng góp của một thoại nhân vào một cặp thoại Tham thoại do hành động ở lời tạo nên -Về tổ chức nội tại, tham thoại do một hoặc... tiên khởi cho hội thoại, đó là những tín hiệu cung cấp những thông tin về thoại trường -Các tín hiệu về không gian tương tác như tư thế của những người hội thoại, khoảng cách của họ cũng quan trọng với diễn biến của cuộc tương tác -Cùng với không gian tương tác là những điệu bộ,cử chỉ xuất hiện trong quá trình hội thoại. Những điêụ bộ cử chỉ này mang tính dân tộc và được những người hộithoại theo dõi . Lý thuyết hội thoại Lý Thuyết Hội thoại Cấu trúc hội thoại Các yếu tố kèm lời và phi lời Các quy tắc hội thoại Các vận động hội thoại Thương lượng hội thoại Ngữ pháp hội thoại Khái niệm hội. vật đối đáp. Tuy nhiên, hội thoại có thể có dạng tam thoại và nói chung là đa thoại. Lý thuyết hội thoại thế giới đang bắt đầu nghiên cứu các dạng đa thoại của hội thoại. Ở đây, chúng ta. thuyết hội thoại Thuỵ Sỹ-Pháp Tổ chức các hành động ở lời trong hội thoại Cặp kế cận Cặp kế cận Chêm xen Đơn vị hội thoại Sự kiện lời nói Cuộc thoại Đoạn thoại Cặp thoại Tham thoại Cặp thoại