Luận văn Thạc sĩ: Truyện cười tiếng Việt nhìn từ lý thuyết hội thoại

104 170 1
Luận văn Thạc sĩ: Truyện cười tiếng Việt nhìn từ lý thuyết hội thoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ: Truyện cười tiếng Việt nhìn từ lý thuyết hội thoại tập trung tìm hiểu về cấu trúc hội thoại trong truyện cười, vi phạm phương châm hội thoại – yếu tố tạo nên tiếng cười trong truyện cười tiếng Việt. Mời các bạn tham khảo luận văn để nắm bắt nội dung chi tiết.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM  TRẦN CHÂU NGỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỀ TÀI: U U TRUYỆN CƯỜI TIẾNG VIỆT NHÌN TỪ LÝ THUYẾT HỘI THOẠI TP HỒ CHÍ MINH - 2011 MỤC LỤC B MỤC LỤC 7T T MỞ ĐẦU 7T T Lí chọn đề tài 7T 7T Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7T 7T Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 7T T Phương pháp nghiên cứu nguồn liệu 7T T Đóng góp luận văn 10 7T 7T Cấu trúc luận văn 10 7T 7T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 7T 7T 1.1.Khái niệm hội thoại 12 7T 7T 1.2.Một số vấn đề chung hội thoại 12 7T 7T 1.2.1.Đặc điểm hội thoại 13 T 7T 1.2.2.Vận động hội thoại 14 T 7T 1.2.3.Qui tắc hội thoại 14 T 7T 1.3.Cấu trúc hội thoại 15 7T 7T 1.3.1.Cuộc thoại 16 T 7T 1.3.2.Đoạn thoại 17 T 7T 1.3.3.Cặp trao đáp (cặp thoại) 17 T 7T 1.3.3.1.Cấu trúc 17 T 7T 1.3.3.2.Tính chất 18 T 7T 1.3.4.Tham thoại 19 T 7T 1.3.5.Hành vi ngôn ngữ 20 T 7T 1.4.Phương châm hội thoại 21 7T 7T 1.4.1.Phương châm hội thoại ngữ cảnh giao tiếp 22 T T 1.4.2.Các phương châm hội thoại 23 T 7T 1.4.2.1.Phương châm lượng 23 T 7T 1.4.2.2.Phương châm chất 24 T 7T 1.4.2.3.Phương châm cách thức 26 T 7T 1.4.2.4.Phương châm quan hệ 27 T 7T 1.4.3.Những trường hợp vi phạm phương châm hội thoại 29 T T 1.4.3.1.Sự vi phạm không cố ý 29 T 7T 1.4.3.2.Sự vi phạm cố ý 31 T 7T CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN CƯỜI 33 7T T 2.1.Đặc điểm thoại Tiếng cười dân gian Việt Nam 33 7T T 2.1.1.Hình thức hội thoại thoại 38 T T 2.1.2.Cấu trúc thoại 45 T 7T 2.2.Đặc điểm cặp thoại Tiếng cười dân gian Việt Nam 53 7T T 2.2.1.Cặp thoại tham thoại 57 T 7T 2.2.2.Cặp thoại hai tham thoại 59 T 7T 2.2.3.Cặp thoại phức tạp 60 T 7T 2.3.Đặc điểm tham thoại Tiếng cười dân gian Việt Nam 62 7T T 2.3.1.Đặc điểm tham thoại dẫn nhập 63 T T 2.3.2.Đặc điểm tham thoại hồi đáp 65 T 7T 2.3.3.Đặc điểm tham thoại hồi đáp – dẫn nhập 66 T T 2.4.Đặc điểm hành vi ngôn ngữ Tiếng cười dân gian Việt Nam 67 7T T 2.4.1.Các hành vi ngơn ngữ theo cách nói trực tiếp Tiếng cười dân gian Việt Nam 68 T T 2.4.1.1.Các hành vi ngơn ngữ sử dụng theo cách nói trực tiếp lời dẫn nhập 68 T T 2.4.1.2.Các hành vi ngôn ngữ sử dụng theo cách nói trực tiếp lời hồi đáp 69 T T 2.4.1.3.Các hành vi ngôn ngữ sử dụng theo cách nói trực tiếp lời hồi đáp – dẫn nhập 70 T T 2.4.2.Các hành vi ngơn ngữ theo cách nói gián tiếp Tiếng cười dân gian Việt Nam 71 T T 2.4.2.1.Các hành vi ngôn ngữ sử dụng theo cách nói gián tiếp lời dẫn nhập 71 T T 2.4.2.2.Các hành vi ngôn ngữ sử dụng theo cách nói gián tiếp lời hồi đáp 73 T T 2.4.2.3.Các hành vi ngôn ngữ sử dụng theo cách nói gián tiếp lời hồi đáp – dẫn nhập 74 T T CHƯƠNG 3: VI PHẠM PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI – YẾU TỐ 7T TẠO NÊN TIẾNG CƯỜI TRONG TRUYỆN CƯỜI 76 T 3.1.Sự vi phạm phương châm lượng 76 7T 7T 3.2.Sự vi phạm phương châm chất 80 7T 7T 3.3.Sự vi phạm phương châm cách thức 87 7T 7T 3.4.Sự vi phạm phương châm quan hệ 92 7T 7T KẾT LUẬN 99 7T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 7T 7T TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 104 7T 7T MỞ ĐẦU B 1 Lí chọn đề tài 8B Dụng học (pragmatics) mơn kí hiệu học Ch Morris đề xướng từ năm 30 kỉ XX đến năm 70 việc nghiên cứu dụng học phát triển cách mạnh mẽ Ngữ dụng học (linguistic pragmatics) môn ngôn ngữ học nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, tức sử dụng ngôn ngữ ngữ cảnh cụ thể để đạt mục đích giao tiếp cụ thể Đây mơn mới, có cách tiếp cận ngơn ngữ cách tồn diện nên việc tìm hiểu môn trở thành nhu cầu cần thiết quan tâm đến tiếng Việt Hội thoại phận ngữ dụng học dùng hoạt động giao tiếp Trong giao tiếp có cấu trúc phức tạp, có qui định khơng nói thành lời người tham gia giao tiếp cần phải tn thủ, khơng dù câu nói khơng mắc lỗi (về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) giao tiếp không thành công Là thể loại văn học, truyện cười sử dụng cách triệt để hình thức hội thoại Và thơng thường, tiếp xúc với truyện cười, cảm thấy tức cười bật lên tiếng cười Nhưng nhiều lúc để trả lời lại cười, yếu tố gây cười, điều làm nên tiếng cười…thì khơng nhiều người lý giải Do đó, thiết nghĩ nên có cơng trình nghiên cứu truyện cười, cung cấp kiến thức ngơn ngữ học để lý giải câu chuyện cười Xuất phát từ điều vừa nêu, chúng tơi chọn đề tài Truyện cười tiếng Việt nhìn từ lý thuyết hội thoại làm đề tài nghiên cứu Vì phạm vi đề tài rộng, giới hạn dừng lại cấp độ luận văn nên xin vào số vấn đề trọng tâm mà chúng tơi cho yếu tố cần thiết để nghiên cứu truyện cười Lịch sử nghiên cứu vấn đề 9B Truyện cười đời từ sớm khó khẳng định mốc thời gian đánh dấu đời Nhưng khẳng định điều rằng, truyện cười đời từ người có nhu cầu trao đổi tư tưởng tình cảm với nhau, nảy sinh trình giao tiếp phục vụ cho nhu cầu giao tiếp Điểm qua tài liệu có liên quan đến truyện cười, chúng tơi nhận thấy có cơng trình nghiên cứu chúng Phần lớn cơng trình có tính chất sưu tập, tuyển chọn biên soạn lại theo khuynh hướng (dưới dạng tuyển tập) Một số tài liệu có bàn truyện cười góc nhìn văn học, mang tính chất điểm qua, nêu lên Như: Văn học dân gian Việt Nam Đinh Gia Khánh chủ biên, Văn học dân gian Việt Nam Hoàng Tiến Tựu, Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian Đỗ Bình Trị, Tổng tập văn học dân gian người Việt Viện Khoa học Xã hội Việt Nam biên soạn, Tiếng cười dân gian Việt Nam Trương Chính – Phong Châu Chẳng hạn: 1) Trong Văn học dân gian Việt Nam [29], tác giả vào tìm hiểu tiếng cười truyện cười (tiếng cười hài hước đơn giản tiếng cười hài hước có ý nghĩa xã hội), nội dung truyện cười (đấu tranh xã hội, chống lại hành động, thái độ có hại cho xã hội ), nghệ thuật truyện cười (phóng đại, kịch tính) 2) Trong lời nói đầu Tiếng cười dân gian Việt Nam [70] Trương Chính – Phong Châu nêu lên đặc diểm khái quát truyện cười: ý nghĩa xã hội tiếng cười (tiếng cười vũ khí đả kích tố cáo xấu), đối tượng tiếng cười (vua chúa, quan lại, địa chủ, thần linh…), biện pháp gây cười (phóng đại, kịch tính), gạn đục khơi (giáo dục tư tưởng)…Trong tác giả giới thiệu hai biện pháp để gây cười phóng đại (phóng đại việc, thói hư tật xấu nhân vật, khai thác tượng trái lẽ tự nhiên, tạo mâu thuẫn nội dung hình thức để gây cười); tạo kịch tính (kịch tính tạo nên thay đổi bất ngờ hồn cảnh, yếu tố bất ngờ tạo nên tiếng cười) 3) Với Các phương thức lạ hóa nghệ thuật biểu đạt truyện cười [36], tác giả Triều Nguyên cho phương thức, thủ pháp góp phần tạo nên tiếng cười gọi chung lạ hóa Có ba phương thức lạ hóa thường gặp truyện cười, lạ hóa theo lối phóng đại, lạ hóa theo lối tạo việc bất ngờ, lạ hóa theo lối dựng hồn cảnh thực tế 4) Trong Tiếng cười Việt Nam [48], Văn Tân nêu phân tích số yếu tố gây cười: phương pháp phóng đại, tục, tính kịch, tiếu lâm khơng có kết luận, tính thực, hình thức ngắn ngủi 5) Còn Truyện tiếu lâm [42], tác giả Nguyễn Hồng Phong nhận thấy có bốn đặc điểm tạo nên tiếng cười: khai thác triệt để mâu thuẫn trái tự nhiên, đặt mâu thuẫn tương phản để gây cười, phương pháp nói ngoa – phóng đại, lối nói thắt nút Dưới góc nhìn ngơn ngữ học, chúng tơi nhận thấy số nghiên cứu truyện cười tác giả Trịnh Sâm, Trần Hoàng, Vũ Ngọc Khánh, Bùi Khắc Viện…là số hoi tác giả đề cập đến vấn đề Có thể điểm qua: 1) Trong Nghệ thuật tổ chức văn truyện cười bác Ba Phi [44], tác giả Trịnh Sâm đã xem xét văn chỉnh thể hoạt động giao tiếp tiến hành mơ hình hóa chúng Tác giả số thủ pháp nghệ thuật tổ chức văn Qua khảo sát 56 truyện cười bác Ba Phi tác giả tìm cấu trúc tổ chức văn bản: cấu trúc tuyến tính, cấu trúc đảo trình tự, cấu trúc song hành, cấu trúc hỗn hợp; thủ pháp tổ chức văn bản: thủ pháp tăng tiến, thủ pháp khuếch đại, thủ pháp chuẩn bị ngữ cảnh Tác giả tập trung vào phân tích, thể hai loại cấu trúc cấu trúc tuyến tính cấu trúc đảo trật tự 2) Tác giả Trần Hoàng với Những sắc thái độc đáo tiếng cười dân gian Nam Bộ qua truyện kể Ba Phi [24] rút số biện pháp gây cười ngoa dụ (cường điệu, phúng dụ, khoa trương) số biện pháp tu từ văn (phương thức mở rộng), giọng điệu mang tính ngữ người Nam Bộ (qua việc sử dụng từ địa phương, từ xưng hô, quán ngữ, thành ngữ…) Mặc dù tác giả giới hạn số biện pháp gây cười truyện cười Bác Ba Phi, nói biện pháp gây cười, tạo nên tiếng cười sống nói chung 3) Vũ Ngọc Khánh với Hành trình vào xứ sở cười [30] nêu ba phương thức gây cười tiếng Việt là: Biến hóa ngơn ngữ để gây cười (chơi chữ, nói lái, nói tục), cưỡng chế logic để gây cười (lối nói phóng đại, gài bẫy, tạo bất ngờ, đưa câu chuyện phi lí để gây cười) tạo trò đùa – mẫu nhân vật để gây cười (đây cách gây cười phổ biến nhất) Tác giả thể nhận định qua số truyện cười tiêu biểu 4) Trong Hiện tượng mơ hồ nghệ thuật gây cười [7], tác giả Nguyễn Đức Dân cho “Hiện tượng mơ hồ dùng mẩu chuyện cười, nụ cười ngắn gọn, dùng để xây dựng truyện cười Những truyện cười tác giả Việt Nam thường dựa tượng mơ hồ từ ngữ” 5) Bùi Khắc Viện với Tiếng cười phong cách ngôn ngữ Bác qua tác phẩm tiếng Việt [61] cho có hai loại biện pháp gây cười: ngôn ngữ học phi ngôn ngữ học Biện pháp ngôn ngữ học biện pháp đặc thù nhằm khai thác đặc điểm riêng ngôn ngữ để gây cười Tác giả nêu số biện pháp gây cười như: chơi chữ, tương phản Biện pháp phi ngôn ngữ học gồm thao tác: lựa chọn, xếp chi tiết 6) Trong Hàm ý hội thoại truyện cười dân gian: Khoe Hai kiểu áo [65], tác giả Nguyễn Hồng Yến cho từ góc nhìn dụng học, khai thác hàm ý truyện nhằm mục đích làm rõ thêm đặc tính truyện cười Hàm ý hội thoại yếu tố quan trọng tạo nên tiếng cười Tác giả thống kê có 98% truyện cười có hội thoại (thống kê qua Tiếng cười dân gian Việt Nam Trương Chính - Phong Châu) Đặc biệt, theo tìm hiểu chúng tơi có cơng trình nghiên cứu truyện cười góc nhìn ngơn ngữ học cấp độ luận văn, luận án Cụ thể, có cơng trình nghiên cứu về: Đặc điểm ngữ dụng truyện cười dân gian Việt Nam [34]; Một số phương thức tạo hàm ngôn truyện cười tiếng Việt [47], tác giả tiến hành khảo sát truyện cười sở nêu 26 phương thức tạo hàm ngôn truyện cười tiếng Việt: phương thức chơi chữ, phương thức so sánh, phương thức tỉnh lược Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nặng sưu tầm, diễn giải cảm tính góc nhìn văn hóa dân gian, có diễn giải nhìn từ ngơn ngữ học chủ yếu nghiên cứu đặc điểm văn hay số phương thức tạo nên tiếng cười Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 10B 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn văn có tổ chức ngơn từ theo hình thức gây nên tiếng cười Do đó, truyện cười hiểu theo nghĩa rộng – từ truyện cười dân gian đại đối tượng nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, danh mục truyện cười biên tập, xuất lớn nên xin khảo sát số tác phẩm tiêu biểu (chúng tơi trình bày cụ thể mục phương pháp nghiên cứu nguồn liệu) mà cho chúng thể rõ nét vấn đề cần trình bày 3.2 Mục đích nghiên cứu Với hướng nghiên cứu trên, luận văn nhằm hướng đến mục đích nghiên cứu hội thoại truyện cười nhằm đặc điểm hội thoại góc nhìn ngữ dụng học Đồng thời luận văn cung cấp cho người tiếp nhận cách thức vận dụng kiến thức ngơn ngữ học để giải mã, giải thích truyện cười yếu tố tạo nên tiếng cười 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Xác định sở lí luận ngữ dụng học việc nghiên cứu hội thoại nói chung, hướng tới việc nghiên cứu hội thoại thể loại văn học, cụ thể truyện cười Đi vào tìm hiểu khái niệm có liên quan: cấu trúc hội thoại, phương châm việc vi phạm phương châm hội thoại - Trên sở lý thuyết xác định, tiến hành tập hợp, xử lí tư liệu hội thoại truyện cười phân loại theo tiêu chí đề - Miêu tả, phân tích đặc điểm hội thoại truyện cười Chỉ đặc điểm hội thoại nói chung, hiệu giao tiếp nói riêng 3.4 Phạm vi nghiên cứu Từ góc nhìn lý thuyết hội thoại, chúng tơi nhận thấy nghiên cứu truyện cười từ nhiều khía cạnh (những yếu tố chi phối vận động hội thoại, thể qui tắc hội thoại, cấu trúc hội thoại, thể quan hệ liên cá nhân, phép lịch ) Nhưng phạm vi luận văn này, chúng tơi giới hạn tìm hiểu số khía cạnh sau: - Cấu trúc hội thoại truyện cười - Các phương châm hội thoại truyện cười - Việc vi phạm phương châm hội thoại truyện cười Phương pháp nghiên cứu nguồn liệu 1B 4.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn chúng tơi sử dụng tích hợp số phương pháp sau: - Phương pháp miêu tả: Phương pháp dùng để miêu tả ngữ liệu thể dạng hội thoại, qua tìm đặc điểm cụ thể vấn đề cần trình bày - Phương pháp thống kê – phân loại: Phương pháp nhằm tiến hành thống kê ngữ liệu từ phân loại theo tiêu chí đề - Phương pháp phân tích – tổng hợp: Trên sở nguồn ngữ liệu thống kê, phương pháp sử dụng để phân tích ngữ liệu theo nội dung cụ thể sau tổng hợp lại kết phân tích - Phương pháp phân tích ngữ nghĩa – ngữ dụng: Trong q trình miêu tả, phân tích ngữ liệu, chúng tơi tiến hành xem xét chúng cách toàn diện, đặt ngữ cảnh cụ thể 4.2 Nguồn liệu Trong trình thực luận văn, sử dụng nguồn liệu trích dẫn sau: 1) Minh Anh (2005), Truyện cười đây, Nxb Văn hóa – Thơng tin Hà Nội 2) Vương Mộng Bưu (2001), Truyện cười dí dỏm thơng minh, Nxb Văn hóa – Thơng tin Hà Nội 3) Trương Chính, Phong Châu (2004), Tiếng cười dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 4) Trần Thúy Hằng (2001), Truyện cười đây, Nxb Thanh Niên 5) Thanh Thanh (2004), Tiếu lâm khôi hài, Nxb Thanh Niên 6) Trần Mạnh Thường (2000), Truyện cười Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin Hà Nội Đóng góp luận văn 12B Nếu đạt mục đích – nhiệm vụ nghiên cứu đề luận văn có đóng góp sau: - Về lí luận, luận văn góp phần làm rõ đặc điểm truyện cười nhìn từ lý thuyết hội thoại, đồng thời liệu truyện cười, làm rõ đặc điểm lý thuyết hội thoại giao tiếp tiếng Việt - Về thực tiễn, luận văn nguồn tư liệu góp phần vào việc giảng dạy tiếng Việt nhà trường: vận dụng lý thuyết hội thoại – đặc biệt phương châm hội thoại nhằm đạt hiệu hoạt động giao tiếp Cấu trúc luận văn 13B Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn chia làm ba chương: - Chương 1: Cơ sở lí thuyết Trong chương 1, luận văn trình bày vấn đề chung lý thuyết hội thoại làm sở định hướng nghiên cứu hội thoại thể loại truyện cười tiếng Việt Cụ thể, nội dung thể là: số vấn đề chung hội thoại (khái niệm, đặc điểm, vận động, qui tắc), cấu trúc hội thoại (cuộc thoại, đoạn thoại, cặp thoại, tham thoại, hành vi ngôn ngữ), phương châm hội thoại (phương châm lượng, phương châm chất, phương châm cách thức, phương châm quan hệ) việc vi phạm phương châm hội thoại - Chương 2: Cấu trúc hội thoại truyện cười Trong chương 2, luận văn miêu tả đặc điểm thành phần cấu trúc hội thoại Dựa vào thống kê sở khảo sát ngữ liệu Tiếng cười dân gian Việt Có ông quê trông nom vườn ruộng để vợ tỉnh bn bán Một hơm, có bác tá điền chơi thăm bà chủ cô cậu Bà chủ cho ăn uống tử tế hỏi chuyện: - Ở nhà, dạo vô chứ? Quan lớn có nhắn khơng? - Bẩm khơng Quan lớn khơng nói Có chuyện lạ chó săn quan chết - Tội nghiệp! Thế bị bệnh mà chết chóng thế? Vừa hơm nào… - Bẩm, chết bỏng Chết bỏng cạnh chuồng ngựa - Thế ngựa có khơng? - Chết cháy tiệt Mấy bò, trâu đàn lợn bị thui lượt Đến bà chủ nóng ruột sức Những súc vật chết mà Bà hỏi dồn dập: - Chết chửa! Chết chửa! Tại lại cháy thế? Có đứa thù hằn đốt phải khơng? Anh nói tơi nghe mau lên! - Bẩm, bà để từ từ nói Tại tàn lửa nhà bay xuống - Sao? Cả nhà bị cháy ư? - Vâng! - Nhưng mà cháy? Anh tá điền gãi đầu gãi tai lúc chậm rãi thưa: - Bẩm, cướp hôm qua vào đốt - Nó có lấy khơng? - Lấy hết Và lại giết người - Trời ơi! Quan nhà có việc khơng? - Nó đâm quan lớn lòi bụng chết ạ! [72, tr 62] Mặc dù không xa vấn đề nói, rõ ràng câu trả lời bác tá điền dài dòng Thay với câu hỏi bà chủ: “Ở nhà, dạo vô chứ? Quan lớn có nhắn khơng?” bác tá điền cần trả lời thẳng vào vấn đề là: Nhà bị trộm Quan lớn bị đâm chết rồi trình bày diễn biến cách chi tiết sau Cuộc thoại cho thấy bác tá điền vi phạm phương châm cách thức trình bày vấn đề cách dài dòng (đặc biệt tình nguy cấp trên) không cần thiết Người tiếp nhận cảm thấy bất ngờ trước câu trả lời kết thúc thoại bác tá điền Tuy nhiên, nhìn lại từ đầu đến cuối câu chuyện, người đọc không khỏi bật cười với cách trình bày vấn đề cách dài dòng bác tá điền Ý nghĩa hàm ẩn liên quan đến ngữ cảnh, tình giao tiếp, gắn liền với lẽ thường, tri thức thân người tham gia hội thoại Chính vi phạm phương châm cách thức làm nảy sinh câu nói hàm ẩn Và truyện cười bên cạnh ý nghĩa hiển ngơn ý nghĩa hàm ẩn đóng vai trò đặc biệt quan trọng chiếm tỉ lệ cao việc tạo nên tiếng cười Ví dụ (19): Một anh tính keo kiệt, ngày có khách đến chơi gà vịt đầy vườn phàn nàn: - Chẳng bác đến chơi mà lại khơng có thức thiết đãi tử tế, thật lấy làm ân hận quá! Khách bảo: - Tôi có ngựa đấy, bác đem làm thịt, anh em ta đánh chén cho vui Chủ hỏi: - Thế đường xa, bác được? Khách đáp: - Khó việc ấy! Rồi bác xem đàn ngỗng bác có lớn, bác cho mượn cưỡi được! [70, tr 97] Câu chuyện cho thấy nghĩa hàm ẩn xuất phát từ tri thức ngỗng làm phương tiện di chuyển ngựa Rõ ràng câu trả lời người khách có vấn đề, tính có vấn đề lại hàm chứa nghĩa hàm ẩn Chính câu trả lời đầy ẩn ý người khách lột tả hết keo kiệt vị chủ nhà tiếng cười xuất phát từ câu nói Xét lĩnh vực hội thoại, cách nói hàm ẩn không tuân thủ phương châm cách thức Ví dụ (20): Một người trơng thấy ông bạn hàng xóm ngồi vườn rau cạnh nhà ăn cơm Bác ta ngạc nhiên hỏi: - Sao bác lại ngồi ăn mà không mang vào nhà? Ơng bạn hàng xóm ngập ngừng chút nói: - Trong nhà khói Ống khói nhà tơi bị tắc - Tai hại q Ta vào xem đi, sửa giúp bác Miệng nói ơng làm, ơng ta bước vơ mở cửa Đúng lúc chổi giáng xuống đầu ông ta giọng đàn bà tru tréo lên: - Lão già đốn mạt! Xéo đi, không bà giết sống Bác nông dân chạy tuốt khỏi nhà đến bên ơng bạn mình, bác đặt tay lên vay bạn nói: - Khơng ông bạn Ống khói nhà bị tắc [72, tr 373] Ơng hàng xóm trả lời câu hỏi người bạn cách hàm ẩn: “…Ống khói nhà tơi bị tắc.” ơng bạn hiểu theo nghĩa đen câu nói Tuy nhiên, “tham gia” vào ngữ cảnh giao tiếp cụ thể ơng bạn hiểu câu nói hàm ẩn người hàng xóm đáp trả lại với câu nói hàm ẩn tương tự: “…Ống khói nhà tơi bị tắc đấy.” Trong hội thoại, cách nói dài dòng, khơng rõ ràng, rành mạch biểu việc không tuân thủ phương châm cách thức Chính vi phạm phương châm làm cho hiệu giao tiếp, mối quan hệ người tham gia hội thoại không mong muốn Tuy nhiên, với thể loại văn học truyện cười, việc khai thác yếu tố vi phạm phương châm cách thức thủ pháp tạo nên tiếng cười 3.4.Sự vi phạm phương châm quan hệ 25B Yêu cầu phương châm quan hệ cần nói cho chỗ, nói liên quan đến điều nói Do đó, hội thoại, việc khơng tn thủ phương châm quan hệ xảy người tham gia nói câu nói có nội dung chệch so với đề tài, nói điều khơng liên quan, dính líu đến câu chuyện diễn Quan sát số truyện cười ta thấy khơng tác giả sáng tác nên câu chuyện mà tiếng cười khai thác từ vi phạm phương châm quan hệ vừa nêu Ví dụ (21): Mẹ chồng dâu nhà chẳng may góa bụa Mẹ chồng dặn dâu: - Số mẹ rủi ro, thơi cắn mà chịu! Khơng bao lâu, mẹ chồng có tư tình, dâu nhắc lại lời dặn ấy, mẹ chồng trả lời: - Mẹ dặn dặn con, mẹ đâu mà cắn [70, tr 202] Câu nói mẹ chồng thể đồng cảm, chia sẻ với người dâu lời nhắc nhở chung cho hai: “Số mẹ rủi ro, thơi cắn mà chịu!” Tuy nhiên, diễn tiến sống thay đổi bà mẹ chồng nhanh chóng làm chệch nội dung câu nói, làm cho đề tài chuyển sang hướng khác: “Mẹ dặn dặn con, mẹ đâu mà cắn.” Với lời biện hộ bà mẹ chồng chống chế bắt bẻ cô dâu đồng thời mang lại tiếng cười cho độc giả Ví dụ (22): Có anh chàng ngốc tí khơng biết, đâu vợ phải dạy trước dạy sau, từ cách ăn đến cách nói Vì vậy, người làng gọi Ngốc lâu dần quên hẳn tên thật Một hôm, Ngốc tỉnh thăm người bà Vợ gọi lại dặn: - Ra đến nơi người ta có hỏi: “Anh Ngốc chơi phải khơng?” bảo “Vâng, tơi Ngốc ạ!” Người ta hỏi: “Anh với ai?”, bảo “Có thơi ạ!” Nếu có hỏi: “Anh chơi dăm ba hơm” đáp: “Tơi nhà mong thế, thỏa lòng ao ước, thật bằng!” Ngốc đi, nhẩm lời vợ dặn, sợ nhỡ quên lời người ta chê cười chết Ra đến chợ, thấy đám đông, len vào xem Thì vụ giết người, kẻ bất hạnh nằm mà thủ tẩu thoát Khi nhà chức trách đến làm biên bản, người vội tránh xa, sợ vạ lây, Ngốc sấn vào xem Quan giữ lấy hỏi: - Anh có biết giết khơng? Sực nhớ đến lời vợ dặn, Ngốc nói ln: - Vâng, tơi Ngốc ạ! - Một anh hay có khơng? Ngốc lại bình tĩnh nói: - Có tơi thơi ạ! Quan nghe nói qt lính: - Trói cổ thằng này, giải Ngốc nghĩ nên nói nốt câu thứ ba cho đủ lời vợ dặn, liền tiếp: - Tôi nhà mong thế, thỏa lòng ao ước, thật bằng! [70, tr 176] Quan sát thoại trên, tưởng chàng Ngốc đối đáp cách trôi chảy câu hỏi nhà chức trách Tuy nhiên, nhìn kĩ vào lời vợ dặn ta thấy thoại “ơng nói gà bà nói vịt” dân gian thường gọi Rõ ràng câu trả lời chàng Ngốc khơng liên quan hay dính líu với câu chuyện diễn Với câu trả lời chàng Ngốc vơ tình chuốc họa vào thân, ngây ngơ mang đến tiếng cười cho người đọc Trong trình hội thoại, việc vi phạm phương châm quan hệ nảy sinh người tham gia phát ngôn không chỗ, khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp Trong số mẩu truyện cười, việc không tuân thủ phương châm quan hệ xem phương thức chủ yếu tạo nên tiếng cười Ví dụ (23): Một gái tóc vàng bước vào thư viện, nhìn xung quanh, xếp hàng vào chờ trước quầy đăng kí Đến lượt mình, gái tóc vàng lớn tiếng nói: - Cho bánh hamburger với nhiều thịt rán ly coca lớn Người thủ thư ngạc nhiên nhìn vào gái tóc vàng thầm nói: - Thưa cơ, thư viện Gật đầu hiểu ý, gái tóc vàng thầm nói nhỏ: - Cho tơi bánh hamburger với nhiều thịt rán ly coca lớn… [68, tr 34] Cuộc thoại cho thấy gái có hai nhầm lẫn: nhầm lẫn thứ vào thư viện lại gọi thức ăn nước uống; nhầm lẫn thứ hai người thủ thư nhắc nhấn mạnh “đây thư viện” gái cho người thủ thư yêu cầu nên nói nhỏ tiếng lại Căn vào ngữ cảnh giao tiếp – thư viện – ta thấy cô gái không tuân thủ phương châm quan hệ phát ngơn khơng chỗ, khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp Và tiếng cười tạo từ nhầm lẫn gái Ví dụ (24): Trên chuyến xe, cô gái đọc tự điển dày cộm Chàng niên kế bên chăm nhìn vào Cơ gái nhỏ nhẹ nói: - Anh có biết “lịch sự” khơng? Chàng niên giằng lấy sách: - Đưa tra cho, mà nảy khơng nói [71, tr 135] Quan sát thoại ta thấy chàng niên vơ tình hay cố ý “mất lịch sự” lúc cô gái đọc sách bị cho khơng lịch (theo ý gái) lại cho cô gái cần tra ý nghĩa từ “lịch sự”: “Đưa tra cho, mà nảy khơng nói” Lẽ chàng trai nên nói xin lỗi lặng lẽ chỗ Rõ ràng chàng trai phát ngơn khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp Ví dụ (25): Một anh chàng thật có ơng bố vợ thích chơi đồ cổ Chị vợ thường dặn chồng: - Thầy thích chơi đồ cổ lắm, anh có sang bên ấy, thấy gì, khen cổ cho thầy vừa lòng… Một hôm sang chơi, thấy ông bố vợ mang đồ trà ra, vội khen: - Ái chà! Nhà có chén cổ thật! Ơng bố vợ khối Anh chàng rể lại khen vung lên: - Cái ấm cổ, khay cổ, cổ tất Ông bố vợ khoái Vừa lúc ấy, mẹ vợ ra, bụng chửa vượt mặt Thấy anh chàng rể vội khen: - Ái chà! Cái bụng mẹ thật cổ! [70, tr 196] Cuộc thoại chàng rể bố vợ lẽ thành công chàng rể đánh vào tâm lí bố vợ Tuy nhiên, cố xảy phát ngôn kết thúc câu chuyện: “Ái chà! Cái bụng mẹ thật cổ!” chàng rể Chàng rể không tuân thủ phương châm quan hệ phát ngôn không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Tiếng cười phát từ nhầm lẫn tai hại chàng rể Ngồi ra, q trình giao tiếp lí mà người nói khơng muốn vào vấn đề mà nói lảng, nói tránh để kết thúc nội dung mà đối phương đề cập đến Những thoại tương tự không tuân thủ phương châm quan hệ Quan sát số mẩu chuyện cười sau: Ví dụ (26): Có hai anh tính hay sợ vợ, lại láng giềng với Một hôm, vợ anh vắng, nhà trời mưa, có váy vợ phơi sân, quên mất, để mưa ướt Khi vợ về, vợ mắng cho trận nên thân Anh bên cạnh thấy lẩm bẩm: - Mẹ kiếp, tay ông! Chẳng may, vợ nghe tiếng, chạy đến trợn mắt hỏi dồn: - Phải tay ơng ơng làm hử? Ơng làm hử? Anh luống cuống: - Phải tay ơng ơng…cất trước lúc trời chưa mưa làm nữa! [70, tr 209] Quan sát diễn biến thoại, nhận thấy hàm ý mà anh chồng nêu câu nói: “Mẹ kiếp, tay ông! ” Tuy nhiên, bị vợ dồn ép anh chồng nhanh trí nói lảng thành câu nói lòng vợ: “Phải tay ơng ơng…cất trước lúc trời chưa mưa làm nữa!” Trong hội thoại, cách nói người chồng khơng tuân thủ phương châm quan hệ nói tránh nội dung nói Và mẩu chuyện trên, câu nói người chồng mang đến tiếng cười cho độc giả Ví dụ (27): Một anh háu ăn, sợ vợ Được hôm vợ chợ vắng, liền lấy khoai ra, lùi vào bếp, khoai gần chín vợ Thấy vợ vào đến cửa bếp, hốt hoảng, giắt củ khoai vào cạp quần Khoai nóng q, đứng khơng n, phải thót bụng lại, nghiêng bên bên kia, nhảy lên nhảy xuống cho đỡ nóng Chị vợ thấy điệu tức cười, liền hỏi: - Làm mà nhảy cỡn lên vậy? Anh chồng cười nhăn nhở: - Thấy về, tơi mừng q! [70, tr 225] Lẽ với câu hỏi người vợ: “Làm mà nhảy cỡn lên vậy?” trả lời theo ngữ cảnh diễn tiến câu chuyện anh chồng nên trả lời thật lí mà hành động Đằng này, người chồng muốn nói tránh, che giấu thật nên đáp lại: “Thấy về, tơi mừng q!” Câu trả lời thơng minh người chồng tạo nên tiếng cười cho người tiếp nhận Trong hội thoại, cách nói chệch đề tài, “ơng nói gà bà nói vịt”, khơng phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp…sẽ dẫn đến việc vi phạm phương châm quan hệ Những lỗi vi phạm làm cho thoại không đạt hiệu mong muốn, hạn chế hoạt động giao tiếp Tuy nhiên, truyện cười việc khơng tn thủ phương châm quan hệ lại phương thức quan trọng việc sáng tác nên truyện cười Tiểu kết Việc vi phạm phương châm hội thoại để tạo nên tiếng cười truyện cười 63B vấn đề khơng q mẻ cơng trình nghiên cứu chúng Ngữ dụng học nói chung, phương châm hội thoại nói riêng có liên quan đến nhiều khoa học chuyên ngành khác như: triết học, tâm lí học, logic học…Truyện cười, đặc biệt truyện cười dân gian lại liên quan nhiều đến vấn đề sống, tâm lí cộng đồng, đặc trưng văn hóa, lẽ thường tâm thức người… Từ vấn đề lí luận chung phương châm hội thoại (cụ thể bốn phương châm: phương châm lượng, phương châm chất, phương châm cách thức, phương châm quan hệ) qui chiếu vào truyện cười tiếng Việt để làm rõ yếu tố tạo nên tiếng cười Các tiêu chí phương châm mà Grice đề cụ thể có ranh giới rõ ràng, thực tế sử dụng lại có chồng chéo có nhiều trường hợp khơng thể phân biệt rạch ròi phương châm Chẳng hạn, phương châm lượng có số điểm trùng với phương châm quan hệ, phương châm chất có số nội dung trùng với phương châm cách thức… Trong hoạt động giao tiếp hàng ngày, việc sử dụng phương châm hội thoại phổ biến Tuân thủ phương châm hội thoại giúp hoạt động giao tiếp đạt hiệu Ngược lại, vi phạm phương châm hội thoại hạn chế hoạt động giao tiếp Tuy nhiên, qua việc phân tích, miêu tả số truyện cười yếu tố tiếng cười lại xuất phát từ việc không tuân thủ phương châm hội thoại KẾT LUẬN B Trong giao tiếp ngôn ngữ, hội thoại phương tiện phổ biến nhất, thể cách phong phú nhằm đáp ứng cho nhiều mục đích giao tiếp khác nhau, hoàn cảnh giao tiếp khác Nghiên cứu hội thoại, đặc biệt nghiên cứu hội thoại thể loại văn học cụ thể truyện cười đề tài có tính chất mở mang đến nhiều lí thú trình thực Chúng thể đối đáp đa dạng người nói người nghe, kết hợp nhuần nhuyễn hoạt động giao tiếp nhân vật tác phẩm Với luận văn muốn mang đến góc nhìn việc phân tích truyện cười, lí giải yếu tố mang đến tiếng cười – góc nhìn lí thuyết hội thoại Trong q trình thực hồn thành luận văn này, nhận thấy: Những điều mà làm được: - Tổng hợp số công trình nghiên cứu tác giả truyện cười bình diện ngơn ngữ học văn học - Trình bày có hệ thống lí thuyết ngữ dụng học làm sở để để định hướng trình thực luận văn, chủ yếu vào nội dung: khái lược hội thoại, nguyên lí hội thoại – nguyên lí cộng tác (phương châm chất, phương châm lượng, phương châm cách thức, phương châm quan hệ), cấu trúc hội thoại (cuộc thoại, đoạn thoại, cặp thoại, hành vi ngôn ngữ) - Tiến hành khảo sát, phân loại ngữ liệu đưa số liệu thống kê làm sở cho việc miêu tả, phân tích đặc điểm đơn vị cấu trúc hội thoại Luận văn mối liên hệ hình thức ngơn ngữ đối ngơn sử dụng hình thức Có thể rút số đặc điểm hội thoại đáng lưu ý Tiếng cười dân gian Việt Nam: Về thoại, chủ yếu thoại ngắn, sử dụng phổ biến hình thức song thoại, phần mở thoại có thể lời dẫn tác giả, phần kết thoại có trường hợp khơng xuất u cầu thể loại Về cặp thoại, phổ biến cặp thoại tham thoại cặp thoại hai tham thoại, cặp thoại phức tạp chiếm số lượng hạn chế Về tham thoại, tham thoại dẫn nhập chủ yếu sử dụng hành vi hỏi, tham thoại hồi đáp vắng mặt để tạo nên cấu trúc “hẫng” để tạo bất ngờ cho người đọc, có tham thoại kiêm nhiệm chức hồi đáp – dẫn nhập Về hành vi ngôn ngữ, luận văn đề cập đến hành vi ngôn ngữ trực tiếp hành vi ngôn ngữ gián tiếp, loại hành vi ngôn ngữ gắn với lời thoại dẫn nhập, hồi đáp hồi đáp – dẫn nhập… - Trên sở cấu trúc hội thoại, luận văn miêu tả cấu trúc câu chuyện cười từ xác định thành phần thường trực thành phần không thường trực, yếu tố làm sở cho việc xác lập nội dung phân tích hội thoại - Miêu tả, phân tích phương châm hội thoại liên quan đến hình thức diễn đạt truyện cười So sánh tuân thủ không tuân thủ phương châm, từ nêu rõ vi phạm phương châm tình giao tiếp cụ thể Chính vi phạm phương châm hội thoại phương thức tạo nên tiếng cười - Chỉ tầm quan trọng phương châm hội thoại thực tế giao tiếp, điều kiện tiếng Việt phát triển, vốn từ ngữ ngày phong phú Việc tuân thủ phương châm hội thoại tạo nên tác dụng lớn lao, mà đích cuối hiệu hoạt động giao tiếp Sự tương tác cá nhân giao tiếp đạt mục đích phương châm hội thoại tôn trọng - Làm phong phú thêm cách tiếp cận lí thuyết hội thoại vào tìm hiểu, phân tích thể loại văn học Tuy nhiên, điều kiện khách quan chủ quan mà luận văn không tránh khỏi hạn chế Chẳng hạn, luận văn có nội dung dừng lại mức độ giới thiệu phân tích mang tính chất gợi mở chưa đưa nhận định khái quát Hi vọng tương lai gần, trở lại tiếp tục nghiên cứu đề tài cách sâu hơn, đồng thời khắc phục hạn chế Sau luận văn nhiều nội dung cần sâu vào tìm hiểu như: vấn đề lập luận hàm ý, hình thức liên kết cặp thoại, tín hiệu kết thúc lượt lời, diễn ngơn văn hóa Tuy có vấn đề nghiên cứu, có điều kiện, người viết mong muốn sâu vào nghiên cứu nội dung vấn đề Chúng tơi hi vọng luận văn tài liệu hữu ích cho muốn học tập, nghiên cứu truyện cười, hội thoại, đặc biệt ứng dụng vào việc dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông TÀI LIỆU THAM KHẢO 6B 1) Đỗ Hữu Châu, Cao Xuân Hạo (1992), TIếng Việt 12, Nxb Giáo dục 2) Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục 3) Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (T2) – Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục 4) Nguyễn Thị Phương Chi (2003), “Một số sở chiến lược từ chối”, Ngôn ngữ, Số 8, tr 18 – 28 5) Hoàng Dũng – Bùi Mạnh Hùng (2007), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 6) Lương Ngọc Danh (2004), Những hình thức diễn đạt tiếng Việt có liên quan đến phương châm hội thoại (khóa luận tốt nghiệp), Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 7) Nguyễn Đức Dân (1987), “Hiện tượng mơ hồ nghệ thuật gây cười”, Người Hà Nội, Số 51 8) Nguyễn Đức Dân (1996), Logic tiếng Việt, Nxb Giáo dục 9) Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục 10) Nguyễn Đức Dân (2003), Nỗi oan thì, là, mà, Nxb Trẻ 11) Nguyễn Đức Dân (2003), “Những nghịch lí ngữ nghĩa”, Ngơn ngữ, Số 4, tr – 13 12) Nguyễn Thị Đan (1994), Bước đầu tìm hiểu cấu trúc hội thoại, thoại, đoạn thoại (luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Sư phạm I, Hà Nội 13) Lê Đơng (1994), “Vai trò thông tin tiền giả định cấu trúc ngữ nghĩa – ngữ dụng câu hỏi”, Ngôn ngữ, Số 2, tr 41 – 47 14) Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15) Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội 16) Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17) Nguyễn Thiện Giáp (1999), Phân tích hội thoại, Nxb Khoa học Xã hội 18) Nguyễn Thị Ngọc Hân (2006), Đặc điểm lượt lời hồi đáp thuộc hành động hỏi trực tiếp tiếng Việt giao tiếp (luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 19) Dương Tuyết Hạnh (1999), Cấu trúc tham thoại (luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Sư phạm I, Hà Nội 20) Nguyễn Thị Hai (2001), “Hành động từ chối tiếng Việt hội thoại”, Ngôn ngữ, Số 1, tr – 12 21) Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục 22) Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 23) Phạm Thị Hằng (2003), “Yếu tố ngôn ngữ với việc biểu đạt cười ca dao người Việt”, Ngữ học trẻ, tr 23 – 28 24) Trần Hoàng (2002), “Những sắc thái độc đáo tiếng cười dân gian Nam Bộ qua truyện kể Ba Phi”, Ngôn ngữ, Số 8, tr – 15 25) Nguyễn Thị Thu Hương (2003), “Hiệu lực lời câu hỏi có – khơng tiếng Anh tiếng Việt”, Ngôn ngữ đời sống, tr 37 – 38 26) Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội 27) Nguyễn Văn Khang (2003), “Ngôn ngữ tự nhiên vấn đề chuyển mã giao tiếp hội thoại (trên sở tư liệu trạng thái đa ngữ xã hội Việt Nam)”, Ngôn ngữ, Số 1, tr 13 – 25 28) Nguyễn Đăng Khánh (2008), Lối nói vòng giao tiếp tiếng Việt (luận án tiến sĩ), Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh 29) Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2002), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 30) Vũ Ngọc Khánh (2003), Hành trình vào xứ sở cười, Nxb Giáo dục 31) Hồ Lê (1993), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 32) Hồ Lê (1996), “Hành vi lời nói xin lỗi tiếng Việt”, Ngữ học trẻ, tr 192 – 195 33) Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục 34) Từ Thị Thu Mai (1997), Đặc điểm ngữ dụng truyện cười dân gian Việt Nam (luận văn thạc sĩ), Đại học Sư phạm Huế 35) Hoàng Thị Huỳnh Ngân (2008), Bước đầu tìm hiểu lời thoại văn xuôi Vi Hồng (luận văn thạc sĩ), Đại học Sư phạm Thái Nguyên 36) Triều Nguyên (1999), “Các phương thức lạ hóa nghệ thuật biểu đạt truyện cười”, Tạp chí Sơng Hương 37) Bùi Mạnh Nhị - Nguyễn Tấn Phát (1989), Truyện cười dân gian Nam Bộ, Nxb Tp Hồ Chí Minh 38) D Numan (1997), Hồ Mỹ Huyền, Trúc Thanh dịch, Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, Nxb Giáo dục 39) Hồng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 40) Đào Nguyên Phúc (2003), “Biểu thức rào đón hành vi ngơn ngữ xin phép tiếng Việt sở lí thuyết phương châm hội thoại P Grice”, Ngôn ngữ, Số 6, tr 24 – 29 41) Đào Nguyên Phúc (2004), “Một số chiến lược lịch hội thoại Việt ngữ có sử dụng hành vi ngơn ngữ xin phép”, Ngôn ngữ, Số 10, tr 49 – 57 42) Nguyễn Hồng Phong (1957), Truyện tiếu lâm, Nxb Văn Sử Địa 43) F de Saussure (1977), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội 44) Trịnh Sâm (2000), “Nghệ thuật tổ chức văn truyện cười bác Ba Phi”, Ngôn ngữ, Số 12 45) Trịnh Sâm (2004), Đi tìm sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ 46) Chu Thị Thanh Tâm (1995), “Ngữ pháp hội thoại việc nghiên cứu đề tài diễn ngôn”, Ngôn ngữ, Số 4, tr 52 – 58 47) Đoàn Thị Tâm (2006), Một số phương thức tạo hàm ngôn truyện cười tiếng Việt (luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 48) Văn Tân (1957), Tiếng cười Việt Nam, Nxb Văn Sử Điạ 49) Tập thể tác giả (2004), Ngữ văn (Tập 1), Nxb Giáo dục 50) Tập thể tác giả (2008), Ngữ văn 10 (Tập 1), Nxb Giáo dục 51) Phạm Văn Tình (2000), “Tỉnh lược yếu tố cấu trúc – thủ pháp truyện cười”, Ngôn ngữ, Số 4, tr – 10 52) Phạm Văn Thấu (1997), “Hiệu lực lời gián tiếp – chế biểu hiện”, Ngôn ngữ, Số 1, tr 22 – 29 53) Trần Ngọc Thêm (2000), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục 54) Trần Ngọc Thêm (2003), “Ngữ dụng học văn hóa ngơn ngữ học”, Ngữ học trẻ, tr – 13 55) Huỳnh Văn Thơng (1996), “Tìm hiểu vài vấn đề kết thúc lượt lời hội thoại Tiếng Việt”, Ngôn ngữ, Số 4, tr 64 – 70 56) Nguyễn Thị Thuận (1999), “Phương tiện dụng học (hành động ngôn ngữ) động từ tình thái “nên”, “cần”, “phải””, Ngơn ngữ, Số 1, tr 60 – 77 57) Phan Văn Tứ (1996), Chuyện vui ngữ nghĩa, Nxb Văn hóa Thơng tin 58) Lê Định Tường (2002), “Hoàn cảnh cầu khiến hội thoại”, Ngữ học trẻ, Số 10, tr 259 – 264 59) Trịnh Thanh Trà (2002), “Hành vi điều khiển lời nói hàm ẩn”, Ngơn ngữ đời sống, Số 4, tr – 11 60) Trịnh Thanh Trà (2002), “Các tham thoại hồi đáp cho tham thoại điều khiển”, Ngữ học trẻ, tr 251 – 254 61) Bùi Khắc Viện (1980), “Tiếng cười phong cách ngôn ngữ Bác qua tác phẩm tiếng Việt”, Ngôn ngữ, Số 2, tr – 62) Mai Thị Hảo Yến (2000), “Lí thuyết hội thoại đặc điểm thoại dẫn”, Ngôn ngữ, Số 8, tr 33 – 40 63) Nguyễn Thị Hoàng Yến (2002), “Hành vi chê gián tiếp dạng tham thoại hội thoại”, Ngữ học trẻ, tr 273 – 278 64) Nguyễn Thị Hồng Yến (2003), “Thử tìm hiểu số chức sử dụng hành vi chê hội thoại”, Ngữ học trẻ, tr 178 – 180 65) Nguyễn Thị Hoàng Yến (2006), “Hàm ý hội thoại truyện cười dân gian: Khoe Hai kiểu áo”, Ngôn ngữ & Đời sống, Số 3, tr – 66) George Yule (1997) – Hồng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên dịch, Dụng học – Một số dẫn luận Nghiên cứu Ngôn ngữ Đại học Tổng hợp Oxford, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 67) Nguyễn Như Ý – Chủ biên (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục TÀI LIỆU TRÍCH DẪN B 68) Minh Anh (2005), Truyện cười đây, Nxb Văn hóa – Thơng tin Hà Nội 69) Vương Mộng Bưu (2001), Truyện cười dí dỏm thơng minh, Nxb Văn hóa – Thơng tin Hà Nội 70) Trương Chính, Phong Châu (2006), Tiếng cười dân gian Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội 71) Trần Thúy Hằng (2001), Truyện cười đây, Nxb Thanh Niên 72) Thanh Thanh (2004), Tiếu lâm khôi hài, Nxb Thanh Niên Trần Mạnh Thường (2000), Truyện cười Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin Hà Nội ... góp phần làm rõ đặc điểm truyện cười nhìn từ lý thuyết hội thoại, đồng thời liệu truyện cười, làm rõ đặc điểm lý thuyết hội thoại giao tiếp tiếng Việt - Về thực tiễn, luận văn nguồn tư liệu góp... Nhưng phạm vi luận văn này, giới hạn tìm hiểu số khía cạnh sau: - Cấu trúc hội thoại truyện cười - Các phương châm hội thoại truyện cười - Việc vi phạm phương châm hội thoại truyện cười Phương... dung luận văn chia làm ba chương: - Chương 1: Cơ sở lí thuyết Trong chương 1, luận văn trình bày vấn đề chung lý thuyết hội thoại làm sở định hướng nghiên cứu hội thoại thể loại truyện cười tiếng

Ngày đăng: 17/01/2020, 09:56

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn cứ liệu

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • 6. Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 1.1.Khái niệm hội thoại

      • 1.2.Một số vấn đề chung về hội thoại

        • 1.2.1.Đặc điểm hội thoại

        • 1.2.2.Vận động hội thoại

        • 1.2.3.Qui tắc hội thoại

        • 1.3.5.Hành vi ngôn ngữ

        • 1.4.Phương châm hội thoại

          • 1.4.1.Phương châm hội thoại và ngữ cảnh giao tiếp

          • 1.4.2.Các phương châm hội thoại

            • 1.4.2.1.Phương châm về lượng

            • 1.4.2.2.Phương châm về chất

            • 1.4.2.3.Phương châm về cách thức

            • 1.4.2.4.Phương châm về quan hệ

            • 1.4.3.Những trường hợp vi phạm phương châm hội thoại

              • 1.4.3.1.Sự vi phạm không cố ý

              • 1.4.3.2.Sự vi phạm cố ý

                • Tiểu kết

                • CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN CƯỜI

                  • 2.1.Đặc điểm của cuộc thoại trong Tiếng cười dân gian Việt Nam

                    • 2.1.1.Hình thức hội thoại trong các cuộc thoại

                    • 2.1.2.Cấu trúc của các cuộc thoại

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan