1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng công tác thi công đất áp dụng cho dự án xử lý nứt lún sạt trượt đoạn đê sông ngũ huyện khê

112 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,06 MB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết củađềtài (9)
  • 2. Mục đích củađềtài (10)
  • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củađềtài (10)
  • 4. Đối tượng và phạm vinghiêncứu (10)
  • 5. Phương phápnghiêncứu (11)
  • 6. Kết quảđạtđược (11)
  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG CÔNG TÁC THICÔNGĐẤT (12)
    • 1.1 Chất lượng công trìnhxâydựng (12)
      • 1.1.1 Quan niệm vềchấtlượng (12)
      • 1.1.2 Các thuộc tính củachấtlượng (15)
      • 1.1.3 Các yêu cầu và đặc điểm củachấtlượng (17)
      • 1.1.4 Vai trò củachấtlượng (18)
      • 1.2.1 Công trìnhxâydựng và quy trình xây dựng một công trìnhxâydựng (18)
      • 1.2.2 Chất lượng và quản lý chất lượng công trìnhxâydựng.....................................14 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đến quản lý chất lượng công trình xây dựng:.19 (22)
    • 1.3 Đặc điểm công tác thi công đất và yêu cầu nâng cao chất lượngcôngtrình (30)
      • 1.3.1 Một số khái niệm chung về công tác thicôngđất (30)
      • 1.3.2 Những đặc điểm đặc trưng của thicôngđất (32)
      • 1.3.3 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng từ giai đoạnthicông (36)
  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ LÝ THUYẾT TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THICÔNGĐẤT (40)
    • 2.1 Cơ sở pháp lý trong quản lý chất lượng công tác thicôngđất (40)
      • 2.1.1 Luật xây dựng số 50/2014/QH13ngày18/6/2014 (40)
      • 2.1.2 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015về quản lý chấtlượng và bảo trì công trình xâydựng (42)
      • 2.1.3 Các tiêu chuẩn, quy chuẩnchủyếu (45)
    • 2.2 Quy trình công tác thicôngđất (47)
    • 2.3 Quy trình giám sát thicôngđất (49)
      • 2.3.1 Giám sát, kiểm tra chất lượngvậtliệu (49)
      • 2.3.2 Giám sát thi công xây dựngcôngtrình (50)
    • 2.4 Quy trình kiểm định,thí nghiệm (51)
    • 2.5 Quy trìnhnghiệmthu (56)
    • 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác thicôngđất (0)
      • 2.6.1 Hệthốngvăn bảnphápluật (59)
      • 2.6.2 Việc lựa chọn biện phápthicông (60)
      • 2.6.3 Năng lực, biện pháp tổ chức thi công và hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầuthicông (61)
      • 2.6.4 Năng lực quản lý của Chủđầutư (62)
      • 2.6.5 Công tác giám sátthicông (63)
      • 2.6.6 Công tác kiểm định vànghiệmthu (67)
      • 2.6.7 Các nhân tố ảnh hưởng của điều kiệntựnhiên (67)
      • 2.6.8. Yêu cầu chất lượng công trình sửa chữanângcấp (69)
  • CHƯƠNG 3:ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC (73)
    • 3.1 Giới thiệu chung vềdựán (73)
      • 3.1.1 Giới thiệu về huyện Yên Phong và tuyến đê sông NgũHuyệnKhê (73)
      • 3.1.2 Giới thiệu về dự án (74)
      • 3.1.3 Thực trạng chất lượng công trình sửa chữanângcấp (80)
      • 3.2.1 Phân tích và đánh giá quy trình quản lý chất lượng hiện tại của Chủđầutư (83)
      • 3.2.2 Bố trí mặt bằng thi côngtuyếnđê (84)
      • 3.2.3 Vật liệu đất đắp đưa vàosửdụng (85)
      • 3.2.4 Côngtácđào (86)
      • 3.2.5 Côngtácđắp (86)
      • 3.2.6. Côngtácđầm (88)
      • 3.2.7 Thi công các công táctiếptheo (88)
      • 3.2.8 Công tác quản lý chất lượng trong thi công đất chodự án (89)
      • 3.2.9 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng thi côngcôngtrình (92)
    • 3.3 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao quản lý chất lượng công tác thi công đất chodựán (93)
      • 3.3.1. Xâydựngmôhình quảnlýchất lượngchodựán (93)
      • 3.3.2 Giải pháp về quản lý tổ chứccôngtrường (95)
      • 3.3.3 Giải pháp về công tác đào, đắp,đầmđất (96)
      • 3.3.4 Giải pháp về công tác thínghiệmđất (98)
      • 3.3.5 Giải pháp về quản lý kích thước hình học, vị trícôngtrình (100)
      • 3.3.6 Giải pháp về hệ thống kiểm soát an toànlaođộng (101)
      • 3.3.7 Vấn đề đặt ra chất lượng công trình sửa chữanângcấp (101)
    • 1. Những kết quả đạt được củaluậnvăn (110)
    • 2. Những tồn tại trong quá trình thực hiệnluậnvăn (110)
    • 3. Nhữngkiếnnghị (110)

Nội dung

Tính cấp thiết củađềtài

Trong bối cảnh ngày nay, cùng với sự phát triển của đất nước và sự hội nhập quốc tế với sự chuyển mạnh sang kinh tế thị trường, các dự án thi công xây dựng công trình hiện nay được sử dụng các phương pháp thi công cũng như các thiết bị hiện đại để tối ưu hóa các công việc, hoàn thành công trình trong thời gian ngắnnhất.

Mỗi phương pháp thi công đều có các tính ưu điểm và nhược điểm riêng của từng loại, trong đó không thể không kể đến công tác thi công đất Công tác thi công đất đã được biết từ thời xa xưa và gắn liền với nhân dân bằng các cách sử dụng dụng cụ thô sơ thời xưa đến các thiết bị máy móc hiện đại ngày nay; với nhiều khái niệm qua nhiều thời kỳ Các công trình xây dựng nói chung đều có công tác thi công đất như đào đất hay đắp đất, đối với công trình thủy lợi dù là công trình công trình bằng bê tông, bê tông cốt thép hay công trình đá, đặc biệt là công trình đất thì khối lượng công tác thi công đất thường rất lớn, có ảnh hưởng quan trọng tới chất lượng công trình do nó chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện tự nhiên như điều kiện địa hình, điều kiện địa chất, địa chất thủy văn, thời tiết, khả năng cung ứng nhân lực thời gian thi công hạn chế.

Như vậy tầm quan trọng của công tác thi công đất tới các công trình nói chung và công trình thủy lợi nói riêng (đặc biệt công trình đất) rất quan trọng Thực tế các công trình đất như đập đất hay xử lý các sự cố liên quan tới đê điều phải xử lý khẩn cấp, trong thời gian ngắn vì nếu không khẩn trương nó sẽ ảnh hưởng tới tính mạng của người dân xung quanh, cũng như thiệt hại về kinh tế rất lớn cho những vùng xung quanh Mặc dù quản lý của nhà nước quản lý chất lượng về thi công công trình xây dựng nói chung và công trình đất nói riêng đã dần được hoàn thiện nhưng công tác thi công đất vẫn còn nhiều yếu tố bất cập, tồn tạiso với với yêu cầu chất lượng Đặc biệt với các công trình liên quan tới công trình đất (đập đất, đê kè), do vậyđềtài: Đềxuấtmộtsốgiảiphápquảnlýchấtlượngcôngtácthicôngđấtáp dụng cho dự án “Xử lý nứt, lún, sạt trượt đoạn đê sông Ngũ Huyện Khê” là hết sức quan trọng và cần thiết.

Mục đích củađềtài

Mục đích của đề tài là nghiên cứu, đưa ra được giải pháp nâng cao quản lý chất lượng công tác thi công đất dự án xử lý sự cố đoạn đê sông Ngũ Huyện Khê.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củađềtài

a, Ý nghĩa khoa học Đề tài góp phần hệ thống hóa và cập nhật những vấn đề lý luận cơ bản về công tác quản lý chất lượng công tác thi công đất Những nghiên cứu này có giá trị làm tài liệu tham khảo cho công tác thi công đất. b, Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo có giá trị trong việc nâng cao chất lượng công tác quản lý chất lượng công tác thi công đất cho công trình xử lý nứt, lún, sạt trượt đoạn đê sông Ngũ Huyện Khê đoạn qua địa bàn xã Đông Phong,huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.

Đối tượng và phạm vinghiêncứu

* Đối tượng nghiêncứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Công tác thi công đất áp dụng cho dự án Xử lý nứt, lún, sạt trượt đoạn đê sông Ngũ Huyện Khê đoạn qua địa bàn xã Đông Phong, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.

Về mặt nội dung, đề tài nghiên cứu quá trình hình thành và quy định về quản lý chất lượng xây dựng công trình, các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng xây dựng công trìnhXử lý nứt, lún, sạt trượt đoạn đê sông Ngũ Huyện Khê đoạn qua địa bàn xã Đông Phong, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.

Phương phápnghiêncứu

- Phương pháp hệ thống hóa văn bản pháp luật liên quan đến quản lý chất lượng công tác thi công đất Các văn bản được áp dụng liên quan như: Nghị định 46/2015/ NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng; Tiêu chuẩn Việt Nam 4447:2012: Công tác đất-Thi công và nghiệmthu.

- Phương pháp khảo sát điều tra, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp và so sánh về số liệu thủy văn, mực nước lũ hàng năm, địa chất công trình

Kết quảđạtđược

-Luận văn làm rõ các khái niệm về quản lý chất lượng trong công tác thi công đất xây dựng công trình, cơ sở pháp lý và các văn bản liên quan đến quá trình thi công xây dựng công trình làm cơ sở lý luận cho những phân tích, đề xuất giải pháp, hiệu quả quản lý chất lượng công tác thi công đất trong thi công xây dựng công trình.

- Phântíchlàmsángtỏcácđặcđiểmtồntạivàhạnchếvềquảnlýchấtlượngcông tác thi công đất tới quá trình thi công xây dựng công trình.

- Nghiên cứu giải pháp khoa học và khả thi nhằm hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công đất áp dụng cho Dự án: “Xử lý nứt, lún, sạt trượt đoạn đê sông NgũHuyện Khê đoạn qua địa bàn xã Đông Phong, huyện Yên Phong, tỉnh BắcNinh”.

TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG CÔNG TÁC THICÔNGĐẤT

Chất lượng công trìnhxâydựng

1.1.1 Quan niệm về chất lượng

Chất lượng không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả tác động của hàng loạt các yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản lý một cách đúng đắn các yếu tố này QLCL là một khía cạnh của chức năng quản lý để xác định và thực hiện chính sách chất lượng.

Hiện nay, tồn tại các quan điểm khác nhau về QLCL.

- Theo Gost 15467 – 70: QLCL là xây dựng, đảm bảo và duy trì mức chất lượng tất yếu của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu dùng Điều này được thực hiện bằng cách kiểm tra chất lượng có hệ thống, cũng như tác động hướng đích tới các nhân tố và điều kiện ảnh hưởng tới chất lượng chiphí.

- Theo A.G.Robertson, một chuyên gia người anh về chất lượng cho rằng: QLCL được xác định như là một hệ thống quản trị nhằm xây dựng chương trình và sự phối hợp các cố gắng của những đơn vị khác nhau để duy trì và tăng cường chất lượng trong các tổ chức thiết kế, sản xuất sao cho đảm bảo nền sản xuất có hiệu quả nhất, đối tượng cho phép thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu của người tiêudùng.

- Theo các tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) xác định: QLCL là hệ thống các phương pháp sản xuất tạo điều kiện sản xuất tiết kiệm hàng hóa có chất lượng cao hoặc đưa ra những dịch vụ có chất lượng thỏa mãn yêu cầu của người tiêudùng.

- Theo giáo sư, tiến sĩ Kaoru Ishikawa, một chuyên gia nổi tiếng trong lĩnh vực quản lý chất lượng của Nhật Bản đưa ra định nghĩa QLCL có nghĩa là: Nghiên cứu triển khai, thiết kế sản xuất và bảo dưỡng một số sản phẩm có chất lượng, kinh tế nhất, có ích nhất cho người tiêu dùng và bao giờ cũng thỏa mãn nhu cầu của người tiêudùng.

- Theo Philip Crosby, một chuyên gia người Mỹ về chất lượng định nghĩa về QLCL: Là một phương tiện có tính chất hệ thống đảm bảo việc tôn trọng tổng thể tất cả các thành phần của một kế hoạch hànhđộng.

- Theo tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 9000 cho rằng: QLCL là một hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chấtlượng.

Như vậy, tuy còn nhiều tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về QLCL, song nhìn chung chúng có những điểm giống nhau như:

- Mục tiêu trực tiếp của QLCL là đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng phù hợp với nhu cầu của thị trường với chi phí tốiưu.

- Thực chất của QLCL là tổng hợp các hoạt động của chức năng quản lý như: Hoạch định, tổ chức, kiểm soát và điềuchỉnh.

- QLCL là hệ thống các hoạt động, các biện pháp (hành chính, tổ chức, kinh tế, kỹ thuật, xã hội) QLCL là nhiệm vụ của tất cả mọi người, mọi thành viên trong xã hội, trong doanh nghiệp, là trách nhiệm của tất cả các cấp, nhưng phải được lãnh đạo cao nhất chỉđạo.

Như vậy quản lý chất lượng công trình là tập hợp các hoạt động từ đó đề ra các yêu cầu, quy định và thực hiện các yêu cầu và quy định đó bằng các biện pháp như kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống Hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng chủ yếu là công tác giám sát của chủ đầu tư và các chủ thể khác.

Hoạt động QLCL diễn ra ở tất cả các giai đoạn của dự án Tuy nhiên, chủ yếu diễn ra ở ba giai đoạn Giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư, thực hiện dự án đầu tư, kết thúc dự án đầu tư Trong ba giai đoạn đó giai đoạn thực hiện dự án đầu tư ảnhhưởngt r ự c t i ế p đ ế n c h ấ t l ư ợ n g s ả n p h ẩ m x â y d ự n g

+ Tìm kiếm đơn vị khảo sát xây dựng có đủ năng lực và kinh nghiệm để thực hiện công tác tư vấn và khảo sát công trình với chất lượng cao nhất, giá thành thấp nhất.

+ Có thể bổ sung nhà thầu tư vấn giám sát quá trình khảo sát xây dựng Nếu phát hiện các yếu tố bất thường có thể đề nghị khảo sát bổ sung Đơn vị tư vấn giám sát khảo sát được lựa chọn phải có năng lực và kinh nghiệm phù hợp.

- QLCL thiết kế công trình, các yêu cầu chủ yếu trong hoạt động QLCL ở giai đoạn này là yêu cầu về năng lực của các nhà thầu, cụthể.

+ Nhà thầu thiết kế: Bố trí đủ người có kinh nghiệm và chuyên môn phù hợp để thực hiện thiết kế Cử người có đủ điều kiện năng lực theo quy định để làm chủ nhiệm đồ án thiết kế, chủ trì thiếtkế.

+ Nhà thầu thẩm tra: Tổ chức, cá nhân đủ điều kiện năng lực thực hiện thẩm tra đối với các phần việc mà mình thực hiện.

- QLCL thi công xây dựng công trình có các hoạt động QLCL tự giám sát của nhà thầu thi công xây dựng, giám sát thi công XDCT và công tác nghiệm thu của chủ đầu tư, giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế XDCT và ở một số dự án có sự tham gia giám sát của cộngđồng….

Trên cơ sở những khái niệm chung về chất lượng sản phẩm, chất lượng công trình xây dựng có thể được hiểu là sự đảm bảo tốt những yêu cầu về an toàn, bền vững, kỹ thuật và mỹ thuật của công trình nhưng phải phù hợp với qui chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các qui định trong văn bản qui phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinhtế.

Đặc điểm công tác thi công đất và yêu cầu nâng cao chất lượngcôngtrình

1.3.1 Mộtsố khái niệm chung về công tác thi côngđất

Xây dựng các công trình trước hết phải làm các công tác đất như: san nền, đào móng, đắp nền vv Nói chung công tác đất là lớn, công việc nặng nhọc, quá trình thi công phụ thuộc nhiều vào khí hậu, thời tiết Vì vậy chọn phương án thi công đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đến việc làm giảm giá thành xây dựng, nâng cao chất lượng công trình và đẩy nhanh tiến độ thi công.

+ Chia theo thời gian sử dụng: Theo thời gian sử dụng, công trình đất đươc chia làm

2 loại gồm dạng vĩnh cửu và dạng tạm thời; dạng vĩnh cửu gồm nền đường, đê, đập, kênh mương; dạng tạm thời gồm hố móng, đê quai.

+ Chia theo mặt bằng xây dựng: Theo mặt bằng xây dựng, công trình đất chia làm 2 loại gồm dạng chạy dài và dạng tập trung; dạng chạy dài gồm nền đường, đê, kênh mương; dạng tập trung gồm mặt bằng san lấp công trình và hố móng công trình.

Trong thi công đất thường gặp các công tác chính như: đào đất, đắp đất, san lấp, bóc đất và lấp đất.

- Phân cấp đất: Cấp đất là mức phân loại dựa trên mức độ khó hay dễ khi thi công hay mức độ hao phí lao động (thủ công hay cơ giới) nhiềuhayít Cấp đất càng cao càng khó thi công hay hao phí công lao động càng nhiều Trong thi công việc xác định cấp đất là rất quan trọng Mỗi loại cấp đất ứng với một loại dụng cụ hay máy thi công, do đó việc xác định cấp ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất thi công và hiệu quả kinh tế côngtrình.

Trong thi công đất, đất được phân cấp theo sự tiêu hao sức lao động vào quá trình thi công đất.

* Các phương pháp thi công đất:

- Thi công bằng thủ công: Là dùng các công cụ thông thường hay cải tiến như cuốc, xẻng để đào xúc gánh, dùng các loại xe như cải tiến, xe rùa để vận chuyển, các loại đầm tay và đầm cải tiến để đầmđất.

- Thi công bằng máy là sử dụng các loại máy đào 1 gầu (Thuận, nghịch, dây,ngoạm), máy đào nhiều gầu, máy cạp, ủi để đào, xúc đất; dùng ô tô, băng chuyền để vận chuyển và các loại máy đầm chân dê, bánh hơi, đầm chấn động để đầmchặt.

- Thi công bằng máy thủy lực là sử dụng các thiết bị chuyên môn như súng nước, máy bơm, tàu hút hệ thống ống dẫn để tiến hành đào, vận chuyển, đắpđất.

- Đắp đất trong nước: Đào và vận chuyển giống các phương pháp trên, riêng việc đắp không đầm nén mà lợi dụng các tác dụng của nước làm cho đất đắp trong nước có 1 kết cấumới.

- Thi công bằng nổ mìn và nổ mìn định hướng: Dùng nổ mìn làm tơi đất (thay đào) dùng các biện pháp khác thi công khác để xúc và vận chuyển hay dùng phương pháp nổ mìn định hướng (đào, vận chuyển, đắpđất).

Nói chung có nhiều phương pháp thi công tùy điều kiện thiết kế cụ thể mà sử dụng phương pháp nào cho hợp lý hoặc hỗn hợp Quá trình thi công cần phải thông qua tính toán so sánh kinh tế và kỹ thuật để chọn 1 phương pháp thi công hợp lý.

1.3.2 Những đặc điểm đặc trưng của thi côngđất

* Trong quá trình thi công xây dựng các công trình thì công tác thi công đất thường gặp 3 khâu cơ bản là công tác đào, đắp, vận chuyển.

- Về công tác đào: Đây thường là khâu đầu tiên trong dây chuyền thi công, nó chiếm khối lượng rất lớn Khi thi công các công trình thủy lợi, đê điều đều phải tiến hành công tác đào đất như đào lớp vỏ bề mặt mái đê không đảm bảo chất lượng, đào móng, kênh mương….Căn cứ vào điều kiện trang thiết bị và thực tế ta chia làm 4 phương pháp đào đất cơ bản đó là đào đất bẳng thủ công, bằng máy, nổ mìn, máy thủy lực Trong quá trình thi công, yêu cầu cơ bản của công tác đào đất là đúng đồ án đã được thiết kế, năng suất làm việc cao, đảm bảo an toàn trong thi công Để đảm bảo được các yêu cầu này ta cần chú ý đến các đặc điểmnhư:

+ Chọn dụng cụ, máy móc thi công thích hợp với loại đất và điều kiện địa hình thi công.

+ Tổ chức thi công khoa học, hợp lý, đảm bảo an toàn cho con người, máy móc đạt năng suất cao nhất.

+ Đưa ra các phương án có thể xảy ra để điều kiện thi công dễ dàng nhất và kịp thời ứng phó với các sự cố có thể xảy ra.

- Về công tác đắp: Tương tự như công tác đào, công tác đắp ta cũng có thể áp dụng biện pháp đắp bằng thủ công hay đắp bằng cơ giới Có thể dùng máy đào để đào đất và đổ trực tiếp vào nơi cần đắp, hay dùng các ôtô vận chuyển đất đến đổ vào nơi cần đắp, cũng có thể dùng máy ủi để vận chuyển đất để đắp Mặt bằng đắp phải được dọn sạch sẽ bề mặt như dọn cỏ, rễ cây…đồng thời phải thoát kiệt nước và vét sạch bùn trước khi đắp Khi đắp phải kiểm tra độ ẩm có phù hợp hay không, xác định chiều dầy lớp đầm để đưa các phương tiện đầm cho phù hợp, sau khi đắp từng lớp phải tiến hành đầm, đầm đảm bảo yêu cầu mới đắp các lớp tiếp theo Trong điều kiện đất không đồng nhất thì đất khó thoát nước đắp dưới, đất dễ thoát nước đắp trên Trong 1 lớp không được đắp các loại đất có độ thoát nước khác nhau và không đắp mái dốc bằng đất có hệ số thoát nước nhỏ hơn hệ số thoát nước của đất mái trong để tránh đọng nước trong lòng công trình, đảm bảo sự ổn định của côngtrình.

- Về vận chuyển đất: Trong thi công các công trình thủy lợi việc vận chuyển vật liệu xây dựng là công tác trọng yếu trong đó việc vận chuyển đất thường chiếm tỷ lệ lớn phí tổn thường chiếm 40 - 90% tổng phí tổn các công trình đất Công tác vận chuyển là 1 khâu trong dây chuyền thi công đào, đắp đất và là khâu chủ yếu quyết định đến tiến độ thi công, giá thành công trình Việc lựa chọn phương án vận chuyển hợp lý, dùng biện pháp kỹ thuật và tổ chức vận chuyển có ý nghĩa cực kỳ quantrọng. Đặc điểm của công tác vận chuyển đất ở hiện trường thi công là: Vận chuyển 1 chiều với cự ly vận chuyển ngắn, thời gian khối lượng vận chuyển phải thỏa mãn yêu cầu của kế hoạch thi công do đó công tác vận chuyển mang tính chất không cân đối.

Trong việc thi công công trình thủy lợi, đê điều thường dùng các phương pháp vận chuyển bằng thủ công, bằng phương tiện cơ giới ô tô, tàu bè, phương pháp thủy lực, nổ mìn định hướng…

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn phương án vận chuyển như: Điều kiện địa hình ở hiện trường thi công Sự phân bố các bãi lấy đất để đắp, khối lượng, cường độ vận chuyển và thời kỳ thi công Cự ly vận chuyển vật liệu Hình dạng, kích thước khối đào, đắp, sự quan hệ với công cụ đào đắp.Yêu cầu về chất lượng đào phá khi tiến hành thi công.Tình hình cung ứng nhân lực, vật lực vậnchuyển.

CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ LÝ THUYẾT TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THICÔNGĐẤT

Cơ sở pháp lý trong quản lý chất lượng công tác thicôngđất

2.1.1 Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014

Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 quy định về quy định về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và quản lý nhà nước trong hoạt động đầu tư xâydựng.

Luật này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước; tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động đầu tư xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam.Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.

Luật Xây dựng năm 2014 gồm có 10 chương, 168 điều tăng 1 chương, 45 điều trong đó nổi bật với những điểm mới chính như:

1 Nhiều thuật ngữ mới được thay thế so với Luật Xây dựng 2003 như: Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Báo cáo nghiên cứu khả thi, cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng, cơ quan chuyên môn về xây dựng, Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban QLDA khuvực

2 Quy định vai trò và trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng được phân cấp, làm rõ gồm: Bộ Xây dựng, UBND các tỉnh, quận, huyện Tránh được tình trạng nhiều cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng khi công trình sự cố không có đơn vị chịu trách nhiệm sẽ gây thiệt hại cho xã hội Trong đó cơ quan chuyên môn về xây dựng là các cơ quan trực thuộc Bộ Xây dựng, Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành; Sở Xây dựng, Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành; Phòng có chức năng quản lý xây dựng thuộc UBND cấphuyện;

3 Chủ đầu tư vốn ngân sách Nhà nước và vốn Nhà nước là cơ quan, tổ chức, được người quyết định đầu tư giao quản lý, sử dụng vốn để đầu tư xây dựng Căn cứ điều kiện cụ thể của dự án sử dụng vốn NSNN, người quyết định đầu tư giao BQLDA chuyênn g à n h h o ặ c k h u v ự c l à m c h ủ đ ầ u t ư ; t r ư ờ n g h ợ p k h ô n g c ó B Q L

D A t h ì người quyết định đầu tư lựa chọn cơ quan, tổ chức đủ điều kiện làm chủ đầu tư. Khắc phục tình trạng nhiều chủ đầu tư không đủ năng lực thực hiện và quản lý các dự án.

4 Bảo hiểm bảo hành là loại bảo hiểm mới được quy định trong Luật xây dựng 2014; Theoquyđịnh thì 3 loại bảo hiểm bắt buộc: Bảo hiểm công trình trong thời gian thi công XD; Nhà thầu tư vấn Khảo sát, Thiết kế mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với công trình cấp II, Nhà thầu thi công phải mua bảo hiểm cho người laođộng;

5 Về Thẩm quyền thẩm định dự án: Dự án quan trọng quốc gia do Hội đồng thẩm định nhà nước; đối với các dự án sử dụng vốn NSNN thì do Cơ quan chuyên môn về xây dựng (CQCM) chủ trì thẩm định; Vốn nhà nước ngoài NSNN: thì cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định TKCS; Cơ quan chuyên môn thuộc người quyết định đầu tư chủ trì thẩm định thiết kế phần công nghệ, các nội dung khác của dự án; Đối với dự án vốn khác: cơ quan chuyên môn về xây dựng về xây dựng thẩm định Thiết kế cơ sở công trình cấp I, đặc biệt, công trình công cộng có ảnh hưởng an toàn, môi trường; cơ quan chuyên môn về xây dựng của người quyết định đầu tư (QĐĐT) thẩm định công nghệ, các nội dung khác của dự án Các dự án còn lại do người quyết định đầu tư tổ chức thẩmđịnh;

6 Về Thẩm quyền thẩm định thiết kế xây dựng, TKBVTC và dự toán: Dự án sử dụng vốn vốn NSNN: Cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định TKKT (3 bước), TKBVTC (2 bước), dự toán, người QĐĐT phê duyệt thiết kế, dự toán, riêng đối với TKBVTC, dự toán (Trường hợp thiết kế 3 bước) do chủ đầu tư phê duyệt;

Dự án sử dụng vốn Nhà nước: Cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định TKKT

(3 bước), TKBVTC (2 bước), dự toán, riêng phần thiết kế công nghệ do Cơ quan chuyên môn của người QĐĐT thẩm định, người QĐĐT phê duyệt TKKT, dự toán

(3 bước), Chủ đầu tư phê duyệt TKBVTC, dự toán (3 bước, 2 bước); Dự án sử dụng vốn khác: Cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định TKKT, TKBVTC đối với công trình cấp I, đặc biệt, công trình công cộng gây ảnh hưởng an toàn, môi trường cộngđ ồ n g , r i ê n g p h ầ n t h i ế t k ế c ô n g n g h ệ , d ự t o á n d o C ơ q u a n c h u y ê n m ô n c ủ a người Quyết định đầu tư thẩm định, Thiết kế, dự toán do người quyết định đầu tư và chủ đầu tư phê duyệt;

7 Về thẩm quyền quyết định đầu tư xây dựng: Đối với dự án sử dụng Vốn đầu tư công (có sử dụng vốn nhà nước) thực hiện theo quy định của Luật Đầu tư công; Đối với dự án sử dụng vốn nhà nước đầu tư kinh doanh thì người đại diện của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp quyết định đầu tư; Đối với dự án sử dụng vốn khác thì chủ sở hữu hoặc đại diện chủ sở hữu quyết định đầutư.

(Nguồn: Tổng hợp của Sở giao thông tỉnh Ninh Bình)

2.1.2 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015về quản lý chất lượng và bảotrì công trình xây dựng[2]

Trên cơ sở căn cứ các nội dung Luật Xây dựng số 50/2014 và kết quả tổng kết quá trình thực hiện Nghị định 15/2013/NĐ-CP, về cơ bản Nghị định kế thừa các nội dung ưu việt của Nghị định 15/2013/NĐ-CP, bổ sung các nội dung hướng dẫn về bảo trì công trình xây dựng hiện nay đang quy định tại Nghị định 114/2010/NĐ-CP ngày 06/12/2010 của Chính phủ về bảo trì công trình xây dựng vào Nghị định này. Đồng thời, Nghị định còn bổ sung các nội dung còn hạn chế, các quy định mới cần quản lý nhưng chưa được thể hiện trong Nghị định 15/2013/NĐ-CP, đưa một số nội dung quy định trong các Thông tư hướng dẫn Nghị định 15/2013/NĐ-CP đã đi vào cuộc sống và vận hành tốt để giảm các nội dung hướng dẫn trong các Thông tư, nhằm tăng cường tính ổn định của hệ thống pháp luật.

Từ các nội dung nêu trên, Nghị định được soạn thảo theo trình tự công việc từ giai đoạn khảo sát, thiết kế, thi công đến bảo trì công trình xây dựng Quy định trách nhiệm của từng chủ thể tham gia hoạt động xây dựng công trình trong từng giai đoạn Sự thay đổi của Nghị định này phù hợp hơn với thực tế và giúp các chủ thể nắm bắt ngay các quy định về quản lý chất lượng công trình xây dựng trong toàn bộ quá trình hoạt động đầu tư xây dựng.

- Căn cứ Nghị định này thì việc quản lý chất lượng công trình xây dựng phải tuân thủ theo 06 nguyên tắc cơ bảnsau:

+ Công trình xây dựng phải được kiểm soát chất lượng theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan từ chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng đến quản lý, sử dụng công trình nhằm đảm bảo an toàn cho người, tài sản, thiết bị, công trình và các công trình lâncận.

+ Hạng mục công trình, công trình xây dựng hoàn thành chỉ được phép đưa vào khai thác, sử dụng sau khi được nghiệm thu bảo đảm yêu cầu của thiết kế xây dựng, tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩnkỹthuật cho công trình, các yêu cầu của hợp đồng xây dựng vàquyđịnh của pháp luật có liênquan.

Quy trình công tác thicôngđất

Ta có thể thấy, khâu thi công là khâu quan trọng nhất trong tất cả các chuỗi công việc liên quan đến công trình Thi công là công việc của đơn vị Nhà thầu dùng máy móc, nhân lực để biến ý tưởng trên đồ án thiết kế thành một công trình hiện thực, có giá trị sử dụng được Để đảm bảo cho việc thi công các công trình đảm bảo chất lượng đề ra, trong mỗi công trình ta phải lập một quy trình thi công nhất định để trong suốt quá trình xây dựng công trình đó có thể đối chiếu, so sánh để sửa chữa kịp thời Toàn bộ quy trình và biện pháp thi công phải tuân thủ theo thiết kế biện pháp thi công đã được chủ đầu tư thẩm định và phêduyệt.

- Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công đất:Công việc chuẩn bị để thi công đấtbaogồm các công việc: Chuẩn bị mặt bằng phục vụ thi công; Tiêu nước bề mặt và tiêu nước ngầm; Đường thi công vận chuyển đất từ mỏ vật liệu tới chân công trình và đất thải từ công trình đến bãi thải theo đúng thiết kế; Định vị vị trí tim mốc các hạng mục công trình của dựán.

- Công tác đào đất:Tùy theo điều kiện công trình, khối lượng đào lớn hay nhỏ, tính chất vật liệu để ta lựa chọn được phương tiện đào bằng thủ công hay từng loại máy đào cho phùhợp.

+ Trước tiên công tác đào đất phải xử lý và nghiệm thu nền công trình theo TCVN 4447-2012.

+ Khi đào đất trong khu vực có nước hoặc trong mùa mưa, để đề phòng nước chảy trền mặt bằng, cần đào trước một rãnh sâu thu nước vào một chỗ để bơm nước đi,chú ý là rãnh thu nước luôn luôn thực hiện trước mỗi đợt đào.

+ Dựa trên cơ sở tính toán thiết kế ta chọn máy đào cho phù hợp tránh gây lãng phí.

+ Khi đào đất ta phải chừa lớp bảo vệ giữ cho cấu trúc địa chất đáy móng không bị biến dạng, phá hoại Những chỗ đào sâu quá cao trình thiết kế ở mặt móng đều phải đắp bù lại và đầm chặt Những chỗ nào vượt thiết kế ở mái dốc thì không cần đắp bù, nhưng phải san gạt phẳng và lượn chuyển tiếp dần tới đường viền thiết kế.

- Công tác đắp đất: Cũng như công tác đào đất, công tác đắp đất ta cũng phải xử lý và nghiệm thu nền công trình với yêu cầu kỹ thuật theo TCVN4447-2012.

+ Khi đắp đất trên nền đất ướt hoặc có nước ta phải tiến hành tiêu thoát nước và phải đưa ra biện pháp chống đùn đất nền sang hai bên trong quá trình đắp và tuyệt đối không được dùng đất khô nhào lẫn đất ướt để đầmnén.

+ Khi đắp đất phải tiến hành đầm thí nghiệm tại hiện trường với từng loại đất, từng loại máy đem sử dụng để nhằm mục đích hiệu chỉnh bề dày lớp đất rải để đầm, số lượng đầm thực tế, đổ ẩm tốt nhất của đất khi đầm

+ Phải đắp đất bằng loại đất đồng nhất Bề mặt lớp đất phải được đánh xờm trước khi đắp đất.

+ Đối với công trình thủy lợi việc sử dụng đất đắp phải theo quy định của thiết kế, trong trường hợp không quy định việc sử dụng đất đắp đồng nhất thì ta đắp đất có hệ số thấm nhỏ đắp về phía thượng lưu, có hệ số thấm lớn đắp ở phía hạ lưu công trình.

+ Trên bề mặt nền đắp, ta phải chia từng ô có diện tích bằng nhau để cân bằng giữa đầm và rải đất nhằm đảm bảo dây chuyền hoạt động liên tục để tưới ẩm hoặc giảm độ ẩm.

Khi tiến hành đắp đất ngoài những yêu cầu kỹ thuật như trên, nhà thầu thi công cần căn cứ vào hồ sơ mời thầu và đồ án thiết kế kỹ thuật thi công của Chủ đầu tư đã được duyệt để thi công Đất dùng để đắp có thể được nhà thầu mua hoặc tận dụng một phần của đất đào, tuyệt đối không được dùng đất hữu cơ, phong hóa đất đắp thành từng lớp có chiều dày ≤20cm, các lớp đất đã thi công đạt độ chặt yêu cầum ớ i thi công lớp đất tiếp theo Phần đất thừa sẽ được nhà thầu chuyển đến vị trí bãi đổ theo quy định Sau khi thi công đắt đất xong yêu cầu bên trên mặt bằng công trình không còn đất vương vãi, mặt bằng đắp đất theo từng mặt phải bằng phẳng, không gồ ghề Nhà thầu phải tiến hành bố trí rào chắn, biển báo, bộ phận kiểm tra an toàn cho con người, thiết bị máy móc trong công tác đắp đất theo tiêu chuẩn an toàn.

- Công tác vận chuyển: Khi tiến hành công tác đào hay đắp ta phải vận chuyển khối lượng đất đào đi tới vị trí bãi tập kết hoặc khối lượng đất cần đắp từ bãi vật liệu về.

Nó ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ thi công cũng như giá thành của công trình Do vậy,tùyđiềukiệnđịahình,khốilượngđàođắp.đ ể chọnraphươngánvậnchuyển phù hợp với thực tế, đảm bảo kinh tế, tránh gây lãng phí và ảnh hưởng môi trường xung quanh.

Quy trình giám sát thicôngđất

Công tác giám sát thi công xây dựng công trình là công tác rất quan trọng Trong quá trình thi công, để đảm bảo chất lượng công trình đạt tiêu chuẩn, đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường… thì công tác giám sát đóng vai trò quan trọng nhất Việc giám sát thi công xây dựng công trình được triển khai từ lúc công trình mới bắt đầu thi công và kết thúc khi quá trình thi công công trình được bàn giao và đưa vào sử dụng.

Công tác giám sát được triển khai ở tất cả các nội dung công việc, trong quá trình thi công của nhà thầu thicông:

2.3.1 Giám sát, kiểm tra chất lượng vậtliệu:

- Trách nhiệm của nhà thầu cung ứngvật liệu xây dựngđã:

+ Tổ chức thực hiện thí nghiệm kiểm tra chất lượng và cung cấp cho bên giao thầu (bên mua sản phẩm xây dựng) các chứng chỉ, chứng nhận, các thông tin, tài liệu có liên quan tới vật liệu xây dựng theo quy định của hợp đồng xây dựng, quy định của pháp luật về chất lượng vật liệu.

+ Kiểm tra chất lượng, số lượng, chủng loại của sản phẩm phù hợp với yêu cầu của hợp đồng xây dựng trước khi bàn giao cho bên giao thầu;

+ Thông báo cho bên giao thầu các yêu cầu về vận chuyển, lưu giữ, bảo quản sản phẩm xây dựng;

+ Thực hiện sửa chữa, đổi sản phẩm không đạt yêu cầu về chất lượng theo cam kết bảo hành sản phẩm xây dựng và quy định của hợp đồng xây dựng.

- Bên giao thầu có trách nhiệm nhưsau:

+ Quy định số lượng, chủng loại, các yêu cầu kỹ thuật của vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị trong hợp đồng với nhà thầu cung ứng; nhà thầu sản xuất, chế tạo phù hợp với yêu cầu của thiết kế, chỉ dẫn kỹ thuật áp dụng cho công trình.

+ Kiểm tra số lượng, chủng loại, các yêu cầu kỹ thuật của vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị theo quy định trong hợp đồng.

+ Thực hiện kiểm soát chất lượng trong quá trình chế tạo, sản xuất theo quy trình đã thống nhất với nhà thầu.

Nhà thầu chịu trách nhiệm về chất lượng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị do mình cung ứng, chế tạo, sản xuất.Việc nghiệm thu của bên giao thầu không làm giảm trách nhiệm nêu trên của nhà thầu.

2.3.2 Giám sát thi công xây dựng côngtrình

Nội dung giám sát thi công xây dựng công trình gồm:

- Thông báo về nhiệm vụ, quyền hạn của các cá nhân trong hệ thống quản lý chất lượng của chủ đầu tư, nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình, cho các nhà thầu có liên quan biết để phối hợp thựchiện;

- Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu nêu trong hợp đồng giao nhận thầuxâydựng, quy trình và phương án tự kiểm tra chất lượng của doanh nghiệp xâydựng.

- Kiểm tra sự phù hợp về thiết bị thi công và nhân lực của doanh nghiệp xây dựng được chọn với hồ sơ dựthầu.

- Kiểm tra vật liệu, cấu kiến sản phẩm xây dựng tại hiện trường thông qua chứng chỉ chất lượng của nơi sản xuất và kết quả thí nghiệm do các phòng thí nghiệm hợp chuẩn thựchiện.

- Kiểm tra thiết bị công trình và thiết bị công nghệ trước khi lắp đặt trong công trình thông qua chứng chỉ chất lượng của nơi sản xuất và kết quả kiểm định chất lượng thiết bị do tổ chức có tư cách pháp nhân được nhà nước quy định thựchiện.

- Kiểm tra biện pháp thi công, biện pháp an toàn lao động cho công trình và an toàn cho các công trình lân cận do doanh nghiệp xây dựnglập.

- Kiểm tra về chất lượng, khối lượng, tiến độ xây dựng các công việc (xây, lắp) từng bộ phận, giai đoạn xây lắp, từng hạng mục công trình và công trình để thực hiện nghiệm thu theoquyđịnh.

- Tổ chức kiểm định chất lượng sản phẩm xây dựng khi cầnthiết.

- Kiểm tra và xác nhận bản vẽ hoàn công từng công việc, từng bộ phận, từng giai đoạn, từng hạng mục công trình và công trình đưa vào sửdụng.

- Phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc phát sinh trong thi công Khi phát hiện thiết bị thi công, nhân lực, vật liệu, sản phẩm xây dựng, thiết bị công trình, thiết bị công nghệ không phù hợp với hợp đồng giao nhận thì được quyền từ chối nghiệm thu và yêu cầu nhà thầu khắc phục, làmlại.

Quy trình kiểm định,thí nghiệm

Trong quá trình thi công, nhà thầu thi công và các đơn vị có liên quan trước và sau khi thi công khi có nghi ngờ về bộ phận hay toàn bộ công trình sẽ thực hiện công tác kiểm định, kiểmtra.

Kiểm định chất lượng công trình xây dựng là công tác kiểm tra, giám sát đảm bảo chất lượng từng bộ phận của công trình và toàn bộ công trình xây dựng, nhằm đảm bảo công trình thi công đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn thiết kế bằng công tác thí nghiệm kiểm định và đánh giá trực quan hiện trạng công trình xây dựng.

Hiện nay, công tác kiểm định, thí nghiệm để xác định chất lượng công tác đất chủ yếu dùng các tiêu chuẩn:

- Thôngt ư 2 6 / 2 0 1 6 / T T - B X D : Q u y địnhm ộ t số n ộ i du ngc hi t i ế t về q u ả n l ýc h ấ t lượng và bảo trì công trình

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4447:2012: Công tác đất-Thi công và nghiệm thu Trìnht ự v à đ ề c ư ơ n g k i ể m đ ị n h , g i á m đ ị n h đ ư ợ c quyđ ị n h t ạ i đ i ề u 1 8 , đ i ề u 2 0

Thông tư 26/2016/TT-BXD như sau: [3]

“1 Lĩnh vực kiểm định xây dựng: a) Kiểm định chất lượng, xác định nguyên nhân hư hỏng, thời hạn sử dụng của bộ phận công trình, công trình xây dựng và kiểm định để xác định nguyên nhân sự cố công trình xâydựng; b) Kiểm định chất lượng vật liệuxâydựng, cấu kiện xây dựng, sản phẩm xâydựng.

2 Lựa chọn tổ chức kiểm định xâydựng: a) Tổ chức thực hiện kiểm định phải có đủ điều kiện năng lực theo quy định, phù hợp với lĩnh vực kiểm định và được đăng tải thông tin năng lực hoạt động xây dựng trên trang thông tin điện tử theo quy định Cá nhân chủ trì kiểm định phải có đủ điều kiện năng lực theo quy định, phù hợp với lĩnh vực kiểmđịnh; b) Trường hợp kiểm định theo yêu cầu của cơ quan chuyên môn về xây dựng và cơ quan quản lý nhà nước về xây dựngquyđịnh tại Điểm đ Khoản 2 Điều 29, Điểm đ Khoản 5 Điều 40 Nghị định 46/2015/NĐ-CP (gọi chung là cơ quan yêu cầu), chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình lựa chọn tổ chức kiểm định theoquyđịnh tại Điểm a Khoản 2 Điều này và có ý kiến chấp thuận của cơ quan yêucầu.

Trong trường hợp này, tổ chức kiểm định phải độc lập về pháp lý, tài chính với chủ đầu tư và các nhà thầu khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, thi công xây dựng, cung ứng vật tư - thiết bị, quản lý dự án và giám sát thi công xây dựng công trình.

3 Trình tự thực hiện kiểm định theo yêu cầu của cơ quan nêu tại Điểm b Khoản2 Điều này như sau: a) Tổ chức kiểm định lập đề cương kiểm định trình cơ quan yêu cầu xem xét, chấp thuận; b) Chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình tổ chức phê duyệt đề cương, dự toán chi phí kiểm định do tổ chức kiểm định lập và ký hợp đồng với tổ chức này theoquyđịnh của phápluật; c) Tổ chức kiểm định thực hiện theo đề cương kiểm định được phê duyệt và lập báo cáo kết quả kiểm định trình cơ quan yêu cầu và chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng côngtrình; d) Chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình và tổ chức kiểm định tiến hành nghiệm thu báo cáo kết quả kiểm định và thanh lý hợp đồng theo quy định của pháp luật về hợp đồng trong hoạt động xâydựng.

4 Đề cương kiểm định bao gồm các nội dung chínhsau: a) Mục đích, yêu cầu, đối tượng và nội dung kiểmđịnh; b) Danh mục các tiêu chuẩn, quy chuẩnkỹthuật được ápdụng; c) Thông tin về năng lực của chủ trì và cá nhân thực hiện kiểm định; phòng thí nghiệm và thiết bị được sử dụng để thực hiện kiểm định (nếucó); d) Quy trình và phương pháp thực hiện kiểm định; đ) Tiến độ thực hiện kiểmđịnh; e) Các điều kiện khác để thực hiện kiểmđịnh.

5 Báo cáo kết quả kiểm định bao gồm các nội dung chínhsau: a) Căn cứ thực hiện kiểmđịnh; b) Thông tin chung về công trình và đối tượng kiểmđịnh; c) Nội dung, trình tự thực hiện kiểmđịnh; d) Các kết quả thí nghiệm, tính toán, phân tích, quan trắc và đánhgiá; đ) Kết luận về những nội dung theo yêu cầu của đề cương kiểm định được phê duyệt và các kiến nghị (nếu có).”

“1 Lĩnh vực giám định xây dựng: a) Giám định sự tuân thủ các quy định của pháp luật trong hoạt động đầu tưxây dựng; b) Giám định chất lượng khảo sát xây dựng, thiết kế xâydựng; c) Giám định chất lượng, nguyên nhân hư hỏng, thời hạn sử dụng của bộ phận công trình, công trình xây dựng và giám định nguyên nhân sự cố công trình xâydựng; d) Giám định chất lượng vật liệuxâydựng, cấu kiện xây dựng, sản phẩm xâydựng.

2 Cơ quan có thẩm quyền chủ trì tổ chức giám định xây dựng quy định tại Điều 52, Điều 53 và Điều 54 Nghị định 46/2015/NĐ-CP hoặc cơ quan chuyên môn về xây dựng được ủy quyền tổ chức giám định xây dựng (gọi chung là cơ quan giámđịnh).

3 Trình tự thực hiện giám định xâydựng: a) Cơ quan giám định thông báo bằng văn bản cho chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình về việc tổ chức giám định với các nội dung chính: căn cứ thực hiện, đối tượng, thời gian, nội dung giámđịnh; b) Chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình có trách nhiệm tập hợp hồ sơ, tài liệu và các số liệu kỹ thuật có liên quan tới đối tượng giám định theo yêu cầu của cơ quan giám định; c) Cơ quan giám định tổ chức thực hiện giám định xây dựng trên cơ sở hồ sơ, tài liệu và số liệu kỹ thuật có liên quan Trường hợp cần thiết, cơ quan giám định chỉ định tổ chức kiểm định xây dựng đáp ứng điều kiện theoquyđịnh tại Điểm b

Khoản 2 Điều 18 Thông tư này để thực hiện kiểm định theo trình tự quy định tại Khoản 3 Điều 18 Thông tư này hoặc xem xét sử dụng kết quả kiểm định đã có để phục vụ công tác giámđịnh; d) Cơ quan giám định thông báo kết luận giám định theo nội dung quy định tại Khoản 4 Điều này cho các bên có liên quan Trường hợp cần thiết, cơ quan giám định tổ chức lấy ý kiến của các tổ chức, cá nhân có liên quan về nội dung kết luận giámđịnh.

4 Thông báo kết luận giám định bao gồm các nội dung chínhsau: a) Căn cứ thực hiện giámđịnh; b) Thông tin chung về đối tượng giámđịnh; c) Nội dung giámđịnh; d) Trình tự tổ chức thực hiện giám định; đ) Kết quả giámđịnh; e) Phân định trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan và biện pháp xử lý, khắc phục (nếucó).”

Từ những quy định trên, trong và sau quá trình thi công công trình đất xảy ra sự cố hoặc một vấn đề nghi ngờ nào đó cần phải kiểm định Thì Chủ đầu tư hoặc cơ quan quản lý nhà nước sẽ thuê đơn vị kiểm định để kiểm định 1 phần hoặc toàn bộ công trình đó Đơn vị có đủ chức năng kiểm định sẽ lập đề cương kiểm định với nội dung như quy định trình đơn vị yêu cầu kiểm định (Chủ đầu tư, cơ quan quản lý nhà nước ) để xem xét, chấp thuận nội dung, sau đó đơn vị kiểm định sẽ đánh giá theo đúng đề cương được chấp thuận và lập báo cáo đánh giá, kết luận theo nội dung yêu cầu, gửi báo cáo cho đơn vị đề nghị thẩm định có căn cứ tiến hành các bước tiếptheo.

Quy trìnhnghiệmthu

Khi thi công xong bất kỳ một công việc hay giai đoạn, nhà thầu phải yêu cầu TVGS kiểm tra, nghiệm thu Nhà thầu chỉ được phép thực hiện các công việc tiếp theo khi TVGS đã ký biên bản chấp thuận nghiệm thu công việc theoNghị định số 46/2015/ NĐ-CP ngày 12/5/2015 về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng; Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ xây dựng quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng Đối với công trình đất ta căn cứ vào TCVN 4447:2012, tiêu đề “11 Kiểm tra chất lượng và nghiệm thu công tác” đã nêu rõ và chi tiết kiểm tra và nghiệm thu cho từng mục công tác thi công đất.

Tại điều 27, điều 30, điều 31 thuộc Nghị 46/2015/NĐ-CP đã quy định về việc tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng như sau:

- Các quy định nghiệm thu công việc xây dựng: [1]

“1 Căn cứ vào kế hoạch thí nghiệm, kiểm tra đối với các công việc xây dựng và tiến độ thi công thực tế trên công trường, người giám sát thi công xây dựng công trình và người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng công trình thực hiện nghiệm thu công việc xây dựng để chuyển bước thi công Kết quả nghiệm thu được xác nhận bằng biên bản cho một hoặc nhiều công việc xây dựng của một hạng mục công trình theo trình tự thicông.

2 Người giám sát thi công xây dựng công trình phải căn cứ hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, chỉ dẫn kỹ thuật được phê duyệt, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn được áp dụng, các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị được thực hiện trong quá trình thi công xây dựng có liên quan đến đối tượng nghiệm thu để kiểm tra các công việc xây dựng được yêu cầu nghiệmthu.

3 Người giám sát thi công xây dựng phải thực hiện nghiệm thu công việc xây dựng và xác nhận bằng biên bản, tối đa không quá 24 giờ kể từ khi nhận được thông báo nghiệm thu công việc xây dựng để chuyển bước thi công của nhà thầu thi công xây dựng Trường hợp không đồng ý nghiệm thu phải thông báo lý do bằng văn bản cho nhà thầu thi côngxâydựng.”

Từ quy định về nghiệm thu công việc xây dựng như trên, đối với công tác thi công công trình đất như công tác đầm đất sau khi thực hiện đầm xong 1 lớp, giám sát thi công xây dựng công trình và cán bộ phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp sẽ thực hiện nghiệm thu công việc xem chiều dầy lớp đất, độ ẩm đất đã đảm bảo như trong thiết kế, tiêu chuẩn chưa Chú ý là giám sát thi công xây dựng công trình phải căn cứ vào hồ sơ thiết kế, chỉ dẫn kỹ thuật và xác nhận bằng biên bản theo mẫu trong thời gian quyđịnh.

- Các quy định nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây dựng:[1]

“1 Căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng công trình, chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng có thể thỏa thuận về việc nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc một bộ phận công trình xây dựng trong các trường hợp sau: a) Khi kết thúc một giai đoạn thi công hoặc một bộ phận công trình cần phải thực hiện kiểm tra, nghiệm thu để đánh giá chất lượng trước khi chuyển sang giai đoạn thi công tiếptheo; b) Khi kết thúc một gói thầu xâydựng.

2 Chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng có liên quan thỏa thuận về thời điểm nghiệm thu, trình tự và nội dung nghiệm thu, thành phần tham gia nghiệm thu; kết quả nghiệm thu được lập thành biênbản,”

Từ các quy định trên, để tiến hành nghiệm thu giai đoạn đào, đắp đất hay hạng mục đổ dầm bề tông kè mái đê trong công trình đất khi đã thực hiện xong công việc đó, hạng mục đó để chuyển sang các công việc khác Chủ đầu tư và nhà thầu thi công sẽ thỏa thuận thời gian, thành phần, trình tự và nội dung nghiệm thu cho phù hợp được lập thành biên bản theo mẫu làm cơ sở saunày. u-yCáđcq ịnhnghiệmthuhoànthànhhạngmụccôngtrình,côngtrìnhxâydựng đưa vào sử dụng: [1]

“1 Chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng.

2 Điều kiện để nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xâydựng: a) Các công việcxâydựng đã thực hiện được nghiệm thu theoquyđịnh tại Điều 27, Điều 30 Nghị định này Kết quả thí nghiệm, kiểm tra, chạy thử đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật theo quy định của thiết kế xâydựng; b) Không còn tồn tại lớn về chất lượng thi công xây dựng làm ảnh hưởng đến an toàn khai thác, sử dụng côngtrình; c) Được cơ quan cảnh sát phòng cháy và chữa cháy ra văn bản nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy; được cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường cấp giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của dự án theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và văn bản chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền khác theo quy định của pháp luật có liên quan, nếucó.

3 Chủ đầu tư được quyết định tổ chức nghiệm thu từng phần công trình hoặc nghiệm thu có điều kiện để đưa công trình vào sử dụng trong trường hợp còn một số tồn tại về chất lượng nhưng không làm ảnh hưởng đến khả năng chịu lực, tuổi thọ, công năng của công trình và bảo đảm công trình, đủ điều kiện khai thác an toàn. Biên bản nghiệm thu phải nêu rõ các các tồn tại về chất lượng cần khắc phục hoặc các công việc xây dựng cần được tiếp tục thực hiện và thời gian hoàn thành các công việc này Chủ đầu tư phải tổ chức nghiệm thu hoàn thành công trình sau khi các tồn tại về chất lượng đã được khắc phục hoặc các công việc xây dựng còn lại đã được hoànthành.

4 Điều kiện để đưa công trình, hạng mục công trình vào sửdụng: a) Công trình, hạng mục công trình được nghiệm thu theo quyđịnh; b) Đối với các công trình quy định tại Khoản 1 Điều 32 Nghị định này, phải được cơquancóthẩmquyềnquyđịnhtạiKhoản2Điều32Nghịđịnhnàykiểmtracông

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác thicôngđất

5 Chủ đầu tư và các nhà thầu có liên quan thỏa thuận về thời điểm nghiệm thu, trình tự và nội dung nghiệm thu; kết quả nghiệm thu được lập thành biênbản.”

Như vậy, chủ đầu tư sẽ là đơn vị tổ chức nghiệm thu công trình Chủ đầu tư sẽ thông báo cho các đơn vị khác về kế hoạch, lịch trình của công việc nghiệmthu.

Các công tác nghiệm thu công việc xây dựng, nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây dựng, nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng để đưa vào sử dụng được quy định rất cụ thể trong các điều: Điều 8, Điều 9 của thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 bao gồm:

- Biên bản nghiệm thu hoàn thành

- Thành phần ký biên bản nghiệmthu

Khi 1 hạng mục của công trình đập đất đã hoàn thành để đưa vào sử dụng Chủ đầu tư sẽ được tổ chức nghiệm thu, báo cáo thời gian, kế hoạch cho các đơn vị có liên quan Điều kiện đầu tiên để nghiệm thu hoàn thành là các công việc đã thực hiện như đào, đắp đã được nghiệm thu theo quy định, tiếp theo là không có tồn tại về chất lượng trong công tác đào đắp làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình và phải được cơ quan có thẩm quyền đánh giá tác động môi trường có ảnh hưởng đến môi trường xung quanh trong ngưỡng cho phép hay không, kết quả nghiệm thu được lập thành biên bản theo mẫu quyđịnh.

2t.6 Các yếu ố ảnh hưởng đến chất lượng công tác thi công đất

Trong thời gian gần đây, đã có rất nhiều các văn bản pháp luật được ban hành và thực thi nhằm nâng cao tông tác quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng.Tuy nhiên những văn bản đó cũng có những hạn chế nhất định như:

- Nhiều văn bản pháp luật ban hành để điều chỉnh, hướng dẫn hoạt động các chủ thể tham gia vào công tác quản lý chất công trình xây dựng, nhưng trên thực tế tính phù hợp là chưa cao, biểu hiện của nó là việc vận dụng các văn bản còn lúng túng nên chưa mang lại hiệu quả như mongmuốn.

- Việc thiếu đồng bộ giữa các văn bản; ban hành chưa kịp thời, có nội dung chưa nhất quán Đây là vấn đề gây rất nhiều khó khăn cho người thực hiện, vì vậy để quản lýcó hiệu quả cao, thuận tiện cho người thực hiện, thống nhất quản lý một cách đồng bộ về mặt định hướng của các văn bản là hết sức cần thiết.

- Các văn bản ban hành thiếu cụ thể và chi tiết, có biên độ vận dụng lớn gây khó khăn cho các đối tượng khi thực hiện chức năng quản lý của mình Với việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật thiếu tính cụ thể và chi tiết sẽ tạo ra nhiều kẽ hở dẫn đến tính hiệu lực và hiệu quả các văn bản là rất hạn chế và gây khó khăn cho người thực hiện cũng như người quảnlý.

- Việc điều chỉnh, sửa đổi các văn bản nhiều lần trong thời gian ngắn làm ảnh hưởng đến công tác quản lý của các chủ thể tham gia vào công tác quản lý chất lượng côngtrình.

Những tồn tại của các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý chất lượng công trình đã ảnh rất lớn đến quản lý chất lượng công tác thi công đất trong các công trình xây dựng.

2.6.2 Việc lựa chọn biện pháp thicông

Chất lượng của toàn bộ công trình xây dựng chịu ảnh hưởng rất lớn của việc lựa chọn biện pháp thi công Các công việc như: khảo sát, nghiên cứu lập biện pháp thi công sơ bộ của đơn vị tư vấn thiết kế, việc lập biện pháp thi công của nhà thầu thi công là hết sức quan trọng. Đối với thi công đất, có các đặc điểm chính là khối lượng đào, đắp, vận chuyển lớn,thời gian thi công thường kéo dài, chịu ảnh hưởng của thời tiết Do vậy khi công trình đã được nghiên cứu, khảo sát và lập biện pháp thi công thì công tác thi công sẽ dễ dàng hơn, ít gặp những biến cố; nếuxảyra sự cố thì việc xử lý sẽ chủ động cao do đã được dự tính và lập biện pháp thi công trước đó Khi đã lựa chọn được biện pháp thi công phù hợp thì công việc quản lý và điều khiển tiến độ thi công sẽ được tối ưu nhất, tránh được những rủi ro như chậm tiến độ, lãng phí thời gian do thi công dài, đạt hiệu quả về kinh tế, chất lượng được đảm bảo và tốtnhất.

Ngoài ra, với việc lựa chọn biện pháp thi công hợp lý của công trình ta có thể quản lý quy trình thi công của các hạng mục công trình một cách chi tiết nhất, dự đoán và lập các biện pháp xử lý sự cố có thể xảy ra do để có thể xử lý đúng đắn nhất để đảm bảo được chất lượng của công trình xây dựng.

2.6.3 Năng lực, biện pháp tổ chức thi công và hệ thống quản lý chất lượng củanhà thầu thicông

* Năng lực, biện pháp tổ chức thicông: Đơn vị thi công là đơn vị trực tiếp vào thi công để xây dựng nên công trình, vì vậy nếu chủ đầu tư chọn đơn vị nào thi công không đáp ứng được năng lực như: về nhân lực, máy móc, kinh nghiệm, kinh tế, biện pháp xây dựng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng công trìnhxâydựng.

Ngoài ra các công tác tổ chức, quản lý thực hiện thi công xây dựng công trình là việc hết sức quantrọng. Đơn vị thi công phải đáp ứng các yêu cầu thi công nói chung đặc biệt là phải cơ giới hóa rất mạnh trong thi công đất.

* Hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thicông

Nhà thầu thi công xây dựng công trình cần thiết phải lập một hệ thống quy trình thi công xây dựng và quản lý chất lượng chung cho công ty mình và từng công trình riêng lẻ khi thi công Nó tạo sự nhất quán trong quá trình thi công và thuận tiện cho công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng.

XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC

Giới thiệu chung vềdựán

Yên Phong là một huyện đồng bằng nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Ninh Huyện Yên Phong nằm ven sông Cầu với nhiều làng quan họ đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới phi vật thể Trung tâm huyện Yên Phong là Thị trấn Chờ cách TP Bắc Ninh 15km về phía Đông; cách Thủ đô Hà Nội 29km về phíaTâyNam. Diện tích tự nhiên 9686.15ha, dân số 141.700 người, được bao bọc bởi hệ thống sông Cà Lồ, sông Cầu và sông Ngũ Huyện Khê Phía Bắc giáp huyện Hiệp Hòa, Việt Yên - tỉnh Bắc Giang; Phía Nam giáp huyện Từ Sơn, Tiên Du – tỉnh Bắc Ninh; Phía Đông giáp Thành phố Bắc Ninh; Phía Tây giáp huyện Đông Anh, Sóc Sơn – HàNội.

Sông Ngũ Huyện Khê là một sông đào lớn trong hệ thống thủy nông Bắc Đuống, ngoài nhiệm vụ dẫn nước tưới từ cống Long Tửu về cung cấp nước cho trạm bơm Trịnh Xá và gần 20 trạm bơm cục bộ trên sông Sông Ngũ Huyện Khê còn có nhiệm vụ tiêu nước đệm chứa nước phân lũ cho lưu vực, đồng thời cũng góp phần điều hòa khí hậu đây là một công trình thủy lợi trọng điểm của tỉnh Bắc Ninh nói chung và hệ thống thủy nông Bắc Đuống nói riêng Mực nước sông Ngũ Huyện Khê những năm gần đây đã bị tăng đột biến vào mùa lũ điển hình năm 2013 mực nước sông Ngũ Huyện Khê chỉ cách cao trình mặt đê từ 30 đến 50cm, trong khi đó thời tiết vẫn mưa lớn, các trạm bơm tiêu nước ra sông Ngũ Huyện Khê vẫn tiếp tục bơm, cống

Cổ Loa vẫn được mở mặc dù lệnh cấm đã được ban hành Vì vậy, hiện trạng sông Ngũ Huyện Khê có nguy cơ uy hiếp đến an toàn đề điều phònglũ.

Toàn huyện hiện tại có 26,19km đê Trung ương và 10,1 km đê địa phương, 5 kè đá,

11 cống các loại qua đê và 13 điếm canh đê Các tuyến đê trên địa bàn huyện YênPhong gồm có:

- Tuyến đê hữu Cà Lồ: Từ K8+100K14+350 dài 6,25km, cao trình mặt đê hiện tại từ +10,0đến +10,4 Chiều rộng mặt đê trung bình 5m Mặt đê tương đối bằng phẳng đi lại dễdàng.

- Tuyến đê hữu Cầu: Từ K28+860K48+800, cao trình mặt đê thấp nhất +9,5 cao nhất +10,2; chiều rộng trung bình mặt đê 6m Toàn bộ mặt đê của tuyến đê đã được cứnghoá.

- Tuyến đê Ngũ Huyện Khê: Từ K16+100 ÷ K26+200 dài 10,1km, qua địa phận các xã Đông Thọ, Trung Nghĩa, Long Châu và Đông Phong, cao trình mặt đê từ 7,52 đến 7,6m; chiều rộng trung bình mặt đê 6m, mái đê phía sông 2/1, mái đê phía đồng 3/1.

Hình 3.1: Vị trí tuyến đê sông Ngũ Huyện Khê của dự án

- Tên dự án: Xử lý nứt, lún, sạt trượt đoạn đê từ K16+750-:-K17+272 đê tả Ngũ Huyện Khê, huyện YênPhong.

- Địa điểm: Xã Đông Phong, huyện Yên Phong, tỉnh BắcNinh

- Hình thức đầu tư: “Xử lý nứt, lún, sạt trượt và rải cấp phối đá dăm mặt đê đoạn từ K16+750-:-K17+272 đê tả Ngũ Huyện Khê, huyện Yên Phong” trên cơ sở vị trí, tuyến đê cũ đã được xác định và các tài liệu phân tích đánh giá trên bình đồ, mặt cắt dọc, ngang đê, nhằm để đảm bảo tính ổn định, an toàn cho đê, đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ phòng chống bão, lũ bảo vệ sản xuất, tính mạng, tài sản của nhân dân trong khu vực côngtrình.

- Đặc điểm công trình: Thân đê từ thời xưa đến nay được tôn cao, áp trúc để mở rộng trong qúa trình hình thành và phát triển của hệ thống đê trong huyện Cả một quá trình đắp đê từ các loại đất không được lựa chọn, việc đầm nén cũng không theo quy chuẩn, do vậy địa chất thân đê có tính đồng nhất không cao Ngoài ra thân đê còn chịu tác động xấu của các động vật đào hang (như chuột, mối ) tạo thành các hang hốc có lỗ rỗng trong đó, đây chính là một trong những ẩn họa khôn lường gây đến vỡ đê Sự làm việc của của đê sông là công trình làm việc biến đổi theo mùa; đoạn đê trong mùa khô chỉ như một con đường giao thông Về mùa lũ đê lại như một đập ngăn lũ, thời gian ngăn lũ trong năm không nhiều Các đặc điểm chính của công trìnhgồm:

+ Đoạn xử lý có tổng chiều dài 522m, cao độ đỉnh đê hiện tại của đoạn như sau: Đầu đoạn:= +7.52 m; Giữa đoạn:= +7.65 m; Cuối đoạn:= +7.54 m

+ Mặt cắt hiện trạng: Mặt đê là đường đi lại chính của nhân dân trong khu vực. Đoạn đê đi qua khu dân cư có khá nhiều công trình và cơ sở hạ tầng quan trọng nên một số năm gần đây đê đã được đắp tu bổ bằng cả nguồn kinh phí của huyện và xã, hiện tại cao trình đảm bảo thiết kế Hiện tại đoạn đê từ K16+750 -:- K17+272 có chiều rộng mặt đê khoảng từ 5,06,5m mặt đê đã được rải cấp phối đá dăm rộng bình quân 4,0m, mái đê phía sông phổ biến m = 2.3 -:- 2.9, mái đê phía đồng phổ biến m = 2.8 -:- 3.0 Qua mùa mưa lũ vừa qua đoạn từ K17+000-:-K17+272 toàn bộ thân đê phía sông lún sâu với chiều sâu lún so với mặt đê cũ từ 0.3m đến 0.7m và tạo thành khe nứt rộng từ (3-15)cm chạy dọc theo tuyến từ phía bên sông ăn sâu vào phía mép đỉnh đê phía đồng tạo thành vòng cung rất nguy hiểm có thể gây ra sự cố vỡ đê khi có trận mưa lớn ậpđến.

+ Qua kết quả khảo sát ngoài thực địa kết hợp với thí nghiệm các mẫu đất trong phòng đã phân chia ra được các đơn nguyên địa chất công trình, đánh giá được tính chất cơ lý của từng lớp đất cụ thể như sau:

Lớpđấtkýhiệu1a:Đấtđắp,Sétpha.Trạngtháidẻomềm.Sứcchịutảithấp:R0 1.17KG/cm2;vàmôđunbiếndạngnhỏ:E0.8KG/cm2.Bềdàylớptừ0.9m

Lớp đất ký hiệu 1b: Sét pha Trạng thái dẻo cứng Sức chịu tải trung bình: R0= 1.49 KG/cm2; và mô đun biến dạng nhỏ: E0= 110.5 KG/cm2 Bề dày lớp 3.0m-:-3.5m.

Lớp đất ký hiệu 2: Sét Trạng thái nửa cứng Sức chịu tải cao: R0= 1.84 KG/cm2; và mô đun biến dạng lớn: E0= 161.5 KG/cm2 Bề dày lớp1.3m.

Lớp đất ký hiệu 3: Sét pha Trạng thái nửa cứng Sức chịu tải rất cao: R0= 1.93 KG/ cm2; và mô đun biến dạng rất lớn: E0= 186.6 KG/cm2 Bề dày lớp chưa xác định, trong phạm vi khảo sát chúng tôi xác định được lớp này có bề dày từ 1.7m-:- 5.1m.

- Quy mô xây dựng côngtrình:

+ Đoạn từ K16+750÷K16+975 đê Tả Ngũ Huyện Khê đắp áp trúc mở rộng hoàn thiện mặt cắt đê với các thông số kỹ thuật như sau:

Tổng chiều dài 225m, đắp áp trúc mặt đê bằng đất đạt dung trọng γk≥1,45T/ m 3 (K≥0,9), mái đê phía sông ms=2,5 kết nối phù hợp với hiện trạng Mái đê phía đồng mđ=3, mái đắp được trồng cỏ bảo vệ chống sỏi lở Chiều rộng mặt đê B

=6m, rải cấp phối đá dăm loại II mặt đê bề rộng 4m, dày 14cm Chiều rộng lề 2 bên là 2x1m, đắp đất đạt độ chặt K=0,85; cao trình mặt đê +7,7m.

+Xử lýnứt, lún,sạttrượt thânđêđoạntừK16+975÷K17+272đêTảNgũHuyệnKhê vớicácthôngsốkỹthuậtsau: Bóc toànbộphần lớpđất 1a bịlún sụt,mộtphầntận dụngđểđắpbờquaithi công,mộtphần tận dụngđểđắpđê, phầncònlạivậnchuyểnbỏ.V à bócgiậtcấpănsâuthêmvàophầnlớpđất1 b tạothành liên kết giữahai lớpđắp.Bờquaithi công có caotrình+2.80 caohơnmực nước sông0.5m

Tổng chiềudàixửlý297m,đắp lạibằng đất đảm bảođộ chặtđạt dungtrọngγk≥1,45T/ m 3 (K≥0,9),tăngkhảnăngổnđịnh cho thânđê và đắp áptrúcmởrộnghoànthiệnmặtcắt, chiều rộngmặtđêB=6m,rải cấpphốiđádăm loại II,mặt đêrộng4m,dày14cm, chiềurộnglề2bên2x1,0m;caotrìnhmặtđ ê

+7,70m;caotrìnhcơ đê+4,20,chiềurộngmặt cơBcơ=4,0m;châncơđóng01hàngcọctre khoảng cách 0,3m/1 cọcđể giữ ổnđịnh chânđê.Máiđêphíasôngms=2,5kết nốiphùhợpvớimặt cắt đầuvàcuối đoạn hiện trạng;mái đêphíađồngmđ=3,máiđêđượctrồngcỏbảovệđểchốngsóilở.

* Yêucầu chất lượng của côngtrình:

- Chất lượngcủa côngtrìnhđượcđảm bảotheocácyêucầucủaNghị địnhsố46/2015/NĐ-CP ngày 15/5/2015củaChínhphủvềquảnlýchất lượngvàbảotrìcôngtrình.

- Trongquátrìnhthicôngcầntuân thủ chặt chẽđồ ánthiếtkế,quy trình,quyphạmthicông côngtác đất,thường xuyêngiámsát chặt chẽchất lượngđểđảmbảo côngtrìnhđạtchất lượngcao.

* Kếtquảnângcấp,tubổtuyếnđê NgũHuyện Khê vớidựán “Xửlýnứt, lún, sạttrượtthânđêđoạntừK16+975÷K17+272đêTảNgũHuyệnKhê”:

- Dự án đãđược tiếnhànhxửlý đảm bảo yêu cầuchốnglũ,antoàn cho đêcũngnhư đời sốngcủa nhândân, gópphầnthúcđẩy phát triểnkinhtế.Dựánvớicácthôngsốchínhsaukhihoànthành:

+ Chiều dài đoạn rải cấp phối đá dăm và hoàn thiện mặt cắt L"5m

+ Chiều dài đoạn xử lý sạt trượt L)7m

+ Chiều rộng mặt đê hoàn thiện B=6m (Chiều rộng lề 2 bên 1m, chiều rộng cấp phối 4m)

+ Khối lượng đất đắp cho dự án là 17677, 12 m 3

- Bảng tổng hợp khốilượngthi côngcủadựán “Xử lýnứt, lún,sạttrượt thânđêđoạntừK16+975÷K17+272đêTảNgũ HuyệnKhê”:

STT Nội dung công việc Đơn vị

Khối lượng Chênh lệch KL nghiệm thu Thiết kế Thicô ng Tăng Giảm

1 Đào xúc đất bằng máy đào ≤ 0,8m3 và máy ủi

Vận chuyển đất bằng ô tô tự đổ, phạm vi

Vận chuyển đất tiếp cự ly 200m bằng ô tô 5T, đất cấp 1 100m 3 75,135 75,16 0,03 75,135

San gạt khối lượng chuyển đi bằng máy ủi

5 Đắp đất bờ quai bằng đầm cóc độ chặt K 0,85 (tận dụng đất đào cấp I) 100m 3 10,737 10,74 10,737

6 Đào san đất bằng máy đào ≤ 0,8m3, đất cấp II

San đất bằng máy ủi

(San đẩy về 2 đầu đoạn) 100m 3 28,65 28,65 28,65

San đất về vị trí đắp bằng máy ủi 110CV

KL san đẩy về 2 đầu đoạn) 100m 3 28,65 28,65 28,65

9 Đắp đê đập, kênh mương bằng máy đầm

10 Đắp đất lề bằng đầm cóc, độ chặt yêu cầu

Mua đất còn thiếu để đắp sau khi tận dụng đất đào (tận dụng 90% đất cấp II) 100m 3 12902,19 12996 93,5 12902,19

Trồng cỏ mái kênh mương, đê, đập, mái taluy nền đường 100m 2 50,195 50,195 50,195

13 Vận chuyển vầng cỏ tiếp 70m 100m 2 50,195 50,195 50,195

14 Dọn dẹp sạch mái (Chỗ đổ đất tạm thời)

15 Cấp phối đá dăm loại 2

16 Đóng cọc tre chiều dài cọc ≤2,5m vào đất cấp

-Một số hình ảnh sau khi tuyến đê được xử lý:

Hình 3.2: Mái đê và mặt đê sau khi được xử lý 3.1.3 Thựctrạng chất lượng công trình sửa chữa nângcấp

Hiện nay ở nước ta nói chung và trên địa bàn huyện Yên Phong có rất nhiều công trình sửa chữa nâng cấp mà không nhất thiết phải xây mới Các công trìnhnàythường đã được xây dựng từ lâu, công trình trải qua thời gian do tác động của môi trường, thời tiết nên chất lượng xuống cấp nhanh chóng Khi tiến hành sửa chữa nâng cấp các công trình do kinh phí phân bổ thường thấp, thường chỉ định thầu; trong khi đó các nhà thầu được chỉ định thường nhỏ, năng lực kém do vậy chất lượng của công trình thường không đảm bảo Đối với công trình xây dựng cải tạo, sửa chữa như trường học, trụ sở UBND xã, các phòng ban trên địa bàn huyện do công tác khảo sát, thiết kế ngay từ ban đầu không được sát sao phù hợp; quá trình thi công thường sử dụng vật liệu kém chất lượng, tận dụng những thiết bị vật tư cũ của công trình để giảm giá thành thi công do vậy khi công trình được đưa vào sử dụng chất lượng công trình rất nhanh xuống cấp, hỏnghóc.

Trong các công trình thủy lợi, đê điều như công tác đắp đê hàng năm, xử lý các sự cố về đê điều do hệ thống tuyến đê thường được đắp từ thời xa xưa, trải qua chất rất nhiều sự cố vỡ đê nên không thể tránh khỏi vật liệu đắp thường không đồng nhất, chất lượng đồng nhất của công trình cũ và mới chưa tốt, khi bước vào mùa lũ mực nước trên Sông lên cao, lưu lượng chảy lớn gây lên sự cố nhất là chỗ tiếp giáp giữa cũ và mới.

Kết quả khảo sát, thiết kế một số hạng mục công trình sữa chưa chưa phù hợp với thực tế hiện trường về địa hình, địa chất thủy văn nên trong quá trình thi công phải điều chỉnh thiết kế làm tăng chi phí đầu tư và ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án.

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao quản lý chất lượng công tác thi công đất chodựán

3.3.1 Xây dựng mô hình quản lý chất lượng cho dự án

Khắc phục những hạn chế của mô hình quản lý chất lượng hiện tại của CĐT cũng như của dự án :Xử lý nứt, lún, sạt trượt đoạn đê sông Ngũ Huyện Khê, một số đề xuất trong mô hình quản lý chất lượng như sau: Đại diện CĐT Phòng Nông nghiệp & PTNT

Thực hiện công tác QLCL của CĐT

Kiểm tra và hướng dẫn BQL trong quá trình triển khai công tác QLCL

Chủ đầu tư UBND huyện

Chịu trách nhiệm toàn bộ về chất lượng CTXD

Tư vấn giám sát Trực tiếp giám sát, kiểm định chất lượng Nhà thầu thi công Tổ chức thi công, QLCL trong nội bộ

TVTK, thẩm tra QLCL khâu thiết kế, giám sát quyền tác giả

Chất lượng công trình xây dựng

Hình 3.6: Mô hình QLCL đề xuất tại dự án

- Các chủ thể tham gia quản lý chất lượng công trình bao gồm: Chủ đầu tư (UBND huyện, Phòng NN&PTNT); Tư vấn thiết kế, thẩm tra; Nhà thầu thi công; Tư vấn giámsát.

- Quy trình quản lý: UBND huyện là đơn vị chịu trách nhiệm toàn bộ về chất lượng công trình: UBND huyện thành lập Bộ phận chuyên môn, bộ phận này kiểm tra và hướng dẫn Phòng Nông nghiệp & PTNT trong công tác QLCL Phòng Nông nghiệp

& PTNT tổ chức thực hiện công tác QLCL của CĐT và thuê Tư vấn giám sát trực tiếp giám sát chất lượng công trìnhxâydựng, đồng thời quản lý, theo dõi tình hình hoạt động của đơn vị TVTK và Nhà thầu thi công Đơn vị Tư vấn thiết kế QLCL khâuthiếtkếvàtổchứcgiámsátquátrìnhthicôngxâydựngcôngtrìnhnhằmbảo đảm việc thi công xây dựng theo đúng thiết kế Nhà thầu thi công tổ chức thi công xây dựng và quản lý chất lượng trong nội bộ nhà thầu Đơn vị Tư vấn giám sát trực tiếp theo dõi, kiểm định chất lượng đối với các công việc do nhà thầu thực hiện.

+ Phải tiến hành kiểm tra, nghiệm thu chất lượng tại hiện trường tất cả các loại vật liệu như: đất đắp, bê tông , thiết bị trước khi sử dụng vào công trình;

+ Mọi công việc xây dựng đều phải kiểm tra, kiểm soát chất lượng ngay trong quá trình triển khai và phải tiến hành nghiệm thu sau khi đã hoàn thành;

+ Chưa có sự kiểm tra và chấp nhận nghiệm thu của TVGS thì nhà thầu thi công xây dựng không được tiến hành thi công công việc tiếptheo.

3.3.2 Giải pháp về quản lý tổ chức côngtrường

- Trong quá trình thi công cán bộ kỹ thuật công trường phải ghi chép thường xuyên, đầy đủ và chi tiết các công việc thực hiện hàng ngày trong nhật ký, từng ngày thi công phải có sự xác nhận của cán bộ kỹ thuật và tư vấn giámsát.

- Nhà thầu đã ký hợp đồng với trung tâm thí nghiệm có đủ chức năng thí nghiệm đất, các chỉ tiêu cơ lý, độ ẩm…phục vụ kiểm tra chất lượng công trình ngay khi có yêu cầu từ Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát Vì thi công đất công tác đắp, đầm nén đất rất quan trọng khi đưa công trình vào sử dụng sau này, nên để nâng cao chất lượng công trình thì công tác thí nghiệm kiểm tra chất lượng cần phải thực hiện thường xuyên hơn nữa nhằm hạn chế tối đa sai sót trong thicông.

- Cán bộ kỹ thuật hiện trường là người chịu trách nhiệm kiểm tra theo dõi việc thi công đầu tiên Căn cứ vào tiến độ thực hiện, tính chất từng hạng mục công việc phòng Kế hoạchkỹthuật, lãnh đạo công ty cần phải trực tiếp kiểm tra giám sát chất lượng công trình Biện pháp kiểm tra là dùng máy trắc đạt, kết hợp số liệu thí nghiệm tính toán của đơn vị thí nghiệm so sánh với đồ án thiếtkế.

- Tổ chức nghiệm thu nội bộ công việc trước khi triển khai các hạng mục tiếp theo.Việcnghiệmthuphảiđượctiếnhànhngiêmtúcvàcăncứtheohồsơthiếtkếcông trình, các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành của nhà nước và ghi vào biên bản nghiệm thu có các bên cùng ký tên Sau mỗi hạng mục hoặc toàn bộ công trình Nhà thầu tổ chức nghiệm thu giai đoạn, toàn bộ công trình và bàn giao công trình theo đúng quy định của Nhà nước.

3.3.3 Giải pháp về công tác đào, đắp, đầmđất

Trong khi thi công đào đất để xử lý, đơn vị thi công cần quan tâm tới một số nội dung sau:

- Sau khi xác định tim tuyến, định vị phạm vi mái đê bị sạt, nhà thầu thi công tiến hành đào đất yếu và xử lýnền.

- Sử dụng máy đào gầu nghịch dung tích gầu 0,8 m3; 1,6m3; máy đào đứng trên cạn, chiều dài mỗi lần đào trong phạm vi bán kính tay gầu, công tác thi công từ phía bắc xuống phía nam của công trình và từ ngoài vàotrong.

- Biên đào móng phải theo hồ sơ thiết kế và được tư vấn giám sát nghiệm thu trước khi thi công phầnmới.

- Khi đào đất, phải chừa lớp bảo vệ giữ cho cấu trúc địa chất đáy móng không bị biến dạng, phá hoại Bề dầy của lớp bảo vệ phải đúng theo quy định Đối với những chỗ đào sâu quá cao trình thiết kế ở mặt móng đều phải đắp bù lại và đầm chặt Còn những chỗ nào vượt thiết kế ở mái dốc thì không cần đắp bù, nhưng phải san gạt phẳng và lượn chuyển tiếp dần tới đường viền thiếtkế.

- Đắp bờ quai: Để đảm bảo độ chặt, độ ẩm của phần đất mái taluy và an toàn trong công tác đầm lèn ta phải tiến hành đắp dư rộng ra từ 20-25cm và sẽ gọt bỏ sau khi thi công hoàn thiện Đất tận dụng để đắp là đất tận dụng từ đào ra Kiểm tra nghiệm thu lớp đất đắp bao và có đầy đủ các chỉ tiêu cơ lý đã thínghiệm.

- Đắphoànthiệnmặtcắtđê:đấtđắpđêđượckhaitháctạimỏvậtliệuvàmộtphần đất tận dụng theo biên bản thực địa và có đầy đủ các chỉ tiêu cơ lý đã thí nghiệm.

- Vận chuyển đất sử dụng ô tô tự đổ7T.

* Nền trước khi đắp phải được xử lý theo quy định như sau:Phát cây, đào gốc, bóc hết lớp đất hữu cơ và đầm chặt, đánh sờm Trường hợp nền bằng phẳng hoặc có độ dốc nhỏ hơn 1:5 thì chỉ cần đánh xờm bề mặt.Nếu độ dốc nền từ 1:3 đến 1:5 thì phải đánh dật cấp theo kiểu bậc thang Chiều cao mỗi bậc 0,3m, chiều rộng mở ra mái đất tự nhiên đã bóc phonghóa.

* Khi đắp đất trên nền đất ướt hoặc có nước, trước khi tiến hành đắp đất phải tiến hành tiêu thoát nước, vét bùn, khi cần thiết phải đề ra biện pháp chống đùn đất nền sang hai bên trong quá trình đắp đất Không được dùng đất khô nhào lẫn đất ướt để đầmnén.

Những kết quả đạt được củaluậnvăn

Qua quá trình điều tra thực tế, thu thập, thống kê các tài liệu cùng với những kiến thức bản thân tác giả đã tích lũy được Tác giả đã hoàn thành luận văn với các kết quả đạt được như sau:

- Nêu được một số tồn tại trong quản lý chất lượng trong công tác thi công đất của dự án, chất lượng công trình sửa chữa nângcấp.

- Đềxuấtmộtsốgiảiphápnhằmnângcáohiệuquảchấtl ượ ng côngtácthicông đất cho dự án, nâng cao chất lượng công trình sửa chữa nâng cấp.

Những tồn tại trong quá trình thực hiệnluậnvăn

Trong luận văn này, tác giả đã cố gắng tìm hiểu, tích lũy và phân tích những vấn đề liên quan đến quản lý chất lượng công trình của dự án Song vì thời gian có hạn, kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực tế tích lũy được của bản thân còn hạn chế. Bên cạnh đó tài liệu khoa học liên quan đến luận văn còn ít Mong Thầy Cô và bạn bè góp ý thêm để luận văn của tác giả được hoàn thiện hơn.

Nhữngkiếnnghị

- Tác giả sẽ tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn về các cơ sở lý luận, các văn bản pháp luật, tiêu chuẩn,quyphạm về quản lý chất lượng thi công đất, đi sâu hơn về công trình sửa chữa nâng cấp.Tiếp tục nghiên cứu các công trình đất tương tự trong khu vực và tìm hiểu nhiều hơn các đại diện nhà thầu thi công khác để có các đánh giá khái quát hơn về trách nhiệm của nhà thầu thi công trong công tác quản lý chất lượng côngtrình.

- Rà soát, sửa đổi bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình Các bộ ngành cần nhanh chóng hơn trong việc hoànthiệncácthôngtưhướngdẫnđểbanhànhkịpthờingaykhiLuật,Nghịđịnh có hiệu lực Hiện nay các thông tư hướng dẫn ra khá chậm gây khó khăn trong công tác thực hiện Luật và Nghị định đó.

- Khuyến khích áp dụng các thiết bị máy móc hiện đại, công nghệ tiên tiến, vật liệu xây dựng mới nhằm nâng cao chất lượng và tuổi thọ côngtrình.

- Thành lập hệ thống mạng lưới kiểm định chất lượng xây dựng trong phạm vi toàn quốc ở trung ương và địa phương đối với các công trình, đặc biệt với công trình sử dụng vốn ngân sách của nhànước.

Ngày đăng: 07/06/2023, 18:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[14]internet:http://sogiaothong.ninhbinh.gov.vn/news.do?action=detail&id=1323 Link
[1] Quốc hội, Luật Xây dựng, Số 50/2014/QH13, ngày18 tháng 06 năm2014 [2] Chính phủ,Nghị định, số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xâydựng Khác
[3] Bộ Xây dựng,Thông tư 26/2016/TT-BXD: của Bộ xây dựng quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xâydựng Khác
[4] Chính phủ,Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4447:2012: Công tác đất-Thi công và nghiệmthu Khác
[5] Chínhphủ,TiêuchuẩnViệt NamTCVN9165:2012: Côngtrìnhthủylợi- Yêu cầu kỹ thuật đắp đê Khác
[6] Chính phủ,Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9338:2012: Công tác trắc địa trong xây dựng công trình-Tiêu chuẩnchung Khác
[7] Chính phủ,Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8217:2009: Đất xây dựng công trình thủy lợi-Phânloại Khác
[8] Chính phủ,Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8730:2012: Đất xây dựng công trình thủy lợi-Phương pháp xác định độ chặt của đất sau đầm nén tại hiệntrường Khác
[9] Chính phủ,Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8279:2009: Đập đất-Yêu cầu kỹ thuật trong thi công bằng phương pháp đầmnén Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w