Tìm hiểu một vấn đề trong tác phẩm “Đêm trước đổi mới” của Đặng Phong

31 2 0
Tìm hiểu một vấn đề trong tác phẩm “Đêm trước đổi mới” của Đặng Phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Tám thập kỷ qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, xoá bỏ hoàn toàn chế độ thực dân phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (nay là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam); đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược, hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước; tiến hành công cuộc đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng Việt Nam đã giành được những thắng lợi rất vẻ vang, mở ra kỷ nguyên mới trong sự phát triển của dân tộc ta: kỷ nguyên độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội; mở ra thời đại mới: thời đại Hồ Chí Minh. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định, là cả một pho lịch sử bằng vàng. Kho tàng lịch sử quý giá đó không chỉ gồm những sự kiện lịch sử oanh liệt, hào hùng của Đảng và dân tộc mà điều có ý nghĩa lớn lao là những kinh nghiệm, những bài học lịch sử, những vấn đề lý luận cách mạng Việt Nam được tổng kết từ hiện thực lịch sử với những sự kiện oanh liệt hào hùng đó. Từ đó có thể thấy được học tập, nghiên cứu lịch sử Đảng là trách nhiệm và quyền lợi của mỗi chúng ta. Vì vậy, để hiểu rõ hơn về lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, nhóm chúng em đã nghiên cứu và thảo luận về đề tài “ Tìm hiểu về một vấn đề trong tác phẩm Đêm trước đổi mới của Đặng Phong” và vấn đề nhóm em chọn là “nền nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 19751989”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài: Tìm hiểu vấn đề tác phẩm “Đêm trước đổi mới” Đặng Phong MỤC LỤC I Lời mở đầu……………………………………… II Nội dung Thực trạng nông 1989…………………… nghiệp Việt Nam giai đoạn 1.1 Hồn cảnh sử…………………………………………………………………… 1975lịch 1.2 Nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 1976-1980…………………………………………6 1.3 Nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1981-1986…………………………………………8 Q trình đột phá nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 19751989……………………9 2.1 Những phá biểu………………………………………………………….9 rào tiêu 2.1.1 Khoán Kim Ngọc Vĩnh Phúc……………………………………………………… 2.1.1.1 Mơ hình hợp tác đề…………………………………………………… xã vấn 2.1.1.2 Con đường tới định "đột phá"…………………………………………………10 2.1.1.3 Phương thức khoán………………………………………………………………………11 2.1.1.4 Kết Ngọc………………………………………………………… 12 khốn Kim 2.1.2 Khốn nơng Hậu…………………………………………………….13 trường sơng 2.1.2.1 Khái quát Hậu………………………………………………… 13 Nông trường Sông 2.1.2.2 Con đường “phá rào”…………………………………………………………………… 13 2.1.3 Từ sách Tam nơng đến nghị 10 Bộ trị……………………… 15 2.1.3.1 Tập thể hóa nơng Nam………………………………………………….15 2.1.3.2 Từ sách trị…………………… 16 Tam nông đến nghiệp Nghị 10 miền Bộ Chính 2.2 Những sách Đảng Nhà nước từ phá rào…………………… 19 2.2.1 Khoán 100 100_CT………………………………………………… 19 thị 2.2.2 Điều chỉnh nghĩa vụ bán nông sản cho Nhà nước định số 28_QĐ/CP….20 2.2.3 “Khoán 10” NN nghị 10_CT/TW…………………………………… 22 2.3 Tác động từ sách Đảng Nhà nước nông nghiệp…… 23 2.3.1 Tác động từ TW”………………… 23 sách “khoán 100 thị 100_CT/ 2.3.2 Về sách Điều chỉnh nghĩa vụ bán nông sản cho Nhà nước Quyết định số 28_QĐ/CP……………………………………………………………………………… 25 2.3.3 ‘’Khoán 10’’ nghiệp…………………………………………………….25 nơng Liên hệ: Sự đổi sách Đảng Nhà nước so với giai đoạn 1975-1989……………………………………………………………………………… 27 3.1 Các sách đổi nông nghiệp Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1975 – 1989 đến nay……………………………………………………………… 27 3.2 Những thành tựu đạt được…………………………………………………………… 29 III KẾT LUẬN………………………………………………………………………….31 LỜI MỞ ĐẦU Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo rèn luyện Tám thập kỷ qua, lãnh đạo Đảng, nhân dân ta tiến hành Cách mạng Tháng Tám 1945 thành cơng, xố bỏ hồn tồn chế độ thực dân phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (nay nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam); đánh thắng chiến tranh xâm lược, hồn thành nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước; tiến hành công đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững độc lập dân tộc Dưới lãnh đạo Đảng, cách mạng Việt Nam giành thắng lợi vẻ vang, mở kỷ nguyên phát triển dân tộc ta: kỷ nguyên độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội; mở thời đại mới: thời đại Hồ Chí Minh Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, lịch sử vàng Kho tàng lịch sử quý giá không gồm kiện lịch sử oanh liệt, hào hùng Đảng dân tộc mà điều có ý nghĩa lớn lao kinh nghiệm, học lịch sử, vấn đề lý luận cách mạng Việt Nam tổng kết từ thực lịch sử với kiện oanh liệt hào hùng Từ thấy học tập, nghiên cứu lịch sử Đảng trách nhiệm quyền lợi Vì vậy, để hiểu rõ lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, nhóm chúng em nghiên cứu thảo luận đề tài “ Tìm hiểu vấn đề tác phẩm Đêm trước đổi Đặng Phong” vấn đề nhóm em chọn “nền nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1975-1989” Do kiến thức hiểu biết hạn chế nên thảo luận nhiều thiếu sót, mong bạn đóng góp ý kiến để thảo luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG Thực trạng nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1975-1989 1.1 Hồn cảnh lịch sử: Thời kì sau năm 1975, đất nước hịa bình, độc lập, thống nhất, nước độ lên chủ nghĩa xã hội Đất nước có nhiều thuận lợi với sức mạnh tổng hợp, đồng thời phải khắc phục hậu nặng nề chiến tranh Điểm xuất phát Việt Nam kinh tế - xã hội cịn trình độ thấp Điều kiện quốc tế có thuận lợi đồng thời có xuất khó khăn thách thức Các nước xã hội chủ nghĩa bộc lộ khó khăn kinh tế - xã hội phát triển; lực thù địch bao vây cấm vận phá hoại phát triển Việt Nam Ngày 16 tháng năm 1975, Bí thư thứ Đảng Lao động Việt Nam Lê Duẩn trực tiếp vào miền Nam nắm tình hình, gồm tình hình kinh tế Ông thừa nhận yếu tố tích cực kinh tế tư nhân thị trường tự miền Nam Tại họp trù bị Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam khóa III, ơng phát biểu: “Ở miền Bắc trước phải hợp tác hóa Nhưng miền Nam làm Phải có tư sản, phải cho phát triển phần Bộ Chính trị sau nghiên cứu thấy cần phải để thành phần kinh tế quy luật cần thiết giai đoạn bước đầu Xưa miền Bắc có số sai lầm, sai quy luật Nếu sai quy luật mà đưa vào miền Nam sai lắm.” Tuy nhiên, đa số Ban Chấp hành Trung ương Đảng lúc muốn áp dụng mơ hình kinh tế miền Bắc cho miền Nam Vì thế, Hội nghị cuối nghị: xóa bỏ tư sản mại bản, cải tạo xã hội chủ nghĩa tư sản dân tộc, thí điểm xây dựng hợp tác xã, cải tạo xã hội chủ nghĩa thủ công nghiệp thương nghiệp nhỏ 1.2 Nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1976-1980 Sau Việt Nam thống nhất, nông nghiệp, mơ hình hợp tác hóa đẩy tới mức cao Ngược lại miền Nam, sách thực dân Mỹ, kinh tế vùng tạm chiến bước đầu phát triển theo hướng tư chủ nghĩa Vì vậy, sau năm 1975 nước phải tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa nhằm thống kinh tế theo mơ hình chung nước Năm 1976, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam Chỉ thị số 43 có nội dung "Xóa bỏ bóc lột nơng thơn, đưa nơng dân vào đường hợp tác hóa nơng nghiệp, tiến lên chủ nghĩa xã hội, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động" Sau thị ban hành, phong trào thành lập hợp tác xã nông nghiệp nông thôn triển khai tồn miền Nam Việt Nam Phần lớn nơng dân đưa vào hợp tác xã tập đồn sản xuất Đến năm 1978, Hội đồng Chính phủ có định việc "xóa bỏ triệt để hình thức bóc lột tư chủ nghĩa ruộng đất xúc tiến điều chỉnh ruộng đất nông thơn miền Nam" theo hộ nơng dân có 0,5 bị nhà nước trưng mua với giá hai năm giá trị sản lượng thường niên vụ diện tích trưng mua Sau bị trưng mua ruộng đất hộ nơng dân tham gia hợp tác xã Các hộ nông dân ruộng cấp ruộng mức khơng 3000 m 2/người, sau người nhận đất vận động vào hợp tác xã Đến cuối năm 1979, Nam Trung Bộ có 91,6% số hộ nơng dân vào hợp tác xã; Nam Bộ có 13246 tập đồn sản xuất, có 4000 tập đồn sản xuất khó khăn dần tan rã Nhà nước tập thể hóa loại máy cày, máy kéo 26 mã lực, tổ chức thành đội công cụ giới hợp tác xã; loại máy có cơng suất 26 mã lực trở lên tổ chức thành tập đồn máy nơng nghiệp Ủy ban Nhân dân huyện quản lý, quyền sở hữu máy thuộc tập thể tổ viên trả công theo lao động Nhà nước tổ chức khai hoang gọi "mở vùng kinh tế mới" với tham gia nhân dân quân đội Cũng sách mở vùng kinh tế nhà nước Việt Nam vận động nhiều người dân thành thị đến vùng khai hoang nhằm giảm áp lực dân số thị Tuy có nhiều cố gắng giai đoạn không đạt tiêu đề Phong trào hợp tác xã cưỡng ép, thực cách vội vã dẫn đến 70% số hợp tác xã nơng nghiệp thuộc loại trung bình yếu kém, nhiều hợp tác xã tan rã, nông dân bỏ ruộng, không thiết tha với sản xuất nông nghiệp Ở số địa phương, có hợp tác xã khốn đến hộ gia đình với hình thức khác Sản lượng lúa năm 1976 đạt 11,827 triệu tấn, giảm dần đến năm 1978 9,79 triệu Năm 1976, sản lượng lúa bình quân người dân 211 kg đến năm 1980 157 kg Kế hoạch năm năm 1976-1980 nâng tổng sản lượng lúa lên gần gấp đôi vào khoảng 21 triệu tấn, đến năm 1980 đạt 14,4 triệu tấn, tức đạt 68,5% kế hoạch.Còn sản lượng vựa lúa miền Nam từ mức 1,9 triệu năm 1976 tụt dần xuống 0,99 triệu năm 1977 0,64 triệu năm 1979 Chăn nuôi heo đạt 58,5% kế hoạch, thủy sản đạt gần 40%, khai thác gỗ tròn đạt 45%, trồng rừng đạt 48% Cuối thập niên 1970, nông nghiệp Việt Nam sa sút nghiêm trọng: suất, sản lượng trồng, vật nuôi giảm, sản xuất không đủ tiêu dùng Thu nhập đời sống nơng dân giảm sút Việt Nam rơi vào tình trạng thiếu lương thực, phải nhập nhận viện trợ lương thực từ nước cộng sản đồng minh, từ Liên hiệp quốc từ phương Tây Việt Nam đứng bên bờ vực nạn đói chết đói mùa diện rộng Đến khoảng năm 1980, lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam làm ăn tập thể Hầu hết đất đai sử dụng hợp tác xã nơng nghiệp, có 5% đất dành cho nông hộ tự sử dụng Chính phủ chịu trách nhiệm đưa định sản xuất nơng nghiệp, đưa diện tích mục tiêu cần đạt cho trồng hợp tác xã nơng nghiệp có hộ nông dân Hệ thống nguyên nhân làm sản lượng lúa giảm không đáp ứng nhu cầu người dân dẫn đến lượng thực bị thiếu hụt Ở miền Bắc quy mô hợp tác xã nơng nghiệp lớn hiệu thấp Ở miền Nam, hợp tác xã, tập đoàn sản xuất thành lâp cách ạt hoạt động khơng có hiệu nên nơng dân không hưởng ứng “Cuối năm 1980, sau đánh giá hồn thành hợp tác hóa nơng nghiệp hàng loạt hợp tác xã tập đồn sản xuất tan rã, tồn miền cịn lại 3.732 tập đồn sản xuất 173 hợp tác xã quy mơ vừa” 1.3 Nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1981-1986 Trong giai đoạn công cải tạo sản xuất xã hội chủ nghĩa tiếp tục tiến hành mềm dẻo hơn, khơng nóng vội năm 1976-1980 Ở miền Bắc, số hợp tác xã nông nghiệp tổ chức lại theo hướng trở lại quy mô nhỏ trước Ở miền Nam, tư tưởng nóng vội dẫn đến ạt, dùng mệnh lệnh ép buộc nông dân vào hợp tác xã trước bị phê phán Những nơi chưa tiến hành tổ chức hợp tác xã cố gắng tìm hình thức, bước thích hợp vận động nơng dân vào tổ đồn kết, tập đồn sản xuất sau thành lập hợp tác xã Trước tình hình nơng nghiệp không đủ sức đáp ứng nhu cầu lương thực quốc gia, từ thí điểm hình thức khốn nơng nghiệp Hải Phịng, Vĩnh Phú, Nghệ Tĩnh năm 1981 Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Chỉ thị 100-CT/TW - mở rộng hình thức khốn nơng nghiệp hợp tác xã nông nghiệp, tạo đà cho phát triển đem lại hiệu rõ rệt, góp phần cải thiện đời sống nhân dân Những sách từ năm 1981 lĩnh vực nơng nghiệp có kết to lớn Việt Nam sản xuất đủ lúa gạo mà nước xuất đứng thứ hai giới Tuy nhiên, ảnh hưởng sách yếu tố thu nhập hộ, sử dụng đất đai, tín dụng thuế nơng hộ vấn đề quan trọng cần xem xét nghiên cứu Trong sản xuất nông nghiệp chặn đà giảm sút có bước phát triển: sản xuất nơng nghiệp tăng bình qn năm 4,9% so với 1,9% năm 1976 – 1980 Đến cuối năm 1985, Nam Bộ xây dựng 363 hợp tác xã 36.220 tập đoàn sản xuất, thu hút 74% hộ nông dân Năm 1985 đạt 18,2 triệu lương thực Q trình đột phá nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 1975-1989 2.1 Những phá rào tiêu biểu Từ năm 1979, có số mũi đột phá táo bạo kinh tế, mà thời thường gọi phong trào “phá rào” Những “ phá rào” xuất rải rác từ trước Hội nghị Trung ương lần thứ 6, hình thức “làm lén”, từ có nghị Hội nghị Trung ương bùng lên thành phong trào Phong trào có tính đột phá mạnh mẽ, khơng chấp hành ý tưởng cởi trói Hội nghị Trung ương 6, mà thực tế,còn chủ động vượt qua nhiều giới hạn Những phá rào Việt Nam khơng nhằm chống lại chủ nghĩa xã hội, mà nhằm giải ách tắc chế cũ gây Nó lại đạt kết khơng thể chối cãi Đó sở để hình thành định có tính chất đột phá quan điểm Hội nghị Trung ương lần thứ (1979) sau bước ngoặt kinh tế Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 hàng loạt biện pháp đổi sau Dưới số phá rào tiêu biểu 2.1.1 Khoán Kim Ngọc Vĩnh Phúc 2.1.1.1 Mơ hình hợp tác xã vấn đề Trong nông nghiệp, hợp tác xã giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội Trong sở hữu sở hữu tập thể, chưa phải sở tồn dân, khơng cịn sở hữu tư nhân Tất tư liệu sản xuất ruộng đất, trâu bò, cày bừa, mương máng tập thể Về tổ chức lao động, khơng cịn lối làm ăn cá thể, làm hưởng, mà lao động phải tổ chức tập thể, có kế hoạch, có phân cơng, có đạo điều hành Trong giai đoạn khôi phục phát triển kinh tế (1958-1960), miền Bắc vừa khỏi chiến tranh, nơng nghiệp miền Bắc đạt số kết khả quan Cũng nhiều địa phương nước, Vĩnh Phúc đạt thành tựu định: Sản lượng lương thực tính theo đầu người tăng lên nhiều so với thời kỳ Pháp thuộc Năm 1960, Vĩnh Phúc đạt 478 kg thóc/người, tăng gần gấp đôi so với thời kỳ Pháp thuộc (293 kg/người) Không lúa mà loại hoa màu phát triển mạnh như: Ngô, khoai, sắn đạt gần vạn tấn, mía đạt vạn tấn, lạc đạt gần 2.500 tấn, đậu loại 4.000 tấn, v.v Nghề thủ công phục hồi phát triển nhanh chóng: Tồn tỉnh có 19.100 lao động chuyên làm nghề thủ công, chiếm 6,3% số lao động tỉnh Những làng nghề truyền thống lâu đời như: Rèn Lý Nhân, sành Hương Canh, mộc Thanh Lãng sống lại sau năm bị chiến tranh tàn phá Tuy nhiên, thời kỳ "hồng kim" mơ hình HTX tồn khơng lâu Từ năm 1960, hợp tác xã bắt đầu bộc lộ nhược điểm Nơng dân chẳng cịn thiết tha với ruộng đồng, sản xuất theo kiểu đối phó, suất lúa năm sau tuột năm trước, nạn đói diễn thường xuyên Tỉnh Vĩnh Phúc nằm hoàn cảnh điều khiến ơng Kim Ngọc ăn ngủ * Những nhược điểm mơ hình hợp tác xã - Thứ nhất, khoản chi phí ngồi phần thu nhập để chia cho xã viên tiếp khách, quỹ khác có xu hướng tăng lên "vô tội vạ." - Thứ hai, phần thu nhập để ăn chia số cơng điểm người không trực tiếp sản xuất họp hành, quản lý có xu hướng tăng lên tới mức "ăn" gần hết vào phần người trực tiếp sản xuất, mà thời gọi bệnh "dong cơng, phóng điểm." - Thứ ba, tổ chức lao động tập thể nên lối tính cơng làm cho người lao động khơng có lợi ích việc hăng hái lao động Cả đội năm, bảy người cày ruộng, gặt cánh đồng, làm nhiều hay làm ít, muộn sớm hay sớm muộn cơng Do dẫn tới tình trạng chây lười tập thể, ỷ lại, dây dưa, khơng tích cực lao động - Thứ tư, tình trạng gian dối, khai man ngày trở thành phố biến: Chủ nhiệm hay cán HTX lên xã, lên huyện "đánh chén tính cơng họp" 2.1.1.2 Con đường tới định "đột phá" Những khuyết tật mơ hình hợp tác hóa phổ biến nước Kể nơi gọi cờ đầu phong trào hợp tác hóa thì, sau thời gian bồi dưỡng để dựng lên thành mẫu điển hình, giá trị thực chất suy sụp Trước tình trạng sa sút phổ biến, nhận thức thái độ lãnh đạo sở khơng giống Nó thuộc vào trình độ hiểu biết, vào khả nắm bắt thực tế đời sống nông nghiệp vào tinh thần trách nhiệm dũng khí người lãnh đạo Vĩnh Phúc lúc có tập thể lãnh đạo mà đứng đầu Bí thư Tỉnh ủy Kim Ngọc, sớm nhận thức nhược điểm trăn trở tìm cách giải Với nhãn quan nhạy cảm, ơng Kim Ngọc nhìn thấy hướng cho hợp tác xã qua việc thay đổi cách khoán hợp tác xã Việc thường xuyên gặp gỡ trao đổi với nông dân cộng với khảo sát số cán quan cử đến hợp tác xã ông Kim Ngọc rút kết luận quan trọng Khoảng đầu năm 1966, ông Kim Ngọc triệu tập họp cán lãnh đạo tỉnh để thảo luận vấn đề nông nghiệp cách tháo gỡ Một số đông Tỉnh ủy thấy phải mạnh dạn sửa đổi hình thức khốn việc cho tập thể (đội nhóm) chuyển sang cách khốn trực tiếp cho người lao động, chí khốn cho hộ xã viên Sau nhiều lần thảo luận, thấy lợi rõ, có điều nửa rõ: Khoán trái với chủ trương Trung ương Cũng có ý kiến bàn lùi, cho "thà chịu đói khơng phản bội chủ nghĩa Mác Lê-nin, không ngược lại đường tiến lên chủ nghĩa xã hội" Để thận trọng hơn, Thường vụ Tỉnh ủy định: trước mắt cử tổ công tác xuống làm thử vài HTX để rút kinh nghiệm Một tổ công tác tỉnh thành lập, gồm Trưởng ban Nông nghiệp Tỉnh ủy Nguyễn Văn Tôn với kỹ sư trồng trọt, cán quản lý hợp tác xã Sau giao trách nhiệm, tổ xuống nghiên cứu kỹ thực tế hợp tác xã thôn Thượng, xã Tuân Chính, huyện Vĩnh Tường Kết đợt khảo sát thực tế giúp Tỉnh ủy đến kết luận: "Khuyết điểm phổ biến công tác lãnh đạo, đạo nông nghiệp đưa quy mô hợp tác xã lên lớn chuyển từ bậc thấp lên bậc cao q nhanh, khơng ý thích đáng đến điều kiện để hợp tác xã hoạt động, mặt khác, lại tiếp tục cơng hữu hóa tư liệu sản xuất cách ạt, tràn lan lưu niên, đặc sản, ao hồ nhân dân dẫn đến tình trạng khơng quản lý Về quản lý sản xuất dong cơng, phóng điểm Tình trạng tham lãng phí, chè chén xảy hầu hết hợp tác xã Do đó, đời sống xã viên khó khăn Người lao động trông vào mảnh ruộng 5% thực tế thu nhập từ nguồn hộ xã viên chiếm tới 60% tổng thu nhập, họ khơng quan tâm tới kinh tế tập thể." Sau vụ thử áp dụng mơ hình khốn, trồng trọt lẫn chăn nuôi đạt thành công bất ngờ: Năng suất nâng cao, người nhận khoán hăng hái lao động sản xuất, thu nhập tăng lên rõ rệt, việc quản lý lại đơn giản nhẹ nhàng Mùa hè năm 1966, Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị Sơ kết công tác khốn thí điểm Hội nghị trở thành ngày hội lớn toàn Vĩnh Phúc Các huyện tỉnh đến nghe đông để học tập kinh nghiệm hai huyện Vĩnh Tường Lập Thạch để tham gia ý kiến với lãnh đạo tỉnh Hầu kiến ủng hộ mơ hình khốn hộ, coi lối tình sa sút Ngày 10/9/1966, Nghị 68 Đảng Vĩnh Phúc số đề quản lý lao động nông nghiệp hợp tác xã đời Đây nghị mang tính đột phá vào thành trì bảo thủ nơng nghiệp, dám thẳng thắn phê bình thụt lùi, yếu mơ hình hợp tác xã lúc 2.1.1.3 Phương thức khoán Căn tư tưởng đạo Nghị 68-TU, ngày 14/04/1966, Ban Quản lý hợp tác xã nông nghiệp tỉnh đưa Kế hoạch số 116-BHTX-SX/NNG hướng dẫn cụ thể việc thực chế khoán hợp tác xã Tiếp đến ngày 15/0411967, Ban Nông nghiệp Tỉnh ủy Kế hoạch số 52-KH "Tiến hành khoán việc cho lao dộng, cho hộ, cho nhóm hợp tác xã nơng nghiệp." Từ hai chế khoán hộ thực nhiều hình thức khác nhau: Khốn nhiều khâu lao động, khoán việc dài ngày, khoán sản lượng cho hộ,… - Khoán cho hộ xã viên làm nhiều khâu sản xuất thời gian 10 - Tiếp tục thu hồi loại đất bao chiếm, đất sử dụng không nông trường, lâm trường quốc doanh, quan đơn vị ngành, cấp kể quân công an ưu tiên cấp cho người sử dụng cũ - Nghiêm cấm buôn bán đất đai, cho phép nông dân sang nhượng huê lợi thành lao động ruộng đất sản xuất Vận động người cấp đất làm ruộng sản xuất hiệu kém, nhượng lại cho người sản xuất hiệu hơn, hướng dẫn quyền địa phương - Các trường hợp tranh chấp đất đai phải giải chủ yếu đường thỏa thuận tự giác đôi bên bên liên quan, sau quyền cơng nhận cấp giấy sử dụng lâu dài Nếu không thương lượng Ủy ban Nhân dân tỉnh hướng dẫn cách giải theo Luật Đất đai theo quan điểm Tỉnh ủy trường hợp cụ thể - Trên diện đất quy hoạch chuyển vụ, người canh tác quyền chọn trước để sản xuất theo khả năng, không hạn chế diện tích Số đất cịn lại quyền chuyển sang nhượng (huê lợi thành lao động) cho người khác Thuế tính theo sách ưu đãi nhằm khuyến khích người khai hoang chuyển vụ." Để thực chủ trương Tỉnh ủy, UBND tỉnh ban hành loạt văn như: - Chỉ thị 22-CT/UB ngày 21/07/1987 việc kiểm tra diện tích, phân hạng đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất - Quyết định 176-QĐ/UB ngày 13/05/1988 việc ban hành quy định quản lý, khai thác sử dụng đất đai tỉnh - Quyết định 303-QĐ/UB ngày 04/10/1988 việc ban hành quy định cụ thể thực Chỉ thị 47CT/TƯ Bộ Chính trị việc giải số vấn đề cấp bách ruộng đất - Thông báo 63-TB/UB ngày 27/07/1989 biện pháp cấp bách giải tranh chấp ruộng đất Một mặt, tỉnh công nhận quyền sử dụng đất đai lâu dài chủ cũ Mặt khác, không buộc người chủ phải hồn trả ruộng đất, muốn giữ lại phải bồi hồn cho chủ cũ Nếu chủ cũ muốn địi lại ruộng phía họ phải bồi hồn chi phí đầu tư chủ đất đai Có trường hợp hai bên muốn làm chủ bàn bạc với nhau, quyền đứng làm trung gian hịa giải, chia làm hai phần, người hưởng phần tính tốn cơng lao, giá trị phần để bên bên tốn với sịng phẳng Quyền sở hữu ruộng đất phức tạp, giải hợp tình hợp lý, theo nguyên tắc quyền người hưởng, có cơng phải tốn đầy đủ, nhờ đó, vấn đề ruộng đất An Giang giải êm thấm 17 Việc giao ruộng đất cho hộ nông dân có nghĩa biến họ thành đơn vị sản xuất quản lý tự chủ Xác lập mơ hình kinh tế hộ, thực chất xóa bỏ mơ hình kinh tế tập thể theo kiểu cũ, để tránh quy kết quan điểm, Nghị viết: "Củng cố tập đoàn cách: Đưa đất hộ gia đình nơng dân, biến hộ nơng dân thành đơn vị sản xuất bản, biến ban quản lý tập đoàn thành đơn vị dịch vụ," Thực tế cho thấy rằng: kinh tế hộ nơng dân hình thức tối ưu để thực mục tiêu dân giàu nước mạnh nơng thơn Hộ gia đình tế bào sản xuất nông nghiệp, mà An Giang gọi đơn vị sản xuất Coi hộ nông dân đơn vị sản xuất nghĩa An Giang "sính" sản xuất tiểu nơng cá thể Chẳng qua điều kiện lực lượng sản xuất Việt Nam tại, hộ nơng dân hình thức tốt để thực loạt mục tiêu: 1/ Phát triển sản xuất nơng nghiệp 2/ Đảm bảo lợi ích tối ưu cho người nông dân 3/ Thay đổi mặt nông thơn từ nghèo nàn lạc hậu trở nên giàu có, dân chủ, văn minh Trong lần xuống thăm làm việc với An Giang khoảng năm 1987, Cố vấn Trường Chinh tỏ đồng tình với tư tưởng Tam nơng tỉnh Ơng sửa chữ: Thay chữ đơn vị sản xuất chữ đơn vị sản xuất tự chủ Như vậy, thực tế An Giang đột phá sang chế "khoán 10" từ trước có Nghị 10 Bộ Chính trị Vấn đề ruộng đất thời kỳ Đổi thực chất vấn đề chủ cũ - chủ Như nói, tập thể hóa trình xáo trộn quan hệ sở hữu Đến thời kỳ Đổi mới, nhiều địa phương ngại ngần không muốn "giũ rối." Để tránh tình trạng giũ rối, Thường trực ban Bí thư Chỉ thị 47-CT quy định: "Ruộng đất phân bổ không lấy lại, người nông dân muốn khỏi hợp tác xã hay tập đồn sản xuất việc không lấy lại đất " Sau này, Hiến pháp Quốc hội thông qua năm 1992, Điều 18 khẳng định việc làm An Giang trước đắn: "Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật đảm bảo sử dụng mục đích có có hiệu Nhà nước giao đất cho tổ chức cá nhân sử dụng ổn định lâu dài." Như vậy, nói rằng, khâu đột phá An Giang khơng có ý nghĩa phát triển nơng nghiệp tỉnh, mà cịn làm sáng tỏ bổ sung, đóng góp vào chủ trương lớn Đảng Nhà nước, góp phần làm phong phú thêm lý luận xây dựng nông nghiệp thời độ lên chủ nghĩa xã hội 2.2 Những sách Đảng Nhà nước từ phá rào 2.2.1 Khoán 100 thị 100/CT 18 Nội dung Chỉ thị 100/CT : xóa bỏ chế độ cộng điểm ăn chia hợp tác xã, giao ruộng đất cho cá nhân người lao động, áp dụng định mức giao nộp sản phẩm cho hợp tác xã hợp tác xã diện tích nhận khốn mà phân bỏ nghĩa vụ cho hộ xã viên Định mức suất thực tế ruộng đất năm trước Người nơng dân có nghĩa vụ nộp thuế nơng nghiệp, nộp thóc nghĩa vụ, nộp phần thóc điều hịa nội hợp tác xã (nhằm giúp đỡ hộ khó khăn dịch vụ cần thiết cho công tác quản lý, kỹ thuật, cung ứng vật tư ) phần cịn lại hưởng Như người nông dân thấy rằng, thân cần tự chịu trách nhiệm công việc Tuy phải làm số nghĩa vụ người nơng dân biết 22 trước nghĩa vụ bao nhiêu, họ có thu nhập sau mùa vụ Mục đích khoán 100: Bảo đảm phát triển sản xuất nâng cao hiệu kinh tế sở lôi người hăng hái lao động, kích thích tăng suất lao động, sử dụng tốt đất đai sở vật chất – kỹ thuật có, áp dụng tiến kỹ thuật, tiết kiệm chi phí sản xuất; củng cố tăng cường quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nông thôn; không ngừng nâng cao thu nhập đời sống xã viên, tăng tích lũy hợp tác xã, làm trịn nghĩa vụ không ngừng tăng khối lượng nông sản cung ứng cho Nhà nước Nguyên tắc khoán 100: - Hợp tác xã nông nghiệp phải quản lý chặt chẽ sử dụng có hiệu tư liệu sản xuất, trước hết ruộng đất, sức kéo, phân bón, công cụ sở vật chất- kỹ thuật tập thể - Hợp tác xã phải tổ chức tốt việc quản lý điều hành lao động, phát huy tính hẳn hiệp tác có phân cơng, đồng thời kích thích tính tích cực lao động tập thể xã viên người lao động sở làm cho người quan tâm gắn bó với kết cuối sản xuất - Hợp tác xã phải có quy hoạch kế hoạch phù hợp với quy vùng sản xuất kế hoạch sản xuất huyện, có quy trình sản xuất có định mức kinh tế - kỹ thuật ngày tiến bộ; đơn vị nhận khoán phải làm quy định hợp tác xã - Hợp tác xã phải nắm sản phẩm để bảo đảm việc phân phối sản phẩm kết hợp đắn hài hồ ba lợi ích (lợi ích Nhà nước, tập thể, người lao động) thực tốt việc phân phối theo lao động cho xã viên - Phát huy quyền tự chủ hợp tác xã quyền làm chủ tập thể xã viên, khắc phục tệ mạnh lệnh, gò ép, trái với nguyên tắc “tự nguyện, có lợi, quản lý dân chủ” Phương hướng khoán 100: Khuyến khích lợi ích đáng người lao động làm cho người tham gia khâu trình sản xuất quản 19 lý hợp tác xã thực gắn bó với sản phẩm cuối cùng, mà đưa hết nhiệt tình khả lao động sản xuất xây dựng, củng cố hợp tác xã 2.2.2 Điều chỉnh nghĩa vụ bán nơng sản cho Nhà Nước Để khuyến khích phát triển chăn nuôi bảo đảm Nhà nước nắm nguồn thực phẩm cần thiết, ngày tháng 10 năm 1980, Hội đồng Chính phủ định số 311/CP sách ổn định nghĩa vụ bán thịt lợn trâu bị thịt cho Nhà nước Theo đó, hợp tác xã nơng nghiệp, tập đồn sản xuất phải dành từ 10 đến 15% diện tích ruộng đất để chăn nuôi ổn định nghĩa vụ bán lợn thịt trâu bò thịt cho Nhà nước theo giá đạo Căn vào diện tích ruộng đất dành để chăn nuôi, vào định mức thức ăn chăn ni nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội thìmức nghĩa vụ bán lợn thịt trâu bò thịt ổn định thời gian năm, năm 1981, từ 55% đến 60% sản lượng Ngoài phần sản phẩm bán theo mức nghĩa vụ ổn định, hợp tác xã, tập đoàn sản xuất tự sử dụng phần lại; thương nghiệp quốc doanh cần mua theo giá thoả thuận Các hợp tác xã, tập đồn sản xuất khơng dùng ruộng đất dành để chăn nuôi vào việc khác Nếu không bán đủ lợn thịt trâu bò thịt theo nghĩa vụ phải làm bù nghĩa vụ bán lương thực nơng sản khác Đối với trường hợp dịch bệnh thiên tai, địch hoạ, chăn nuôi tập thể khơng đạt kế hoạch, hợp tác xã, tập đồn sản xuất xét miễn, giảm mức nghĩa vụ Đối với hộ nông dân xã viên, tập đồn viên có nghĩa vụ bán lợn thịt cho Nhà nước theo giá đạo Nhà nước bán lại số hàng tiêu dùng thiết yếu (vải mặc, dầu hoả thắp sáng ) Nghĩa vụ bán lợn thịt hộ xã viên ổn định thời gian năm, năm 1981, theo mức bình quân hộ vùng sau (tính theo thịt lợn hơi): - Vùng đồng (gồm tỉnh Thái Bình, Hà Nam Ninh, Hải Hưng huyện ngoại thành Hà Nội, Hải Phịng): 20 kilơgam/năm; - Vùng trung du ven biển (gồm tỉnh Vĩnh Phú, Hà Bắc, Thanh Hố, Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên, Hà Sơn Bình, Quảng Ninh): 15 kilơgam/năm; - Vùng miền núi (gồm tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Thái, Hoàng Liên Sơn, Sơn La, Lai Châu, Hà Tuyên): 10 kilôgam/năm Nếu dùng trâu bị thịt để làm nghĩa vụ tính quy đổi lợn thịt theo quy định Bộ Nội thương Những hộ xã viên khơng có sức lao động nguồn thức ăn chăn ni khơng phải làm nghĩa vụ bán lợn thịt Uỷ ban Nhân dân xã xét, định Ở miền Nam, mức nghĩa vụ hộ xã viên, tập đoàn viên Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố quy định theo hướng dẫn Bộ Nội thương 20

Ngày đăng: 07/06/2023, 17:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan