Đề tài đạo đức kinh doanh tại việt nam

20 1 0
Đề tài đạo đức kinh doanh tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TẠI VIỆT NAM NHÓM LỚP 13DHQTKD04 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022 Lời mở đầu Trong xu hội nhập toàn cầu kinh tế ngày nay, thấy lĩnh vực có doanh nghiệp lớn nhỏ tham gia sản xuất kinh doanh phát triển Trên tồn cầu có nhiều doanh nghiệp phát triển vô mạnh mẽ với nguồn nhân lực dồi phong phú Do doanh nghiệp có chỗ đứng vững có tiếng quan lớn, tiếng người toàn giới biết đến Trong Việt Nam đất nước quốc gia với doanh nghiệp đa phần thiêú nhiều tiềm lực, thời gian tham gia thường trường quốc tế cịn q ít, nên việc vươn lên với đối thủ toàn cầu vơ khó khăn Vì vậy, Việt Nam cần phải có đặc điểm bật, đặc trưng, thu hút người tiêu dùng để họ nhớ đến doanh nghiệp Việt Nam, ủng hộ Việt Nam dù họ chưa thực có nhu cầu sản phẩm hay dịch vụ từ doanh nghiệp Và nhu cầu họ tăng cao doanh nghiệp Việt Nam ưu tiên, đặc điểm vừa nói văn hóa doanh nghiệp Một phận quan trọng để cấu thành nên đạo đức kinh doanh “Đạo đức kinh doanh” yếu tố tảng tạo nên tin cậy đối tác, khách hàng người tiêu dùng doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh nên kết hợp với pháp luật để điều chỉnh hành vi kinh doanh doanh nghiệp Thế doanh nghiệp Việt Nam lại xem thường “Đạo đức kinh doanh” họ quan tâm đến pháp luật, làm theo khuôn khổ pháp luật mà đánh rơi chức đạo đức kinh doanh Trong đó, “Đạo đức kinh doanh” lại có vai trị vơ lớn phát triển doanh nghiệp Theo cơng trình nghiện cứu hai giáo sư Hoa Kỳ John Kotter James Heskeu chứng minh để doanh nghiệp phát triển phát triển ln kèm theo đạo đức kinh doanh Những doanh nghiệp trọng đến đạo đức kinh doanh nâng mức thu nhập doanh nghiệp Vì vậy, chưa hiểu vai trò đạo đức kinh doanh, khơng có ý thức xây dựng đạo đức kinh doanh đường thành cơng doanh nghiệp vơ khó khăn Như doanh nghiệp phải xây dựng đạo đức kinh doanh nào? Vai trò đạo đức kinh doanh doanh nghiệp sao? Các doanh nghiệp Việt Nam có xây dựng đạo đức kinh doanh hay khơng? Cần biện pháp để giúp doanh nghiệp nước ta hoàn thiện tốt đạo đức kinh doanh? Để trả lời câu hỏi tìm hiểu đề tài vơ thú vị “Đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam nay” Chương Khái quát đạo đức kinh doanh 1.1 Khái niệm đạo đức đạo đức kinh doanh 1.1.1 Khái niệm đạo đức Đạo đức từ Hán-Việt, dùng từ xa xưa để yếu tố tính cách giá trị người Là hệ thống quy tắc chuẩn mực cộng đồng xã hội Đạo đường, đức tính tốt cơng trạng tạo nên Khi nói người có đạo đức ý nói người có rèn luyện thực hành lời răn dạy đạo đức, sống chuẩn mực có nét đẹp đời sống tâm hồn.Và người có đạo đức biết quan tâm người khác (Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) Để hiểu rõ đạo đức gì? Có thể phân tích theo góc độ sau: Nghĩa hẹp: Đạo đức thể nét đẹp phong cách sống người hiểu biết rèn luyện ý chí theo bậc tiền nhân quy tắc ứng xử, đường lối tư tao tốt đẹp Nghĩa rộng hơn: Nghĩa rộng hơn, đạo đức cộng đồng thể qua quy tắc ứng xử áp dụng từ việc hợp với đạo lý xưa phong tục địa phương, cộng đồng đó, tạo thành nét đẹp truyền thống văn hóa 1.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh phạm trù đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh Đạo đức mơ hồ, thực gắn liền với lợi ích kinh doanh (Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) Trong hoạt động sản xuất kinh doanh đạo đức kinh doanh đưa để làm thước đo vận dụng, xây dựng trình hoạt động Đây xem dạng đạo đức nghề nghiệp tiền đề để xây dựng phát triển cá nhân doanh nghiệp cách vững mạnh, mà người kinh doanh cần biết hiểu để làm theo Từ tạo nên sống tốt đẹp hơn, ý nghĩa Đạo đức kinh doanh phần thiếu để tạo lợi nhuận môi trường cạnh tranh, quy tắc ứng xử thiếu với doanh nghiệp cần trường tồn phát triển bền vững Trong đó, trách nhiệm xã hội Việt Nam nhận thức bước đầu thực Cùng với trình phát triển đất nước, trách nhiệm đề cao với hoàn thiện khung pháp luật, máy nhà nước, thể chế kinh tế Việc nâng cao đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội mình, doanh nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, ngày có thêm nhiều sản phẩm mang thương hiệu, trí tuệ người Việt Nam 1.2 Sự cần thiết đạo đức kinh doanh Thực tế cho thấy mức độ phát triển doanh nghiệp phụ thuộc vào đạo đức kinh doanh Sự tăng trưởng lợi nhuận thu gắn liền với việc thực hành đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh môtgbô g phân gcấu thành quan trọng văn hóa kinh doanh, yếu tố tảng tạo nên tin câyg đối tác, khách hàng người tiêu dùng doanh nghiêp g Đạo đức kinh doanh sở để xây dựng lòng tin, gắn kết trung thành đôigngũ cán bô g công nhân viên doanh nghiêp,gbảo đảm từ lãnh đạo đến tồn thể cán bơ g cơng nhân viên doanh nghiê p gcó ứng xử chuẩn mực đạo đức *Sự cần thiết đạo đức kinh doanh – Các doanh nhân ý thức rõ ràng phạm trù đạo đức bản, phổ biến truyền thống luân lý tốt đẹp dân tộc ta từ xưa như: phân biệt thiện ác, lương tâm, nghĩa vụ, nhân đạo… – Các doanh nhân cần tiếp thu đạo đức phát sinh xã hội nước ta, chuẩn mực đạo đức để áp dụng vào kinh doanh như: tính trung thực, tính tập thể,… – Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh sở tình cảm trí tuệ cụ thể định hướng hoạch định tổ chức kinh doanh để đảm bảo phát triển kinh tế xã hội cho doanh nghiệp minh Qua khơng ngừng nâng cao hình ảnh, uy tín thương hiêug doanh nghiê pg Sự tồn vong, phát triển lợi nhuâng doanh nghiê pg người tiêu dùng định Do doanh nghiêpg muốn đạt tm suất lợi nhuângcao thành công bền vững phải xây dựng tảng đạo đức kinh doanh cho doanh nghiêpg Viêcg xây dựng thực thi đạo đức kinh doanh nhân tố đem lại lợi ích to lớn cho doanh nghiêp g Ví dụ :  Theo cơng trình nghiên cứu hai giáo sư thuô cg Trường Đào tạo quản lý kinh doanh Harvard (Hoa Kỳ) John Kotter James Heskeu (tác giả sách “Văn hóa cơng ty số hoạt ng g hữu ích”), cơng ty với chuẩn mực truyền thống đạo đức kinh doanh khác đạt thành khác  Hai giáo sư đưa số thống kê ấn tượng, theo đó, vịng 11 năm, công ty trọng thực hành đạo đức kinh doanh nâng mức thu nhâpg lên tới 682% so với 36% công ty không coi trọng thực hành chuẩn mực đạo đức kinh doanh Các công ty tăng 90% giá trị cổ phiếu họ thị trường chứng khốn so với 74% cơng ty khơng thực coi trọng đạo đức kinh doanh; tăng 756% lợi nhng rịng, vượt xa cơng ty khơng coi trọng viêcg thực hành đạo đức kinh doanh Để xây dựng “nhân cách” doanh nghiệp, định có ý thức đạo đức đóng vai trị định Việc nhận định vấn đề đạo đức phụ thuộc nhiều vào mức độ hiểu biết sâu sắc mối quan hệ tác nhân (phương diện, lĩnh vực, nhân tố, đối tượng hữu quan) liên quan đến vấn đề đạo đức tình huống, hoạt động kinh doanh thực tiễn Việc nhận diện vấn đề đạo đức có tầm quan trọng đặc biệt cho việc xử lý chúng Nó bước khởi đầu q trình “trị bệnh” “Chẩn bệnh, chữa dễ dàng Để việc nhận diện vấn đề đạo đức thuận lợi, tiến hành theo trình tự bước sau + Thứ xác minh người hữu quan Đối tượng hữu quan bên bên ngoài, tham gia trực tiếp hay gián tiếp, lộ diện tình tiết liên quan hay tiềm ẩn Do họ có ảnh hưởng mức độ khác nên đối tượng có khả gây ảnh hưởng quan trọng xét đến Cần khảo sát đối tượng quan điểm, triết lý chúng định cách thức hành động, phản ứng họ Quan điểm triết lý đối tượng hữu quan thể qua đánh giá họ việc hành động tiềm ẩn mâu thuẫn hay chứa đựng nhân tố phi đạo đức + Thứ hai xác minh mối quan tâm, mong muốn đối tượng hữu quan thể thơng qua việc, tình cụ thể Những kỳ vọng định hình quy tắc hành động, chuẩn mực hành vi cho việc định tác nghiệp, lợi ích riêng thỏa mãn (hồi bão, hội nghề nghiệp, tơn trọng, việc làm, thu nhập) Tương tự, người chủ sở hữu đặt kỳ vọng định người quản lý (thường vấn đề chiến lược, hoài bão, lâu dài), người quản lý có mong muốn cần thỏa mãn nhận trách nhiệm ủy thác (danh tiếng, quyền lực, hội thể hiện, thu nhập) Như vậy, đối tượng có mối quan tâm mong muốn hay kỳ vọng định đối tượng liên quan khác việc Khi mối quan tâm mong muốn đối tượng không mâu thuẫn xung đột, hội để nảy sinh vấn đề đạo đức khơng có Ngược lại, mối quan tâm mong muốn khơng thể hài hịa, vấn đề đạo đức nảy sinh Cần lưu ý, đối tượng tự – mâu thuẫn mối quan tâm mong muốn không thống hay dung hòa với + Thứ ba xác định chất vấn đề đạo đức Việc xác định chất vấn đề đạo đức thực thơng qua việc chất mâu thuẫn Do mâu thuẫn thể nhiều phương diện khác quan điểm, triết lý, mục tiêu, lợi ích, việc chất mâu thuẫn thực sâu xác minh mối quan hệ biểu 1.3 Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh Hoạt động kinh doanh ln gắn liền với lợi ích kinh tế, nên đạo đức kinh doanh có đặc trưng riêng Chẳng hạn, tính thực dụng, coi trọng hiệu kinh tế yêu cầu hàng đầu đặt giới kinh doanh, người khác lại biểu không tốt Khi đánh giá đạo đức kinh doanh, người ta thường dựa vào nguyên tắc chuẩn mực về: a Tính trung thực: Khơng dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Giữ lời hứa, giữ chữ tín kinh doanh, qn nói làm Trung thực chấp hành luật pháp nhà nước, không làm ăn phi pháp trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất buôn bán mặt hàng quốc cấm Khơng thực dịch vụ có hại cho phong mỹ tục, trung thực giao tiếp với bạn hàng người tiêu dùng: không làm hàng giả, khuyến giả, quảng cáo sai thật, sử dụng trái phép nhãn hiệu tiếng, vi phạm quyền, phá giá theo lối ăn cướp, trung thực với thân, không hối lộ, tham ô, thụt két, khiếm công vi tự b Tôn trọng người: * Đối với người cộng quyền: tôn trọng phẩm giá, quyền lợi đáng, tơn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm phát triển nhân viên, quan tâm mức, tôn trọng quyền tự quyền hạn hợp pháp khác * Đối với khách hàng: tơn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng * Đối với đối thủ cạnh tranh: tôn trọng lợi ích đối thủ c Trách nhiệm với cộng đồng, xã hội: * Ln gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội * Tích cực góp phần giải vấn đề chung xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển d Trung thành bí mật: * Bảo vệ tài sản trí tuệ cơng ty: Tài sản trí tuệ cơng ty cốt lõi cho thành công thương mại nhân viên công ty Các nhân viên cấp quản lý có nghĩa vụ phải bảo vệ tài sản trí tuệ cơng ty, chẳng hạn sáng chế tên thương hiệu, bí kỹ thuật công ty * Bảo vệ bí mật cơng ty: nhân viên cơng ty có nghĩa vụ phải bảo mật bí mật kinh doanh bí mật cơng ty thông tin không tiết lộ khác giao phó cho họ * Khơng khai thác kiến thức nội bộ: Bất tiếp xúc với thông tin nội có nghĩa vụ phải xử lý cách có trách nhiệm tuân thủ theo ‘Luật nội bộ” Quy tắc toàn cầu Đồng thời Pháp luật có quy định cấm sử dụng thơng tin nội để mua bán hay giới thiệu mua bán chứng khốn Vì thơng tin nội phải xử lý bảo mật không tiết lộ khơng có lý đáng - với nhân viên khác, gia đình, bạn bè 1.4 Các loại vi phạm đạo đức kinh doanh - Chúng ta nhận thức rằng: Bản chất kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận, mục tiêu tối đa hố lợi nhuận hồn tồn đáng Vấn đề đừng tìm kiếm lợi nhuận giá, hành động không phù hợp với chuẩn mực đạo đức, gây ảnh hưởng phương hại cho người khác, cho cộng đồng, bao gồm mặt vật chất tinh thần - Ngày muốn kinh doanh tốt phải có đạo đức tốt Doanh nghiệp tồn bền vững làm ăn phát đạt khẳng định uy tín, thương hiệu dựa chất lượng sản phẩm Hơn nữa, người tiêu dùng có xu hướng ngày trở thành “người tiêu dùng thông thái” Nếu anh làm lòng họ, chắn sớm muộn bị họ tẩy chay Nếu sai, thành khẩn sửa sai, khơng thể có chuyện lấy nỗi đau mát người khác để làm công cụ kiếm tiền cho thân - Về phạm trù “đạo đức kinh doanh”, doanh nghiệp có lợi cho đồng thời đem lại lợi ích cho người khác, cho đất nước, xã hội, hành động có đạo đức Đạo đức kinh doanh đòi hỏi hành doanh nghiệp làm giầu sở tận tâm phục vụ khách hàng, thơng qua việc tơn trọng quyền, lợi ích khách hàng, giữ uy tín với khách hàng - Đạo đức kinh doanh có ᴠ trị lớn đối ᴠới ѕự phát triển doanh nghiêp g Lợi nhuângcủa doanh nghiêpg gắn liền ᴠới đạo đức, mức đô g tăng lợi nhuân gcủa doanh nghiêpg gắn ᴠ ới mức đô g tăng đạo đức Nếu không hiểu ᴠai trị đạo đức kinh doanh ᴠà khơng có ý thức хâу dựng đaọ đức kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp ѕẽ khó tới đường thành công cao Sự tồn ᴠong doanh nghiệp không đến từ chất lượng thân ѕản phẩm, dịch ᴠụ cung ứng mà chủ уếu từ phong cách kinh doanh doanh nghiệp Theo môtgѕố quan điểm đạo đức kinh doanh ᴠà lợi nhuâng doanh nghiêpg tồn theo tỉ lê g nghịch Sự cân ᴠ iêcg đảm bảo tính đạo đức ᴠ lợi nhuânglà ᴠấn đề quan trọng mà nhà lãnh đạo doanh nghiêpgcần giải quуết - Thái đô g đạo đức kinh doanh thể hiê n gở thái đô g nhà kinh doanhᴠ ới pháp luâ t, gᴠới khách hàng, ᴠ ới người lao đô ngg ᴠ ᴠ ới đối thủ cạnh tranh Mơtgnhà kinh doanh уêu cầu đătgra phải tuân thủ luâtgpháp nhà nước đă tgra Điều nàу thể hiêng ᴠiê cg kinh doanh mătghàng theo quу định pháp luât,g không buôn bán mă tg hàng mà pháp luâtgcấm ᴠ í dụ ma túу, ᴠ ũ khí… Ngồi ᴠ iê cg tuân thủ luâtgpháp thể hiêng nghĩa ᴠụ đóng thuế cho ngân ѕách nhà nước Các hành ᴠi trốn thuế, gian lâng coi ᴠi phạm pháp luâ tgᴠà hành ᴠi ᴠi phạm đạo đức kinh doanh - Tuy nhiên, doanh nghiệp xây dựng đạo đức kinh doanh tốt thực cho với chuẩn mực đạo đức kinh doanh Vì thế, vi phạm đạo đức kinh doanh xuất nhiều việc kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam ảnh hưởng đến phát triển uy tính, hình ảnh, thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam thị trường nước quốc tế - Một số vụ việc vi phạm đạo đức kinh doanh kênh truyền thơng, báo trí, truyền hình, mạng xã hội đưa tin lan truyền thời gian qua sở doanh nghiệp lớn, nhỏ Việt Nam * Sự việc sai phạm Phó Cục trưởng Cục Thuế TPHCM Nguyễn Thị Bích Hạnh vụ Thuduc House Cơ quan điều tra Bộ Cơng an xác định Nguyễn Thị Bích Hạnh, Phó cục trưởng Cục Thuế TP HCM, cố ý thực sai phạm việc lãnh đạo, đạo, duyệt ký 15 phiếu đề xuất hoàn thuế GTGT cho Thuduc House trái quy định với tổng số 331 tỉ đồng Ngày 20-11-2022, theo nguồn tin, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an ban hành kết luận điều tra bổ sung, chuyển hồ sơ sang Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) tối cao đề nghị truy tố 60 bị can vụ án liên quan đến Công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức (Thuduc House), Cục Thuế TP HCM đơn vị liên quan Bà Nguyễn Thị Bích Hạnh, Phó Cục trưởng Cục Thuế TP HCM, thời điểm chưa bị khởi tố Theo đó, 60 bị can bị đề nghị truy tố với tội danh gồm: Bn lậu; Vận chuyển trái phép hàng hóa tiền tệ qua biên giới; Lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Nhận hối lộ; Sản xuất, buôn bán hàng giả; Vi phạm quy định kế toán gây hậu nghiêm trọng; Thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng Trong số 60 bị can, có 17 người lãnh đạo, cán Cục Thuế TP HCM ơng, bà: Nguyễn Thị Bích Hạnh, phó cục trưởng; Phạm Minh Tuấn, cựu trưởng phịng Kê khai kế tốn thuế; Cao Văn Tỵ, trưởng phòng Thanh tra kiểm tra thuế số 5; Nguyễn Xuân Thắng, trưởng phòng Kiểm tra nội bộ; Đào Thị Nga, cán Chi cục Thuế quận 1; Nguyễn Phương Nam, cán Chi cục thuế quận 3; Ngô Huỳnh Luỹ, cán Chi cục thuế quận Ngoài ra, bị can Trần Hoàn Tiên, Giám đốc Công ty MEGA E&T VN, bị đề nghị truy tố tội Vận chuyển trái phép hàng hóa tiền tệ qua biên giới; Lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Lê Đình Trúc, Chủ tịch Hội đồng thành viên Cơng ty TNHH Kế tốn Kiểm tốn Phương Nam, bị đề nghị truy tố hành vi Vi phạm quy định kế toán gây hậu nghiêm trọng Theo kết luận điều tra, từ năm 2017 đến 2019, Trịnh Tiến Dũng (đã bỏ trốn) điều hành nhiều doanh nghiệp nước để lập hồ sơ mua bán lịng vịng, xuất nhập hàng hóa linh kiện điện tử Sau làm thủ tục xuất linh kiện điện tử Mỹ, Campuchia, UAE, Singapore, thông qua đầu mối trung gian, Dũng cho tổ chức lập hồ sơ hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT) để chiếm đoạt tiền Nhà nước Tiếp theo đó, từ tháng 2-2018 đến tháng 6-2019, Dũng đạo cấp móc nối với cán bộ, lãnh đạo Cơng ty Nhà Thủ Đức (Thuduc House) để lập, ký 334 hợp đồng kinh tế với cơng ty nước ngồi Tổng giá trị lô hàng xuất 158 triệu USD (hơn 3.600 tỉ đồng), thuế GTGT hàng xuất 0% Để hợp thức đầu vào, Thuduc House lập, ký 334 hợp đồng mua bán linh kiện điện tử nước với nhiều công ty với giá trị 4.000 tỉ đồng, có 10% tiền thuế GTGT Thuduc House sau lập 17 hồ sơ gửi Cục Thuế TP HCM đề nghị hoàn thuế GTGT 365 tỉ đồng Khi tiếp nhận hồ sơ, Cục Thuế TP HCM ban hành 17 định hoàn thuế GTGT cho Thuduc House với tổng số tiền 365 tỉ đồng Cơ quan điều tra xác định để xảy hành vi gian dối, lập hồ sơ khống để hồn thuế GTGT cịn có hành vi trái pháp luật quản lý thuế cán Cục Thuế TP HCM việc kiểm tra, tra, xét duyệt, định hoàn thuế Các bị can Cục Thuế TP HCM không tuân thủ quy định pháp luật quản lý thuế, quy trình việc xét duyệt, thẩm định hồn thuế GTGT Nhóm cán cịn khơng đối chiếu số liệu, khơng báo cáo dấu hiệu bất thường hồ sơ, không tổ chức tra để phát sai phạm Các hành vi dẫn đến việc hồn thuế khơng đúng, gây thất thoát cho nhà nước 365 tỉ đồng Trong đó, Cơ quan điều tra Bộ Cơng an xác định bị can Nguyễn Thị Bích Hạnh, Phó Cục trưởng Cục Thuế TP HCM, biết rõ hồ sơ hoàn thuế Thuduc House có rủi ro, giao cho cấp đề xuất kiểm tra song không chờ kết kiểm tra Bị can duyệt ký 11 định hoàn thuế cho Thuduc House kỳ từ tháng 8-2018 đến tháng 6-2019 Hành vi nêu bị can Nguyễn Thị Bích Hạnh cố ý thực sai phạm việc, lãnh đạo, đạo, duyệt ký 15 phiếu đề xuất (và đề xuất bổ sung) hoàn thuế GTGT Phịng Kê khai Kế tốn thuế trình; 15 phiếu thẩm định hồ sơ hồn thuế GTGT (đồng ý đề xuất hồn thuế) Phịng Pháp chế trình; 15 định hồn thuế GTGT 15 lệnh hoàn trả khoản thu ngân sách nhà nước cho Thuduc House hoàn trả trái quy định tổng số tiền 331 tỉ đồng kỳ hoàn thuế từ tháng 4-2018 đến tháng 12-2018 từ tháng 1-2019 đến tháng 6-2019 * Vụ việc thương hiệu lớn gian dối khách hàng, biến rau củ chợ đầu mối thành rau VietGAP chất lượng cao Đạo đức kinh doanh kèm pháp luật Đây hai phạm trù đan xen nhau, cốt lõi thể uy tín chất lượng sản phẩm Đạo đức kinh doanh chuẩn mực doanh nghiệp doanh nhân thực tiễn, khái niệm mong manh theo quan điểm, góc nhìn người, doanh nhân chông chênh môi trường kinh tế thị trường, kinh tế mở Do vậy, quy định pháp luật chưa chặt chẽ, thiếu kiểm tra kiểm soát chặt chẽ, số doanh nghiệp lợi dụng để xé rào lách luật Trường hợp rau VietGAP rỏm “biến hình” vào siêu thị Bách Hố Xanh tiêu thụ rau xanh, loại nấm Trung Quốc thay đổi bao bì, nhãn mác thành hàng Việt Nam dán tem chứng nhận VietGAP điển hình Xe Bách Hóa Xanh đến lấy nấm Cơng ty Đơng A Xét mặt thị trường, người tiêu dùng có tin tưởng định vào hệ thống siêu thị đại yên tâm mua sắm hàng hoá chất lượng Thế mà, nhiều năm qua, khơng mặt hàng chuỗi siêu thị, cụ thể phân khúc thực phẩm tươi sống rau củ nấm - ngành hàng khó truy xuất nguồn gốc, dễ bị gian lận thương mại để trục lợi; khác với mặt hàng thực phẩm đóng gói cơng nghiệp dễ truy xuất nguồn gốc hệ thống pháp luật đầy đủ nhãn mác, bao bì, thơng tin sản phẩm, hàng hoá Để xảy vụ việc đáng tiếc này, trước hết trách nhiệm thuộc quan quản lý thị trường việc chưa quản lý sát Hiện nay, cấu trúc lực lượng thực thi pháp luật hàng lang pháp lý hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng nước ta đầy đủ khâu thực thi chưa nghiêm nên dẫn đến tình trạng “nhờn” luật Vì vậy, vi phạm xuất xứ hàng hố khơng diễn Bách Hố Xanh mà xuất chợ truyền thống hay số kênh phân phối đại mà quan báo chí phản ánh * Cách năm trước, vụ khăn lụa Khải Silk gắn mác “Made in China” gây cú sốc lớn cho niềm tin người tiêu dùng, sau sản phẩm Asanzo bị phát “phù phép” tương tự với hàng xuất xứ Trung Quốc Và “Thương hiệu quốc gia” lĩnh vực giày dép Biti’s tiếp tục bị tố gian dối nguồn gốc sản phẩm … cho thấy tình trạng đáng báo động đạo đức kinh doanh số doanh nghiệp Từ trước đến nay, Biti's biết đến nhãn hàng quen thuộc, uy tín niềm tự hào người tiêu dùng Việt "Thương hiệu Quốc gia" lĩnh vực giày dép chất lượng Mới vào ngày 10/10, thương hiệu giày dép cho mắt sưu tập mang tên Biti’s Hunter Street Blooming Central nhằm tơn vinh nét đẹp văn hóa miền Trung, với tên gọi “Cảm hứng tự hào miền Trung - Hoa đá” Để cho sưu tập sản phẩm giày độc đáo, phía Biti’s khẳng định phải đầu tư, tìm tịi sáng tạo, đa dạng vật liệu, tốn nhiều công sức sản xuất Tuy nhiên sau đó, Blooming Central lại bất ngờ hứng chịu trích từ dư luận hãng bị phát dùng chất liệu vải gấm hàng bình dân Trung Quốc, dễ dàng mua sàn thương mại điện tử Taobao (sàn thương mại điện tử Trung Quốc) với giá sỉ từ 40.000 đồng/mét Không bị “tố” dùng gấm Trung Quốc, Biti’s phải hứng chịu lời nhận xét họa tiết thêu mẫu gấm với hoa văn Việt Nam (mỹ thuật cung đình triều Nguyễn) không tương đồng Biti's phạm phải sai lầm nghiêm trọng giới thiệu sản phẩm Đối mặt với “khủng hoảng truyền thông” này, Biti’s nhanh chóng cơng khai nhận trách nhiệm, sẵn sàng lên tiếng xin lỗi, thừa nhận việc sử dụng nguyên liệu Trung Quốc sản phẩm Đồng thời hãng đưa lời phản hồi phát sử dụng gấm rẻ tiền để làm sản phẩm hàng hóa Theo đó, thương hiệu thừa nhận mua gấm từ Trung Quốc, với lý "đã cố gắng kiếm nguồn nguyên liệu vải nước, chưa tìm nhà cung cấp có vải dệt phù hợp" 10 Sự việc “ồn ào” Biti’s xảy thị trường tiêu dùng sản phẩm nội địa thời gian qua Việt Nam Còn nhớ vào cuối năm 2017, sau phản ánh người tiêu dùng việc Công ty TNHH Khải Đức (Khải Silk) bán hàng Trung Quốc lại gắn mác "Made in Vietnam", lực lượng quản lý thị trường (Bộ Công Thương) vào kiểm tra đồng loạt cửa hàng Khải Silk toàn quốc phát nhiều sai phạm Ơng Hồng Khải - Chủ tịch Tập đồn Khải Silk sau thừa nhận với truyền thông "bán 50% lụa “Made in China” hệ thống mình" gửi lời xin lỗi tới người tiêu dùng Theo kết luận Bộ Cơng Thương, cơng ty Khải Silk có dấu hiệu vi phạm quy định pháp luật hình tội buôn bán hàng giả chất lượng Kết giám định chất lượng sản phẩm dệt may số mẫu sản phẩm công ty cho thấy kết kiểm tra khác (khơng có thành phần silk) so với thông tin công bố (trên nhãn hàng hóa) thành phần nguyên liệu sản phẩm (“100% silk”) Bộ Cơng Thương cho rằng, cơng ty có dấu hiệu vi phạm pháp luật quản lý thuế quản lý hóa đơn Trong dư âm vụ Khải Silk cịn chưa dứt, Tập đồn điện tử Asanzo với sản phẩm chứng nhận “hàng Việt Nam chất lượng cao”, quảng cáo sử dụng “đỉnh cao công nghệ Nhật Bản” bị phát “phù phép” tương tự với hàng xuất xứ Trung Quốc Theo điều tra báo chí, Asanzo có dấu hiệu thông qua hàng loạt công ty “ma” nhập linh kiện điện tử từ Trung Quốc Việt Nam thay đổi nhãn mác Trong đó, có cơng ty thuộc Tập đoàn điện tử Asanzo Việt Nam trực tiếp nhập hàng nồi cơm, bình thủy, ấm nước điện, linh kiện điện tử… có ghi nhãn hiệu Asanzo không ghi nhãn hiệu từ Trung Quốc Sau nhập hàng hố thơng qua dây chuyền lắp ráp, Asanzo cho công nhân gỡ tem “Made in China” dùng tem khác dán chồng cho chữ Qua vụ việc vừa qua cho thấy tình trạng đáng báo động hành vi lừa dối khách hàng doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa, hành vi làm sai lệch nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng, có dấu hiệu vi phạm Luật Bảo vệ người tiêu dùng 1.5 Vai trò đạo đức kinh doanh doanh nghiệp - Trong công tác kinh doanh, doanh nghiệp đứng trước hội thách thức to lớn, đòi hỏi họ phải nâng cao lực cạnh tranh, biện pháp cách giải hợp lí khơng nguồn vốn, chiến lược kinh doanh, công nghệ, suất, chất lượng, hiệu quả, mẫu mã sản phẩm mà cịn uy tín, thương hiệu đặc biệt đạo đức kinh doanh - Đạo đức kinh doanh hiểu tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh sở để xây dựng lòng tin, gắn kết trung thành đội ngũ cán công nhân viên doanh nghiệp, bảo đảm từ lãnh đạo đến tồn thể cán cơng nhân viên doanh nghiệp có ứng xử chuẩn mực đạo đức, qua 11 khơng ngừng nâng cao hình ảnh, uy tín thương hiệu doanh nghiệp giúp doanh nghiệp ngày vững mạnh phát triển - Sự tồn vong, phát triển lợi nhuận doanh nghiệp người tiêu dùng định, doanh nghiệp muốn đạt tm suất lợi nhuận cao thành cơng bền vững phải xây dựng tảng đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp Việc xây dựng thực thi đạo đức kinh doanh nhân tố đem lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp - Đạo đức kinh doanh mơ hồ mà thực gắn liền với lợi ích kinh doanh,vì đóng vai trị quan trọng việc điều hành, quản lí, xây dựng nên doanh nghiệp, góp phần vào phát triển doanh nghiệp - Tất hành vi kinh doanh thể phẩm chất tư cách doanh nghiệp bên ngồi Và tư cách tác động trực tiếp đến thành bại tổ chức - Đạo đức kinh doanh có vai trị quan trọng giúp định hướng người không làm việc sai trái, vi phạm pháp luật làm trái với chuẩn mực đạo đức người - Đạo đức kinh doanh nên kết hợp với pháp luật để có điều chỉnh hành vi kinh doanh Kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội Pháp luật đầy đủ chặt chẽ thi hành nghiêm chỉnh đạo đức đề cao, hạn chế kiếm lợi phi pháp, tham nhũng, buôn lậu,… Khi bị phát bị pháp luật điều chỉnh, lúc việc kiện tụng buộc người ta phải cư xử có đạo đức 12 - Đạo đức kinh doanh định đến nguồn nhân lực doanh nghiệp Ví dụ như, tận tâm người lao động xuất phát từ việc thân họ tin họ có tương lai doanh nghiệp, tương lai họ gắn liền với tương lai doanh nghiệp Họ sẵn sàng cống hiến thời gian, sức lực cho doanh nghiệp Vậy nên, doanh nghiệp quan tâm đến người lao động nhận nguồn lợi từ họ theo tm lệ thuận - Đạo đức kinh doanh giúp việc lãnh đạo có hiệu Khi nhà quản lý tuân theo đạo đức kinh doanh, nhiều khả họ đối xử tốt với nhân viên Do đó, đội có xu hướng dẫn trước Điều giảm thiểu vấn đề km luật tin tưởng nhóm vào người quản lý giám sát cần đưa định khó khăn - Đạo đức kinh doanh định đến chất lượng doanh nghiệp Một doanh nghiệp có đạo đức kinh doamh tốt tạo tin tưởng cho khách hàng đối tác làm việc Bởi lẽ, khách hàng thường có xu hướng lựa chọn cơng ty có uy tín, chất lượng công ty làm ăn không rõ ràng cho dù chất lượng giá sản phẩm, dịch vụ cơng ty bạn ngang so với đối thủ khác ngành.Và nhà đầu tư, họ ưu tiên hợp tác, làm việc với doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh Bởi lẽ, nhà đầu tư tin rằng, đạo đức kinh doanh định trực tiếp đến hiệu lợi nhuận kinh doanh doanh nghiệp - Một doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh giúp ích cho lợi nhuận doanh nghiệp Khi doanh nghiệp đối xử với khách hàng cách đạo đức xây dựng lòng tin với họ, mối quan hệ lâu dài với khách hàng Những khách hàng khách hàng trung thành họ giới thiệu doanh nghiệp cho 13 người phạm vi ảnh hưởng họ Không thế, doanh nghiệp biết đến với nguyên tắc đạo đức cao nhận tôn trọng nâng cao chất lượng thương hiệu Từ doanh nghiệp bán nhiều sản phẩm, dịch vụ thu lợi nhuận tốt - Một vai trị có ý nghĩa lớn đạo đức kinh doanh tạo nên vững mạnh quốc gia Tại đạo đức kinh doanh lại ảnh hưởng đến vững mạnh quốc gia? Tại nhà đầu tư lại có xu hướng đầu tư vào kinh tế nước thay nước khác? Một lý quan trọng ảnh hưởng đến định đạo đức kinh doanh Một kinh tế chế trị rõ ràng, trung thực, phát triển kinh tế đem lại lợi ích xã hội, khơng có tham nhũng tạo niềm tin cho nhà đầu tư ngồi nước Từ mà kinh tế chung đất nước ngày phát triển vững mạnh → Từ vai trò mà đạo đức kinh doanh mang lại cho doanh nghiệp, ta kết luận đạo đức kinh doanh giữ vai trò quan trọng thiếu công tác kinh doanh, yếu tố định đến hình ảnh, thương hiệu doanh nghiệp việc tạo dựng lòng tin, uy tín người tiêu dùng nhà đầu tư công nhân viên doanh nghiệp Từ đó, giúp doanh nghiệp ngày bền vững phát triển thị trường kinh doanh nước Chính vậy, chủ doanh nghiệp dù thành lập hay đà phát triển đừng qn xây dựng cho cơng ty chuẩn mực đạo đức kinh doanh phù hợp để đưa công ty ngày tiến xa kinh tế toàn cầu Chương Những vấn đề đạo đức nói lên doanh nghiệp Việt Nam 14 số giải pháp 2.1 Thực trạng đạo đức kinh doanh Việt Nam Sự bắt đầu kết thúc doanh nghiệp mang yếu tố lợi nhuận, lợi nhuận có bền vững hay không lại câu chuyện đạo đức kinh doanh Thời kỳ bao cấp Việt Nam giai đoạn 1976 -1986, hoạt động kinh doanh Nhà nước đạo, hành vi có đạo đức coi hành vi tuân thủ lệnh cấp Ở thời kỳ này, cầu lớn cung nên chất lượng sản phẩm thấp không dám than phiền, có nhà sản xuất cơng nghệ cịn phát triển nên vấn đề thương hiệu hay sở hữu trí tuệ khơng đáng quan tâm Chỉ Việt Nam bắt đầu hòa nhập với giới vài chục năm trở lại đây, có nhiều phạm trù như: đình cơng, an tồn thực phẩm, luật sở hữu trí tuệ, bắt đầu xuất Đó phần lý doanh nghiệp có nhận thức mơ hồ chưa thực đề cao giá trị đạo đức kinh doanh Điều dẫn tới tình trạng doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận mà bỏ qua niềm tin khách hàng, rơi vào tình trạng làm ăn “chộp giật”, mang tính “ăn xổi” tồn khắp nơi Một số vấn đề đáng báo động thời điểm bao gồm: an toàn thực phẩm, sở hữu trí tuệ, vấn đề mơi trường, đặc biệt nạn thổi giá sản phẩm y tế bối cảnh dịch bệnh người người nhà nhà khó khăn 2.1.1 An tồn thực phẩm Những doanh nghiệp lớn, tồn lâu bền lấy chữ tín làm đầu việc kinh doanh họ Nhưng Việt Nam, số lượng doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa bị lợi nhuận làm cho mở mắt lại chiếm số đông Vào ngày cận Tết Nguyên Đán 2019, Vietnamnet đưa tin phóng VTV q trình hơ biến lợn chết thành đặc sản thịt lợn hun khói, lạp xưởng… sở địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Chỉ sau đêm, lợn chết lở mồm long móng, bốc mùi lột da, lọc lấy phần thịt nạc chưa bị thối rữa Sau thái lát trộn thêm đủ loại gia vị tạo mùi thơm, ngâm tẩm khoảng giờ, số thịt cho vào lò sấy 48 tiếng sau, miếng thịt lợn sấy khơ, thơm phức lị khơng cịn dấu vết thịt lợn chết chất lên xe tải, chở thẳng Hà Nội Cũng tháng sau năm 2019, sở cung cấp nguồn thực phẩm bẩn, chuyên cung cấp cho trường mầm non, tiểu học tỉnh Bắc Ninh khiến hàng trăm em học sinh có kết xét nghiệm dương tính với bệnh sản lợn gạo, nghi ăn phải thực phẩm bẩn lâu ngày trường Những câu chuyện thực phẩm bẩn, dù tồn quãng thời gian, chưa xử lý triệt để, có xu hướng tăng nhẹ thời gian gần 2.1.2 Vấn đề sở hữu trí tuệ Việt Nam Dù luật sở hữu trí tuệ hình thành, bổ sung cách chục năm, 15 vài năm trở lại đây, công dân Việt Nam bắt đầu có ý thức quyền sở hữu trí tuệ Ngun nhân văn hóa người Việt thiên lối sống tập thể, người Việt thường không trọng đến quyền sở hữu cá nhân, đồng thời sản phẩm quyền thường mắc thu nhập đa số người dân Việt Nam cịn thấp nên tình trạng lậu, mua lậu diễn đỗi đời thường Ở nhiều nước, việc xem phim miễn phí chẳng khác cướp chất xám người khác Việt Nam, câu chuyện xem phim lậu trang web điều bình thường Trong vơ vàn trang phim chiếu lậu, phimmoi.net trang phim ưa chuộng nhất, bị quan chức “sờ gáy”, sau liều lĩnh ‘’hồi sinh” trang web với vô số tên khác như: phimmoiz.net, phimmoizz.net Thậm chí, cộng đồng mạng, mà đa số phận giới trẻ, người tiến xã hội, phải có ý thức nhiều quyền sở hữu trí tuệ, lại đem câu chuyện làm trị cười khơng xem vấn đề vi phạm đạo đức kinh doanh Phổ biến công ty cố tình đặt tên cơng ty giống với nhãn hiệu tiếng trước nhằm gây nhầm lẫn cho người dùng tránh luật pháp Ví dụ cho tình trạng nhiều Honda Hongda, La Vierge La Vie Một khảo sát nhỏ nhận thức người dân Việt Nam vấn đề ra: có 16 người cho “Vi phạm luật pháp”, 37 người cho “Vi phạm đạo đức kinh doanh”, 47 người cho “ Khơng vi phạm khơng hồn tồn giống” Đáng ý 47 người này, lại có người sinh viên, người nhiều có học thức xã hội 2.1.3 Thổi giá mùa dịch Trong bối cảnh nước chống dịch; Đảng, Chính phủ đạo ngày việc cung ứng hàng hóa thiết yếu cho người dân vùng dịch; đồng bảo khắp miền Tổ quốc góp mở rau, cá, bao gạo đến tâm dịch 19/7/2021, số cửa hàng Bách Hóa Xanh Bn Ma Thuột, Đắk Lắk tiếp tục bị phát bán giá cao giá niêm yết, tăng giá mùa dịch Trước đó, số người tiêu dùng TP.HCM phản ánh, chuỗi cửa hàng đẩy giả gấp - lần Dù đại diện Bách Hóa Xanh phân trần tăng giá chi phí tăng, khơng cố ý , chi phí tăng tất công ty phân phối khác chịu chung số phận, mà Bách Hóa Xanh bị tố Dạo gần lại rộ lên bê bối khác liên quan đến việc thổi giá trang thiết bị y tế Lợi dụng tình trạng địa phương có nhu cầu test Covid khẩn 10 cấp, công ty cổ phần công nghệ Việt Á trục lợi sản phẩm kit xét nghiệm Covid -19, khống báo giá cao nhiều so với giá thành sản xuất, cung cấp cho trung tâm y tế nước, thu lợi nhuận gần 4000 tm đồng Có thể thấy, thời kỳ dịch bệnh lên ngôi, lợi dụng khó khăn cấp bách người dân nước, doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận, vi phạm nghiêm trọng đạo đức kinh doanh, chí phải làm việc với quan chức hành vi kinh doanh phạm pháp 2.1.4 Vấn đề môi trường Những năm qua, Việt Nam đạt thành tựu to lớn lĩnh vực, 16 kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sống vật chất tinh thần người dân không ngừng nâng cao Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế - xã hội bộc lộ nhiều bất cập tạo nhiều áp lực lớn lên môi trường Đáng lo ngại, cố môi trường tiếp tục gia tăng nghiêm trọng, nhiều vụ ảnh hưởng phạm vi rộng, diễn biến phức tạp Hầu hết cố môi trường xảy chủ sở sản xuất, kinh doanh đổ thải trộm, nhiều nhà máy dệt khơng có thiết bị làm khơng khí, chí gây bệnh phổi cho công nhân cư dân xung quanh, công ty xây dựng khơng che chắn cơng trình gây nhiễm khu vực Điển cố mơi trường biển bốn tỉnh miền trung liên quan đến Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (FHS); cố cháy nổ Cơng ty cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đơng khơng ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường, sức khỏe người dân, mà đe dọa đến trật tự an ninh xã hội đất nước 2.2 Một số biện pháp nhằm hoàn thiện đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Để nâng cao đạo đức kinh doanh Việt Nam cần đẩy mạnh giải pháp sau: - Hòan thiện điều khỏan pháp luật, nhằm tạo sở mặt pháp lý đạo đức kinh doanh - Nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp vấn đề đạo đức kinh doanh - Tạo nhiều hội để khuyến khích doanh nghiệp doanh nhân để nâng cao đạo đức kinh doanh - Nâng cao vai trò quan bộ, ngành, địa phuơng tổ chức xã hội có trách nhiệm việc quản lý, thực thi đạo đức kinh doanh Hội Bảo vệ quyền người tiêu dùng, Hiệp hội phát triển văn hóa doanh nghiệp Việt Nam - Tăng cuờng công tác tuyên truyền, biểu dương với doanh nghiệp họăc cá nhân thực thi đạo đức kinh doanh tốt Xử phạt nghiêm doanh nghiệp vi phạm đạo đức kinh doanh Kết luận 17 Tóm lại, thấy vai trị quan trọng đạo đức kinh doanh cá nhân, doanh nghiệp xã hội vững mạnh kinh tế quốc gia nói chung Các cổ đơng muốn đầu tư vào doanh nghiệp có chương trình đạo đức hiệu quả, quan tâm đến xã hội có danh tiếng tốt Các nhân viên thích làm việc cơng ty mà họ tin tưởng khách hàng đánh giá cao tính liêm mối quan hệ kinh doanh Môi trường đạo đức tổ chức vững mạnh đem lại niềm tin cho khách hàng nhân viên, tân tâm nhân viên hài lòng khách hàng, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Tư cách công dân doanh nghiệp có mối quan hệ tích cực với lợi nhuận mang lại khoản đầu tư tài sản tăng doanh thu doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh đặc biệt quan trọng phát triển thịnh vượng quốc gia Đạo đức kinh doanh nên tập thể quan tâm lập kế hoạch chiến lược lĩnh vực kinh doanh khác, sản xuất tài chính, đào tạo nhân viên, mối quan hệ với khách hàng, Mỗi doanh nghiệp cần xây dựng chương trình đạo đức hiệu đảm bảo tất nhân viên hiểu tuân thủ theo nguyên tắc đạo đức kinh doanh đưa Doanh nghiệp hướng dẫn thành viên thực hiện, đồng thời thường xuyên kiểm tra, đánh giá chương trình đạo đức, khơng ngừng hồn thiện chương trình đạo đức Xây dựng phát triển đạo đức doanh nghiệp q trình, địi hỏi tận tâm thành viên doanh nghiệp 18 MỤC LỤC L i m ởđầầu Chương Khái quát vềầ đạo đức kinh doanh _2 1.1 Khái ni m ệ vềề đạo đức đạo đức kinh doanh _2 1.1.1 Khái ni m ệ vềề đạo đức _2 1.1.2 Khái ni m ệ vềề đạo đức kinh doanh 1.2 S ựcầền thiềết đạo đức kinh doanh 1.3 a b c d Các nguyền tắếc chuẩn mực đạo đức kinh doanh Tính trung thực: _5 Tôn trọng người: _5 Trách nhi m ệ v ic ộ ng đôềng, xã hội: Trung thành bí mật: 1.4 Các loại vi phạm đạo đức kinh doanh 1.5 Vai trị đạo đ ức kinh doanh đơếi v ới doanh nghi ệp 11 Chương Nh ữ ng vầấn đềầ đạo đức nói lền doanh nghiệp Việt Nam sốấ giải pháp 15 2.1 Thực trạng đạo đức kinh doanh Việt Nam _15 2.1.1 An toàn thực phẩm _15 2.1.2 Vầến đềề sở hữu trí tuệ Việt Nam 16 2.1.3 Thổi giá mùa dịch 16 2.1.4 Vầến đềề môi trường 17 2.2 Một sơế biện pháp nhắềm hồn thiện đạo đức kinh doanh doanh nghi ệp Việt Nam _17 Kềất luận _18 19

Ngày đăng: 07/06/2023, 17:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan