1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài xuất khẩu tư bản trong giai đoạn hiện nay và sự tác động đến việt nam

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT -o0o BÀI TẬP CUỐI KỲ TÊN ĐỀ TÀI: XUẤT KHẨU TƯ BẢN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY VÀ SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM NHÓM: 01 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT -o0o TÊN ĐỀ TÀI: XUẤT KHẨU TƯ BẢN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY VÀ SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM Nhóm: 01 Trưởng nhóm: Nguyễn Hữu Đạt - 2029202031 Thành viên: Lê Thị Hồng Anh - 2029202015 Vũ Ngọc Ánh - 2029202017 Lê Minh Chánh - 2005201060 Nguyễn Ngọc Bảo Châu - 2029202025 Trần Kim Cương - 2029202029 Tô Thành Đạt - 2005208158 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề tài: “Xuất tư giai đoạn tác động đến Việt Nam” nhóm 01 nghiên cứu thực Chúng em kiểm tra liệu theo quy định hành Kết làm đề tài “Xuất tư giai đoạn tác động đến Việt Nam” trung thực không chép từ tập nhóm khác Các tài liệu sử dụng tiểu luận có nguồn gốc, xuất xứ r[ ràng (Ký ghi rõ họ tên) Hữu Đạt Nguyễn Hữu Đạt MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU TƯ BẢN: 1.1 Khái niệm, nguyên nhân hình thức xuất tư bản: 1.2 Những biểu xuất tư giai đoạn nay: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU TƯ BẢN ĐẾN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY: 2.1 Cơ hội cho Việt Nam từ hoạt động xuất tư bản: 6 2.2 Những thách thức Việt Nam: 12 2.3 Đề xuất khuyến nghị: 14 PHẦN KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 BIÊN BẢN HỌP NHÓM 18 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong xu hội nhập kinh tế ngày nay, xuất tư xu hướng tất yếu nước giới Đó khơng đặc quyền nước phát triển có tiềm lực kinh tế mạnh, khoa học công nghệ đại mà nước có kinh tế phát triển hoạt động xuất tư diễn cách mạnh mẽ Việt Nam không nằm khơng nằm ngồi xu chung Trong năm gần đây, hoạt động xuất tư doanh nghiệp Việt Nam ngày phát triển, không đầu tư sang nước phát triển mà đầu tư sang quốc gia phát triển Hoa Kì, Nhật Bản, Anh, Pháp… Hoạt động xuất tư giúp công ty, doanh nghiệp Việt Nam khai thác lợi cạnh tranh vượt qua rào cản thương mại nước nhận đầu tư để mở rộng thị trường sản xuất, tạo điều kiện thu nhiều hiệu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, bước nâng cao uy tín trường quốc tế Bên cạnh đó, hoạt động xuất tư đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngân sách Nhà nước, góp phần rút ngắn khoảng cách kinh tế nước ta với quốc gia phát triển khu vực giới Từ lí nêu nhóm em xin chọn đề tài “Xuất tư giai đoạn tác động đến Việt Nam” để làm r[ tác động xuất tư đến Việt Nam giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu lí luận chung xuất tư nhằm tìm hiểu hội thách thức Việt Nam từ hoạt động xuất tư Đối tượng nghiên cứu: Xuất tư Phạm vi nghiên cứu: Xuất tư Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài: Đề tài trình bày vài khía cạnh cụ thể tình hình xuất tư Việt Nam thời gian qua, tìm hiểu hội thách thức nhằm đánh giá cách khách quan ưu khuyết điểm hoạt động xuất tư đề giải pháp khắc phục cụ thể Xuất tư thực chất mở rộng quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa nước Trở thành thành viên WTO, hàng hóa Việt Nam có hội có mặt giới hấp dẫn cơng ty nước đầu tư vào Việt Nam Để tận dụng hội, phải chủ động hội nhập, xây dựng chiến lược cấu thích ứng vào kinh tế giới để kinh tế nước ta ngày phát triển lớn mạnh PHẦN NỘI DUNG NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU TƯ BẢN: 1.1 Khái niệm, nguyên nhân hình thức xuất tư bản: * Khái niệm: Xuất tư xuất giá trị nước (đầu tư tư nước ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư nguồn lợi nhuận khác nước nhập tư * Nguyên nhân: Xuất tư trở thành yếu tố cốt lỗi, nước chủ nghĩa tư phát triển tích lu• khối lượng tư lớn tình trạng "thừa tư bản" phát sinh Tình trạng thừa khơng phải thừa tuyệt đối, mà thừa tương đối, nghĩa không tìm nơi đầu tư để thu lợi nhuận cao nước Tiến k• thuật nước dẫn đến gia tăng kết cấu hữu tư tỷ suất lợi nhuận thấp Ở nước kinh tế phát triển, đặc biệt nước thuộc địa, nguồn nguyên liệu dồi dào, nhân công giá rẻ lại thiếu vốn kĩ thuật Do tập trung tay lượng tư kh‘ng lồ nên việc xuất tư nước trở thành nhu cầu tất yếu t‘ chức độc quyền * Các hình thức xuất tư bản: Xuất tư tồn nhiều hình thức, xét cách thức đầu tư có đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp - Đầu tư trực tiếp hình thức xuất tư để xây dựng xí nghiệp mua lại xí nghiệp hoạt động nước nhận đầu tư, biến thành chi nhánh cơng ty mẹ quốc Các xí nghiệp hình thành thường tồn dạng hỗn hợp song phương đa phương, có xí nghiệp tồn vốn cơng ty nước - Đầu tư gián tiếp hình thức xuất tư dạng cho vay thu lãi Thông qua ngân hàng thu ngân trung tâm tín dụng quốc tế quốc gia, tư nhân tư bản, họ cho nước khác vay tiền với kỳ hạn khác để đầu tư vào dự án phát triển kinh tế Ngày nay, cách mua trái phiếu c‘ phiếu công ty nước nhập tư Nếu xét theo chủ sở hữu, có xuất tư nhà nước xuất tư tư nhân: - Xuất tư nhà nước hình thức xuất tư mà nhà nước tư sản lấy tư từ ngân qu• đầu tư vào nước nhập tư bản, viện trợ hoàn lại hay khơng hồn lại đề thực mục tiêu kinh tế, trị quân + Về kinh tế, việc xuất tư nhà nước thường hướng vào lĩnh vực sở hạ tầng nhằm tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư tư nhân Nhà nước tư độc quyền thực hình thức “viện trợ” khơng hồn lại cho nước nhập tư để kí hiệp định thương mại đầu tư có lợi + Về trị, viện trợ nhà nước tư sản nhằm mục đích làm cho chế độ trị bị lung lay tạo mối quan hệ phụ thuộc lâu dài vào nước tư phát triển, tạo điều kiện cho tư nhân đẩy mạnh xuất tư + Về quân sự, viện trợ nhà nước tư sản nhằm xúi giục nước trở nên phụ thuộc vào khối quân buộc nước nhận viện trợ phải đưa quân tham chiến chống nước khác, buộc nước xuất thành lập quân lãnh th‘ đơn bán vũ khí - Xuất tư tư nhân hình thức xuất tư tư tư nhân thực Ngày nay, hình thức chủ yếu công ty xuyên quốc gia tiến hành thông qua hoạt động đầu tư kinh doanh Trong cách thức hoạt động, có chi nhánh cơng ty xun quốc gia, hoạt động tài tín dụng ngân hàng hay trung tâm tín dụng chuyển giao cơng nghệ, hoạt động hình thức chuyển giao cơng nghệ biện pháp chủ yếu mà nước xuất tư thường sử dụng để khống chế kinh tế nước nhập tư 1.2 Những biểu xuất tư giai đoạn nay: Ngày nay, điều kiện lịch sử mới, hoạt động xuất tư có nhiều thay đ‘i đáng kể Thứ nhất, hướng xuất tư thay đ‘i Trước kia, luồng tư xuất chủ yếu xuất phát từ nước tư phát triển sang nước phát triển (chiếm tỷ trọng 70%) Nhưng vài thập kỷ gần hầu hết dòng vốn đầu tư chảy qua lại nước tư phát triển Nó phát triển nhanh chóng ba trung tâm tư bản, với khoản đầu tư đặc biệt chảy mạnh từ Nhật Bản sang Hoa Kỳ Tây Âu từ Tây Âu sang Hoa Kỳ, tạo luồng xuất tư sang nước phát triển Sự phát triển sụt giảm nghiêm trọng, 16,8% (năm 1996) xuống cịn khoảng 30% Trước tình hình đó, nhiều nhà lý luận tư sản cho xuất tư khơng cịn thủ đoạn hay phương tiện để nước giàu bóc lột nước nghèo Theo quan điểm họ, xuất tư đặc tính trước trở thành hình thức hợp tác có lợi quan hệ quốc tế Sự hợp tác chủ yếu diễn nước tư phát triển Đó nước tư phát triển phát triển ngành có hàm lượng khoa học – kĩ thuật cao hàm lượng vốn lớn, nên đầu tư vào lại thu lợi nhuận cao Ở nước phát phát triển lại có kết cấu hạ tầng lạc hậu, tình hình trị ‘n định, nên đầu tư có phần rủi ro tỉ suất lợi nhuận tư đầu tư khơng cịn cao trước Thứ hai, chủ thể xuất tư có thay đ‘i lớn, vai trị tập đồn xun quốc gia xuất tư bản, đặc biệt đầu tư trực tiếp nước FDI ngày trở nên quan trọng Mặt khác, xuất nhiều chủ thể xuất tư từ nước phát triển điển hình nước châu Á Thứ ba hình thức xuất tư đa dạng, tăng cường phụ thuộc lẫn xuất tư xuất hàng hóa Chẳng hạn, đầu tư trực tiếp hình thức như: xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), xây dựng – chuyển giao (BT) … đời Sự kết hợp xuất tư với hợp đồng bn bán hàng hố, dịch vụ, chất xám không ngừng tăng lên Thứ tư thuế thuộc địa hàng xuất tư gỡ bỏ dần phát huy nguyên tắc có lợi đầu tư đề cao Ngày nay, xuất tư thể kết hai mặt Một mặt, phát triển mở rộng quan hệ tư sản trường quốc tế, góp phần thúc đẩy nhanh chóng q trình phân cơng lao động quốc tế hoá đời sống kinh tế nhiều nước; nhân tố tác động từ bên quan trọng để thúc đẩy nhanh chóng q trình cơng nghiệp hố tái cơng nghiệp hoá, đại hoá nước nhập tư Mặt khác, chủ nghĩa xuất tư để lại cho nước nhập tư bản, nước phát triển phải chịu hậu to lớn như: phát triển kinh tế cân đối lệ thuộc, tích lũy nợ bóc lột mức Tuy nhiên, điều phụ thuộc nhiều vào vai trò lãnh đạo nhà nước nước nhập tư Nhiều nước tận dụng mặt tích cực xuất tư tăng cường đầu tư nhằm đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa nước ta Vấn đề đặt phải biết vận dụng mềm dẻo, linh hoạt, nguyên tắc đơi bên có lợi, lựa chọn phương án thiết thực khai thác hiệu nguồn lực quốc tế SỰ TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU TƯ BẢN ĐẾN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY: 2.1 Cơ hội cho Việt Nam từ hoạt động xuất tư bản: - Tăng vị Việt Nam trường quốc tế, để có điều kiện chủ động tham gia sách thương mại tồn cầu; đồng thời tập trung điều chỉnh, xây dựng hệ thống pháp luật minh bạch, thích hợp xu chung, thu hút nhà đầu tư nước - Các doanh nghiệp Việt Nam có hội lựa chọn địa đầu tư thích hợp, từ nâng cao hiệu sử dụng vốn Trong bối cảnh xu hướng tự hóa đầu tư diễn mạnh mẽ nay, hầu hết quốc gia giới hầu hết thực biện pháp khuyến khích nhằm kêu gọi vốn đầu tư từ bên Tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam có hội nâng cao hiệu sử dụng vốn việc đầu tư vào địa điểm có khả tạo tỷ suất lợi nhuận cao Mục tiêu đầu tư không giới hạn khuôn kh‘ địa lý quốc gia mà mở rộng quốc gia khu vực toàn giới - Việt Nam có hội mở rộng thị trường tiêu thụ Hoạt động đầu tư trực tiếp nước giúp Việt Nam mở rộng thị trường nước ngồi Đối với hàng hóa xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, vơ hình chung biến bạn hàng truyền thống họ Việt Nam thành bạn hàng Việt Nam Hoạt động thương mại bước trình xâm nhập thị trường quốc tế, để lại tồn lâu dài thị trường nước giới, doanh nghiệp thiết phải thành lập chi nhánh thơng qua hình thức doanh nghiệp liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn nước Đây kinh nghiệm thành cơng vững mạnh công ty xuyên quốc gia giới Việt Nam trình trình hội nhập kinh tế giới, sản phẩm Việt Nam bước đầu người tiêu dùng nước đánh giá cao Nhưng bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt nay, với việc nước đặc biệt nước phát triển thường sử dụng biện pháp thương mại tinh vi để hạn chế khả xâm nhập hàng hố nước ngồi vào thị trường nước họ, xuất tư trở thành hoạt động kinh tế hữu ích giúp cho doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ, tạo vững b‘ sung cho chi nhánh công ty mẹ nước phát triển - Có điều kiện khai thác nguồn lực sản xuất nước ngồi để từ phát huy lợi so sánh nước Trên thực tế, quốc gia có nguồn lực sản xuất định t‘ng nguồn lực có hạn Đây lí khiến cho doanh nghiệp quốc gia tìm kiếm hội đầu tư quốc gia khác nhằm khai thác nguồn lực nước để phát triển Đồng thời với trình khai thác lực doanh nghiệp phát huy Những lợi không đem lại lợi nhuận khơng áp dụng thực tiễn - Có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với thị trường quốc tế vốn, máy móc thiết bị, khoa học - cơng nghệ, từ có điều kiện tiếp thu cơng nghệ đại hơn, có điều kiện thay đ‘i cấu sản xuất doanh nghiệp cách đại - Các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiến bộ, nâng cao trình độ t‘ chức, quản lý sản xuất nâng cao hiểu biết luật pháp ý thức chấp hành luật pháp, nâng cao lực cạnh tranh công nước trường quốc tế Về đội ngũ cán quản lí, kinh doanh: trước bước vào chế thị trường, chưa có nhiều nhà doanh nghiệp giỏi có khả t‘ chức sản xuất kinh doanh có hiệu cạnh tranh Khi dự án đầu tư nước bắt đầu hoạt động, nhà đầu tư đưa vào Việt Nam chuyên gia giỏi, đồng thời áp dụng chế độ t‘ chức, quản lí, kinh doanh nhằm thực dự án có hiệu Đây điều kiện tốt để nước ta học tập, tiếp cận khơng ngừng nâng cao trình độ, kinh nghiệm quản lí Mặt khác để liên doanh hợp tác hoạt động tốt, nhà đầu tư nước ngồi buộc phải đào tạo cán quản lí lao động Việt Nam trình độ đáp ứng yêu cầu kĩ thuật, công nghệ dùng dự án, đặc biệt công nghệ Vì thế, khơng muốn nhà đầu tư nước phải tham gia vào việc đào tạo nguồn nhân lực cho Việt Nam Đến có khoảng 6000 cán quản lí, 30000 cán kĩ thuật làm việc công ty có vốn đầu tư nước ngồi Họ kĩ sư trẻ, có trình độ chun mơn cao, chun gia nước ngồi quản lí doanh nghiệp, t‘ chức sản xuất, kinh doanh có hiệu 2.1.1 Cơ hội tiếp cận công nghệ đại: Một vai trò quan trọng hoạt động đầu tư nước trực tiếp nước phát triển chuyển giao công nghệ thiết bị máy móc cho nước nhận đầu tư Các nhà đầu tư nước ngồi góp vốn cơng nghệ, kiến thức, trí tuệ nước sử dụng doanh nghiệp có đầu tư trực tiếp nước Nguồn FDI đến Việt Nam từ nhiều quốc gia khu vực giới Mỗi quốc gia lãnh th‘ đầu tư vào Việt Nam với trình độ phát triển kinh tế, khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ đặc điểm nhân văn, văn hóa khác làm đa dạng hóa kĩ thuật cơng nghệ cịn nghèo nàn Việt Nam Đa số thiết bị công nghệ đưa vào nước ta thông qua FDI thuộc loại trung bình giới tiên tiến thiết bị có Việt Nam Cùng với nước tư phát triển M•, Nhật Bản, nước Tây Âu Việt Nam nước ngày phát triển lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ Nhìn chung lĩnh vực điện tử, tin học, thơng tin, phát triển internet, trí tuệ nhân tạo, công nghệ vật liệu mới, lực mới, công nghệ sinh học làm thay đ‘i phương thức sản xuất, chất lượng, hiệu ngành kinh tế truyền thống tạo nên nhiều ngành, lĩnh vực, thị trường, nhiều sản phẩm mới, cơng nghệ cao, có giá trị tăng, mức cạnh tranh cao Ngoài dây chuyền sản xuất tự động, máy móc, robot dần thay cho người sử dụng ngày nhiều Các doanh nghiệp Việt Nam có hội trải nghiệm trực tiếp với thị trường quốc tế vốn, máy móc thiết bị, khoa học cơng nghệ, từ có điều kiện tiếp thu cơng nghệ mới, đại hơn, có điều kiện để phát triển cấu sản xuất doanh nghiệp nước 2.1.2 Cơ hội việc làm: Giải việc làm cho người lao động vấn đề nan giải xã hội Hiện nay, thực trạng đ‘ xô lên thành phố lớn để tìm kiếm việc làm gây sức ép lớn vượt quản lí nhà nước Trước thực trạng thiếu hụt việc làm trầm trọng đó, xuất tư góp phần khơng nhỏ việc giải vấn nạn cho đất nước Xuất không giải công ăn việc làm cho người lao động, tạo thu nhập cải thiện đời sống dân cư mà cịn góp vào ngân sách nhà nước nguồn ngoại tệ đáng kể Tính đến ngày 31/12/2000, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tạo cho Việt Nam khoảng 300.000 chỗ làm việc trực tiếp khoảng triệu lao động gián tiếp Vì vậy, số lao động làm việc phận liên quan đến hoạt động dự án đầu tư nước khoảng 40% t‘ng số lao động bình quân hàng năm khu vực nhà nước – kết n‘i bậc vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Thu nhập bình qn lao động làm việc doanh nghiệp nước khoảng 200% mức thu nhập bình quân lao động khu vực nhà nước Ngoài chế độ phúc lợi, số hạnh phúc, môi trường làm việc, thưởng tết, lương thưởng người làm việc doanh nghiệp nước cao Đây yếu tố hấp dẫn lao động Việt Nam, tạo cạnh tranh định thị trường lao động Tuy nhiên, lao động làm việc doanh nghiệp đòi hỏi kỉ luật lao động nghiêm khắc, cường độ lao động cao, cạnh tranh cao nhân viên, với yêu cầu lao động làm việc sản xuất đại Trong số lĩnh vực cịn có u cầu lực lượng lao động phải có trình độ tay nghề cao, học vấn đặc biệt khả ngoại ngữ Sự hấp dẫn thu nhập với địi hỏi cao trình độ yếu tố tạo nên người Việt Nam có ý thức tự rèn luyện, học hỏi, nâng cao tay nghề, ngoại ngữ để đủ điều kiện tuyển chọn vào làm việc doanh nghiệp Số cơng nhân cịn làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước bồi dưỡng trưởng thành tạo nên đội ngũ công nhân lành nghề, đáp ứng yêu cầu người lao động sản xuất tiên tiến Sự cạnh tranh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi với doanh nghiệp nước thị trường lao động nhân tố thúc đẩy lực lượng lao động trẻ tự đào tạo cách tích cực có hiệu hơn, góp phần hình thành cho người lao động Việt Nam tâm lí tuân thủ nếp làm việc theo tác phong cơng nghiệp đại có kỉ luật 10 Ở thời điểm tại, kinh tế nước ta ngày phát triển mở rộng hướng sang thị trường quốc tế, với hiệp định kinh tế đối tác toàn diện mở rộng xun Thái Bình Dương thức có hiệu lực, với nhiều hiệp định khác mở thị trường xuất hàng hóa vơ rộng lớn cho Việt Nam vào nước khu vực Thái Bình Dương nói riêng tồn giới nói chung Và hội để ngành xuất nhập phát triển mạnh mẽ Chính doanh nghiệp cần nguồn nhân lực ngành xuất Ngoài giúp nước ta sử dụng quản lý tốt nguồn nhân lực nước Các doanh nghiệp Việt Nam có hội mở rộng thị trường tiêu thụ Nếu muốn phát triển tồn lâu dài thị trường nước ngồi hoạt động thương mại bước mà doanh nghiệp cần phải làm 2.1.3 Góp phần tăng trưởng kinh tế: Hoạt động đầu tư ngày phát triển giai đoạn gần dần trở thành xu hướng tất yếu nước Việt Nam trình hội nhập kinh tế giới, lĩnh vực hoạt động đầu tư quốc tế, nước ta chủ yếu nằm phương diện tiếp nhận đầu tư Nhưng thấy năm gần đây, nhờ có hỗ trợ ngày có hiệu từ phía Nhà nước, với phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp nước, Việt Nam thành công việc đưa vốn nước để đầu tư thực sản xuất kinh doanh Tuy nước tham gia vào hoạt động đầu tư giới Việt Nam đánh giá nước có bước đột phá thành công hoạt động đầu tư giới Với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận cao mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam hứa hẹn đẩy mạnh hoạt động xuất tư Tóm lại, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần làm chuyển biến kinh tế Việt Nam theo hướng kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa Đối với nước ta, vốn đầu tư trực tiếp nước nguồn lực khởi động Một số dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần vực dậy số doanh nghiệp Việt Nam tình trạng khó khăn, có nguy phá sản Đầu tư trực tiếp nước cách đưa kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế giới hiệu Đó 11 khu vực hấp dẫn, tạo nhiều việc làm, thu hút người lao động, môi trường để học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm quản lí, khả t‘ chức sản xuất kinh tế thị trường đại 2.2 Những thách thức Việt Nam: 2.2.1 Về phía doanh nghiệp nước: Việc xuất tư mở nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam để phát triển sản xuất Tuy nhiên, bên cạnh doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức Để có thị trường tồn cầu Việt Nam phải mở cửa thị trường nội địa cho nước Đây thách thức trước tiên, nước có 230.000 doanh nghiệp, phần lớn vừa nhỏ, lực cạnh tranh Sức mạnh tài đại đa số doanh nghiệp Việt Nam yếu Theo kết điều tra doanh nghiệp t‘ng cục thống kê công bố nước có khoảng 72.016 doanh nghiệp, với t‘ng lượng vốn đầu tư 1.709 nghìn tỷ đồng, tính đến cuối năm 2003, trung bình quy mơ vốn đầu tư doanh nghiệp đạt 23.73 tỷ đồng, quy mơ nhỏ Tiềm lực tài yếu nguyên nhân làm lượng vốn xuất tư doanh nghiệp Việt Nam chưa cao, nên sức cạnh tranh dự án thấp nhiều so với doanh nghiệp nước, doanh nghiệp đến từ nước khác Tiềm lực tài yếu nguyên nhân làm cho doanh nghiệp chưa xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn Hầu hết dự án triển khai nước mang tính chất thăm dị, thời gian thực dự án ngắn Nhiều dự án bên nước ngồi cấp phép khơng triển khai phía Việt Nam chưa tìm nguồn vốn thực Bên cạnh tiềm lực tài yếu, doanh nghiệp Việt Nam cịn có số hạn chế chưa áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, hệ thống đại lý phân phối sản phẩm mỏng, chưa tạo dựng thương hiệu có danh tiếng Những tồn đồng nghĩa với việc lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam không t‘ chức quốc tế đánh giá cao 12 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp yếu nguyên nhân khiến lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam nói chung thấp Theo cơng bố diễn đàn kinh tế giới, lực cạnh tranh toàn kinh tế Việt Nam xếp thứ hạng thấp thiếu ‘n định, 53/59 năm 2000, 62/75 năm 2001 65/80 năm 2002 Năng lực cạnh tranh thấp đồng nghĩa với việc hiệu kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam ngồi nước khơng cao Ngồi ra, doanh nghiệp Việt Nam cịn thiếu kinh nghiệm xuất tư Việt Nam thức cho phép doanh nghiệp xuất tư từ năm 1999, hoạt động quan tâm đến 2, năm gần thực tế nhà nước có động thái khuyến khích hoạt động Trong đó, số nước khu vực Singapore, Thailand, Malaysia lại khuyến khích doanh nghiệp xuất tư từ cuối thập kỷ 80 kỷ 20 Do doanh nghiệp nước có nhiều kinh nghiệm kinh doanh quốc tế nhà đầu tư lớn khu vực Thiếu kinh nghiệm việc triển khai dự án nước khiến cho nhà đầu tư Việt Nam lúng túng gặp nhiều khó khăn 2.2.2 Về phía nhà nước: Cạnh tranh không diễn cấp độ sản phẩm với sản phẩm, doanh nghiệp với doanh nghiệp mà nhà nước nhà nước việc xây dựng sách quản lý chiến lược phát triển nhằm phát huy nguồn lực nước thu hút đầu tư từ nước ngồi Chính việc tn thủ cam kết theo quy định xuất tư khiến Việt Nam gặp nhiều khó khăn bối cảnh xuất phát điểm kinh tế thấp Cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều "đối thủ" hơn, mức độ rộng sâu Trên giới "phân phối" lợi ích tồn cầu hố khơng đồng Những nước có kinh tế phát triển hưởng lợi Ở quốc gia, việc "phân phối" lợi ích không đồng Một phận người dân hưởng lợi chí cịn bị ảnh hưởng tiêu cực tồn cầu hố Nguy số doanh nghiệp phá sản nguy thất nghiệp tăng lên, chênh lệch giàu nghèo ngày lớn Điều địi hỏi phải có sách phúc lợi an sinh xã hội đắn; phải 13 quán triệt vận dụng thật tốt chủ trương Đảng: "Tăng trưởng kinh tế đơi với xóa đói, giảm nghèo, thực tiến công xã hội bước phát triển" Việc xuất tư giới tồn cầu hóa làm tăng phụ thuộc lẫn quốc gia Với tiềm lực đất nước có hạn, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành kinh tế thị trường chưa nhiều khó khăn khơng nhỏ 2.3 Đề xuất khuyến nghị: Kinh doanh phải tính đến nhu cầu lực thị trường nước quốc tế Sản xuất khơng có thị trường khơng thể sống phát triển Đó quy luật Hiện Việt Nam có thị trường nước 100 triệu dân thị trường quốc tế tốt thông qua hiệp định thương mại tự do, lợi lớn mà không nhiều nước có Trong năm tới, Việt Nam phải nhận thức thị trường vốn, nguồn lực quốc gia để xây dựng bảo vệ Cần theo đu‘i mục tiêu xây dựng nội lực quốc gia tự lực tự cường Hội nhập kinh tế quốc tế độc lập, tự chủ bảo đảm an ninh quốc phịng, an tồn xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nhằm ban hành hệ thống sách đồng bộ, ‘n định, vừa sức, bảo đảm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ‘n định, bền vững Việt Nam năm tới Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 phá vỡ chuỗi cung ứng khu vực kinh tế toàn cầu với nhiều diễn biến khó lường, cần nghiên cứu mở rộng thị trường xuất với đối tác tiềm năng, quy mô lớn với sở thương mại quy mô lớn Cơ cấu hàng hóa mang tính b‘ sung, khơng cạnh tranh trực tiếp nhằm đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, giảm phụ thuộc vào số thị trường định Cần tiếp tục phát triển hoàn thiện hệ thống trị, pháp luật để đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình xác lập Khi sửa đ‘i, b‘ sung văn quy phạm pháp luật hành phải bảo đảm đồng bộ, hiệu quả, môi 14 trường kinh doanh, nhà đầu tư ‘n định, không gây xáo trộn, xâm hại đến lợi ích cơng ty hữu nhà đầu tư Nâng cao lực hoạch định chủ trương, sách Đảng phát triển kinh tế - xã hội đất nước điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Đ‘i mới, nâng cao chất lượng t‘ng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, xây dựng ban hành sách Đảng phát triển kinh tế - xã hội Đ‘i mới, củng cố toàn bộ máy nước Đảng đáp ứng yêu cầu lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội; nâng cao hiệu hoạt động tồn hệ thống trị Tăng cường tun truyền, quảng cáo, xây dựng đồng thuận Đảng xã hội thông qua chủ trương Đảng xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đ‘i phương thức tuyển chọn, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng, b‘ nhiệm, bố trí cán làm cơng tác kinh tế - xã hội, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, sơ kết, t‘ng kết việc thực chủ trương, sách, định Đảng; nhận thức giải vấn đề kinh tế - xã hội chủ yếu đất nước cách phù hợp kịp thời Kết luận, khẳng định nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, việc phát triển nhanh nhiều ngành kinh tế - k• thuật cần thiết, nhiên nguồn lực ngày khan nên việc lựa chọn phát triển mạnh ngành kinh tế, cơng nghiệp, k• thuật cần xem xét k• 15 PHẦN KẾT LUẬN Ngày nay, xuất tư thể kết song phương: mặt phát triển mở rộng quan hệ tư quốc tế, góp phần đẩy nhanh trình phân cơng, lao động quốc tế hóa đời sống kinh tế nhiều nước; nhân tố tác động bên quan trọng để thúc đẩy nhanh chóng q trình cơng nghiệp hố, tái cơng nghiệp hố, đại hố nước nhập tư Nhiều quốc gia tận dụng mặt tích cực xuất tư để tăng cường đầu tư để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa nước Vấn đề phải vận dụng linh hoạt, mềm dẻo nguyên tắc có lợi, lựa chọn phương án thiết thực sử dụng hiệu nguồn lực quốc tế Trong mười năm qua, q trình tồn cầu hóa kinh tế diễn với tốc độ nhanh toàn diện Trong bối cảnh tự hóa thương mại tồn cầu hóa, kinh tế giới tình trạng biến động mở nhiều hội cho phát triển Việt Nam Việt Nam cần có chiến lược ngoại thương cởi mở, chặt chẽ, sách kinh tế linh hoạt, thích ứng nhanh với thay đ‘i môi trường khả nắm bắt thời tốt Vì mặt động lực thúc đẩy phát triển kinh tế giới, phát triển cơng nghệ, k• thuật; đại hóa, điều ảnh hưởng đến ‘n định kinh tế giới Việc thu hút công ty xuyên quốc gia đầu tư vào Việt Nam quan trọng, thách thức Việt Nam phải có lực lượng mạnh, đặc biệt nguồn nhân lực tốt chiến lược thông minh để tiếp tục đầu tư vào Việt Nam Đồng thời, cần phải nắm vững luật pháp, tập quán quốc tế, chuẩn bị khuôn kh‘ pháp lý thể chế nội cách hiệu để điều hành loại công ty Trước tình hình đó, kinh tế bị phụ thuộc chi phối công ty khơng thể đảm bảo phát triển bền vững, khơng thể đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thu hút vốn đầu tư nước để tạo nguồn lực phát triển kinh tế hội việc làm cho người lao động xu hướng quan trọng nhiều quốc gia Là chìa khóa phát triển, phải có thị trường sôi động, phát triển quản lý kinh tế hiệu 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Đinh Thùy Dung (2021); Xuất tư gì? Vai trị, ý nghĩa hình thức xuất khẩu; Truy cập vào ngày 17/12/2021; Từ: https://luatduonggia.vn/xuat-khau-tu-ban-la-gi-vai-tro-y-nghia-va-cac-hinhthuc-xuat-khau/ [2] Cao Việt Trung (2020); Cơ hội mở rộng với ngành kinh doanh xuất nhập khẩu; Truy cập vào ngày 17/12/2021; Từ: http://tuyensinh.cdtm.edu.vn/co-hoirong-mo-voi-nganh-kinh-doanh-xuat-nhap-khau-kd-xnk.html [3] Mai Phương Hoa (2003); Gia nhập WTO- Những hội thách thức; truy cập vào ngày 17/12/2021; từ: http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208937 [4] Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (2010); Gia nhập WTO: Cơ hội, thách thức hành động chúng ta; truy cập vào ngày 17/12/2021; từ: https://caobang.gov.vn/tienganh/1360/34518/62413/531666/tin-trong- tinh/gianhap-wto-co-hoi-thach-thuc-va-hanh-dong-cua-chung-ta.aspx [5] Đào Phan Long, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp khí Việt Nam (2021); Thị trường sách Nhà nước cần thiết với ngành Cơ khí chế tạo “made in Viet Nam”; truy cập vào ngày 17/12/2021; Từ: https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-trien-nang-luong/thi-truong-va-chinh-sachcua-nha-nuoc-can-thiet-voi-nganh-co-khi-che-tao-made-in-viet-nam-.html [6] Nguyễn Hồng Diên (2021); Khai thác hiệu hiệp định thương mại tự do, mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu; truy cập vào ngày 17/12/2021; từ: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh- te/-/2018/824169/khai-thac-hieu-qua-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do%2C-morong-va-da-dang-hoa-thi-truong-xuat-khau.aspx 17 BIÊN BẢN HỌP NHÓM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM (V/v Phân cơng Hanh việc /Đánh giá hồn thành /Họp nhóm định kỳ ) Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự 1.1 Thời gian: 20/12/2021 1.2 Địa điểm: 1.3 Thành phần tham dự: + Chủ trì: Nguyễn Hữu Đạt + Tham dự: Tất thành viên nhóm 01 + Vắng: Nội dung họp 2.1 Công việc thành viên sau: ST MSSV Họ Tên T Đóng Nhóm góp Đề tài tỷ lệ Nhiệm vụ Nhóm đánh giá mức độ phân cơng hồn thành % công việc phân công 2029202031 Nguyễn Hữu Đạt 100 16 T‘ng hợp Hoàn thành tốt word 2029202015 Lê Thị Hồng Anh 100 16 Nội dung phần 2.1.1; 18 Hoàn thành tốt 2.1.2; 2.1.3 2029202017 Vũ Ngọc Ánh 100 16 Nội dung Hoàn thành tốt phần 2.2; 2.2.1; 2.2.2 2005201060 Lê Minh Chánh 100 16 Nội dung Hoàn thành tốt phần 1.1; 1.2; 2.1 2029202025 Nguyễn Ngọc Châu 100 16 Kết luận Hoàn thành tốt Cương 100 16 Nội dung Hoàn thành tốt Bảo 2029202029 Trần Kim phần 2.3 2005208158 Tô Thành Đạt 100 16 Mở đầu, Hoàn thành tốt phần 2.1 2.2 Ý kiến thành viên: Tất thành viên nhóm khơng có ý kiến phản biện kết 2.3 Kết luận họp Tất thành viên đồng ý hài lòng với kết Cuộc họp đến thống kết thúc lúc 20 30 phút ngày 20/12/2021 Thư ký Chủ trì ( Ký ghi rõ họ tên) ( Ký ghi rõ họ tên) Châu Hữu Đạt Nguyễn Ngọc Bảo Châu Nguyễn Hữu Đạt 19 20

Ngày đăng: 07/06/2023, 16:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w