ĐỀ tài NGHIÊN cứu DÒNG CHẢY FDI TRONG và hậu đại DỊCH COVID 19 và NHỮNG tác ĐỘNG đến VIỆT NAM

33 2 0
ĐỀ tài NGHIÊN cứu DÒNG CHẢY FDI TRONG và hậu đại DỊCH COVID 19 và NHỮNG tác ĐỘNG đến VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CƠ SỞ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TẠI TP.HCM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU DÒNG CHẢY FDI TRONG VÀ “HẬU” ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM Nhóm: 01 Mã lớp: ML89 Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại Giảng viên: Nguyễn Hạ Liên Chi Môn: Đầu tư quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN MSSV Họ tên Mức độ tham gia 2111113048 Võ Trà Duyên 100% 2111113079 Lê Trương Đức Hiếu 100% 2111510035 Nguyễn Thị Việt Hoài 100% 2111113112 Hoàng Khang 100% 2111113133 Nguyễn Thị Hải Lan 100% 2111113154 Trần Khánh Ly 100% 2111113170 Bùi Thiên Nam 100% 2111113172 Phạm Bá Nam 100% 2111113173 Chu Thanh Ngân 100% 2111113182 Võ Hoàng Ngọc 100% 2111113204 Lê Quang Phú 100% MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC BẢNG II DANH MỤC BIỂU ĐỒ III LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm FDI .2 1.2 Tầm quan trọng FDI 1.2.1 Đối với nước giới khu vực 1.2.2 Đối với Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DÒNG CHẢY FDI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN VIỆT NAM TRONG VÀ HẬU ĐẠI DỊCH .3 2.1 Tình hình dịng chảy FDI đại dịch COVID-19 2.1.1 Thế giới đại dịch 2.1.2 Việt Nam đại dịch 2.2 Tình hình dịng chảy FDI hậu đại dịch COVID-19 10 2.2.1 Thế giới hậu đại dịch COVID-19 .10 2.2.2 Việt Nam hậu đại dịch COVID-19 .12 2.3 Cơ hội thách thức đại dịch COVID-19 đến dòng chảy FDI Việt Nam 14 2.3.1 Cơ hội 14 2.3.2 Thách thức 15 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG VÀ SAU ĐẠI DỊCH COVID-19 16 3.1 Các sách thu hút FDI vào Việt Nam 16 3.2 Các sách xúc tiến FDI từ Việt Nam nước 19 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 22 4.1 Đánh giá chung 22 4.2 Đề xuất giải pháp .23 4.2.1 Các giải pháp ngắn hạn 23 4.2.2 Các giải pháp dài hạn 24 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 i DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Tình hình vốn đầu tư Việt Nam giai đoạn 2020-2021 Bảng Tình hình thu hút đầu tư nước ngồi năm 2020 theo ngành Bảng Tình hình thu hút đầu tư nước ngồi năm 2021 theo ngành Bảng Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam năm 2021, 2022 13 Bảng Tình hình thu hút đầu tư nước ngồi Việt Nam theo ngành năm 2022 13 ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 1 Biểu đồ dịng chảy FDI toàn cầu khu vực giai đoạn 2018-2021 Hình Thống kê dịng chảy FDI khu vực giai đoạn 2019-2020 Hình Biểu đồ phần trăm tăng trưởng FDI toàn cầu năm 2021 Hình Xu hướng đầu tư từ quý 2019 đến quý 2022 10 Hình Xu hướng đầu tư Quý năm 2019 – Quý năm 2022 12 iii LỜI MỞ ĐẦU Trong năm 1980, di chuyển nguồn lực quốc tế bao gồm di chuyển vốn toàn giới tự hóa Kể từ đó, Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) khơng ngừng tăng trưởng mở rộng toàn giới Tuy nhiên, xuất đại dịch COVID-19 bùng phát quy mơ lớn gây gián đoạn đáng kể kinh tế, xã hội trị hậu đại dịch Từ đó, tăng trưởng kinh tế tồn cầu có thay đổi lớn, tác động đến xu hướng dòng vốn FDI, có dịng vốn FDI vào Việt Nam dịng vốn FDI từ Việt Nam nước ngồi Nhận thức mối tương quan biến động dòng chảy FDI tác động dịch bệnh COVID-19 tình hình đầu tư quốc tế Việt Nam, nhóm chúng tơi định thực nghiên cứu “Dòng chảy FDI “hậu” dịch bệnh COVID19 tác động đến Việt Nam” Nghiên cứu nhằm trình bày thực trạng chuyển dịch dịng vốn FDI tồn cầu, FDI vào Việt Nam từ Việt Nam nước ngồi sau đại dịch COVID-19 Từ đó, nghiên cứu đề đánh giá trực quan hội, thách thức đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đại dịch COVID-19 tồn cầu gây dịng lưu chuyển vốn FDI CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm FDI FDI (Foreign Direct Investment) hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho dự án nước khác nhằm giành quyền kiểm soát tham gia kiểm soát dự án (PGS TS Vũ Chí Lộc, Giáo trình Đầu tư Quốc tế, 2012) 1.2 Tầm quan trọng FDI 1.2.1 Đối với nước giới khu vực FDI nguồn vốn quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến nước đầu tư nước nhận đầu tư Đối với nước đầu tư, FDI mang lại nhiều lợi nhuận tận dụng lợi nguồn nhân công giá rẻ, nguyên liệu thuế quan; kích thích sản xuất máy móc thiết bị, tăng kim ngạch xuất khẩu, Đối với nước nhận đầu tư, FDI nguồn vốn quan trọng cho phát triển đất nước, đặc biệt nước phát triển FDI giúp nước nhận đầu tư tiếp cận với nguồn công nghệ cao, giải vấn đề việc làm trình độ chun mơn, mở rộng thị trường xuất góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nước 1.2.2 Đối với Việt Nam Chính phủ Việt Nam xem FDI yếu tố quan trọng đóng góp vào phát triển kinh tế đất nước Từ Việt Nam tham gia vào Hiệp định Thương mại tự (FTA) với nước vùng lãnh thổ, doanh nghiệp nước đặc biệt từ nước lớn Nhật Bản, Hàn Quốc Singapore tìm đến để đầu tư vào dự án lớn Việt Nam FDI cịn mang đến cơng nghệ, quản lý truyền thông quốc tế, giúp cho kinh tế Việt Nam cải thiện suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, tạo công ăn việc làm cho người dân Việt Nam Từ đó, FDI góp phần tăng trưởng GDP, thu hẹp khoảng cách kinh tế Việt Nam nước phát triển, đóng góp tích cực vào phát triển bền vững đất nước Vì vậy, FDI đóng vai trị khơng thể thiếu phát triển kinh tế Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DÒNG CHẢY FDI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN VIỆT NAM TRONG VÀ HẬU ĐẠI DỊCH 2.1 Tình hình dịng chảy FDI đại dịch COVID-19 2.1.1 Thế giới đại dịch Hình 1 Biểu đồ dịng chảy FDI tồn cầu khu vực giai đoạn 2018-2021 Nguồn: UNCTAD, World Investment Report 2022 Khủng hoảng COVID-19 khiến FDI năm 2020 sụt giảm nghiêm trọng Theo Báo cáo Đầu tư giới năm 2020 (World Investment Report) UNCTAD, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) toàn cầu giảm 35% năm 2020, xuống cịn nghìn tỷ USD từ 1,5 nghìn tỷ USD năm trước COVID-19 gây ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế giới với vấn đề lỗ hổng chuỗi sản xuất đình trệ giãn cách xã hội Việc đóng cửa tồn giới để đối phó với đại dịch COVID-19 làm chậm dự án đầu tư có triển vọng, khiến doanh nghiệp đa quốc gia (MNE) gặp nhiều khó khăn, hạn chế đầu tư dự án Đại dịch COVID-19 tác động đến dịng chảy FDI tồn cầu nghiêm trọng, song có khác biệt theo khu vực COVID-19 tạo sóng lĩnh vực nhà đầu tư trực tiếp nước đổ vốn vào Lần đầu tiên, lượng tái tạo vượt qua dầu khí trở thành lĩnh vực ghi nhận thu hút nhiều vốn đầu tư từ trước đến Hình Thống kê dịng chảy FDI khu vực giai đoạn 2019-2020 2020-2021 Nguồn: UNCTAD, World Investment Report 2021,2022 Năm 2020, COVID-19 gây sụt giảm FDI chủ yếu quốc gia phát triển (giảm 58%), phần công ty buộc phải tái cấu trúc doanh nghiệp dịng tài nội nhằm thích nghi điều kiện Dòng vốn FDI vào châu Âu giảm 80% Bắc Mỹ giảm (-42%) Hoa Kỳ nước tiếp nhận FDI lớn dù giảm đến 49% so với năm 2019, chủ yếu thu nhập tái đầu tư giảm Ngược lại, dòng vốn chảy vào châu Á tăng 4% vào năm 2020, khiến khu vực chiếm đến nửa dòng FDI giới Cụ thể Trung Quốc, FDI vào quốc gia tăng 6%, đạt đến 169 tỷ USD, quốc gia đứng thứ giới Ấn Độ ghi nhận dòng vốn FDI cao từ trước tới nay, đạt 81,72 tỷ USD Có tích cực nhờ vào điều chỉnh luật FDI Trung Quốc hấp dẫn môi trường đầu tư quốc gia châu Á, bất chấp ảnh hưởng COVID-19 FDI vào nước phát triển giảm mức 8% Sự sụt giảm dòng vốn FDI khu vực phát triển không đồng đều, rơi vào mức -45% Mỹ Latinh-Caribe -16% châu Phi Tuy nhiên, FDI đổ vào quốc gia phát triển chiếm 2/3 vốn FDI toàn cầu năm 2020 phần lớn nhờ vào ổn định từ châu Á Nhằm giải thích cho điều này, dịch COVID-19 khiến nhiều quốc gia phải đóng cửa biên giới, giới hạn hoạt động sản xuất kinh doanh, làm trì hỗn dự án đầu tư có Bên cạnh đó, khơng đồng việc triển khai biện pháp hỗ trợ kinh tế dẫn đến khác biệt dòng chảy FDI khu vực Ngồi ra, suy thối kinh tế tồn cầu đại dịch COVID-19 khiến doanh nghiệp đa quốc phải gia đánh giá lại thu hẹp dự án đầu tư, kết hợp với trì hỗn hoạt động mua bán sáp nhập xuyên biên giới, dẫn đến dòng vốn đầu tư cổ phần giảm 50% Đây nguyên nhân làm suy giảm đầu tư nước toàn cầu năm 2020 FDI hồi phục mạnh mẽ vào năm 2021 Trị giá dịng vốn FDI tồn cầu năm 2021 1,58 nghìn tỷ USD, tăng 64% so với mức đặc biệt thấp năm 2020 Gần ba phần tư mức tăng toàn cầu tăng trưởng nước phát triển, nơi dòng vốn vào đạt mức 746 tỷ USD – gấp đôi so với năm 2020, chủ yếu nhờ giao dịch M&A lợi nhuận giữ lại MNE FDI chảy vào nước phát triển tăng trưởng chậm tăng 30%, đạt 837 tỷ USD Tỷ trọng nước phát triển dịng chảy tồn cầu mức 50% FDI chảy vào châu Phi đạt 83 tỷ USD, tăng từ mức 39 tỷ USD năm 2020 Tại châu Á, bất chấp đợt bùng phát liên tiếp COVID-19, vốn FDI vào quốc gia phát triển tăng lên mức cao thời đại năm thứ ba liên tiếp, đạt 619 tỷ USD, FDI vào Mỹ Latinh Caribe tăng 56% lên 134 tỷ USD Hầu hết kinh tế chứng kiến dòng vốn chảy vào tăng trở lại Có tăng trưởng nhờ vào biện pháp kiểm soát dịch bệnh hiệu quả, kèm với sách trợ giúp phục hồi kinh tế chặt chẽ kịp thời, phù hợp quốc gia Đồng thời, phủ quốc gia phát triển tìm biện pháp để ứng phó phục hồi kinh tế, khiến dòng FDI trở lại mạnh mẽ Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 21 ngành kinh tế quốc dân Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 16,8 tỷ USD, chiếm 60,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 4,45 tỷ USD, chiếm 16,1% tổng vốn đầu tư đăng ký Tiếp theo ngành sản xuất, phân phối điện; hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ với vốn đăng ký đạt 2,26 tỷ USD gần 1,29 tỷ USD Mặc dù năm 2022 diễn bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến động khó lường làm gia tăng rủi ro đến thị trường tài chính, tiền tệ, an ninh lượng, an ninh lương thực toàn cầu, Việt Nam nhận dòng đầu tư từ 108 quốc gia, vùng lãnh thổ Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư gần 6,46 tỷ USD, chiếm 23,3% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Hàn Quốc đứng thứ hai với gần 4,88 tỷ USD Nhật Bản vươn lên vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký 4,78 tỷ USD, chiếm gần 17,3% tổng vốn đầu tư Tiếp theo Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan Về đầu tư Việt Nam nước ngoài, năm 2022 có 109 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng số vốn phía Việt Nam 426,6 triệu USD, tăng 4,3% so với năm trước; có 26 lượt dự án điều chỉnh vốn với số vốn điều chỉnh tăng 107,4 triệu USD (năm 2021 điều chỉnh giảm 776 triệu USD) Tính chung tổng vốn đầu tư Việt Nam nước (vốn cấp điều chỉnh) đạt gần 534 triệu USD, so với điều chỉnh giảm 367 triệu USD năm 2021 Nhìn chung, dòng vốn FDI năm 2022 Việt Nam khởi sắc hầu hết lĩnh vực, nhiều ngành khôi phục mạnh mẽ với mức tăng trưởng cao so với trước đại dịch, phản ánh khả phục hồi nhanh chóng kinh tế hậu đại dịch 2.3 Cơ hội thách thức đại dịch COVID-19 đến dịng chảy FDI Việt Nam Như trình bày trên, COVID-19 tác động mạnh mẽ đến kinh tế toàn cầu việc thu hút FDI nước giới bao gồm Việt Nam Tuy nhiên, đại dịch mang lại hội thách thức cho Việt Nam việc thu hút thêm vốn đầu tư nước 2.3.1 Cơ hội Do ảnh hưởng COVID-19 làm rõ phụ thuộc quốc gia thương mại toàn cầu, đặc biệt phụ thuộc Trung Quốc, từ cơng ty cố gắng 14 chuyển dịch chuỗi cung ứng họ khỏi Trung Quốc tìm kiếm đối tác tin cậy khác Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, cung cấp lao động giá rẻ sở hạ tầng ngày cải thiện, trở thành lựa chọn hấp dẫn cho nhà đầu tư Nhu cầu sản xuất kinh doanh trực tuyến ngày tăng cách đáng kể đại dịch COVID-19 Điều tạo hội cho công ty cơng nghệ, Việt Nam có tảng cơng nghệ thơng tin ngày phát triển Điển hình việc doanh thu ngành vào năm 2019 đạt 120 tỷ USD, gấp 400 lần so với năm 2000 tương ứng mức tăng bình quân 37%/năm suốt 19 năm Với mức tăng 28% năm 2022, Việt Nam đánh giá quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế số cao khu vực Đông Nam Á, thương mại điện tử đóng góp lớn với tốc độ phát triển nhanh khu vực (tăng 26%) so với kỳ năm ngoái (2021) Việt Nam cịn có số ngành kinh tế phát triển mạnh mẽ bán lẻ, dịch vụ, du lịch, sản xuất điện tử, thực phẩm nông nghiệp Đây hội để Việt Nam thu hút thêm nguồn vốn đầu tư nước (FDI) 2.3.2 Thách thức Cạnh tranh với quốc gia khác thách thức lớn Việt Nam Trong bối cảnh hậu đại dịch, khơng có Việt Nam muốn thu hút thêm nguồn đầu tư nước ngồi mà cịn có quốc gia khác khu vực như: Thái Lan, Philippines, Indonesia, Malaysia, Mặc dù có nhiều nỗ lực để nâng cao sở hạ tầng Việt Nam, song nhiều hạn chế đường sá, sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống vận chuyển Nó vấn đề lớn cần phải cân nhắc nhà đầu tư nước có ý định đầu tư vào Việt Nam Giá sản phẩm Việt Nam ngày tăng kể từ sau đại dịch COVID-19 Mặc dù nhân công, lao động Việt Nam dồi dào, chi phí lao động rẻ Tuy nhiên giá thành nguyên vật liệu chi phí sản xuất tăng ngày, khiến cho Việt Nam giảm sức cạnh tranh so với đối thủ khu vực 15 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG VÀ SAU ĐẠI DỊCH COVID-19 3.1 Các sách thu hút FDI vào Việt Nam Theo bảng xếp hạng “sức khỏe” tài 66 kinh tế tờ báo The Economist (2020), Việt Nam đứng thứ 12 bối cảnh toàn cầu phải đối mặt với đại dịch COVID-19, thành công việc kiểm sốt dịch bệnh đảm bảo an tồn cho người dân nhà đầu tư Cùng với sách đầu tư thân thiện sức hút từ trị ổn định, nguồn nhân lực dồi tạo hội lớn để Việt Nam thu hút FDI bối cảnh sau đại dịch tập đồn đa quốc gia tìm kiếm điểm đến an toàn để thiết lập lại sở sản xuất Những thành công thu hút quan tâm nhà đầu tư nước giúp Việt Nam thu hút lượng lớn FDI, trở thành quốc gia thu hút FDI thành công khu vực giới Trong thời kỳ đại dịch COVID-19 căng thẳng chiến tranh thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc leo thang, trình dịch chuyển chuỗi cung ứng tái cấu đầu tư tập đoàn đa quốc gia thúc đẩy nhanh hơn, với hai xu hướng xuất hiện: rút vốn đầu tư quay trở lại mở rộng đầu tư sang quốc gia khác có lợi cạnh tranh, phù hợp với xu hướng phát triển chuỗi giá trị tồn cầu phân cơng giá trị chuỗi cung ứng Do đó, nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia khu vực ASEAN, đưa nhiều ưu đãi hỗ trợ để thu hút dịng vốn FDI dịch chuyển từ Trung Quốc Chính phủ Việt Nam đưa nhiều biện pháp tích cực, chẳng hạn thành lập tổ công tác đặc biệt để đón đầu sóng đầu tư giới dịch chuyển lại chuỗi cung ứng sản xuất sau COVID-19, thông qua Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp với sửa đổi quan trọng đầu tư, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp Ngoài ra, việc Việt Nam ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Hiệp định Thương mại tự Anh-Việt (UKVFTA) FTA lớn khác FTA Việt Nam - EU (EVFTA) Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) tạo hội lớn cho Việt Nam hội nhập tham gia sâu vào mạng lưới sản xuất toàn cầu, lựa chọn dự án FDI chất lượng để tiến lên cao chuỗi giá trị toàn cầu 16 Bên cạnh hấp dẫn từ mơi trường trị ổn định, kiểm sốt tốt dịch COVID-19, Việt Nam có nhiều quy định như: Quy định hình thức ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đặc biệt áp dụng dự án đầu tư thành lập (bao gồm việc mở rộng dự án thành lập đó) trung tâm đổi sáng tạo, R&D có tổng vốn đầu tư từ 3000 tỷ đồng trở lên, thực giải ngân tối thiểu 1000 tỷ đồng thời hạn năm kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư chấp thuận chủ trương đầu tư; Trung tâm đổi sáng tạo quốc gia thành lập theo định Thủ tướng Chính phủ; Dự án đầu tư thuộc ngành, nghề đặc biệt ưu đãi đầu tư có quy mơ vốn đầu tư từ 30000 tỷ đồng trở lên, thực giải ngân tối thiểu 10000 tỷ đồng thời hạn năm… nhằm khuyến khích phát triển số dự án đầu tư có tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội Trong giai đoạn hậu đại dịch, Bộ Chính trị ban hành chiến lược “chọn lọc” Nghị số 50-NQ/TW việc hoàn thiện thể chế, sách, nâng cao hiệu hợp tác đầu tư nước ngồi đến năm 2030 liên quan đến cơng nghệ môi trường, đặc biệt cam kết hợp tác đưa doanh nghiệp Việt Nam vào chuỗi cung ứng toàn cầu Việt Nam chuyển đổi chiến lược thu hút vốn FDI từ “thu hút giá” sang “thu hút có chọn lọc”, từ “thu hút thụ động” sang “thu hút chủ động”, từ “thu hút dựa hiệu tài quy mơ dự án” sang “thu hút dựa hiệu kinh tế - xã hội - môi trường” nhằm tăng lực sản xuất quốc gia thúc đẩy tác động lan tỏa FDI kinh tế nước Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), ưu đãi thuế hay gánh nặng thuế thấp không hấp dẫn môi trường kinh doanh thuận lợi Vì vậy, để cải thiện mơi trường kinh doanh định hướng FDI theo định hướng Chính phủ, Việt Nam tiến hành số sách cải thiện khung pháp lý hợp lí kịp thời Thứ nhất, “rà soát bổ sung quy định, điều kiện để thu hút, trì sàng lọc khoản đầu tư hiệu để tối đa hóa tăng trưởng kinh tế” Thứ hai, “tiếp tục tạo khung pháp lý cho việc đa dạng hóa hình thức đầu tư, hợp tác kinh doanh, liên doanh, liên kết, chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ, trao đổi lao động kỹ thuật ; trọng số phương thức đầu tư thời gian gần phương thức đầu tư xun biên giới khơng góp vốn (NEM) hình thức đầu tư (NFI) với hình thức cụ thể th gia cơng, th ngồi dịch vụ, khốn nơng nghiệp, nhượng quyền, cấp phép quản lý 17 theo hợp đồng” Đồng thời, Chính phủ hồn thiện quy định liên quan đến mua bán sáp nhập (M&A) qua số lượng thương vụ M&A lớn năm 2021, 2022 liên tục tăng, đóng góp khơng nhỏ vào dịng vốn FDI Việt Nam Một số thương vụ M&A điển hình diễn thời gian hậu đại dịch tập đoàn SMBC Nhật Bản hoàn tất mua lại 49% cổ phần FE Credit (2021), vào tháng 6.2021 Alibaba Baring Private Equity thức tham gia vào thị trường bán lẻ Việt sau thương vụ đầu tư 400 triệu USD vào Crownx (Masan), Thứ ba, “xây dựng quy định, tiêu chuẩn lọc nhằm lựa chọn nhà đầu tư nước ngồi có cơng nghệ tiên tiến, thân thiện với mơi trường có lực; đồng thời ban hành quy định để bảo vệ uy tín hiệu đầu tư nhà đầu tư nghiêm túc, tuân thủ pháp luật Việt Nam thơng lệ quốc tế Rà sốt hồn thiện hệ thống sách chuyển giao cơng nghệ, sách nghiên cứu phát triển; thúc đẩy liên kết với doanh nghiệp nước hướng tới khai thác tốt hội, lợi thế; giảm thiểu tác động không mong muốn thu hút FDI” Trong Nghị số 02/NQ-CP cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Luật Đầu tư năm 2020, quy định dần cởi bỏ thủ tục hành khơng cần thiết quản lý hoạt động đầu tư Trong đó, Luật Đầu tư sửa đổi mang tính hỗ trợ cho dự án đầu tư khởi nghiệp, dự án đầu tư nước vào hoạt động khởi nghiệp Việt Nam Nhà đầu tư dự án lớn (ví dụ: sân golf, casino…) cần xin chấp thuận từ UBND cấp tỉnh, thành phố so với trước phải xin chấp thuận Thủ tướng phủ Về gia hạn tiến độ đầu tư, Luật quy định không gia hạn tiến độ dự án 24 tháng so với tiến độ ban đầu, trừ trường hợp bất khả kháng theo quy định pháp luật trường hợp khác gia hạn 24 tháng Qua đó, tạo “lối thốt” cho nhiều dự án treo Việt Nam Ngoài việc điều chỉnh quy định pháp lý, Chính phủ thực sách ưu đãi đầu tư tập trung vào ngành, nghề, lĩnh vực có tiềm tạo “ngoại ứng tích cực cho kinh tế” Những lĩnh vực ưu tiên trọng bao gồm công nghệ cao, tiên tiến, công nghệ thân thiện với môi trường, lượng sạch, lượng tái tạo, y tế, chăm sóc sức khỏe, giáo dục - đào tạo, logistic, sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp thông minh, phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật đại ngành nghề 18 tảng cơng nghiệp 4.0 Chính sách ưu đãi điều chỉnh theo hướng tập trung vào ưu đãi theo ngành nghề lĩnh vực, với việc xác định ưu đãi dựa hiệu kinh tế, xã hội mơi trường, thay tập trung vào địa bàn đầu tư Kết khảo sát nhanh Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) thực vào tháng 9/2022 cho thấy thông tin tích cực hoạt động kinh doanh nhà đầu tư nước Việt Nam Hơn 90% doanh nghiệp đạt mức hiệu kinh doanh tình hình tài mức trung bình cao Hầu hết doanh nghiệp bày tỏ lạc quan tin tưởng vào Việt Nam, cam kết tiếp tục mở rộng đầu tư kinh doanh lâu dài, khoảng 66% doanh nghiệp dự định mở rộng đầu tư năm 2023 Khoảng 76% doanh nghiệp đánh giá hiệu sách hỗ trợ sản xuất kinh doanh Chính phủ mức trung bình cao Những thành tựu kinh tế Việt Nam năm qua, đặc biệt sau đại dịch COVID-19, chứng quan trọng cho thấy tính hợp lý kịp thời sách Chính phủ để thu hút vốn FDI vào Việt Nam Việc cải thiện môi trường kinh doanh, sản xuất, đầu tư thương mại quốc tế sau đại dịch COVID-19 tạo nhiều điểm sáng, sở để nhiều tổ chức quốc tế uy tín tiếp tục đánh giá tích cực tình hình kinh tế Việt Nam thời gian tới Điều tạo niềm tin lớn từ phía nhà đầu tư nước ngồi vào môi trường đầu tư vị kinh tế Việt Nam, dự báo cho thấy triển vọng tích cực cho đầu tư nước ngồi vào Việt Nam thời gian tới 3.2 Các sách xúc tiến FDI từ Việt Nam nước Giai đoạn từ năm 2019 nay, bối cảnh kinh tế giới gặp nhiều khó khăn tác động đại dịch COVID-19 khủng hoảng kinh tế toàn cầu, hoạt động đầu tư nước Việt Nam cho thấy nhiều tín hiệu tích cực Một phần không nhỏ nhờ cởi mở mơi trường pháp lý đầu tư hệ thống sách hỗ trợ, thúc đẩy doanh nghiệp Việt đầu tư nước ngồi ngày hồn thiện hóa Một sách đáng ý việc sửa đổi ban hành Luật Ðầu tư 2020 có hiệu lực từ ngày 1/1/2021 với thay đổi, bổ sung tạo hội thuận lợi thúc đẩy hỗ trợ hoạt động đầu tư nước Cụ thể, Luật đầu tư 2020 tạo điều kiện cho hoạt động đăng ký đầu tư; cắt giảm chi phí thủ tục hành hoạt động đầu tư, 19 kinh doanh Đồng thời, hoàn thiện chế phân cấp quản lý quan trung ương quan địa phương sở đảm bảo hiệu lực, hiệu công tác quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư, kinh doanh Những quy định giúp doanh nghiệp Việt Nam mở rộng đầu tư vốn, nâng cao lực cạnh tranh tăng khả hội nhập quốc tế Bên cạnh để khắc phục rủi ro hoạt động đầu tư nước ngoài, cuối năm 2021, Bộ Kế hoạch Đầu tư kiến nghị Chính phủ giao quan chức rà soát, đánh giá xu hướng đầu tư nước số lĩnh vực kinh doanh bất động sản, đầu tư cá nhân, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam đầu tư nước ngồi để có giải pháp quản lý xử lý kịp thời vấn đề phát sinh Đồng thời, thúc đẩy đàm phán, sớm ký kết hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư với nước có nhiều hoạt động đầu tư doanh nghiệp Việt Nam đối tác tiềm nhằm tạo khuôn khổ pháp lý, thúc đẩy hợp tác đầu tư thuận lợi, an toàn hiệu Thực tế cho thấy, Nghị định số 83/2015/NĐ-CP hướng dẫn đầu tư nước ngồi Chính phủ ban hành bước đệm giúp doanh nghiệp Việt mở rộng phạm vi đầu tư, kinh doanh nước Bên cạnh việc tham mưu, ban hành luật nghị định, Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành Thông tư 03/2021/TT-BKHĐT quy định mẫu văn bản, báo cáo liên quan đến hoạt động đầu tư Việt Nam, đầu tư từ Việt Nam nước xúc tiến đầu tư góp phần chuẩn hóa thủ tục pháp lý cho hoạt động đầu tư nước ngoài, vừa tạo mơi trường thơng thống, vừa giúp quan quản lý nhà nước tăng cường hiệu lực quản lý với dự án ngồi lãnh thổ Việt Nam Nhờ đó, đến nay, hoạt động đầu tư nước tạo dấu ấn định Đánh giá tranh đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam năm 2021, chuyên gia kinh tế cho rằng, bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp giới số vốn đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam tăng lên cho thấy nhà đầu tư Việt Nam nhìn thấy nhiều hội bên ngồi Cụ thể, năm 2021, có 88 dự án đầu tư nước phát sinh doanh thu với tổng doanh thu 7,78 tỷ USD, tăng tới 40% so với năm 2020 Theo Tổng cục thống kê, năm 2022, có 109 dự án cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mới, với tổng vốn đăng ký đạt gần 426,6 triệu USD, tăng 78,7% số dự án tăng 4,3% số vốn so với kỳ năm 2021; có 26 lượt dự án điều chỉnh vốn (tăng 18,2%) với tổng vốn đầu tư tăng 20 thêm gần 107,4 triệu USD Các doanh nghiệp Việt Nam không đầu tư vào thị trường truyền thống quen thuộc mà đầu tư vào thị trường lớn, có trình độ công nghệ, khoa học kỹ thuật cao như: Mỹ, Canada, châu Âu Theo chuyên gia tín hiệu tốt, cho thấy chất lượng đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam dần cải thiện Nhiều tập đồn, tổng cơng ty, doanh nghiệp có vốn đăng ký đầu tư nước ngồi vượt ngưỡng tỷ USD như: Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel), Cơng ty Cổ phần Hoàng Anh - Gia Lai… Mặc dù có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội cho Việt Nam, cho quốc gia cộng đồng tiếp nhận đầu tư, đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam tiềm ẩn nhiều rủi ro, thách thức Các doanh nghiệp nhà nước đầu tư nước với số vốn lớn nửa số dự án thu hồi vốn dự án lỗ phát sinh lỗ luỹ kế tăng Ngoài ra, thể chế sách có nhiều cải thiện, nhìn chung chưa hồn chỉnh, cịn chậm so với thực tế, tác động đến phát triển hoạt động đầu tư nước chưa mạnh, chí cịn gây trở ngại cho hoạt động đầu tư Chính vậy, thời gian tới, Chính phủ Việt Nam cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống sách nhằm thúc đẩy tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam 21 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 4.1 Đánh giá chung Trong giai đoạn đỉnh điểm đại dịch COVID-19, Việt Nam nhận xu hướng dịch chuyển FDI quốc tế từ Trung Quốc -vốn “công xưởng giới - sang nước lân cận có lợi cạnh tranh Khơng đứng ngồi thời cuộc, phủ Việt Nam có nhiều sách ưu đãi thay đổi phù hợp, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn, kết hợp với việc kiểm sốt dịch bệnh nhanh chóng, giúp Việt Nam đánh giá quốc gia thu hút FDI bật giới Sau COVID-19 khống chế thành công hầu hết quốc gia giới chuyển sang giai đoạn “bình thường mới”, Việt Nam dần thay đổi tiêu chí lựa chọn FDI sang lựa chọn cách “có chọn lọc”, ưu tiên nguồn vốn đầu tư chất lượng, đạt hiệu xã hội - kinh tế - mơi trường Chính phủ có điều chỉnh kịp thời, hợp lý cho nhiều mặt môi trường đầu tư để đưa sách phù hợp với định hướng này, tạo sở cho niềm tin nhà đầu tư nước Điều đồng nghĩa với dòng FDI hứa hẹn ngày tăng quy mô lẫn chất lượng, tạo đà cho phục hồi, phát triển kinh tế hậu COVID-19 Bên cạnh đó, dịng FDI từ Việt Nam nước ngồi có tiến đáng kể, bắt đầu thâm nhập sâu rộng thị trường với lượng FDI tăng cao, nhờ vào cởi mở luật đầu tư nước ngồi q trình hồn thiện khung pháp lý Nhìn chung, sách đầu tư trực tiếp nước giai đoạn sau đại dịch COVID-19 phủ thực linh hoạt, điều chỉnh để phù hợp với thực trạng xu hướng chung kinh tế nước, khu vực quốc tế Tuy nhiên, để trì phát huy thành tiếp tục điểm đến tiềm FDI toàn cầu tương lai gần, phủ Việt Nam chắn cần phải xây dựng đường lối, sách phát triển mang tính chiến lược để trình thu hút, quản lý sử dụng FDI đạt hiệu mang tính đồng cao 22 4.2 Đề xuất giải pháp 4.2.1 Các giải pháp ngắn hạn Thứ nhất, tích cực rà sốt, kịp thời điều chỉnh khung sách đầu tư nước ngắn hạn cho phù hợp với biến động kinh tế toàn cầu thay đổi chiến lược thu hút doanh nghiệp FDI nước giới Đây chiến lược quan trọng nhằm tạo thích ứng nhanh chóng, linh hoạt cho việc xây dựng điều chỉnh sách cạnh tranh thu hút FDI bối cảnh kinh tế - xã hội giới khu vực có chuyển biến phức tạp, khó lường hậu đại dịch Thứ hai, triển khai động thái nhằm tạo điều kiện, hỗ trợ phục hồi nhanh chóng hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh dựa sở hài hịa lợi ích nhà đầu tư nước, bước đầu tạo động lực cho hoạt động tái đầu tư, khôi phục hiệu kinh doanh, tạo bàn đạp cho việc thu hút FDI dài hạn Thứ ba, đại dịch lĩnh vực đầu tư quan trọng cần tập trung để phát triển lượng, công nghệ cao … Do đó, cần huy động ngoại lực bổ sung vốn, cơng nghệ, lực quản lý, khả kinh doanh, khả tổ chức tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu để nắm bắt hội đầu tư tiềm năng, tập trung phát triển ngành nghề đem lại giá trị đầu tư cao Thứ tư, xóa bỏ tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng lao động thông qua việc hỗ trợ mạng lưới đào tạo nghề (các trường cao đẳng, trường nghề) hệ thống tuyển dụng doanh nghiệp để tạo nguồn lao động dồi dào, tay nghề ngày cao Từ đó, đảm bảo ổn định mặt đời sống kinh tế - xã hội nhằm tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước tham gia đầu tư FDI sau giai đoạn khó khăn ảnh hưởng COVID-19 Thứ năm, khẩn trương hoàn thiện thực nghiêm túc, hiệu thể chế sách quản lý, giám sát đầu tư nước phù hợp với quan hệ kinh tế mới, mơ hình phương thức kinh doanh mới, bảo vệ thị trường nước Đồng thời, tạo điều kiện cho khu vực nước phát triển phù hợp với cam kết thông lệ quốc tế thời đại “bình thường mới” 23 4.2.2 Các giải pháp dài hạn Thứ nhất, xây dựng môi trường đầu tư kinh doanh cạnh tranh thơng thống, tháo gỡ vướng mắc, chế bảo vệ tài sản quyền giao kết hợp đồng, đơn giản hóa thủ tục hành chính, minh bạch hóa giấy phép, tạo đồng hóa giảm bớt chồng chéo thủ tục đầu tư nhằm cạnh tranh với quốc gia khu vực để dễ dàng nhanh chóng thu hút FDI, có nguồn vốn để triển khai tái đầu tư dự án chất lượng cao hướng đến khôi phục phát triển kinh tế Thứ hai, thúc đẩy doanh nghiệp nội địa hợp tác nghiên cứu với đối tác nước ngồi, chủ đầu tư FDI để chia sẻ thơng tin, nâng cao hiệu quả, có chuyển giao kiến thức hiểu biết, cởi mở với hoạt động M&A nhằm hỗ trợ công ty nội địa phục hồi khả cạnh tranh sau có tham gia dễ dàng đối tác nước tận dụng tảng có sẵn ưu địa phương Thứ ba, phủ cần xây dựng quy định, tiêu chuẩn lọc nhằm lựa chọn nhà đầu tư nước ngồi có cơng nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường, "Sản xuất xanh, phát triển xanh xu hướng chung, xu hướng tất yếu mà Việt Nam nên theo” Lựa chọn nhà đầu tư nước cần có lực, khả chống chịu với sức ép từ bên để phát triển bền vững bảo đảm an ninh quốc gia đất nước Thứ tư, củng cố môi trường vĩ mô vững mạnh, ổn định, không ngừng cải thiện môi trường sống sở hạ tầng thiết yếu (đường sá, hệ thống vận chuyển, xử lý nước thải,…) rà soát, bổ sung quỹ đất dự án điện Thứ năm, xác định cụ thể ngành, lĩnh vực, đối tác ưu tiên dựa định hướng quốc gia, ưu tiên FDI dành cho lĩnh vực công nghệ cao, thân thiện môi trường, lượng sạch, sản xuất thiết bị y tế, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục, logistics nông nghiệp thông minh, qua cải thiện khung sách, dịch chuyển vốn đầu tư từ ngành nghề truyền thống sang lĩnh vực mới, đem đến hiệu sử dụng vốn cao theo định hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước 24 KẾT LUẬN Đại dịch COVID-19 tác động đáng kể đến dòng vốn FDI tồn cầu, có Việt Nam Trong ngắn hạn, dòng vốn FDI vào Việt Nam bị ảnh hưởng tiêu cực đại dịch hạn chế lại gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu Tuy nhiên, Việt Nam thành cơng việc kiểm sốt đại dịch thể khả phục hồi hoạt động kinh tế, trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi Mơi trường trị ổn định, lực lượng lao động lành nghề vị trí chiến lược Đơng Nam Á khiến quốc gia trở thành địa điểm lý tưởng cho công ty muốn mở rộng kinh doanh khu vực Đồng thời gia tăng nhiều hội để Việt Nam phát huy mạnh tiềm vốn có để đầu tư nước ngồi Ngồi việc thu hút FDI mới, Việt Nam cịn có hội tận dụng mối quan hệ FDI có để tăng cường chuyển giao công nghệ, nâng cao giá trị gia tăng sản xuất nước thúc đẩy đổi Nhìn chung, đại dịch COVID-19 đặt thách thức dòng vốn FDI vào Việt Nam, Việt Nam có vị thuận lợi để hưởng lợi từ dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu tiếp tục thu hút đầu tư nước tương lai Đồng thời tận dụng hội lợi để bước trở thành “quốc gia đầu tư” thay nhận đầu tư từ nước khác Điều quan trọng Việt Nam đạt cân việc tối đa hóa lợi ích FDI giảm thiểu tác động tiêu cực tiềm ẩn 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bách Khoa Luật, 2021 Hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam Truy cập tại: [truy cập ngày 16/02/2023] [2] Báo Đầu tư, 2023 Đầu tư nước ngoài: Con đường chông gai Truy cập tại: [truy cập ngày 19/02/2023] [3] Bộ Kế Hoạch Đầu Tư - Cục Đầu tư Nước ngoài, 2023 Đầu tư nước doanh nghiệp, cá nhân người Việt Nam Truy cập tại: [truy cập ngày 08/03/2023] [4] Bộ Tài chính, 2021 Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước năm 2021 Truy cập tại: [truy cập ngày 05/03/2023] [5] Bộ Tài - Viện Chiến lược Chính sách Tài chính, 2018 Chính sách tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nước ngồi Truy cập tại: [truy cập ngày 06/03/2023] [6] Bộ Tài chính, 2021 Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước năm 2021 Truy cập tại: [truy cập ngày 07/03/2023] [7] Ban Quản lý khu Kinh tế Tỉnh Kon Tum, 2021 Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách nhà nước giai đoạn 2021 - 2025 Truy cập tại: [truy cập ngày 01/03/2023] [8] Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2023 Truy cập tại: [truy cập ngày 10/03/2023] [9] Đào Duy Thuần, 2021 Thúc đẩy đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam vào nước cộng đồng kinh tế ASEAN Truy cập tại: [truy cập ngày 16/02/2023] [10] Tạp chí Con số Sự kiện, 2021 Doanh nghiệp Việt đẩy mạnh đầu tư nước Truy cập tại: [truy cập ngày 18/02/2023] [11] Tổng cục Thống kê, 2022 Giải ngân vốn đầu tư cơng, trực tiếp nước ngồi, kỳ vọng tháng cuối năm 2022 Truy cập tại: [truy cập ngày 10/03/2023] [12] UNCTAD, 2022 World Investment Report: International tax reforms and sustainable investment Truy cập tại: [truy cập ngày 26/02/2023] [13] UNCTAD, 2022 Investment and Enterprise Division: Publications List (2000-2022) Truy cập tại: [truy cập ngày 26/02/2023] 27 [14] Vietnamnet, Vietnam Report 500 (2015) Chính sách thúc đẩy đầu tư nước Truy cập tại: [truy cập ngày 28/02/2023] [15] UNCTAD, 2021 World Investment Report: Investing in sustainable recovery Truy cập tại: [truy cập ngày 26/02/2023] [16] Giáo trình Đầu tư Quốc tế, PGS Vũ Chí Lộc (2012) [truy cập ngày 16/02/2023] 28

Ngày đăng: 26/04/2023, 15:54

Mục lục

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC

    1.2. Tầm quan trọng của FDI

    1.2.1. Đối với các nước trên thế giới và trong khu

    1.2.2. Đối với Việt Nam

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DÒNG CHẢY FDI VÀ TÁC ĐỘNG CỦ

    2.1. Tình hình dòng chảy FDI trong đại dịch COVID-

    2.1.1. Thế giới trong đại dịch

    2.1.2. Việt Nam trong đại dịch

    2.2. Tình hình dòng chảy FDI hậu đại dịch COVID-19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan