Tiểu luận xuất khẩu tư bản trong giai đoạn hiện nay và tác động đến việt nam

28 26 0
Tiểu luận xuất khẩu tư bản trong giai đoạn hiện nay và tác động đến việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|17838488 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT -o0o TIỂU LUẬN /BÀI TẬP HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC-LENIN TÊN ĐỀ TÀI: XUẤT KHẨU TƯ BẢN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM NHÓM: HỒ PHẠM THÚY VI Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 lOMoARcPSD|17838488 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT TÊN ĐỀ TÀI XUẤT KHẨU TƯ BẢN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY VÀ SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM Nhóm: Trưởng nhóm: Hồ Phạm Thúy Vi Thành viên: Huỳnh Thị Trúc Đào Nguyễn Thị Minh Thư Nguyễn Thị Minh Thư Nguyễn Thanh Thuận Trịnh Hoàng Phương Uyên Giảng viên hướng dẫn: Phan Quốc Thái Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 lOMoARcPSD|17838488 LỜI CAM ĐOAN Nhóm chúng em xin cam kết đề tài lần toàn thành viên chúng em chia sẻ để hoàn thiện Trong q trình làm nhóm chúng em có tham khảo nội dung từ vài tài liệu từ nguồn khác nh sách báo, internet, chúng em xin cam kết ghi rõ nguồn g ốc tài li ệu mà nhóm em tham khảo khơng sử dụng lại tồn ý tưởng người khác Chúng em xin cam đoan với thầy nổ lực để hồn thành đ ề tài này, q trình làm cịn thiếu xót mong thầy bỏ qua góp ý nhiều lOMoARcPSD|17838488 Phần MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Phần MỤC LỤC Phần PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU (LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI) MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .5 2.1 Mục đích 2.2 Đối tượng nghiên cứu .5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phần PHẦN NỘI DUNG .7 XUẤT KHẨU TƯ BẢN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY VÀ SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM NHỮNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU TƯ BẢN 1.1 Khái niệm, nguyên nhân, hình thức xuất tư 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân .7 1.1.3 Hình thức .7 1.2 Biểu xuất tư .8 Sự tác động đến Việt Nam xuất tư 10 2.1 Cơ hội cho Việt Nam từ hoạt động xuất tư 10 2.1.1 Tiếp cận công nghệ đại 10 2.1.2 Tạo việc làm 11 2.1.3 Hội nhập kinh tế 11 2.1.3.1 Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế 12 2.1.3.2 Thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế .13 2.1.3.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến Việt Nam 13 2.2 Những thách thức Việt Nam 14 2.2.1 Thách thức doanh nghiệp nước .14 2.2.1.1 Đối với doanh nghiệp .14 2.2.1.2 Doanh nghiệp cần làm để khắc phục hậu .15 lOMoARcPSD|17838488 2.2.2 Thách thức nhà nước Việt Nam 15 2.2.2.1 Mức độ tập trung vào thị trường cao 16 2.2.2.2 Một số mặt hàng có tỷ trọng xuất lớn g ặp khó khăn 17 2.2.2.3 Xoay xở để trì tăng trưởng 19 2.2.2.4 Khơng khó khăn, thách thức 20 2.3 Đề xuất kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất Việt Nam giai đoạn 20 Phần PHẦN KẾT LUẬN 23 Phần TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 lOMoARcPSD|17838488 Phần PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU (LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI) Trong xu hướng phát triển kinh tế nay, xuất tư làm t ất hệ thống định hướng kinh tế nước giới Xuất tư coi hình thức mở rộng quan hệ sản xuất quốc gia thương mại toàn cầu Xuất tư cách khách quan có lợi cho n ền kinh tế, thúc đẩy trình chuyển đổi Lợi ích khơng ch ỉ làm m ạnh lên n ền kinh tế nước phát triển mà ảnh hưởng đ ến m ột ph ần với nước phát triển với nhu cầu tăng trưởng kinh tế, du nh ập v ới kinh tế nước Nhờ tham gia nước phát triển, mơ hình mơi trường hoạt động đầu tư quốc tế không ngừng phong phú hóa Ở Việt Nam khơng thể khơng nhắc tới năm gần hoạt động xuất tư doanh nghiệp Việt Nam ngày phát triển, không đầu tư vào nước phát triển, phát triển ngồi cịn thúc đ ẩy đầu tư nước Xuất diễn thay đổi Trước đây, xuất tư xuất số nước tư phát triển sang nước chậm phát triển Nhưng gần đây, việc qua lại n ước t phát triển trở nên phổ biến Thúc đẩy mạnh theo hướng Nh ật Bản đ ến Hoa Kỳ Tây Âu Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh, Pháp nước phát tri ển khác… Thực chiến lược xuất tư nhằm giúp công ty tận dụng lợi cạnh tranh, vượt qua rào cản thương mại.v.v ,của n ước nhận đầu t ư, thúc đẩy thị trường sản xuất xa, tạo điều kiện để tăng sản l ượng hi ệu hoạt động kinh doanh tổng hợp vào hội nhập xuất tư h ội nh ập với nước bước đột phá… Việt Nam trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Trong nh ững năm gần , kinh tế Việt Nam có đột phá r ất t ốt, phát triển theo chiều hướng lên nhanh: nhiều năm liên t ục kinh t ế tăng trưởng nhanh, vấn đề lương thực giải quyết, xuất tăng nhanh Tuy nhiên, vấn đề chưa giải thành cơng cách triệt để ,Việt Nam phải đối mặt với thử thách vô lớn trình phát triển kinh tế đất nước Cũng nước phát triển khác, Việt Nam thiếu vốn, thị trường, công nghệ, kinh nghiệm quản lý phát tri ển, công xây dựng phát triển kinh tế chưa đầu tư mức Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức đầu tư tốt đóng vai trị quan trọng tăng trưởng phát triển kinh t ế c lOMoARcPSD|17838488 nước phát triển Đầu tư trực tiếp nước , nâng cao công nghệ, m rộng thị trường học tập để có kinh nghiệm quản lý kèm đáp ứng nhu c ầu nước phát triển, với đóng góp, đầu tư v ậy mang đến công ăn việc làm , hỗ trợ kinh tế thương nhân… V ới việc thực sách khuyến khích đầu tư nước ngoài, 10 năm qua Vi ệt Nam thuyết phục giành 36 tỷ đô la Mỹ để thêm vào quỹ đầu tư đăng ký Đây nguồn tài nguyên quan trọng giúp Việt Nam có c h ội xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam lên theo chiều hướng t ốt nhất.Để tạo hội việc làm cho hàng chục nghìn lao đ ộng, thúc đ ẩy tăng trưởng GDP kim ngạch xuất khẩu… việc đầu tư trực tiếp n ước làm bước thiếu Đất nước ta bước hội nhập kinh t ế khu v ực giới Bên cạnh việc tiếp tục thúc đẩy thương mại, đầu tư, trao đổi, giao lưu song phương lĩnh vực khác theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa, bước bảo đảm tự thực hóa h ợp tác kinh doanh v ới nước Tham gia đầy đủ vào chế đa phương, sử dụng tối đa nguồn lực bên để thúc đẩy phát triển, thúc đẩy đổi sáng tạo h ệ thống kinh tế thị trường Vì vậy, bối cảnh tự hóa thương mại tồn cầu hóa, kinh t ế giới tạo nhiều hội cho phát triển Việt Nam.Để nắm bắt hội, cần chủ động hội nhập, thực chiến lược cấu thích ứng v ới kinh tế giới, để kinh tế Việt Nam ngày v ững mạnh h ơn, t ừng b ước lên để trở thành máy thực kiên cố kinh tế khu vực kinh tế th ế giới Đây lĩnh vực Việt Nam, v ậy ph ạm vi c đ ề tài này, tơi muốn tìm hiểu giai đoạn xuất tư tác động Việt Nam cách chuyên sâu- hệ thống Đánh giá khoa học báo cáo nghiên cứu tình hình xu ất kh ẩu t b ản c Việt Nam MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích Ngày nay, xuất tư xem hệ thống định hướng kinh tế nước giới Xuất tư coi hình thức mở rộng quan hệ sản xuất quốc gia thương mại toàn cầu Xuất tư cách khách quan có lợi cho kinh tế, thúc đẩy trình chuy ển đ ổi Lợi ích không làm mạnh lên kinh tế nước phát tri ển mà ảnh hưởng đến phần với nước phát triển v ới nhu cầu tăng trưởng kinh tế, du nhập với kinh tế nước Nh s ự tham lOMoARcPSD|17838488 gia nước phát triển, mơ hình mơi trường hoạt động đầu tư quốc tế khơng ngừng phong phú hóa 2.2 Đối tượng nghiên cứu Xuất tư giai đoạn tác động, ảnh hưởng xuất tư Việt Nam PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về nội dung: đưa khái niệm, lý luận chung xuất tư giai đoạn ngày làm rõ ảnh hưởng xuất tư nước Việt Nam - Về khơng gian: xã hội nói chung, đất nước Việt Nam nói riêng - Thời gian: từ sau đất nước đổi đến PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu qua thơng tin tạp chí, internet, sách báo, - Quan sát từ thực tiễn, nhìn nhận để làm rõ chất vấn đề - Tổng hợp nghiên cứu, tìm xếp lại theo hệ thống sau tổng kết, đánh giá nhận xét lOMoARcPSD|17838488 Phần PHẦN NỘI DUNG XUẤT KHẨU TƯ BẢN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY VÀ SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM NHỮNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU TƯ BẢN 1.1 Khái niệm, nguyên nhân, hình thức xuất tư 1.1.1 Khái niệm - Xuất tư mang vật thể có giá trị, có kh ả đo l ường giàu có người sở hữu chúng nước ngồi (đầu tư tư n ước ngồi) với mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư nước nhập tư - Việc xuất tư hay cịn nói mở rộng quan hệ s ản xuất tư chủ nghĩa nhằm thể bành trướng lực, tăng cường nô dịch, thống trị nước tư so với nước lại giới 1.1.2 Nguyên nhân - Do thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng lớn - Xuất tình trạng “thừa tư bản” nước tư chủ nghĩa, n ước phát triển tích lũy khối lượng tư lớn nên sinh tình tr ạng thừa Vì vậy, việc xuất tư nước lại trở thành nhu c ầu t ất yếu từ tổ chức độc quyền.  - Nhiều nước lạc hậu kinh tế muốn nhanh chóng hịa nh ập vào giao l ưu kinh tế với nước khác nước lại thiếu tư bản, v ấn đ ề ruộng đất, tiền lương, nguyên liệu rẻ thấp nên ln nghĩ cách tìm v ốn đầu tư để nhanh chóng phát triển h ội đ ể n ước t có hội xuất để đầu tư.  - Trình độ kỹ thuật nước tư ln đầu vượt bậc h ơn so với nước phát triển kinh tế, nước có thu ộc địa, có ngu ồn tài ngun, ngun-nhiên liệu dồi lại khơng có vốn, thi ếu trình đ ộ kỹ thuật để khai thác chúng, lại hội đẻ nước tư có th ể phát huy khả tư mình.  lOMoARcPSD|17838488 1.1.3 Hình thức [1] * Xét hình thức đầu tư, người ta chia xuất tư theo hình thức: xu ất tư trực tiếp xuất tư gián tiếp: - Xuất tư trực tiếp : đưa tư nước để trực tiếp thu lại lợi nhuận cao từ việc kinh doanh Điều thực qua vi ệc nhà tư cho xây dựng nên cơng ty, xí nghiệp hay mua lại nh ững cơng ty, xí nghiệp cũ hoạt động nước nhận đầu tư kinh doanh với doanh nghĩa cơng ty hay cịn gọi chi nhánh cơng ty mẹ qu ốc - Xuất tư gián tiếp : hay cịn nói cách khác vay thu lãi, lấy lợi nhuận từ lãi mà Hình thức cịn có tên gọi khác xuất tư cho vay * Xét hình thức chủ sở hữu tư , xuất tư chia theo hình thức: xuất tư tư nhân xuất tư nhà nước: - Xuất tư tư nhân: thường tập trung đầu tư vào ngành kinh tế tư ngắn giúp thu lợi nhuận độc quyền cao, t t nhân th ực - Xuất tư nhà nước : nhà nước tư độc quyền đầu tư vào nước nhập tư bản, thực viện trợ tài kinh t ế, tr ị, quân sự, thông qua nguồn vốn dự trữ, tích lũy từ ngân sách + Về kinh tế: nhà nước tư tập trung đầu tư vào nh ững nhóm ngành kinh tế thuận lợi cho việc đầu tư, thúc đẩy nhà nước tư ngày phát triển thu ngày nhiều lợi ích + Về trị: nước tư thường nhắm vào nước có chế độ trị bị lung lay để viện trợ nhằm tạo cho nước bị phụ thuộc vào chế độ mình, tạo điều kiện cho phát triển ch ủ nghĩa t + Về quân sự: viện trợ nhằm lôi kéo nước bị phụ thuộc chế độ tư vào khối quân quốc, buộc nước cho phải cho nước tư lập quân đất nước 1.2 Biểu xuất tư Xuất tư giai đoạn có biến đổi to lớn - Thứ nhất: việc xuất có thay đổi bản, so với trước nước tư phát triển xuất chủ yếu sang nước phát triển (chiến tỉ trọng 70% ), năm trước trở lại nước tư phát triển có xu hướng đầu tư qua lại cho phát triển Tỉ trọng xuất ba trung tâm tư tăng nhanh, đặc biệt dòng chảy đầu tư chảy manh theo hướng Nhật Bản sang Mĩ Tây lOMoARcPSD|17838488 định chất lượng chuyên môn kỹ thuật, trình độ h ọc vấn c ng ười lao động Việt Nam thấp nên nhiều người không đủ tiêu chuẩn đ ể làm việc gây cân trình sử dụng lao động 2.1.3 Hội nhập kinh tế [2] Trong nghiệp phát triển kinh tế, việc mở cửa để đón nhận kinh tế quốc gia việc quan trọng để đất nước phát triển Nhất từ Việt Nam gia nhập tổ thương mại giới (WTO), kinh tế Việt Nam có bước chuyển biến mạnh mẽ “Thống kê cho thấy, đến Việt Nam tham gia ký kết 13 Hiệp định thương mại tự (FTA) gồm FTA ký kết với tư cách thành viên ASEAN FTA ký kết với tư cách bên độc lập đàm phán FTA gồm Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), FTA với Khối thương mại tự châu Âu (EFTA), FTA Việt Nam-Israel.” ( trích từ trang: https://www.quangnam.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=33167) 2.1.3.1 Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế Khái niệm : Hội nhập kinh tế quốc tế (tiếng Anh: International Economic Integration) việc thực mở cửa kinh tế quốc gia, phát triển kinh tế quốc gia gắn liền với kinh tế khu vực giới Hội nhập kinh tế quốc tế qui luật tất yếu khách quan phát triển kinh tế quốc gia Nội dung: - Sau Cách mạng tháng Tám (1945), tư tưởng mở cửa kinh tế, hội nhập với kinh tế giới thể lời kêu gọi Liên hợp quốc (tháng 12 năm 1946) Chủ tịch Hồ Chí Minh, có điểm mà bối cảnh thích hợp: + Nước Việt Nam dành tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước tất ngành kỹ nghệ + Sẵn sàng mở rộng cảng, sân bay đường sá giao thông cho việc buôn bán cảnh quốc tế + Chấp nhận tham gia tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế lãnh đạo Liên hợp quốc - Thực chủ động tích cực hội nhập quốc tế, năm qua, tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam đạt tầm cao Tiến trình hội nhập quốc tế góp phần quan trọng nâng tầm lực cho Việt Nam phát triển kinh tế - xã 13 lOMoARcPSD|17838488 hội nâng cao thu nhập cho người dân; tạo sức ép điều kiện để tích cực hồn thiện thể chế kinh tế; nỗ lực nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm… Tuy nhiên, tiến trình hội nhập mang lại nhiều thách thức trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - Theo Báo cáo Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế, công tác HNKTQT Việt Nam phải đối diện với khơng khó khăn, thách thức Chủ nghĩa bảo hộ ngày lên rõ nét Mất cân đối thương mại toàn cầu chưa cải thiện, làm gia tăng xung đột thương mại, cạnh tranh chiến lược cọ sát kinh tế, đặc biệt kinh tế chủ chốt… Mặc dù, tình hình kinh tế giới, khu vực có diễn biến phức tạp, khó lường, Việt Nam kiên trì chủ trương HNKTQT tồn diện với trọng tâm “HNKTQT”, coi HNKTQT tự hóa thương mại xu tất yếu khách quan 2.1.3.2 Thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế - Thứ nhất: Việt Nam khỏi tình trạng bị cấm vận, giữ vững mối quan hệ hịa bình hữu nghị quốc gia tăng tinh thần đoàn kết nước Gia nhập tổ chức quốc tế giữ vai trò quan trọng, đồng thời đảm nhiệm thành cơng vai trị ủy viên khơng thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc( nhiệm kì 20082009) Do vị trí nước ta ngày xem trọng - Thứ hai: Thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam phát triển mạnh giúp gia tăng kim ngạch xuất nhập (XNK), mở rộng thị trường đa dạng loại hàng hóa tham gia XNK - Thứ ba: Thiết lập ngoại giao bình thường hóa với nước nước lớn, đưa mối quan hệ theo chiều sâu Việt Nam có bước quan trọng việc ngại giao với Hoa Kì đặc biệt sâu vụ bình thường hóa quan hệ ngoại giao năm (1995) cụ thể quan hệ kinh tế phát triển nhanh, khoa học, y tế, giáo dục văn hóa bước thiết lập… - Thứ tư: Thu hút đầu tư nước Việt Nam đạt nhiều kết ấn tượng Hội nghị Liên Hợp quốc thương mại phát triển đánh giá, Việt Nam nằm 12 quốc gia thành công thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 2.1.3.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến Việt Nam - Tích cực: + Thúc đẩy xuất khẩu; + Thu hút đầu tư nước ngoài; + Tăng trưởng kinh tế, việc làm; 14 lOMoARcPSD|17838488 + Phát triển giáo dục, văn hóa, xã hội; + Thay đổi hệ thống pháp lý cách rõ ràng, minh bạch hơn; + Tái cấu trúc kinh tế; + Hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực, giới; + Nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, thúc đẩy quan hệ với đối tác chủ chốt; + Tăng thu nhập bình quân đầu người - Tiêu cực: + Nhập tăng mạnh; + Chịu sức ép cạnh tranh lớn từ doanh nghiệp nước ngoài, dẫn đến nhiều ngành nước bị ảnh hưởng tác động việc mở cửa thị trường (sắt thép, dầu thực vật, mặt hàng nông sản, ngành dịch vụ… + Khơng gian điều chỉnh sách bị thu hẹp; + Thu ngân sách từ thuế nhập bị giảm; + Nông dân bị tổn thương từ cam kết mở cửa thị trường lĩnh vực nông nghiệp; + Tăng khoảng cách giàu nghèo; + Ô nhiễm môi trường 2.2 Những thách thức Việt Nam 2.2.1 Thách thức doanh nghiệp nước Nền kinh tế Việt Nam trở thành kinh tế khu vực giới Trong năm vừa qua, gặt hái nhiều thành cơng bên cạnh gặp khơng khó khăn thử thách nhiều phương diện, thử thách đe dọa đến doanh nghiệp 2.2.1.1 Đối với doanh nghiệp - Thứ nhất: Yêu cầu thị trường khắt khe Trên thị trường tồn cầu, người tiêu dùng có thêm nhiều lựa chọn hang hóa để tiêu dùng, bên cạnh họ khơng cịn địi hỏi hình dáng bên ngồi mà cịn địi hỏi chất lượng giá sản phẩm có đạt tiêu chuẩn không 15 lOMoARcPSD|17838488 - Thứ hai: Cuộc cạnh tranh gay gắt khó khăn Đây cạnh tranh giữ doanh nghiệp tồn cầu Có thể thấy nhiều lĩnh vực cạnh tranh gay gắt: ngân hàng, bưu viễn thơng, tài chính, giáo dục… - Thứ ba: Thị trường lao động diễn sôi động, dịch chuyển lao động nước thành viên WTO Sẽ gây tình trạng thiếu nhân lực khu vực, lao động cấp cao tìm đến nơi có điều kiện phù hợp họ Vì vậy, doanh nghiệp khó tìm lao động kĩ thuật lao động cấp cao cho cơng ty - Thứ tư: Nhiều ưu đãi, trợ cấp, bảo hộ Nhà nước trước bị bãi bỏ, điều gây sức ép khơng nhỏ nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp quen với trợ giúp Nhà nước - Thứ năm: Khi gia nhập WTO doanh nghiệp chưa thành thạo việc tranh chấp kiện tụng, doanh nhân nước ta chưa rành luật quốc tế luật xuất khẩu, toán quốc tế, bảo hiểm quốc tế… thương mại việc đầu tư tang nhanh, tranh chấp, kiện tụng có yếu tố nước ngồi ngày nhiều Nhưng hệ thống tư pháp nước ta việc giải tranh chấp kinh tế có nhiều lúng túng Doanh nghiệp nước ta cịn yếu nhiều mặt, khơng cạnh tranh đứng yên chổ thụt lùi phía sau Nhưng bước vào hội nhập phải cạnh tranh bình đẳng, doanh nghiệp biết liên kết cơng ty, liên doanh… biến thách thức thành thời doanh nghiệp doanh nghiệp “ lột xác” chuyển thành doanh nghiệp 2.2.1.2 Doanh nghiệp cần làm để khắc phục hậu - Xây dựng chiến lược thị trường, chiến lược hội nhập cách hoàn chỉnh Ứng dụng khoa học kĩ thuật sản xuất kinh doanh Áp dụng tiêu chuẩn suất chất lượng nhập xuất Phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực giỏi Mở rộng liên kết, liên doanh 2.2.2 Thách thức nhà nước Việt Nam [3] Xuất đánh giá động lực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2017 Tuy nhiên, biến động trị kinh tế giới năm vừa qua ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động xuất Việt Nam Trong giai đoạn 2010-2016, xuất hàng hóa có xu hướng tăng chậm dần, giảm từ mức tăng 34,2% năm 2011 xuống 7,9% năm 2015 8,6% năm 2016 16 lOMoARcPSD|17838488 2.2.2.1 Mức độ tập trung vào thị trường cao Thị trường xuất Việt Nam đa dạng có mức độ tập trung vào thị trường cao, xu hướng đa dạng hóa thị trường xuất chậm Hiện nay, sản phẩm xuất Việt Nam có mặt 200 quốc gia giới Các thị trường lớn theo giá trị xuất giai đoạn 2011-2015 Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Hồng Kông, Malaysia, Tiểu vương quốc Ảrập Thống nhất, Anh, Úc Châu Á khu vực xuất Việt Nam với tỷ trọng 49,4% kim ngạch xuất hàng hóa năm 2015, Trung Quốc ASEAN đối tác Năm 2016, tăng trưởng xuất nước 8,6%, xuất sang thị trường lớn Trung Quốc Mỹ tăng tới 26,5% 14,5% Mức độ tập trung xuất vào thị trường gần khơng thay đổi, chí có phần tăng cao năm vừa qua Trong số thị trường xuất năm 2016, số thị trường đạt kim ngạch tỉ đô la Mỹ 28 thị trường với tổng kim ngạch 160,8 tỉ đô la Mỹ, chiếm 91% tổng trị giá xuất hàng hóa nước So với năm 2015, danh sách giảm thị trường Nam Phi, đạt kim ngạch 868,8 triệu đô la Mỹ Trong số lượng thị trường lớn giảm, tỷ trọng kim ngạch xuất tới ba năm thị trường hàng đầu tăng mạnh năm 2016 cho thấy mức độ tập trung cao vào đối tác thương mại trọng tâm Những dấu hiệu cho thấy nhiều khó khăn thực định hướng đa dạng hóa thị trường xuất Việt Nam Cầu nhập thị trường xuất Việt Nam có xu hướng tăng trưởng chậm suy giảm Số liệu ước tính cho thấy kim ngạch nhập thị trường Trung Quốc toàn giới suy giảm khoảng 14% năm 2015 so với năm trước rơi vào vùng thị trường suy thối Trong đó, nằm xu suy giảm 17 lOMoARcPSD|17838488 kim ngạch nhập Mỹ giảm với tỷ lệ 4,3% năm 2015 - cao nhiều mức trung bình giới mức cao số 10 thị trường trọng điểm Điều này, nhiều dấu hiệu phục hồi kinh tế Mỹ, cho thấy thị trường đối tác tiềm bậc Việt Nam Bên cạnh đó, thấy hai thị trường đối tác châu Âu (Anh Đức) giai đoạn 2011-2015 rơi vào vùng thị trường suy thối có biểu tốt năm 2015 suy giảm Thị trường Hồng Kông Tiểu vương quốc Ảrập Thống nằm số thị trường hấp dẫn thời gian qua với tốc độ tăng nhập trung bình 36,6% 62,1% Tuy nhiên, số liệu ước tính 2015 cho thấy mức giảm mạnh Tiểu vương quốc Ảrập Thống nhập (giảm 24,3%), chủ yếu mặt hàng xuất Việt Nam sang thị trường điện thoại linh kiện Xuất khu vực FDI tăng nhanh chiếm tỷ trọng kim ngạch xuất ngày lớn Xuất khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tăng với tốc độ trung bình 21,3%/năm năm năm gần (cao mức tăng xuất nước trung bình 12,7%) chiếm tỷ trọng ngày lớn Đến năm 2016, xuất doanh nghiệp FDI cao gấp hai lần doanh nghiệp 100% vốn nước, chiếm tỷ trọng 72% tổng kim ngạch xuất (năm 2010 chiếm khoảng 47%) Đặc biệt năm 2015 2016, kim ngạch xuất hàng hóa khu vực nước giảm 8,5% 2,8% so với năm trước (lần cuối suy giảm từ năm 2009), cho thấy giai đoạn khó khăn doanh nghiệp xuất Việt Nam 2.2.2.2 Một số mặt hàng có tỷ trọng xuất lớn gặp khó khăn 18 lOMoARcPSD|17838488 Các mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam đa phần nằm nhóm hàng có cầu tiêu dùng lớn, nhiên số mặt hàng có tỷ trọng xuất lớn gặp khó khăn tăng trưởng xuất Trong 10 nhóm hàng có kim ngạch trung bình giai đoạn 2011-2015 lớn Việt Nam tương quan so sánh với tăng trưởng nhập hàng năm giới, có 8/10 nhóm hàng trọng điểm tăng thị phần, có bảy nhóm hàng nằm khu vực hàng hóa tăng trưởng nhóm nằm khu vực hàng hóa suy giảm cao su sản phẩm từ cao su (so sánh với mức tăng trưởng nhập bình quân giới 1,3%/năm) Tuy nhiên, số mặt hàng xuất lớn dệt may, giày dép thủy sản gặp nhiều khó khăn tăng trưởng Xuất dệt may giảm tốc tăng trưởng, phụ thuộc nhiều vào diễn biến thị trường Mỹ Kim ngạch xuất nhóm ngành dệt may đạt trung bình 16,1 tỉ la Mỹ/năm giai đoạn 2010-2014 (tăng 18,5%/năm) 22,8 tỉ đô la Mỹ năm 2015 (tăng 9% so với 2014) Năm thị trường đối tác lớn Việt Nam nhóm hàng dệt may Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức Anh, riêng thị trường Mỹ chiếm tới 48% tổng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam năm 2015 Số liệu năm 2016 cho thấy, hàng dệt may giảm tốc tăng trưởng 4,6% (năm 2015 tăng 9%), đạt 22,8 tỉ đô la Mỹ xa mục tiêu đầu năm 31 tỉ đô la Mỹ Đây mức tăng trưởng thấp 10 năm trở lại hàng dệt may Việt Nam Nguyên nhân giảm tốc hai thị trường lớn Mỹ (từ tăng 11,6% năm 2015 xuống 4,6% năm 2016) Nhật Bản (từ mức tăng 6,3% năm 2015 xuống 4,2% năm 2016) Xuất giày dép tăng trưởng chậm lại chuyển dịch phần từ châu Âu sang Mỹ Kim ngạch xuất nhóm hàng giày dép đạt trung bình 7,8 tỉ đô la Mỹ/năm giai đoạn 2010-2014 (tăng 20,8%/năm) 12,4 tỉ đô la Mỹ năm 2015 19 lOMoARcPSD|17838488 (tăng 16,3% so với 2014) Số liệu năm 2016 cho thấy, mặt hàng giày dép giảm tốc tăng trưởng 8,3% thị trường lớn suy giảm tốc độ tăng trưởng so với năm 2015 Nếu tính chung thị trường Liên hiệp châu Âu thị trường lớn giày dép Việt Nam giai đoạn 2010-2014 (với kim ngạch năm 2014 đạt 3,6 tỉ đô la Mỹ) Tuy nhiên sang năm 2015, thị trường Mỹ vượt lên thị trường dẫn đầu liên tục đạt tốc độ tăng trưởng cao thời gian dài (trung bình 26,3%/năm giai đoạn 20102014 22,5% năm 2015) Năm 2016, thị trường lớn Mỹ Trung Quốc tăng trưởng không ấn tượng năm 2015 cao mức trung bình nhóm hàng (xuất sang Mỹ tăng trưởng 10% Trung Quốc tăng 20% so với 2015) Một số thị trường lớn châu Âu thu hẹp thị phần tăng trưởng thấp trung bình nhóm hàng năm 2016 gồm Anh (-10,8%), Pháp (7,8%) Italia (-3,0%) Xuất thủy sản gặp nhiều khó khăn; tập trung tăng trưởng thị trường Mỹ Trung Quốc Tổng kim ngạch xuất nhóm hàng thủy sản giai đoạn 20102014 tăng trưởng trung bình 9,8%/năm Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, nhóm hàng thủy sản năm 2015 suy giảm đến 16,1% so với 2014 kim ngạch đạt 6,56 tỉ đô la Mỹ Năm 2016, nhóm hàng hồi phục đạt kim ngạch xuất 7,05 tỉ đô la Mỹ, tăng trưởng 7,4% so với 2015 thấp so với giai đoạn trước 2015 thấp tốc độ tăng tổng kim ngạch xuất Năm thị trường lớn Việt Nam nhóm ngành Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Đức Thị trường Mỹ có kim ngạch lớn (886 triệu la Mỹ năm 2015 - chiếm 18% tổng xuất Việt Nam thủy sản) trì mức tăng trưởng xuất cao (14,4%/năm giai đoạn 2010-2014) Tuy sụt giảm năm 2015 xuất thủy sản sang Mỹ quay trở lại đà tăng trưởng vào 2016 (tăng 9,7% - cao mức trung bình nhóm ngành) Trong đó, thị trường Trung Quốc có mức tăng ấn tượng (51,9%) thị trường lớn tăng trưởng nhanh năm 2016 Cả Nhật Bản, Hàn Quốc Đức giảm thị phần tăng trưởng 6,2%, 6,4% -6,6% 2.2.2.3 Xoay xở để trì tăng trưởng Tăng trưởng xuất quí 1-2017 đạt mức cao (12,8% so với kỳ năm trước), với việc cầu tiêu dùng nội địa yếu thời gian vừa qua, cho thấy xuất yếu tố then chốt giúp Việt Nam theo đuổi mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,7% năm 2017 Những thách thức kể trên, với diễn biến trị khó lường nhiều quốc gia phát triển sách thương mại chưa rõ ràng Mỹ, địi hỏi Chính phủ quan xúc tiến thương mại quốc tế cần có biện pháp thích hợp để đảm bảo phát triển bền vững hàng hóa xuất Việt Nam Nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới tập trung củng cố thị trường có tốc độ tăng trưởng cao Mỹ châu Âu tiềm thị trường cịn lớn Ngồi ra, Việt Nam cần đa dạng hóa thị trường xuất hướng tới 20 lOMoARcPSD|17838488 thị trường có FTA tiềm có tốc độ tăng trưởng cao Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga, Nhật Bản ASEAN Hàng hóa Việt Nam có tận dụng thị trường chất lượng cao hay không phụ thuộc vào khả áp dụng công nghệ kỹ thuật, cải thiện mẫu mã, bao bì xây dựng thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam Đối với thị trường ASEAN, Việt Nam cần nhận thức rõ sức ảnh hưởng AEC đến cạnh tranh hàng hóa nước khu vực thời gian tới Đây vừa hội vừa thách thức để sản phẩm nước tiếp cận với người dùng quốc gia có vị trí địa lý thị hiếu tiêu dùng tương đồng với Việt Nam 2.2.2.4 Khơng khó khăn, thách thức Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết, vượt qua khó khăn, thách thức, năm 2020 Việt Nam trì đà tăng trưởng ổn định, tổng kim ngạch xuất nhập năm thứ hai liên tiếp đạt mức 500 tỷ USD với khoảng 543,9 tỷ USD Năm 2020, xuất siêu ghi nhận mức kỷ lục gần 19,1 tỷ USD Mức thặng dư năm 2020 cao mức thặng dư năm 2019 (10,87 tỷ USD), cao mức thặng dư năm 2018 (6,83 tỷ USD), gấp lần so với mức thặng dư năm 2017 (2,11 tỷ USD) gấp gần 11 lần so với mức thặng dư năm 2016 (1,78 tỷ USD) Mặc dù kết xuất nhập khẩu, đặc biệt xuất siêu năm 2020 đạt kết đầy ấn tượng, song Bộ Cơng Thương thẳng thắn cịn khơng tồn tại, khó khăn Điển hình như, kim ngạch xuất nhiều mặt hàng nông sản sụt giảm gặp khó khăn thị trường giá bán mức độ đa dạng hóa thị trường số mặt hàng nhóm nơng sản, thuỷ sản chưa cao Cùng với đó, mức độ đa dạng hóa thị trường số mặt hàng thuộc nhóm nơng sản, thuỷ sản chưa cao, xuất cịn gặp nhiều khó khăn tiếp cận thị trường có yêu cầu cao chất lượng an tồn thực phẩm “Với nơng sản, Việt Nam làm tốt công tác đàm phán để nước nhập cắt giảm thuế nhập cho hàng hóa xuất Việt Nam (thông qua Hiệp định FTA) Tuy nhiên, việc đàm phán để công nhận quản lý chất lượng, quản lý an toàn thực phẩm kiểm dịch động, thực vật hạn chế Do vậy, nhiều mặt hàng dù nước giảm thuế 0% số nông sản Việt Nam chưa phép nhập vào số thị trường”, đại diện Bộ Công Thương cho hay 2.3 Đề xuất kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất Việt Nam giai đoạn [3] Bám sát thị trường đối tác lớn 21 lOMoARcPSD|17838488 Diễn biến dịch bệnh thị trường xuất Việt Nam khó đốn định Do vậy, Bộ Cơng thương thông qua hệ thống thương vụ, quan đại diện thương mại nước để tiếp tục theo sát diễn biến tình hình thị trường, tình hình phịng, chống dịch Covid-19 thị trường đối tác lớn, quan trọng Việt Nam nhằm kịp thời đề xuất, báo cáo Chính phủ; chủ động triển khai biện pháp nhằm tận dụng hội thị trường, giảm khó khăn, tác động bất lợi hoạt động XNK Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh thách thức, hoạt động xuất Việt Nam năm tới có số thuận lợi định Đó biện pháp thực thi EVFTA mang lại kết bước đầu tích cực Sản xuất nước khôi phục Một số nước dự kiến triển khai gói kích thích kinh tế hậu Covid-19, qua thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng nhập hàng hóa năm 2021 Theo chuyên gia, bước sang năm 2021, xuất với vốn đầu tư toàn xã hội tiêu dùng nội địa “cỗ xe tam mã” kinh tế, động lực để ổn định phát triển kinh tế - xã hội Cục trưởng Cục XNK (Bộ Công thương) Phan Văn Chinh chia sẻ, để tận dụng hội đẩy mạnh xuất khẩu, thời gian tới cần tiếp tục thực đồng nhóm giải pháp: - Thứ nhất, tập trung rà sốt pháp luật q trình thực thi FTA để sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật, nội dung cam kết, bảo đảm tính quán hệ thống luật pháp - Thứ hai, tăng cường phổ biến nội dung cam kết, công việc cần triển khai cho DN nhiều hình thức đổi mới, sáng tạo thơng qua phương tiện truyền thông, trang thông tin điện tử, ấn phẩm, tài liệu, chương trình phát truyền hình lớp tập huấn, hội thảo; xây dựng đầu mối hỗ trợ để thực thi hiệu quả; liên kết đầu mối thực thi bộ, ngành địa phương - Thứ ba, nghiên cứu kỹ lưỡng mặt hàng thị trường cụ thể, từ định hướng DN ngành hàng có tiềm xuất sang thị trường này, thông tin nhu cầu nhập nước định hướng hoạt động xúc tiến thương mại - Thứ tư, xây dựng chương trình hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh, kết hợp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cho ngành hàng, DN, phù hợp cam kết quốc tế; hỗ trợ DN Việt Nam tham gia mạng lưới sản xuất, chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu - Thứ năm, sử dụng hiệu công cụ phù hợp cam kết quốc tế, phòng vệ thương mại phòng, chống gian lận xuất xứ Triển khai chương trình, đề án lớn phịng vệ thương mại, phòng, chống gian lận xuất xứ nhằm tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho ngành sản xuất nước, góp 22 lOMoARcPSD|17838488 phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, thúc đẩy sản xuất nước, trì việc làm cho người lao động - Thứ sáu, tiếp tục đẩy mạnh đơn giản hóa thủ tục hành để tạo điều kiện thuận lợi tiết kiệm thời gian, chi phí cho DN Trong dài hạn, để bảo đảm tăng trưởng bền vững cho xuất khẩu, yếu tố then chốt tiếp tục tái cấu sản xuất, cải tiến chất lượng sản phẩm liền với cắt giảm chi phí vận hành để đưa thị trường sản phẩm có lợi cạnh tranh so với đối thủ 23 lOMoARcPSD|17838488 Phần PHẦN KẾT LUẬN Qua điều nêu trên,xuất tư năm tr lại q trình tồn cầu hóa kinh tế thúc đẩy phát tri ển nhanh ch ống quốc gia có Việt Nam Việc tự giao thơng hàng hóa tồn cầu hóa kinh tế giới trình cấu lại tạo cho Vi ệt Nam ta nhiều hội phát triển tận dụng linh động chiến lược m r ộng đối ngoại, sách kinh tế, thích ứng nhanh với mơi trường giới thay đổi nhanh chóng Trong q trình tồn cầu hóa cơng ty xun qu ốc gia đóng vai trị vơ quan trọng, thúc đẩy phát triển quốc gia, thúc đ ẩy phát triển công nghệ - kỹ thuật đại đưa kinh tế th ế giới phát triển nhanh chống vược xa dự kiến lOMoARcPSD|17838488 Phần TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Linh (2017) Thuật ngữ lớp 11 - Xuất tư Truy cập 11/7/2021, từ http://thpt.daytot.vn/thuat-ngu/Lop-11/Xuat-khau-tu-banla-gi-269.html [2] https://vietnambiz.vn/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-international-economicintegration-la-gi-co-hoi-va-thach-thuc-2019081511271687.htm http://hdll.vn/vi/thong-tin-ly-luan/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-viet-namtrong-nhung-nam-doi-moi.html https://m.tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/hoi-nhap-kinh-te-quoc-tecua-viet-nam-trong-boi-canh-hien-nay-313373.html http://eldata10.topica.edu.vn/QT207/PDF_slide/ QT207_Bai4_v1.0015108203.pdf [3] https://vinanet.vn/thi-truong1/nhung-thach-thuc-cua-xuat-khau-viet-nam671162.html https://baotintuc.vn/kinh-te/khong-it-thach-thuc-de-dat-muc-tieu-duy-trixuat-sieu-nam-2021-20210121104052239.htm https://nhandan.vn/tin-tuc-kinh-te/tan-dung-co-hoi-de-xuat-khau-630569/ 25 lOMoARcPSD|17838488 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM (V/v Phân cơng cơng việc làm tiểu luận/Đánh giá hồn thành ti ểu luận/Họp nhóm định kỳ ) Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự 1.1 Thời gian: 1.2 Địa điểm: 1.3 Thành phần tham dự: + Chủ trì: + Tham dự: + Vắng: Nội dung họp 2.1 Nhóm trưởng phân cơng cơng việc cho thành viên sau: Họ tên STT Nhiệm vụ Huỳnh Thị Trúc Đào Phần Mở đầu Nguyễn Thị Minh Thư 93 Nguyễn Thị Minh Thư 94 Nguyễn Thanh Thuận 96 Trịnh Hoàng Phương Uyên 113 Hồ Phạm Thúy Vi 115 Ghi Làm word , Phần Nội Dung Mục 1.1 Phần Nội dung 2.1.1, 2.1.2 Phần Nội dung 1.2, Phần Kết luận Phần Nội dung 2.2.2, 2.3 Phần Nội dung 2.1.3, 2.2.1 2.1.Nhóm trưởng đánh giá mức độ hồn thành cơng việc cho thành viên sau: Họ tên Đánh giá STT Nhiệm vụ Ghi hoàn thành Huỳnh Thị Trúc Đào Nguyễn Thị Minh Thư 93 Nguyễn Thị Minh Thư 94 Nguyễn Thanh Thuận 96 26 lOMoARcPSD|17838488 Trịnh Hoàng Phương Uyên 113 Hồ Phạm Thúy Vi 115 2.2 Ý kiến thành viên: Đề nghị ghi rõ ý kiến thành viên, đồng ý hay không đồng ý với ý kiến nhóm trưởng, phản biện với ý ki ến thành viên khác, 2.3 Kết luận họp Thống lại nội dung họp sau có ý kiến thành viên (Đây đánh giá mức độ hồn thành cơng việc thành viên) Cuộc họp đến thống kết thúc lúc phút ngày Thư ký Chủ trì 27 Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) ... NỘI DUNG XUẤT KHẨU TƯ BẢN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY VÀ SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM NHỮNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU TƯ BẢN 1.1 Khái niệm, nguyên nhân, hình thức xuất tư 1.1.1 Khái niệm - Xuất tư mang... .7 XUẤT KHẨU TƯ BẢN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY VÀ SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM NHỮNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU TƯ BẢN 1.1 Khái niệm, nguyên nhân, hình thức xuất tư 1.1.1... hoạt động đầu tư quốc tế không ngừng phong phú hóa 2.2 Đối tư? ??ng nghiên cứu Xuất tư giai đoạn tác động, ảnh hưởng xuất tư Việt Nam PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về nội dung: đưa khái niệm, lý luận chung xuất

Ngày đăng: 06/12/2022, 20:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan