Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI PHẠM MINH HẢI NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TỔ CHỨC QUẢN LÝ BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG KHOAN PHỤT VỮA XỬ LÝ CHỐNG THẤM NỀN CÔNG TRÌNH THỦY LỢI, THỦY ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI PHẠM MINH HẢI NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TỔ CHỨC QUẢN LÝ BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG KHOAN PHỤT VỮA XỬ LÝ CHỐNG THẤM NỀN CƠNG TRÌNH THỦY LỢI, THỦY ĐIỆN Chun ngành: Quản lý xây dựng Mã số: 60-58-03-02 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trung Anh GS.TS Lê Kim Truyền Hà Nội – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài…………………………………………………………… Mục đích đề tài ………………………………………………………………….1 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu ………………………………………… Dự kiến kết đạt ……………………………………………………………2 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHỐNG THẤM NỀN CƠNG TRÌNH ………………………………………………………… 1.1 Mở đầu…………………………………………………………………………… 1.2 Các phương pháp xử lý làm tăng khả chống thấm cơng trình …… 1.2.1 Giải pháp chống thấm tường nghiêng sân phủ ……………………… 1.2.2 Giải pháp chống thấm tường kết hợp lõi giữa……………………… 1.2.3 Giải pháp chống thấm tường hào bentonit ……………………………… 1.2.4 Giải pháp chống thấm khoan truyền thống ………………………… 1.2.5 Giải pháp chống thấm cọc xi măng + đất (Công nghệ khoan áp lực cao) …………………………………………………………………………………… 1.2.6 Giải pháp thay đất ………………………………………………………… 1.2.7 Giải pháp chống thấm tường cừ ………………………………………… 1.2.8 Các giải pháp kết hợp khác …………………………………………………… 1.3 Đặc điểm công tác khoan xử lý yêu cầu kỹ thuật thiết kế, thi công chống thấm ………………………………………………………… 1.3.1 Đặc điểm công tác khoan xử lý nền………………………………… 1.3.2 Những yêu cầu kỹ thuật thiết kế, thi công chống thấm ……………… 1.4 Đặc điểm phương pháp khoan xi măng đá ………………… 10 1.5 Tổng quan công nghệ khoan Việt Nam tiến công nghệ giới ……………………………………………………………………………… 11 Kết luận chương 1…………………………………………………………………… 12 CHƯƠNG 2: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ ĐỘNG TRONG THIẾT KẾ ĐỂ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG MÀN CHỐNG THẤM BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHOAN PHỤT XI MĂNG ……………………………………………………………………………… 13 2.1 Đặt vấn đề……………………………………………………………………… 13 2.2 Nhiệm vụ, đặc điểm chống thấm phương pháp khoan xi măng 13 2.2.1 Nhiệm vụ chống thấm ……………………………………………… 13 2.2.2 Đặc điểm chống thấm ……………………………………………… 13 2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến cấu tạo chất lượng chống thấm ……… 14 2.4 Những yêu cầu kỹ thuật thiết kế thi công chống thấm phương pháp khoan xi măng…………………………………………………………… 15 2.4.1 Những yêu cầu kỹ thuật thiết kế chống thấm phương pháp khoan xi măng ………………………………………………………………………… 15 2.4.2 Những yêu cầu kỹ thuật thi công chống thấm phương pháp khoan xi măng ………………………………………………………………………… 15 2.5 Lựa chọn tiêu chuẩn thiết kế thi công chống thấm phương pháp khoan xi măng ………………………………………………………………… 16 2.5.1 Lựa chọn tiêu chuẩn thiết kế………………………………………………… 16 2.5.2 Lựa chọn tiêu chuẩn thi công ………………………………………………… 17 2.6 Lựa chọn tiêu thiết kế chống thấm phương pháp khoan xi măng ………………………………………………………………………… 18 2.7 Lựa chọn công nghệ thiết bị thi công khoan vữa chống thấm…… 18 2.7.1 Lựa chọn công nghệ khoan phụt……………………………………………… 18 2.7.2 Lựa chọn phương pháp khoan …………………………………………… 24 2.7.3 Lựa chọn thiết bị khoan ………………………………………………… 28 2.7.4 Lựa chọn vật liệu ………………………………………………………… 30 2.7.5 Chế tạo vữa phụt……………………………………………………………… 32 2.8 Xác định vị trí hố khoan thực địa …………………………………… 34 2.9 Xác định chiều sâu phương hố khoan …………………………………… 34 2.10 Xác định khoảng cách hố khoan…………………………………… 35 2.11 Phụt thử nghiệm……………………………………………………………… 36 Kết luận chương 2…………………………………………………………………… 38 CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ KỸ THUẬT VÀ GIÁM SÁT NGHIỆM THU TRONG Q TRÌNH THI CƠNG KHOAN PHỤT XI MĂNG XỬ LÝ CHỐNG THẤM……… 39 3.1 Quản lý kỹ thuật thi công khoang xi măng………………………… 39 3.1.1 Nhiệm vụ nội dung quản lý kỹ thuật thi công khoan phụt………… 39 3.1.2 Chế độ quản lý kỹ thuật trước thi công khoan ……………………… 41 3.2 Quản lý chất lượng trình khoan vữa xi măng …………………… 45 3.2.1 Những để quản lý chất lượng khoan vữa ………………………… 45 3.2.2 Tổ chức kiểm tra giám sát chất lượng khoan vữa ……………………… 45 3.2.3 Nội dung yêu cầu công tác kiểm tra giám sát chất lượng…………… 47 3.3 Cơng tác thí nghiệm trường xác định chất lượng khoan vữa xi măng 57 3.3.1 Những yêu cầu thí nghiệm xác định độ thấm nước…………………………… 58 3.3.2 Tổ chức bố trí thí nghiệm …………………………………………………… 60 3.3.3 Xử lý số liệu đánh giá kết thí nghiệm ………………………………… 62 3.4 Giám sát nghiệm thu khoan vữa xi măng chống thấm …………………… 63 Kết luận chương …………………………………………………………………… 64 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOAN PHỤT VỮA XỬ LÝ CHỐNG THẤM CHO NỀN CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN LAI CHÂU…………… 65 4.1 Giới thiệu tóm tắt cơng trình…………………………………………………… 65 4.2 Điều kiện địa chất cơng trình vùng tuyến……………………………………… 68 4.2.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo …………………………………………………… 68 4.2.2 Địa tầng thạch học…………………………………………………………… 68 4.2.3 Nứt nẻ kiến tạo ……………………………………………………………… 69 4.2.4 Địa chất thủy văn ……………………………………………………………… 71 4.3 Những u cầu chống thấm cơng trình …………………………………… 75 4.4 Lựa chọn giải pháp xử lý chống thấm cho cơng trình……………………… 75 4.5 Lựa chọn tiêu thiết kế chống thấm cơng trình ………………… 76 4.6 Lựa chọn công nghệ, thiết bị vật liệu khoan phụt…………………………… 77 4.6.1 Lựa chọn công nghệ phương pháp khoan …………………………… 77 4.6.2 Lựa chọn thiết bị khoan ………………………………………………… 78 4.6.3 Lựa chọn vật liệu phụt………………………………………………………… 78 4.7 Công tác khoan thử nghiệm ……………………………………………… 79 4.8 Quy trình khoan vữa đập cơng trình thủy điện Lai Châu……………… 81 4.8.1 Công tác khoan khoảng cách lỗ……………………………………… 82 4.8.2 Thiết kế hỗn hợp ………………………………………………………… 88 4.8.3 Công tác vữa …………………………………………………………… 89 4.9 Kiểm sốt q trình khoan ………………………………………………… 93 4.9.1 Kiểm soát ……………………………………………………… 93 4.9.2 Kiểm soát sau ……………………………………………………… 95 4.10 Đánh giá trình khoan phụt………………………………………………… 95 4.11 Lập báo cáo …………………………………………………………………… 95 4.12 Tổ chức thí nghiệm nghiệm thu chống thấm………………………… 96 Kết luận chương 4……………………………………………………………………100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………… 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………… 104 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 – Tỷ lệ N/X ứng với lượng nước đơn vị……………………………… 33 Bảng 4.1 – Bảng thơng số cơng trình thủy điện Lai Châu………………… 66 Bảng 4.2 – Bảng hệ thống khe nứt khu vực cơng trình…………………… 70 Bảng 4.3 – Bảng phân cấp khe nứt, đứt gãy kiến tạo khu vực cơng trình…………… 71 Bảng 4.4 – Bảng tổng hợp kết thấm trường vùng tuyến đập……………… 74 Bảng 4.5 – Phần trái mặt sau bìa nhật ký phụt……………………………………94 Bảng 4.6 – Phần phải mặt sau bìa nhật ký phụt………………………………… 94 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 – Sơ đồ chống thấm tường nghiêng sân phủ……………………… Hình 1.2 – Sơ đồ chống thấm tường kết hợp lõi giữa……………………… Hình 1.3 – Sơ đồ chống thấm tường hào bentonit……………………………… Hình 1.4 – Sơ đồ chống thấm khoan truyền thống………………………… Hình 1.5 – Sơ đồ chống thấm cọc xi măng + đất…………………………………7 Hình 1.6 – Sơ đồ chống thấm tường cừ………………………………………… Hình 2.1 – Nguyên lý số công nghệ khoan chống thấm cho cơng trình thủy lợi, thủy điện………………………………………………………………………… 19 Hình 2.2 – Sơ đồ khoan có nút bịt……………………………………………… 20 Hình 2.3 – Đường cong giới hạn GIN cho khoan phụt……………………………… 21 Hình 2.4 – Sơ đồ phương pháp vữa khơng tuần hồn………………………… 25 Hình 2.5 – Sơ đồ phương pháp vữa tuần hồn………………………………… 26 Hình 3.1 – Mơ hình chịu trách nhiệm Chủ đầu tư chất lượng khoan thông qua đơn vị thí nghiệm trường…………………………………… 46 Hình 3.2 – Sơ đồ rửa lỗ khoan……………………………………………………… 50 Hình 3.3 – Sơ đồ bố trí lỗ khoan kiểm tra chống thấm có hàng khoan 61 Hình 3.4 – Sơ đồ bố trí lỗ khoan kiểm tra chống thấm gồm hàng khoan… 61 Hình 4.1 – Sơ đồ vị trí cơng trình thủy điện Lai Châu………………………… 65 Hình 4.2 – Sơ đồ bố trí khoan chống thấm đập thủy điện Lai Châu… 75 Hình 4.3 – Sơ đồ trình tự khoan thử nghiệm…………………………………… 81 Hình 4.4 – Sơ đồ mặt cắt dọc chống thấm đập Lai Châu vai trái…………… 83 Hình 4.5 – Sơ đồ khoan chống thấm khu vực lịng sơng……………………… 84 Hình 4.6 – Sơ đồ khoan chống thấm hành lang cao độ 233.00m…………… 85 Hình 4.7 – Sơ đồ khoan chống thấm hành lang cao độ 265.00m…………… 85 Hình 4.8 – Sơ đồ khoan chống thấm cao độ 303.00m……………………… 86 Hình 4.9 – Mặt bố trí lỗ khoan phụt……………………………………… 87 Hình 4.10 – Thi cơng khoan chống thấm đập Lai Châu……………… 91 Hình 4.11 – Đường cong giới hạn vữa GIN chống thấm đập thủy điện Lai Châu……………………………………………………………………………… 93 Hình 4.12 – Diễn giải thí nghiệm Lugeon…………………………………………… 97 Hình 4.13 – Sơ đồ khoan chống thấm………………………………………… 98 Hình 4.14 – Sơ đồ kiểm soát bước thực khoan phụt……………… 99 91 Lưu ý: Tại vị trí định đổ bê tơng san phẳng, cơng tác khoan phun chống thấm thực sau đổ bê tông san phẳng vị trí định Bê tơng san phẳng khơng thiết kế với tác dụng nút vữa mà bên áp dụng cấp áp lực lớn Việc sử dụng áp lực lớn giao diện bê tông san phẳng đá làm vỡ liên kết bê tông đá làm bong lớp bê tơng san phẳng Hình 4.10 - Thi công khoan chống thấm đập Lai Châu 4.8.3.3 Áp lực Áp lực làm việc miệng hố khoan phải tăng lên theo bước 1atm mét dài đo từ cao trình đáy đến đoạn bước khoan phụt, bắt đầu cấp 1atm cho bước khoan bề mặt đến cấp áp lực lớn giới hạn Nếu có dấu hiệu dịch chuyển gần bề mặt nứt nẻ khối đá phải điều chỉnh áp lực giảm cấp 1atm mét dài ban đầu xuống 0,5atm mét dài thấp tư vấn thỏa thuận Cấp áp lực lớn giới hạn cuối không vượt 40atm, trừ tư vấn thỏa thuận 92 Trong trường hợp, không phép gia tăng áp lực khoan cường độ bơm cách đột ngột dẫn đến việc làm ngừng sớm q trình khoan 4.8.3.4 Tiêu chí đóng kín (tiêu chí dừng phụt) Theo hệ thống GIN, cơng tác khoan giai đoạn coi hoàn thành nếu: (1) Đã đạt đến giới hạn ăn vữa 250lit/m (hoặc 1250 lit/5m) hoặc; (2) Đã đạt đến giới hạn áp lực max 40atm mà không ăn vữa hoặc; (3) Đã đạt đến đường cong đại diện cho giá trị GIN số 2000; (4) Tiêu chuẩn ngừng – Lưu tốc dòng chảy nhỏ 0,5lit/m/phút (hoặc 2,5lit/phút cho bước 5m) Hố khoan phải trì trạng thái đóng áp lực tiêu khơng xuất dịng chảy ngược Vì lý ứng dụng theo hệ thống GIN, tiêu phải áp dụng sau: (1) Nếu vữa đạt giá trị 250lit/m cơng tác hố phải dừng phải khoan thêm hố bổ sung tâm 3m xung quanh hố quan tâm theo dẫn (2) Nếu đạt áp lực max 40atm hố mà khơng thêm vữa cơng tác khoan hố dừng (3) Nếu sản phẩm lượng vữa vào hố áp lực áp dụng để vữa đạt đến đường đồ thị GIN đính kèm cơng tác khoan hố dừng (4) Nếu tốc độ dòng chảy hố nhỏ 0,5lit/m/phút cơng tác hố phải dừng lại 93 ĐƯỜNG CONG GIỚI HẠN PHỤT VỮA 45 2000 40 Áp lực vữap (atm) 35 30 25 20 15 10 0 50 100 150 200 250 300 350 Khối lượng vữa V (l/m) Hình 4.11 – Đường cong giới hạn vữa GIN chống thấm đập thủy điện Lai Châu 4.9 Kiểm sốt q trình khoan 4.9.1 Kiểm sốt Việc kiểm soát hoạt động khoan phải dựa sở kết hợp áp lực khối lượng mét hố Khi áp lực khối lượng đạt đến giá trị giới hạn đường cong GIN, công tác khoan giai đoạn phải dừng lại Động tác để giảm khối lượng vữa khoảng nửa giai đoạn khoan cho hàng thứ nhất, hàng thứ hai hàng thứ ba Để kiểm sốt chất lượng chặt chẽ, hiệu có giải pháp xử lý kịp thời, trình khoan phải ghi chép lại liên tục, sử dụng thiết bị quan sát tự động máy vi tính kết phải ln ln có sẵn để đưa định nhanh chóng Các thơng số phải kiểm soát (cho giai đoạn) miệng hố khoan là: - Áp lực làm việc thực tế thời gian áp dụng; 94 - Khối lượng vữa thực tế vào hiệp khoan; - Mức độ dòng chảy vữa thực tế; - Tổng thời gian vữa (tính từ bắt đầu đến kết thúc giai đoạn khoan phụt); - Ngoài ra, khối lượng vữa trộn bơm đến giai đoạn đặc biệt hố khoan phải ghi chép đầy đủ trạm trộn vữa Bảng 4.5 - Phần trái mặt sau bìa nhật ký Thành phần vữa Các Mac số xi Xi liệu Nước măng chung măng N/X L kg Phụ gia kg Được vào nham thạch Còn Sản lại lượng vữa vữa thùng L L Của vữa L Của xi măng kg Các vật liệu trộn thêm kg 10 11 Bảng 4.6 - Phần phải mặt sau bìa nhật ký Lượng xả Thời gian Lưu Khoảng lượng thời vữa Giờ Phút gian L/min phút 12 Của vữa lit Của xi măng kg Các vật liệu trộn thêm kg Áp lực Mpa Phương pháp Ghi Ở Ở Ở máy miệng hố vữa bơm khoan đoạn 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Quá trình khoan tổng thể lượng vữa tiêu thụ phải đồ thị hóa liên tục (tại phịng trung tâm kiểm sốt khoan phụt) vẽ hồ sơ khoan với kích thước thích hợp, sử dụng màu để mô tả lượng vữa tiêu thụ đặc biệt giai đoạn hố khoan suốt q trình khoan Ngồi ra, thơng số sau phải đồ thị hóa: - Khối lượng so với áp suất - Khối lượng so với lượng tiêu thụ vữa 95 Tất quy trình kiểm sốt khoan phải lập sẵn sàng Nhà thầu thực khoan phải Tư vấn thiết kế thỏa thuận Văn phịng trung tâm kiểm sốt khoan (nơi mà từ cơng tác khoan cập nhật, hướng dẫn thực hiện) phải kết nối điện thoại với tất khu vực làm việc phải có đường liên lạc dự phịng 4.9.2 Kiểm sốt sau Sau hồn thành cơng tác khoan phải thực lấy nõn khoan hố kiểm soát mặt phẳng chống thấm Các hố phải thí nghiệm áp lực nước sau khoan lại theo cách tương tự hố tiến hành phân đoạn thí nghiệm trường Vị trí độ nghiêng hố kiểm soát phải hướng dẫn Tư vấn giám sát 4.10 Đánh giá q trình khoan Phải tính tốn biểu diễn đồ thị quan hệ sau khoan phụt: - Đơn vị tiêu thụ trung bình, đơn vị kg mét dài hố khoan bước chiều dài tương tự; - Tần suất tiêu thụ vữa đường cong tổng lượng Kiểm tra chất lượng khoan thí nghiệm ép nước, giá trị đạt yêu cầu q≤3Lu (đối với IIA) q≤5Lu (đối với IB) chiếm 98% đoạn ép nước kiểm tra 4.11 Lập báo cáo Để đánh giá kết đạt hố khoan suốt trình thực khoan phụt, hàng ngày Nhà thầu khoan phải lập trình Chủ đầu tư, Tư vấn báo cáo trường chi tiết có nêu đầy đủ hoạt động liên quan đến cơng tác khoan khoan Ngồi ra, báo cáo sau phải Nhà thầu lập trình Chủ đầu tư (Ban A), Tư vấn thiết kế: - Hàng ngày: Một báo cáo bao gồm vị trí hố khoan và/hoặc với xi măng phụ gia vào hiệp khoan áp lực dùng, nhận xét rị rỉ kết nối lên bề mặt hố Báo cáo có dạng 96 trình bày đồ thị phần công việc làm với hố khoan mặt cắt đó, chi tiết hiệp khoan, thể rõ áp lực dùng vật liệu phụt; - Hàng tuần: Các kết thí nghiệm phịng; - Hàng tháng: Một báo cáo tồn diện cơng tác khoan khoan phụt; - Một báo cáo khoan cuối cùng, khơng chậm tháng sau hồn tất cơng tác chống thấm 4.12 Tổ chức thí nghiệm nghiệm thu chống thấm Phải khoan hố kiểm tra vùng vữa phải thực thí nghiệm áp lực nước để xác định: công tác khoan đáp ứng yêu cầu không đạt cần phải tiến hành bổ sung Các hố khoan kiểm tra khoan chống thấm tiến hành sau hồn thành cơng tác vữa chống thấm 10 ngày khu vực khoan Các hố khoan kiểm tra phải có đường kính 76mm, khoan đến hết độ sâu chống thấm vùng thử nghiệm Phải thực thí nghiệm Lugeon hố với bước khoan 5m toàn độ sâu hố, sử dụng cấp áp lực (3 cấp tăng lên cấp giảm dần) nút đơn Áp lực lớn không vượt áp lực khoan giới hạn cho hố khoan Các kết phải với áp lực Lugeon tiêu chuẩn 10atm phải ghi chép lại lượng nước vào hiệp khoan áp lực Giá trị Lugeon thích hợp phải xét đến kiểu dòng chảy áp lực Chi tiết thể hình 4.12 Phải khoan hố kiểm tra với mức hố cho 50m dài chống thấm Các khu vực có giá trị Lugeon lớn 3Lu (đối với IIA) 5Lu (đối với IB) khơng nghiệm thu 97 Diễn giải Thí nghiệm Lugeon Áp lực Lưu lượng Giá trị chấp nhận Lưu lượng bình thường Dùng giá trí lấy giá trị trung bình Lưu lượng hỗn loạn Dùng giá trị lớn Sự giãn nở Dùng giá trị mức áp lực thấp Sự xói lở Dùng giá trị giai đoạn áp lực cuối Lấp đầy Dùng giá trị mức đo thấp Hình 4.12 – Diễn giải thí nghiệm Lugeon 98 Hình 4.13 - Sơ đồ khoan phun chống thấm 99 Hình 4.14 - Sơ đồ kiểm soát bước thực khoan 100 Kết luận chương Thủy điện Lai Châu cơng trình có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế xã hội, an tồn ổn định cơng trình lại cần quan tâm cẩn thận Trong hạng mục cơng trình thủy điện Lai Châu chống thấm phận có tác dụng lớn đảm bảo chất lượng, hiệu tồn cơng trình Vì vậy, cơng tác thiết kế, thi công chống thấm phương pháp khoan cho đập Lai Châu phải xác chặt chẽ để đảm bảo chất lượng theo yêu cầu Trong chương tác giả áp dụng sở luận chứng giải pháp chủ động thiết kế, chuẩn bị thi công, kiểm tra giám sát q trình thi cơng thí nghiệm đánh giá chất lượng khoan vào chống thấm đập thủy điện Lai Châu nhằm đạt hiệu cao Đặc biệt, thủy điện Lai Châu áp dụng công nghệ khoan theo mô hình GIN cơng nghệ đại giới để có chất lượng hiệu kinh tế tốt 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chống thấm cho cơng trình nội dung quan trọng xây dựng cơng trình thủy lợi, thủy điện; có nhiều biện pháp để giảm áp lực thấm lên cơng trình, giảm gradien (J), giảm lưu lượng thấm qua nền, thân vai cơng trình Song phương pháp khoan vữa chống thấm thường sử dụng rộng rãi nước ta giới Màn chống thấm đáy cơng trình phận quan trọng cơng trình xây dựng phải coi trọng chất lượng để bảo đảm cơng trình ổn định, phát huy hiệu đầu tư mong muốn Để bảo đảm chất lượng chống thấm, phải quan tâm từ khâu thiết trình xây dựng, nghiệm thu kiểm tra chất lượng yêu cầu có đạt hay khơng? Trong thiết kế, trước hết cần quan tâm đến khâu khảo sát địa hình, địa chất để xác định thông số hố khoan chống thấm lựa chọn tiêu thiết kế, công nghệ thiết bị thi công vữa cho phù hợp với điều kiện thực tế yêu cầu chống thấm giải pháp chủ động để bảo đảm chất lượng, giảm giá thành xây dựng rút ngắn thời gian thi cơng Trong q trình thi công, việc giám sát kỹ thuật, nghiệm thu cơng đoạn: chuẩn bị, xác định vị trí hố khoan, phương hố khoan đến vật liệu phụt, thiết bị khoan quan trọng Q trình thi cơng phải có nhật ký theo dõi chặt chẽ: nồng độ vữa, áp lực khoan, độ ăn vữa,… tiêu để giám sát bảo đảm yêu cầu thiết kế chất lượng chống thấm Màn chống thấm hạng mục cơng trình nằm sâu lịng đất, lại chịu áp lực lớn, thời gian dài nên sau khoan phải tiến hành thí nghiệm trường để đánh giá xác định: phạm vi vữa, tính thấm nước nền, xác định khả chịu tải chống thấm nền, kiểm tra gradien J xem có R R bị xói ngầm hay khơng? Tất tiêu có đạt theo quy định chống thấm đạt yêu cầu bảo đảm chất lượng 102 Sau nghiên cứu tất nội dung cần thiết để bảo đảm chất lượng chống thấm, luận văn áp dụng kết nghiên cứu vào cơng trình thủy điện Lai Châu Từ điều kiện thực tế công trình, tác giả lựa chọn tiêu chống thấm sau: - Chiều sâu khoan 2/3H, H cột nước trước đập vị trí khoan phụt, khơng nhỏ 15m; - Số hàng khoan 2: hàng khoan sâu hạ lưu, hàng khoan nông thượng lưu, khoảng cách hàng khoan 2m; - Thiết bị khoan loại: khoan xoay khoan xoay đập; - Thiết bị loại: bơm pittong; - Đường kính khoan: 105mm; - Phương pháp vữa: vữa có nút bịt theo mơ hình GIN; - Nồng độ vữa phụt: N/X = 0,8/1; - Giai đoạn kết thúc là: đạt tiêu đóng kín mơ hình GIN Trong q trình thi cơng, tác giả đề nghị quy trình khoan hình 4.13 sơ đồ kiểm sốt chất lượng q trình khoan chống thấm hình 4.14 kế hoạch ép nước thí nghiệm để kiểm tra đánh giá chất lượng chống thấm Bảo đảm chất lượng chống thấm bảo đảm chất lượng cơng trình mà q trình xây dựng ln phải hướng tới để nâng cao hiệu đầu tư xây dựng công trình Cơng tác khoan tạp chống thấm khơng mẻ quan trọng nằm sâu lịng đất nên khó đánh giá chất lượng kinh phí đầu tư, tác giả đề nghị: - Cần quan tâm đến công tác tổng kết, rút học cho cơng trình sau khoan để làm học cho hệ sau; - Cần bổ sung hoàn chỉnh quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm liên quan đến công tác khoan để để công tác thiết kế, thi công thuận lợi; 103 - Cần quan tâm đến cơng tác đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán kỹ thuật lĩnh vực này; - Tăng cường công tác giao lưu, hợp tác quốc tế để không ngừng cải tiến kỹ thuật, áp dụng cơng nghệ nâng cao trình độ thiết kế, thi công; - Tiếp tục nghiên cứu triển khai áp dụng cơng nghệ khoan theo mơ hình GIN tính ưu việt nó, đồng thời xây dựng quy trình riêng dành cho điều kiện thi công nước ta 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Hồng Anh, Công tác phụt, thơng số vữa mơ hình hóa vữa; Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện – PECC1, Báo cáo kết thí nghiệm khoan chống thấm thủy điện Lai Châu; Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện – PECC1, Điều kiện kỹ thuật thi cơng cơng trình thủy điện Lai Châu; Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện – PECC1, Điều kiện kỹ thuật thi cơng cơng trình thủy điện Sơn La; Nguyễn Quốc Dũng, Nguyễn Quốc Huy, Nguyễn Quý Anh, Giới thiệu kết ứng dụng công nghệ khoan cao áp (Jet grouting) để chống thấm cho số cơng trình thủy lợi; Phan Đình Đại (2002), Thi cơng chống thấm đập thủy điện Hịa Bình, Nxb Xây dựng; Phan Đình Đại (2011), Xây dựng đập đá đổ đầm nén mặt bê tông Tuyên Quang, Nxb Xây dựng; Lê Kiều, Công tác nghiệm thu xây dựng cơng trình; TCVN 8645:2011, Cơng trình thủy lợi – Yêu cầu kỹ thuật khoan xi măng vào đá; 10 TCVN 9149:2012, Cơng trình thủy lợi – Xác định độ thấm nước đá phương pháp thí nghiệm ép nước vào hố khoan; 11 TCVN 9137:2012, Công trình thủy lợi – Thiết kế đập bê tơng bê tông cốt thép; 12 TCVN 8216:2009, Thiết kế đập đất đầm nén; 13 Phan Sỹ Hùng Thanh, Công tác xử lý đập cơng trình đầu mối hồ chứa nước Cửa Đạt; 14 Nguyễn Xuân Trọng (2012), Thi cơng hầm cơng trình ngầm, Nxb Xây dựng; 105 15 Trường Đại học Thủy lợi (2004), Thi công cơng trình thủy lợi, Tập I, Nxb Xây dựng; 16 Trường Đại học Thủy lợi (2004), Thủy công, Tập I, Nxb Xây dựng; 17 Viện khoa học Thủy lợi (2004), Sổ tay kỹ thuật thủy lợi, phần 2, tập 2, Nxb Nông nghiệp Tiếng Anh Mustafa Al Kuisi, Ali El Napa, Fathi Shaqour (2005), Improvement of Dam Foundation Using Grouting Intensity Number (GIN) Technique at Tannur Dam Site, South Jordan; Paolo Gazzarrini (2011), Some considerations on the GIN grouting method