Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
4,66 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Tác giả giao nhiệm vụ thực đề tài luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu sở khoa học đề xuất giải pháp công nghệ xử lý chống thấm đập đất ven biển Nam Trung Bộ cọc xi măng - đất” Với phấn đấu nỗ lực thân tận tình giúp đỡ Giáo viên hướng dẫn, bạn bè đồng nghiệp đơn vị thực dự án, luận văn hoàn thành thời gian quy định Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Đỗ Văn Lượng, giáo viên hướng dẫn chính, định hướng, hướng dẫn, tận tình bảo trình làm luận văn để đạt thành hôm nay.h Tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc Ban Giám hiệu, thầy, cô Khoa Đại học sau Đại học, Khoa công trình trường Đại học Thuỷ lợi giảng dạy, giúp đỡ nhiệt tình suốt trình học tập thực luận văn Xin chân thành cám ơn lãnh đạo Viện Đào tạo Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường Đại học Thuỷ lợi, Ban lãnh đạo Viện thủy công, Ban QLDA Nông nghiệp, BQLDA ODA Ninh Thuận, Sở NN&PTNN Ninh Thuận đơn vị liên quan bạn bè đồng nghiệp giúp đở tạo điều kiện để thân tiếp cận nghiên cứu hồ sơ tài liệu phục vụ tốt cho việc hồn thành luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy, cô giáo Trường Đại học Thủy lợi tận tình giảng dạy để tác giả có đủ kiến thức tiếp cận nội dung hoàn thành tốt đề tài / Ninh Thuận, ngày tháng Tác giả Lê Quang Cảnh năm 2012 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT - BTCT: Bê tông cốt thép - CKD: Chất kết dính - CT: Cơng thức - DM: Cơng nghệ trộn sâu - ĐKT: Địa kỹ thuật - HS: Hệ số - KPALC: Khoan áp lực cao - TCXDVN: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam - TCT: Tường công tác - TXMĐ: Tường xi măng đất - N: Nước - N/X: Tỷ lệ nước xi măng - PP: Phương pháp - XMĐ: Xi măng - đất - XMB: Xi măng + bentonite - X, XM: Xi măng - XMBx: Hàm lượng (x) kg xi măng + kg bentonite 1m3 đất MỤC LỤC MỤC LỤC THỐNG KÊ CÁC HÌNH VẼ THỐNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Nghiên cứu lý thuyết dựa nguồn tài liệu 4.2.2 Nghiên cứu thực nghiệm Kết dự kiến đạt Chương 1.TỔNG QUAN VỀ ĐẬP ĐẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG THẤM NỀN ĐẬP ĐẤT 1.1 Tình hình xây dựng đập vật liệu địa phương giới 1.2 Tình hình xây dựng đập vật liệu địa phương nước 1.3 Sự cần thiết xây dựng đập đất 1.4 Đập đất tính chất làm việc đập đất 1.4.1 Khái niệm đập đất 1.4.2 Đặc điểm tính chất làm việc đập đất 1.5 Phân loại đập đất 1.5.1 Phân loại theo chiều cao cột nước lớn 1.5.2 Phân loại theo kết cấu mặt cắt ngang đập [6] 1.5.3 Phân loại theo thiết bị chống thấm đập [6] 1.6 Hư hỏng đập đất 10 1.6.1 Những cố đập đất giới 10 1.6.2 Hư hỏng thấm 11 1.6.3 Hư hỏng mối 14 1.6.4 Hư hỏng nguyên nhân khác 15 1.7 Các công nghệ chống thấm cho đập đất 15 1.7.1 Tường nghiêng, sân phủ đất sét 15 1.7.2 Tường nghiêng màng HDPE, thảm sét địa kỹ thuật, 15 1.7.3 Lõi (bằng đất sét, pha sét vật liệu khác) 16 1.7.4 Tường hào Bentonite (hoặc ximăng-sét) 16 1.7.5 Chống thấm khoan (khoan truyền thống) 17 1.7.6 Tường cọc xi măng-đất 18 1.8 Kết luận chương 21 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC SỬ DỤNG TƯỜNG HÀO XI MĂNG ĐẤT ĐỂ CHỐNG THẤM CHO ĐẬP ĐẤT 22 2.1 Tổng quát phương pháp cọc xi măng đất 22 2.1.1 Tổng quát 22 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cọc xi măng đất 23 2.2 Quy trình cơng nghệ thi công cọc xi măng đất 24 2.2.1 Giới thiệu chung công nghệ trộn sâu cọc xi măng đất 24 2.2.2 Phương pháp khô 26 2.2.3 Phương pháp ướt 27 2.3 Ngun lý tính tốn 33 2.3.1 Nguyên lý cột cứng 33 2.3.2 Nguyên lý cột nửa cứng 33 2.4 Phương pháp tính tốn 33 2.4.1 Khả chịu tải theo đất [17] 33 2.4.2 Khả chịu tải theo vật liệu cọc [17] 34 2.4.3 Khả chống thấm [9] 34 2.4.4 Phương pháp thí nghiệm xác định [ J xmđ ] 35 2.5 Một số cách bố trí tường chống thấm ximăng-đất đập đất 37 2.5.1 Tường lõi xi măng - đất 37 2.5.2 Tường đanh XMĐ kết hợp tường nghiêng 38 2.5.3.Tường ngầm XMĐ cắt qua lớp xen kẹp 38 2.6 Ứng dụng cọc xi măng đất làm tường chống thấm đập đất 38 2.6.1 Cơ sở bố trí tường xi măng đất đập đất 38 2.6.2 Các hình thức bố trí 40 2.6.3 Lựa chọn phương pháp tính tốn 40 2.6.4 Tính tốn kiểm tra cọc xi măng đất đập đất 43 2.7 Kết luận chương 46 Chương NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM KHẢ NĂNG CHỐNG THẤM CỦA TƯỜNG XI MĂNG ĐẤT 47 3.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hệ số thấm tường xi măng đất 48 3.1.1 Ảnh hưởng lỗ rỗng 48 3.1.2 Ảnh hưởng chất kết dính 48 3.2 Kết nghiên cứu mẫu trường xác định độ bền thấm XMĐ 49 3.2.1 Điều kiện đất 49 3.2.2 Kết thí nghiệm mẫu xi măng đất trộn thực tế trường 50 3.3 Nghiên cứu bổ sung mẫu XMĐ mẫu chế bị phòng 55 3.3.1 Vật liệu gia cố 55 3.3.2 Trộn, đúc mẫu bảo dưỡng 55 3.3.3 Thí nghiệm nén trục khơng hạn chế nở hông mẫu đất gia cố (UCT) 55 3.3.4 Thí nghiệm thấm cột nước thay đổi 57 3.3.5 Tổng hợp so sánh số liệu thí nghiệm 58 3.4 Kết luận chương 66 Chương NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHỐNG THẤM NỀN ĐẬP ĐẤT VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT 67 4.1 Đặc điểm địa hình, địa chất ven biển Nam Trung Bộ [7] 67 4.1.1 Đặc điểm địa hình 67 4.1.2 Đặc trưng chung địa chất 68 4.1.3 Đặc điểm vật liệu đắp đập khu vực Nam Trung Bộ 68 4.2 Tình hình xây dựng cố cơng trình hồ đập khu vực nghiên cứu 68 4.2.1 Sự cố xảy đập vật liệu địa phương khu vực 69 4.2.2 Các nguyên nhân gây cố 70 4.3 Khái quát cơng trình Hồ Núi Một, tỉnh Ninh Thuận 71 4.3.1 Nhiệm vụ cơng trình 71 4.3.2 Đặc điểm địa hình 72 4.3.3 Đặc điểm địa chất cơng trình 72 4.3.4 Vật liệu xây dựng 74 4.3.5 Các thông số kỹ thuật cơng trình 75 4.3.6 Chọn hình thức mặt cắt ngang đập, đề xuất giải pháp chống thấm cho thân đập đập 75 4.3.7 Biện pháp xử lý chống thấm đập 76 4.3.8 Lựa chọn phương án chống thấm đập 78 4.4 Phân tích tốn gia cố chống thấm tường hào cột đất xi măng với phần mềm Geo Slope 2004 80 4.4.1 Quan niệm mô tường cột đất xi măng 80 4.4.2 Điều kiện biên tính tốn 81 4.4.3 Các phương án kết cấu mặt cắt ngang đập 83 4.4.4 Nội dung tính tốn 83 4.4.5 Kết tính tốn 84 4.4.6 Tổng hợp kết tính tốn 90 4.4.7 Kiểm tra điều kiện cho phép nhận xét 91 4.5 Chọn chiều dày tường theo hàm lượng xi măng bentonite 93 4.5.1 Tính tốn kiểm tra chiều dày tường 93 4.5.2 Nhận xét lựa chọn chiều dày tường hợp lý 94 4.6 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Những kết đạt 97 Những tồn trình thực luận văn 98 Những kiến nghị 99 Hướng nghiên cứu 99 THỐNG KÊ CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Đập đất Nurek sông Vakhsh Tajikistan Hình 1.2 Đập đất Hàm Thuận Hình 1.3 Đập Sơng sắt Ninh Thuận Hình 1.4 Các loại đập đất Hình 1.5 Biểu đồ tỷ lệ vỡ đập châu lục [18] 11 Hình 1.6 Biểu đồ tỷ lệ nguyên nhân cố đập đất [8] 11 Hình 1.7 Đập Teton (Mỹ) bị vỡ 12 Hình 1.8 Mặt cắt ngang đập Unmun (Hàn Quốc) bị vỡ 12 Hình 1.9 Mặt cắt ngang cống D10 19 Hình 1.10 Cắt dọc, cắt ngang hồ chứa nước Đá Bạc 20 Hình 1.11 Sơ đồ thi công đê quây Thủy điện Sơn La 20 Hình 2.1 Sơ đồ thi cơng cọc xi măng đất theo phương pháp khô 27 Hình 2.2 Trình tự thi cơng cọc xi măng đất theo phương pháp trộn khô 27 Hình 2.3 Cơng nghệ S 27 Hình 2.4 Công nghệ D 28 Hình 2.5 Cơng nghệ T 28 Hình 2.6 Trình tự thi công cọc XMĐ theo phương pháp ướt 29 Hình 2.7 Thí nghiệm xói ngầm 36 Hình 2.8 Sơ đồ thí nghiệm thấm có cột nước thay đổi 37 Hình 2.9 Tường lõi XMĐ 37 Hình 2.10 Tường đanh XMĐ kết hợp tường nghiêng 38 Hình 2.11 Tường ngầm XMĐ cắt qua lớp xen kẹp 38 Hình 2.12 Sơ đồ thí nghiệm ly tâm (Kitazumi et al, 2000) 41 Hình 2.13 Phá hoại xô lệch trụ uốn trụ (Kitazumi et al, 2000) 41 Hình 2.14 Các dạng phá hoại tường xi măng đất 41 Hình 3.1 Quan hệ hệ số thấm độ rỗng 48 Hình 3.2 Quan hệ k với hàm lượng ximăng cho mẫu chế bị mẫu thực tế 49 Hình 3.3 Đồ thị quan hệ k H tuổi 28 ngày 52 Hình 3.4 Đồ thị quan hệ k H tuổi ngày 52 Hình 3.5 Đồ thị quan hệ K H tuổi 28 ngày (khơng có bentonite) 53 Hình 3.6 Nén mẫu xi măng đất khơng hạn chế nở hông 55 Hình 3.7 Thí nghiệm thấm mẫu xi măng đất Hộp thấm Nam Kinh 57 Hình 3.8 Dụng cụ gradient áp lực thay đổi 57 Hình 3.9 Biểu đồ quan hệ q u với hàm lượng xi măng khơng bentonite 59 Hình 3.10 Biểu đồ quan hệ qu với hàm lượng xi măng + 5kg bentonite 60 Hình 3.11 Biểu đồ quan hệ E 50 với hàm lượng xi măng 61 Hình 3.12 Biểu đồ quan hệ E 50 với hàm lượng xi măng+5kg bentonite 61 Hình 3.13 Biểu đồ quan hệ C hàm lượng xi măng 62 Hình 3.14 Biểu đồ quan hệ C hàm lượng xi măng+5kg bentonite 63 Hình 3.15 Biểu đồ quan hệ φ hàm lượng xi măng không bentonite 64 Hình 3.16 Biểu đồ quan hệ φ hàm lượng xi măng + 5kg bentonite 64 Hình 3.17 Biểu đồ quan hệ k hàm lượng xi măng khơng bentonite 65 Hình 3.18 Biểu đồ quan hệ k hàm lượng xi măng + 5kg bentonite 65 Hình 4.1 Biểu đồ số lượng - tỷ lệ hư hỏng cơng trình 69 Hình 4.2 Biểu đồ mức độ hư hỏng cơng trình 70 Hình 4.3 Vị trí đập dự kiến xây dựng Ninh Thuận 71 Hình 4.4 Cắt dọc địa chất tim đập 73 Hình 4.5 Mặt cắt ngang đập phương án 76 Hình 4.6 Mặt cắt ngang đập phương án 76 Hình 4.7 Sơ đồ thi cơng tường hào bentonite 77 Hình 4.8 Sơ đồ tường cọc xi măng đất (đoạn hàng) 78 Hình 4.9 Sơ đồ công nghệ thi công cọc xi măng đất 78 Hình 4.10 Sơ đồ tính toán thấm ổn định PA1 84 Hình 4.11 Sơ đồ đường bão hòa đẳng cột nước PA1 84 Hình 4.12 Sơ đồ đường bão hịa Gradien thấm PA1 84 Hình 4.13 Sơ đồ kết tính tốn ổn định mái hạ lưu PA1 85 Hình 4.14 Sơ đồ tính tốn thấm ổn định PA2 85 Hình 4.15 Sơ đồ đường bão hòa đẳng cột nước PA2 86 Hình 4.16 Sơ đồ đường bão hòa Gradien thấm PA2 86 Hình 4.17 Sơ đồ kết tính tốn ổn định mái hạ lưu PA2 86 Hình 4.18 Sơ đồ chuyển vị tổng thể đập PA2 87 Hình 4.19 Biểu đồ chuyển vị theo chiều sâu cọc phương (X) (Y) PA2 87 Hình 4.20 Biểu đồ ứng suất pháp ứng suất cắt theo chiều sâu cọc PA 87 Hình 4.21 Sơ đồ tính tốn thấm ổn định PA3 88 Hình 4.22 Sơ đồ đường bão hịa đẳng cột nước PA3 88 Hình 4.23 Sơ đồ đường bão hòa Gradien thấm PA3 88 Hình 4.24 Sơ đồ kết tính ổn định mái hạ lưu PA3 89 Hình 4.25 Sơ đồ chuyển vị tổng thể đập PA3 89 Hình 4.26 Biểu đồ chuyển vị theo chiều sâu cọc phương (X) (Y) PA3 90 Hình 4.27 Biểu đồ ứng suất pháp ứng suất cắt theo chiều sâu cọc PA3 90 THỐNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân cấp đập đất theo tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 285: 2002 Bảng 1.2 Tỷ lệ vỡ đập qua thời kỳ [18] 10 Bảng 2.1 Các thông số khoan áp lực cao 31 Bảng 2.2 Gradient thấm kiểm tra cho phép 37 Bảng 2.3 Hệ số an toàn cho phép đập đất 46 Bảng 3.1 Các tiêu lý đất 49 Bảng 3.2 Kịch thí nghiệm thấm 50 Bảng 3.3 Hệ số thấm k (10-5cm/s) với hàm lượng XM=100kg/m3 đất nền; Tuổi bê tông: 28 ngày tuổi 51 Bảng 3.4 Hệ số thấm k (10-5cm/s) với hàm lượng XM = 200kg/m3 đất nền; Tuổi bê tông: ngày tuổi 51 Bảng 3.5 Hệ số thấm k (10-5cm/s) với hàm lượng Ximăng kg/m3 đất nền, không (B); Tuổi bê tông: 28 ngày tuổi 51 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết thí nghiệm q u 59 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp kết xác định E 50 60 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp kết thí nghiệm lực dính C 62 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp kết thí nghiệm xác định góc ma sát φ 63 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp kết thí nghiệm xác định hệ số thấm k 65 Bảng 4.1 Chỉ tiêu lớp đất đập 73 Bảng 4.2 Kết thí nghiệm tiêu lý đất đắp đập 74 Bảng 4.3 Các thơng số hồ chứa đập 75 Bảng 4.4 Các tiêu lý đất đắp đập đập 81 Bảng 4.5 Các tiêu tường xi măng đất 82 Bảng 4.6 Tổng hợp kết tính tốn trường hợp 90 Bảng 4.7 Bảng tổng hợp kết kiểm tra ổn định thấm ổn định trượt 91 Bảng 4.8 Kết tính tốn tiêu ứng với chiều dày tường khác theo hàm lượng XMB khác 93 1 Tính cấp thiết đề tài MỞ ĐẦU Việt Nam có hệ thống cơng trình đập tạo hồ đa dạng, phong phú, chủ yếu đập vật liệu địa phương, có 1% đập đất đá hỗn hợp, lại 99% đập đất, phân bố theo vùng, lãnh thổ Việc xây dựng đập thường thấm nước nên thấm qua cơng trình không tránh khỏi, đặc biệt xây dựng đập bồi tích ven biển có chiều dày cát, cuội, sỏi lớn, hệ số thấm cao làm nước hồ chứa, gây xói lở, vỡ đập, trượt mái cơng trình Do việc lựa chọn giải pháp xử lý chống thấm cho đập đất phải đảm bảo thấm mức độ cho phép, đáp ứng mục tiêu kinh tế, kỹ thuật phù hợp với điều kiện thiết bị thi công Việt Nam yêu cầu quan trọng thiết kế, thi cơng cơng trình thủy lợi Để xử lý chống thấm cho đập đất, giải pháp thường áp dụng như: tường nghiêng chân đanh, tường nghiêng sân phủ đất sét; tường nghiêng loại vật liệu màng HDPE, thảm sét ĐKT; lõi (bằng đất sét, pha sét vật liệu khác); tường hào Bentonite (hoặc ximăng-sét); chống thấm khoan truyền thống…Tuy nhiên số công trình đất bồi tích phương án chưa đảm bảo Trường hợp xử lý thay đất đào bóc móng đập gặp khó khăn tầng thấm sâu, mực nước ngầm cao, điều kiện thi công phức tạp làm tăng khối lượng giá thành xây dựng cơng trình Việc nghiên cứu ứng dụng cọc xi măng đất thực số nơi để xử lý khối đắp đường giao thông, sân bay, bến cảng, chống thấm qua nền, thân đập số cơng trình thủy lợi xử lý cho đập đất có hệ số thấm lớn hồ chứa ven biển Nam Trung Bộ chưa đuợc nghiên cứu ứng dụng rộng rãi, vấn đề đáng quan tâm phải tạo tường chống thấm nằm đất, đồng thời phải lấp bịt hang hốc nền; Độ sâu xử lý phải cắt qua lớp bồi tích nằm sâu đáy đập; Thi cơng điều kiện địa hình chật hẹp, chí phải thi công nước Vấn đề thứ hai địa điểm bố trí, cách thức bố trí cọc để đảm bảo độ kín khít, giảm hệ số thấm, không gây lún, gây võng, làm nứt đập cục Ngồi cịn phải quan tâm đến diễn biến cố kết, lún trình đắp đập Để làm rõ thêm vấn đề trên, việc nghiên cứu sở khoa học đề xuất giải pháp công nghệ xử lý chống thấm đập cho đập cọc xi măng đất tác giả lựa chọn, nhằm đánh giá cách cụ thể khả ứng dụng giải pháp thiết kế, thi công đập đất bồi tích ven biển Nam Trung Bộ Mục đích đề tài - Đánh giá thực trạng làm việc đập vật liệu địa phương, nguyên nhân hư hỏng, cố cơng trình; - Cơ sở khoa học thực tiễn giải pháp chống thấm cho đập đất địa chất, ưu nhược điểm phạm vi ứng dụng giải pháp; - Nghiên cứu sở khoa học thực nghiệm cọc xi măng đất; quy trình cơng nghệ khoan áp lực cao (Jet-Grouting) tạo tường chống thấm cho đập đất nhằm đem lại hiệu kinh tế, kỹ thuật cao, với mục tiêu phải đảm bảo tiêu chuẩn cường độ, ổn định, biến dạng, thấm xói ngầm - Đề xuất giải pháp thiết kế, thi cơng, kiểm sốt chất lượng cọc xi măng làm tường chống thấm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cọc xi măng đất sử dụng làm tường chống thấm 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chống thấm cho đập đất ven biển Nam Trung Bộ khoan áp lực cao (Jet-Grouting) Trong đó, trọng tâm cơng trình Hồ Núi Một - huyện Ninh Phước - tỉnh Ninh Thuận Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận - Tiếp cận có kế thừa + Điều tra, thu thập, tổng hợp phân tích tài liệu; + Khảo sát thực tế cơng trình ứng dụng cơng nghệ xử lý chống thấm đập đất Việt Nam; 95 + Chiều dày tường d=45cm, hàm lượng XMB200 công trình khơng đảm bảo điều kiện thấm tổng lượng thấm nước Wt= 25.600 m³/tháng > [Wt] - Về ổn định: Các trường hợp chiều dày tường khác hàm lượng xi măng khác hệ số ổn định chênh lệch không đáng kể đảm bảo điều kiện ổn định - Về biến dạng chuyển vị: + Với chiều dày tường hàm lượng XMB tăng chuyển vị ngang tường Ux giảm không đáng kể Sự giảm hàm lượng xi măng lớn modul biến dạng E tăng lớn tăng áp lực thấm; + Ứng suất pháp tăng theo hàm lượng xi măng giảm theo chiều dày tường; Các tiêu ứng suất tiếp đảm bảo cho tất hàm lượng xi măng chiều dày tường, Tuy nhiên ứng suất pháp loại tường với hàm lượng XMB200 vượt trị số cho phép + Ứng suất tiếp tăng theo hàm lượng xi măng chiều dày tường + Độ lún thân đập đập biến đổi ít, thay đổi chiều dày tường hàm lượng xi măng 2) Lựa chọn chiều dày tường hợp lý: Qua mơ tính tốn kiểm tra cơng trình đập đất hồ Núi Một với chiều cao đập lớn 18m, mực nước trước khối đắp 17m, xử lý cọc xi măng đất qua cát có hệ số thấm K = 10-2cm/s, chiều sâu cọc 15m; - Khi xử lý hàng cọc có chiều dày tường d =45cm khơng đảm bảo điều kiện thấm; - Khi xử lý hàng hàng cọc có chiều dày d=90cm, d=135cm với hàm lượng XMB200 thỏa mãn điều kiện thấm ổn định không thỏa mãn điều kiện ứng suất; - Khi xử lý hàng hàng cọc có chiều dày d=90cm, d=135cm với hàm lượng XMB200 thỏa mãn điều kiện thấm ổn định không thỏa mãn điều kiện ứng suất; - Khi xử lý hàng hàng cọc có chiều dày d=90cm, d=135cm với 96 hàm lượng XMB300 thỏa mãn điều kiện thấm, ổn định ứng suất; Do đề nghị chọn tường có d=90cm với hàm lượng XMB300 đảm bảo điều kiện kinh tế kỹ thuật cho cơng trình hồ chứa nước Núi Một 4.6 Kết luận chương 1) Qua tính tốn phân tích, sử dụng biện pháp trộn sâu cột xi măng đất thi cơng nhanh hơn, rẻ hơn, đặc biệt thi cơng có mực nước ngầm cao 2) Về tổng thể, tường đặt thượng lưu có nhiều ưu điểm đặt tường tim đập biến dạng nhỏ, dễ thi công, vận hành sửa chữa 3) Với chiều dày tường 0.9m hàm lượng XMB200 đặt vị trí thượng lưu thỏa mãn điều kiện ổn định tổng thể, ổn định thấm không đảm bảo điều kiện ứng suất gây phá vỡ kết cấu để đảm bảo an tồn nên chọn phương án XMB300, với chiều dày hữu hiệu 0.9m (2 hàng) 4) Về mặt thi công cần phải ý: - Lượng xi măng thường chọn kết thí nghiệm phịng nên trước thi cơng phải tạo cột xi măng đất thử để xác định lại lượng xi măng cho thích hợp; - Nếu gặp vật cản khơng biết trước nằm lịng đất khoan cần phải có biện pháp xử lý để tránh ảnh hưởng xấu giai đoạn Giải pháp xử lý khoan vịng; - Khi thi cơng từ hai phía vào, đoạn hợp long vận tốc dòng chảy ngầm lớn ảnh hưởng đến chất lượng tường xi măng đất Biện pháp xử lý điều chỉnh tốc độ trộn thích hợp, thêm phụ gia đơng kết nhanh để hạn chế tượng rửa trôi vữa; - Do tính chất đất xử lý chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, kể quy trình thi công, việc thi công cọc thử thí nghiệm trường phải tiến hành để xác nhận yêu cầu thiết kế đạt hay chưa; - Kết thí nghiệm đặc tính mẫu chế tạo phịng thường lớn mẫu trường quy trình trộn bảo dưỡng khơng giống nhau, thí nghiệm trường cho phép xác định tương quan cần thiết 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những kết đạt Luận văn nghiên cứu sở khoa học đề xuất giải pháp công nghệ xử lý chống thấm đập cho đập đất cọc xi măng đất tác giả lựa chọn, nhằm đánh giá cách cụ thể khả ứng dụng cho thiết kế, thi cơng đập đất bồi tích ven biển Nam Trung Bộ đạt số kết sau: - Công nghệ trộn sâu áp dụng phổ biến giới áp dụng nước ta gần Các công trình xử lý đất yếu cọc XMĐ nước ta chủ yếu bồn chứa, cảng, sửa chữa cọc khoan nhồi… Các cơng trình thuỷ lợi chưa áp dụng nhiều Thực tế với cơng trình có yêu cầu thời gian thi công ngắn, đất cố kết nhanh; tiết kiệm vật liệu đắp vật liệu khan hiếm; yêu cầu khả xử lý sâu; cơng trình có loại đất, cát, cuội, sỏi, bùn yếu, thi công điều kiện ngập sâu nước điều kiện trường chật hẹp, nhiều trường hợp cọc xi măng đất đưa lại hiệu kinh tế-kỹ thuật rõ rệt so với giải pháp xử lý khác Vì thời gian đến nên mạnh dạn ứng dụng công nghệ vào xử lý đê, đập xử lý chống thấm cho đập đất bồi tích ven biển Nam Trung Bộ - Từ kết nghiên cứu chọn lựa cấp phối vật liệu trộn xi măng đất bentonite, thí nghiệm thấm phịng, nén kiểm tra độ bền đặc trưng biến dạng mẫu tính tốn mơ phần mềm Geo Slope 2004 sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn để đánh giá nội lực tường xi măng đất bentonite cho đập dâng nước Hổ Núi Một, ta rút kết luận sau: + Hệ số thấm xi măng đất có giá trị bé hàng trăm đến ngàn lần so với mẫu đất tự nhiên tuỳ thuộc vào hàm lượng xi măng, tuổi vật liệu chế tạo; + Khi sử dụng tường xi măng đất lưu lượng thấm qua thân đập giảm đến 10 lần so với trường hợp không xử lý đảm bảo điều kiện ổn định thấm (khơng gây xói ngầm, đùn đất hạ lưu); + Vị trí tường xi măng đất đặt thượng lưu phù hợp so với vị trí tim đập biến dạng tường khống chế bé hơn, thuận lợi điều kiện thi công, vận 98 hành sửa chữa; + Khi hàm lượng xi măng cao áp lực lên tường xi măng đất lớn; hàm lượng xi măng, tăng chiều dày tường áp lực lên tường giảm Tuy nhiên để đảm bảo hiệu kinh tế phải chọn chiều dày hợp lý khơng gây lãng phí tăng chiều dày mức Chiều dày tường 0.9m hàm lượng XMB300 đặt vị trí thượng lưu thỏa mãn điều kiện ổn định tổng thể, điều kiện ổn định thấm, chuyển vị biến dạng; + Hàm lượng bentonite 5kg/m3 đất xem phù hợp tăng hàm lượng bentonite hệ số thấm giảm khơng đáng kể cường độ vật liệu giảm; + Hệ số thấm giảm theo độ tăng hàm lượng xi măng thời gian bảo dưỡng mẫu Khi tăng hàm lượng xi măng từ 200 đến 400kg hệ số thấm giảm từ đến 12 lần Khi hàm lượng xi măng lớn 400kg/1m3 đất hệ số thấm giảm chậm Thêm 5kg bentonite vào hàm lượng xi măng hệ số thấm giảm 15% - Kiểm tra chất lượng thi công tiến hành phương pháp như: Khoan lấy mẫu để lấy mẫu xác định cường độ kết hợp đổ nước thí nghiệm xác định hệ số thấm, sử dụng phương pháp đo điện trở suất để đánh giá độ kín khít tường, đào để kiểm tra cột XMĐ độ sâu xử lý vừa phải - Để đảm bảo chất lượng, việc cần thiết phải tuân thủ chặt chẽ quy trình thiết kế, thi cơng giám sát chất lượng cơng trình Những tồn trình thực luận văn - Luận văn chưa có điều kiện để tính tốn cho nhiều trường hợp bất lợi thấm, ổn định, biến dạng, chuyển vị - Luận văn chưa có điều kiện sâu nghiên cứu tính tốn hệ số thấm cho nhóm cọc xi măng đất ảnh hưởng động đất, địa chấn cho đập, trình cố kết đất Đây vấn đề cần thiết cần tiếp tục nghiên cứu - Do giai đoạn đầu nghiên cứu nên chưa có kết kiểm chứng; cơng tác nghiên cứu thí nghiệm chưa nhiều; chưa có điều kiện để tham quan nghiên cứu nhiều cơng trình thực tế ngồi nước 99 Những kiến nghị - Q trình thi cơng cọc xi măng đất tiềm ẩn yếu tố làm giảm chất lượng cọc, thi cơng phải cẩn thận nhằm đảm bảo chất lượng cọc - Cần tiến hành nhiều thí nghiệm để xác định hàm lượng xi măng tối ưu cọc đất xi măng để có chất lượng tốt - Cần có thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc xi măng đất trước tiến hành làm tường chống thấm cho đập - Cần có nhiều thí nghiệm cho việc tạo cọc xi măng đất đất có tính co ngót, trương nở, lún ướt, tan rã khu vực Nam Trung Bộ để xác định tiêu lý chất lượng cọc nhằm áp dụng chống thấm hiệu - Trong q trình thi cơng phải có thí nghiệm, quan trắc theo dõi để tiếp tục hồn thiện cơng nghệ phương pháp tính - Cần có đề tài nghiên cứu để mở rộng khả ứng dụng công nghệ khoan áp lực cao vật liệu xi măng đất vào xây dựng, sửa chữa cơng trình thuỷ lợi sửa chữa hư hỏng cơng trình, gia cố đất yếu, tường chống thấm để ổn định đê đập Hướng nghiên cứu - Nghiên cứu bổ sung sở khoa học thực nghiệm cọc xi măng đất loại đất có tính co ngót, trương nở, lún ướt, tan rã nhằm áp dụng chống thấm hiệu cho cơng trình khu vực Nam Trung Bộ - Trên sở đề tài, nghiên cứu thêm công nghệ thi công để so sánh, xác định tính hiệu phương pháp - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng tải trọng ngang tải trọng động đất; điều kiện thoát nước hay khơng nước đất gia cố cọc xi măng đất Để thực điều này, tác giả tiếp tục nghiên cứu thêm tài liệu ngồi nước cơng trình xây dựng thời gian đến, qua mở rộng, phát triển hoàn thiện tốt đề tài / 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt [1] Châu Ngọc Ẩn (2005), Nền móng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM [2] Bộ NN&PTNN (2005), Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén, 14TCN 157 – 2005 [3] Bộ xây dựng (2002), Cơng trình Thủy lợi quy định chủ yếu thiết kế, TCVN [4] TCXDVN 385:2006 (2006), Gia cố đất yếu trụ đất xi măng, Bộ Xây dựng biên soạn [5] Cao Văn Chí, Trịnh Văn Cương (2003), Cơ học đất, Nxb Xây dựng, Hà Nội [6] Nguyễn Chiến, Ngô Trí Viềng, Nguyễn Văn Mạo, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Cảnh Thái (2004), Thủy công (tập 1), Nhà xuất Xây dựng [7] Lê Thanh Bình “Sự cố thấm nước xử lý đập phương pháp khoan tỉnh Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ Tây Ngun” [8] Cục Quản Lý Nước Cơng trình Thủy Lợi - Bộ NN & PTNT Hà Nội, tháng 5/1996 “Đảm bảo an toàn nâng cao hiệu phục vụ sản xuất hồ chứa nước” [9] Nguyễn Quốc Dũng, Phùng Vĩnh An, Nguyễn Quốc Huy (2005), Công nghệ khoan cao áp xử lý đất yếu, Nhà xuất Nơng nghiệp [10] Hồng Minh Dũng (2000), Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường ĐH Thủy lợi [11] Nguyễn Văn Hạnh (1998), Tính ứng suất đập vật liệu địa phương, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội [12] Nguyễn Văn Hạnh (2002), Tính ổn định cơng trình thủy lợi, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội [13] Phạm Ngọc Khánh, Nguyễn Ngọc Oanh, Trần Mạnh Tuân, Nguyễn Công Thắng (1995), Cơ học kết cấu phần 2- Phương pháp phần tử hữu hạn, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội [14] Nguyễn Bá Kế (2002), Thiết kế thi cơng hố móng sâu, Nhà xuất Xây dựng [15] Phan Sỹ Kỳ (1992), Nâng cao chất lượng khảo sát thiết kế thi công 101 kết cấu quan trọng để tránh cố cơng trình thuỷ lợi, Tạp chí thuỷ lợi số 285-1992, Bộ thuỷ lợi [16] Phan Sỹ Kỳ (2000), Sự cố số cơng trình Thủy lợi Việt Nam biện pháp phịng tránh, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [17] Nguyễn Văn Phượng (2007), Cơ sở lý thuyết đàn hồi, Nhà xuất bảng Xây dựng [18] Phạm Ngọc Thuông (2005), Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội [19] Nguyễn Xuân Trường (1975), Thiết kế đập đất, Nxb Khoa học kỹ thuật [20] Ngơ Trí Viềng, Nguyễn Văn Mạo (1979), Thủy cơng, Nxb Xây dựng, Hà Nội [21] Trần Văn Việt (2005), Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật, Nxb Xây dựng, Hà Nội * Tiếng Anh [22] Nguyển Minh Tâm (2006), The behavior DCM (Deep cement mixing) columns under highway embankments by finite element analysis, Thesis for Degree of Doctor of Philosophy [23] D.T Bergado, J.C Chai, M.C Alfaro, A.S Balasubramaniam (1994), Những biện pháp kỹ thuật cải tạo đất yếu xây dựng (sách dịch), Nhà xuất giáo dục [24] CDIT (Coastal Development Institute of Technology) (2002), The Deep Mixing Method: Principle, Design and Construction, A.A Balkena, The Netherlands [25] GeoStudio 2004 (2004), Geo-Slop International Ltd, Canada 102 Bảng PL Thống kê số lượng đập châu lục 31.340 Chiếm 69.6% Bắc + Trung Mỹ 8.010 Chiếm 17.8% Tây Âu 4.227 Chiếm 9.4% Đông Âu 1.203 Chiếm 2.7% Châu Phi 1.200 Chiếm 2.6% 577 Chiếm 1.2% Châu Á Châu Đại Dương Bảng PL Thống kê đập đất cao giới Oroville Mỹ Chiều cao đập (m) 224 Swift Mỹ 156 640 Anderson Ranch Mỹ 139 412 Navajo Mỹ 124 1.160 Serre Poncon Pháp 122 600 Mattmark Thụy sĩ 125 780 Benmo Tân Tây Lan 110 1.070 Đơratlam Pakistan 110 4.000 Hills Greek Mỹ 105,5 595 10 Lucky Peak Mỹ 104 519 11 Casitas Mỹ 101 640 12 Nurek Tajikistan 315 70.000 13 Jupiá Brasil 42,5 4.455 Tên đập TT Quốc gia Chiều dài đập (m) 1.520 103 Bảng PL Thống kê sơ số đập đất Việt Nam Chiều cao Hmax 27 41.5 29 20 Dung tích tồn (106m3) 175.5 338 46.5 110 Dung tích hữu ích (106m3) 168 227.7 42 58.04 1978-1980 1992-1996 1990-1999 1996 1986-1996 1982-1987 1996-2000 1988-1997 1981-1985 2002-2005 2006-2010 2006-2010 2006-2010 2006-2010 2006-2010 41 12.5 37.4 26.8 20 27.5 29.6 25 40 32.5 28.7 36 23.21 27.3 32 25.4 40 28 27 33 32 38 35 56 14.2 34.5 425 124.5 22.364 67.646 9.67 17.17 344 138.7 35.36 253 22.1 24 10.6 36.63 73 1580 146.94 109.3 177.8 54.15 215 12.7 20.7 345 109.8 19.164 63.846 8.97 15.87 273 111 32.26 201 19.39 19.19 9.6 29.43 67 1110 135.94 95.7 162.5 48.64 196.5 1984-1991 40 2765 2547 Tên cơng trình Năm xây dựng Hồ chứa nước núi Cốc Hồ chứa nước Cấm Sơn Hồ chứa nước Suối Hai Hồ chứa nước Đồng Mô-Hải Sơn 1973-1982 1966-1974 1958-1964 1969-1974 Hồ chứa nước Xạ Hương Hồ chứa nước Đại Lải Hồ chứa nước Kẻ Gỗ Hồ chứa nước Sông Rác Hồ chứa nước Phú Vinh Hồ chứa nước An Mã Hồ chứa nước Hòa Mỹ Hồ chứa nước đồng Nghệ Hồ chứa nước Phú Ninh Hồ chứa nước Núi Một Hồ chứa nước Thuận Ninh Hồ chứa nước Ayun Hạ Hồ chứa nước Cam ranh Hồ chứa nước Đạ Tẻh Hồ chứa nước Tuyền Lâm Hồ chứa nước Cà Giây Hồ chứa nước Sông Quao Hồ chứa nước Dầu Tiếng Hồ Easoupe thượng Hồ Krong Buk hạ Hồ Iamơ Hồ Iam'lá Hồ Sông Ray Hồ Tả Trạch Thủy điện Trị An 1977-1982 1959-1961 1976-1988 1987-1996 1993-1995 1990-1992 1990-1996 104 Bảng PL Kết thí nghiệm nén trục nở hông mẫu XMĐ ngày Thí nghiệm nén trục nở hơng tự xi măng đất – ngày tuổi Số liệu thí nghiệm Giá trị (kN/m2) Giá trị Giá trị TB Độ lệch Atb δ Atb - δ tính tốn Hàm lượng đất gia cố 200 kg xi măng/m3 đất qu 501 465 430 465 29 436 E50 54859 44110 54197 51055 4919 46137 Hàm lượng đất gia cố 300 kg xi măng/m3 đất qu 861 932 896 896 29 867 E50 172921 128944 144321 148729 18222 130507 Hàm lượng đất gia cố 400 kg xi măng/m3 đất qu 928 963 999 963 29 934 E50 95578 118868 99531 104659 10176 94483 Bảng PL Kết thí nghiệm nén trục nở hông mẫu XMĐ 14 ngày tuổi Thí nghiệm nén trục nở hơng tự xi măng đất – 14 ngày tuổi Giá trị Số liệu thí nghiệm Giá trị TB Độ lệch (kN/m2) Giá trị tính tốn Atb δ Atb - δ Hàm lượng đất gia cố 200 kg xi măng/m3 đất qu 645 716 788 716 58 658 E50 117719 122094 94544 111452 12089 99364 Hàm lượng đất gia cố 300 kg xi măng/m3 đất qu 1004 1076 1112 1064 45 1019 E50 195461 175729 230954 200715 22850 177865 Hàm lượng đất gia cố 400 kg xi măng/m3 đất qu 1215 1249 1285 1250 29 1221 E50 141941 142309 161899 148716 9322.5 139394 105 Bảng PL Kết thí nghiệm nén trục nở hông mẫu XMĐ 28 ngày tuổi Thí nghiệm nén trục nở hơng tự xi măng đất – 28 ngày tuổi Giá trị Số liệu thí nghiệm (kN/m2) Giá trị Giá trị TB Độ lệch Atb δ Atb - δ tính toán Hàm lượng đất gia cố 200 kg xi măng/m3 đất qu 899 863 827 863 29 834 E50 217695 205703 225774 216391 8246 208145 Hàm lượng đất gia cố 300 kg xi măng/m3 đất qu 1223 1187 1259 1223 29 1194 E50 395047 591344 446652 477681 80387 394594 Hàm lượng đất gia cố 400 kg xi măng/m3 đất qu 1510 1582 1655 1582 59 1523 E50 442131 440634 455505 446090 6685 439405 Bảng PL Kết thí nghiệm nén trục mẫu XMĐ-bentonite ngày tuổi Thí nghiệm nén trục nở hông tự xi măng đất bentonite – ngày tuổi Giá trị (kN/m ) Số liệu thí nghiệm Giá trị TB Atb Độ lệch δ Giá trị TT Atb - δ Hàm lượng đất gia cố 200 kg xi măng + kg bentonite/m3 đất qu 430 357 394 394 30 364 E50 56849 28657 40289 41932 11568 30364 Hàm lượng đất gia cố 300 kg xi măng + kg bentonite/m3 đất qu 645 573 502 573 58 515 E50 76039 75664 64129 71944 5528 66416 Hàm lượng đất gia cố 400 kg xi măng + kg bentonite/m3 đất qu 857 820 856 844 17 827 E50 69489 114871 86288 90216 18734 71482 106 Bảng PL Kết thí nghiệm nén trục nở hơng mẫu XMĐ+B 14 ngày Thí nghiệm nén trục nở hơng tự xi măng đất bentonite -14 ngày tuổi Số liệu thí nghiệm Giá trị (kN/m2) Giá trị TB Độ lệch Giá trị TT Atb δ Atb - δ Hàm lượng đất gia cố 200 kg xi măng + kg bentonite /m3 đất qu 502 501 537 513 17 497 E50 90090 69403 66470 75321 10512 64809 Hàm lượng đất gia cố 300 kg xi măng + kg bentonite /m3 đất qu 861 932 968 920 44 876 E50 152233 183746 181879 172619 14436 158184 Hàm lượng đất gia cố 400 kg xi măng + kg bentonite /m3 đất qu 1072 1143 1107 1107 29 1078 E50 136137 130756 145667 137520 6165 131355 Bảng PL Kết thí nghiệm nén trục nở hơng mẫu XMĐ-bentonite 28 ngày Thí nghiệm nén trục nở hông tự xi măng đất bentonite -28 ngày tuổi Số liệu thí nghiệm Giá trị (kN/m2) Giá trị TB Độ lệch Atb δ Giá trị tính tốn Atb - δ Hàm lượng đất gia cố 200 kg xi măng + kg bentonite /m3 đất qu 790 719 827 779 45 734 E50 149291 156493 169762 158515 8479 150037 Hàm lượng đất gia cố 300 kg xi măng + kg bentonite /m3 đất qu 1151 1078 1295 1175 90 1085 E50 287933 222459 272154 260849 27899 232949 Hàm lượng đất gia cố 400 kg xi măng + kg bentonite /m3 đất qu 1439 1582 1511 1511 58 1452 E50 360065 660696 647803 556188 138780 417408 107 Bảng PL 10 Kết thí nghiệm hệ số thấm mẫu XMĐ ngày tuổi Thí nghiệm hệ số thấm mẫu xi măng đất – ngày tuổi Số liệu thí nghiệm Giá trị Giá tri TB n ∑ Ai n Hàm lượng đất gia cố 200 kg xi măng /m3 đất k (10-6 cm/s) 4.99 4.66 4.85 4.83 Hàm lượng đất gia cố 300 kg xi măng /m3 đất k (10-6 cm/s) 1.85 1.90 1.80 1.85 Hàm lượng đất gia cố 400 kg xi măng /m3 đất k (10-6 cm/s) 0.827 0.789 0.793 0.803 Bảng PL 11 Kết thí nghiệm hệ số thấm mẫu XMĐ 14 ngày tuổi Thí nghiệm hệ số thấm mẫu xi măng đất – 14 ngày tuổi Số liệu thí nghiệm Giá trị Giá tri TB n ∑ Ai n Hàm lượng đất gia cố 200 kg xi măng /m3 đất k (10-6 cm/s) 4.5 4.43 4.37 4.43 Hàm lượng đất gia cố 300 kg xi măng /m3 đất k (10-6 cm/s) 1.44 1.48 1.40 1.44 Hàm lượng đất gia cố 400 kg xi măng /m3 đất k (10-6 cm/s) 0.349 0.339 0.342 0.343 108 Bảng PL 12 Kết thí nghiệm hệ số thấm mẫu XMĐ 28 ngày tuổi Thí nghiệm hệ số thấm mẫu xi măng đất – 28 ngày tuổi Số liệu thí nghiệm Giá trị Giá tri TB n ∑ Ai n Hàm lượng đất gia cố 200 kg xi măng /m3 đất k (10-6 cm/s) 1.03 1.01 1.04 1.03 Hàm lượng đất gia cố 300 kg xi măng /m3 đất k (10-6 cm/s) 1.18 1.17 1.18 1.18 Hàm lượng đất gia cố 400 kg xi măng /m3 đất k (10-6 cm/s) 0.088 0.085 0.086 0.086 Bảng PL 13 Thí nghiệm hệ số thấm mẫu xi măng đất bentonite–7 ngày tuổi Thí nghiệm hệ số thấm mẫu xi măng đất bentonite – ngày tuổi Số liệu thí nghiệm Giá trị Giá tri TB n ∑ Ai n Hàm lượng đất gia cố 200 kg xi măng + kg bentonite /m3 đất k (10-6 cm/s) 4.4 4.2 3.7 4.1 Hàm lượng đất gia cố 300 kg xi măng + kg bentonite /m3 đất k (10-6 cm/s) 1.56 1.65 1.53 1.58 Hàm lượng đất gia cố 400 kg xi măng + kg bentonite /m3 đất k (10-6 cm/s) 0.427 0.396 0.368 0.397 109 Bảng PL 14 Kết thí nghiệm hệ số thấm mẫu XMĐ-bentonite 14 ngày Thí nghiệm hệ số thấm mẫu xi măng đất bentonite – 14 ngày tuổi Số liệu thí nghiệm Giá trị Giá tri TB n ∑ Ai n Hàm lượng đất gia cố 200 kg xi măng + kg bentonite /m3 đất k (10-6 cm/s) 3.8 3.7 3.64 3.71 Hàm lượng đất gia cố 300 kg xi măng + kg bentonite /m3 đất k (10-6 cm/s) 0.964 0.95 0.937 0.95 Hàm lượng đất gia cố 400 kg xi măng + kg bentonite /m3 đất k (10-6 cm/s) 0.064 0.075 0.071 0.07 Bảng PL 15 Kết thí nghiệm hệ số thấm mẫu XMĐ-bentonite 28 ngày Thí nghiệm hệ số thấm mẫu xi măng đất bentonite – 28 ngày tuổi Số liệu thí nghiệm Giá trị Giá tri TB n ∑ Ai n Hàm lượng đất gia cố 200 kg xi măng + kg bentonite /m3 đất k (10-6 cm/s) 0.89 0.87 0.77 0.843 Hàm lượng đất gia cố 300 kg xi măng + kg bentonite /m3 đất k (10-6 cm/s) 0.15 0.20 0.19 0.18 Hàm lượng đất gia cố 400 kg xi măng + kg bentonite /m3 đất k (10-6 cm/s) 0.061 0.044 0.039 0.048