Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất một số giải pháp trong công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại vườn quốc gia hoàng liên tỉnh lào cai

84 4 0
Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất một số giải pháp trong công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại vườn quốc gia hoàng liên tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ VĂN CƢỜNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CƠNG TÁC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: Lâm học MÃ SỐ: 60 62 02 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.LÊ SỸ TRUNG THÁI NGUYÊN, NĂM 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình để bảo vệ luận văn Thạc sỹ Các số liệu bảng biểu sử dụng cơng trình tác giả./ Tác giả VŨ VĂN CƢỜNG Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp qúy báu nhiều cá nhân, tập thể giúp tơi hồn thành luận văn Nhân dịp hoàn thành luận văn, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Sỹ Trung – người bồi dưỡng kiến thức q báu cho tơi từ hình thành phát triển ý tưởng đến xây dựng đề cương, phương pháp luận, tìm tài liệu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô Khoa lâm nghiệp, thầy cô trực tiếp giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Đối với địa phương, xin chân thành cảm ơn cán công chức, viên chức Ủy ban nhân dân huyện, hạt Kiểm lâm huyện Sa Pa, hạt Kiểm lâm Hồng Liên Chính quyền, bà xã Vườn Quốc Gia Hồng Liên, nơi tơi thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Mặc dù nỗ lực hết mình, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp Tơi xin bày tỏ gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè gần xa đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái nguyên, ngày 16 tháng năm 2013 Tác giả Vũ Văn Cường Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Đánh giá chung 19 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phương pháp luận cách tiếp cận đề tài 21 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.4.3 Phương pháp phân tích số liệu 26 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 27 3.1 Điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội VQG Hoàng Liên 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 27 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 3.2 Kết nghiên cứu thực trạng cháy rừng từ năm 2008 -2012 42 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iv 3.3 Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến cháy rừng VQG Hoàng Liên 44 3.3.1 Đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng bị cháy 44 3.3.2 Đặc điểm địa hình ảnh hưởng đến cháy rừng 48 3.3.3 Yếu tố xã hội ảnh hưởng đến cháy rừng 51 3.3.4 Đặc điểm khí tượng ảnh hưởng đến cháy rừng 52 3.4 Đánh giá thực trạng công tác PCCR VQG Hoàng Liên 53 3.4.1 Bộ máy đạo thực nhiệm vụ PCCCR 53 3.4.2 Công tác đạo 56 3.4.3 Kết thực nhiệm vụ phòng cháy rừng 57 3.4.4 Về công tác tuyên truyền 57 3.4.5 Công tác dự báo cháy rừng 58 3.4.6 Xây dựng tổ chức lực lượng, sở vật chất 59 3.4.7 Diễn tập PCCCR 61 3.5 Những tồn tại, nguyên nhân ảnh hưởng đến cháy rừng 61 3.6 Đề xuất giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng VQG Hoàng Liên 64 3.6.1 Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh 64 3.6.2 Giải pháp thể chế, sách 66 3.6.3 Giải pháp kinh tế, xã hội 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BCĐ BVR CR D1.3 DDC Dt ĐTC HC H HVN KK KL KT ODB OTC P : Ban đạo : Bảo vệ rừng : Cháy rừng : Đường kính 1,3 mét : Đường kính cành : Đường kính tán : Độ tàn che : Hành : Chỉ số ngày khô hạn liên tục dự báo cháy rừng : Chiều cao vút : Khơng khí : Kiểm lâm : Kinh tế : Ô dạng : Ô tiêu chuẩn : Chỉ tiêu tổng hợp dự báo cháy rừng PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng TB : Trung bình UBND UNDP UNEP VLC VQG XH : Ủy ban nhân dân : Chương trình phát triển liên hợp quốc : Chương trình mơi trường liên hợp quốc : Vật liệu cháy : Vườn Quốc gia : Xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân cấp mức độ nguy hiểm cháy rừng theo tiêu P Bảng 1.2: Phân cấp nguy cháy rừng theo số Angstrom (I) Bảng 1.3: Mối quan hệ nhân tố khí tượng với mức độ bén lửa Bảng 1.4: Tiêu chuẩn phân cấp nguy cháy rừng theo tiêu bén lửa I Bảng 1.5: Phân cấp cháy rừng Thông theo tiêu P cho rừng Thông Quảng Ninh [12] 10 Bảng 1.6: Cấp nguy hiểm cháy rừng có thêm yếu tố gió A.N Cooper (1991) 11 Bảng 1.7: Phân cấp cháy rừng theo độ ẩm VLC 15 Bảng 2.1: Số lượng OTC, ODB điều tra 26 Bảng 3.1: Thống kê diện tích loại đất, loại rừng VQG Hồng Liên 41 Bảng 3.2: Tổng hợp tình hình cháy rừng từ năm 2008 -2012 43 Bảng 3.3: Thống kê vụ cháy rừng 44 Bảng 3.4: Độ tàn che đặc điểm sinh trưởng tầng cao 45 Bảng 3.5: Đặc điểm sinh trưởng 46 Bảng 3.6: Đặc điểm lớp bụi, thảm tươi trạng thái rừng 47 Bảng 3.7: Đặc điểm vật liệu cháy trạng thái rừng 48 Bảng 3.8: Độ cao độ dốc trạng thái rừng 50 Bảng 3.9: Ảnh hưởng Dân số, dân tộc đến cháy rừng 51 Bảng 3.10: Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa trung bình Huyện Sa Pa (Năm 2008 - 2012) 53 Bảng 3.11: Cơ cấu máy điều hành BCĐ VQG Hoàng Liên 54 Bảng 3.12: Cơ cấu máy điều hành BCĐ cấp xã 55 Bảng 3.13: Lực lượng chữa cháy rừng 59 Bảng 3.14: Phương tiện, dụng cụ trang bị chữa cháy rừng 60 Bảng 3.15: Tổ chức diễn tập PCCCR 61 Bảng 3.16: Kết điều tra vấn PCCCR 62 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ Phương hướng giải vấn đề đề tài 23 Hình 3.1: Bản đồ hành VQG Hồng Liên, tỉnh Lào Cai 27 Hình 3.2 Biểu đồ kiểu khí hậu huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 32 Hình 3.3 Ảnh chụp trạng rừng VQG Hoàng Liên 40 Hình 3.4 Số vụ, diện tích cháy rừng 43 Hình 3.5 Ảnh chụp bụi, thảm tươi VQG Hồng Liên 46 Hình 3.6 Ảnh chụp cháy rừng độ cao, VQG Hoàng Liên 49 Hình 3.7 Dân số với số vụ cháy rừng (tỷ lệ: Dân số/1.000) 52 Hình 3.8 Bộ máy đạo, điều hành thực nhiệm vụ BVR&PCCCR VQG Hoàng Liên 54 Hình 3.9 Ảnh chụp họp tuyên truyền VQG Hoàng Liên 58 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Sự cần thiết Cháy rừng tượng phổ biến, thường xuyên xẩy nước ta nhiều nước giới, gây nên tổn thất nhiều mặt kinh tế, môi trường tính mạng người Những năm gần đây, bình quân hàng năm nước ta thiệt hại hàng chục nghìn cháy rừng Chỉ tính riêng năm 1998, nước có 1.685 vụ cháy rừng, tổng diện tích rừng bị cháy 20.375 ha, làm 12 người chết Năm 2002 cháy rừng U Minh Thượng, U Minh Hạ thiêu huỷ 5.500 rừng Tràm, có 60% rừng tràm nguyên sinh [2] Những tổn thất cháy rừng gây kinh tế, xã hội mơi trường lớn khó tính Thấy thiệt hại to lớn cháy rừng gây ra, năm gần nhà nước ban hành nhiều sách đầu tư cho cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Tuy cháy rừng thường xuyên xẩy Một nguyên nhân quan trọng thiếu nghiên cứu cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, việc có nghiên cứu chiều sâu nguyên nhân xẩy vụ cháy rừng Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu cho cơng tác phịng cháy rừng, mặt khoa học cho kết có chiều sâu tiêu chí ảnh hưởng Tuy nhiên, thực tiễn nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến vụ cháy rừng mang tính chất thống kê, chưa xem xét đặc điểm cụ thể địa phương, nên kết phòng cháy rừng nhiều hạn chế Lào Cai tỉnh trọng điểm cháy cháy rừng nước Chỉ tính riêng năm 2007, tồn tỉnh có 22 vụ cháy rừng thiệt hại 325,46 ha, năm 2008 có 24 vụ cháy rừng thiệt hại 106,25 đến năm 2009 29 vụ diện tích thiệt hại 156,47 ha, đặc biệt năm 2010 56 vụ diện tích thiệt hại 797,16 gây thiệt hại lớn kinh tế môi trường [7] Vườn quốc gia Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Hồng Liên có diện tích rừng tự nhiên 28.472,3 ha, diện tích rừng có tre, nứa 586,01 [3] loại rừng dễ xẩy cháy lớn Chính lý trên, thực đề tài: “ Nghiên cứu sở khoa học đề xuất số giải pháp công tác phòng cháy chữa cháy rừng Vườn quốc gia Hoàng Liên tỉnh Lào Cai” Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung Góp phần xây dựng sở khoa học phương pháp luận cho việc đề xuất giải pháp phịng chống cháy rừng VQG Hồng Liên 2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến cháy rừng đề xuất giải pháp có tính khả thi, hiệu xuất phát từ kết nghiên cứu Ý nghĩa đề tài * Ý nghĩa khoa học + Bổ sung dẫn liệu giải pháp cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng VQG Hồng Liên + Hệ thống hóa trạng thái rừng khu vực nghiên cứu + Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến cháy rừng, sở khoa học thực việc quy hoạch bảo tồn phát triển VQG * Ý nghĩa thực tiễn + Trên sở luận khoa học thu được, giúp nhà quản lý xây dựng chiến lược phương án phòng cháy chữa cháy rừng cho VQG Hồng Liên + Tìm hiểu ngun nhân gây cháy rừng, từ xây dựng giải pháp phòng cháy nhằm hạn chế đến mức tối đa việc cháy rừng hàng năm Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 62 Bảng 3.16: Kết điều tra vấn PCCCR Khó khăn, tồn Tỷ lệ chung ý kiến Nguyên nhân Tỷ lệ chung ý kiến 90 - Tốc độ gió cao, hút gió mạnh theo lòng khe; tốc độ lan tràn đám cháy lớn với quy mô rộng 10 90 -Hạn chế việc triển khai biện pháp tuyên truyền 10 Địa hình - Đồi núi cao, dốc, vực sâu - Giao thơng lại khó khăn Dân số - Đồng bào dân tộc chiếm đa số - Đun nấu, ăn chăn thả trâu bị vào cuối mùa khơ - Săn bắt nhiều ngày rừng -Trình độ, nhận thức thấp Thời tiết mùa hanh khô kéo dài, nhiệt độ cao, độ ẩm thấp, cấp báo cháy cao Tình hình cháy rừng - Chủ yếu cháy rừng tái sinh phục hồi rừng tự nhiên 80 82,5 Số hóa Trung tâm Học liệu 20 17,5 82,5 -Vật liệu cháy khơ nỏ, dễ 17,5 bắt lửa 74,5 -Chưa có biện pháp PCR có hiệu để áp dụng diện tích rừng tự nhiên -Thảm thực bì tán rừng nhiều lên hàng năm 25,5 -Thực phương châm chỗ chưa cao - Trách nhiệm, quyền lợi chưa rõ ràng 35,5 Nhận thức người dân cơng tác phịng cháy rừng cịn hạn chế 51,4 Chính sách PCCCR - Đầu tư kinh phí mua sắm phương tiện 64,5 -Coi cơng tác PCCCR việc Kiểm lâm Các biện pháp PCR Công tác tun truyền - Chưa có nhiều hình thức tun truyền phong phú - Thu hái lâm sản, canh tác nương rẫy - Gây cháy lan - Công tác tuyên tuyền hạn chế 48,6 http://lrc.tnu.edu.vn 63 - Xử lý hành chưa đủ mạnh 48,6 -Việc chấp hành quy định Nhà nước PCCCR cá nhân, tổ chức chưa cao 51,4 25,8 Thiếu nguồn lực 74,2 46,5 Chưa làm hết trách nhiệm 53,5 73,5 Thiếu biên chế 26,5 73,5 Khó khăn khâu huy động, tổ chức lực lượng 26,5 37,7 Thiếu ngân sách 62,4 Công tác dự báo cháy rừng Dự báo cháy rừng chưa thường xuyên, độ xác chưa cao Xây dựng tổ chức lực lƣợng - BCĐ vần đề cấp bách bảo vệ rừng từ VQG đến cấp xã chủ yếu công tác kiêm nhiệm - Lực lượng chuyên trách mỏng - Lực lượng chữa cháy tổ đội PCR thôn phân tán, hoạt động không thường xun Diễn tập PCCCR - Mang tính hình thức Nhìn vào bảng 3.16 ta thấy địa bàn VQG nhiều khó khăn, tồn cơng tác Phịng cháy rừng, mà nguyên nhân chủ yếu: - Do điều kiện tự nhiên, địa hình, giao thơng lại khơng thuận lợi, trình độ dân trí thấp - Cơng tác tun truyền cịn mang tính hình thức - Chưa có giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế hộ gia đình nhằm làm giảm sức ép người dân vào rừng + Chưa đầu tư kinh phí hợp lý cho công tác PCCCR - Đối với chủ rừng q trình quản lý cịn trơng chờ kinh phí Nhà nước, khơng gắn người dân địa bàn tham gia để phát triển kinh hộ gia đình để góp phần vào phát triển rừng Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 64 3.6 Đề xuất giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng VQG Hoàng Liên 3.6.1 Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh - Điều chỉnh cấu trúc tổ thành loài cây: Trong trạng thái rừng phồ biến VQG rừng tự nhiên trạng thái rừng trung bình rừng nghèo thường phân bố độ cao 850 m có cấu trúc chưa ổn định, độ ẩm tán rừng thấp Trạng thái thường xẩy cháy nên thực tế cần thiết điều chỉnh tổ thành rừng tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh Tổ thành trạng thái rừng IC, IIB, IIA chủ yếu ưa sáng, nhiều lồi có giá trị kinh tế không cao khả chống chịu lửa khơng thật tốt Để nâng cao tính bền vững trạng thái rừng này, đồng thời tăng khả chống chịu lửa chúng, cần làm tốt cơng tác quản lý bảo vệ rừng, áp dụng biện pháp xúc tiến tái sinh loài có khả chống chịu lửa có giá trị kinh tế, tạo không gian dinh dưỡng tốt để chúng sinh trưởng phát triển vươn lên chiếm tỷ lệ tổ thành cao Đây biện pháp tạo mơi trường khó cháy cho trạng thái - Các biện pháp cụ thể tác động vào tầng bụi thảm tươi, thảm khô cho trạng thái rừng khu vực nghiên cứu Vệ sinh rừng với mục đích làm giảm vật liệu cháy mùa khơ Hàng năm trước mùa khô vào khoảng thời gian cuối tháng đến tháng năm sau, khu rừng dễ cháy trạng thái IC, IIA, IIB trạng thái mà có vật liệu cháy phân bố nhiều, cần tỉa thưa cành nhánh, thu nhặt cành khô, đồng thời điều chỉnh tầng thảm tươi, bụi cho vừa phải để làm giảm bớt nguồn vật liệu cháy nguy hiểm trì lớp thảm để chống xói mịn đất - Xây dựng đường băng cản lửa: Tại khu vực VQG khơng có đường băng xanh đường băng trắng cản lửa Tại đường băng có tác dụng định việc ngăn chặn lan tràn đám cháy rừng Nếu làm đường băng xanh cải tạo cách phát dọn vệ sinh, để lại Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 65 tự nhiên có khả chống chịu lửa đồng thời trồng loại Keo, Vối thuốc với mật độ 1600 cây/ha,… Trên địa hình lợi dụng đường mịn, làm đường băng trắng cản lửa có ý nghĩa thiết thực, đặc biệt mặt kinh tế, đồng thời đường cho lực lượng chữa cháy cần phải thường xuyên kiểm tra, dọn vật liệu cháy hệ thống Những vùng rừng tự nhiên nghèo kiệt, rừng hỗn giao nứa gỗ trạng thái rừng dễ cháy khác cần tu bổ lợi dụng đường dông, khe, đường tuần tra để làm đường băng chưa có điều kiện tài lao động để xây dựng đường băng phải ưu tiên xây dựng đường băng có điều kiện Nhất thiết phải thiết kế đường băng cản lửa, băng xanh nên thiết kế đường ranh giới lơ, băng trắng theo đường ranh giới khoảnh hay tiểu khu tùy điều kiện cụ thể vùng Cơ sở thiết kế đường băng cản lửa phải vào quy định quy phạm xây dựng đường băng cản lửa Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Cục kiểm lâm ban hành, phê duyệt thẩm định cấp có thẩm quyền, kết hợp với điều kiện thực tế địa phương (tình hình rừng, địa hình, điều kiện khả thi, chướng ngại tự nhiên nhân tạo, hướng gió, độ dốc…) để thi công phát huy tối đa tác dụng - Xây dựng chịi canh lửa: Hiện tồn VQG có 01 chòi canh lửa điểm canh lửa tạm thời (bằng bạt) mùa hanh khô kéo dài để phục vụ cho cơng tác quản lý lửa rừng Vì phải xây dựng hệ thống chòi canh lửa, xây dựng chòi canh cần đảm bảo yêu cầu vị trí, tầm nhìn, vùng rừng quản lý trang bị dụng vụ phục vụ quan sát, nghỉ ngơi người trực gác Do điều kiện kinh phí hạn hẹp nên xây dựng chịi canh phải theo thứ tự ưu tiên, nơi trọng điểm cẩn thiết đầu tư trước Theo kết điều tra, nghiên cứu tiểu khu 283a, 283 b xã Bản Hồ, tiểu khu 286 292 thuộc xã Tả Van tiểu khu 296 xã San Sả Hồ cần ưu tiên xây dựng trước Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 66 xã có diện tích trạng thái IC, IIA, IIB, IIIA1 vùng trọng điểm cháy Cần đầu tư hệ thống bảng biển tuyên truyền 3.6.2 Giải pháp thể chế, sách - Tăng cường xây dựng thực thi văn quy phạm pháp luật PCCCR Để ngăn chặn nạn cháy rừng phải tập chung khống chế hành vi gây cháy người với giải pháp tổng hợp nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quan quản lý nhà nước tổ chức cá nhân liên quan Như vậy, chủ rừng, vấn đề cần đẩy mạnh công tác giao khốn phát huy nội lực để góp phần làm tốt quy định PCCCR, xử lý thu dọn thực bì, vật liệu cháy, kiểm sốt người đưa lửa vào rừng, phát cứu chữa kịp thời đám cháy xảy Bên cạnh đó, phải tăng cường chế sách để quyền huyện xã vùng đệm sớm phát huy vai trò quản lý nhà nước, làm tốt nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, hướng dẫn, đẩy mạnh công tác đôn đốc, kiểm tra giám sát, xử lý kiên cá nhân, chủ rừng không thực quy định phịng chống cháy rừng hình thức như: Phạt tiền, truy tố trước pháp luật Đối với chủ rừng để xẩy cháy rừng dù bắt không bắt thủ phạm phải chịu trách nhiệm thích đáng theo quy định pháp luật Đi đôi với ràng buộc trách nhiệm chủ rừng, cần siết chặt trách nhiệm cấp ủy, quyền, ngành đoàn thể, kỷ luật người đứng đầu hình thức từ khiển trách đến cách chức 3.6.3 Giải pháp kinh tế, xã hội Từ kết điều tra, phân tích số liệu, tìm ngun nhân dẫn đến cháy rừng; tác giả xác định mấu chốt vấn đề nghiên cứu phải giải toán việc phải gắn người dân vào thực cơng tác phịng cháy rừng, muốn phải làm cho họ ổn định đời sống việc trang bị nhận thức, kiến thức, tư liệu sản xuất phải có thu nhập ổn định lao động nghề rừng địa phương như: Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 67 - Xây dựng đồ phân vùng trọng điểm cháy rừng Vườn quốc gia Hoàng Liên - Điều chỉnh quy hoạch chi tiết khu vực dân cư quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội VQG - Đưa mơ hình sản xuất nơng lâm kết hợp theo hướng phát triển bền vững - Nâng cao dân trí cho nhân dân bảo vệ rừng, xã hội hóa cơng tác PCCCR, nhiều hình thức, làm cho cộng đồng hiểu biết, văn pháp luật nhà nước hiểu biết, nắm kiến thức khoa học văn pháp luật nhà nước nội quy bảo vệ rừng, nội quy, quy ước, cột mốc, biển báo, … Đào tạo cán chỗ, nội dung liên quan đến bảo vệ phát triển rừng xoay quanh phương châm: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra tạo đồng thuận hưởng ứng người dân - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao ý thức người dân phải đặt lên hàng đầu, phải làm cho nhân dân hiểu vai trò rừng việc giữ nước, điều tiết khí hậu, đảm bảo cân sinh thái đồng miền núi tạo vịng khép kín, chu chuyển nước thiên nhiên cho sống người sát bảo vệ thơn bản, bảo vệ gia đình người sống gần rừng, cạnh rừng, chống lũ ống, lũ quét, sạt lở đất… Từ nhân dân nhận thức trách nhiệm bảo vệ rừng - Đầu tư xây dựng dự án khuyến nông, khuyến lâm, phát triển lâm sản gỗ để tạo việc làm, thu hút lao động nông nhàn giảm áp lực vào rừng tự nhiên Hướng dẫn cụ thể quy trình trồng, chăm sóc lâm sản ngồi gỗ, đồng thời mở rộng thị trường lâm sản, tạo điều kiện cho nhân dân việc tiêu thụ sản phẩm từ rừng Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Vườn quốc gia Hồng Liên có tổng diện tích tự nhiên 28.472,3 Có nhiều đỉnh núi cao 2.000 m, dộ dốc bình qn 350 Diện tích đất có rừng 23.557,74 ha, độ che phủ 82,74% Rừng tự nhiên 23.410,72 (chiếm 99,38% tổng diện tích đất có rừng) Về chất lượng rừng: Rừng giàu diện tích 710,18 (bằng 2,49% diện tích VQG), Rừng trung bình 5.790,82 (chiếm 20,34%), rừng nghèo 5.024,89ha (chiếm 17,65%), rừng phục hồi 11.517,44ha, (chiếm 40,45%), rừng hỗn giao (gỗ - Trúc, Trúc - gỗ) 148,75 (chiếm 0,52%), rừng Trúc, tre nứa 218,63ha (chiếm 0,77%), rừng trồng 147,02ha (chiếm 0,52%) Công tác PCCCR VQG triển khai thực chặt chẽ thu nhiều kết tốt, nhiên vụ cháy rừng xảy gây ảnh hưởng tới chức bảo vệ nguồn gien, bảo vệ đa dạng sinh học Vườn quốc gia có xã với 25.095 người, dân tộc khác nhau, chủ yếu dân tộc người như: Dao, Tày, mơng Nhận thức, phong tục tập quán, trình độ canh tác người dân lạc hậu, sinh sống ven rừng chủ yếu Từ năm 2008 đến năm 2012, địa bàn VQG xẩy vụ cháy rừng làm thiệt hại 794,93 có 37,8 rừng tự nhiên, 683,53 trạng thái IIA, rừng tái sinh phục hồi 73,6 Cháy rừng xẩy chủ yếu vào tháng chiếm 50% Nguyên nhân xảy cháy rừng khu vực đun nấu gây cháy, đốt nương làm rẫy Các trạng thái rừng tự nhiên VQG, tỉnh Lào Cai hầu hết chưa bị tác động mạnh Tổ thành tầng cao trạng thái rừng tự nhiên phong phú, độ tàn che cao( 0,7) Mật độ tái sinh trung bình, sinh trưởng lồi tái sinh tốt, tầng bụi, thảm tươi phát triển mạnh lớp thảm tươi bụi phát triển trung bình Khối lượng vật liệu cháy trạng thái Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 69 rừng tự nhiên IIA, IIB, IIIA1 cao trạng thái rừng IA, IB, Tổng khối lượng vật liệu cháy lớn cần dọn vệ sinh, tu bổ rừng… để giảm vật liệu cháy Thực trạng cháy rừng địa bàn huyện có nhiều yếu tố ảnh hưởng Từ kết nghiên cứu cho thấy độ cao, độ dốc, thảm thực vật, dân số thành phần dân tộc nhân tố định trực tiếp đến khả cháy mức độ thiệt hại Trong thời gian qua, VQG, quyền địa phương nhân dân xã vùng lõi triển khai nhiều biện pháp PCCCR tổ chức xây dựng lực lượng, tuyên truyền giáo dục, xây dựng sở vật chất, dự báo cháy rừng, tổ chức diễn tập, tập huấn kỹ PCCCR Từ việc phân tích, đánh giá kết địa bàn biện pháp PCCCR thực chưa đồng bộ, hiệu biện pháp chưa cao, có nơi có lúc quyền địa phương cịn xem nhẹ cơng tác PCCCR; chưa giải dứt điểm vấn đề mang tính thời có liên quan trực tiếp nguyên nhân dẫn đến cháy rừng; trách nhiệm hộ gia đình nhận khoán bảo vệ rừng thực chưa nghiêm Từ kết phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến cháy rừng biện pháp PCCCR Đề tài xác định tồn tại, nguyên nhân tồn đề xuất giải pháp xuất phát từ kết nghiên cứu là: giải pháp tổng hợp mang tính hệ thống, đồng bộ, triển khai thực có khả thi đạt hiệu cao cơng tác phịng cháy rừng mà mấu chốt vấn đề giải đạo phối hợp chặt chẽ, xuyên suốt quyền địa phương từ VQG đến cấp xã, thơn, bản, xã hội hóa nghề rừng tồn dân để thực tốt biện pháp phòng cháy rừng Tổ chức - thể chế, tuyên truyền, tập huấn, diễn tập, xây dựng cơng trình phịng cháy, nguồn kinh phí đầu tư biện pháp kỹ thuật lâm sinh Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 70 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài đưa biện pháp quản lý cháy rừng cho khu vực nghiên cứu là: Biện pháp tổ chức xây dựng lực lượng, biện pháp khoa học - kỹ thuật, biện pháp thể chế, sách, biện pháp kinh tế - xã hội để phục vụ cho công tác quản lý cháy rừng địa phương giai đoạn tốt Khi xây dựng đồ phân cấp mức độ nguy hiểm trạng thái rừng cần sử dụng thêm tiêu chuẩn tự nhiên xã hội, để tổng hợp xây dựng phương pháp có độ xác cao Cần phân tích thêm số tiêu liên quan đến khả phòng cháy như: Khả chịu nhiệt cây, vai trò loại chất khống khả kìm hãm điểm bén lửa… nhằm xác định tác động tổng hợp chúng đến khả phòng cháy Mở rộng phạm vi nghiên cứu điều kiện lập địa khác tính chất phịng cháy lồi khác nhau, mở rộng phạm vi để có đánh giá khách quan kết xác, áp dụng cho nhiều vùng sinh thái Xây dựng đường băng trắng băng xanh cần nghiên cứu mối quan hệ câu phòng cháy kèm để thấy rõ mối quan hệ chúng, trồng thử nghiệm lồi cơng trình phịng cháy kiểm nghiệm khả chống cháy chúng Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Tuấn Anh (2008), phân vùng trọng điểm cháy cho tỉnh Quảng Bình Ban đạo PCCCR Trung ương (2000), Đánh giá thực trạng tình hình cháy rừng(1998-2000), số giải pháp trước mắt lâu dài PCCCR, giảm nhẹ thiên tai Việt Nam, Cục kiểm lâm, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2003), Quyết định cơng bố diện tích rừng đất lâm nghiệp toàn quốc năm 2002, Quyết định số 2490/QĐ/BNN-KL, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT, Cục Kiểm lâm (2005), Sổ tay kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bế Minh Châu (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí tượng đến độ ẩm khả cháy vật liệu cháy rừng Thơng góp phần hồn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm Thông miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ nông nghiệp Cục kiểm lâm(1985), Nghiên cứu số biện pháp phịng cháy, chữa cháy rừng Thơng Tràm, Hà Nội Chi cục kiểm lâm Lào Cai, Báo cáo tổng kết tình hình thực cơng tác PCCCR từ năm 2010- 2012, chương trình kế hoạch triển khai thực công tác PCCCR mùa khô 2012-2013 Chi cục kiểm lâm Lào Cai Phó Đức Đỉnh (1996), nghiên cứu biện pháp phịng chống cháy rừng thơng non Lâm Đồng Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Đạt (2004), Nghiên cứu phương pháp dự báo cháy rừng cho số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai 10 Ngô Quang Đê, Lê Vân Giảng, Phạm Ngọc Hưng (1983), Phịng cháy, chữa cháy rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 72 11 Phạm Ngọc Hưng (1994), phòng cháy, chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Ngọc Hưng (1988), Xây dựng phương án dự báo khả xuất cháy rừng Thông Nhựa Pinus Meskesii Quảng Ninh, Viện khoa học lâm nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiên tai khô hạn cháy rừng giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Việt Nam, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 14 Hà Văn Hoan (2007), Nghiên cứu số giải pháp nhằm quản lý vật liệu cháy cho rừng trồng huyện Cam Lộ, Tỉnh Quảng Trị 15 Lê Thị Hiền cộng (2004-2006), Nghiên cứu sở khoa học để hiệu chỉnh phương pháp dự báo cháy rừng tỉnh phía Bắc 16 Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trường Đại học Lâm nghiệp, Cục Kiểm lâm (2002), Xây dựng phần mềm dự báo cháy rừng cho Việt Nam 19 Lê Văn Tập (2007), Nghiên cứu sở khoa học để hiệu chỉnh cấp dự báo nguy cháy rừng cho tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 20 Trần Văn Thắng (2008), Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý thủy văn phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng vườn quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang 21 Nguyễn Đình Thành (2009), Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm giảm thiều nguy cháy rừng trồng Bình Định 22 Trịnh Phú Thuận (2010), Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý cháy rừng thị xã ng Bí tỉnh Quảng Ninh 23 Phan Thanh Ngọ (1996), Nghiên cứu số biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng thông ba (Pinus kesiya Boyle ex Gordon) rừng Tràm (Melaleuca Cajuputipowel) Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 73 24 Vương Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng (1996), Giáo trình Khí tượng thủy văn rừng, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 25 Vương Văn Quỳnh cộng (2006), Nghiên cứu xây dựng phần mềm dự báo lửa rừng cho khu vực U Minh Tây Nguyên Tài liệu tiếng Anh 26 Brown A.A(1979), Forest fire control and use, Newyork 27 Cooper A.N (1991), Analys oj the Nesterov jire danger rating index in use in Viet Nam and associated measures, FAO consultant, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Biểu: Số lƣợng OTC, ODB điều tra Rừng trồng Stt Xã Rừng hỗn giao OTC ODB OTC Thời gian t/h Rừng gỗ ODB OTC ODB Bảng: Thống kê diện tích loại đất, loại rừng VQG Hoàng Liên Số TT Loại đất đai Diện tích (ha) Tỷ lệ % Bảng: Tổng hợp tình hình cháy rừng từ năm 2008 -2012 Rừng gỗ Năm Số vụ Gỗ + tre Diện tích (ha) Số vụ Ghi Diện tích (ha) Bảng: Thống kê vụ cháy rừng Vị trí (Tiểu khu) STT vụ cháy Diện tích (Ha) Trang thái rừng Nguyên nhân Bảng: Độ tàn che đặc điểm sinh trƣởng tầng cao Trạng thái rừng Độ tàn che D1.3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dt (m) Sinh trƣởng Bảng: Đặc điểm sinh trƣởng Trạng thái rừng Tỷ lệ số theo chiều cao 1 (m) Bảng: Đặc điểm lớp bụi, thảm tƣơi trạng thái rừng Trạng thái Độ Chiều cao che phủ trung bình (%) (cm) Số hóa Trung tâm Học liệu Sinh Lồi chủ yếu trƣởng http://lrc.tnu.edu.vn Bảng: Đặc điểm vật liệu cháy trạng thái rừng Trạng TT Nhóm lồi chủ yếu Khối lƣợng vật liệu cháy thái (tấn/ha) rừng VLC khô Bảng: Độ cao độ dốc trạng thái rừng TT ô cháy Độ cao (m) Trạng thái Độ dốc Bảng: Ảnh hƣởng Dân số, dân tộc đến cháy rừng Stt Xã Số vụ Thành phần dân tộc Nhân Thái Tày Dao Dáy Mông Kinh cháy Bảng: lực lƣợng chữa cháy rừng TT Tên Đơn vị Số người tham gia Chỉ huy chữa cháy Thời gian tham gia chữa cháy Trong Ngồi giờ HC HC Bảng: phƣơng tiện, dụng cụ trang bị chữa cháy rừng TT Phương tiện, chủng loại Số hóa Trung tâm Học liệu Số lượng Đơn vị (người) Người quản lý vận hành http://lrc.tnu.edu.vn Bảng: Tổ chức diễn tập PCCCR Năm Số Địa điểm Số Chỉ huy ngƣời tham gia Hiện trƣờng Bảng: Kết điều tra vấn PCCCR Tỷ lệ Khó khăn, tồn chung Tỷ lệ Nguyên nhân ý kiến chung ý kiến * Dân số: * Thời tiết: * Tình hình cháy rừng: * Chính sách PCCCR: Các biện pháp PCR * Công tác tuyên truyền: * Công tác dự báo cháy rừng: * Xây dựng tổ chức lực lƣợng: * Diễn tập PCCCR: Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ... thực đề tài: “ Nghiên cứu sở khoa học đề xuất số giải pháp công tác phòng cháy chữa cháy rừng Vườn quốc gia Hoàng Liên tỉnh Lào Cai? ?? Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung Góp phần xây dựng sở khoa học phương... phịng cháy chữa cháy rừng Tuy cháy rừng thường xuyên xẩy Một nguyên nhân quan trọng thiếu nghiên cứu cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, việc có nghiên cứu chiều sâu nguyên nhân xẩy vụ cháy rừng. .. NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến cháy rừng biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng VQG Hoàng Liên Tỉnh Lào Cai 2.2 Phạm vi nghiên cứu Xem xét yếu tố tự nhiên, trạng thái rừng

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan