Giải pháp tăng cường công tác quản lý bảo trì hệ thống giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh hưng yên

85 1 0
Giải pháp tăng cường công tác quản lý bảo trì hệ thống giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan Luận văn hoàn thành sau trình học tập, nghiên cứu thực tiễn, kinh nghiệm thân hướng dẫn TS Lê Văn Chính Luận văn chưa cơng bố hình thức Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Thủy i LỜI CẢM ƠN Trước hết cho xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Lê Văn Chính tận tình hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức phương pháp nghiên cứu suốt trình thực luận văn Có kết nghiên cứu tơi nhận ý kiến đóng góp, tận tình truyền đạt kiến thức thầy cô giáo khoa Kinh tế, Trường đại học Thủy Lợi Tôi xin chân thành cảm ơn tạo điều kiện thời gian, tinh thần, tận tình cung cấp thơng tin, Sở giao thông vận tải Hưng Yên, Đoạn Quản lý đường Hưng Yên, Hạt quản lý đường Phịng ban liên quan để tơi tiếp cận tài liệu, thu thập liệu hoàn thiện luận văn Lời cuối học viên xin kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe thành công nghiệp trồng người Kính chúc cơ, chú, anh, chị, em đồng nghiệp công tác Sở giao thông vận tải Hưng Yên mạnh khỏe, hạnh phúc gặt hái nhiều thành công công việc sống ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ, BẢO TRÌ HỆ THỐNG GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Đặc điểm vai trị hệ thống giao thơng đường 1.1.3 Yêu cầu công tác quản lý, bảo trì hệ thống giao đường 12 1.1.4 Nội dung cơng tác quản lý, bảo trì hệ thống giao thông đường .14 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý, bảo trì hệ thống giao thông đường 21 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý, bảo trì hệ thống giao thơng đường 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý hệ thống đường giao thông số nước giới 23 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý, bảo trì hệ thống đường giao thơng đường tỉnh Việt Nam 26 1.2.3 Bài học kinh nghiệm công tác quản lý, bảo trì hệ thống giao thơng đường tỉnh 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO TRÌ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN 30 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên .30 2.1.1 Vị trí địa lý 30 2.1.2 Khí hậu thời tiết 31 2.1.3 Kinh tế xã hội 32 2.2 Thực trạng hệ thống giao thông đường địa bàn tỉnh Hưng Yên 34 2.3 Thực trạng công tác quản lý, bảo trì hệ thống giao thơng đường địa bàn tỉnh Hưng Yên 40 2.3.1 Cơng tác tuần đường kiểm tra an tồn giao thông 40 iii 2.3.2 Công tác bảo trì mặt đường 44 2.3.4 Cơng tác bảo trì đường, nước chăm sóc xanh 50 2.3.5 Cơng tác bảo trì cầu cơng trình cầu 52 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý, bảo trì hệ thống giao thơng đường địa bàn tỉnh Hưng Yên 54 2.4.1 Kết đạt 54 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO TRÌ HỆ THỐNG GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN 61 3.1 Định hướng 61 3.2 Thời thách thức 62 3.2.1 Thời 62 3.2.2 Thách thức 63 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý, bảo trì hệ thống giao thông đường địa bàn tỉnh Hưng Yên 63 3.3.1 Thống tổ chức quản lý hệ thống giao thông đường tỉnh cách đồng 63 3.3.2 Phân bổ nguồn vốn hợp lý cho quản lý, bảo trì hệ thống giao thơng đường 65 3.3.3 Tăng cường huy động vốn cho quản lý, bảo trì hệ thống giao thơng đường 66 3.3.4 Ứng dụng cơng nghệ quản lý, bảo trì hệ thống giao thông 68 3.3.5 Đổi mơ hình hoạt động Đoạn quản lý đường tỉnh Hưng Yên 70 3.4 Kiến nghị 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Hưng Yên [13] 31 Hình 2.2: Biểu đồ kinh phí thực cơng tác quản lý đường tỉnh, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2019-2021 .44 Hình 2.3: Biểu đồ thể tổng kinh phí bảo dưỡng mặt đường giai đoạn 2019-2021 47 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng diện tích mật độ dân số tỉnh Hưng Yên năm 2020 30 Bảng 2.2: Tổng kinh phí dành cho cơng tác quản lý, bảo trì hệ thống giao thơng đường bộ, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2019-2021 36 Bảng 2.3: Kế hoạch nguồn vốn đầu tư cho công tác quản lý bảo trì hệ thống giao thơng đường Đoạn Quản lý đường tỉnh Hưng Yên giai đoại 2019-2021 39 Bảng 2.4: Tình hình vi phạm hành lang an toàn đường 42 Bảng 2.5: Kinh phí thực cơng tác quản lý đường tỉnh, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2019 – 2021 43 Bảng 2.6: Kết thực cơng tác bảo trì mặt đường giai đoạn 2019-2021 46 Bảng 2.7: Kết cơng tác bảo trì đường nước 51 Bảng 2.8: Kết công tác bảo trì cầu cơng trình cầu 53 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Chữ viết tắt Giải thích ATGT An tồn giao thơng BDTX Bảo dưỡng thường xuyên BGTVT Bộ Giao thông Vận tải BTCT Bê tông cốt thép BTCT-DUL Bê tông dự ứng lực BTN Bê tông nhựa BTXM Bê tông xi măng CPĐD Cấp phối đá dăm ĐBSH Đồng sông Hồng GPMB Giải phóng mặt GTVT Giao thơng Vận tải HLATĐB Hành lang an tồn đường MGPMB Mốc giải phóng mặt MLG Mốc lộ giới QL Quốc lộ TNGT Tai nạn giao thông UBND Ủy ban nhân dân VXMCV Vữa xi măng cát vàng vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để đất nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2025 yếu tố quan trọng hệ thống giao thơng cần phải phát triển tồn diện theo hướng xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường Trong đó, hệ thống giao thơng đường tỉnh phận khơng thể thiếu, vừa điều kiện mang tính tiền đề, vừa mang tính chiến lược lâu dài, cần ưu tiên đầu tư phát triển trước bước với tốc độ nhanh, bền vững Trong thời gian qua, Nhà nước nhân dân ta dành quan tâm lớn cho đầu tư phát triển giao thơng vận tải (GTVT); đó, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng có bước phát triển đáng kể, bước đầu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách vùng miền Tuy nhiên, trình hình thành, phát triển với đặc điểm kỹ thuật, điều kiện khai thác sử dụng hệ thống đường giao thông đa dạng phức tạp; cơng trình giao thơng khơng tập trung mà phân bố rải rác theo tuyến nên đòi hỏi phải có quy hoạch tổng thể dài hạn, có kế hoạch để triển khai việc thực xây dựng hệ thống đường giao thông hợp lý, phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội đáp ứng nhu cầu ngắn hạn dài hạn, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế, quy hoạch thành phố, thị trấn, thị tứ Công tác đầu tư xây dựng tuyến đường giao thơng, đặc biệt q trình quản lý khai thác sử dụng, bảo trì hệ thống đường giao thông, để nâng cao hiệu đầu tư, kéo dài tuổi thọ, an tồn giao thơng thơng suốt cho tuyến đường công tác quản lý, bảo trì hệ thống đường giao thơng cần thiết Thực tế cơng tác quản lý, bảo trì hệ thống đường giao thơng nước nói chung hệ thống giao thơng đường tỉnh tỉnh Hưng n nói riêng, bộc lộ nhiều bất cập: Sự phối hợp trung ương địa phương quản lý kết cấu hạ tầng số nơi chưa thực tốt, đặc biệt công tác quản lý hành lang đường bộ, kiểm soát xe tải, hệ thống nước, dẫn đến khó khăn bảo vệ chất lượng cơng trình gây an tồn giao thơng Với nguồn vốn hạn hẹp dẫn đến cơng tác bảo trì đường thiếu chủ động: hỏng đâu sửa đấy, không thực sửa chữa theo quy định sữa chữa định kỳ để đảm bảo ngăn chặn xuống cấp cơng trình, ngồi việc phải thực khắc phục bão lũ bước hàng năm lớn thiệt hại từ 200-500 tỷ đồng, phải cân đối kế hoạch vốn cấp hàng năm làm việc thiếu vốn bảo trì đường thêm trầm trọng Xuất phát từ vấn đề nêu trên, điều kiện nguồn lực hạn hẹp, cơng tác quản lý, bảo trì hệ thống đường giao thông đặt yêu cầu mới, địi hỏi phải thường xun bổ sung, hồn thiện cho phù hợp với nhu cầu phát triển địa bàn tỉnh Hưng Yên, tác giả chọn đề tài "Giải pháp tăng cường cơng tác quản lý, bảo trì hệ thống giao thông đường địa bàn tỉnh Hưng Yên " làm đề tài luận văn thạc sĩ Hiện có số nghiên cứu đề tài tăng cường công tác quản lý hệ thống giao thơn đường bộ, kể đến như: - Luận án tiến sỹ: “Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý khai thác, bảo trì cơng trình giao thơng đường địa bàn TP Hồ Chí Minh" TS Phạm Phú Cường, Trường Đại học Giao thông vận tải, năm 2017 Bài luận án trình bày nội dung cơng tác quản lý khai thác, bảo trì cơng trình giao thơng đường địa bàn TP Hồ Chí Minh, qua phân tích, đánh giá kết đạt được, tồn nguyên nhân tồn làm sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý, bảo trì thời gian tới như: Hồn chỉnh văn pháp lý có liên quan, quan tâm đến việc xây dựng định mức, đơn giá, áp dụng chế đấu thầu cho công tác bảo trì cơng trình, đặt hàng cung ứng sản phẩm dịch vụ cơng ích Thống kê, cập nhật quản lý liệu, số liệu sở hạ tầng giao thông đường triển khai công việc cách khoa học, rõ ràng thông qua việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin - Khoa học công nghệ đổi phương thức thực bảo trì nâng cao tính minh bạch, cơng bằng, phát huy tối đa hiệu nguồn vốn, nâng cao hiệu cơng tác quản lý, bảo trì 3.2.2 Thách thức - Tình hình biến đổi khí hậu diễn phức tạp năm gần đây, gây sạt lở, ngập úng, phá huỷ nhiều kết cấu cơng trình, dẫn đến tình trạng hệ thống quốc lộ bị xuống cấp nhanh hơn, thiệt hại lớn, kinh phí cho khắc phục tốn khó khăn - Các văn quy phạm pháp luật công tác quản lý, bảo trì hệ thống giao thơng đường chưa có tính ổn định cao thời gian xây dựng gấp; nhiều hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng sở thống kê từ cơng tác thực tế bảo trì, chưa có cơng trình nghiên cứu có chiều sâu thực khoa học, bám sát với điều kiện thực tế ban hành định mức kinh tế kỹ thuật Nguồn kinh phí nghiệp kinh tế hàng năm cho cơng tác quản lý, bảo trì cịn hạn chế, đáp ứng từ 40 - 60% nhu cầu cho cơng tác quản lý, bảo trì - Sự phối hợp trung ương địa phương quản lý kết cấu hạ tầng giao thông số nơi chưa thực tốt, đặc biệt công tác quản lý hành lang đường bộ, kiểm soát xe tải, hệ thống nước , dẫn đến khó khăn bảo vệ chất lượng cơng trình gây ATGT; bên cạnh đó, số đơn vị thực chưa tốt trách nhiệm quản lý bảo trì, khơng chủ động khắc phục khó khăn, thiếu liệt kiểm tra, đôn đốc - Cơ sở liệu, thông tin quản lý bảo trì cịn yếu, chưa cập nhật đầy đủ kịp thời tình trạng lý kết cấu hạ tầng giao thông nên chưa ứng dụng tốt việc xây dựng kế hoạch theo dõi đạo thực cơng tác quản lý, bảo trì; chưa hoàn thiện sở liệu chung lý kết cấu hạ tầng giao thông, bao gồm tất lĩnh vực; số liệu chênh lệch quan quản lý, dẫn tới khó khăn cho cơng tác quản lý, số liệu thống kê trạng quan, đơn vị cịn khác nhau, khơng thống 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý, bảo trì hệ thống giao thơng đường địa bàn tỉnh Hưng Yên 3.3.1 Thống tổ chức quản lý hệ thống giao thông đường tỉnh cách đồng 3.3.1.1 Cơ sở giải pháp 63 Cơ sở hạ tầng giao thông đường tỉnh tài sản có giá trị lớn, cộng đồng dân cư địa phương khai thác sử dụng; xây dựng khó quản lý để sử dụng lâu dài, có hiệu lại khó khăn Bewen cạnh đó, hực tế nước ta áp dụng cấu quản lý theo mơ hình nghiệp, cách quản lý tập trung theo kế hoạch, đơn vị hoạt động theo hình thức vốn nghiệp, đơn vị nhân viên thuộc Nhà nước quản lý Với cách quản lý tổ chức quản lý hệ thống giao thông đường tỉnh cách chưa đồng cho thấy máy quản lý cồng kềnh, số lượng cán bộ, công nhân viên đông hiệu thấp, không tạo cạnh tranh công tác quản lý, công tác thực tu, sửa chữa thường xun, gây thất lãng phí lớn vốn ngân sách Nhà nước 3.3.1.2 Nội dung giải pháp: Để có tổ chức đủ đảm đương nhiệm vụ quản lý hệ thống giao thông đường tỉnh cần tiếp tục giải hoàn thiện nội dung: - Bộ giao thông vận tải: Với chức quản lý lĩnh vực chuyên ngành, có trách nhiệm nghiên cứu xây dựng chế độ sách; định hướng quy hoạch phát triển chung cho khu vực theo chủ trương phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước; xây dựng, ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật, giải pháp kỹ thuật xây dựng đường giao thông; tạo điều kiện vốn, hỗ trợ phong trào giao thơng đường tỉnh tồn quốc Hướng dẫn, đào tạo hỗ trợ kỹ thuật đầy đủ cho cán quản lý địa phương Tăng cường lực quản lý giao thông từ trung ương đến địa phương kiến thức quản lý kỹ thuật - Sở Giao thông vận tải: cấp trực tiếp đạo phong trào xây dựng giao thông đường tỉnh địa phương, cần đặc biệt quan tâm giúp huyện khâu lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng giao thông đường tỉnh địa bàn Giúp tỉnh sử dụng nguồn vốn xây dựng giao thông đường tỉnh có hiệu - Cần phải nâng cao trách nhiệm đơn vị quản lý đường, đề nhiệm vụ cụ thể kèm theo quy định trách nhiệm cho tổ chức, cá nhân phân công quản lý tuyến đường để tình trạng lấn chiếm hành lang an tồn đường không quản lý tốt tuyến đường 64 - Phải tổ chức Hạt quản lý tuyến đường (trên tồn tỉnh) với tính chun nghiệp ngày cao phải cung cấp đủ kinh phí tối thiểu để quản lý tốt tuyến đường 3.3.1.3 Kế hoạch lộ trình thực Thống máy quản lý tinh gọn hợn thời gian sớm Sở Giao thông vận tải gồm Giám đốc 02 Phó Giám đốc Ba Phịng chức gồm: Phịng Quản lý kết cấu hạ tầng giao thơng, khơng 10 người Phòng Quản lý vận tải, phương tiện người lái khơng q 20 người Phịng Quản lý chất lượng cơng trình giao thơng khơng q 10 người 3.3.2 Phân bổ nguồn vốn hợp lý cho quản lý, bảo trì hệ thống giao thơng đường 3.3.2.1 Cơ sở giải pháp Thực theo khối lượng thực tế, sở nguồn vốn bố trí, đơn vị quản lý đường cần phải lập kế hoạch quản lý, bảo trì cho hạng mục cơng việc, tuyến đường đường theo quý, theo năm để trình cấp thẩm quyền phê duyệt triển khai thực theo quý bố trí nhiều vào đầu năm thực cơng việc để phục vụ đón chào năm khắc phục hư hỏng sau mưa lũ vào tháng cuối năm 3.3.2.2 Nội dung giải pháp Hình thức để tổ chức thực hiện: theo quy định có hai hình thức để thực đặt hàng sản phẩm đấu thầu Do nguồn vốn ít, cơng tác quản lý địi hỏi người kinh nghiệm tâm huyết, gắn bó lâu dài với tuyến đường, ngồi cơng tác mang tính quản lý nhà nước, nên chọn phương thức đặt hàng sản phẩm cho đơn vị cơng ích nhà nước để đặt trách nhiệm lên lợi ích kinh tế có mang lại hiệu cao Đối với công tác sửa chữa thường xuyên sửa chữa đột xuất: công tác nghiệm theo khối lượng thực tế nên chọn phương thức đấu thầu, có hạ thấp giá thành sản phẩm thực nhiều hạng mục công việc 65 - Xây dựng hệ số khốn: Nếu áp dụng định mức số tiền dành cho công tác quản lý lớn nguồn kinh phí hạn chế, phải xác định hệ số khoán (E) để làm sở toán cho Km đường, m cầu địa hình cụ thể: Hệ số khốn K xác định K = Vđm/Vtt Vđm: Tổng số vốn tính đúng, tính đủ theo định mức Vtt: Vốn thực tế dùng cho công tác quản lý - Công tác sửa chữa: Căn đơn giá xây dựng bản, đơn giá sửa chữa cơng trình xây dựng số thơng tư hướng dẫn cấp có thẩm quyền từ áp dụng cho khối lượng cụ thể tuyến đuờng mà đơn vị quản lý lập theo Quý, năm mà cấp có thẩm quyền phê duyệt 3.3.2.3.Kế hoạch lộ trình thực - Sử dụng phương thức đấu thầu trực tiếp để lựa chọn đơn vị nhà thầu tỉnh tỉnh lân cận thực nhiềuhạng mục với giá thành thấp - Luôn theo dõi sát trình bảo trì, sửa chữa thường xuyên sửa chữa đột xuất, tránh gây thất Cơng tác nên thực sớm 3.3.3 Tăng cường huy động vốn cho quản lý, bảo trì hệ thống giao thơng đường 3.3.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Dựa sở nguồn kinh phí cho cơng tác tu bảo dưỡng hệ thống GTVT đường đáp ứng chủ yếu từ nguồn chi thường xuyên ngân sách tỉnh Trong điều kiện ngân sách có hạn cộng với chủ trương cải cách chi tiêu theo hướng tiết kiệm giảm bớt khoản chi thường xuyên việc đáp ứng nhu cầu chi phí cho quản lý, bảo trì đường tỉnh lại vấn đề trở nên nan giải, cần phải kết hợp nhiều nguồn vốn khác để thực 3.3.3.2 Nội dung giải pháp - Nguồn vốn từ quỹ bảo trì đường bộ: Hiện Bộ GTVT có nhiều phương án thành lập quỹ bảo trì đường bộ, giải pháp phù hợp vì: Cơ sở hạ tầng giao thơng đường tỉnh mang tính cơng cộng cao, đối tượng sử dụng đểu phải trả chi phí tương tự 66 phí sử dụng điện, nước Nguồn vốn từ quỹ bảo trì đường giảm bớt áp lực tài cho ngân sách tỉnh cơng tác bảo trì tuyến đường tỉnh, đồng thời chất lượng nâng cao lên - Nguồn vốn từ Phát hành trái phiếu Chính phủ huy động: Nguồn vốn Trái phiếu Chính phủ chủ yếu dành cho công tác xây dựng bản, cần phải đề nghị Chính phủ hỗ trợ cho tỉnh nguồn vốn để thực quản lý, tu sửa chữa tuyến đường - Ngoài khoản thu phí theo quy định, cần có sách huy động thêm nguồn vốn từ đơn vị trực tiếp hưởng lợi từ tuyến đường tỉnh Tỉnh Hưng Yên có nhiều doanh nghiệp đóng địa bàn có nhu cầu vận chuyển hàng hóa với tải trọng lớn đơn vị hưởng lợi nhiều đơn vị gây hư hỏng nhiều cho tuyến đường như: Công ty Cổ phần Hưng Phú, Cơng ty cổ phần dầu khí An Thịnh, Cơng ty cổ phần Thuận Đức, Vì tỉnh Hưng Yên cần có sách thích hợp để huy động nguồn vốn từ đơn vị (có thể thu sản lượng mà đơn vị khai thác) Ngoài ra, cần phải nghiên cứu huy động nguồn vốn đối tượng gián tiếp hưởng lợi cơng trình giao thơng đường đem lại, đặc biệt đối tượng gần đường giao thông có lợi kinh doanh thương mại để tăng nguồn thu cho cơng tác bảo trì - Huy động vốn khác Ngoài cách thức huy động nguồn vốn nêu trên, thu hút vốn hình thức hợp tác đầu tư nhà nước lĩnh vực thu phí Nhà nước lựa chọn tuyến đường, cầu nhà nước bỏ vốn đầu tư tuyến quốc lộ có lưu lượng vận tải hành khách hàng hóa lớn, thực khoán thu, chuyển giao quyền quản lý, khai thác tuyến đường cho doanh nghiệp, cơng ty tư nhân thời gian định Việc chuyển giao cần tính tốn kỹ lưỡng quyền lợi trách nhiệm bên Trong hợp đồng chuyển giao quyền khai thác, quản lý phải quy định rõ mức khung phí phép thu, thời gian khai thác,… giúp nhà nước thu hồi nhanh phần vốn để đầu tư dự án cầu đường Như bớt phần gánh nặng trách nhiệm 67 ngân sách nhà nước chi cho quản lý hệ thống cầu đường, dành phần vốn tập trung đầu tư cơng trình khác Việc huy động đóng góp nghĩa vụ đề cao tính tự nguyện nhân dân theo hình thức nhà nước nhân dân làm để đầu tư phát triển tuyến đường địa phương giải pháp quan trọng để giảm bớt gánh nặng đầu tư từ ngân sách nhà nước Theo hình thức này, ngồi việc đóng góp nghĩa vụ lao động cơng ích hàng năm, nhân dân cịn tự nguyện đóng góp tiền vật liệu ngày cơng lao động để xây dựng bảo dưỡng tuyến đường địa phương 3.3.3.3 Kế hoạch lộ trình Để thực biện pháp cần thực tốt cơng khai, minh bạch tài việc huy động sử dụng tiền đóng góp phải có chế cử đại diện nhân dân tham gia quản lý, giám sát việc thi công cơng trình Một nguồn vốn mà tiềm dồi thu hút để đầu tư phát triển hệ thống cầu đường quốc lộ, khai thác khoản thu đặc biệt từ đất để bổ sung vốn đầu tư cho sở hạ tầng thu tiền chênh lệch giá đất việc đổi đất lấy sở hạ tầng Hình thức đổi đất lấy hạ tầng thực số diện tích đất dọc đường giao thông theo giá đất trước tuyến đường xây dựng Các doanh nghiệp phép sử dụng quỹ đất để kinh doanh bất động sản cho thuê lại Số tiền thu đầu tư cho việc xây dựng cơng trình cầu đường Để thực tốt chủ trương này, cần phải có quy hoạch chi tiết phát triển hệ thống đường quốc lộ, từ có biện pháp cắm mốc giới, giải tỏa dứt điểm hộ nằm giới quy hoạch, giảm thiểu chi phí đền bù giải phóng mặt mở rộng tuyến đường cũ, xây dựng tuyến quốc lộ 3.3.4 Ứng dụng cơng nghệ quản lý, bảo trì hệ thống giao thông 3.3.4.1 Cơ sở giải pháp Nhằm đại hóa cơng tác quản lý, bảo trì hệ thống đường giao thông, năm tới cần phải ứng dụng công nghệ thông tin để theo dõi quản lý tình trạng hệ thống đường Dựa liệu nhập vào, hệ thống phân tích đưa đánh giá trạng mức độ hư hỏng đường, nhu cầu sửa chữa theo cấp độ dự trù ngân sách cho việc bảo trì đường 68 3.3.4.2 Nội dung giải pháp Đối với đường đô thị, cao độ mặt đường bị khống chế, sử dụng cơng nghệ nghệ tái chế Bê tông nhựa để làm mặt đường, Công nghệ tái chế nguội áo đường theo chiều sâu sử dụng nhũ tương cải tiến quy trình tái sinh lớp mặt đường xuống cấp phẩm chất để đạt chiều rộng chiều sâu mong muốn theo quy chuẩn thiết kế Quy trình sử dụng chỗ sử dụng máy tái chế tự hành, có khả tái chế tồn mặt đường tại, kết hợp thành phần nhũ tương bitum cải tiến với nước, tạo thành hỗn hợp đồng Kết trình tăng cường độ bền cho đường, khắc phục tình trạng xuống cấp ban đầu đạt mặt đường khác hoàn thiện Thứ nhẩt, sử dụng cơng nghệ tái chế mặt đường tạo cho đường ổn định nhựa đường khỏe linh hoạt, chống lún lốp xe, cải thiện chống nứt nhiệt, kháng ẩm Thứ hai đạt cường độ sớm gia tăng cường độ đầm nén ngay, thông xe ngày, phủ lớp khác vòng tuần, gia tăng khả kết cấu Thứ ba lớp áo nhựa đường tốt có tuổi thọ đường cao nhiều cơng nghệ thơng thường So với việc đào bóc lại làm ngồi việc cơng nghệ giảm bớt nhiễm mơi trường cịn tiết kiệm đến 25% giá thành Chính vậy, cơng nghệ áp dụng rộng rãi giảm nhiều gánh nặng vốn cho cơng tác quản lý, bảo trì hệ thống giao thông đường tỉnh tỉnh Hưng Yên Đối với quản lý khai thác, bảo trì, Sở giao thơng nên hướng tới việc xây dựng trung tâm giao thông thông minh quốc gia thống với tồn quốc, tích hợp kết nối hệ thống ITS đường cao tốc, quốc lộ yếu ITS giao thơng tuyến đường quốc lộ tuyến đường có trọng tải lớn địa bàn tỉnh Hưng Yên Bên cạnh cần đẩy mạnh việc ứng dụng dây chuyền thi cơng đồng bộ, khép kín, tự động hóa, robot hóa bảo trì hạ tầng giao thơng; Sử dụng công nghệ vật liệu tiên tiến, công nghệ nano, bảo trì cơng trình giao thơng 69 3.3.4.3 Kế hoạch lộ trình Trong khoảng 1- năm , thực áp dụng thí điểm mơ hình thơng tin cơng trình BIM cơng tác quản lý vận hành trình sử dụng cho khoảng đến hai cơng trình quan trọng địa bàn tỉnh Hưng Yên, có yêu cầu kỹ thuật phức tạp đầu tư xây dựng vốn nhà nước Đồng thời, ứng dụng công nghệ vật liệu tiên tiến để đổi công tác xây dựng quản lý khai thác, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thơng Hình thành nguồn nhân lực dần đáp ứng làm chủ, khai thác, vận hành hiệu ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ khoa học kỹ thuật 3.3.5 Đổi mơ hình hoạt động Đoạn quản lý đường tỉnh Hưng Yên 3.3.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp: Trong năm qua Đoạn quản lý đường Hưng Yên đơn vị nghiệp công lập chưa giao quyền tự chủ, mơ hình hoạt động có phần chưa rõ ràng đơn vị nghiệp Nhà nước chức doanh nghiệp Nhà nước dẫn đến việc áp dụng chế độ, sách vào hoạt động đơn vị bị hạn chế, việc chuyển đổi thành công ty cổ phần nhằm xác định rõ mơ hình hoạt động đơn vị, tạo hành lang pháp lý rõ ràng đơn vị hoạt động Thực tế hoạt động Đoạn Quản lý đường tỉnh Hưng n có tính chất doanh nghiệp, công nhân lao động hưởng lương từ sản phẩm bị hạn chế lĩnh vực sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô hoạt động Hiện theo quy định Luật đấu thầu cơng trình sửa chữa định kỳ, sửa chữa đột xuất có giá gói thầu tỷ đồng phải thực đấu thầu Từ năm 2020 theo đạo Bộ Giao thơng Vận tải, Tổng cục Đường Việt Nam công tác bảo dưỡng thường xuyên QL 39 phải thực đấu thầu Trong Đoạn quản lý đường Hưng Yên đơn vị trực thuộc Sở Giao thông Vận tải Hưng Yên không tham gia đấu thầu cơng trình Sở làm chủ đầu tư dẫn đến việc làm người lao động khó khăn, đời sống khơng đảm bảo Trong với kinh nghiệm lực tài chính, máy móc thiết bị, người Đoạn quản lý đường Hưng Yên thực đảm bảo cơng việc 70 3.3.5.2 Nội dung giải pháp Để khắc phục mô hình hoạt động khơng cịn phù hợp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn nhà nước công tác tu, bảo dưỡng sửa chữa đường nên việc chuyển đổi thành Công ty Cổ phần cần thiết, phù hợp với xu phát triển chung kinh tế thị trường; nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực giao thông vận tải Phát huy tối đa kinh nghiệm lực người, máy móc có Đơn vị Việc chuyển đổi Đoạn quản lý đường Hưng Yên thành Công ty cổ phần nhu cầu khách quan trước yêu cầu đổi để hội nhập kinh tế thị trường, mà sở để công ty xác định rõ mô hình hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty tổ chức lại sản xuất, xây dựng mô hình tổ chức quản lý phù hợp, nhằm khai thác, sử dụng tối đa nguồn nhân lực sẵn có lợi đơn vị lĩnh vực quản lý, bảo trì cầu đường bộ, đảm bảo an tồn giao thông Tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị đầu tư đổi máy móc thiết bị, mở rộng thêm ngành nghề kinh doanh, tăng cường khả cạnh tranh, nâng cao sản xuất kinh doanh; không ngừng cải thiện nâng cao đời sống người lao động, bảo toàn phát triển nguồn vốn chủ sở hữu nhà nước đơn vị Góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ quản lý, bảo trì, đảm bảo an tồn giao thơng tuyến đường chủ sở hữu giao Việc đổi tạo cho người lao động doanh nghiệp ln phải tự hồn thiện doanh để lao động đạt suất, chất lượng hiệu cao 3.3.5.3 Kế hoạch lộ trình Dự kiến mơ hình hoạt động vịng từ 3-5 năm tới: 71 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Hội đồng thành viên Ban Kiểm soát Giám đốc phó giám đốc Khối phịng nghiệp vụ Khối đơn vị trực thuộc Sơ đồ 3.1 : Dự kiến mơ hình tổ chức Đoạn Quản lý đường tỉnh Hưng Yên sau chuyển đổi 3.4 Kiến nghị - Cục quản lý đường bộ, Sở GTVT theo địa bàn quản lý (kể ủy quyền) thực sát công việc như: Theo dõi, kiểm tra tình hình quản lý, bảo quản, bảo vệ, sử dụng, khai thác bảo trì tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường Nhà đầu tư/ Doanh nghiệp dự án BOT; Theo dõi tài sản, biến động giá trị tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường theo quy định - Sở GTVT xây dựng, nghiên cứu, tổ chức thực tuyến đường thuộc phạm vi quản lý; hướng dẫn UBND cấp huyện cấp xã thực Trường hợp cần thiết, tham mưu cho UBND cấp tỉnh ban hành văn đạo UBND cấp huyện, quan, đơn vị đầu tư xây dựng, quản lý bảo trì đường địa phương thực tốt cơng tác bảo trì, bảo hành cơng trình đường - Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định quản lý, khai thác, bảo trì KCHTGT lĩnh vực đường đảm bảo bám sát với điều kiện thực tế ban hành định mức kinh tế kỹ thuật 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG Giao thơng đóng vai trị quan trọng cho phát triển kinh tế quốc gia nào.một đơn vị lãnh thổ Để làm điều cơng tác quản lý, bảo trì hệ thống giao thơng đường Việt Nam nói chung tỉnh Hưng Yên nói riêng cần quan tâm Từ phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng công tác quản lý, bảo trì hệ thống giao thơng đường tỉnh Hưng Yên, chương tác giả nghiên cứu, đề xuất mang tính hệ thống số giải pháp góp phần tăng cường quản lý, bảo trì hệ thống giao thơng đường tỉnh, tỉnh Hưng n, bao gồm: : - Thống tổ chức quản lý hệ thống giao thông đường tỉnh cách đồng - Tăng cường huy động vốn cho quản lý, bảo trì hệ thống giao thông đường tỉnh - Phân bổ nguồn vốn hợp lý cho quản lý, bảo trì hệ thống giao thơng đường tỉnh - Đổi mơ hình hoạt động Đoạn Quản lý đường tỉnh Hưng Yên - Ứng dụng cơng nghệ quản lý, bảo trì hệ thống giao thông đường tỉnh Với giải pháp này, tác giả hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào hồn thiện cơng tác tăng cường quản lý, bảo trì hệ thống giao thơng đường tỉnh, tỉnh Hưng n thời gian tới 73 KẾT LUẬN Trong suốt năm qua, Đảng, Nhà nước Chính phủ quan tâm đến cơng tác quản lý bảo trì đường bở có hệ thống giao thơng đại giúp góp phần tăng lưu thơng vận chuyển phục vụ cho phát triển kinh tế, phát triển thị trường, thu hút nhiều đầu tư từ bên Bộ giao thông vận tải trọng huy động nhiều nguồn lực để phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, mang lại đổi định, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội vùng miền nước, có tỉnh Hưng Yên Thời gian qua, bên cạnh kết đạt việc phát triển đồng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông tỉnh Hưng n gặp phải khơng thách thức như: Nhu cầu đầu tư lớn việc huy động nguồn lực khó khăn, đầu tư chưa cân đối lĩnh vực, chi phí xây dựng lớn, công nghệ chưa áp dụng nhiều hiệu quả, số cơng trình chất lượng cịn chưa cao Vì vậy, để khắc phục tình trạng đó, Đoạn Quản lý đường tỉnh Hưng Yên thiết phải có giải pháp cụ thể để nâng cao cơng tác quản lý, bảo trì hệ thống giao thơng đường tỉnh tỉnh Hưng Yên Với mong muốn góp phần lý luận nhằm đưa giải pháp nâng cao cơng tác quản lý, bảo trì hệ thống giao thơng đường tỉnh tỉnh Hưng Yên, luận văn đã: Nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn liên quan đến quản lý, bảo trì hệ thống giao thông đường tỉnh, yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý, bảo trì hệ thống giao thơng đường tỉnh; sở thực tiễn Việt Nam giới đưa số học kinh nghiệm áp dụng cho tỉnh Hưng Yên Phân tích thực trạng cơng tác quản lý hệ thống đường giao thông đường tỉnh tỉnh Hưng giai đoạn 2019-2022, đáp ứng yêu cầu thực tế đặt việc trì hệ thống giao thơng đường tỉnh nói riêng giao thơng Hưng n nói chung ổn định, góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội Hưng Yên Tuy nhiên, tồn số yếu công quản lý lỏng lẻo, chưa chặt chẽ dẫn đến tình trạng xây dựng lấn chiếm hành lan an tồn đường bộ, nguồn vốn đầu tư cho cơng tác quản lý, bảo trì hệ thống giao thơng chưa đáp ứng đủ, kịp thời, 74 Từ thực trạng đó, nghiên cứu đề xuất số giải pháp góp phần tăng cường quản lý, bảo trì hệ thống giao thơng đường tỉnh, tỉnh Hưng Yên Luận văn hoàn thành, yếu tố kinh nghiệm thực tế, vấn đề quản lý, bảo trì hệ thống giao thơng đường tỉnh, tỉnh Hưng n cịn vấn đề phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian để nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong quan tâm, góp ý từ q thầy cơ, bạn bè để đề tài nghiên cứu hồn thiện mang tính thực tiễn Xin cảm ơn! 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Phú Cường (2017) Luận án tiến sỹ: “Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý khai thác, bảo trì cơng trình giao thơng đường địa bàn TP Hồ Chí Minh"., Trường Đại học Giao thông vận tải [2] Anh Thúy (2014), "Chú trọng công tác quản lý, bảo trì đường bộ, Anh Thúy, Báo giao thơng [3] Trần Đăng Nình (2018), Luận văn thạc sỹ " Giải pháp tăng cường công tác quản lý giao thơng đường thành phố Hịa Bình, Tỉnh Hịa Bình" [4] Lê Anh Cường (2021) , Giáo trình Phương pháp kỹ quản lý nhân sự, NXB Lao động xã hội [2] Bộ Giao thông Vận Tải, TCCS 07: 2013 TCĐBVN (2013) Tiêu chuẩn Kỹ thuật bảo dưỡng thường xuyên đường [3] Bộ Giao thông Vận Tải, Thông tư 44/2021/TT-BGTVT định mức quản lý, bảo dưỡng thường xuyên đường ngày 31 tháng 12 năm 2021 [4] Đoạn Quản lý đường tỉnh Hưng Yên , Báo cáo Đoạn quản lý đường Hưng Yên, Đại Hội Công nhân viên chức năm 2019,2020,2021 [5] Đoạn Quản lý đường tỉnh Hưng Yên (2020), Đề án “chuyển đổi Đoạn Quản lý đường Hưng Yên thành Công ty Cổ phần QL&XD đường Hưng Yên” [6] Nguyễn Danh Long (2013), “Khái niệm đặc điểm quản lý nhà nước hoạt động bảo hiểm xã hội [7] Luật Giao thông đường bộ, năm 2015 [9] Jean-Paul Rodrigue (2020), Giáo trình “Giao thơng phát triển kinh tế” [10] Báo cáo tổng kết ngành giao thông tỉnh Hưng Yên, năm 2019,2020,202 [11] Báo cáo Ngành giao thông Hưng Yên, hội nghị tổng kết năm 2019,2020,2021 [12] Báo cáo tài Sở giao thơng vận tải Hưng Yên, năm 2019,2020,2021 76 [13] Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2020 [13] Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/2/2010 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường [14] UBND tỉnh Hưng Yên, Nghị Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2020, [15] Vụ Kết cấu hạ tầng giao thơng, “Đề án đổi tồn diện công tác quản lý nhà nước Bộ Giao thông Vận tải”, Hà Nội, năm 2020 77

Ngày đăng: 07/06/2023, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan