1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

hàng vi tỷ giá

35 280 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 2.2.Vai trò của thông tin đối với tỷ giá

  • 2.3. Quá trình phân tích thông tin

  • Ví dụ

  • Slide 19

  • 3.1. Tỷ lệ lạm phát tương đối:

  • 3.1. Tỷ lệ lạm phát tương đối:

  • 3.2. Lãi suất tương đối:

  • 3.2. Lãi suất tương đối:

  • 3.3. Mức thu hập tương đối:

  • 3.3. Mức thu nhập tương đối:

  • 3.4. Kiểm soát của Chính phủ:

  • 3.4. Kiểm soát của Chính phủ:

  • 3.4. Kiểm soát của Chính phủ:

  • 3.4. Kiểm soát của Chính phủ:

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

Nội dung

HÀNH VI TỶ GIÁ NỘI DUNG CHÍNH 1. Các nhân tố quyết định tỷ giá 2. Vai trò của thông $n với tỷ giá 3. Tác động của các nhân tố chủ yếu đến sự vận động của tỷ giá PHỤ LỤC MỞ RỘNG 1. Các nhân tố quyết định tỷ giá Môi trường kinh tế quốc tế (BOP) -CA -KA Môi trường kinh tế nội địa (Ms, Md) -MS -MD Chính sách can thiệp Trực tiếp -Pháp luật -Dự trữ OR Gián tiếp Thông tin và kỳ vọng (yếu tố kỹ thuật) -Giá -Khung giá -Bộ chỉ số kinh tế đối ngoại - CS thương mại - CS kiểm soát vốn kinh tế đối nội -CS tài khóa -CS tiền tệ     1.1 Môi trường kinh tế quốc tế • BOP quyết định đến cung cầu ngoại tệ • Cán cân thanh toán quốc tế có tác động rất quan trọng đến tỷ giá hối đoái. 1.2. Môi trường kinh tế nội địa Giá cả ngoại tệ, tỷ giá hối đoái cũng được xác định theo quy luật cung cầu như đối với các hàng hoá thông thường. Khi cung ngoại tệ > cầu ngoại tệ  giá ngoại tệ giảm, tức tỷ giá hối đoái tăng. Khi cầu ngoại tệ > cung ngoại tệ  giá ngoại tệ sẽ tăng, tức tỷ giá giảm. Ở vị trí cung ngoại tệ bằng cầu ngoại tệ xác định trạng thái cân bằng, không có áp lực làm cho tỷ giá thay đổi. 1.3. Chính sách can thiệp của Chính phủ 1.3.1. Can thiệp trực tiếp 1.3.1.1. Dự trữ chính thức OR OR là một bộ phận của BOP, tuy nhiên, OR là chính sách do chính phủ can thiệp, điều tiết vào BOP mang tính chất bù đắp, tính chất chủ quan, duy ý chí của chính phủ. Đây là chính sách nhằm thẳng vào thị trường: Mỗi khi Chính phủ nhận thấy tỷ giá ngoại tệ đang quá căng thẳng, Chính phủ bơm tiền ngoại tệ dự trữ ra thị trường=>cung ngoại tệ ra thị trường. Mặt khác, Chính phủ mua lại, thu gom ngoại tệ ở thị trường hối đoái, hoặc chủ động phá giá nội tệ bằng cách cung tiền VND trên thị trường=>tỷ giá tăng. 1.3.1. Can thiệp trực tiếp 1.3.1.2. Sử dụng luật và nguyên tắc trên thị trường. Công cụ pháp luật dùng để chi phối, điều chỉnh, áp chế thị trường, xây dựng hành lanh pháp lý, đặt các quy định cho thị trường. Chính phủ can thiệp nguyên tắc giao dịch trên thị trường, cơ chế giao dịch trên thị trường. 1.3.2. Can thiệp gián tiếp 1.3.2.1. Chính sách kinh tế đối ngoại - Đối với CA: Chính sách thương mại (Chính sách xuất nhập khẩu). Chính sách thương mại tác động trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu. dụ: Chính phủ muốn nâng thuế các mặt hàng như thuốc lá, bia rượu Việc tăng hay giảm thuế đối với một số mặt hàng chính là sử dụng công cụ Chính sách thương mại=>ảnh hưởng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu quốc gia trong CA=>Cung và cầu thị trường tỷ giá hối đoái. - Đối với KA: Chính sách kiểm soát vốn (Chính sách điều tiết lưu chuyển vốn quốc tế ra vào quốc gia) Chính sách này nhằm mục tiêu điều tiết dòng chảy vốn quốc tế ra vào quốc gia: + Outflow capital + Inflow capital dụ: Vào những năm đầu thế kỷ XXI, thị trường tài chính quốc gia khá ảm đạm, đến năm 2005, Chính phủ muốn thu hút và đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng=> có biện pháp nới lỏng kiểm soát dòng vốn chảy vào Việt Nam dưới dạng đầu tư danh mục=>mở cửa thị trường chứng khoán VN=>Cho phép các nhà đầu tư sở hữu cổ phiếu và được niêm yết trên sàn chứng khoán VN. =>thị trường mở => có dòng tiền ngoại tệ từ nước ngoài chảy vào VN. 1.3.2. Can thiệp gián tiếp 1.3.2.2. Chính sách kinh tế đối nội - Chính sách tài khóa - Chính sách tiền tệ Hai loại chính sách này đều ảnh hưởng trực tiếp đến tổng cung tiền nội tệ trong nền kinh tế    2 sự định hướng: mở rộng và thắt chặt  ! "#$% & '( ) * +, / 0 1 2 34 56 * $7 89 1 :; 0 :<$=: [...]... giảm giá 3.1 Tỷ lệ lạm phát tương đối: • dụ: Giả sử lạm phát ở Mỹ tăng mạnh trong khi lạm phát ở Anh vẫn giữ nguyên ⇒Tăng nhu cầu của người Mỹ đối với hàng hóa của Anh hàng hóa Mỹ trở nên đắt hơn => tăng lượng cầu của người Mỹ đối với đồng bảng Anh ⇒ Giảm nhu cầu của người Anh đối với hàng hóa Mỹ giá hàng hóa Mỹ trở nên đắt hơn => giảm cung bảng Anh ra thị trường ⇒ Gây ra áp lực tăng giá đối... khẩu: là vi c Chính phủ hỗ trợ về mặt tài chính thông qua vi c ưu đãi tín dụng cho các tổ chức, các nhân đi tiên phong trong vi c đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt là những thị trường mới • Mở rộng: Vài nét về biến động tỷ giá USD/VND từ đầu năm 2012 đến giữa năm 2013 Nguồn: http://dddn.com.vn/tai-chinh-ngan-hang/duong-di-moi-cua-ti-gia-va-lai-suat-201307020423642.htm (03/07/2013) Tác động tỷ giá đến... nhận định cho rằng tỷ giá tăng là do có những hỗ trợ tích cực dành cho xuất khẩu, đặc biệt hoạt động này gặp khó khăn khi vấp phải khủng hoảng kinh tế Tuy nhiên, theo đà tăng nhanh của tỷ giá, sự leo thang của giá cả có thể dẫn đến đồng VND mất giá, dẫn đến sự nắm giữ đồng USD Do đó, mặc dù xuất khẩu có lợi nhưng phải lưu ý đến giá của nội tệ Đề xuất những giải pháp 1 Đối với Ngân hàng Nhà nước: - Chấn... Điều chỉnh tỷ giá phù hợp thị trường, tăng cường xuất khẩu nhưng cũng tăng thuế với mặt hàng nhập khẩu để tránh tình trạng nhập siêu 2 Đối với Ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp - Các NHTM cần mạnh giảm lãi suất cho vay USD Các doanh nghiệp nên chủ động trong vi c sử dụng nhiều loại ngoại tệ, không nên “bám” lấy đồng USD Các doanh nghiệp cần nắm rõ những công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá như quyền... sử rằng mức thu nhập tại Mỹ tăng trong khi thu hập tại Anh không đổi ⇒Nhu cầu tiêu dùng cao=> hàng hóa Mỹ có xu hướng tăng giá= > Cầu đồng bảng Anh để mua sắm tăm ⇒ Cung bảng Anh không đổi ⇒ Giá của đồng bảng Anh tăng, giá của đồng đô la Mỹ giảm 3.4 Kiểm soát của Chính phủ: Chính phủ có thể tác động đến tỷ giá cân bằng theo nhiều cách khác nhau, chủ yếu:  Can thiệp vào thương mại quốc tế  Đầu tư quốc... trữ bắt buộc Tỷ giá hối đoái, tức tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền cao hay thấp được quyết định bởi các lực lượng thị trường, cung và cầu Cung ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà thị trường muốn bán ra để thu về nội tệ Cầu ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà thị trường muốn mua vào bằng các đồng nội tệ Phụ lục:  Hạn ngạch: là quy định Nhà nước về số lượng hoặc giá trị một mặt hàng hoặc một nhóm hàng được xuất... ngoại tệ lên giá 3 Tác động của các nhân tố chủ yếu đến sự vận động của tỷ giá 3.1 Tỷ lệ lạm phát tương đối 3.2 Lãi suất tương đối 3.3 Mức thu nhập tương đối 3.4 Kiểm soát của Chính phủ 3.1 Tỷ lệ lạm phát tương đối: Lạm phát nội địa tăng: Cầu nội địa về hàng hóa, dịch vụ nước ngoài tăng, nghĩa là cầu ngoại tệ tăng Cầu nước ngoài về hàng hóa, dịch vụ trong nước giảm, nghĩa là cung ngoại tệ giảm  Lạm... hạn Kết quả FA sẽ nhận định xu hướng sắp tới và cho biết biên giá, hệ số góc - Trường hợp sử dụng TA phù hợp với sự biến động giá trong thời gian ngắn, ngắn hạn 2 Vai trò của thông tin và tỷ giá 2.1 Thông tin là gì? Sự phản ánh sự vật, sự vi c, hiện tượng của thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội  Qua vi c tìm hiểu thông tin :  Làm tăng hiểu biết cho mình  Tiến... Anh ⇒ Hấp dẫn nhà đầu tư người Anh hơn => cung bảng Anh ra thị trường tăng ⇒ Giá đồng bảng Anh giảm, giá đồng đô la Mỹ tăng 3.3 Mức thu hập tương đối: Mức thu hập nội địa tăng: Tạo ra áp lực tăng giá đối với hàng hóa nội địa do nhu cầu tiêu dùng cao => cầu ngoại tệ để mua sắm hàng hóa nước ngoài tăng  Cung ngoại tệ không đổi Giá của đồng ngoại tệ tăng, nội tệ giảm Một quốc gia có tăng trưởng kinh... dụ Khi ngân hàng trung ương đưa ra trên thi trường một lượng lớn đồng ngoại tệ có nhiều người với những suy nghĩ khác nhau Khi cung ngoại tệ tăng => giá ngoại tệ sẽ giảm Khi cung ngoại tệ tăng sẽ thúc đẩy kinh tế phát triền => đồng ngoại tệ lên giá Khi cung ngoại tệ tăng: xuất khẩu tăng => cán cân vãng lai thặng dư => cung nội tệ bé hơn cầu nôij tệ => nội tệ giảm giá => ngoại tệ lên giá 3 Tác động . HÀNH VI TỶ GIÁ NỘI DUNG CHÍNH 1. Các nhân tố quyết định tỷ giá 2. Vai trò của thông $n với tỷ giá 3. Tác động của các nhân tố chủ yếu đến sự vận động của tỷ giá PHỤ LỤC MỞ RỘNG 1 động rất quan trọng đến tỷ giá hối đoái. 1.2. Môi trường kinh tế nội địa Giá cả ngoại tệ, tỷ giá hối đoái cũng được xác định theo quy luật cung cầu như đối với các hàng hoá thông thường. Khi. Khi cung ngoại tệ > cầu ngoại tệ  giá ngoại tệ giảm, tức tỷ giá hối đoái tăng. Khi cầu ngoại tệ > cung ngoại tệ  giá ngoại tệ sẽ tăng, tức tỷ giá giảm. Ở vị trí cung ngoại tệ bằng

Ngày đăng: 22/05/2014, 21:19

Xem thêm

w