1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phá Sản (123Doc).Pdf

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 644,31 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT KINH TẾ BÀI TIỂU LUẬN PHÁ SẢN VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH ĐỀ TÀI Thế nào là thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm Phân biệt phúc thẩm với tá[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT KINH TẾ - BÀI TIỂU LUẬN PHÁ SẢN VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH ĐỀ TÀI: Thế thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm Phân biệt phúc thẩm với tái thẩm giám đốc thẩm; phân biệt tái thẩm với giám đốc thẩm Tại có Tịa Kinh tế lại phải lập thêm Trọng tài thương mại? So sánh phương thức giải tranh chấp đường Tòa án với phương thức Trọng tài Nhóm thực hiện: Nhóm Giáo viên hướng dẫn: ThS Vương Tuyết Linh Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV 01 Nguyễn Lê Phương Thảo 030736200176 02 Hoàng Thị Thảo 030736200129 03 Nguyễn Thị Anh 030736200202 04 Võ Công Tâm 030735190113 05 Nguyễn Phương Ngọc 030736200077 06 Nông Thị Mỹ Thoa 030736200139 07 Lã Minh Vũ 030736200167 08 Nguyễn Thị Mai Trinh 030736200153 09 Nguyễn Thị Hồng Vi 030736200163 10 Trương Lê Thu Hà 030736200025 11 Nguyễn Thị Tường Vy 030736200201 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Thế thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm 1 Phân biệt Phúc thẩm với Giám đốc thẩm Tái thẩm Phân biệt Giám đốc thẩm Tái thẩm II Khái niệm giải tranh chấp thương mại Tòa án Khái niệm Đặc điểm III Giải tranh chấp trọng tài thương mại Khái niệm Đặc điểm IV So sánh phương thức giải tranh chấp đường Tòa án với phương thức Trọng tài Giống Khác Tại có Tịa Kinh tế lại phải lập thêm Trọng tài thương mại? 14 V So sánh luật trọng tài Việt Nam với quốc gia khác 15 Khác biệt luật trọng tài Việt Nam với Singapore 15 Khác biệt luật trọng tài Việt Nam với Hoa Kỳ 18 KẾT LUẬN 19 LỜI MỞ ĐẦU Với kinh tế thị trường ngày phát triển mở rộng hội để vươn lên kinh doanh doanh nghiệp Cũng từ xảy nhiều tranh chấp thương mại để bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ thể tham gia, trì ổn định phát triển kinh tế nước phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại ngày phát triển Hiện nay, tranh chấp thương mại giải hai đường tố tụng phi tố tụng Ở thuyết trình làm rõ giải tranh chấp đường tố tụng bao gồm tòa án trọng tài Từ hiểu ưu nhược điểm phương thức đưa lựa chọn phương thức tối ưu phù hợp cho tranh chấp cụ thể I Thế thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm - Thủ tục sơ thẩm: Thủ tục xét xử sơ thẩm cách thức, trình tự tiến hành xét xử lần đầu vụ án xét xử lại vụ án từ đầu theo định hội đồng xét xử phúc thẩm, hội đồng xét xử giám đốc thẩm hội đồng xét xử tái thẩm - Thủ tục phúc thẩm: Thủ tục xét xử phúc thẩm cách thức, trình tự tiến hành xét xử Tòa án cấp phúc thẩm trực tiếp xét xử lại vụ án mà án, định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Phân biệt Phúc thẩm với Giám đốc thẩm Tái thẩm GIÁM ĐỐC THẨM VÀ TÁI THẨM Về thời Xét xử phúc thẩm việc Tòa án Xét lại án, định Tòa PHÚC THẨM điểm xét cấp phúc thẩm trực tiếp xét xử lại án có hiệu lực pháp luật xử lại vụ án mà án, định (Căn theo Điều 325 351 Bộ Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu luật Tố tụng dân 2015) lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị (Căn theo Điều 270 Bộ luật Tố tụng dân 2015) Về hình Thơng qua kháng cáo, kháng nghị Thông qua kháng nghị thức Về chủ - - Chủ thể kháng cáo: đương Chủ thể kháng nghị tòa Giam thể ngưởi đại diện đương sự, đốc thẩm, Tái thẩm bao gồm: quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện có - - Chánh án TAND tối cao, Viện quyền kháng cáo án sơ thẩm, trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối định tạm đình giải cao vụ án dân sự, định đình - - Chánh án Tịa nhân dân cấp cao, giải vụ án dân Tòa án Viện trưởng Viện kiểm sát nhân cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp dân cấp cao phúc thẩm giải lại theo thủ - Người kháng nghị án, tục phúc thẩm định có hiệu lực pháp luật - (căn theo Điều 271 Bộ luật Tố có quyền định tạm đình tụng dân 2015) thi hành án, định cho - Chủ thể kháng nghị: Viện trưởng đến có định tái thẩm Viện kiểm sát cấp cấp (Căn theo Điều 331 354 Bộ trực tiếp có quyền kháng nghị luật Tố tụng dân 2015) án sơ thẩm, định tạm đình giải vụ án dân sự, định đình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải lại theo thủ tục phúc thẩm (Căn theo Điều 278 Bộ luật Tố tụng dân 2015) Phân biệt Giám đốc thẩm Tái thẩm GIÁM ĐỐC THẨM TÁI THẨM Khái Là xét lại án, định Là xét lại án, định niệm Tịa án có hiệu lực pháp luật Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có bị kháng nghị có tình tiết quy định pháp luật làm thay đổi nội dung (Căn theo Điều 325 Bộ luật Tố án, định mà Tòa án, tụng dân 2015) đương lúc án, định (Căn theo Điều 351 Bộ luật Tố tụng dân 2015) Căn - Kết luận án, định - Mới phát tình tiết quan kháng khơng phù hợp với tình tiết trọng vụ án mà đương nghị khách quan vụ án gây thiệt hại biết q trình đến quyền, lợi ích hợp pháp giải vụ án đương - Có sở chứng minh kết luận - Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục người giám định, lời dịch tố tụng làm cho đương không người phiên dịch không thực quyền, nghĩa vụ tố thật có giả mạo chứng cứ; tụng mình, dẫn đến quyền, lợi - Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, ích hợp pháp họ khơng Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ bảo vệ theo quy định sơ vụ án cố ý kết luận trái pháp luật pháp luật - Có sai lầm việc áp dụng - Bản án, định hình sự, hành pháp luật dẫn đến việc án, chính, dân sự, nhân gia định khơng đúng, gây thiệt đình, kinh doanh, thương mại, lao hại đến quyền, lợi ích hợp pháp động Tòa án định đương sự, xâm phạm đến lợi quan nhà nước mà Tòa án ích cơng cộng, lợi ích Nhà vào để giải vụ án nước, quyền, lợi ích hợp pháp bị hủy bỏ người thứ ba (Căn theo Điều 352 Bộ luật Tố (Căn theo Điều 326 Bộ luật Tố tụng dân 2015) tụng dân 2015) Chủ thể - Chánh án Tòa án nhân dân tối - Chánh án Tòa án nhân dân tối kháng cao, Viện trưởng Viện kiểm sát cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nghị nhân dân tối cao có thẩm quyền nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc kháng nghị theo thủ tục tái thẩm thẩm án, định có hiệu án, định có hiệu lực lực pháp luật Tòa án nhân dân pháp luật Tòa án nhân dân cấp cấp cao; án, định có hiệu cao; án, định có hiệu lực lực pháp luật Tịa án khác pháp luật Tòa án khác xét xét thấy cần thiết, trừ định thấy cần thiết, trừ định giám giám đốc thẩm Hội đồng thẩm đốc thẩm Hội đồng thẩm phán phán Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao - Chánh án Tòa án nhân dân cấp - Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có thẩm quyền nhân dân cấp cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc kháng nghị theo thủ tục tái thẩm thẩm án, định có hiệu án, định có hiệu lực lực pháp luật Tòa án nhân dân pháp luật Tòa án nhân dân cấp cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện huyện phạm vi thẩm quyền phạm vi thẩm quyền theo theo lãnh thổ lãnh thổ (Căn theo Điều 331 Bộ luật Tố - Người kháng nghị án, tụng dân 2015) định có hiệu lực pháp luật có quyền định tạm đình thi hành án, định có định tái thẩm (Căn theo Điều 354 Bộ luật Tố tụng dân 2015) Thời - Có quyền kháng nghị thời Thời hạn kháng nghị theo thủ tục hạn hạn 03 năm, kể từ ngày án, tái thẩm 01 năm, kể từ ngày kháng định Tịa án có hiệu lực người có thẩm quyền kháng nghị nghị pháp luật, trừ trường hợp quy định biết để kháng nghị khoản Điều 334 Bộ luật Tố theo thủ tục tái thẩm quy định tụng dân 2015 Điều 352 - Trường hợp hết thời hạn (Căn theo Điều 355 Bộ luật Tố kháng nghị theo quy định khoản tụng dân 2015) Điều có điều kiện sau thời hạn kháng nghị kéo dài thêm 02 năm, kể từ ngày hết thời hạn kháng nghị: + Đương có đơn đề nghị theo quy định khoản Điều 328 Bộ luật Tố tụng dân 2015 sau hết thời hạn kháng nghị quy định khoản Điều đương tiếp tục có đơn đề nghị; + Bản án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật theo quy định khoản Điều 326 Bộ luật này, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, người thứ ba, xâm phạm lợi ích cộng đồng, lợi ích Nhà nước phải kháng nghị để khắc phục sai lầm án, định có hiệu lực pháp luật (Căn theo Điều 334 Bộ luật Tố tụng dân 2015) → Kết luận: Giám đốc thẩm tái thẩm thủ tục đặc biệt tố tụng cấp xét xử, thủ tục áp dụng trường hợp đặc biệt theo quy định pháp luật Cả giám đốc thẩm tái phẩm xét xử lại vụ án bị kháng nghị nên dễ gây nhầm lẫn Song, hai có đặc điểm nhận biết rõ rệt chủ thể kháng nghị, kháng nghị thời hạn kháng nghị Mọi người cần nắm rõ để phân biệt để hiểu rõ chất vấn đề đảm bảo quyền, lợi ích II Khái niệm giải tranh chấp thương mại Tòa án Khái niệm Giải tranh chấp tòa án hình thức giải tranh chấp đường tài phán nhà nước, thực theo trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định Bản án, định Tịa án có tính chất bắt buộc bên phải tuân theo cưỡng chế thi hành bên có liên quan khơng tự nguyện chấp hành Đặc điểm - Tòa án quan tài phán nhân danh Nhà nước để giải tranh chấp Do Tịa án quan thực quyền tư pháp, nhân danh nhà nước giải tranh chấp, xung đột không phụ thuộc vào tác động trình thực thi quyền lực Tịa án có chức bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước - Hoạt động giải tranh chấp tòa án phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định mang tính hình thức pháp luật tố tụng địa điểm, thời gian, bước tiến hành xét xử, thành phần hội đồng xét xử,… Như thế, quyền tự thoả thuận bên tranh chấp bị hạn chế đáng kể Những quy định việc tố tụng Tòa án viết rõ Bộ luật Tố tụng dân 2015, buộc chủ thể phải tuân theo - Trong trình giải tranh chấp thương mại, Tòa án vừa quan tài phán, đồng thời quan bảo vệ pháp luật Tòa án quan thực quyền tư pháp, quyền xét xử, nhân danh nhà nước giải tranh chấp, xung đột xã hội thông qua thủ tục xét xử luật định Tịa án có chức tài phán, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, góp phần quan trọng vào việc đảm bảo pháp chế nhà nước III Giải tranh chấp trọng tài thương mại Khái niệm Giải tranh chấp thương mại trọng tài hình thức giải tranh chấp thông qua hoạt động trọng tài viên, với tư cách bên thứ độc lập, nhằm chấm dứt xung đột việc đưa phán buộc bên tranh chấp phải thực Đặc điểm - Trọng tài thương mại tổ chức phi phủ, khơng đại diện cho quyền lực nhà nước, hoạt động theo pháp luật quy chế trọng tài Nhiều quốc gia ban hành quy định tổ chức hoạt động trọng tài dựa Luật mẫu Ủy ban luật thương mại quốc tế Liên hợp quốc (UNCITRAL) Thêm nữa, thân Trọng tài viên cán bộ, cơng chúc, viên chức nên chứng minh tính phi phủ tổ chức - Cơ chế giải tranh chấp trọng tài kết hợp hai yếu tố thỏa thuận tài phán Thỏa thuận bên tham gia tranh chấp tiền đề cho phán trọng tài Khơng thể có phán trọng tài nằm nội dung mà bên tham gia thỏa thuận Phán trọng tài định Hội đồng trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp chấm dứt tố tụng trọng tài Nó nhân danh lợi ích bên tranh chấp (khơng mang tính quyền lực nhà nước) - Phương thức giải tranh chấp trọng tài bảo đảm quyền tự định đoạt đương cao so với phương thức giải tranh chấp Tòa án, cho phép đương lựa chọn trọng tài viên, địa điểm giải tranh chấp, luật áp dụng quy tắc tố tụng Như vậy, so với tố tụng tòa án, tố tụng trọng tài linh hoạt, mềm dẻo - Phán trọng tài chung thẩm có hiệu lực bắt buộc thi hành bán án Tịa án Phán khơng xét xử lại, loại bỏ số trường hợp Nguyên tắc giúp giải tranh chấp cách nhanh gọn, tiết kiệm thời gian tiền bạc, từ đó, tạo nên phương thức giải tranh chấp đáng tin cậy - Nguyên tắc xét xử trọng tài khơng cơng khai Tính bí mật thể rõ nội dung tranh chấp danh tính bên giữ kín, từ đáp ứng nhu cầu bảo mật quan hệ thương mại Quy định có ý nghĩa lớn điều kiện cạnh tranh chủ thể kinh doanh nội dung vụ tranh chấp cơng khai ảnh hưởng khơng nhỏ tới uy tín, thương hiệu doanh nghiệp, làm lộ bí mật kinh doanh - Với vai trò quan tài phán tư, trọng tài thương mại nhận hỗ trợ pháp lý từ phía Nhà nước (thơng qua Tịa án, quan thi hành án) trình giải thực thi định phán trọng tài Điển hình hỗ trợ Tịa án việc định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, hỗ trợ chọn trọng tài vụ việc hay hỗ trợ thi hành định trọng tài IV So sánh phương thức giải tranh chấp đường Tòa án với phương thức Trọng tài Giống - Đều hình thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại - Đều dựa nguyên tắc chung như: + Tôn trọng quyền tự định đoạt đương sự; + Bảo đảm độc lập người tài phán; + Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ Khác TRỌNG TÀI TỊA ÁN Tính Tổ chức phi phủ, tổ Cơ quan xét xử nhân danh quyền chất chức mang tính chất xã hội – nghề lực nhà nước, thực quyền pháp lý nghiệp, không nhà nước tư pháp định thành lập mà trọng tài viên đứng thành lập, phán không bị ảnh hưởng quyền lực nhà nước Thẩm - Tranh chấp giải - Tòa án có thẩm quyền giải quyền Trọng tài bên có thỏa hầu hết tranh chấp nói chung thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau - Tòa án thụ lý thẩm xảy tranh chấp quyền giải lãnh thổ theo - Những tranh chấp thuộc thẩm quy định pháp luật quyền giải trọng tài - Tuy nhiên pháp luật quy định (Điều Luật Trọng tài thương mại bên có thỏa thuận trọng tài 2010): tịa án khơng có thẩm quyền giải + Tranh chấp bên phát quyết, phải từ chối thụ lý vụ việc sinh từ hoạt động thương mại để trọng tài giải theo thỏa + Tranh chấp phát sinh thuận bên (Điều Luật bên bên có Trọng tài thương mại 2010) hoạt động thương mại + Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài Chi phí Chi phí lớn trọng tài tổ chức Mức phí Tịa án thấp Tuy phi phủ, có tài độc lập, nhiên việc xét xử kéo dài có nguồn thu chủ yếu từ lệ phí thể làm tổng chi phí cao nhiều trọng tài vụ việc so với phí trọng tài Trung (Biểu phí trọng tài quy định tâm trọng tài Quyết định số 89/QĐ-VIAC (Danh mục án phí, lệ phí tịa án Chủ tịch VIAC Trung tâm quy định Nghị số trọng tài quốc tế Việt Nam) Thủ tục 326/2016/UBTVQH14) Trình tự giải tranh chấp Thủ tục giải tranh chấp trọng tài: tòa án: (1) Nộp đơn khởi kiện tài (1) Thủ tục giải vụ án tòa liệu kèm theo; (Điều 30 Luật án cấp sơ thẩm: Trọng tài thương mại 2010) - Khởi kiện thụ lý vụ án 10 (2) Bị đơn nộp tự vệ; (Điều 35 - Thủ tục hòa giải chuẩn bị xét Luật Trọng tài thương mại 2010) xử (3) Thành lập hội đồng trọng tài; - Phiên tòa sơ thẩm (Điều 39 Luật Trọng tài thương (2) Thủ tục giải vụ án tòa mại 2010) án cấp phúc thẩm: (4) Mở phiên họp giải tranh - Tính chất xét xử phúc thẩm chấp; (Điều 55 Luật Trọng tài kháng cáo, kháng nghị án thương mại 2010) định tòa án cấp sơ thẩm (5) Hòa giải; (Điều 58 Luật Trọng - Thủ tục xét xử phúc thẩm tài thương mại 2010) (3) Giải vụ án dân theo thủ (6) Hội đồng trọng tài phán tục rút gọn: (Điều 60 Luật Trọng tài - Giải vụ án dân theo thủ thương mại 2010) tục rút gọn tòa án cấp sơ thẩm - Giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn tòa án cấp phúc thẩm (4) Thủ tục xét lại án định giải vụ án dân tòa án có hiệu lực pháp luật: - Thủ tục giám đốc thẩm - Thủ tục tái thẩm - Thủ tục đặc biệt xem xét lại định Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao (5) Thi hành án, định tòa án 11 Phán - Phán trọng tài chung - Phán Tịa án thường có thẩm, tức phán cuối cùng, thể qua thủ tục kháng nghị, kháng khơng bị kháng cáo, kháng nghị cáo nên thay đổi - Tuy nhiên, có trường hợp - Bảo đảm tính cưỡng chế thực phán trọng tài bị Tòa án tuyên hủy theo quy định pháp luật (khoản Điều 68 Luật Trọng tài thương mại 2010) - Khơng bảo đảm tính cưỡng chế thực Thời - Thời gian nhanh chóng - Tố tụng tòa án phải trải qua nhiều gian - Địa điểm bên lựa chọn, bước nên thường thời gian địa điểm khơng có thỏa thuận - Địa điểm: tịa án, xét xử công Trọng tài viên lựa chọn, cho khai thuận lợi cho hai bên Nguyên tắc Xét xử không công khai trừ trường Xét xử công khai (trừ trường xét hợp bên có thỏa thuận khác xử hợp quy định Điều 15 Bộ luật Tố tụng dân 2015) → Ưu, nhược điểm phương thức giải tranh chấp đường Tòa án với phương thức Trọng tài: TRỌNG TÀI TÒA ÁN Ưu - Thủ tục đơn giản, nhanh chóng, - Chi phí để giải tranh điểm tốn thời gian bên chấp thương mại thơng qua Tịa án - Phán Trọng tài phán thấp so với trọng tài chung thẩm nên bị - Phán Tịa án có giá trị kháng cáo, kháng nghị thi hành cao cưỡng chế thi 12 - Đảm bảo bí mật so với Tịa hành sức mạnh Nhà án, bí mật kinh doanh thông nước tin mật Doanh nghiệp - Trình tự tố tụng chặt chẽ theo quy đảm bảo khơng bị tiết lộ ngồi định pháp luật - Các bên lựa chọn trọng tài viên, thời gian địa điểm giải tranh chấp để giải nên lựa chọn chun gia có chun mơn kinh nghiệm thực tế cao - Phán Trọng tài quốc tế cơng nhận Nhược - Chí phí trọng tài thường cao - Thủ tục cứng nhắc, thiếu linh điểm Tòa án hoạt kéo dài thời gian - Phụ thuộc nhiều vào thiện - Phải tuân thủ quy định chí bên Tịa án địa điểm, ngơn ngữ, thời - Các vấn đề liên quan đến công tác gian giải theo quy định pháp điều tra, xác minh thu thập chứng luật quốc gia mà không gặp nhiều khó khăn thỏa thuận - Sự phán trọng tài dựa - Quyết định tòa bị chứng tài liệu kháng cáo, bị hủy, bị từ chối công bên cung cấp nên chưa thực nhận cho thi hành quốc gia khách quan khơng đủ thẩm khác quyền điều tra Điều dẫn đến - Các án thường công bố phán trọng tài dựa rộng rãi trước cơng chúng, chứng tài liệu bên làm lộ bí mật kinh doanh đương sự, thông tin doanh nghiệp 13 cung cấp nên chưa thực xảy tranh chấp làm khách quan ảnh hưởng xấu đến uy tín - Tính cưỡng chế thi hành doanh nghiệp trọng tài thường không cao - Đối với tranh chấp có tính Tịa án nước ngồi, việc chấp thuận phán quốc gia khác cho thi hành Việt Nam ngược lại khó khăn thủ tục thời gian → Tóm lại, phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại có ưu điểm nhược điểm Việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại cụ thể cần linh hoạt vào tiêu chí đây: - Các lợi mà phương thức mang lại cho bên; - Mức độ phù hợp hình thức nội dung tính chất tranh chấp với thiện chí bên; - Quy định pháp luật với quyền lựa chọn hình thức giải bên Tại có Tịa Kinh tế lại phải lập thêm Trọng tài thương mại? Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp hoạt động kinh doanh, thương mại ngày phổ biến Việt Nam, bên cạnh phương thức truyền thống thông qua Tòa án (cụ thể Tòa Kinh tế) Sự nhanh chóng, đơn giản, tính minh bạch bảo mật ưu điểm quy trình giải tranh chấp trọng tài Xuất phát từ đặc điểm, ưu điểm nhược điểm Tòa án Trọng tài thương mại, đưa nguyên nhân cho vấn đề có Tịa Kinh tế lại phải lập thêm Trọng tài thương mại sau: - Xuất phát từ tình trạng nhiều vụ án tồn đọng Tòa kinh tế Cùng với phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế, tranh chấp phát sinh 14 lĩnh vực kinh doanh, thương mại ngày nhiều, đa dạng hình thức lẫn tính chất Từ tạo tình trạng “q tải” số lượng vụ án chưa giải quyết, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, tập trung số tỉnh, thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai,… Do đó, chủ thể kinh doanh địi hỏi phải có nhiều phương thức tố tụng để giải tranh chấp cách có hiệu quả, nhanh chóng - Xuất phát từ chất: trọng tài quan tài phán phi phủ có quyền lực bắt nguồn từ “quyền lực hợp đồng” bên thỏa thuận Do đó, phán trọng tài khơng mang tính quyền lực nhà nước, khơng đại diện cho ý chí Nhà nước mà đại diện cho ý chí bên tranh chấp - Xuất phát từ nhu cầu chủ thể hoạt động lĩnh vực kinh doanh, thương mại Ngoài bảo đảm tính bảo mật thơng tin, cộng thêm tính linh hoạt thời gian, mềm dẻo thủ tục, trọng tài phù hợp giao thương, mua bán quốc tế Đặc điểm tạo khác biệt Tòa án, thu hút chủ thể hoạt động lĩnh vực kinh doanh, thương mại có nhu cầu tìm đến Trọng tài thương mại thay tìm đến Tịa án → Tóm lại, phương thức giải tranh chấp Trọng tài không đối kháng với phương thức giải tranh chấp Tòa án, mà giúp giảm tải cho hệ thống Tịa án Vì việc có Tịa kinh tế mà cịn lập thêm Trọng tài thương mại giúp cho chủ thể kinh doanh muốn giải tranh chấp có nhiều lựa chọn phù hợp với nhu cầu mục đích V So sánh luật trọng tài Việt Nam với quốc gia khác Khác biệt luật trọng tài Việt Nam với Singapore VIỆT NAM Nguồn luật SINGAPORE Luật Trọng tài thương mại 2010 Luật Trọng tài quốc tế Singapore văn pháp luật khác có 1994 liên quan Luật Singapore 1953 15 Trọng tài Thẩm Trọng tài có thẩm quyền giải Mọi tranh chấp phát sinh từ hoạt quyền giải tranh chấp theo quy động thương mại tranh định Điều Luật Trọng tài giải trọng tài chấp thương mại 2010 bên có bên thỏa thuận, thỏa thuận giải tranh chấp trừ trường hợp thỏa thuận giải trọng tài trọng tài cho trái với sách cơng Hình thức Thỏa thuận phải thể Thỏa thuận trọng tài lập thỏa thuận văn theo khoản Điều văn nội dung trọng tài 16 Luật Trọng tài thương mại ghi nhận hình 2010 thức định, dù thân thỏa thuận hợp đồng ký kết miệng hay không, vào ứng xử cách thức khác (ví dụ trường hợp bên thỏa thuận việc đưa tranh chấp trọng tài lời nói ghi nhận ghi âm coi thỏa thuận văn công nhận hợp pháp) Số lượng Luật Trọng tài thương mại năm Số lượng Trọng tài viên Hội trọng tài 2010 điều 39 Việt Nam quy đồng trọng tài bên tự thỏa định bên tự thỏa thuận thuận Trong trường hợp bên trường hợp khơng thoả thuận khơng thể thỏa thuận được, thì Hội đồng trọng tài có 03 Hội đồng trọng tài có 16 thành viên dựa quy định thành viên, không kể trọng tài Luật mẫu UNCITRAL nước hay quốc tế Luật áp Luật Trọng tài thương mại 2010 Luật áp dụng để giải vụ dụng để điều 14 quy định Hội đồng trọng tranh chấp thương mại nội địa ban hành tài áp dụng pháp luật Việt Nam quốc tế Singapore phán để giải bên lựa bên thỏa thuận, lựa chọn trọng tài chọn Hội đồng trọng tài quy định thỏa thuận chọn chọn tập quán quốc tế trọng tài tùy trường hợp Yêu cầu Phán bị hủy thuộc Phán bị huỷ hủy phán trường hợp khoản Điều 68 trường hợp Tòa án cho phán trọng Luật Trọng tài thương mại 2010 trọng tài trái với tài sách công Singapore Nghĩa vụ Thuộc bên Thuộc Tịa án chứng minh vụ tranh chấp khơng thuộc thẩm giải trọng tài Quyền Phán có giá trị chung thẩm Có thể vơ hạn chế kháng cáo nên kháng cáo mà huỷ 17 Khác biệt luật trọng tài Việt Nam với Hoa Kỳ VIỆT NAM Nguồn luật HOA KỲ Luật Trọng tài thương mại 2010 Đạo luật Trọng tài liên bang Hoa văn luật khác có liên Kỳ 1925 sửa đổi năm 1990 quan Hình thức Là văn bản, bên khơng cần Là văn bản, yêu cầu bên phải trực tiếp ký vào thỏa thuận trọng ký vào thỏa thuận trọng tài (Mục tài Đạo luật trọng tài liên bang Hoa Kỳ 1925) Thời điểm Thỏa thuận trọng tài Không quy định xác lập thỏa lập trước sau xảy thuận trọng tranh chấp (khoản Điều Luật tài Điều Trọng tài thương mại 2010) kiện Thẩm quyền xác lập Năng lực Chỉ yêu cầu lực chủ thể chủ thể hành vi dân theo pháp luật xác lập hợp Việt Nam (khoản 2, Điều 18 đồng Nội Luật Trọng tài thương mại 2010) dung Không quy định cụ thể, phải rút Không quy định cụ thể, dựa vào thỏa thuận từ quy định thỏa thuận trường hợp không công trọng tài trọng tài vô hiệu nhận, không thi hành, hủy phán phạm vi tranh chấp phép áp dụng Quy định Quy định Điều Nghị Không quy định rõ mà giao cho 01/2014/NQ-HDTP Tòa án Hội đồng trọng tài định thỏa thuận 18 thực → Pháp luật trọng tài Việt Nam Hoa Kỳ chịu ảnh hưởng lớn từ Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế UNCITRAL Vậy nên, luật trọng tài quốc gia có tương đồng đáng kể hình thức, nội dung thỏa thuận, hiệu lực pháp lý, Tuy nhiên, có nhiều cách biệt văn hóa, địa lý, tư tưởng,… nên cịn vài điểm chưa thống Song, thể nỗ lực Việt Nam việc tích cực thay đổi để phù hợp với thông lệ quốc tế, bảo vệ quyền lợi thương mại KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu, so sánh hai đường giải tranh chấp tố tụng việc nâng cao kiến thức chun mơn, việc hỗ trợ cho chủ thể hoạt động lĩnh vực kinh doanh, thương mại tương lai định hướng đường cho có tranh chấp xảy doanh nghiệp 19

Ngày đăng: 07/06/2023, 08:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w