1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cho ban quản lý các dự án xây dựng cơ bản thuộc ngành nông nghiệp và ptnn tỉnh bình phước

124 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Xuất Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cho Ban Quản Lý Các Dự Án Xây Dựng Cơ Bản Thuộc Ngành Nông Nghiệp Và PTNT Tỉnh Bình Phước
Tác giả Phạm Ngọc Nam
Người hướng dẫn PGS.TS. Đinh Tuấn Hải
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản Lý Xây Dựng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 140,3 KB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tàinghiêncứu (11)
  • 2. Mục đíchnghiêncứu (12)
  • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củađềtài (12)
  • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu củađềtài (12)
  • 5. Phương phápnghiêncứu (13)
  • 6. Kết quả dự kiếnđạtđược (13)
  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỂ DỰ ÁN XÂY DỰNG, QUẢN LÝ DỰ ÁNXÂY DỰNG VÀ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁNXÂY DỰNG (14)
    • 1.1. Tổng quan về dự ánxây dựng (14)
      • 1.1.1. Khái niệm dự ánxâydựng (14)
      • 1.1.2. Đặc trưng của dự ánx â y dựng (17)
      • 1.1.3. Trình tự đầu tư dự ánxâydựng (18)
      • 1.2.1. Khái niệm quản lý dự ánxâydựng (19)
      • 1.2.2. Nội dung quản lý dự ánxâydựng (19)
      • 1.2.3 Hình thức tổ chức quản lý dự ánxâydựng (21)
      • 1.2.4. Các mục tiêu của quản lý dự ánxâydựng (22)
      • 1.2.5. Các giai đoạn quản lý dự ánxâydựng (25)
    • 1.3 Giới thiệu về Ban quản lýdựán (27)
      • 1.3.1 Giới thiệu chung về ban quản lýdự án (27)
      • 1.3.2 Hình thành và phát triển ban quản lý dự ánxâydựng (29)
      • 1.3.3 Tổ chức và hoạt động củaBanQLDA (31)
      • 1.3.4 Điều kiện năng lực đối với Ban QLDAxâydựng (33)
      • 1.3.5 Ban QLDAhiệu quả (34)
    • 2.1 Giới thiệu về ban quản lý các dự án xây dựng cơ bản thuộc ngành Nông nghiệp và PTNT tỉnhBìnhPhước (36)
    • 2.2 Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý các dự án xây dựng cơ bản thuộc ngành (38)
    • 2.3 Mô hình quản lý các dự án của Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnhBìnhPhước (48)
    • 2.4. Thực trạng hoạt động và các tồn tại của các dự án đang thực hiện do (56)
      • 2.4.1 Liệt kê cácdự án (56)
      • 2.4.2 Thực trạng hoạt động hiện nay của Ban quản lý các dự án xây dựngcơbảnthuộcngànhNN&PTNTtỉnhBìnhPhướctừnăm2012đến20 14 (56)
        • 2.4.2.1 Tổng hợpnhân lực (56)
        • 2.4.2.2 Hiện trạng quản lý một số dự án điển hình từ nằm 2012 đến 2014 củaBan QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnhBìnhPhước 47 2.4.2.3. Tổng hợp các dự án đang thực hiện và cáctồntại (57)
  • CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC TỒN TẠI TRONG QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠBẢNTHUỘCNGÀNHNÔNGNGHIỆPVÀPTNTTỈNHBÌNHPHƯỚC (36)
    • 3.1 Phân tích nguyên nhân của các tồn tại trong quá trình quản lý dự án6 1 (73)
      • 3.1.1 Phương phápnghiêncứu (73)
        • 3.1.1.1 Quy trìnhnghiêncứu (73)
        • 3.1.1.2 Thu thậpsốliệu (73)
        • 3.1.1.3 Thiết kế bảng câu hỏichínhthức (75)
      • 3.1.2 Các giai đoạn nghiên cứuthựctế (76)
        • 3.1.2.1. Nghiên cứusơbộ (76)
        • 3.1.2.2 Nghiên cứuchínhthức (84)
      • 3.1.3 Phân tích kết quả nghiên cứu tìm ra vấn đề của các nguyên nhân gâyra các tồn tại trong quản lý dự án tại Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnhBình Phước 80 (93)
    • 3.2 Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cho Ban quản lý các dự án xây dựng cơ bản thuộc ngành Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bình Phước9 0 .1. Giải pháp nâng cao năng lực trong công tác giải phóng mặt bằng9 0 (103)
      • 3.2.2 Giải pháp nâng cao năng lực trong bộ máytổchức (107)
      • 3.2.3 Giải pháp nâng cao năng lực trong công tác đấu thầu, lựa chọn nhàthầu 98 (112)
      • 3.2.5 Giải pháp nâng cao năng lực trong công tác tạm ứng, thanh quyếttoán vốnđầutư (114)
      • 3.2.6 Giải pháp nâng cao năng lực trong công tác quản lý chất lượng côngtrình102 (116)
      • 3.2.7 Giải pháp Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực củaBan QLDA (118)

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tàinghiêncứu

Trong bối cảnh Việt Nam đang cần huy động tối đa các nguồn vốn hỗ trợ từ chính phủ nước ngoài, các tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên chính phủ nhằm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2011-2015 và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, việc thu hút thành công hay không các nguồn vốn hỗ trợ từ Ngân hàng thế giới phụ thuộc khá nhiều vào việc Việt Nam cần phải thực hiện tốt các dự án được tài trợ thông qua việc thành lập BQLDA xây dựng có chất lượng Hiện nay, nước ta đang hoàn thiện Nghị định 131 sửa đổi về ban hànhquychế và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức, đây sẽ là cơ sở pháp lý nhằm hoàn thiện hơn nữa bộ máy quản lý dựán.

Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới về tình hình quản lý các dự án đang được tài trợ bởi nguồn vốn của Ngân hàng thế giới, hiện Ngân hàng thế giới đang có 51 dự án thực hiện tại Việt Nam, có 305 BQL Trung ương và BQL cấp tỉnh, trong đó có 216 BQL địaphương.

Xét về tính chuyên nghiệp của BQLDA xây dựng thì các BQLDA xây dựng cấp bộ thường có tính chuyên nghiệp cao hơn, còn BQLDA xây dựng cấp tỉnh hầu hết là hoạt động tạm thời và thường được thành lập riêng cho mỗi dự án mới và một BQLDA xây dựng được phép quản lý nhiều dự án, gây ra sự trùng lắp về chức năng quản lý BQLDA xây dựng cấp huyện thường mang tính tạm thời, ngắn hạn… (vaco.com.vn)

Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh Bình Phước là đơn vị trực thuộc Sở NN & PTNT tỉnh Bình Phước, đại diện Sở NN & PTNT tỉnhBình Phước quản lý các dự án do Sở NN & PTNT tỉnh Bình Phước làm Chủ đầu tư với Tổng mức đầu tư trên 7 tỷ đồng Với nhiệm vụ ấy, Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh Bình Phước là một trong những cơ quan đóng vai trò quan trọng trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Tuy nhiên, dù đã nhiều cố gắng, đạt được nhiều thành công trong công tác, được UBND tỉnh và Sở NN &

PTNT tỉnh Bình Phước ghi nhận, nhưng công tác QLDA của Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh Bình Phước vẫn còn nhiều bấtcập.

Trước thực trạng đó, việc nghiên cưu,“Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cho Ban quản lý các dự án xây dựng cơ bản thuộc ngành Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bình Phước”trở nên cần thiết và cấpbách.

Mục đíchnghiêncứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài này gồm 2 phần:

- Đánh giá thực trạng hiệu quả quản lý dự án tại Ban quản lý các dự ánxâydựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh BìnhPhước.

- Phân tích nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện hiệu quả quản lý cho Ban quản lý các dự án xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh BìnhPhước.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củađềtài

a Ý nghĩa khoahọc Đề tài này đánh giá được các tồn tại và nguyên nhân của các tồn tại, đề xuất được giải pháp cải thiện hiệu quả quản lý tại một BQLDA cụ thể, qua đó cung cấp cơ sở cho các BQLDA hoặc các ban ngành liên quan khác tham khảo. b Ý nghĩa thựctiễn

Việc phân tích chi tiết các tồn tại và nguyên nhân của các tồn tại này dựa trên số liệu tương đối dài hạn, và dựa trên nhiều khía cạnh khác nhau sẽ giúp cho các giải pháp đề xuất thiết thực đối với Ban quản lý các dự án xây dựng cơ bản thuộc ngành Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bình Phước Qua đó kết quả của luận văn có thể cung cấp thông tin hữu ích cho địa phương, đồng thời góp phần cung cấp thông tin nhằm cải thiện hiệu quả nói chung cho các các BQLDAkhác.

Phương phápnghiêncứu

- Phương pháp thu thập cơ sở lý thuyết về quản lý dự án và các thể chế, pháp quy trong xâydựng.

- Phương pháp thu thập số liệu hiệntrạng.

- Phương pháp điều tra khảosát.

- Phương pháp phân tích tổnghợp.

Kết quả dự kiếnđạtđược

- Xác định được các tồn tại mà ban quản lý các dự án xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh Bình Phước đang gặp phải trong thời gian từ năm 2012 đến năm2014.

- Xác định được nguyên nhân của các tồn tại mà ban quản lý các dự án xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh Bình Phước gặp phải trên cơ sở pháp quy và thựctiễn.

- Đề xuất được giải pháp nhằm nâng cao năng lực nhằm quản lý hiệu các dự án của Ban quản lý các dự án xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh BìnhPhước.

TỔNG QUAN VỂ DỰ ÁN XÂY DỰNG, QUẢN LÝ DỰ ÁNXÂY DỰNG VÀ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁNXÂY DỰNG

Tổng quan về dự ánxây dựng

1.1.1 Khái niệm dự án xây dựng Để hiểu thế nào là dự án xây dựng, ta phải hiểu thế nào là dự án Vậy dự án là gì?

Có rất nhiều định nghĩa về dự án:

Dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và được kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để đạt được một mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng buộc về thời gian, chi phí, và nguồn lực (Nguyễn Bá Uân, 2012).

Dự án là sự chi phí tiền và thời gian để thực hiện một kế hoạch nhằm mục đích cho ra một sản phẩm duy nhất (Trịnh Quốc Thắng, 2007).

Dự án với tư cách là đối tượng của quản lý, dự án là một nhiệm vụ mang tính chất một lần, có mục tiêu rõ ràng (trong đó bao gồm số lượng, chức năng và tiêu chuẩn chất lượng), yêu cầu phải được hoàn thành trong khoảng thời gian quy định, có dự toán tài chính từ trước và nói chung không được vượt quá dự toán đó Nói cách khác, dự án là một nhiệm vụ mang tính chất một lần, có mục tiêu đặc biệt và yêu cầu phải được hoàn thành trong một điều kiện ràng buộc nhất định như thời gian, tiền vốn, nguồn lực v.v Công trình xây dựng là một loại công việc có đặc trưng điển hình của một dự án Có thể là công trình dân dụng: nhà ở, công trình công cộng, công trình giao thông, thủy lợi: cầu, đường, đê, đập; công trình công nghiệp: các nhà máy v.v đều là một nhiệm vụ mang tính một lần, đều có chức năng và tiêu chuẩn chất lượng đặc biệt, đều có yêu cầu về kỳ hạn của công trình và có dự toán tài chính đã qua phê duyệt, vì vậy, nó đều có thể trở thành đối tượng của quản lý dự án (Viện nghiên cứu và Đào tạo Quản lý,2012).

Dù định nghĩa có khác nhau, nhưng dự án có các điểm chung như sau (Trần Đình Ngô, 2013):

- Các dự án đều được thực hiện bởi conngười.

- Được hoạch định và được kiểmsoát.

- Mục tiêu được xác định nhằm đáp ứng một nhu cầu riêngbiệt.

- Kết quả của dự án tạo nên một thể thứcmới.

- Dự án luôn có độ bất ổn định và rủi ro có thể xảyra ở các khâu của quá trình thực hiện

- Sản phẩm của xây dựng là hạng mục công trình, công trình xây dựng hoàn thành cũng có các đặc trưng tươngtự:

+ Mục tiêu xây dựng công trình được xác định thời gian bắt đầu và thời gian hoàn thành đưa vào sử dụng hoặc sản xuất.

+ Kết quả của việc thực hiện quá trình là tạo nên một thực thể mới: nhà ở, nhà hát, sân vận động, cầu, đường, cảng

+ Thời gian được xác định bắt đầu khởi công và hoàn thành công trình.

+ Quá trình thực hiện tạo sản phẩm có những định mức, hạn chế về nguồn lực: vật liệu, nhân công, máy, thiết bị, và công nghệ xây dựng.

+ Quá trình từ lập dự án, thực hiện và hoàn thành có sự bất định và rủi ro xảy ra ở các giai đoạn do việc thay đổi chính sách, biến động giá vật liệu, nhân công, máy, thời tiết, mưabão.

Vậy dự án xây dựng là gì?

Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình

Kế hoạch + Tiền + Thời gian + Đất xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định (Khoản 15, điều 2, Luật Xây dựng số 50/2014/QH13).

Dự án đầu tư xây dựng khác với các dự án khác là dự án đầu tư có gắn liền với việc xây dựng công trình và hạ tầng kỹ thuật liên quan đến dự án.

Như vậy, dự án xây dựng bao gồm hai nội dung là đầu tư và hoạt độngxâydựng Nhưng do đặc điểm của các dự án xây dựng bao giờ cũng yêu cầu có một diện tích nhất định, ở một địa điểm nhất định (bao gồm đất, khoảng không, mặt nước, biển và thềm lục địa) do đó có thể biểu diễn dự án xây dựng như sau (Trịnh Quốc Thắng,2007):

Dựa vào công thức trên có thể thấy đặc điểm của một dự án xây dựng gồm những vấn đề sau:

- Kế hoạch : Tính kế hoạch được thể hiện rõ qua các mục đích được xác định, các mục đích này phải được cụ thể hóa thành các mục tiêu và dự án chỉ hoàn thành khi các mục tiêu cụ thể đã đạt được.

- Tiền : là sự bỏ vốn để đầu tư xây dựng công trình Nếu coi “ Kế hoạch của dự án” là phần tinh thần, thì “Tiền” được coi là phần vật chất có tính quyết định sự thành công của dựán.

- Thời gian : Thời gian rất cần thiết để thực hiện dự án, nhưng thời gian còn đồng nghĩa với cơ hội dự án Vì vậy đây cũng là một đặc điểm rất quan trọng cần được quantâm.

- Đất:Đất cũng là một yếu tố vật chất hết sức quan trọng.Đâylà một tài nguyênđặcbiệtquýhiếm.Đấtngoàicácgiátrịvềđịachất,còncógiátrịvềvịtrí, địa lý, kinh tế, môi trường, xã hội, Vì vậy, quy hoạch, khai thác và sử dụng đất cho các dự án xây dựng có những đặc điểm và yêu cầu riêng, cần hết sức lưu ý khi thực hiện dự án xâydựng.

- Sản phẩm của dự án xây dựng có thể là:

+ Xây dựng công trình mới.

+ Cải tạo, sửa chữa công trình cũ.

+ Mở rộng, nâng cấp công trình cũ.

Nhằm mục đích phát triển, duy trì hoặc nâng cao chất lượng công trình trong một thời gian nhất định Một đặc điểm của sản phẩm dự án xây dựng là sản phẩm đứng cố định và chiếm một diện tích đất nhất định Sản phẩm không đơn thuần là sự sở hữu của Chủ đầu tư mà nó có ý nghĩa xã hội sâu sắc Các công trình xây dựng có tác động rất lớn vào môi trường sinh thái và vào cuộc sống của cộng đồng dân cư, các tác động về vật chất và tinh thần trong một thời gian rất dài Vì vậy, cần đặc biệt lưu ý khi thiết kế và thi công các công trình xây dựng.

1.1.2 Đặc trưng của dự án xâydựng

Dự án xây dựng có những đặc trưng cơ bản sau đây (Viện nghiên cứu và Đào tạo Quản lý, 2012):

- Là đơn vị xây dựng được cấu thành bởi một hoặc nhiều công trình đơn lẻ có mối liên hệ nội tại, thực hiện hạch toán thống nhất, quản lý thống nhất trong quá trình xây dựng trong phạm vi thiết kế tổng thể hoặc thiết kế sơbộ.

- Coi việc hình thành tài sản cố định là một mục tiêu đặc biệt trong điều kiện ràng buộc nhất định Điều kiện ràng buộc thứ nhất là ràng buộc về thời gian, tức là một dự án xây dựng phải có mục tiêu hợp lý về kỳ hạn của công trình xây dựng; thứ hai là ràng buộc về nguồn lực, tức là một dự án xây dựng phải có được mục tiêu nhất định về tổng mức đầu tư; thứ ba là ràng buộc về chất lượng, tức là dự án xây dựng phải có mục tiêu dự định về khả năng sản xuất, trình độ kỹ thuật và hiệu quả sửdụng.

- Cần tuân theo một trình tự xây dựng cần thiết và trải qua một quá trình xây dựng đặc biệt, tức là một dự án xây dựng là cả một quá trình theo thứ tự từ lúc đưa ra ý tưởng xây dựng và đề nghị xây dựng đến lúc lựa chọn phương án, đánh giá, quyết sách, điều tra thăm dò, thiết kế, thi công cho đến lúc công trình hoàn thiện, đi vào sản xuất hoặc đi vào sửdụng.

Giới thiệu về Ban quản lýdựán

1.3.1 Giới thiệu chung về ban quản lý dựán

Khái niệm về ban quản lý dự án.

Tùy thuộc vào đặc thù, dạng và quy mô của dự án mà trong sự thực hiện có sự tham gia của hàng chục, thậm chí hàng trăm tổ chức và chuyên gia khác nhau Mỗi tổ chức và chuyên gia đó có vai trò, chức năng riêng, mức độ tham gia và trách nhiệm đối với dự án củng khác nhau Các tổ chức và chuyên gia này, tùy thuộc vào chức năng mà được phân chia thành các nhóm thành viên cụ thể của dự án đó là:Chủ đầu tư, nhà tài trợ, nhà thiết kế, nhà tư vấn, nhà cung ứng, nhà thầu, người có thẩm quyền quyết định đầu tư, các tổ chức tài chính và ban QLDA Ban QLDA được điều hành bởi chủ nhiệm hay giám đốc dự án

Ban QLDA là một tập thể các cán bộ nhân viên trực tiếp thực hiện các công việc thực hiên dự án Ban QLDA được thành lập trong thời gian tồn tại của dự án. Sau khi dự án kết thúc, ban QLDA bị giải thể (Bùi Ngọc Toàn, 2008)

Vậy có thể định nghĩa ban QLDA như sau:

Ban quản lý dự án (QLDA) là một tổ chức do Chủ đầu tư thành lập, có nhiệm vụ đại diện chủ đầu tư điều hành, quản lý dự án trong suốt quá trình thực hiện dự án Sau khi dự án kết thúc ban QLDA bị giảithể.

Quyền và nghĩa vụ của ban quản lý dự án đầu tư xây dựng.

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng có các quyền sau (khoản 1, điều 69, Luật Xây dựng số 50/2014/QH13):

- Thực hiện quyền quản lý dự án theo ủy quyền của chủ đầutư;

- Đề xuất phương án, giải pháp tổ chức quản lý dự án, kiến nghị với chủ đầu tư giải quyết vấn đề vượt quá thẩmquyền;

- Thuê tổ chức tư vấn tham gia quản lý dự án trong trường hợp cần thiết sau khi được người quyết định đầu tư, chủ đầu tư chấpthuận.

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng có các nghĩa vụ sau ( khoản 2, điều 69, Luật Xây dựng số 50/2014/QH13):

- Thực hiện nghĩa vụ của chủ đầu tư về quản lý dự án trong phạm vi đượcủ y quyền;

- Tổchứcquảnlýdựánđầutưxâydựngbảođảmyêucầuvềtiếnđộ,chất lượng, chi phí, an toàn và bảo vệ môi trường trong xây dựng;

- Báo cáo công việc với chủ đầu tư trong quá trình quản lý dựán;

- Chịu trách nhiệm về vi phạm pháp luật trong quản lý thực hiện dựán;

- Các nghĩa vụ khác theo quy định của phápluật.

1.3.2 Hình thành và phát triển ban quản lý dự án xâydựng

Mô hình hình thành cơ cấu tổ chức ban QLDA.

Mối quan hệ và liên hệ của các thành viên trong ban QLDA thể hiện cơ cấu tổ chức của ban Có 02 mô hình cơ bản hình thành ban quản lý QLDA là (Bùi Ngọc Toàn, 2008):

- Những thành viên chủ yếu của dự án – Chủ đầu tư, nhà thầu (ngoài ra, có thể có các thành viên khác) thành lập các ban quản lý riêng của mình, có người chỉ huy riêng, chịu trách nhiệm về dự án Trưởng các ban quản lý nhỏ này lại chịu sự điều hành bởi một chủ nhiệm duy nhất của dự án Tùy thuộc hình thức tổ chức thực hiện dự án mà trưởng ban quản lý từ nhà thầu hay trưởng ban quản lý từ chủ đầu tư sẽ là chủ nhiệm dự án Chủ nhiệm dự án điều hành hoạt động của tất cả các thành viên của các ban quản lý, và như vậy tạo nên một ban quản lý duy nhất từ các ban quản lý nhỏ, gọi là banQLDA.

- Hình thành một ban QLDAduynhất chịu sự điều hành của chủ nhiệm dự án. Trong thành phần của ban quản lý có đại diện của tất cả các thành viên tham gia dự án Các đại diện của các thành viên dự án thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình theo như trách nhiệm đã được phâncông.

Nguyên tắc hình thành ban QLDA.

Khi thành lập ban QLDA cần chú ý các yếu tố sau (Bùi Ngọc Toàn, 2008):

- Đặc thù dự án: Ban QLDA lập ra để thưc hiện dự án Vì vậy đặc thù dự án là một trong những yếu tố chính phải tình đến khi thành lập ban Đặc thù của dự án xác định cơ cấu chính thức ban QLDA; cơ cấu vai trò của các thành viên; danh mục các hiểu biết,kỹnăng và tay nghề mỗi thành viên phải có Đặc thù của dự án còn là các thời hạn, giai đoạn và các loại công việc của dựán.

- Môi trường tổ chức – văn hóa của dự án : môi trường tổ chức – văn hóa của dự án phân ra thành môi trường bên trong và môi trường bênngoài.

+ Môi trường bên ngoài của dự án bao gồm các vấn đề về kinh tế, xã hội, pháp lý, kỹ thuật, công nghiệp….

+ Môi trường bên trong hay văn hóa tổ chức của ban QLDA bao gồm các vấn đề:

 Các tiêu chuẩn chung củaban.

 Phương pháp phân chia quyền lực phân chia vaitrò.

 Sự đoàn kết và liên kết của các thành viên củaban

 Phương pháp đặc thù của ban để tổ chức và thực hiện các quá trình, các hoạt động chung như truyền thông, giải quyết xung đột, ra quyết định, quan hệ ngoạigiao….

- Đặc điểm phong cách cá nhân của người lãnh đạo ban: Đặc điểm phong cách cá nhân của người lãnh đạo ban QLDA ảnh hưởng đến cả hệ thống mối quan hệ giữa người chỉ huy và các thuộc cấp Người lãnh đạo giỏi là người biết giao cho thuộc cấp những công việc mà chính bản thân họ cũng muốn làm, hướng cho họ như chính họ muốnthế.

Tổ chức ban QLDA liên quan đến các vấn đề hình thành cơ cấu tổ chức hợp lý, đảm bảo cho ban nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, đạt được mối quan hệ tối ưu giữa kiểm tra từ bên ngoài và tính độc lập của ban Người lãnh đạo ban QLDA phải mềm dẻo, tự tin vào bản thân và các thành viên của ban Sự ảnh hưởng trong ban không dựa trên quyền lực hay vị trí được giao mà phải dựa trên uy tín và trình độ chuyênmôn.

Quan hệ giữa các thành viên trong ban QLDA Để ban QLDA làm việc tốt cần tạo nên cho tất cả thành viên của nó một niềm tin vào sứ mạng của ban là được thành lập nên để hoàn thành dự án một cách hiệu quả.

Các thành viên của ban QLDA cần có tổ hợp các kỹ năng bổ khuyết chon h a u Các kỹ năng đó có thể chia thành 03 nhóm

- Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyếtđịnh.

- Kỹ năng giao tiếp, hành xử: biết chấp nhận rủi ro, biết phê phán một cách xây dựng, biết lắng nghe một cách tíchcực…

Ban QLDA có các dấu hiệu cơ bản sau:

- Có tổ chức nội bộ, bao gồm các bộ phận về quản lý, kiểm tra, có quy chế nội bộ.

- Có các giá trị chung: tính cộng đồng trong bản thân, dư luận xã hội trongban.

- Có nguyên tắc riêng, độc lập, khác với các nhóm ngườikhác.

- Có áp lực nhóm, nghĩa là ảnh hưởng của công việc chung, mục tiêu chung đến cách hành xử của các thànhviên.

- Có sự hướng tới tính bền vững trong mối quan hệ giữa người với người trong ban trong quá trình giải quyết công việcchung.

- Có thể hình thành một số thông lệ và truyền thông nhấtđịnh.

1.3.3 Tổ chức và hoạt động của BanQLDA

Người quyết định thành lập Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực quyết định về số lượng, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và hoạt động của các Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực, cụ thể như sau (điều 18, Nghị định số59/2015/NĐ-CP):

- Đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ: Các Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực được thành lập phù hợp với các chuyên ngành thuộc lĩnh vực quản lý hoặc theo yêu cầu về xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng tại các vùng, khu vực Việc tổ chức các Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực trực thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an do Bộ trưởng các Bộ này xem xét, quyết định để phù hợp với yêu cầu đặc thù trong quản lý ngành, lĩnhvực;

- Đối với cấp tỉnh: Các Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập gồm Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cáccôngtrìnhgiaothông,Banquảnlýdựánđầutưxâydựngcáccôngtrìnhnông nghiệp và phát triển nông thôn.Riêng đối với các thành phố trực thuộc Trung ương có thể có thêm Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, Ban quản lý dự án phát triển đô thị. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm quản lý đối với Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực do mình thànhlập.

- Đối với cấp huyện: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng trực thuộc thực hiện vai trò chủ đầu tư và quản lý các dự án do Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định đầu tư xâydựng;

Giới thiệu về ban quản lý các dự án xây dựng cơ bản thuộc ngành Nông nghiệp và PTNT tỉnhBìnhPhước

Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh Bình Phước là Ban trực thuộc Sở NN & PTNT, Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh Bình Phước đại diện Sở NN & PTNT quản lý điều hành các dự án do Sở

NN & PTNT làm Chủ đầu tư với Tổng mức đầu tư trên 7 tỷ đồng.

Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh Bình Phước có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước theo quy định, được dự toán chi phí hoạt động trong chi phí quản lý dự án trình Chủ đầu tư phê duyệt.

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn Ban quản lý các dự án xây dựng cơ bản thuộc ngành NN & PTNT tỉnh Bình Phước.

Theo quyết định số 569/QĐ- SNN ngày 24 tháng 7 năm 2009 của Sở NN & PTNT thì Ban quản lý các dự án xây dựng cơ bản thuộc ngành NN & PTNT tỉnh Bình Phước có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn như sau (Sở NN & PTNT, 2009):

Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh Bình Phước (sau đây gọi tắt là Ban) giúp Sở NN & PTNT quản lý các dự án do Sở NN & PTNT làm chủ đầu tư có tổng mức đầu tư trên 7 tỷ đồng.

- Tổ chức lập báo cáo đầu tư, lập dự án đầu tư hoặc báo cáo kinh tế - kỹthuật;

- Tổ chức thực hiện công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư thuộc trách nhiệm của chủ đầutư:

- Tổchứcthẩmđịnhdựánđầutư(báocáokinhtế-kỹthuật),tổngmứcđầu tư.

- Tổ chức thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xâydựng công trình;

- Tổ chức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xâydựng;

- Tổ chức quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ và quản lý chi phí xây dựng côngtrình;

- Tổ chức đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường của côngtrình;

- Tổ chức kiểm tra chất lượng vật liệu, kiểm định chất lượng công trình theo yêu cầu của Chủ đầutư;

- Tổ chức kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng côngtrình;

- Tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng; thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng côngtrình;

- Tổ chức nghiệm thu, bàn giao côngtrình;

- Các công việc liên quan đến công tác khởi công, khánh thành, tuyên truyền quảngcáo;

- Tổ chức thực hiện một số công việc quản lýkhác;

- Ban đảm bảo quản lý các dự án đúng thiết kế, với chất lượng cao, khối lượng đầy đủ và chính xác, đúng tiến độ đã được phê duyệt; đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy nổ; quản lý các dự án phù hợp với các quy định của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về xâydựng quả;

- Đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng khi nhà thầu vi phạm hợpđồng;

- Yêucầ ucác nhà thầukhảosá t, t h i ế t kế, gi ám sát, xây lắpcô n g t rì nh thực hiện đúng thiết kế cơ sở trong dự án đầu tư hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật và thiết kế kỹ thuật thi công đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, tuân thủ Quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn thiết kế, tiêu chuẩn kỹ thuật được áp dụng, quy trình kỹ thuật và các quy định về quản lý chất lượng công trình xây dựng Ý kiến của cán bộ giám sát kỹ thuật ghi trong nhật ký công trình là một yêu cầu bắt buộc các đơn vị khảo sát, thiết kế, tổ chức xây lắp công trình phải xem xét giải quyết thỏa đáng, kịp thời.

- Nghiệm thu sản phẩm khảo sát, thiết kế thực hiện trên nguyên tắc đơn vị khảo sát, thiết kế phải tự kiểm tra và chịu trách nhiệm toàn bộ về chất lượng sản phẩm khảo sát thiết kế, tuân thủ các yêu cầu về chất lượng sản phẩm khảo sát, thiết kế đã ghi trong hợp đồng giao nhận thầu khảo sát, thiếtkế.

- Không nghiệm thu, xác nhận những khối lượng xây lắp và đề nghị không thanh toán các khối lượng đã thực hiện không đúng với thiết kế mà chưa được xử lý thỏa đáng, không đảm bảo chất lượng, các khối lượng chưa được kiểm tra, các công tác xây lắp đã hoàn thành có sử dụng các loại vật liệu không đảm bảo yêu cầu của thiết kế, đồng thời tạm không thanh toán khối lượng phát sinh khi chưa có văn bản chấp thuận điều chỉnh thiết kế của chủ đầutư.

Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý các dự án xây dựng cơ bản thuộc ngành

Cơ cấu tổ chức của Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh Bình Phước như hình 2.1:

Hình 2.1: Bộ máy tổ chức Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và

Kế hoạch Kế toán Giải phóng mặt bằng

Các Phó giám đốc Giám đốc a Ban giám đốc:

- Giám đốc là người chỉ huy cao nhất của Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh BìnhPhước

- Giám đốc chịutrách nhiệm trướcpháp luật và Chủ đầu tư về toànbộhoạtđộng của Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh BìnhPhước.

- Quyết định và ký các văn bản liên quan đến điều hành hoạt động của Ban, những văn bản chỉ Giám đốcký:

+ Các hợp đồng, thanh lý hợp đồng kinh tế.

+ Các kế hoạch dài hạn; kế hoạch triển khai, báo cáo kế hoạch vốn dự án; các báo cáo đề nghị phê duyệt dự án đầu tư, phê duyệt thiết kế BVTC - dự toán và phê duyệt thiết kế BVTC - dự toán (theo uỷ quyền); các báo cáo thanh toán, quyết toán.

+ Các quyết định về tổ chức, quy chế, quy định, điều động.

+ Các quyết định, đề nghị khen thưởng, kỷ luật về chính quyền.

- Nghiên cứu giải quyết hoặc đề xuất với Chủ đầu tư những vấn đề mang tính đặc thù của dựán.

- Là Chủ tịch các Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng xét thầu thi công, Hội đồng thẩm định thiết kế - dự toán (theouỷquyền).

- Giám đốc phân công nhiệm vụ, ủy quyền công việc cho các Phó Giám đốc bằng vănbản.

Phó Giám đốc Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh Bình Phước do Giám đốc Sở NN & PTNT quyết định Phó Giám đốc Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh Bình Phước là người giúp Giám đốc trong quản lý, điều hành chung mọi nhiệm vụ của Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh Bình Phước Thay mặt Giám đốc trực tiếp điều hành, theo dõi, giải quyết các công việc trong lĩnh lực, phạm vi được Giám đốc phân công hoặcủyquyền Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kết quả những mặt công tác được phân công.

Nhiệm vụ của các Phó Giám đốc:

- Trong phạm vi công tác được phân công, Phó Giám đốc điều hành, phân công, yêu cầu các phòng báo cáo xây dựng kế hoạch, văn bản để trình Giám đốc duyệt (hoặc được ký ban hành) Kịp thời báo cáo Giám đốc các tình huống cần xử lý.

- Quản lý tiến độ, chất lượng,kỹthuật thi công các công trình do Ban quản lý; Kiểm tra việc nghiệm thu khối lượng hoàn thành, dự toán, quyết toán và các thủ tục pháp lý của công trình XDCB trước khi trình Giám đốc phê duyệt, theo lĩnh vực được phâncông.

- Đônđốcthựchiệncôngtácbồithườnggiảiphóngmặtbằng,theolĩnhvực được phân công.

- Chuẩn bị thủ tục và báo cáo phục vụ cho công tác thanh kiểm tra công trình, theo lĩnh vực được phâncông.

- Được giám đốcuỷquyền điều hành đơn vị trong thời gian Giám đốc đi công tác hoặc vắng mặt hoặc uỷ quyền thay Giám đốc giải quyết một số công việc cụ thể. Thực hiện xong, Phó giám đốc phải báo cáo với Giámđốc. b) Phòng kế hoạch – kếtoán.

Là cơ quan tham mưu, giúp Giámđốcquản lý các mặt công táckếhoạch,kinh tế của dự án; tổ chức thực hiện các nhiệm vụ liên quanđến:kế hoạch đầu tư, bảo đảm nguồn vốn giữa Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh Bình Phước và các cơ quan quản lý Nhànước.

- Quản lý kế hoạch triển khai thực hiện dự án từ khi bắt đầu triển khai đến khi kếtthúc:

+ Xây dựng kế hoạch hàng năm thực hiện các dự án.

+ Xây dựng kế hoạch sử dụng vốn hàng năm; điều chỉnh kế hoạch bố trí vốn để báo cáo theo quy định.

+Lậpkếhoạch nghiệmthugóithầuhoàn thành,dự ánhoànthànhvà bàngiaodựánchođịaphương hoặccơquan quản lý.

+ Lập các báo cáo định kỳ, đột xuất về tình hình thực hiện dự án và các báo cáo chung của Ban phục vụ thanh tra, kiểm tra dự án.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được phân công.

Là cơ quan tham mưu giúp Giám đốc trong thực hiện quản lý đầu tư thuộc lĩnh vực tài chính của dự án, tài chính nội bộ của Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh Bình Phước theo đúng quy định và chế độ hiện hành.

- Phối hợp với Phòng Kế hoạch theo dõi, lập, điều chỉnh kế hoạch sử dụng các nguồn vốn, báo cáo kế hoạch vốn định kỳ hàngnăm.

- Xây dựng, tổng hợp chi quản lý phí dự án; báo cáo trình cấp có thẩm quyền phêduyệt.

- Tổ chức thực hiện kế hoạch bố trí vốn đã được duyệt; theo dõi, quản lý, cấp phát, thanh toán vốn đầu tư theo đúng quy định hiện hành của Nhànước.

- Phối hợp với các phòng chức năng trong thẩm tra số liệu và nguyên tắc tài chính trong hồ sơ lập dự án đầu tư, thiết kế - dựtoán.

- Tham gia phối hợp cùng các Phòng chuẩn bị hợp đồng kinh tế để Giám đốc thương thảo, ký kết hợp đồng; xem xét thương thảo để Giám đốc ký các hợp đồng về Kiểm toán và bảo hiểm công trình cho các dựán.

- Chủ trì cùng các phòng chức năng tiếp nhận, thẩm định số liệu, lập hồ sơ đề nghị tạm ứng, thanh toán; chuẩn bị số liệu để tổ chức hội nghị quyết toán chi phí đầu tư của dự án khi hoàn thành, quyết toán vốn đầu tư, trình phê duyệt; thanh lý hợp đồng, quyết toán tất cả các gói thầu của dựán.

- Lập các báo cáo thống kê số liệu giải ngân (định kỳ, đột xuất) báo cáo Giám đốc Đối chiếu cấp phát vốn với cơ quan tài chính cấp trên, đối chiếu công nợ với các nhàthầu.

- Tổ chức quản lý vốn và tài sản, quản lý giá và thực hiện nghiệp vụ về kho bạc, ngân hàng có liên quan Phối hợp với Văn phòng trong quản lý kiểm kê, thanh lý tài sản củaBan.

- Tổ chức lưu trữ hồ sơ, chứng từ nghiệp vụ, lập các báo cáo với các cơ quan cấp trên theo quyđịnh.

- Ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao chất lượng công tác quản lý tài chính, bảo đảm tiết kiệm và hiệuquả.

- Tổ chức lưu trữ hồ sơ quyết toán dự án hoànthành.

- Hiệp đồng chặt chẽ với các cơ quan và đơn vị có liên quan để hoàn thành nhiệm vụ của dự án, thực hiện các nhiệm vụ khác khi được phâncông. c)Chức năng nhiệm vụ phòng quản lý chấtlượng.

Là cơ quan tham mưu, giúp Giám đốc về tổ chức, quản lý, giám sát các nhàthầuthực hiện tất cả các góithầutư vấn và thi công xây dựng, giám sát thi công, thí nghiệmtạihiệntrườngtừkhibắtđầuđếnkhibàngiaođưacôngtrìnhvàosửdụngvà kết thúc bảo hành côngtrình.

- Giai đoạn khảo sát, lập dự án đầu tư và khảo sát thiết kế BVTC - dựtoán:

+ Tham gia Giám sát khảo sát theo sự phân công của Giám đốc.

+ Tham gia lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng, Giám sát thi công, Thí nghiệm hiện trường.

- Phối hợp với Phòng Giải phóng mặt bằng trong giao nhận hồ sơ, cọc, mốc, phạm vi công trình cho nhà thầu thi công tại hiệntrường.

- Giai đoạn thi công xây dựng côngtrình:

+Chủtrìhướng dẫncácnhà thầuxâydựng, giámsátthi công, thínghiệmhiệntrường,bảo vệ kếhoạchtổchức thi công.

+Kiểmtra lántrại,lựclượng, trang thiếtbị củanhà thầu tại công trường theohồsơ đềxuất,kếhoạchthicôngđãđược thông qua.

+ Kiểm tra văn phòng của Tư vấn Giám sát thi công, Thí nghiệm hiện trường đáp ứng yêu cầu xây dựng của dự án.

+ Trực tiếp theo dõi, đôn đốc, điều hành phối hợp hoạt động của nhà thầu và

Mô hình quản lý các dự án của Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnhBìnhPhước

NN và PTNT tỉnh BìnhPhước

Mô hình quản lý của Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh Bình Phước cho tất cả các dự án đều theo cùng một mô hình, như hình 2.2:

Hình 2.2: Mô hình QLDA một công trình.

Công tác quản lý dự án tại Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh Bình Phước được tổ chức theo hình thức chuyên trách: Tùy thuộc quy mô, tính chất của dự án mà Giám đốc Ban ra quyết định giao công tác quản lý dựán cho một hoặc một tổ cán bộ kỹ thuật và một kế toán dưới sự chỉ đạo trực tiếp của một Phó giám đốc Các cá nhân được giao nhiệm vụ phải thưc hiện quản lý từ khi bắt đầu đến khi kết thúc dự án.

Nhiệm vụ của Giám đốc:

Giám đốc là người lãnh đạo có quyền và trách nhiệm cao nhất, là người quyết định cuối cùng và phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của dự án trước Chủ đầu tư và trước pháp luật.

Nhiệm vụ của phó giám đốc phụ trách công trình:

- Quản lý các lĩnh vực thuộc nội dung công tác của Ban đối với dự án như chuẩn bị đầu tư, GPMB, giám sát thi công, chất lượng, tiến độ, an toàn lao động, thanh quyết toán côngtrình

- Tham mưu cho Giám đốc ban và Chủ đầu tư về các nội dung liên quan đến dựán.

- Phối hợp với các cơ quan liên quan trong quá trình thực hiện côngtrình.

- Quản lý, chỉ đạo, đôn đốc cán bộ kỹ thuật phụ trách công trình, cán bộ giải phóng mặt bằng, cán bộ kế toán, các đơn vị tư vấn, Nhà thầu thi công … thực hiện nhiệmvụ.

Nhiệm vụ của cán bộ kỹ thuật phụ trách công trình: Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:

- Theo dõi, giám sát công tác khảo sát, lập hồ sơ thiết kế Kiểm tra, nghiệm thu, xác nhận khối lượng thực hiện cho nhà thầu tưvấn.

- Kiểm tra hồ sơ thiết kế và lập thủ tục trình phê duyệt theo quiđịnh.

- Lập, kiểm tra, theo dõi các trình tự, thủ tục đấu thầu theo quiđịnh.

Giai đoạn thực hiện đầu tư:

- Bàn giao hồ sơ thiết kế cho nhà thầu xây dựng, tư vấn giámsát.

- Bàn giao mặt bằng, hệ thống tim mốc, tuyến côngtrình.

- Kiểm tra, báo cáo về các điều kiện khởi công công trình, bao gồm:

 Khống chế mặt bằng của nhàthầu;

 Kế hoạch thi công của nhà thầu và tư vấn giámsát.

- Yêu cầu tư vấn giám sát kiểm tra, báo cáo:

 Tổ chức công trình của nhà thầu tư vấn giámsát;

 Lực lượng thiết bị, nhân công theo kế hoạch thi công của nhàthầu;

 Kiểmtravàbáo cáovềđiềukiện, biệp phápđảmbảoantoàn lao động, vệsinh môi trườngvàphòngchốngcháy,nổtrongquátrìnhthi côngxâydựngcôngtrình; + Kiểm tra công tác chuẩn bị tự kiểm tra chất lượng của nhà thầu (thiết bị, thínghiệm…).

 Tổ chức quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ và quản lý chi phí xây dựng côngtrình;

 Tổ chức đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường côngtrình;

 Tổ chức kiểm tra chất lượng vật liệu, kiểm định chất lượng công trình theo yêu cầu của Chủ đầu tư;

 Tổ chức kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng côngtrình;

 Tổ chức nghiệm thu thanh toán, quyết toán hợp đồng; thanh toán quyết toán vốn đầu tư xây dựng côngtrình;

 Tổ chức nghiệm thu bàn giao côngtrình;

 Các công việc liên quan đến công tác khởi công khánh thànhtuyênt r u y ề n ;

 Tổ chức thực hiện một số công việc quản lýkhác.

- Cán bộ kỹ thuật đảm bảo quản lý thi công đúng thiết kế, với chất lượng cao, khối lượng đầy đủ và chính xác, đúng tiến độ đã được duyệt; đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy nổ quản lý công trình phù hợp với quy định của nhà nước CHXHCN Việt Nam về xây dựng Bao gồm các công việc sau:

+ Quản lý việc thực hiện các hợp đồng của các nhà thầu tư vấn giám sát và thi công đã ký kết với Ban quản lý dự án;

+ Xem xét kiểm tra tiến độ do nhà thầu thi công lập và hiệu chỉnh, lập lại tiến độ thi công công trình (nếu cần thiết) nhưng phải phù hợp với tổng tiến độ (tiến độ tổng thể) và các mốc quan trọng đã đượcduyệt;

+ Đánh giá tình trạng hiện tại của việc thực hiện công trình và nắm rõ các quy trình thực hiện công trình để lập kế hoạch quản lý và kiểm soát công trình;

+ Đánh giá các thay đổi liên quan đến thiết kế thi công xây dựng; mua sắm vậ tư, thiết bị; an toàn lao động, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy, nổ; chạy thử, nghiệm thu và bàn giao công trình; đào tạo vận hành; đề xuất cho chủ đầu tư các biện pháp thíchhợpđể đảm bảo các thay đổi trên không ảnh hưởng đến an toàn, chất lượng và tiến độ thi công côngtrình;

+ Kiểm tra báo cáo, theo dõi việc cung cấp nhân lực, thiết bị của nhà thầu; + Theo dõi đánh giá và báo cáo mức độ hoàn thành tiến độ của nhà thầu; + Báo cáo các khuyết điểm, chậm trễ các công việc tiến độ thực hiện các nhà thầu khác và yêu cầu các nhà thầu này có biện pháp khắc phục nhằm hoàn thành đúng tiến độ đã cam kết với Chủ đầu tư Căn cứ vào các biện pháp của nhà thầu đưa ra, Giám sát Chủ đầu tư đánh giá và đưa ra những biện pháp theo ý kiến của chính mình nhằm hoàn thành công trình đúng kế hoạch đã đềra;

+ Báo cáo tiến độ hằng ngày, hàng tuần, hoặc đột xuất theo yêu cầu của Chủ đầu tư; mỗi báo cáo bao gồm các nội dung chính: tình trạng tổng thể của công trình khối lượng, chất lượng của từng công việc đã thực hiện và so sánh với kế hoạch đã đặt ra hoặc các hợp đồng đã ký; các vướng mắc và đề xuất biện pháp để xử lý;

+ Đánh giá tình hình chất lượng của công trình;

+ Tư vấn giúp Chủ đầu tư hệ thống hóa và kiểm soát tài liệu của công trình; + Giúp chủ đầu tư quản lý rủi ro liên quan đến công trình;

+ Kiểm tra, báo cáo, tổng hợp các thay đổi hoặc phát sinh thiết kế trong quá trình thi công công trình.

+ Giúp Chủ đầu tư xem xét, kiểm soát việc lập, thực hiện kế hoạch thi công; Xác định những yếu tố chủ yếu tác động đến công tác thi công xây dựng công trình;

+ Các công tác chuẩn bị công trường của các nhà thầu như: thi công các công trình tạm phục vụ thi công xây dựng công trình (văn phòng công trường; kho bãi tập kết phục vụ thi công; hệ thống điện, nước tạm phục vụ thi công; hệ thống đường tạm, rào tạm phục vụ thicông,…)…;

+ Xem xét việc huy động lực lượng, máy móc thiết bị thi công của các nhà thầu;

+ Biện pháp tổ chức thi công của nhà thầu;

+ Tiến độ thi công của các nhà thầu;

+ Kế hoạch chất lượng công trình của nhà thầu;

+ Kế hoạch cung ứng vật tư, thiết bị của các nhà thầu;

+ Các kế hoạch khác phục vụ thi công công trình;

+ Giúp Chủ đầu tư kiểm tra, giám sát, điều hành các nhà thầu, các nhà thầu tư vấn khác tham gia thực hiện dự án đảm bảo tiến độ, chất lượng, an toàn lao động, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy nổ;

+ Xem xét kiểm tra và ghi chép nhật ký công trình;

+ Xem xét kiểm tra các tài liệu của các nhà thầu, các nhà tư vấn khác theo hợp đồng đã ký kết với Ban quản lý dự án;

+ Tổ chức chủ trì các buổi họp giao ban tại công trường và tham gia các buổi họp do Chủ đầu tư chủtrì;

+ Xem xét kiểm tra các báo cáo định kỳ (ngày, tuần, tháng) và các báo cáo khác của các nhà thầu;

+ Thực hiện việc xem xét và đánh giá các công việc phát sinh hoặc thay đổi so với kế hoạch, tài liệu đã được phê duyệt;

+ Giám sát và điều hành các nhà thầu thực hiện các công việc phù hợp với các mốc và các khoảng thời gian quan trọng của công trình;

+ Thông báo cho Chủ đầu tư tính đầy đủ của các công việc trước khi tiến hành nghiệm thu;

+ Lập và điều hành kế hoạch thí nghiệm, kiểm định, chạy thử, nghiệm thu cho phù hợp với tổng tiến độ;

+ Kiểm tra kế hoạch và các điều kiện để tiến hành việc thí nghiệm, kiểm định, chạy thử, nghiệm thu và bàngiao;

PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC TỒN TẠI TRONG QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠBẢNTHUỘCNGÀNHNÔNGNGHIỆPVÀPTNTTỈNHBÌNHPHƯỚC

Phân tích nguyên nhân của các tồn tại trong quá trình quản lý dự án6 1

Quytrình nghiêncứuđượcthựchiện thôngquanghiêncứu định tính vànghiêncứuđịnh lượng (NguyễnĐìnhThọ, 2008):

- Nghiêncứuđịnh tính được tiến hành bằng cách thảo luận với cácchuyên giatrongxâydựng của các đơnvịtham gia dựáncủaBan,các báo cáothanhtra viphạmvềquảnlý đầu tưxâydựng của SởXâydựngvàtham khảothêmcác qui định vàvănbản phápluật của nhà nước vềquảnlýdựánđầutưxâydựng đểtìm racácnguyênnhândẫn đếncáctồn tạitrongquátrìnhthựchiệndựáncủa BanQLDA,từđóxâydựngracácnguyênnhânnháp.

- Nghiêncứu định lượng được thựchiện tiếp theosẽthực hiệnphỏngvấn trựctiếp khoảng20chuyên gia(10 ngườitrongBan quảnlývà 10 ngườithuộccác nhàthầu thicôngvàtư vấn thamgiadựán)theo cáchlấymẫu phán đoán (Judgement sampling) nhằm pháthiệnnhữngsai sót và chắt lọc lại bảng câu hỏi;giaiđoạn tiếptheolànghiêncứuchínhthức được thực hiện bằngphương pháp nghiêncứuđịnhlượng tiếnhànhngay khi bảng câuhỏiđượcchỉnhsửa từ kếtquả nghiêncứusơbộ,nghiêncứunàynhằmthuthập,phântíchdữliệukhảosátmôhìnhnghiêncứu.

Các đề tài, chương trình, dự án nghiên cứu trong các lãnh vực ngoàixâydựng và xây dựng có liên quan tới nhiều nhóm người như chủ kinh doanh, đại lý,nhàkhoahọc,ngườisảnxuất,ngườitiêuthụ,chuyêngia,thịtrường,kinhnghiệm, kiến thức hoặc quan điểm Việc thu thập các thông tin, số liệu trong mối quan hệ trên cần thiết phải chọn phương pháp thu thập số liệu cho phù hợp Trong đó, phương pháp phỏng vấn là một cách được sử dụng chủ yếu để tìm hiểu những quan điểm, trình độ, nhận thức hoặc mục tiêu của người được khảo sát Người phỏng vấn có thể thực hiện các cuộc phỏng vấn là cá nhân hoặc nhóm người ở nơi làm việc, ở nhà, ngoài, ngoài đường hay ở một nơi nào đó đã thỏa thuận,… Trong phương pháp phỏng vấn, trước khi bắt đầu đặt câu hỏi cho người trả lời thì người nghiên cứu nên xác định phạm vi câu hỏi Có hai quyết định cần phải làm (Nguyễn Đình Thọ, 2008):

- Xác định ranh giới nghiên cứu: Bằng cách xác định quần thể cộng đồng trong lĩnh vực xây dựng để nắm bắt được các kiến thức, ý kiến và thông tin Có thể tham khảo thêm ý kiến của các chuyên gia tài chính và nhân sự làm việc trong quần thể ngành xây dựng, vì họ có khả năng trả lời những câu hỏi chuyên ngành của họ có tác động đến lĩnh vực xâydựng.

- Chọn mẫu hay chọn đối tượng phỏng vấn: Theo nguyên tắc, chọn mẫu ngẫu nhiên là tốt nhất Nhưng thực tế cho thấy khó đạt được và khó thuyết phục được người được chọn ngẫu nhiên để tham dự Vì đối với đề tài nghiên cứu về chuyên môn như đề tài này thì ta phải tổ chức phân loại theo trình độ người khảo sát để đảm bảo tính đúng đắn của tập dữ liệu Trong một quần thể của ngành xây dựng có rất nhiều loại trình độ khác nhau và mỗi trình độ có những nhận thức nhất định về câu hỏi khảo sát Do đó quá trình sàng lọc đối tượng phỏng vấn để khảo sát là rất quan trọng Một khi đã giải quyết xong hai câu hỏi trên, bước kế tiếp là xác định kiểu trả lời của người được phỏng vấn Có hai phương pháp phỏng vấn: Phương pháp phỏng vấn - trả lời và phương pháp sử dụng bảng câu hỏi - trả lời bằng viết Sự khác nhau quan trọng giữa hai phương pháp này có liên quan tới khối lượng kiến thức và cơ sở lý thuyết để bắt đầu làm cuộc điều tra, cũng như khối lượng số liệu cần thu thập.Đôi khi có một số mẫu khuyết các câu khó trả lời và một số lỗ hổng lớn trong kiến thức Do đó trước khi phát hành bảng câu hỏi chính thức thì phải làm bản nháp để loạibỏnhữngcâuhỏikhôngcầnthiết,trùnglắphoặcgâylẫnlộnchongườiđược khảo sát.

3.1.1.3 Thiết kế bảng câu hỏi chínhthức

Bảng câu hỏi là một loạt các câu hỏi được viết hay thiết kế bởi người nghiên cứu để gửi cho người trả lời phỏng vấn trả lời và gửi lại bảng trả lời câu hỏi qua thư bưu điện cho người nghiên cứu Sử dụng bảng câu hỏi là phương pháp phổ biến để thu thập các thông tin từ người trả lời các câu hỏi đơn giản Các thông tin trả lời được gởi bằng thư từ giữa người trả lời phỏng vấn ở xa với người nghiên cứu Để thu thập các thông tin chính xác qua phương pháp này, cần nêu ra các câu hỏi và suy nghĩ chính xác về vấn đề muốn nghiên cứu trước khi hoàn thành thiết kế bảng câu hỏi Thường thì người nghiên cứu có các giả thuyết định lượng với các biến số. Bảng câu hỏi là phương pháp thu thập thông tin được sử dụng tốt nếu (Hoàng Trọng

- Vấn đề được xác định rõ (giả thuyết tốt) và không thay đổi trong suốt quá trình nghiêncứu.

- Tất cả các câu hỏi có câu trả lời được đoán biếttrước.

- Một loạt các câu trả lời có thể được biếttrước.

- Các câu hỏi có liên quan hầu hết tới các sự kiện, số lượng hoặc đồvật.

- Có nhiều câu hỏi mà một số người trả lời phỏng vấn thích để trả lời một cách ẩn danhhơn.

- Người nghiên cứu thích phân tích các consố.

Các câu hỏi phải hoàn toàn không được mơ hồ, khó hiểu cho người trả lời.

Vì vậy, nên sử dụng câu đơn giản, các từ sử dụng thông thường, dễ hiểu Đôi khi có thể làm rõ nghĩa hơn bằng cách nhấn mạnh các từ quan trọng hoặc đưa ra các hình ảnh hoặc dùng viết để vẽ hình minh họa Các câu hỏi không rõ có thể làm cho người trả lời lúng túng, cảm thấy bị bó buộc hay gượng ép để trả lời, như vậy sẽ không đạt được các câu trả lời đúng, chính xác (số liệu sẽ không tincậy).

Các mẫu câu hỏi cho người trả lời phỏng vấn trong phương pháp sử dụng bảng câu hỏi mẫu câu hỏi sắp xếp theo sự chia độ Còn gọi là sự chênh lệch hay vi sai có ý nghĩa được sử dụng trong bảng câu hỏi.

Các tồn tại trong quản lý dự án Điều chỉnh Nghiên cứu định lượng

Các nguyên nhân chính gây ra các tồn tại trong quản lý dự án

Nghiên cứuchínhthức (khảo sát cáccánbộ kỹ thuật và chuyên gia trong xây dựng đang thực hiện dự án thuộc tất cả các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn tỉnh

Nguyên nhân của tồn tại và đưa ra biện pháp khắc phục

3.1.2 Các giai đoạn nghiên cứu thựctế Để đảm bảo tính khoa học, nghiên cứu được thực hiện thông qua 2 giai đoạn chính là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức Cụ thể thực hiện hai giai đoạn nghiên cứu được nêu như hình 3.1:

Hình 3.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu.

Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện nhằm tìm ra nguyên nhân của tồn tại trong

Nghiên cứu định tính (tham khảo các báo cáo của thanh tra XD, Thực trạng hoạt động của Ban QLCDA và các

Tổng quan dự án xây dựng Ban QLCDA

Tổng quan quản lý dự án xây dựng Mô hình quản lý dự án của Ban QLCDA

Những vấn đề tồn tại của Ban QLDA Tổng quan Ban QLDA xây dựng

Phân tích nguyên nhân của tồn tại và đề ra giải pháp quá trình quản lý thực hiện dự án của Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành

NN và PTNT tỉnh Bình Phước trong các dự án xây dựng Nghiên cứu định tính được tiến hành bằng cách thảo luận với các chuyên gia trong xây dựng của các đơn vị tham gia dự án của Ban, các báo cáo thanh tra vi phạm về quản lý đầu tư xây dựng của sở xây dựng tỉnh Bình Phước, thực trạng hoạt động của Ban QLCDAxâydựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh Bình Phước từ năm 2012 đến năm 2014 và tham khảo thêm các qui định và văn bản pháp luật của nhà nước về quản lý đầu tư xây dựng để tìm ra nguyên nhân của tồn tại và đề ra các biện pháp khắc phục các tồn tại trong quá trình quản lý thực hiện dự án của Ban QLDA được nêu như hình 3.2:

Hình 3.2: Mô hình dữ liệu nghiên cứu.

Bước tiếp theo, nghiên cứu định lượng được thực hiện tiếp theo sẽ thực hiện phỏng vấn trực tiếp khoảng 20 chuyên gia (10 người trong Ban quản lý và 10 người thuộc các nhà thầu thi công và tư vấn tham gia dự án) theo cách lấy mẫu phán đoán(Judgement sampling) nhằm phát hiện những sai sót và chắt lọc lại bảng câu hỏi.

Kết quả của bước này là xây dựng được một bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức dùng cho nghiên cứu chính thức (nghiên cứu định lượng) được nêu như bảng 3.1:

Bảng 3 1: Bảng câu hỏi chính thức.

Phiếu khảo sát sơ bộ về nguyên nhân của các tồn tại và đề xuất biện pháp khắc phục tồn tại trong quá trình quản lý dự án của Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh Bình Phước

Theo các anh / chị các tồn tại trên có phải do những nguyên nhân dưới đây gây ra không, có liên quan đến năng lực quản lý của Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh Bình Phước và hướng khắc phục các nguyên nhân trên.

Liên quan đến tồn tại

Liên quan đến năng lực Ban QLCDA

Biện pháp khắc phục có không có không

Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cho Ban quản lý các dự án xây dựng cơ bản thuộc ngành Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bình Phước9 0 1 Giải pháp nâng cao năng lực trong công tác giải phóng mặt bằng9 0

3.2.1 Giải pháp nâng cao năng lực trong công tác giải phóng mặtbằng

- Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh Bình Phước cần lập và phát hành quy trình các bước thực hiện giải phóng mặt bẳng để thực hiện thống nhất cho tất cả các dự án do Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh Bình Phước giải phóng mặt bằng Bảng quy trình các bước thực hiện giảiphóngmặtbẳngcầnđượcthamkhảovàlấyýkiếntừcáccơquanchuyênmôn như Sở Tài nguyên và môi trường, Trung tâm phát triểnquỹđất… để đảm bảoquytrình nàyđầy đủ quy chế dân chủ trong giải phóng mặt bằng, đảm bảo công khai, minh bạch, công bằnghoàn thiện.

- Các nhân viên phòng giải phóng mặt bằng phải cập nhật những văn bản pháp luật mới nhất liên quan đến giải phóng mặt bằng và nghiệm túc thực hiện theo đúng nội dung của văn bản đó Thường xuyên cho cán bộ giải phóng mặt bằng tham gia các lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thực nghiệp vụ nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp trong công tác giải phóng mặtbằng.

- Đổi mới và tăng cường công tác tuyên truyền và phổ biến, giáo dục về chính sách, pháp luật đất đai, công tác bồi thường giải phóng mặtbằng:

+ Phối hợp với chính quyền địa phương tuyên truyền, vận động, để người dân trong diện bị ảnh hưởng hiểu rõ đầy đủ mục đích yêu cầu của Nhà nước các chính sách pháp luật của nhà nước và quyền lợi trách nhiệm của mình. (www.congthongtin.ngoquyen.gov.vn)

+ Phối hợp với chính quyền địa phương, Các cơ quan Nhà nước, tổchứcc h í n h t r ị x ã h ộ i , t ổ c h ứ c k i n h t ế c ó l i ê n q u a n c ó c á c h ì n h t h ứ c t u y ê n t r u y ề n t h í c h h ợ p , k ế t h ợ p g i ữ a t u y ê n t r u y ề n , v ậ n đ ộ n g v à đ ố i t h o ạ i t r ự c t i ế p đ ể c á c c ấ p , c á c n g à n h , c á c t ầ n g l ớ p n h â n d â n , đ ặ c b i ệ t l à n h ữ n g n g ư ờ i c ó đ ấ t t h u h ồ i n h ậ n t h ứ c đ ầ y đ ủ s ự c ầ n t h i ế t c ủ a v i ệ c t h u h ồ i đ ấ t v ì m ụ c đ í c h q u ố c p h ò n g , a n n i n h ; đ ể p h á t t r i ể n k i n h t ế - x ã h ộ i v ì l ợ i í c h q u ố c g i a , c ô n g c ộ n g , t ạ o đ ư ợ c s ự đ ồ n g t h u ậ n v i ệ c t h u h ồ i đ ấ t ( www.congthongtin.ngoquyen.gov.vn)

- Khi Lập phương án đền bù tổng thể, phương án đền bù chi tiết, Biên bản kiểm kê, Biên bản áp giá bồi thường, cần phải lấy ý kiến và giải thích cho ngườidân hiểu cặn kẽ mọi vấn đề để đến khi người dân bị ảnh hưởng không còn thắc mắc và thông qua Sau đó, phương án đền bù tổng thể, phương án đền bù chi tiết, Biên bản kiểm kê, Biên bản áp giá bồi thường phải được niêm yết công khai tại UBND, điểm sinh hoạt cộng đồng tập trung nơi dự án thực hiện theo thời gian quy định của pháp luật về đền bù để lấy ý kiên rồi mới được trình cơ quan quan lý phêduyệt.

- Cần thực hiện xong khu tái định cư trước khi người dân được tái định cư nhận tiền đền bù, đảm bảo rằng sau khi nhận được tiền đền bù, người dân trong diện được tái định cư có đất tái định cư xây dựng để có nơi di dời và ổn định cuộcsống.

- Khi quy hoạch khu tái định cư cân thông qua và lấy ý kiến của các cơ quan chức năng và người dân bị ảnh hưởng để đảm bảo rằng khu tái định cư phải được đầu tư đồng bộ về cơ sở hạ tầng theoquyđịnh, quy mô và diện tích đa dạng cho người được tái định cư có quyền lựachọn.

- Nghiêm túc thực hiện đầy đủ quy trình thông báo thu hồi đất, lập và thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; công khai, minh bạch kết quả kiểm kê, phương án, cơ chế, chính sách, đơn giá áp dụng; chủ trương thu hồi đất, quyết định thu hồi đất theo quyđịnh.(www.congthongtin.ngoquyen.gov.vn)

- Đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng để đảm bảo khi thực hiện xong công tác lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng là có mặt bằng để bàn giao cho nhà thầu thi công Mặt bằng bàn giao cho nhà thầu thi công phải đạt tối thiểu 90% tổng diện tích cần phải giải phóng đền bù Trong quá trình thi công nếu có vướng mắc về mặt bằng, cán bộ giải phóng mặt bằng phụ trách có trách nhiệm tham mưu lãnh đạo ban hướng giải quyết để sớm nhất có mặt bằng thi công cho nhàthầu.

- Nhà thầu thi công khi nhận bàn giao mặt bằng thi công từ Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh Bình Phước phải cho người kiểm tralạitoàn bộ mặt bằng nếu thấy có vướng mắc gì thì phải báo cáo ngay cho Ban QLCDA xây dựng cơ bản thuộc ngành NN và PTNT tỉnh Bình Phước Khi nhận được báo cáo vướng mắc về mặt bằng, cán bộ giải phóng mặt bằng của Ban phải xuống hiện trườngkiểmtrabáocáocủanhàthầuthicônglàđúnghaysai,nếuđúngthìlýdo

Giám đốc Đầu tư Giải phóng mặt bằng Hành chính Kế toán Kỹ thuật

Các Phó giám đốc vướng mắc là gì, nhanh chóng tham mưu cho lãnh đạo ban hướng xử lý, đảm bảo giải quyết nhanh bàn giao mặt bằng cho đơn vị thi công.

3.2.2 Giải pháp nâng cao năng lực trong bộ máy tổchức

- Ban giam đốc gồm 01 giám đốc và 02 phó giámđốc;

- Ban QLDA gồm 36 cán bộ nhân viên (không kể Ban giám đốc) được chia vào 04 phòng chức năng: Phòng Đầu tư: 06 người, phòng Kỹ thuật: 12 người, Phòng giải phóng mặt bằng:12người, phòng kế toán - hành chính: 06 người, được nêu như hình3.1.

Hình 3.3: Bộ máy tổ chức đề xuất

Chuẩn Kế Kiểm Trả Kế Hành Giám Kiểm bị đầu hoạch kê, áp lời toán chính, sát thi tra tư, đấu thầu vống giá khiếu nại lưu trữ công nội bộ a Ban giámđốc.

Giámđốc Ban:Chịutráchnhiệm trướcChủ đầutư vàtrướcpháp luật Nhànướcvềtoànbộhoạtđộngcủa Ban, phụ tráchchung.

Cácphó Giámđốc (gồm02phó giámđốc)lànhữngngười giúpviệcchoGiám đốc, phó Giámđốc đượcsửdụngquyềnhạn củaGiámđốctrongviệcquyếtđịnh,giải quyết các công việcthuộc lĩnhvực được phâncônghoặc uỷ quyền vàchịutrách nhiệmtrướcGiám đốcvềquyếtđịnhđó Thực hiện lậpkếhoạchcông việc hàngtuầnvềtiếnđộthực hiệndựán, cácvướngmắc củadựán, hướnggiảiquyếtvướngmắcbáocáoGiámđốcxinýkiếnchỉđạocủaGiámđốc. b Các phòng chuyênmôn.Các trưởngphòng:

- Trưởng phòng chịu sự lãnh đạo trực tiếp của ban Giám đốc Trưởng phòng quản lý, điều hành toàn bộ mọi hoạt động của phòng theo nhiệm vụ được giao, chịu trách nhiệm trước giám đốc và trước pháp luật về lĩnh vực được phân công phụ trách hoặc uỷquyền.

- Lập kế hoạch hàng tuần tình hình công việc của phòng, các tồn tại vướng mắc trong công việc, hướng giải quyết các vướng mắc, thời gian hoàn thành báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của ban Giámđốc.

Ngày đăng: 07/06/2023, 05:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Nguyên Bá Uân (2012),Tập bài giảng Quản lý xây dựng nâng cao,Hà Nội 2.Trịnh Quốc Thắng (2007),Quản lý dự án đầu tư xây dựng, Nhà xuất bản Xâydựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng Quản lý xây dựng nâng cao,"Hà Nội 2.Trịnh Quốc Thắng (2007),"Quản lý dự án đầu tư xây dựng
Tác giả: Nguyên Bá Uân (2012),Tập bài giảng Quản lý xây dựng nâng cao,Hà Nội 2.Trịnh Quốc Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Xâydựng
Năm: 2007
3. Viện nghiên cứu và Đào tạo Quản lý (2012),Quản lý dự án công trình xâydựng, Nhà xuất bản Lao động – Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý dự án công trình xâydựng
Tác giả: Viện nghiên cứu và Đào tạo Quản lý
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã Hội
Năm: 2012
4.Từ Quang Phương (2005),Quản lý dự án đầu tư,Nhà xuất bản Lao động – Xã Hội, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý dự án đầu tư
Tác giả: Từ Quang Phương
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã Hội
Năm: 2005
5.Bùi Ngọc Toàn (2008),Quản lý dự án đầu tư xây dựng, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý dự án đầu tư xây dựng
Tác giả: Bùi Ngọc Toàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông vận tải
Năm: 2008
6.Quốc Hội (2014),Luật Xây dựng ban hành ngày18/06/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc Hội (2014)
Tác giả: Quốc Hội
Năm: 2014
7.Đinh Tuấn Hải (2013),Phân Tích các mô hình Quản Lý, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân Tích các mô hình Quản Lý
Tác giả: Đinh Tuấn Hải
Năm: 2013
8.Cao Thị Hào(2008),Bài giảng Quản lý dự án, Viện Công nghệ Châu Á tại Việt Nam, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản lý dự án
Tác giả: Cao Thị Hào
Năm: 2008
9.Trần Đình Ngô(2013),Cẩm nang Quản lý đầu tư Xây dựng, Nhà xuất bản Lao Động. TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang Quản lý đầu tư Xây dựng
Tác giả: Trần Đình Ngô
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động. TPHCM
Năm: 2013
10. Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bình Phước (2009),Quyết định thành lậpban quản lý các dự án xây dựng cơ bản thuộc ngành NN & PTNT tỉnh Bình Phước. BìnhPhước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định thành lậpbanquản lý các dự án xây dựng cơ bản thuộc ngành NN & PTNT tỉnh BìnhPhước
Tác giả: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bình Phước
Năm: 2009
12. Chính Phủ (2015),Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015về quản lý dự án đầu tư xâydựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính Phủ (2015)
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2015
13. Chính phủ (2004),Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 vềviệcquản lý chất lượng công trình xâydựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2004)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
14. Chính Phủ (2013),Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013về quản lý chất lượng công trình xâydựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính Phủ (2013)
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2013
15. Nguyễn Đình Thọ (2008),Giáo trình phương pháp nghiêncứukhoa họctrong kinh doanh, NXB Tài Chính, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp nghiêncứukhoa họctrong kinh doanh, NXB Tài Chính
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ
Nhà XB: NXB Tài Chính"
Năm: 2008
16. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2011),Thống kê ứng dụng trongkinh tế xã hội, Nhà xuất bản thống kê, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê ứng dụng trongkinh tế xã hội
Tác giả: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2011
17. Chính phủ (2009),Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 2 năm 2009về Quản lý dự án đầu tư xây dựng côngtrình Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w