1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất giải pháp sản xuất sạch hơn thiết kế hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ SBR công suất 500 m3 ngày

114 27 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Đề xuất giải pháp sản xuất sạch hơn thiết kế hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ SBR công suất 500 M3 ngày Đề xuất giải pháp sản xuất sạch hơn thiết kế hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ SBR công suất 500 M3 ngày Đề xuất giải pháp sản xuất sạch hơn thiết kế hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ SBR công suất 500 M3 ngày Đề xuất giải pháp sản xuất sạch hơn thiết kế hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ SBR công suất 500 M3 ngày Đề xuất giải pháp sản xuất sạch hơn thiết kế hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ SBR công suất 500 M3 ngày

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sỹ khoa học đánh giá trạng môi trường ngành chế biến thủy sản, đề xuất giải pháp sản xuấtsạch hơn, thiết kế hệ thống xử lý nước thải công nghệ SBR công xuất 500 m3/ngày ngành: Công nghệ môi trường mà sè: ph¹m ngut nga Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: PGS TS Nguyễn Ngọc Lân Hà Nội 2006 Sinh viên: Phạm Nguyệt Nga Giáo viên hướng dẫn; PGS TS Nguyễn Ngọc Lân Mục lục Trang Lời cam đoan Lời cám ơn Môc lôc Danh mục chữ viÕt t¾t Danh mục bảng Danh mục hình 10 Lời mở đầu 11 Chương I: Tổng quan tình hình phát triển ngành chế biến thủy sản Việt Nam đặc trưng môi trường ngành chế biến thủy sản 1.1 Khái quát trình xu phát triển cđa ngµnh CBTS 15 1.2 Giíi thiƯu số dạng công nghệ CBTS điển hình 17 1.2.1 Công nghệ chế biến thủy sản đông lạnh 18 1.2.2 Công nghệ chế bién đồ hợp cá 19 1.2.3 Công nghệ chế biến thủy sản khô bột cá 21 1.2.3.1 Công nghệ chế biến thủy sản khô 21 1.2.3.2 C«ng nghƯ chÕ biÕn bét c¸ 22 1.2.4 Công nghệ sản xuất Agar (Chế biến thực vật biĨn) 22 1.2.5 C«ng nghƯ chÕ biÕn sản phẩm thủy sản ăn liền 23 1.2.6 Công nghệ chế biến nước mắm mắm loại 24 1.3 Vấn đề ô nhiễm môi trường công nghiệp chế biến thủy sản 24 1.3.1 N­íc th¶i 25 1.3.1.1 Nguån ph¸t sinh 25 1.3.1.2 Lượng nước thải 25 1.3.1.3 Thành phần ô nhiễm cđa n­íc th¶i CBTS 27 1.3.2 Chất thải rắn 28 1.3.2.1 Nguån ph¸t sinh 28 1.3.2.2 Lượng chất thải rắn 29 1.3.2.3 Đặc điểm chung chất thải rắn 29 1.3.2.4 HiƯn tr¹ng quản lý chất thải rắn xí nghiệp CBTS 30 Luận văn tốt nghiệp Cao học khóa 2004-2006, ngành Công nghệ môi trường Sinh viên: Phạm Nguyệt Nga Giáo viên hướng dẫn; PGS TS Nguyễn Ngọc Lân 1.3.3 Khí thải yếu tố gây ô nhiễm không khí 31 1.3.3.1 Các yếu tố ô nhiễm nguồn phát sinh 31 1.3.3.2 Lượng khí thải phát sinh 33 1.3.3.3 Đặc trưng ô nhiễm không khí lọai hình CBTS 34 1.4 Dự báo nguy ô nhiễm môi trường CBTS 35 Chương II: Đánh giá trạng công nghệ sản xuất, mức độ ô nhiễm nước thải biện pháp xử lý áp dụng CBTSĐL 2.1 Hiện trạng nước thải ngành CBTSĐL 36 2.1.1 Thành phần cấu thành nguyên liệu ngành CBTSĐL 36 2.1.2 Sơ đồ dòng nước thải CBTSĐL 37 2.1.3 Đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải 40 2.1.3.1 Các thông số ô nhiễm số nhà máy CBTS 40 2.1.3.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải 43 2.1.4 Những tác động tiêu cực nước thải CBTSĐL 45 2.2 Hiện trạng công nghệ xử lý nước thải áp dụng sở CBTSĐL 47 2.2.1 Hiện trạng xử lý nước thải sở CBTS 47 2.2.1.1 Một số sơ đồ công nghệ xử lý thường dùng sở CBTS ĐL 47 2.2.1.2 Đánh giá trạng công nghệ xử lý nước thải áp dụng sở CBTSĐL .50 2.2.2 Đánh giá số công nghệ xử lý nước thải thủy sản có 53 2.2.2.1.Sơ đồ xử lý nước thải công ty cổ phần CBTS xuất Minh Hải-Cà Mau 53 2.2.2.2.Sơ đồ xử lý nước thải công ty cổ phần CBTS xuất Nha Trang 54 Chương III: Đề xuất số giải pháp SXSH lựa chọn phương án công nghệ xử lý nước thải CBTSĐL 3.1 Đề xuất số giải pháp SXSH để giảm thiểu ô nhiễm nước thải đầu nguån 57 3.1.1 Một số giải pháp SXSH để giảm thiểu ô nhiễm nước thải Luận văn tốt nghiệp Cao học khóa 2004-2006, ngành Công nghệ môi trường Sinh viên: Phạm Nguyệt Nga Giáo viên hướng dẫn; PGS TS Nguyễn Ngọc Lân đầu nguồn 57 3.1.1.1 Giảm mức tối thiểu việc tiêu thụ nước 57 3.1.1.2 Các giải pháp giảm thiểu xâm nhập chất thải vào dòng thải từ giảm thiểu lượng ô nhiễm nước thải 59 3.1.2 Giảm thiểu số tác động tới môi trường làm việc, sức khỏe công nh©n 60 3.1.2.1 Đáp ứng tốt điều kiện vệ sinh môi trường làm việc 60 3.1.2.2 Cải thiện môi trường lao động, vệ sinh công nghiệp 61 3.1.3 Các giải pháp quản lý 62 3.1.3.1 Đào tạo, nâng cao nhận thức 62 3.1.3.2.Các giải pháp quản lý trình sản xuất 63 3.1.4 Thay thế, cải tạo trang thiết bị nhà xưởng theo h­íng SXSH 63 3.1.5 Mét sè lỵi Ých cđa viƯc ¸p dơng SXSH 64 3.2 Đề xuất phương án công nghệ xử lý n­íc th¶i 65 3.2.1 Mét số phương pháp xử lý nước thải thường dùng CBTS 65 3.2.1.1 Phương pháp xử lý học 65 3.2.1.2 Ph­¬ng ph¸p xư lý hãa lý 65 3.2.1.3 Phương pháp xử lý sinh học 66 3.2.2 Ph­¬ng ph¸p lùa chän 67 3.2.2.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ SBR 67 3.2.2.2 Ph¹m vi øng dơng c«ng nghƯ SBR 71 3.2.2.3 Dây chuyền công nghệ SBR 71 Chương IV: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải CBTSĐL công nghệ SBR với công xuất 500m3/ngày 4.1 Các thông số thiÕt kÕ 74 4.2 Giai đoạn tiền xử lý 74 4.2.1 Song chắn rác 74 4.2.1.1 TÝnh toán mương đặt SCR 75 4.2.1.2 TÝnh to¸n SCR 76 4.2.1.3 L­ỵng rác giữ lại SCR 76 4.2.1.4 Tỉn thÊt ¸p lùc qua SCR 77 4.2.2 Bể điều hòa 78 Luận văn tốt nghiệp Cao học khóa 2004-2006, ngành Công nghệ môi trường Sinh viên: Phạm Nguyệt Nga Giáo viên hướng dẫn; PGS TS Ngun Ngäc L©n 4.3 BĨ tun nỉi 79 4.3.1 TÝnh to¸n kÝch th­íc bĨ 79 4.3.2 Tính toán ngăn chøa bät 80 4.3.2.1 Xác định số ngăn 80 4.3.2.2 Xác định chiều dài, rộng, cao ngăn 81 4.3.3 TÝnh to¸n hƯ thèng cÊp khÝ 81 4.3.3.1 Lượng không khí cÇn thiÕt cung cÊp cho bĨ h 81 4.3.3.2 Số ống phân phối cần lắp đặt 81 4.3.3.3 Xác định số lỗ ống 82 4.3.3.4 Đường kính ống nhánh dẫn khí 82 4.3.4 Lượng cặn loại khỏi bể tuyển 82 4.3.4.1 Lượng không khí hòa tan thời gian tuyển 82 4.3.4.2 Lượng cặn lo¹i khái bĨ tun nỉi 83 4.4 BÓ SBR 83 4.4.1 Thêi gian làm đầy bể SBR 86 4.4.2 TÝnh to¸n kÝch th­íc bĨ 87 4.4.2.1 TÝnh to¸n thĨ tÝch bĨ 87 4.4.2.2 TÝnh to¸n kÝch th­íc bÓ 87 4.4.3 Thêi gian cÊp khÝ bÓ SBR 88 4.4.4 Thêi gian l¾ng, x¶ n­íc trong, x¶ bïn d­ 90 4.4.4.1 Tính toán thời gian lắng 90 4.4.4.2 Tính toán lượng nước lượng bùn xả 91 4.4.5 Kiểm tra tiêu làm việc bể 95 4.4.6 L­ỵng không khí cần thiết 95 4.4.7 HƯ thèng ph©n phèi khÝ 96 4.4.7.1 Số ống phân phối cần lắp đặt 97 4.4.7.2 Số đĩa phân phối khí đường ống phân phối khí 97 4.4.7.3 Đường kính ống nhánh dẫn khí 97 4.5 Tr¹m khư trïng 98 4.5.1 Thïng hßa tan 99 4.5.1.1 Tính toán lượng clo ho¹t tÝnh 99 4.5.1.2 TÝnh thĨ tÝch thïng hßa tan 100 Luận văn tốt nghiệp Cao học khóa 2004-2006, ngành Công nghệ môi trường Thu gom Sinh viên: Phạm Nguyệt Nga Giáo viên hướng dẫn; PGS TS Nguyễn Ngọc Lân 4.5.1.3 Lưu lượng bơm định lượng 100 4.5.2.Mương x¸o trén 100 4.5.2.1 KÝch th­íc m¸ng 101 4.5.2.2 TÝnh to¸n mÊu 102 4.5.2.3 TÝnh to¸n bĨ tiÕp xóc 102 4.6 Xö lý bïn cỈn 104 4.6.1 Máy lọc ép băng t¶i 105 4.6.2 BĨ xư bïn-bĨ mªtan 106 4.6.2.1 ThĨ tÝch cỈn vµo bĨ 106 4.6.2.2 KÝch th­íc bĨ 107 4.7 Các thiết bị phô 108 4.7.1 M¸y nÐn khÝ 108 4.7.1.1 Công xuất máy nén khí cho bể tuyển 108 4.7.1.2 Công xuất máy nÐn khÝ cho bÓ SBR 109 4.7.2.Lùa chän b¬m 110 4.7.2.1 Lựa chọn bơm nước thải 110 4.7.2.2 Lùa chän b¬m bïn 113 4.8 TÝnh to¸n chi phÝ kinh tÕ 115 4.8.1 Chi phí xây lắp thiết bị 115 4.8.2 Chi phÝ vËn hµnh 115 4.8.2.1 Chi phí điện 115 4.8.2.2 Chi phí nhân công 116 4.8.2.3 Chi phÝ hãa chÊt sư dơng 116 4.8.3 Chi phÝ xư lý cho m3 n­íc th¶i 117 KÕt luËn 118 Tóm tắt luận văn 119 Tài liệu tham khảo 121 Phô lôc 124 Luận văn tốt nghiệp Cao học khóa 2004-2006, ngành Công nghệ môi trường Sinh viên: Phạm Nguyệt Nga Giáo viên hướng dẫn PGS.TS : Nguyễn Ngọc Lân Danh mục chữ viết tắt - CBTS: Chế biến thuỷ sản - CBTSĐL: Chế biến thuỷ sản đông lạnh - COD: Nhu cầu ôxy ho¸ häc (Chemical oxygen demand) - BOD : Nhu cầu ôxy sinh hoá (Biochemical oxygen demand) - SS: Chất rắn lơ lửng (Suspended soild) - SXKD: Sản xuất kinh doanh - TCCP: Tiªu chuÈn cho phÐp - TCVN: Tiªu chn ViƯt Nam - SBR: Sequencing Batch Reactor (BĨ Aeroten hoạt động theo mẻ) - XK: Xuất - XNK: XuÊt nhËp khÈu - TP HCM: Thµnh Hå ChÝ Minh - SCR: Song chắn rác - XN: Xí nghiệp - PE: Polyetylen - KHKT: Khoa häc kü thuËt - TNHH: Trách nhiệm hữu hạn - QĐ: Quyết định - BYT: Bé y tÕ - TCVS: Tiªu chn vƯ sinh - UASB: Upflow Anaerobic Sludge Blanket - BÓ yÕm khÝ - TCXD: Tiêu chuẩn xây dựng - VSV: Vi sinh vật - CTR: Chất thải rắn - XLNT: Xử lý nước thải - CT: Công ty - CP: Cổ phần - SXSH: Sản xuất Danh mục bảng Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2004- 2006, ngành Công nghệ Môi trường - ĐHBKHN 10 Sinh viên: Phạm Nguyệt Nga Giáo viên hướng dẫn PGS.TS : Nguyễn Ngọc Lân Danh mục hình Hình 1.1 Sơ đồ quy trình công nghệ CBTSĐL 18 Hình 1.2 Sơ đồ quy trình công nghệ CBTSĐL dạng chín 19 Hình 1.3 Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến đồ hộp cá 20 Hình 1.4 Sơ đồ công CBTS khô 21 Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ chế biến bột cá theo phương pháp công nghiệp 21 Hình 1.6 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất Agar 22 Hình 1.7 Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến nước mắm dạng mắm 24 Hình 2.1 Sơ đồ mô tả dòng thải nước quy trình CBTSĐL 38 Hỡnh 2.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải Công ty cổ phần CBTS xuất Minh Hải Cà Mau phương pháp sinh học hiếu khí 53 Hình 2.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải Công ty CBTS xuất Nha trang phương pháp sinh học hiếu khí 55 Hình 3.1 - Tiến trình hoạt động hệ bể SBR 68 H×nh 3.2 Sơ đồ công nghệ xử lý 72 H×nh 4.1 Song chắn rác 74 H×nh 4.2 BĨ ®iỊu hßa 78 H×nh 4.3 BĨ tun næi 79 Hình 4.4 Đồ thị phân bố thời gian hoạt động bể SBR 94 Hình 4.4 Đồ thị phân bố thời gian hoạt động bể SBR 84 H×nh 4.5 : BĨ SBR 85 Hình 4.6 Sơ đồ tính toán bể SBR 87 Hình 4.7 Đồ thị phân bố thời gian hoạt động bể SBR Hình 4.8 Sơ đồ công nghệ trạm khử trùng b»ng clorua v«i (CaOCl ) 99 Hình 4.9 Mương xáo trộn 101 H×nh 4.10 BĨ tiÕp xóc 103 Hình 4.11 Máy ép bùn băng tải 105 Hình 4.12 Bể Mêtan 106 Hình 4.13 Sơ đồ tính cột áp bơm từ bÓ chøa sang bÓ tuyÓn 111 Hình 4.14 Sơ đồ tính cột áp bơm từ bÓ bÓ tuyÓn sang bÓ SBR 111 Hình 4.15 Sơ đồ tính cột áp bơm từ bĨ SBR sang bĨ khư trïng 112 Hình 4.16 Sơ đồ tính cột áp bơm bùn tõ bĨ tun sang bĨ Mªtan 113 Hình 4.17 Sơ đồ tính cột áp bơm bùn tõ bĨ SBR lªn bĨ chøa bïn 114 Hình 4.18 Sơ đồ tính cột áp bơm bùn từ bể chứa bùn lên máy ép băng tải 114 Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2004- 2006, ngành Công nghệ Môi trường - ĐHBKHN 11 Sinh viên: Phạm Nguyệt Nga Giáo viên hướng dẫn PGS.TS : Nguyễn Ngọc Lân Hết - Lời mở đầu Trên giới công nghệ sinh học đà áp dụng rộng rÃi để xử lý nước thải, chất thải rắn, đặc biệt với chất hữu có khả phân huỷ sinh học Phụ thuộc vào đặc trưng nguồn thải, diện tích mặt bằng, nguồn kinh phí đầu tư, yêu cầu hiƯu st xư lý cã thĨ lùa chän c«ng nghệ sinh học thích hợp kỵ khí, hiếu khí, thiÕu khÝ sư dơng thùc vËt, vi sinh vËt Trong số phương pháp xử lý sinh học hiếu khí có phương pháp bùn hoạt tính, làm thoáng tăng cường, đĩa sinh học, lọc nhỏ giọt, hồ làm thoáng hiếu khí, hồ làm thoáng tuỳ tiện số phương pháp xử lý sinh học kỵ khí có bể kỵ khí, hồ kỵ khí, hồ tuỳ tiện ¸p dơng c«ng nghƯ sinh häc xư lý n­íc thải phát triển mạnh nhiều quốc gia phát triển (Mỹ, Nhật, Canađa, Anh, Singapore, Đài Loan, Hàn quốc ) số quốc gia phát triển (Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc ).[11] Tại Việt Nam, thời gian qua đà có nhiều nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học xử lý nước thải, chất thải rắn chủ yếu ngành chế biến thực phẩm Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ sinh học để xử lý chất thải cải thiện môi trường thời gian qua triển khai bước đầu, đặc biệt sau thực thi Luật Bảo vệ Môi trường Cho đến chưa có nghiên cứu đánh giá toàn diện sở khoa học để lựa chọn công nghệ sinh học điển hình Việt Nam Việc ứng dụng công nghệ sinh học để xử lý chất thải cải thiện môi trường Việt Nam mang tính tự phát, thiếu hỗ trợ đạo nhà nước Để tăng cường việc ứng dụng công nghệ sinh học xử lý chất thải, Nhà nước cần ban hành sách đồng bao gồm chế sách, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, tạo nguồn kinh phí đầu tư Ngoài ra, để chuyển giao nhanh công nghệ sinh học đạt hiệu cao kinh tế môi trường vào thực tế để xử lý chất thải cải thiện môi trường cần thiết phải trình diễn công nghệ số đối tượng điển hình (bia rượu- nước ngọt, thuỷ sản, mía đường) Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2004- 2006, ngành Công nghệ Môi trường - ĐHBKHN 12 Sinh viên: Phạm Nguyệt Nga Giáo viên hướng dẫn PGS.TS : Nguyễn Ngọc Lân Đề tài nhằm đánh giá trạng xử lý nước thải ngành chÕ biÕn thùc phÈm cđa ViƯt Nam, tËp trung ph©n tích ngành chế biến thực phẩm gây ảnh hưởng đến môi trường nhiều là: ngành sản xuất rượu bia - nước giải khát, ngành chế biến thuỷ sản ngành mía đường Từ đó, đưa sở khoa häc cho viƯc lùa chän c«ng nghƯ sinh häc xử lý nước thải phù hợp với điều kiện Việt Nam Bố cục luận văn gồm phần sau đây: Lời mở đầu Chương 1: Tổng quan tình hình phát triển ngành chế biến thực phẩm Việt Nam công nghệ sinh học xử lý nước thải Chương 2: Tình hình ô nhiễm nước số ngành chế biến thực phẩm Việt Nam Chương 3: Đánh giá hiệu ứng dụng công nghệ sinh học xử lý nước thải ngành chế biến thực phẩm Việt nam Chương 4: Đề xuất số tiêu chí đánh giá lựa chọn công nghệ sinh học xử lý nước thải phù hợp với ngành chế biến thực phẩm Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2004- 2006, ngành Công nghệ Môi trường - ĐHBKHN 102 Sinh viên: Phạm Nguyệt Nga Giáo viên hướng dẫn PGS.TS : Nguyễn Ngọc Lân Nồng độ chất ô nhiễm nước thải ngành chế biến thuỷ sản biến động khoảng tương đối rộng Một phần quan trọng nước thải CBTS có hàm lượng dầu mỡ tương đối cao gây ảnh hưởng trực tiếp đến trình xử lý.Vì vậy, lùa chän mét c«ng nghƯ xư lý sinh häc hiÕu khí kết hợp với lắng lọc, tuyển để loại bỏ chất huyền phù không tan dầu mỡ tr­íc vµo hƯ thèng xư lý sinh häc lµ cần thiết Hiện nay, có nhiều sở CBTS đà sư dơng c«ng nghƯ sinh häc xư lý n­íc thải kết bước đầu cho thấy hiệu công nghệ cao 4.1.3 Nước thải ngành mía đường Ngành sản xuất mía đường sử dụng nước cho nhiều công đoạn sản xuất nên lượng nước thải lớn với nồng độ BOD COD thường từ 600-1500 mg/l, tổng N P lại thấp nhỏ TCCP nhiều lần Ngoài số sở sản xuất mía đường sử dụng rỉ đường để sản xuất cồn nồng độ BOD COD > 5000 mg/l, hàm lượng SS, tổng N P nhỏ TCCP nhiều lần [11] Với đặc trưng nước thải vậy, áp dụng công nghệ sinh học kết hợp kị khí-hiếu khí xử lý nước thải ngành mía đường đạt hiệu cao Hiện nay, sở đà sử dụng hệ thống xử lý nước thải sau xử lý đạt TCCP, số sở chưa đạt TCCP tải, lưu lượng nước thải lớn so với thiết kế nên xử lý chưa đạt TCCP 4.2 Phân loại công nghệ xử lý theo hiệu xử lý nước thải ngành chế biến thực phẩm Công nghệ sinh học xử lý nước thải ứng dụng trình tự nhiên để xử lý nước thải Công nghệ đà khắc phục nhược điểm công nghệ xử lý khác không sử dụng hoá chất trình xử lý, không tạo sản phẩm phụ độc hại, tiêu tốn lượng, có khả tận dụng sản phẩm phụ làm phân bón (bùn hoạt tính) tái sinh lượng (khí mê tan) Tuy nhiên, công nghệ sinh học đạt hiệu cao nước thải có hàm lượng chất hữu có khả phân huỷ sinh học cao không chứa chất độc vi sinh vật.[26] Mục đích xử lý nước thải công nghệ sinh học để xử lý chất hữu hoà tan có nước thải số chất vô như: H S, sunfit, amôniắc, nitrat dựa sở hoạt động vi sinh vật Vi sinh vật sử dụng chất hữu số khoáng chất làm thức ăn để sinh trưởng phát Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2004- 2006, ngành Công nghệ Môi trường - ĐHBKHN 103 Sinh viên: Phạm Nguyệt Nga Giáo viên hướng dẫn PGS.TS : Nguyễn Ngọc Lân triển Sản phẩm cuối trình phân huỷ sinh học thường chất khí (CO , N , CH , H S), chất vô (NH +, PO -) tế bào Công nghệ xử lý sinh học phân chia thành hai loại chủ yếu: - Công nghệ kỵ khí sử dụng nhóm vi sinh vật kỵ khí, hoạt động điều kiện không cã «xy - C«ng nghƯ hiÕu khÝ sư dơng nhãm vi sinh vật hiếu khí, hoạt động điều kiện cung cấp ôxy liên tục Công nghệ kỵ khí có nhiều ưu điểm so với công nghệ hiếu khí vì: - Không sử dụng tiêu thụ lượng Trong trường hợp xử lý nước thải nhiệt độ thích hợp, lượng cần thiết khoảng 0.05- 0.1 kwh/m3 nước thải.[23] - Xử lý kỵ khí trình sản xuất lượng, chất hữu chuyển hoá phần thành khí mêtan - Lượng bùn sinh ít, tính chất bùn khả lắng, khả tách nước tốt so với bùn hiếu khí Do giảm chi phÝ xư lý bïn - Do tèc ®é sinh bùn kỵ khí thấp nên nhu cầu chất dinh dưỡng N, P thấp - Quá trình kỵ khí hoạt động tải trọng cao 30 kg COD/m3/ngày đêm, chí xử lý chất hữu hoà tan nhiệt độ xử lý 400C tải trọng xử lý đến 50 kg/m3 ngày đêm - Bùn kỵ khí tồn trữ thời gian dài nhiệt độ 150C không cung cấp thức ăn mà hoạt tính bùn không giảm ứng dụng công nghệ xử lý sinh học kỵ khí để xử lý nước thải có hàm lượng chất hữu cao hiệu Tuy nhiên loại nước thải có nồng độ COD cao nước thải tinh bột khoai mỳ (COD> 10.000mg/l), nồng độ nước thải sau qua hệ thống xử lý kỵ khí cao so với tiêu chuẩn thải (> 1.000 mg/l) Do cần phải sử dụng trình xử lý hiếu khí tiếp theo.[24] Công nghệ xử lý hiếu khí đạt hiệu cao nồng độ chất hữu nước thải thấp (COD< 3.000 mg/l BOD < 1.000 mg/l) Ưu điểm công nghệ khả xử lý tương đối triệt để Vì trình xử lý hiếu khí thường áp dụng theo sau xử lý kỵ khí nhằm phân huỷ triệt để chất hữu lại sau phân huỷ kỵ khí.[24] Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2004- 2006, ngành Công nghệ Môi trường - ĐHBKHN 104 Sinh viên: Phạm Nguyệt Nga Giáo viên hướng dẫn PGS.TS : Nguyễn Ngọc Lân Đặc tính nước thải ngành chế biến thực phẩm khác hoàn toàn ngành công nghiệp khác nồng độ BOD , COD, SS, tổng N tổng P thay đổi theo công nghệ sản xuất, loại nguyên liệu đầu vào, công suất sở sản xuất nên lưu lượng nước thải tải lượng chất ô nhiễm khác Hiện nay, sở chế biến thực phẩm sử dụng chủ yếu công nghệ sinh học hiếu khí bùn hoạt tính lơ lửng (bể Aerotank) công nghệ sinh học kỵ khí (bể UASB) Một cách tổng quát phân loại công nghệ sinh học xử lý nước thải ngành chế biến thùc phÈm theo hiƯu qu¶ xư lý BOD , COD, tỉng N vµ P nh­ sau: - BĨ Aerotank th«ng th­êng, läc sinh häc, hå sinh häc hiÕu khÝ có khả xử lý đạt hiệu cao BOD < 1000 mg/l hc COD < 3000 mg/l.[26] - Bể Aerotank làm thoáng kéo dài, mương ôxy hoá, läc sinh häc ngËp n­íc, hå tuú nghi (hiÕu khÝ tuỳ tiện) có khả xử lý đạt hiệu cao khi BOD , COD n»m kho¶ng 3000-5000 mg/l, đặc biệt công nghệ có khả xử lý N P thời gian lưu tương đối lớn từ 8-12 dẫn tới trình Nitơrat hoá, phospho hoá diễn hoàn toàn thích hợp cho xử lý nước thải ngành chế biến thuỷ sản.[26] - Bể UASB, bể lên men yếm khí (bể mêtan) xử lý với nước thải có nồng ®é BOD , COD kh¸ lín > 5000 mg/l Công nghệ sinh lượng lớn khí mêtan tận dụng lượng khí để sản xuất nhiệt cung cấp cho trình sản xuất, bïn sinh Ýt ThÝch hỵp cho xư lý n­íc thải cho sở có nồng độ chất ô nhiễm cao, sở sản xuất rượu từ rỉ đường sở có tải lượng chất ô nhiễm BOD , COD> 5000 mg/l Hiệu xử lý bể UASB khoảng 75-85% nước thải sau xử lý bể UASB phải tiếp tục xử lý hiếu khí bể Aerotank hồ hiếu khí nước thải đạt tiêu chuẩn thải vào nguồn tiếp nhận.[26] 4.3 Phân loại công nghệ xử lý theo tính phức tạp thiết kế vận hành ngành chế biến thực phẩm Thành phần chủ yếu nước thải ngành chế biến thực phẩm chất hữu BOD , COD, tỉng N vµ P vµ mét số chất vô H Sbiến đổi Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2004- 2006, ngành Công nghệ Môi trường - ĐHBKHN 105 Sinh viên: Phạm Nguyệt Nga Giáo viên hướng dẫn PGS.TS : Nguyễn Ngọc Lân khoảng rộng thay đổi theo công nghệ sản xuất công suất sở sản xuất Vì vậy, để lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý nước thải phải nắm vững yêu cầu thiết kế vận hành hệ thống trình xử lý đạt hiệu cao Quá trình thiết kế vận hành ảnh hưởng lớn đến hiệu xử lý Một số sở đà xây dựng hệ thống xử lý hệ thống hoạt động không hiệu tính toán thiết kế không đúng, hoạt động không tuân thủ qui trình vận hành hệ thống Phân loại công nghệ xử lý theo tính phức tạp thiết kế vận hành: - Bể UASB, bể lên men mêtan: đòi hỏi nghiêm ngặt nhiệt độ, pH, liều lượng nạp nguyên liệu, tỉ lệ C/N, hàm lượng kim loại nặng vi sinh vật hoạt động điều kiện dễ bị vô hiệu hoá không đáp ứng điều kiện sống tối ưu khả hoạt động xử lý chúng dẫn đến hệ thống xử lý không đạt hiệu Quá trình lên men yếm khí không đòi hỏi phải cung cấp lượng đòi hỏi thời gian lưu tương đối lớn - Bể Aerotank: đòi hỏi nghiêm ngặt hàm lượng oxy hoà tan, nhiệt độ, tỷ lệ F/M (lượng thức ăn lượng vi sinh vật), nồng độ dầu mỡ nước thải (dầu mỡ ảnh hưởng lớn đến nồng độ oxy hoà tan nước làm giảm bề mặt tiếp xúc nước với không khí, làm cho hiệu xử lý giảm) Xử lý hiếu khí cần lượng cung cấp cho trình cấp khí xáo trộn để cấp ôxy cho hoạt động vi sinh vật sinh trưởng phát triĨn (xư lý 1kg BOD cÇn tíi - KWh điện) Công nghệ xử lý triệt để thêi gian l­u n­íc th¶i hƯ thèng kho¶ng 4-8 - Lọc sinh học ngập nước: đòi hỏi nghiêm ngặt nhiệt độ, tốc độ nạp nguyên liệu, khả phân phối hàm lượng oxy hoà tan, hình dáng kích thước tính chất bề mặt vật liệu đệm, tiêu tốn lượng (xử lý 1kg BOD cần tới - KWh điện) Công nghệ hoạt động hiệu tốt khoảng thời gian vi sinh vật phát triển dễ gây tắc vật liệu đệm, nên sau thời gian hoạt động phải dừng để tái sinh vật liệu đệm Công nghệ thích hợp với xử lý nước thải c¬ së chÕ biÕn theo mïa vơ - M­¬ng oxy hoá: đòi hỏi diện tích, thời gian lưu thuỷ lực lượng không khí cần cung cấp lớn cho trình ôxy hoá, tốn lượng (xử lý 1kg BOD cần tới - KWh điện) - Hồ hiếu khí, hồ hiếu khí tuỳ tiện, hồ kị khí: đòi hỏi diện tích, thời gian lưu tương đối lớn hiếu khí từ 5-20 ngày, kị khí từ 20-50 Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2004- 2006, ngành Công nghệ Môi trường - ĐHBKHN 106 Sinh viên: Phạm Nguyệt Nga Giáo viên hướng dẫn PGS.TS : Nguyễn Ngọc Lân ngày.Công nghệ thích hợp với sở sản xuất nhỏ, hộ gia đình có diện tích đất không đòi hỏi thời gian xử lý 4.4 VÊn ®Ị xư lý bïn tõ hƯ thèng xư lý sinh häc cđa ngµnh chÕ biÕn thùc phÈm Các hệ thống xử lý nước thải công nghệ sinh học tạo chất thải bùn Tuỳ theo sử dụng công nghệ sinh học hiếu khí hay kị khí mà lượng bùn sinh khác Bùn tạo trình sinh trưởng phát triển vi sinh vật phần cặn lắng Lượng bùn sinh từ hệ thống xử lý công nghƯ sinh häc hiÕu khÝ (bĨ Aerotank, läc sinh häc ngËp n­íc, hå sinh häc hiÕu khÝ) kho¶ng 500-700 g bïn/1 kg BOD.[28] Bïn sinh tõ hƯ thèng xư lý công nghệ sinh học kỵ khí bể UASB lên men khí mêtan, hồ kỵ khí tạo khoảng 80-200 g bïn/1 kg BOD Nh­ng n­íc th¶i sau xư lý công nghệ sinh học kỵ khí khó lắng cặn có nhiều cặn lơ lửng, cần thiết phải xử lý tiếp để đạt TCCP SS Ngoài ra, sử dụng công nghệ sinh học kỵ khí mà không dùng công nghệ sinh học hiếu khí nước thải sau xử lý thường không đạt tiêu chuẩn thải hiệu suất xử lý công nghệ sinh học kỵ khí đạt từ 75-85%.[28] Hiện nay, vấn đề xử lý bùn từ sở chÕ biÕn thùc phÈm sư dơng c«ng nghƯ sinh häc để xử lý nước thải chủ yếu phơi khô sân phơi bùn chuyển xử lý tiếp (chôn lấp) Quá trình xử lý vận chuyển bùn thải tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường không khí (mùi) nước (mưa chảy trµn) Thùc tÕ cho thÊy cã thĨ tËn dơng bïn từ trình xử lý nước thải để sản xuất phân bón vi sinh, sản xuất thức ăn chăn nuôi, làm hầm biogas, nhiên vấn đề tái sử dụng bùn sở sản xuất chế biến thực phẩm thấp 4.5 Xây dựng tiêu chí đánh giá lựa chọn công nghệ xử lý nước thải ngành chế biến thực phẩm Việc xây dựng tiêu chí đánh giá, lựa chọn công nghệ xử lý thích hợp có ý nghĩa quan trọng công tác bảo vệ môi trường, thẩm định công nghệ việc hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng hệ thống xử lý đạt hiệu môi trường, kinh tế Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2004- 2006, ngành Công nghệ Môi trường - ĐHBKHN 107 Sinh viên: Phạm Nguyệt Nga Giáo viên hướng dẫn PGS.TS : Nguyễn Ngọc Lân 4.5.1 Các tiêu chí để đánh giá công nghệ xử lý Có thể khái quát tiêu chí đánh giá, lựa chọn công nghệ xử lý nước thải theo nhóm sau đây: - Nhóm tiêu chí kỹ thuật - Nhóm tiêu chí kinh tế - Nhóm tiêu chí môi trường - Nhóm tiêu chí xà hội - Nhóm tiêu chí phụ khác Nhóm tiêu chí kỹ thuật bao gồm tiêu chí sau đây: - Xuất xứ công nghệ (Việt Nam, nước phát triển, nước phát triển) - Xuất xứ thiết bị (chế tạo Việt Nam, nhập từ nước ngoài) - Tính đồng công nghệ (Ví dụ: song chắn rác, bể điều hoà, bể lắng bậc 1,2,3, thùng phản ứng hoá học, hoá lý, bể xư lý sinh häc bËc 1,2,3, bĨ khư trïng) - Mức độ tự động hoá công nghệ, thiết bị - Độ bền thiết bị (tuổi thọ, tốc độ ăn mòn) Nhóm tiêu chí kinh tế bao gồm tiêu sau đây: - Tổng giá đầu tư thiết bị, công nghệ - Chi phí vận hành thiết bị, công nghệ (tiêu thụ điện, tiêu thụ nhiên liệu, tiêu thụ nước, tiêu thụ hoá chất) - Chi phí nhân công vận hành - Chi phí bảo hành, bảo trì - Thời gian chi phí khấu hao - Tiêu tốn diện tích xây dựng, lắp đặt - Chi phí đào tạo, chuyển giao công nghệ - Hiệu kinh tế áp dụng công nghệ mang lại Nhóm tiêu chí môi trường gồm tiêu chí sau đây: - Hiệu suất giảm thiểu ô nhiễm (%) - Khả đạt tiêu chuẩn môi trường - Các tác động tới chất lượng không khí (phát sinh ô nhiễm tiếng ồn, độ rung, nóng, bụi, khí thải, mùi hôi) Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2004- 2006, ngành Công nghệ Môi trường - ĐHBKHN 108 Sinh viên: Phạm Nguyệt Nga Giáo viên hướng dẫn PGS.TS : Nguyễn Ngọc Lân - Các tác động tới chất lượng nước (phát sinh chất thải gây ô nhiễm nước mặt, nước ngầm) - Phát sinh chất thải rắn - An toàn rủi ro (khả gây điện giật, cháy nổ, tai nạn lao động) - Tác động đến sức khoẻ công nhân người dân sống xung quanh Nhóm tiêu chí xà hội bao gồm tiêu chí sau đây: - Tạo thêm công ăn việc làm - Tăng thu nhập - Giảm nhẹ lao động - Hỗ trợ, nghiên cứu khoa học, đào tạo, nâng cao nhận thức cộng đồng Nhóm tiêu chí phụ bao gồm tiêu chí sau: - Khả xuất (đối với công nghệ, thiết bị xuất xứ nước) - Khả nhân rộng công nghệ thiết bị - Tính bền vững, tồn phát triển Từ phân tích cã thĨ thÊy r»ng viƯc lùa chän mét c«ng nghƯ xử lý phụ thuộc vào nhiều tiêu chí, để thoả mÃn tất tiêu chí khó khăn Các gợi ý tiêu chí đánh giá công nghệ xử lý sở sản xuất chÕ biÕn cã thĨ lùa chän c«ng nghƯ xư lý cho phù hợp với điều kiện hoạt động sản xuất khả xử lý chất thải sở Đối với quan quản lý nhà nước môi trường vận dụng tiêu chí đánh giá công tác thẩm định chất lượng hệ thống xử lý để đưa sách hợp lý khuyến khích phát triển sản xuất đồng thời đảm bảo lợi ích kinh tế-xà hộimôi trường Mục tiêu luận văn xây dựng tiêu chí đánh giá lựa chọn công nghệ xử lý nước thải thích hợp với ngành chế biến thực phẩm điều kiện Việt Nam Vì vậy, tác giả phân tích tiêu môi trường, kỹ thuật kinh tế, đảm bảo tối ưu hoá hiệu xử lý chi phí đầu tư cho dây chuyền xử lý phù hợp với điều kiện sở chế biÕn thùc phÈm ë ViƯt Nam 4.5.2 Mét sè nguyªn tắc để lựa chọn tiêu chí đánh giá công nghệ xử lý ngành chế biến thực phẩm - Xử lý hoàn toàn chất ô nhiễm, mức độ làm đạt tiêu chuẩn thải vào nguồn tiếp nhận theo qui định hành - Công nghệ cho hiệu suất cao, có khả kiểm soát biến động lưu lượng nồng độ chất ô nhiễm nước thải Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2004- 2006, ngành Công nghệ Môi trường - ĐHBKHN 109 Sinh viên: Phạm Nguyệt Nga Giáo viên hướng dẫn PGS.TS : Nguyễn Ngọc Lân - So với công nghệ nhóm, tương đương hiệu xử lý công nghệ phương án lựa chọn có chi phí đầu tư xây lắp vận hành mức hợp lý Do đặc tính nước thải ngành chế biến thực phẩm có nồng độ chất hữu lớn thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ sinh học xử lý, nồng độ chất hữu biến đổi tuỳ theo loại hình công nghệ sản xuất công suất sở sản xuất chế biến Vì để lựa chọn công nghệ sinh học hiếu khí hay kỵ khí phù hợp với sở sản xuất chế biến cần phải phân tích kỹ tích chất nước thải phải hiểu rõ yêu cầu qui trình công nghệ xử lý 4.5.3 So sánh số thông số phương pháp xử lý hiếu khí phương pháp xử lý kỵ khí làm sở lựa chọn phương pháp phù hợp xử lý nước thải ngành chế biến thực phẩm Về lượng: Phương pháp hiếu khí cần phải cấp khí nên tốn nhiều lượng: để xử lý 1kg BOD cần tới - KWh điện Phương pháp kỵ khí không cần cấp lượng, ngược lại tạo lượng khí metan (từ kg BOD phân huỷ tạo thành 0,7 m3 CH )  VỊ tÝnh chÊt n­íc th¶i cần xử lý: Phương pháp kị khí thích hợp cho cho loại nước thải ô nhiễm nặng, COD BOD cao tới hàng ngàn mg/l, nồng độ ion kim loại cần phải thấp (kể kim loại nặng), vi sinh vật kỵ khí mẫn cảm với ion kim loại Phương pháp hiếu khí thích hợp với loại nước thải ô nhiễm trung bình nhẹ Về hiệu xử lý: Phương pháp hiếu khí loại bỏ BOD nhiều thời gian ngắn loại bỏ N cịng nh­ P HiƯu st khư BOD cao nhÊt đạt tới 99% Phương pháp kỵ khí khử BOD hơn, tối đa 85%, thời gian dài Nước từ công trình xử lý kỵ khí nên tiếp tục xử lý hiếu khí đạt tiêu chuẩn thải vào nguồn tiếp nhận Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2004- 2006, ngành Công nghệ Môi trường - ĐHBKHN 110 Sinh viên: Phạm Nguyệt Nga Giáo viên hướng dẫn PGS.TS : Nguyễn Ngọc Lân Về khả bị ức chế trình xử lý: Các vi sinh vật trình kỵ khí nhạy cảm chất có tác dụng ức chế Với nồng độ kim loại nặng chất hữu bền vững g/m3; CH g/m3; H S vµ SO lµ 5- 400 g/m3 ®· cã thĨ øc chÕ vi sinh vËt kỵ khí Các vi sinh vật hoạt động điều kiện yếm khí nghiêm ngặt, nhiệt độ, độ pH phải mức tối ưu vi sinh vật sinh trưởng phát triển tốt Các vi sinh vật trình hiếu khí đòi hỏi tối ưu nhiệt độ pH, phải cung cấp đủ lượng ôxy hoà tan nước trình xử lý đạt hiệu cao Về mùi hôi: Phương pháp kỵ khí sinh nhiều khí có mùi hôi thối: H S tõ n­íc th¶i cã chøa sulfat; indol, mercaptan, scatol từ nước thải có hợp chất chứa nitơ Phương pháp hiếu khí mùi hôi thối Về tạo bùn khả tách chất rắn: Phương pháp hiếu khí tạo 500 - 700 g bïn/1 kg BOD N­íc th¶i sau xư lý hiếu khí dễ lắng khả tách chất rắn cao Phương pháp kỵ khí tạo 80 - 200 g bïn/ 1kg BOD Ngoµi n­íc thải sau xử lý phương pháp kỵ khí khó lắng cặn, thường không đạt tiêu chuẩn quy định cặn lơ lửng (SS) không xử lý tiÕp  VỊ thêi gian l­u n­íc th¶i hệ thống: Phương pháp hiếu khí có thời gian lưu khoảng 4-10 giờ, trình xử lý nhanh hiệu xử lý đạt 99% Phương pháp kỵ khí có thời gian lưu khoảng 5-20 ngày, trình xử lý chậm hiệu xử lý khoảng 75-85%, cần phải xử lý tiếp tục đạt tiêu chuẩn dòng thải Từ kết so sánh hai phương pháp hiếu khí kị khí, sở sản xuất chế biến thực phẩm tuỳ theo hoạt động sản xuất, công suất, đặc tính nước thải mà vận dụng phương pháp hiếu khí kị khí phù hợp với khả để vừa đảm bảo lợi ích kinh tế đảm bảo lợi ích mặt môi trường xà hội Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2004- 2006, ngành Công nghệ Môi trường - ĐHBKHN 111 Sinh viên: Phạm Nguyệt Nga Giáo viên hướng dẫn PGS.TS : Nguyễn Ngọc Lân 4.5.4 Các yếu tố cần xem xÐt lùa chän c«ng nghƯ sinh häc xư lý nước thải ngành chế biến thực phẩm - Thành phần tính chất nước thải: nồng độ BOD , COD, tổng N, tổng P, hàm lượng chất rắn lơ lửng SS, nồng độ ion kim loại, hàm lượng dầu mỡ (nước thải chế biến thuỷ sản), độ pH - Yêu cầu mức độ xử lý khả tái sử dụng nước: đạt TCVN 59451995 loại A, loại B Nước sau xử lý dùng để tưới tiêu hay dùng cho sinh hoạt người dân - Lượng nước thải cần xử lý: phụ thuộc vào công suất loại hình chế biến thực phẩm mà lượng nước thải sau trình sản xuất khác - Các điều kiện tự nhiên khí tượng thuỷ văn khu vực: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, - Khả tài chính: sở sản xuất chế biến nhỏ, hộ gia đình chưa đủ khả tài để xây dựng hệ thống xử lý Các sở sản xuất chế biến công suất lớn có đủ khả tài để xây dựng hệ thống xử lý - Quy mô xu hướng phát triển sản xuất: tính đến khả tăng công suất sở tương lai, dự báo lưu lượng nồng độ nước thải sở phát triển - Khả đáp ứng thiết bị cho hệ thống xử lý - Chi phí đầu tư ban đầu - Chi phí quản lý vận hành: chi phí nhân công, chi phí bảo trì sửa chữa - Khả tận dụng tối đa công trình hữu - Tình hình đất đai diện tích mặt Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2004- 2006, ngành Công nghệ Môi trường - ĐHBKHN 112 Sinh viên: Phạm Nguyệt Nga Giáo viên hướng dẫn PGS.TS : Nguyễn Ngọc Lân Kết luận áp dụng công nghệ sinh học xử lý ô nhiễm môi trường đà phát triển mạnh giới Tại Việt Nam, thời gian qua đà có nhiều doanh nghiệp áp dụng công nghệ sinh học để xử lý nước thải, công trình thiết kế chế tạo Việt Nam nhập từ nước ngoài, thực tế hoạt động cho thÊy, trõ mét sè hƯ thèng xư lý n­íc th¶i doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hầu hết hệ thống xử lý nước thải đạt hiệu chưa cao trình độ thiết kế, chế tạo, chất lượng thiết bị, trình độ công nhân vận hành, ý thức bảo vệ môi trường chủ doanh nghiệp chất thải rắn công nghiệp phát sinh từ nhà máy sản xuất rượu bia, sản xuất đường chế biến thuỷ sản đà tái sử dụng sở áp dụng công nghệ sinh học thực tế cho thấy hiệu tái sử dụng chất thải rắn (hoặc chất thải lỏng) doanh nghiệp Việt Nam thấp Từ việc phân tích, đánh giá trạng ô nhiễm môi trường tình hình áp dụng công nghệ sinh học xử lý nước thải ngành chế biến rượu bia, nước giải khát, chế biến thuỷ sản, sản xuất mía đường, luận văn đưa kết luận sau đây: Các doanh nghiệp chế biến thực phẩm (điển hình doanh nghiệp sản xuất rượu-bia-nước giải khát, chế biến thuỷ sản, sản xuất mía đường) nước ta thải lượng lớn nước thải có hàm lượng BOD, SS, tổng N, tổng P vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép Đa số doanh nghiệp hệ thống xử lý nước thải hệ thống xử lý không hoạt động hiệu quả, nước thải từ sở chế biến thực phẩm đà nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2004- 2006, ngành Công nghệ Môi trường - ĐHBKHN 113 Sinh viên: Phạm Nguyệt Nga Giáo viên hướng dẫn PGS.TS : Nguyễn Ngọc Lân Với đặc điểm xử lý gần triệt để chất ô nhiễm hữu dễ phân huỷ sinh học, công nghệ xử lý hiếu khí, kỵ khí, thiếu khí áp dụng hiệu xử lý nước thải ngành chế biến thực phẩm Một số doanh nghiệp đà xây dựng vận hành bể UASB, bể lên men metan, bể aerotank, mương oxy hoá, hệ thống lọc sinh học xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường, nhiên đa số hệ thống xử lý nước thải ngành chế biến thực phẩm hoạt động không hiệu nguyên nhân sau: lựa chọn công nghệ xử lý không phù hợp với tính chất nước thải; thiết kế, xây dựng hệ thống xử lý không phù hợp với tải lượng nước thải; vận hành hệ thống xử lý không kỹ thuật Cho đến nước ta chưa ban hành văn hướng dẫn phương pháp, quy trình đánh giá lựa chọn công nghệ xử lý nước thải đạt TCCP, phù hợp với đặc thù ngành sản xuất Điều nguyên nhân gây khó khăn cho doanh nghiệp việc thực quy định xử lý nước thải cho nhà quản lý thẩm định chất lượng hiệu hệ thống xử lý nước thải Từ kết đánh giá trạng ô nhiễm xử lý nước thải ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, với việc xem xét công nghệ sinh học xử lý chất thải đà áp dụng giới, so sánh đánh giá tiêu kinh tÕ- kü tht- m«i tr­êng cđa tõng c«ng nghƯ, tác giả đà xây dựng tiêu chí đánh giá, lựa chọn công nghệ xử lý sinh học áp dụng vào điều kiện thực tế ngành chế biến thực phẩm Việt Nam Do phạm vi nghiên cứu luận văn rộng, bao quát toàn ngành chế biến thực phẩm Việt Nam nên trình nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp Thầy, Cô giáo bạn để kết luận văn có khả ứng dụng thực tế phát triển ngành chÕ biÕn thùc phÈm hiÖn ë ViÖt Nam LuËn văn tốt nghiệp Cao học khoá 2004- 2006, ngành Công nghệ Môi trường - ĐHBKHN 114 Sinh viên: Phạm Nguyệt Nga Giáo viên hướng dẫn PGS.TS : Nguyễn Ngọc Lân Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: PGS.TS Đặng Kim Chi, Hóa học môi trường, Nhà xuất khoa học kü tht, Hµ néi 1999 PTS Ngun Ngäc Dung, Xử lý nước cấp, Nhà xuất xây dựng, Hà nội 1999 GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng, PGS.TS Lê Trình, TS Nguyễn Quỳnh Hương, Đánh giá diễn biến dự báo môi trường hai vùng kinh tế trọng điểm phía bắc phía nam đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường Nhà xuất xây dựng, Hà nội 2004 Bộ Công nghiệp Viện Ngiên cứu rượu bia nước giải khát, TS Nguyễn Văn Việt, Nghiên cứu áp dụng sản xuất xử lý nước thải phương pháp sinh học cho nhà máy bia thực phẩm Hà nội 2001 Bộ Công nghiệp Viện Ngiên cứu rượu bia nước giải khát, Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải, bà thải trình sản xuất cồn làm nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc, Hà nội 2004 Bộ Công nghiệp Viện nghiên cứu rượu bia nước giải khát, Nghiên cứu thu hồi xử lý khí thải gây độc từ hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất bia, Hà nội 2004 Bé C«ng nghiƯp – ViƯn c«ng nghiƯp thùc phÈm, Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải công nghiệp đường bột đồ uống, Hà nội 2002 Bé C«ng nghiƯp – Bé khoa häc c«ng nghƯ Viện nghiên cứu rượu bia nước giải khát, Báo cáo tổng kết Trao đổi phổ biến kinh nghiệm sản xuất công nghiệp sản xuất cồn Hà nội,2004 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trường Đại học Thuỷ lợi Hà nội, Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước thải công nghiệp nhà máy đường đạt tiêu chuẩn nước thải loại B , Hà nội tháng năm 2002 10 Bộ Thuỷ Sản Kỷ yếu hội thảo toàn quốc Khai thác, chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 2005 11 Bộ Tài nguyên Môi trường Cục môi trường, Nghiên cứu sở khoa học lựa chọn công nghệ điển hình nhằm ứng dụng công nghệ sinh học xử lý chất thải cải thiện môi trường, Tp Hồ chí Minh, Tháng năm 2003 Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2004- 2006, ngành Công nghệ Môi trường - ĐHBKHN 115 Sinh viên: Phạm Nguyệt Nga Giáo viên hướng dẫn PGS.TS : Nguyễn Ngọc Lân 12 Bộ Tài nguyên Môi trường Vụ thẩm định đánh giá tác động môi trường, Báo cáo sơ đề tài, Điều tra, nghiên cứu xây dựng tiêu đánh giá thiết bị xử lý khí thải nước thải Hà nội, tháng năm 2005 13 Bộ Thủy Sản, Đề tài nghiên cứu đánh giá trạng môi trường sở chế biến thủy sản, Đề xuất giải pháp quản lý, Hà nội 2004 14 Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải, Nhà xuất xây dựng, Hà nội 2000 15 Trần Văn Nhân-Ngô Thị Nga, Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội 1999 16 Trần Hiếu Nhuệ, Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội 1999 17 Phïng ChÝ Sü, TrÇn HiÕu Nh, Ngun ThÕ Tiến, Chu Thị Sàng, Tuyển tập báo cáo khoa học phát triển công nghệ môi trường, Hà nội 2004 18 TS Trần Đình Thanh, Dự án sản xuất triển khai thực công ty nước giải khát Chương Dương, Công ty bia Thanh Hóa Hà nội năm 2003 19 TS Nguyễn Thị Sơn, Bài giảng hoá sinh, vi sinh ứng dụng công nghệ môi trường 2003 Viện KH&CNMT Trường ĐHBK Hà nội 20 Trung Tâm tiêu chuẩn môi trường-Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Nghiên cứu xây dựng 66 tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) lĩnh vực bảo vệ môi trường về: nước thải công nghiệp, chất thải rắn, quản lý môi trường phương pháp xác định ô nhiễm có liên quan đến môi trường đất, nước, không khí, tiếng ồn , Hà nội, 12/2000 21 Viện nghiên cứu rượu bia nước giải khát, Dự án chuyển giao công nghệ xử lý nước thải Trình diễn sản xuất Hội thảo trình diễn công nghệ xử lý nước thải Hà nội năm 2004 22 Niên giám thống kê Việt Nam 2003, 2004, Nhà xuất thống kê 23 Thủy sản Việt Nam phát triển hội nhập, Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội, 2003 Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2004- 2006, ngành Công nghệ Môi trường - ĐHBKHN 116 Sinh viên: Phạm Nguyệt Nga Giáo viên hướng dẫn PGS.TS : Nguyễn Ngọc Lân 24 Báo cáo Hội thảo Trình diễn công nghệ xử lý nước thải Dự án chuyển giao Công nghệ xử lý nước thải trình diễn sản xuất ngành rượu bia, Hà nội 2004 25 Bộ Thủy Sản, Dự án SEAQIP, Đánh giá sản xuất chế biến thủy sản, Hà néi 2004 TiÕng Anh: 26 Charle E.Waren, “Biology and Water pollution control”, Oregon state University Corvallis, 1998 27 Mark J.Hammer, “Water and Wastewater Technology”, United States of America 1986 28 Metcalf & Eddy, “Wastewater Engineering: Treatment, Disposal and Reuse”, Printed in Singapore 1991 27 Mitsumasa, Spencer A Peterson, “Water pollution control Policy and Management: The Japanese Experience”, Japan 2000 29 John F.T.Spencer, “ Environmental Microbiology”, EPA-US 2004 30 John F.T.Spencer, Food Microbiology Protocols, EPA-US 2000 Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2004- 2006, ngành Công nghệ Môi trường - §HBKHN ... Đánh giá trạng công nghệ xử lý nước thải áp dụng sở CBTSĐL .50 2.2.2 Đánh giá số công nghệ xử lý nước thải thủy sản có 53 2.2.2.1.Sơ đồ xử lý nước thải công ty cổ phần CBTS xuất Minh Hải-Cà... 2.2.2.2.Sơ đồ xử lý nước thải công ty cổ phần CBTS xuất khÈu Nha Trang 54 Chương III: Đề xuất số giải pháp SXSH lựa chọn phương án công nghệ xử lý nước thải CBTSĐL 3.1 Đề xuất số giải pháp. .. công nghệ SBR 71 Ch­¬ng IV: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải CBTSĐL công nghệ SBR với công xuất 50 0m3/ ngày 4.1 Các thông số thiết kế 74 4.2 Giai đoạn tiỊn xư lý

Ngày đăng: 22/02/2021, 19:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w