Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển kinh tế hoạt động chủ thể tham gia thị trường, vai trò tác động, điều chỉnh pháp luật để đảm bảo vận hành hiệu kinh tế hoạt động đắn chủ thể kinh doanh cần thiết Do vậy, việc khơng ngừng hồn thiện quy định pháp ḷt khơng cịn phù hợp nhu cầu cần thiết diễn liên tục phát triển ngày mạnh mẽ kinh tế Hoạt động vận chuyển hàng hóa nhập khẩu đường biển từ nước ngoài vào Việt Nam đa phần thực bởi hãng tàu nước ngoài để giao cho cá nhân, đơn vị nước cũng thường phát sinh trường hợp hàng hóa không có người nhận hay người nhận hàng từ chối nhận hàng, người vận chuyển khơng giao hàng hóa tiền cước chi phí phát sinh theo hợp đồng vận chuyển chưa toán đầy đủ Thực tế dẫn đến hàng hóa phải lưu kho, lưu bãi cảng biển, ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp cảng nước cũng quyền lợi hợp pháp đơn vị vận chuyển nước ngoài bởi lẽ họ phải chịu chi phí phát sinh trường hợp nêu Giải vấn đề lưu giữ xử lý hàng hóa xảy trường hợp vấn đề quan trọng, góp phần giải hàng hóa tồn đọng cảng biển, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp đơn vị vận chuyển hàng hóa và tăng cường hiệu hoạt động cảng biển Do vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Lưu giữ xử lý hàng hóa vận chuyển đường biển doanh nghiệp vận chuyển nước theo pháp luật Việt Nam” để làm đề tài cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lĩnh vực liên quan đến hoạt động logistics nói chung hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển hay hoạt động khác liên quan đến vận chuyển hàng hóa đã đề cập ở nhiều mức độ khác Ở Việt Nam đã có cơng trình nghiên cứu ở cấp tiến sỹ, thạc sỹ hoạt động logistics vận chuyển hàng hóa đường biển Tuy nhiên, gần chưa có cơng trình nghiên cứu ở Việt Nam tập trung làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động lưu giữ xử lý hàng hóa vận chuyển đường biển doanh nghiệp nước Việt Nam Gần đây, tác giả Trịnh Thế Cường có viết “Hàng hóa chậm luân chuyển tại cảng biển: Những bất cập giải pháp” đăng Tạp chí Vietnam Logistics Review vào năm 2018, có đề cập đến quy định vướng mắc hoạt động lưu giữ xử lý hàng hóa cảng biển Việt Nam và đề xuất số giải pháp Tuy nhiên, tác giả chưa sâu vào vấn đề cụ thể phát sinh thực tiễn liên quan đến việc lưu giữ xử lý hàng hóa doanh nghiệp vận chuyển nước Việt Nam, và chưa đề cập đến tính hiệu và tác động pháp luật đối với việc lưu giữ xử lý hàng hóa đường biển mặt lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài để tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động lưu giữ xử lý hàng hóa lưu giữ người vận chuyển là doanh nghiệp nước ngoài, phát vấn đề tồn thực tiễn, từ đó có đề xuất giải pháp hiệu đối với hoạt động lưu giữ xử lý hàng hóa lưu giữ người vận chuyển là doanh nghiệp nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung phân tích quy định pháp luật Việt Nam áp dụng thực tiễn đối với hoạt động lưu giữ xử lý hàng hóa lưu giữ doanh nghiệp vận chuyển nước Việt Nam, làm rõ vấn đề tồn phát sinh thực tiễn hoạt động lưu giữ xử lý hàng hóa lưu giữ doanh nghiệp vận chuyển nước Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là hoạt động lưu giữ xử lý hàng hóa vận chuyển đường biển doanh nghiệp vận chuyển nước theo pháp luật Việt Nam, cách thức, quy trình thực lưu giữ, xử lý hàng hóa người vận chuyển doanh nghiệp vận chuyển nước Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng thực việc lưu giữ xử lý hàng hóa vận chuyển đường biển doanh nghiệp vận chuyển nước cảng biển Việt Nam năm gần sau Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2015 có hiệu lực thi hành, và văn hướng dẫn thi hành cũng quy định pháp luật liên quan đến hoạt động lưu giữ xử lý hàng hóa vận chuyển đường biển Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác phương pháp phân tích, tổng hợp, sử dụng số liệu thống kê, so sánh và đối chiếu, kết hợp nghiên cứu lý luận thực tiễn với phương pháp luận chủ yếu mối quan hệ biện chứng thực tiễn hoạt động kinh tế pháp luật Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn có thể sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo cho quan, tổ chức, cá nhân tham gia tư vấn xây dựng pháp luật lĩnh vực hàng hải, vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Kết nghiên cứu ḷn văn cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu sinh viên ngành luật thương mại quốc tế, nhà nghiên cứu pháp luật hàng hải Kết cấu luận văn Luận văn có phần, gồm phần mở đầu, ba chương phần kết luận, cụ thể sau: Phần mở đầu đề cập đến tính cấp thiết cần nghiên cứu cũng tình hình nghiên cứu đề tài năm gần đây, mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu cũng phương pháp nghiên cứu Chương tập trung làm rõ sở lý luận và sở pháp lý hoạt động lưu giữ xử lý hàng hóa vận chuyển đường biển doanh nghiệp nước ngồi theo pháp ḷt Việt Nam, trình tự thủ tục thực việc lưu giữ xử lý hàng hóa vận chuyển đường biển Chương tóm tắt sơ lược lịch sử phát triển hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển giới Việt Nam, thực trạng hoạt động lưu giữ xử lý hàng hóa vận chuyển đường biển ở cảng biển Việt Nam khó khăn, vướng mắc gặp phải thực tiễn Chương trình bày nhận định tác giả tác động pháp luật đối với hoạt động lưu giữ xử lý hàng hóa vận chuyển đường biển cảng biển Việt Nam kiến nghị tác giả nhằm nâng cao hiệu hoạt động lưu giữ xử lý hàng hóa vận chuyển đường biển Kết luận tóm tắt kết nghiên cứu đạt cũng giải pháp cần xem xét thực thi nhằm nâng cao hiệu tác động pháp luật thực tiễn đối với hoạt động lưu giữ xử lý hàng hóa vận chuyển đường biển CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LƯU GIỮ VÀ XỬ LÝ HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VẬN CHUYỂN NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm lưu giữ xử lý hàng hóa vận chuyển đường biển Khái niệm lưu giữ xử lý hàng hóa vận chuyển đường biển dùng để hai quyền riêng biệt người vận chuyển hàng hóa đường biển có mới quan hệ mật thiết với nhau; đó là quyền lưu giữ hàng hóa vận chuyển là người chiếm hữu hợp pháp hàng hóa quyền định đoạt đới với hàng hóa bị lưu giữ sớ trường hợp nhất định 1.1.1 Lưu giữ hàng hóa Hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển đời phát triển với tiến xã hội loài người là nhu cầu tất yếu, nhằm phục vụ nhu cầu trao đổi mua bán hàng hóa vùng lãnh thổ hay quốc gia khu vực khác ngày phát triển Từ vận chuyển hàng hóa dọc theo bờ biển tàu thuyền nhỏ và thô sơ dựa vào sức người và sức gió, hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển ngày thực tàu lớn, đại Hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển thực sở hợp đồng vận chuyển, loại hợp đồng song vụ Người thuê vận chuyển thông thường chủ sở hữu hàng hóa có nghĩa vụ toán tiền cước vận chuyển giao hàng hóa cho người vận chuyển để vận chuyển từ nơi giao hàng đến nơi trả hàng giao cho người nhận theo yêu cầu người thuê vận chuyển Người vận chuyển có quyền nhận tiền cước vận chuyển chi phí liên quan theo hợp đồng vận chuyển, có nghĩa vụ chăm sóc, bảo quản, gìn giữ hàng hóa đó từ nhận hàng để vận chuyển đến giao trả hàng hóa cho người nhận hàng theo yêu cầu người thuê vận chuyển Chủ sở hữu hàng hóa xem là đã chuyển giao quyền chiếm hữu hàng hóa cho người vận chuyển họ giao hàng hóa cho người vận chuyển để vận chuyển từ nơi nhận hàng hóa đến nơi giao trả hàng hóa sở hợp đồng vận chuyển mà qua đó người vận chuyển có nghĩa vụ chăm sóc, bảo quản gìn giữ hàng hóa q trình vận chuyển Do vậy, người vận chuyển là người chiếm hữu hợp pháp đối với hàng hóa họ nhận vận chuyển cách liên tục từ nhận hàng hóa từ người giao hàng hay người thuê vận chuyển để vận chuyển đến nơi trả hàng sở hợp đồng vận chuyển hàng hóa Quyền lưu giữ hàng hóa vận chuyển bắt nguồn từ quyền chiếm hữu hợp pháp tài sản đã chủ sở hữu hàng hóa chuyển giao cho người vận chuyển; vậy, người vận chuyển sử dụng quyền này để bảo vệ lợi ích hợp pháp họ theo hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Như vậy, lưu giữ hàng hóa vận chuyển đường biển là khái niệm dùng để quyền bảo vệ người vận chuyển là người chiếm hữu hợp pháp hàng hóa mà họ nhận vận chuyển śt q trình vận chuyển để đảm bảo người vận chuyển toán khoản nợ phát sinh phải trả cho họ, và đảm bảo họ chia sẻ trách nhiệm đối với rủi ro gặp phải trình vận chuyển hàng hóa đường biển mà họ phải chịu chi phí phát sinh nhằm bảo quản, chăm sóc, cứu hàng hóa khỏi hiểm họa biển Nghiên cứu khái niệm này sử dụng thực tiễn hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển, có thể thấy lưu giữ hàng hóa vận chuyển thừa nhận rộng rãi vận chuyển hàng hóa đường biển sau: - Lưu giữ hàng hóa để đảm bảo toán tiền cước vận chuyển và chi phí khác phát sinh phải trả cho người vận chuyển theo hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển - Lưu giữ hàng hóa hàng hóa vận chuyển đến cảng trả hàng mà không có người nhận hàng hợp pháp đến nhận hàng hay người nhận hàng từ chối nhận hàng Lưu giữ hàng hóa trường hợp này cũng có thể xem phát sinh từ nghĩa vụ người vận chuyển, người chiếm hữu hàng hóa bởi lẽ người vận chuyển phải giao hàng cho người nhận hàng hợp pháp và có nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn hàng hóa giao trả cho người nhận hàng hợp pháp; người vận chuyển cịn phải thơng báo cho người th vận chuyển biết để họ thu xếp cho người khác nhận hàng trường hợp hàng hóa bị người có quyền nhận hàng trước đó từ chối nhận hay không có người đến nhận hàng cảng đích mặc dù hàng hóa đã vận chuyển đến nơi giao trả hàng đã thỏa thuận - Lưu giữ hàng hóa để đảm bảo đơn vị có lợi ích liên quan đến hàng hóa đóng góp vào tổn thất chung Tổn thất chung là chi phí mà chủ tàu bỏ nhằm mục đích cứu tàu và hàng hóa vận chuyển tàu khỏi hiểm họa và rủi ro mà tàu gặp phải trình vận chuyển hàng hóa đường biển tàu biển bị mắc cạn, va phải đá ngầm hay hiểm họa khác làm cho tàu khơng thể tiếp tục hành trình, cần phải cứu hộ và sửa chữa để tiếp tục hành trình Các chi phí phát sinh để cứu hộ và sửa chữa trường hợp này xem là tổn thất chung và chủ sở hữu hàng hóa có nghĩa vụ đóng góp theo tỷ lệ tương ứng giá trị hàng hóa, giá trị tàu biển và tổng chi phí tổn thất chung Thực tiễn hoạt động hàng hải giới, chủ sở hữu tàu biển ít tự ký kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa, thông thường họ hay cho đơn vị khác thuê tàu thời hạn nhất định, và người thuê tàu này có thể sử dụng tàu đã thuê để tự vận chuyển hàng hóa tiếp tục cho người khác thuê tiếp để người thuê sử dụng tàu đó để vận chuyển hàng hóa Khi có hiểm họa biển xảy trình vận chuyển hàng hóa, chủ tàu phải cứu tàu và hàng hóa cũng tài sản khác tàu làm phát sinh tổn thất chung; và vậy, chủ sở hữu tàu biển có quyền lưu giữ hàng hóa để đảm bảo đóng góp tổn thất chung mặc dù chủ sở hữu tàu biển là bên hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 1.1.2 Xử lý hàng hóa bị lưu giữ Khái niệm xử lý hàng hóa bị lưu giữ dùng đề quyền định đoạt người vận chuyển và, chủ tàu đối với hàng hóa bị lưu giữ để thu hồi tiền cước vận chuyển và khoản phải thu khác người vận chuyển theo hợp đồng vận chuyển, tiền đóng góp tồn thất chung và chi phí phát sinh trình lưu giữ hàng hóa Tuy nhiên, quyền định đoạt hàng hóa bị lưu giữ khơng phải quyền đương nhiên người vận chuyển chuyển giao bởi chủ sở hữu hàng hóa Chủ sở hữu hàng hóa chuyển giao quyền chiếm hữu hàng hóa cho người vận chuyển thông qua hợp đồng vận chuyển Mặc dù vậy, người vận chuyển hàng hóa khơng có quyền xử lý hàng hóa bị lưu giữ để thu hồi khoản tiền mà họ có quyền nhận theo hợp đồng vận chuyển quyền lưu giữ hàng hóa mà họ có khơng cịn ý nghĩa thực tiễn Quyền xử lý hàng hóa vận chuyển bị lưu giữ phát sinh từ quyền lưu giữ hàng hóa xuất sau người vận chuyển thực quyền lưu giữ hàng hóa vận chuyển đường biển mà bên có lợi ích liên quan đến hàng hóa khơng tốn cho người vận chuyển khoản tiền mà họ có quyền nhận Do vậy, nói quyền xử lý hàng hóa bị lưu giữ quyền phái sinh từ quyền lưu giữ hàng hóa Mặc dù quyền xử lý hàng hóa xem quyền định đoạt hàng hóa, phái sinh từ quyền lưu giữ hàng hóa cần phải nhìn nhận đó là quyền định đoạt bị hạn chế Người vận chuyển thực quyền sau đã thực quyền lưu giữ hàng hóa bị giới hạn phương thức thực thi theo quy trình chặt chẽ mà pháp luật quy định để bảo vệ quyền lợi ích chủ sở hữu hàng hóa chủ thể khác có lợi ích đới với hàng hóa vận chuyển Việc xử lý hàng hóa bị lưu giữ có thể thực sau hàng hóa đã bị lưu giữ thời hạn hợp lý mà khoản tiền nêu khơng tốn hay khơng đảm bảo tốn phù hợp không có người nhận hàng hợp pháp đến nhận hàng cảng đến, mà người thuê vận chuyển không thu xếp người khác đến nhận hàng trường hợp này, cũng trường hợp người nhận hàng ban đầu từ chối nhận hàng mà người thuê vận chuyển cũng không có yêu cầu khác liên quan đến hàng hóa bị lưu giữ Do vậy, nói xử lý hàng hóa bị lưu giữ quyền định đoạt phái sinh từ quyền lưu giữ hàng hóa người vận chuyển, bị giới hạn phạm vi và phương thức thực pháp luật quy định Luận văn này không sâu nghiên cứu hoạt động lưu giữ và xử lý hàng hóa vận chuyển đường biển để đảm bảo đóng góp tổn thất chung mà khơng phát sinh từ hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 1.2 Cơ sở lý luận lưu giữ xử lý hàng hóa vận chuyển đường biển Lưu giữ xử lý hàng hóa vận chuyển đường biển quyền người vận chuyển phát sinh từ quan hệ hợp đồng vận chuyển hàng hóa người vận chuyển và người thuê vận chuyển cũng với người nhận hàng xuất điều kiện mà theo đó người vận chuyển có thể thực quyền này theo hợp đồng và, theo quy định pháp luật áp dụng Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển thường thể dưới hai hình thức chủ yếu hợp đồng vận chuyển hàng hóa theo chứng từ vận chuyển, bao gồm vận đơn, giấy gửi hàng hay hình thức văn tương tự khác, hợp đồng vận chuyển hàng hóa theo chuyến Phần lớn hàng hóa ngày thường đóng container và vận chuyển tàu có trọng tải lớn, vận chuyển hàng ngàn container chủ hàng và người thuê vận chuyển khác Thực tế, hình thức hợp đồng vận chuyển đối với loại hàng hóa đóng container hầu hết hợp đồng vận chuyển theo chứng từ vận chuyển mà phổ biến nhất vận đơn Nghiên cứu điều khoản vận đơn hầu hết hãng tàu lớn giới, thấy có điều khoản lưu giữ hàng hóa vận chuyển, quy định người vận chuyển có quyền lưu giữ hàng hóa sớ trường hợp cụ thể để bảo đảm toán tiền cước vận chuyển chi phí phát sinh trình vận chuyển cũng quyền bán đấu giá hàng hóa vận chuyển để thu hồi khoản tiền mà người thuê vận chuyển người nhận hàng phải trả [39], [40], [41] Đới với việc vận chuyển hàng hóa có sớ lượng khới lượng lớn người th vận chuyển thường không đóng container để vận chuyển, mà họ thường thuê nguyên tàu có trọng tải phù hợp với số lượng khối lượng hàng hóa cần vận chuyển để vận chuyển hàng hóa đó nhằm tiết giảm chi phí vận chuyển đối với hàng hóa khơng thể đóng container Hình thức hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển trường hợp này xem hợp đồng vận chuyển theo chuyến Các chủ thể kinh doanh tham gia vào vận chuyển hàng hóa đường biển thường áp dụng mẫu hợp đồng vận chuyển 10 theo chuyến thông dụng giới tùy thuộc vào đặc tích hàng hóa vận chuyển Mẫu hợp đồng vận chuyển theo chuyến GENCON 1994 Hiệp hội Vận tải Biển Quốc tế (BIMCO) ấn hành thường sử dụng để vận chuyển hàng khô nông sản lâm sản Đới với hàng hóa lỏng xăng dầu, hóa chất, nhựa đường mẫu hợp đồng vận chuyển Tanker Voyage Charter Party Hiệp hội môi giới và đại lý tàu biển Mỹ (ASBA) mẫu tương tự BIMCO thường áp dụng Trong hầu hết hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển mà điển hình hợp đồng mẫu nêu có điều khoản quy định lưu giữ hàng hóa vận chuyển để đảm bảo thu hồi khoản tiền phải trả cho người vận chuyển theo hợp đồng vận chuyển [33], [36] [37], [38] Như vậy, nói lưu giữ xử lý hàng hóa vận chuyển đường biển quyền người vận chuyển bên thỏa thuận và ghi nhận hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Người vận chuyển có quyền thực quyền lưu giữ hàng hóa để đảm bảo thu đủ tiền cước vận chuyển chi phí khác phát sinh q trình vận chuyển theo hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển; cũng thực quyền xử lý hàng hóa để bù đắp khoản tiền không toán thời hạn hợp lý theo quy định pháp luật Trong quan hệ hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển, người vận chuyển có nghĩa vụ chăm sóc, bảo quản gìn giữ hàng hóa q trình vận chuyển giao hàng hóa đó cho người nhận hàng hợp pháp Người thuê vận chuyển cũng người nhận hàng hóa theo hợp đồng vận chuyển có nghĩa vụ nhận hàng hóa kịp thời và hạn hàng hóa vận chuyển đến nơi trả hàng cho người nhận hàng theo hợp đồng vận chuyển Do vậy, nghĩa vụ bảo quản giữ gìn hàng hóa cũng trách nhiệm người vận chuyển đối với rủi ro phát sinh đới với hàng hóa cịn thuộc người vận chuyển hàng hóa giao trả cho người nhận hàng cho dù hàng hóa đã vận chuyển đến nơi trả hàng người nhận hàng không đến nhận thời hạn hợp lý quy định hợp đồng vận chuyển Nếu người nhận hàng không đến nhận thời hạn thỏa thuận hợp đồng vận chuyển chắn làm phát sinh thêm chi phí 11 thực thi thực tiễn cách nhanh chóng, bảo vệ quyền lợi chủ thể liên quan góp phần chớng lãng phí cho xã hội và ngân sách nhà nước Tác giả vậy kiến nghị xem xét, sửa đổi số quy định cụ thể sau: 3.3.1 Quyền định nơi lưu giữ hàng hóa Các quy định pháp luật hàng hải cho phép người vận chuyển có quyền lưu giữ hàng hóa bất kỳ nơi nào, cảng nào mà người vận chuyển thấy thích hợp Tuy nhiên, thực tiễn quy định hải quan liên quan đến quản lý giám sát hàng hóa xuất nhập khẩu đã vơ hình trung hạn chế quyền nêu người vận chuyển Thực tiễn vụ việc lưu giữ hàng hóa vận chuyển tàu Xin Hai Sheng 17 đã cho thấy người vận chuyển dỡ hàng để thực quyền lưu giữ hàng hóa bất kỳ cảng hay nơi nào khác ngoại trừ cảng mà thuyền trưởng đã khai báo trước đó là tàu đến cảng đó để dỡ hàng và giao cho người nhận hàng Trong trường hợp tàu Xin Hai Sheng 17, chủ sở hữu cảng PTSC Phú Mỹ khơng đồng ý cho người vận chuyển dỡ hàng hóa và lưu giữ để thực quyền lưu giữ hàng hóa cảng PTSC Phú Mỹ cảng mà thuyền trưởng tàu đã khai báo đến để dỡ hàng giao cho người nhận hàng người nhận hàng từ chối nhận hàng; và quan hải quan có thẩm quyền cũng không đồng ý cho tàu Xin Hai Sheng 17 đến dỡ hàng để thực quyền lưu giữ bất kỳ cảng khác khơng có đồng ý người nhận hàng mặc dù người nhận hàng đã từ chối nhận hàng Do vậy, để đảm bảo thực thi quyền lưu giữ hàng hóa người vận chuyển bất kỳ nơi nào, cảng nào mà người vận chuyển thấy thích hợp đã ghi nhận Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2015, cần phải bổ sung quy định hải quan có liên quan để đảm bảo người vận chuyển lưu giữ hàng hóa bị từ chới nhận hay không có người nhận bất kỳ cảng biển mà họ ḿn Điều này cũng hồn tồn phù hợp với quyền tự kinh doanh, tự định đoạt chủ thể kinh doanh quy định Hiến pháp Luật doanh nghiệp Theo ý kiến tác giả, cần bổ sung điều khoản quy định cảng dỡ hàng để lưu giữ hàng hóa vận chuyển đường biển theo hướng người vận chuyển có quyền dỡ hàng để lưu giữ bất kỳ cảng biển hay nơi nào khác mà họ thấy thích hợp với điều kiện phải thông 62 báo cho quan hải quan có thẩm quyền mà khơng cần có đồng ý bên có lợi ích liên quan đến hàng hóa Đề xuất bổ sung nêu cũng hoàn phù hợp với tính chất hoạt động lưu giữ hàng hóa người vận chuyển mặt lý luận Như đã phân tích và trình bày mục 1, chương quyền lưu giữ hàng hóa vận chuyển đường biển phát sinh sở quyền chiếm hữu hợp pháp tài sản là hàng hóa mà người vận chuyển nhận vận chuyển từ nhận hàng hóa để vận chuyển sở hợp đồng vận chuyển, phù hợp với điểm c, khoản Điều 165 Bộ luật dân Việt Nam Do vậy, bất kỳ quy định hay thủ tục nào khác đòi hỏi người vận chuyển phải có đồng ý bên có lợi ích liên quan đến hàng hóa nơi lưu giữ hàng là hoàn toàn trái với quy định khoản 1, Điều 167 Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2015, quy định người vận chuyển có quyền dỡ hàng và gửi vào nơi an toàn thích hợp để thực việc lưu giữ hàng hóa 3.3.2 Quy định hồ sơ, thủ tục nhập hàng hóa bị lưu giữ Như đã phân tích ở mục 1.9.3 chương 1, doanh nghiệp vận chuyển nước ngoài không có và cũng có chứng từ liên quan đến hàng hóa hóa đơn thương mại, chứng nhận xuất xứ hàng hóa,… để có hồ sơ hải quan với đầy đủ giấy tờ để thực việc nhập khẩu hàng hóa bị lưu giữ để bán đấu giá theo quy định khoản 1, Điều Nghị định số 169/2016/NĐ-CP khoản 2, Điều 16 Thông tư số 38/2015/TT-BTC Hơn nữa, quy định yêu cầu người vận chuyển phải thực xong thủ tục nhập khẩu hàng hóa bị lưu giữ trước bán đấu giá cũng không phù hợp với tập quán thương mại quốc tế, và cũng thực thi thực tiễn bởi lẽ người vận chuyển doanh nghiệp nước ngồi khơng đăng ký kinh doanh ngành nghề xuất nhập khẩu Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam Do vậy, tác giả nhận thấy cần xem xét chỉnh sửa quy định Điều Nghị định 169/2016/NĐ-CP liên quan đến nhập khẩu hàng hóa bị lưu giữ hồ sơ hải quan nhập khẩu hàng hóa bị lưu giữ theo hướng quy định thủ tục hồ sơ hải quan riêng biệt, mà không áp dụng quy định thủ tục, hồ sơ hải quan đới với loại hàng hóa nhập khẩu thơng thường, bảo đảm thực nhập khẩu 63 hàng hóa bị lưu giữ thực tiễn Theo ý kiến tác giả, quy định cần xem xét sửa đổi sau: - Cho phép người vận chuyển thực bán đấu giá hàng hóa bị lưu giữ mà không cần phải thực thủ tục hải quan nhập khẩu hàng hóa bị lưu giữ Các giấy tờ làm để người vận chuyển ký kết hợp đồng với đơn vị nhận bán đấu giá hàng hóa bị lưu giữ bao gồm vận đơn hay chứng từ vận chuyển, báo cáo giám định hay chứng thư giám định số lượng, chủng loại, chất lượng giá trị hàng hóa bị lưu giữ để bán đấu giá, chứng việc đã thực thông báo lưu giữ hàng hóa và đăng tải thông báo lưu giữ hàng hóa phương tiện thông tin đại chúng hay tờ báo theo quy định - Người trúng đấu giá trình bán đấu giá hàng hóa bị lưu giữ có nghĩa vụ thực thủ tục hải quan nhập khẩu hàng hóa đã bán đấu giá Hồ sơ hải quan nhập khẩu hàng hóa bị lưu giữ đã bán đấu giá bao gồm giấy tờ nêu ở phần liền kề đây, biên bán đấu giá xác định người trúng đấu giá, hóa đơn thương mại người vận chuyển cấp cho người trúng đấu giá Việc sửa đổi, bổ sung quy định Điều Nghị định 169/2016/NĐ-CP liên quan đến nhập khẩu hàng hóa bị lưu giữ hồ sơ hải quan nhập khẩu hàng hóa bị lưu giữ theo đề xuất nêu bảo đảm có thể thực thực tiễn bởi lẽ hàng hóa bán đấu giá cá nhân, tổ chức Việt Nam mua và họ hoàn toàn có thể thực nhập khẩu hàng hóa bị lưu giữ sau trúng đấu giá, phù hợp với quy định pháp luật hải quan và tập quán thương mại quốc tế nghĩa vụ thực thủ tục hải quan nhập khẩu hàng hóa thuộc người bán Ngoài ra, việc sửa đổi, bổ sung nêu tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động lưu giữ và xử lý hàng hóa vận chuyển đường biển, khuyến khích doanh nghiệp vận chuyển nước ngoài giải nhanh chóng hàng hóa bị lưu giữ cảng biển, giảm thiểu hàng hóa tồn đọng cảng biển, tiết kiệm chi phí cho bên và lãng phí cho xã hội, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực này 3.3.3 Quy định nộp thuế nhập 64 Quy định người vận chuyển phải nộp thuế nhập khẩu đới với hàng hóa bị lưu giữ trước tiến hành bán đấu giá mặt lý luận không phù hợp với thực tiễn thương mại quốc tế không khuyến khích người vận chuyển thực quyền lưu giữ xử lý hàng hóa Theo thông lệ tập quán thương mại quốc tế và cũng hầu hết quốc gia giới cơng nhận, người mua hàng hóa có nghĩa vụ thực thủ tục nhập khẩu nộp loại thuế phí đới với hàng hóa nhập khẩu Một rủi ro xảy mà người vận chuyển phải gánh chịu hàng hóa lưu giữ đã người vận chuyển thực đầy đủ thủ tục nhập khẩu, thông quan, nộp loại thuế và phí bán đấu giá thành công khơng có người mua, xử lý sớ lượng hàng hóa này nào, chưa tính họ phải mất ln khoản chi phí phải trả, phí thuế đã nộp Phù hợp với đề xuất mục 3.3.2 nên quy định người trúng đấu giá có nghĩa vụ nộp thuế nhập khẩu hàng hóa bị lưu giữ và đã bán đấu giá, tác giả nhận thấy cần xem xét sửa đổi Nghị định 169/2016/NĐ-CP theo hướng quy định người trúng đấu giá hàng hóa bị lưu giữ đã bán đấu giá phải nộp thuế nhập khẩu khoản phí liên quan đến nhập khẩu hàng hóa đó 3.3.4 Quy định thủ tục tái xuất hàng hóa bị lưu giữ Theo quy định hành người vận chuyển gần khơng thể thực thủ tục hải quan tái xuất hàng hóa bị lưu giữ và đã chứng minh ví dụ tàu Xin Hai Sheng 17 nêu Pháp luật hàng hải Việt Nam quy định người vận chuyển có quyền tái x́t hàng hóa đới với hàng hóa bị từ chới nhận hay khơng có người nhận và trường hợp hàng hóa thuộc loại cấm nhập khẩu Tuy nhiên, thực tế người vận chuyển gần thực theo quy định hành hải quan Nghiên cứu quy định hồ sơ và thủ tục tái xuất hàng hóa Luật hải quan năm 2014, Nghị định số 08/2015/NĐ-CP và Thông tư số 38/2015/TT-BTC, tác giả nhận thấy văn pháp luật nêu không quy định hồ sơ và thủ tục tái xuất hàng hóa bị người vận chuyển lưu giữ không có người nhận, bị từ chối nhận hay để đảm bảo khoản nợ và chi phí phát sinh theo hợp đồng vận chuyển 65 Điều 48 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP quy định thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu phải tái xuất có định quan có thẩm quyền Việt Nam và có văn xác nhận tiếp nhận hàng hóa tái x́t q́c gia hàng hóa tái xuất đến đó Do vậy, người vận chuyển là doanh nghiệp nước ngoài thực việc tái xuất hàng hóa bị lưu giữ mà họ có quyền hay có nghĩa vụ phải thực thiếu vắng quy định hải quan liên quan đến thủ tục và hồ sơ tái xuất hàng hóa trường hợp này Trên sở đó, tác giả nhận thấy cần bổ sung quy định mang tính ngoại lệ thủ tục hải quan đới với hàng hóa bị lưu giữ mà người vận chuyển tái xuất hay buộc phải tái xuất Việc bổ sung quy định hải quan mang tính ngoại lệ cần phải xem xét thấu người vận chuyển thực thực tiễn họ cần tái xuất hàng hóa bị lưu giữ khơng tìm người mua thơng qua đấu giá Việt Nam, họ không muốn tiếp tục thực quyền lưu giữ ở Việt Nam mà muốn vận chuyển khỏi lãnh thổ Việt Nam, trường hợp hàng hóa bị buộc phải tái xuất theo quy định pháp luật Việt Nam Theo ý kiến tác giả, quy định tái xuất hàng hóa thủ tục, hồ sơ tái xuất hàng hóa trường hợp nêu cần bổ sung vào Nghị định 169/2016/ND-CP theo hướng sau: - Người vận chuyển phải tái x́t hàng hóa đới với hàng hóa bị lưu giữ mà không tiến hành bán đấu giá Việt Nam hay bán đấu giá không thành công trường hợp hàng hóa thuộc loại cấm nhập khẩu vào Việt Nam thời hạn nhất định - Thủ tục tái xuất hồ sơ tái xuất hàng hóa người vận chuyển hay đại lý người vận chuyển thực bao gồm loại giấy tờ vận đơn hay chứng từ vận chuyển, thông báo lưu giữ chứng đăng tải thông báo lưu giữ phương tiện thông tin đại chúng theo quy định, báo cáo giám định hay chứng thư giám định số lượng, chủng loại, chất lượng giá trị hàng hóa đối với hàng hóa bị lưu giữ mà khơng bán đấu giá hay bán đấu giá không thành công Việt Nam 66 - Đới với hàng hóa bị cấm nhập khẩu hồ sơ tái xuất hàng hóa bao gồm vận đơn hay chứng từ vận chuyển và báo cáo giám định hay chứng thư giám định xác định hàng hóa thuộc loại cấm nhập khẩu 3.3.5 Quy định người vận chuyển phải nộp vào ngân sách nhà nước khoản tiền thừa thu từ việc bán đấu giá hàng hóa bị lưu giữ Pháp luật Việt Nam quy định sau đã trừ khoản nợ mà người thuê vận chuyển và người nhận hàng phải trả cho người vận chuyển cũng khoản phí chi phí phát sinh từ việc lưu giữ xử lý hàng hóa lưu giữ, người vận chuyển phải nộp vào ngân sách nhà nước khoản tiền thừa thu từ việc bán đấu giá hàng hóa bị lưu giữ mà bên có quyền lợi ích liên quan khơng đến nhận khoản tiển thừa Tuy nhiên, đã phân tích phần quyền lưu giữ xử lý hàng hóa vận chuyển đường biển quyền phát sinh sở hợp đồng và pháp luật Việt Nam thừa nhận, pháp luật Việt Nam cũng tôn trọng quyền tự thỏa thuận quyền tự định đoạt chủ thể kinh doanh Khi bên có lợi ích liên quan đến hàng hóa không đến nhận từ chối nhận khoản tiền thừa thu từ việc người vận chuyển bán đấu giá hàng hóa sau đã trừ chi phí liên quan cần hiểu họ đã từ bỏ quyền và người vận chuyển có quyền thụ hưởng sớ tiền cịn thừa đó Việc lưu giữ xử lý hàng hóa thực sở hợp đồng; vậy, người thuê vận chuyển hay bên khác có lợi ích liên quan đến hàng hóa có quyền kiện, yêu cầu người vận chuyển hồn trả cho họ khoản tiền cịn thừa hay bồi thường thiệt hại lưu giữ xử lý hàng hóa không gây Do vậy, theo ý kiến tác giả cần xem xét bỏ quy định người vận chuyển phải nộp vào ngân sách nhà nước khoản tiền thừa thu từ việc bán đấu giá hàng hóa bị lưu giữ sau đã trừ chi phí mà bên có lợi ích liên quan đến hàng hóa không đến nhận từ chối nhận khoản 3, Điều 168 Bộ luật hàng hải năm 2015 và văn pháp luật liên quan Việc bỏ quy định nêu cũng phù hợp với quy định chiếm hữu hợp pháp người vận chuyển đối với tài sản 67 là hàng hóa bị lưu giữ và xử lý quy định Bộ luật dân năm 2015 đã trích dẫn ở phần 3.3.6 Quy định trách nhiệm người vận chuyển Pháp luật Việt Nam chưa quy định trách nhiệm người vận chuyển hàng hóa đường biển đới với việc xử lý hàng hóa không có người nhận hay bị từ chới nhận; đặc biệt đới với loại hàng hóa cấm nhập khẩu, không đủ tiêu chuẩn, chất lượng nhập khẩu hay hàng phế liệu không tái sử dụng hay tái chế Lỗ hổng nêu pháp luật Việt Nam cũng thực tiễn cho thấy người vận chuyển cho họ hàng hóa bên container họ nhận vận chuyển thực tế gì; vậy, gần khơng thể có chế tài đối với người vận chuyển đặc biệt hàng hóa vận chuyển đến cảng biển Việt Nam thuộc loại hàng hóa cấm nhập khẩu, khơng đủ tiêu chuẩn, chất lượng nhập khẩu hay hàng phế liệu không tái sử dụng hay tái chế Thực tiễn phần làm cho cảng biển Việt Nam đã có nguy bước trở thành bãi rác công nghiệp năm gần Các quan nhà nước đã tớn khơng cơng sức tiền để xử lý loại hàng hóa cấm nhập khẩu, không đủ tiêu chuẩn, chất lượng nhập khẩu hay hàng phế liệu không tái sử dụng hay tái chế năm gần cảng biển Việt Nam Tác giả nhận thấy cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật theo hướng buộc người vận chuyển phải tái xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam tiêu hủy đối với loại hàng hóa với tồn chi phí người vận chuyển chi trả Nếu không có quy định mạnh mẽ liệt vấn đề này, người vận chuyển tiếp tục có xu hướng để mặc cho loại hàng hóa cảng biển Việt Nam để nhà nước xử lý với chi phí từ ngân sách nhà nước Việc bổ sung quy định này cũng hoàn toàn phù hợp với quy định khoản 2, Điều 148 Bộ luật hàng hải Việt Nam, có quy định vận đơn chứng từ vận chuyển làm chứng việc người vận chuyển nhận hàng hóa với số lượng, chủng loại, tình trạng ghi vận đơn để vận chuyển đến nơi trả hàng Vận đơn thường chính người vận chuyển hàng hóa hay đại lý họ ký phát, ghi rõ 68 số lượng, chủng loại hàng hóa vận chuyển Do vậy, không có để đơn vị vận chuyển hàng hóa đường biển nại lý họ hàng hóa vận chuyển là mặc dù vận đơn có thể ghi chủng loại hàng khác với hàng hóa thực vận chuyển để thoái thác trách nhiệm họ vận chuyển đến cảng biển Việt Nam loại hàng cấm nhập khẩu, không đủ tiêu chuẩn, chất lượng nhập khẩu hay hàng phế liệu không tái sử dụng hay tái chế để thoái thác trách nhiệm 3.4 Kết luận chương Áp dụng quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động lưu giữ xử lý hàng hóa doanh nghiệp vận chuyển nước ngồi thực tiễn đã bộc lộ hạn chế, bất cập, thiếu tính khả thi thực tiễn Nghiên pháp luật thực tiễn cũng cho thấy doanh nghiệp vận chuyển nước ngồi gần khơng thể thực và đầy đủ quyền lưu giữ xử lý hàng hóa vận chuyển đường biển đến cảng biển Việt Nam theo quy định hành Các quy định Nghị định số 169/2016/NĐ-CP lưu giữ xử lý hàng hóa vận chuyển đường biển cảng biển Việt Nam, cũng quy định pháp luật hải quan đã gần trói buộc doanh nghiệp vận chuyển nước thực quyền lưu giữ xử lý hàng hóa mà họ vận chuyển đến Việt Nam Quy định khoản 3, Điều 168 Bộ luật hàng hải năm 2015 thiếu sót quy định trách nhiệm người vận chuyển vận chuyển loại hàng không nhập khẩu, thuộc diện rác thải hay có nguy trở thành rác thải không khuyến khích và cũng không nâng cao nhận thức doanh nghiệp vận chuyển nước việc lưu giữ xử lý hàng hóa vận chuyển đến Việt Nam Theo nhận định và đánh giá hiểu biết có giới hạn mình, tác giả đã có đề x́t tương đối phù hợp lý luận thực tiễn để xem xét hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật liên quan đến lưu giữ xử lý hàng hóa vận chuyển đường biển Các đề xuất bao gồm hủy bỏ khoản 3, Điều 168 Bộ luật hàng hải Việt Nam; sửa đổi Nghị định số 169/2016/NĐ-CP theo hướng quy định người mua tài sản bị lưu giữ bán đấu giá có nghĩa vụ thực thủ tục hải quan nhập khẩu hàng hóa sau trúng đấu giá nộp thuế nhập khẩu theo quy 69 định; hủy bỏ quy định người vận chuyển thực thủ tục hải quan nhập khẩu hàng hóa bị lưu giữ nộp thuế nhập khẩu, có, trước bán đấu giá; bổ sung Nghị định số 169/2016/NĐ-CP với điều khoản riêng biệt thủ tục hải quan đối với chuyển cảng hay tái xuất hàng hóa bị lưu giữ để bảo đảm người vận chuyển thực thi thực tiễn; và điều khoản nghĩa vụ trách nhiệm người vận chuyển đới với hàng hóa hàng cấm nhập khẩu, rác thải, phế liệu loại hàng hóa khác khơng có giá trị sử dụng mà họ vận chuyển đến cảng biển Việt Nam KẾT LUẬN Trong xu tồn cầu hóa kinh tế ngày diễn mạnh mẽ năm gần đã xuất sách mang tính dân tộc quốc gia số nước giới, ngược lại xu chung nhân loại Sự phát triển khoa học công nghệ tiến loài người đã xuất khái niệm cơng dân tồn cầu xu tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ Hoạt động kinh doanh thương mại diễn không ngừng nghỉ phạm vi tồn cầu q́c gia với nhu cầu vận chuyển hàng hóa phục vụ phát triển kinh tế, giao thương quốc gia có vai trị quan trọng khơng thể thiếu xu đó; và vận chuyển hàng hóa đường biển phạm vi lãnh thổ quốc gia cũng quốc gia với không ngừng gia tăng và ngày phát triển Sản lượng vận chuyển hàng hóa đường biển qua cảng biển Việt Nam cho thấy năm này cao năm trước, tăng qua năm từ đất nước ta thực công đổi mới, mở cửa giao thương với tất nước giới Vận chuyển hàng hóa đường biển thực tế đã phát sinh và phát sinh hàng hóa bị từ chới nhận hay khơng có người nhận hàng hay bị tồn đọng cảng biển ở Việt Nam có xu hướng ngày nhiều đã chứng kiến năm gần Tuy nhiên, tính hiệu pháp luật Việt Nam lĩnh vực lưu giữ xử lý hàng hóa vận chuyển đường biển khơng cao, quy định pháp luật chồng chéo, vướng mắc, không phù hợp với thực tiễn, thiếu sở lý luận, không khuyến khích doanh nghiệp vận chuyển thực 70 việc lưu giữ xử lý hàng hóa nhanh chóng kịp thời, tớn chi phí chủ thể kinh doanh liên quan, gây thêm gánh nặng cho ngân sách nhà nước Hầu hết doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa q́c tế đường biển vào Việt Nam doanh nghiệp vận chuyển nước với quy định pháp luật hành doanh nghiệp vận chuyển nước thậm chí doanh nghiệp vận chuyển nước thực tiễn cũng thực và cũng không muốn thực việc lưu giữ xử lý hàng hóa vướng mắc, chồng chéo, bất cập thiếu tính khuyến khích quy định pháp luật liên quan đến lưu giữ xử lý hàng hóa cảng biển Việt Nam Do vậy, cần phải rà soát kịp thời sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật Việt Nam hoạt động lưu giữ xử lý hàng hóa vận chuyển đường biển cảng biển Việt Nam Việc sửa đổi, bổ sung quy định cần phải đảm bảo tính khả thi hiệu pháp luật thực tiễn, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế biển đó có lĩnh vực liên quan đến hàng hải, bao gồm vận chuyển hàng hóa đường biển, phù hợp với Nghị số 36/NQ-TW ngày 22 tháng 10 năm 2018 Ban chấp hành Trung ương Đảng Quyết định số 703/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2019 Thủ tướng Chính phủ, góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực thi hành hệ thống văn quy phạm pháp luật 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Khóa XII (2018), Nghị số 36/NQ-TW ngày 22 tháng 10 năm 2018 Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Bộ Công thương (2019), Báo cáo Logistics Việt Nam 2019; Bộ Tài chính (2014), Thông tư số 203/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 hướng dẫn xử lý hàng hóa tồn đọng thuộc địa bàn hoạt động hải quan; Bộ Tài chính (2015), Công văn số 5575/BTC-TCHQ ngày 27 tháng năm 2015 việc xử lý hàng hóa tồn đọng tại cảng biển, cửa khẩu; Bộ Tài chính (2015), Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25 tháng năm 2015 quy định thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; Chính phủ (2015); Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2015 quy định chi tiết biện pháp thi hành số điều Luật hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan; Chính phủ (2016), Nghị định 169/2016/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2016 quy định xử lý hàng hóa người vận chuyển lưu giữ tại cảng biển Việt Nam; Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 703/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2019 phê duyệt Đề án “Xây dựng thị trường vận tải cạnh tranh theo hướng phát triển vận tải đa phương thức, kết nối hình thức vận tải khác nhau, trọng áp dụng cơng nghệ thơng tin để giảm thiểu chi phí vận tải tạo thuận lợi cho lưu thông, phân phối hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp” 72 Trịnh Thế Cường (2018), Hàng hóa chậm luân chuyển tại cảng biển: Những bất cập giải pháp, Website Tạp chí Vietnam Logistics Review, http://vlr.vn/logistics/hang-hoa-cham-luan-chuyen-tai-cang-bien-nhung-bat-cap-vagiai-phap-3721.vlr 10 Vũ Thị Hải (2018), Luận văn thạc sỹ “Nâng cao hiệu quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế tại Cơng ty TNHH Jet Delivery Logistics Việt Nam”; 11 Nguyễn Thị Thúy Hồng (2018), Luận án tiến sỹ “Nghiên cứu ảnh hưởng chu kỳ kinh tế đến hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển Việt Nam”; 12 Q́c hội (1990), Bộ luật hàng hải Việt Nam; 13 Quốc hội (2005), Bộ luật hàng hải Việt Nam; 14 Quốc hội (2013), Hiến pháp; 15 Quốc hội (2014), Luật hải quan; 16 Quốc hội (2015), Bộ luật hàng hải Việt Nam; 17 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự; 18 Quốc hội (2016), Luật đấu giá tài sản; 19 Quốc hội (2020), Luật doanh nghiệp; 20 Tạ Thị Thùy Trang (2018), Pháp luật Việt Nam dịch vụ logistics hoạt động thương mại điện tử, website Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207414; 21 Nguyễn Quốc Tuấn (2015), Luận án tiến sỹ “Quản lý nhà nước dịch vụ logistics tại cảng Hải Phòng” 73 22 Phùng Anh Vũ (2015), Luận văn thạc sỹ “Quản lý dịch vụ Logistics Công ty cổ phần Logistics Vinalink” 23 Website Báo điện tử Chính phủ Việt Nam, Vận tải biển tăng trưởng ấn tượng năm 2019, http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Van-tai-bien-tangtruong-an-tuong-nam-2019/383322.vgp, cập nhật ngày 24 tháng 12 năm 2019 24 cảng biển, Website Báo điện tử VnEconomy, Mạnh tay xử lý hàng tồn đọng tại http://vneconomy.vn/manh-tay-xu-ly-hang-ton-dong-tai-cang-bien- 20180612110941779.htm, cập nhật ngày 12 tháng năm 2018 25 Website Cổng thông tin điện tử Bộ giao thơng vận tải, Cảng biển kêu trời 3.000 container phế thải tồn đọng, https://mt.gov.vn/vn/tintuc/59725/cang-bien-keu-troi-vi-hon-3-000-container-phe-thai-ton-dong.aspx, cập nhật ngày 27 tháng năm 2019 26 Website Cổng thông tin điện tử Bộ giao thông vận tải, Thiệt hại hàng triệu USD container tồn đọng, http://www.mt.gov.vn/tthc/tin-tuc/63814/thiet-haihang-trieu-usd-vi-container-ton-dong.aspx, cập nhật ngày 10 tháng 12 năm 2019 27 Website Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Giải pháp để xử lý container phế liệu tại cảng biển, http://hochiminhcity.vn/giai-phap-nao-de-xu-lycontainer-phe-lieu-tai-cang-bien, cập nhật ngày 02 tháng năm 2018 28 Website Cổng thông tin điện tử Cục hàng hải Việt Nam, Container tồn đọng tại cảng biển giảm 60%, http://www.vinamarine.gov.vn/vi/tintuc/container-ton-dong-tai-cang-bien-giam-hon-60, cập nhật ngày 09 tháng năm 2020; 29 Website Cổng thông tin điện tử Cục hàng hải Việt Nam, Cảng biển, http://www.vinamarine.gov.vn/vi/cang-bien, ngày truy cập 29 tháng năm 2020 74 30 Website Thời báo tài chính, tháng đầu năm, hàng hóa qua cảng biển tăng 7% so với kỳ, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinhdoanh/2020-07-09/6-thang-dau-nam-hang-hoa-qua-cang-bien-tang-7-so-voi-cungky-89292.aspx, cập nhật ngày 09 tháng năm 2020 31 Website Wikipidia Bách khoa toàn thư mở, Địa lý Việt Nam, https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%8Ba_l%C3%BD_Vi%E1%BB% 87t_Nam, cập nhật ngày 28 tháng năm 2020 32 Oana Adascalitei (2014); Ensuring the Rights of Ship-Owners – Maritime Lien and Cesser Clause; https://www.researchgate.net/publication/266561981_Ensuring_the_Rights_of_Shi p-owners_-_Maritime_Lien_and_Cesser_Clause; 33 Association of Ship Brokers and Agents (USA) Inc (1977), Tanker Voyage Charter Party 34 Global A.S Grzelakowski (2009); Maritime Transport Development in the Scale – the Main Chances, Threats and Challenges, https://www.transnav.eu/pdf/0155.pdf; 35 Maritime Code of the People’s Republic of China, http://english.mofcom.gov.cn/aarticle/lawsdata/chineselaw/200211/2002110005072 6.html 36 The Baltic and International Maritime Council (1987), Tanker Voyage Charter Party 37 The Baltic and International Maritime Council (1994), Gencon 1994 Uniform General Charter 38 The Baltic and International Maritime Council (2008), Voyage Charter Party for the transportation of the chemicals in tank vessels 75 39 APL Bill of lading terms and conditions, https://www.apl.com/static/eCommerce/attachments/APL-BOLTermsAndConditions-New.pdf 40 Hapag-Lloyd AG Bill of lading terms and conditions, https://www.hapag-lloyd.com/content/dam/website/downloads/pdf/HapagLloyd_Bill_of_Lading_Terms_and_Conditions.pdf, 41 ONE Bill of lading terms and conditions, https://www.one- line.com/en/standard-page/b/l-terms 42 United Nations Conference on Trade and Development (2019), Review of Maritime Transport, https://unctad.org/en/PublicationsLibrary/rmt2019_en.pdf 43 Website Wikipedia, Maritime History, https://en.wikipedia.org/wiki/Maritime_history#:~:text=Maritime%20history%20is %20the%20study,and%20regional%20histories%20remain%20predominant., last edited on 11 July 2020 76