Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI 24: NHỮNG ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học GVHD: Trương Trần Hồng Phúc Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI 24: NHỮNG ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Nhóm đề tài 24 1.Huỳnh Tuyết Nhung - 2040213579 Huỳnh Ngọc Thảo Duyên - 2040210412 3.3 Lê Xuân Thủy - 2037215280 4.4 Trần Thị Ngọc Linh - 2037215127 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 LỜI CẢM ƠN “ Lời đầu tiên, chúng tơi xin cảm ơn thầy Trương Trần Hồng Phúc truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập vừa qua Trong q trình học tập, chúng tơi có cho kiến thức bổ ích để hồn thành tiểu luận tốt Do chưa có đủ kinh nghiệm, hạn chế kiến thức nên chắn khó tránh khỏi có sai xót tiểu luậ Rất mong nhận lời nhận xét góp ý từ thầy Lời cuối chúng tơi chúc thầy thật nhiều sức khỏe hạnh phúc.” Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 Huỳnh Tuyết Nhung LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 Huỳnh Tuyết Nhung BĂNG PHÂN CHIA ĐÁNH GIÁ CƠNG VIỆC STT Họ tên MSSV Nội dung cơng việc Đánh giá hoàn thành Huỳnh Tuyết Nhung 204021357 -Tổng hợp tiểu luận, sửa lại 100% nội dung -Phần mở đầu: mục -Phần nội dung: mục 3.1 -Phần kết luận: mục 2 Huỳnh Ngọc Thảo 204021041 -Phần mở đầu: mục Duyên -Phần nội dung: mục Lê Xuân Thủy 203721528 -Phần mở đầu: mục -Phần nội dung: mục 100% - Phần kết luận: mục 3 100% - Phần kết luận: mục Trần Thị Ngọc Linh 203721512 -Phần mở đầu: mục -Phần nội dung: mục 3.2 - Phần kết luận: mục 100% PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHẦN NỘI DUNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Chủ nghĩa xã hội giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa .4 CÁC HÌNH THÁI XÃ HỘI ĐÃ TỪNG TỒN TẠI TÍNH ĐẾN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA 2.1 Hình thái kinh tế - xã hội công xã nguyên thủy ( cộng sản nguyên thủy) 2.2 Hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ 2.3 Hình thái kinh tế - xã hội phong kiến 2.4 Hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa 2.5 Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa .9 NHỮNG ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 10 3.1 Điều kiện đời chủ nghĩa xã hội 10 3.1.1 Điều kiện kinh tế 10 3.1.2 Điều kiện trị - xã hội 12 3.2 Tiền đề ảnh hưởng đến đời chủ nghĩa xã hội khoa học 13 3.2.1 Tiền đề khoa học tự nhiên .13 3.2.2 Tiền đề tư tưởng lý luận 14 PHẦN KẾT LUẬN 16 TÓM LẠI VÂN ĐỀ 16 Ý NGHĨA THỰC TIỄN trang 17 giáo trình .16 Ý NGHĨA KHOA HỌC 16 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ nghĩa xã hội giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Đây chế độ xã hội tiến ưu việt tất chế độ xã hội tồn trước mặt, chủ nghĩa xã hội giải phóng người khỏi áp bức, bốc lột bất công tồn xã hội Mặc dù theo dự báo nhà nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đặc trưng chủ nghĩa xã hội, họ khơng coi mơ hình bất biến, song, chế độ xã hội ưu việt tiến với chế độ xã hội trước đặc trưng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, thể số nét sau: – Mục tiêu cao chủ nghĩa xã hội giải phóng người khỏi áp bóc lột kinh tế nơ dịch tinh thần, tạo điều kiện cho người phát triển toàn diện – Cơ sở vật chất chủ nghĩa xã hội tạo lực lượng sản suất tiên tiến, đại – Chủ nghĩa xã hội bước xoá bỏ chế độ tư hữu tư chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất – Chủ nghĩa xã hội tạo cách tổ chức lao động kỷ luật lao dộng với suất cao – Chủ nghĩa xã hội thực nguyên tắc phân phối theo lao động – Nhà nước chủ nghĩa xã hội nhà nước dân chủ kiểu mới, thể chất giai cấp cơng nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực ý chí nhân dân lao động – Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, quan hệ giai cấp - dân tộc - quốc tế giải phù hợp, kết hợp lợi ích giai cấp - dân tộc với chủ nghĩa quốc tế sáng – Nhận thấy ưu điểm lợi ích mà chủ nghĩa xã hội mang lại cho toàn nhân loại, chúng tơi định tìm hiểu nghiên cứu đề tài “ Những điều kiện đời chủ nghĩa xã hội” để hiểu hình thành phát triển chế độ xã hội MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu khai thác đề tài “ Những điều kiện đời chủ nghĩa xã hội” giúp người tiếp cận có thêm kiến thức hình thái kinh tế - xã hội, đặc biệt hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, biết đến khái niệm điều kiện đời chủ nghĩa xã hội Những kiến thức đó, giúp người hiểu biết rộng đưa nhận định đắn Vì nay, thực tế khơng có định nghĩa cố định chủ nghĩa xã hội, hiểu chủ nghĩa xã hội theo nhiều nghĩa là: phong trào, hệ tư tưởng, khoa học, chế độ xã hội Qua đề tài làm rõ đời chủ nghĩa xã hội Đó mục đích thiết yếu để chúng tơi khai thác đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích đó, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài cần phải khai thác làm rõ mặt: – Làm rõ khái niệm, hình thức chủ nghĩa xã hội – Nắm vững chất, đặc điểm hình thái kinh tế - xã hội – Nêu điều kiện ảnh hưởng đến đời chủ nghĩa xã hội tiền đề ảnh hưởng đến đời chủ nghĩa xã hội khoa học ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU – Các hình thái xã hội, từ sơ khai – Các điều kiện ảnh hưởng đến đời chủ nghĩa xã hội tiền đề ảnh hưởng đến đời chủ nghĩa xã hội khoa học PHẠM VI NGHIÊN CỨU Thời kỳ độ từ Chủ nghĩa tư lên Chủ nghĩa xã hội Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Ý nghĩa lý luận: Làm rõ đời chủ nghĩa xã hội chịu ảnh hưởng điều kiện tác động Cũng trước xuất chủ nghĩa xã hội xã hội lồi người trải qua hình thái kinh tế - xã hội Ý nghĩa thực tiễn: Tiểu luận làm tài liệu phục vụ cho nghiên cứu học tập chuyên đề như: xã hội chủ nghĩa đường lên xã hội chủ nghĩa Việt Nam…trong chuyên nghành chủ nghĩa xã hội chuyên nghành khác có liên quan Tiểu luận làm tài liệu tham khảo để làm tiểu luận khác liên quan đến chủ đề PHẦN NỘI DUNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Chủ nghĩa xã hội hiểu theo nghĩa: - Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh nhân dân lao động chống lại giai cấp thống trị - Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng giai cấp thống trị - Là khoa học – Chủ nghĩa xã hội khoa học, khoa học sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, khoa học quy luật tính quy luật trị - xã hội trình chuyển biến từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản đó, giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội, xem ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin - Là chế độ xã hội thực tốt đẹp, xã hội chủ nghĩa – giai đoạn đầu hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa Nói tóm lại chủ nghĩa xã hội phong trào, chủ nghĩa xã hội nột hệ tư tưởng, chủ nghĩa xã hội học thuyết chủ nghĩa xã hội chế độ 1.1 Chủ nghĩa xã hội giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, C.Mác Ph.Ăngghen nghiên cứu lịch sử phát triển xã hội loài người, lịch sử xã hội tư xây dựng nên học thuyết hình thái kinh tế- xã hội Học thuyết vạch rõ qui luật vận động xã hội, phương pháp khoa học để giải thích lịch sử Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội C Mác khơng làm rõ yếu tốcâu thành hình thái kinh tế- xã hội mà xem xét xã hội q trình biến đổi phát triển khơng ngừng Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội C.Mác Ph.Ăngghen khởi xướng V.I.Lênin bổ sung, phát triển thực hóa cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga Xô viết trở thành học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác- Lênin, tài sản vô giá nhân loại Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin tính tất yếu thay hình thái kinh tế- xã hội tư chủ nghĩa hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, trình lịch sử - tự nhiên Sự thay thực thông qua cách mạng xã hội chủ nghĩa xuất phát từ hai tiền đề vật chất quan trọng phát triển lực lượng sản xuất trưởng thành giai cấp cơng nhân Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin cung cấp tiêu chuẩn thực vật, khoa học cho phân kỳ lịch sử, có phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Khi phân tích hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, C.Mác Ph.Ängghen cho rằng, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển từthấp lên cao qua hai giai đoạn, giai đoạn thấp giai đoạn cao, giai đoạn cộng sản chủ nghĩa: xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳ độ lên chủ nghĩa cộng sản Trong tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta” (1875) C.Mác cho rằng: “Giữa xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội Thích ứng với thời kỳấy thời kỳ độ trị, nhà nước thời kỳấy khơng thể khác chun cách mạng giai cấp vơ sản” Khẳng định quan điểm C Mác, V.L Lênin cho rằng: “Về lý luận, khơng thểnghi ngờ chủ nghĩa tư chủ nghĩa cộng sản, có thời kỳ độ định” Về xã hội thời kỳ độ, C Mác cho xã hội vừa thoát thai từ xã hội tư chủ nghĩa, xã hội chưa phát triển sở cịn mang nhiều dấu vết xã hội cũ để lại: “Cái xã hội mà nói khơng phải xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển sở nó, mà trái lại xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư chủ nghĩa, xã hội vềmọi phương diện kinh tế, đạo đức, tỉnh thần - mang dấu vết xã hội cũ mà lọt lòng Sau này, từ thực tiễn nước Nga, V I Lênin cho rằng, nước chưa có chủ nghĩa tư phát triển cao “cần phải có thời kỳ độ lâu dài từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội” Vậy là, mặt lý luận thực tiễn, thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản, hiểu theo hai nghĩa: thứ nhất, nước chưa trải qua chủ nghĩa tư phát triển, cần thiết phải có thời kỳ độ lâu dài từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội- đau đẻ kéo dài; thứ hai, nước trải qua chủ nghĩa tư phát triển, chủ nghĩa tư chủ nghĩa cộng sản có thời kỳ độ định thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội kia, thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản CÁC HÌNH THÁI XÃ HỘI ĐÃ TỪNG TỒN TẠI TÍNH ĐẾN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA Theo chủ nghĩa Mác – Lênin “Hình thái kinh tế – xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất Như vậy, kết cấu hình thái kinh tế - xã hội theo quan niệm bao gồm: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng Trong lịch sử lồi người có hình thái kinh tế - xã hội từ cấp đến cao 2.1 Hình thái kinh tế - xã hội công xã nguyên thủy ( cộng sản nguyên thủy) Công xã nguyên thủy hình thái kinh tế xã hội sơ khai lịch sử lồi người Đó giai đoạn dài lịch sử phát triển loài người, từ người xuất trái đất xã hội bắt đầu phân chia giai cấp xuất nhà nước Trong xã hội công xã nguyên thủy, tư liệu lao động thô sơ, chủ yếu sử dụng đồ đá, thân làm công cụ lao động Do đó, sở kinh tế thời kỳ sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động Như vậy, đặc điểm tư liệu sản xuất sở kinh tế bật để so sánh công xã nguyên thủy với hình thái kinh tế xã hội khác Xuất phát từ sở kinh tế, xã hội cơng xã ngun thủy chưa có giai cấp, Nhà nước pháp luật chưa thiết lập Quan hệ sản xuất quan hệ bình đẳng, làm hưởng Thế nhưng, công cụ dụng cụ kim loại xuất hiện, người có khả lao động tài giỏi tạo nhiều cải Dẫn tới số cá nhân có dư thừa cải lợi dụng uy tín chiếm đoạt cải người khác trở nên giàu có hơn, số lại trở nên thiếu thốn Vì vậy, chế độ làm chung, ăn chung bị phá vỡ, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp xuất 2.2 Hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ Sau chế độ thị tộc tồn công xã nguyên thủy tan rã, hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ xuất Đây xã hội có nhà nước, kiểu hình thái kinh tế - xã hội xuất tương đối sớm phương Đông, khoảng 3000 năm TCN nước Ai Cấp, Lưỡng Hà, Ấn Độ,… Trong hình thái kinh tế - xã hội này, chế độ công hữu (sở hữu chung ) thay chế độ tư hữu chủ nơ Bên cạnh đó, xã hội biến đổi từ xã hội khơng có giai cấp, thành xã hội có giai cấp đối kháng, đó, có hai giai cấp chủ yếu chủ nô nô lệ Giai cấp chủ nơ dùng máy cai trị để bốc lột tàn nhẫn nô lệ, nô lệ xã hội bị coi cơng cụ biết nói Từ đó, kiểu nhà nước đời: Nhà nước chủ nô Trong xã hội giờ, tồn mâu thuẫn đối kháng giai cấp gay gắt Do bị chèn ép bốc lột nặng nề, giai cấp nô lệ khởi nghĩa chống lại giai cấp chủ nô Sự đấu tranh nô lệ trở thành động lực góp phần giải thể chế độ chiếm hữu nô lệ, xã hội bước sang hình thái kinh tế - xã hội cao hơn, hình thái kinh tế - xã hội phong kiến 2.3 Hình thái kinh tế - xã hội phong kiến Phong kiến cấu trúc xã hội xoay quanh mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động Nói cách khác hình thái phong kiến có thay phương pháp bóc lột sức lao động xã hội chiếm hữu nơ lệ hình thức bóc lột địa tơ Người nông dân giao đất đai canh tác ruộng mình, đến kỳ phải có nghĩa vụ nộp tơ thuế cho địa chủ Như vậy, hình thái kinh tế xã hội hình thành giai cấp, là: - Giai cấp thống trị bao gồm giai cấp quý tộc, địa chủ - Giai cấp bị trị nông nô nông dân So với hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nơ lệ, hình thái kinh tế - xã hội tiến nhiều, phải nộp tô thuế người nơng dân có quyền giữ lại cải vật chất dư thừa cho riêng 2.4 Hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa Chủ nghĩa tư xuất châu Âu phát triển từ lòng xã hội phong kiến châu Âu thức xác lập hình thái xã hội Hà Lan Anh kỷ XVII Chủ nghĩa tư hình thái kinh tế xã hội, hệ thống kinh tế dựa sở quyền sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất hoạt động sản xuất lợi nhuận Chủ nghĩa tư có đặc trưng tài sản tư nhân, tích lũy tư bản, lao động tiền lương, trao đổi tự nguyện, hệ thống giá thị trường cạnh tranh Bản chất “bóc lột” nằm giá trị thặng dư mà sức lao động tạo nhà tư thuê lao động sử dụng sức lao động Hình thái tư bản nghĩa thể hình thức chủ yếu chủ nghĩa tư tiên tiến, chủ nghĩa tư tài chính, chủ nghĩa trọng thương, kinh tế thị trường tự do, kinh tế thị trường xã hội, chủ nghĩa tư nhà nước, chủ nghĩa tư độc quyền 2.5 Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Dựa việc phân tích mâu thuẫn Chủ nghĩa tư giai đoạn đầu, đặc biệt mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất triển vọng phong trào công nhân C.Mác Ăngghen dự đốn hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa xuất tất yếu trình phát triển xã hội lồi người Đây hình thái phát triển cao hình thái kinh tế xã hội lồi người Cơ sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội sản xuất công nghiệp đại gắn liền với lực lượng sản xuất phát triển trình độ cao Trong hình thái kinh tế xã hội này, chế độ công hữu (sở hữu chung) tư liệu sản xuất thiết lập Từ đó, xóa bỏ mâu thuẫn đối kháng xã hội, giúp gắn bó thành viên xã hội với lợi ích bản, thể qua đặc điểm sau: Chủ nghĩa xã hội thực nguyên tắc phân phối theo lao động: “Làm theo lực, hưởng theo lao động” xã hội cộng sản chủ nghĩa (bước phát triển cao xã hội chủ nghĩa, mà sức sản xuất đạt tới trình độ suất cực cao) là: “Làm theo lực, hưởng theo nhu cầu” Chủ nghĩa xã hội có nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước kiểu mới, nhà nước mang chất giai cấp công nhân, mang chất nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc, thực quyền lực lợi ích nhân dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản Chủ nghĩa xã hội giải phóng người khỏi áp bóc lột, thực cơng bằng, bình đẳng, tiến xã hội, tạo điều kiện để người phát triển Như vậy, ta thấy hình thái kinh tế xã hội có phát triển từ thấp đến cao theo quy luật vận động phát triển khách quan xã hội Trong đó, sở kinh tế, quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội tạo nên đặc điểm khác biệt hình thái kinh tế xã hội NHỮNG ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 3.1 Điều kiện đời chủ nghĩa xã hội Bằng lý luận hình thái kinh tế - xã hội, C.Mác sâu phân tích, tìm qui luật vận động hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa, từ cho phép ơng dự báo khoa học đời tương lai hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa V.I Lênin cho rằng: C.Mác xuất phát từ chỗ chủ nghĩa cộng sản hình thành từ chủ nghĩa tư bản, phát triển lên từ chủ nghĩa tư kết tác động lực lượng xã hội chủ nghĩa tư sinh - giai cấp vô sản, giai cấp công nhân đại Sự đời chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác — Lênin có hai điều kiện chủ yếu sau đây: 3.1.1 Điều kiện kinh tế Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học thừa nhận vai trò to lớn chủ nghĩa tư khẳng định rằng: đời chủ nghĩa tư giai đoạn lịch sử phát triển nhân loại Chủ nghĩa tư đời tạo bước tiến dài so với chế độ phong kiến, tiến vượt bậc tất mặt, kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng Sự đời chủ nghĩa tư thay cho xã hội phong kiến tất yếu khách quan Chủ nghĩa tư có đóng góp lớn nhân loại, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, cách mạng công nghiệp Biểu tập trung đời cơng nghiệp khí (Cách mạng công nghiệp lần thứ 2), chủ nghĩa tư tạo bước phát triển vượt bậc cho lực lượng sản xuất Trong tuyên ngôn đảng Cộng Sản, C.Mác khách quan toàn diện đánh giá chủ nghĩa tư bản: “ Giai cấp tư sản, trình thống trị giai cấp chưa đầy 10 kỷ, tạo lực lượng sản xuất nhiều đồ sộ lực lượng sản xuất tất hệ trước gộp lại.” Thành tựu mà chủ nghĩa tư tạo cho nhân loại lớn Ngay quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu, tồn hạn chế định Nhưng xét quan hệ tổ chức quản lý, sản xuất tư chủ nghĩa thật tốt, có ưu việt định Khi nói đến lực lượng sản xuất sản xuất tư chủ nghĩa, ta thấy rằng: thứ công cụ sản xuất đại, công nghệ đại, thứ hai tạo đội ngũ giai cấp cơng nhân với trình độ kỹ năng, lực tiến nhiều so với người lao động xã hội phong kiến Nhưng phát triển vượt trội tạo nhiều mâu thuẫn Xét mặt kinh tế có mâu thuẫn lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa cao với quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất Một bên mang tính xã hội cịn bên lại mang tính tư nhân Quan hệ sản xuất từ chỗ đóng vai trị mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, ngày trở nên lỗi thời, thành xiềng xích lực lượng sản xuất Khi lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng, địi hỏi phải có xóa bỏ mối quan hệ sản xuất cũ (quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất) quan hệ sản xuất (quan hệ sản xuất dựa sở hữu xã hội tư liệu sản xuất) Điều đó, bắt buộc phải thiết lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất, để phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất Khi đó, mở đường cho lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển Đây mâu thuẫn thuộc chất chủ nghĩa tư bản, chừng cịn chủ nghĩa tư cịn mâu thuẫn 3.1.2 Điều kiện trị - xã hội 11 Mâu thuẫn tính chất xã hội hóa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất trở thành mâu thuẫn kinh tế chủ nghĩa tư Biểu mặt xã hội: mâu thuẫn giai cấp công nhân đại với giai cấp tư sản lỗi thời Cuộc đấu tranh giai cấp công nhân giai cấp tư sản xuất từ đầu ngày trở nên gay gắt có tính trị rõ rệt C Mác Ph Angghen rõ: “Từ chỗ hình thức phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất Khi bắt đầu thời đại mơt cách mạng” Chính mâu thuẫn làm nổ phong trào công nhân, đấu tranh diễn gay gắt Khi giai cấp tư sản nghiên cứu việc cơng nhân đấu tranh, họ thấy chủ nghĩa Mác, C.Mác cơng nhân đấu tranh khơng phải họ người nghèo khổ nhất, chế độ công nhân chưa phải người nghèo khổ nhất, mà họ đấu tranh khơng có tư liệu sản xuất Để làm dịu bớt gay gắt mâu thuẫn đó, giai cấp tư sản phải điều chỉnh để đem lại nhiều lợi ích cho người lao động, nhiên điều chỉnh không vượt qua trật tự chủ nghĩa tư Hơn nữa, với phát triển mạnh mẽ đại công nghiệp khí trưởng thành vượt bậc số lượng chất lượng giai cấp công nhân, đẻ đại cơng nghiệp Chính phát triển lực lượng sản xuất vả trưởng thành giai cấp công nhân tiền đề kinh tế- xã hội dẫn tới sụp đổ không tránh khỏi chủ nghĩa tư Diễn đạt tư tưởng đó, C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng, “Giai cấp tư sản không tạo vũ khí để giết mà cịn tạo người sử dụng vũ khí đó, cơng nhân đại, người vô sản” Sự trưởng thành vượt bậc thực giai cấp công nhân đánh dấu đời Đảng cộng sản, đội tiền phong giai cấp công nhân, trực tiếp lãnh đạo đấu tranh trị giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản 12 Sự phát triển lực lượng sản xuất trưởng thành thực giai cấp công nhân tiền đề, điều kiện cho đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Tuy nhiên, khác chất với tất hình thái kinh tế - xã hội trước đó, nên hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa khơng tự nhiên đời, trái lại, hình thành thơng qua cách mạng vơ sản lãnh đạo đảng giai cấp công nhân - Đảng Cộng sản, thực bước độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Cách mạng vô sản cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động lãnh đạo Đảng Cộng sản, thực tế thực đường bạo lực cách mạng nhằm lật đổ chế độ tư chủ nghĩa, thiết lập nhà nước chun vơ sản, thực nghiệp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Tuy nhiên, cách mạng vô sản, mặt lý thuyết tiến hành đường hịa bình, vơ hiếm, q thực tế chưa xảy 3.2 Tiền đề ảnh hưởng đến đời chủ nghĩa xã hội khoa học 3.2.1 Tiền đề khoa học tự nhiên Cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, nhân loại đạt nhiều thành tựu to lớn trênlĩnh vực khoa học tự nhiên xã hội tạo tảng cho phát triển tư lý luận Trong khoa học tự nhiên, phát minh vạch thời đại vật lý học sinh học tạo bước phát triển đột phá có tính cách mạng: - Học thuyết tiến hóa - Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng - Học thuyết tế bào 13 Những phát tiền đề khoahọc cho đời chủ nghĩa vật biện chứng vả chủ nghĩa vật lịch sử, sởphương pháp luận cho nhà sáng lập Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu nhữngvân đề lý luận trị - xã hội đương thời 3.2.2 Tiền đề tư tưởng lý luận Cùng với phát triển khoa học tự nhiên, khoa học xã hội có thành tựu đáng ghi nhận, có triết học cỗ điển Đức với tên tuổi nhà triết học vĩ đại: Ph.Hêghen (1770 -1831) L Phoiơbắc (1804 - 1872); kinh tế trị học cỗ điển Anh với A.Smith (1723-1790) D.Rieardo (1772-1823); chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán mà đại biểu Xanh Ximông (1760-1825), S.Phuriê (1772-1837) R.Oen (1771-1858) Những tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp có giá trị định: 1) Thể tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế chế độ tư chủ nghĩa đầy bất công, xung đột, cải khánh kiệt, đạo đức đảo lộn, tội ác gia tăng: 2) Đã đưa nhiều luận điểm có giá trị xã hội tương lai: tổ chức sản xuất phân phối sản phẩm xã hội: vai trị cơng nghiệp khoa học - kỹ thuật; yêu cầu xóa bỏ đối lập lao động chân tay lao động trí óc; nghiệp giải phóng phụ nữ vai trò lịch sử nhà nước ; 3) Chính tư tưởng có tính phê phán dấn thân thực tiễn nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng, chừng mực, thức tỉnh giai cấp công nhân người lao động đấu tranh chống chế độ quân chủ chuyên chế chế độ tư chủ nghĩa đầy bất công, xung đột Tuy nhiên, tư tưởng xã hội chủ nghĩa khơng tưởng phê phán cịn khơng hạn chế điều kiện lịch sử, hạn chế tầm nhìn giới quan nhà tư tưởng, chẳng hạn, không phát quy luật vận động phát triển xã hội lồi người nói chung; chất, quy luật vận động, phát triển chủ nghĩa tư nói riêng; không phát lực lượng xã hội tiên phong thực 14 chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản, giai cấp công nhân; không biện pháp thực cải tạo xã hội áp bức, bất công đương thời, xây dựng xã hội tốt đẹp V.I.Lênin tác phẩm “Ba nguồn gốc, ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác” nhận xét: Chủ nghĩa xã hội không tưởng vạch lối thực Nó khơng giải thích chất chế độ làm thuê chế độ tư bản, không phát đượcnhững quy luật phát triển chế độ tư khơng tìm lực lượng xã hộicó khả trở thành người sáng tạo xã hội Chính hạn chế ấy, mà chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán dừng lại mức độ học thuyết xã hộichủ nghĩa không tưởng- phê phán Xong vượt lên tất cả, giá trị khoa học, cốnghiến nhà tư tưởng tạo tiền đề tư tưởng- lý luận, để C.Mác Ph.Ănghen kế thừa hạt nhân hợp lý, lọc bỏ bất hợp lý, xây dựng phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học 15 PHẦN KẾT LUẬN TÓM LẠI VÂN ĐỀ Sự hình thành phát triển chủ nghĩa xã hội - giai đoạn đầu xã hội cộng sản chủ nghĩa tính tất yếu q trình phát triển lồi người Kể từ chủ đời, giải vấn đề cợm xã hội áp bức, bốc lột bất công xã hội Sự đời chủ nghĩa xã hội mang lại ý nghĩa đặc biệt to lớn lịch sử loài người Trong tương lai xa hơn, xã hội ngày phát triển, mâu thuẫn xã hội vấn đề chắn xảy chủ nghĩa xã hội trở nên khơng cịn phù hợp Khi đó, xã hội phải phát triển theo hướng để trở nên phù hợp giải vấn đề Tuy nhiên, tính đến chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội tốt đẹp ưu việt Ý NGHĨA THỰC TIỄN Ý NGHĨA KHOA HỌC Tiểu luận góp phần làm sáng tỏ tính phổ biến đặc thù điều kiện đời chủ nghĩa xã hội Từ đó, cung cấp sở lý luận cho việc bổ sung hoàn thiện điều kiện đời chủ nghĩa xã hội nước giới Việt Nam PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (17/01/2011) “Những đặc trưng thể tính ưu việt xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng” https://dangcongsan.vn/dua-nghi-quyet-dai-hoi-dang-vao-cuoc-song/nhung-dactrung-the-hien-tinh-uu-viet-cua-xa-hoi-xa-hoi-chu-nghia-ma-nhan-dan-ta-dangxay-dung-56322.html Nguyễn Văn Phi (25/05/2022) “Cộng xã nguyên thủy gì” https://luathoangphi.vn/cong-xa-nguyen-thuy/ Nguyễn Văn phi (24/05/2022) “ hình thái kinh tế xã hội” https://luathoangphi.vn/5-hinh-thai-kinh-te-xa-hoi/ 17