1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu công nghệ chiết tách cinnamyl acetate từ vỏ quế và sản xuất chế phẩm thảo mộc phòng trừ sâu tơ hại rau họ hoa thập tự nhằm sản xuất rau an toàn

61 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o HOÀNG XUÂN SƠN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHIẾT TÁCH CINNAMYL ACETATE TỪ VỎ QUẾ VÀ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM THẢO MỘC PHÒNG TRỪ SÂU TƠ HẠI RAU HỌ HOÀ THẬP TỰ NHẰM SẢN XUẤT RAU AN TỒN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Trồng Trọt Khoa: Nơng học Lớp: TT – K50 Khóa học: 2018-2022 Giảng viên hướng dẫn: TS BÙI LAN ANH Thái nguyên-năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Chúng em xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Nông học tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng em suốt trình thực đề tài Trong thời gian thực hồn thành đề tài, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn TS Bùi Lan Anh - giáo viên hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ hướng dẫn em, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em suốt trình thực hoàn thành đề tài tốt nghiệp Xin gửi lịng tri ân tới Gia đình Những người thân u Gia đình thực nguồn động viên lớn lao, người truyền nhiệt huyết, dành cho chúng quan tâm, trợ giúp phương diện để chúng yên tâm học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Hoàng Xuân Sơn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Hiệu lực tiêu diệt sâu tơ hợp chất Cinnamyl acetate nồng độ khác 33 Bảng 4.2 Hiệu lực tiêu diệt sâu tơ chế phẩm thảo mộc CA 36 Bảng 4.3 Hiệu lực phòng trừ sâu tơ chế phẩm thảo mộc CA 38 Bảng 4.4 Năng suất yếu tố cấu thành suất 40 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Một số lồi rau họ Hoa thập tự Hình 2.1 Quế, phận Quế tinh dầu Quế Hình 2.2 Cấu trúc phân tử Cinnamyl acetate Hình 3.1 Vỏ Quế tươi 19 Hình 3.2 Vỏ Quế khô 19 Hình 3.3 Quá trình sấy khô vỏ Quế 19 Hình 3.4 Bột Quế 19 Hình 3.5 Hạt rau cải xanh 20 Hình 3.6 Hạt rau cải 20 Hình 3.7 Đất TRiBAT giá thể trồng rau 20 Hình 3.8 Sâu tơ 20 Hình 3.9 Tủ sấy 21 Hình 3.10 Máy cất quay chân không Heidolph Đức 21 Hình 3.11 Máy quang phổ UV-VIS (CECIL-Anh) 21 Hình 3.12 Hệ thống sắc ký khí ghép khối phổ GC-MS (Agilent-Mỹ) 21 Hình 3.163 Thùng xốp nuôi sâu giống 22 Hình 3.14 Lồng ni sâu để làm thí nghiệm 22 Hình 3.17 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu xác định nồng độ tiêu diệt sâu xanh hợp chất Cinnamyl acetate 25 Hình 3.18 Thành phần chế phẩm thảo mộc CA phòng trừ sâu xanh sâu tơ hại rau họ Hoa thập tự 27 Hình 3.19 Sơ đồ điểm điều tra đánh hiệu lực chế phẩm thảo mộc CA phòng trừ sâu tơ hại rau cải bắp đồng ruộng 28 Hình 4.1 Xử lý nguyên liệu (sấy Quế tươi thành Quế khô) 31 Hình 4.2 Quy trình chiết tách hợp chất Cinnamyl acetate tù vỏ Quế Methanol 32 iv Hình 4.3 Hiệu lực (%) tiêu diệt sâu tơ hợp chất Cinnamyl acetate sau phun ngày nồng độ khác 34 Hình 4.4 Thành phần chế phẩm thảo mộc CA phòng trừ sâu tơ hại rau họ Hoa thập tự 35 Hình 4.5 Hiệu lực tiêu diệt sâu tơ chế phẩm thảo mộc CA sau phun ngày (thí nghiệm phịng) 37 Hình 4.6 Hiệu lực phịng trừ sâu tơ chế phẩm thảo mộc CA sau phun ngày 38 Hình 4.7 Năng suất thực thu bắp cải 39 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ NNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Bt Bacillus thuringiensis BVTV Bảo vệ thực vật CA Cinnamyl acetate CCQ Cao chiết tổng ethanol vỏ Quế CPSH Chế phẩm sinh học CPTM Chế phẩm thảo mộc CT Công thức d2 Dung dịch Đ/C Đối chứng ĐC1 Đối chứng ĐC2 Đối chứng ĐH Đại học FAO (Food and Agriculture Tổ chức lương thực giới Organization of the United Nations) FAOSTAT (The Food and Agriculture Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Organization Corporate Statistical Liên Hợp Quốc (Tổ chức Nông Database) lương giới Liên Hợp Quốc) IPM (Itegrated pests management) Phòng trừ tổng hợp (quản lý dịch hại tổng hợp) LNL Lần nhắc lại LSD (Least significant difference) Sai khác nhỏ có ý nghĩa NSlt Năng suất lý thuyết vi NStt Năng suất thực thu QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ-BNN Quyết định Bộ Nông nghiệp Rau bắp cải Là sản phẩm “bắp cải” đến giai đoạn thu hoạch Rau cải băp Được sử dụng từ lúc trồng trước thu hoạch TB Trung bình TCN Tiêu chuẩn ngành TN Thí nghiệm vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan Quế, hợp chất Cinnamyl acetate cơng dụng 2.1.1 Tổng quan Quế 2.1.1 Tổng quan Quế Error! Bookmark not defined 2.1.2 Công dụng Quế 2.1.3 Các phương pháp chiết xuất tinh dầu Quế 2.1.4 Hợp chất Cinnamyl acetate ứng dụng phịng trừ sâu, bệnh hại trồng 2.2 Tổng quan sâu tơ hại rau họ Hoa thập tự biện pháp phòng trừ chúng giới Việt Nam 2.3 Nhận xét học kinh nghiệm từ tổng quan tài liệu 17 PHẦN III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Vật liệu nghiên cứu 19 3.1.1 Mẫu thực vật giá thể đất gieo ươm 19 3.1.2 Sâu hại rau họ Hoa thập tự: 20 viii 3.1.3 Thiết bị sử dụng thí nghiệm 21 3.1.4 Hóa chất thuốc bảo vệ thực vật sử dụng thí nghiệm 22 3.1.5 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Nội dung 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu 23 3.3.4 Phương pháp nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm thảo mộc CA đến suất chất lượng rau cải bắp 29 3.4 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 30 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Nghiên cứu quy trình chiết tách xác định cấu trúc hóa học hợp chất Cinnamyl acetate từ vỏ Quế 31 4.1.1 Nội dung công việc 1: Lấy xử lý nguyên liệu (vỏ Quế) trước làm thí nghiệm 31 4.3 Nghiên cứu điều chế chế phẩm thảo mộc CA 33 4.4 Hiệu lực chế phẩm thảo mộc CA phòng trừ sâu tơ 35 4.5 Ảnh hưởng việc dùng chế phẩm CA đến suất chất lượng rau bắp cải 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 Kết luận 42 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Rau họ Hoa thập tự (Brassicaceae) (Hình 1.1.) khơng nguồn thực phẩm bổ dưỡng cho người mà cịn dược phẩm q y học: Có tác dụng ngăn ngừa bệnh tim mạch, chữa viêm khớp, chữa viêm loét; [27], [48] Đặc biệt, có tác dụng ngăn ngừa 50-70% bệnh ung thư ức chế di bệnh ung thư, [26], [28], [39] Chính vậy, diện tích chủng loại rau họ Hoa thập tự (HTT) Việt Nam ngày tăng; đồng thời việc sử dụng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) hóa học phịng trừ sâu bệnh hại gia tăng mạnh mẽ làm cho tình hình sâu hại diễn biến phức tạp hơn, ngồi khả kiểm sốt người [11], [21] Hình 1.1 Một số lồi rau họ Hoa thập tự Ngoài ra, việc sử dụng lạm dụng thuốc BVTV hóa học cịn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người; ô nhiễm môi trường; gây hiệu ứng nhà kính, gây biến đổi khí hậu ngày gay gắt 38 Bảng 4.3 Hiệu lực phòng trừ sâu tơ chế phẩm thảo mộc CA (Thí nghiệm ngồi đồng ruộng) CT TN Số sâu Ca trước ĐC sau TN TN 45,0 ngày 45,0 0,00d 0,00e 0,00d 45,0 45,0 19,05a 40,14b 88,69a ĐC1: CT1 CT2 (nước lã) ĐC2: Sokupie 0,5SL Hiệu lực sau phun CT3 ĐC3: (CCQ) 45,0 45,0 1,59c 8,84d 18,35c CT4 CA 200ppm 45,0 45,0 6,35b 21,77c 34,25b CT5 Thảo mộc CA1 45,0 45,0 22,22a 44,90a 89,91a CT6 Thảo mộc CA2 45,0 45,0 22,22a 44,90a 89,91a Hình 4.6 Hiệu lực phòng trừ sâu tơ chế phẩm thảo mộc CA sau phun ngày (Thí nghiệm ngồi đồng ruộng) 39 Bảng 4.3 hình 4.6 cho thấy, chế phẩm thảo mộc CA1 CA2 có hiệu phịng trừ sâu tơ cao so với CT1 (đối chứng phun nước lã), CT3 (đối chứng phun dịch chiết tổng Methanol vỏ Quế (CCQ), CT4 (phun hợp chất Cinnamyl acetate 200ppm) chắn mức độ tin cậy 95% Hiệu lực phòng trừ sâu tơ chế phẩm CA1 CA2 tương đương so với hiệu lực chế phẩm thảo mộc (Sokupie 0,5SL) bán thị trường * Tóm lại: Từ kết nghiên cứu đánh giá hiệu lực chế phẩm thảo mộc CA1 CA2 phòng trừ sâu tơ phịng thí nghiệm ngồi đồng ruộng cho thấy: Hiệu phòng trừ sâu tơ chế phẩm thảo mộc CA1 CA2 khơng có sai khác khơng có sai khác so với chế phẩm Sokupie 0,5SL bán thị trường 4.5 Ảnh hưởng việc dùng chế phẩm CA đến suất chất lượng rau bắp cải 4.5.1 Năng suất yếu tố cấu thành suất Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng việc dùng chế phẩm CA đến suất rau bắp cải kết thu bảng 4.4 hình 4.7 Hình 4.7 Năng suất thực thu bắp cải 40 Bảng 4.4 Năng suất yếu tố cấu thành suất M bắp (kg) Số cây/ha NSLT (tấn/ha) NSTT (tấn/ha) ĐC1 (nước) 0,87d 27.000 23,58d 18,14d ĐC2: Sokupie 0,5SL 1,64a 27.000 44,19a 40,08a ĐC3: (CCQ) 0,94c 27.000 25,47c 21,54c CA 200ppm 1,16b 27.000 31,23b 24,28b Thảo mộc CA1 1,68a 27.000 45,27a 40,83a Thảo mộc CA2 1,67a 27.000 45,18a 40,53a Kết bảng 4.4 hình 4.7 cho thấy, khối lượng trung bình bắp công thức phun chế phẩm CA1 CA2 cơng thức ĐC (phun Sokupie 0,5SL) khơng có sau khác so sánh Duncan cao (đạt 1,64 – 1,68 kg/bắp); tiếp đến khối lượng TB bắp công thức phun hợp chất CA 200ppm (đạt 1,16 kg) thấp công thức đối chứng (phun nước lã) (đạt 0,87 kg/ha) Năng suất lý thuyết suất thực thu (Hình 4.7) công thức phun chế phẩm thảo mộc CA1, CA2 cao ngang với công thức đối chứng (phun thuốc thảo mộc Sokupie 0,5SL) (đạt 40,08 – 40,83 tấn/ha) cao so với suất bắp cải công thức khác chắn mức độ tin cậy 95% Hình 4.8 Cân bắp cải thu hoạch cơng thức thí nghiệm để tính suất 41 ♦ Hàm lượng vitamin C bắp cải Bằng phương pháp chuẩn độ Iot, chúng em xác định hàm lượng vitamin C bắp cải thu hoạch kết thu hình 4.9 Hình 4.9 cho thấy, hàm lượng vitamin C công thức phun thuốc thảo mộc CA1, CA2 (đạt 27,6 - 27,7 mg/100 gr rau tươi) khơng có sai khác so với hàm lượng vitamin C công thức phun thuốc thảo mộc Sokupi 0,5SL (đạt 27,3 mg/100 gr rau tươi) cao hàm lượng vitamin C công thức khác Hình 4.9 Hàm lượng vitamin C bắp cải (mg/100 gr rau tươi) * Tóm lại: Từ kết nghiên cứu mục 4.4.2.2 cho thấy, việc sử dụng chế phẩm thảo mộc CA việc phòng trừ sâu tơ đồng ruộng làm cho suất chất lượng rau bắp cải tăng cao so với cơng thức khác thí nghiệm 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, em rút số kết luận sau: (1) Sử dụng dung môi Methanol để tách chiết hợp chất Cinnamyl acetata từ vỏ Quế an toàn cho người môi trường, đồng thời hiệu suất cao (2) Quy trình điều chế chế phẩm thảo mộc CA gồm bước: - Bước 1: Pha chế dung dịch (dung dịch mẹ) - Bước 2: Phối trộn thành phần - Bước 3: Thêm chất phụ gia nước chế phẩm thảo mộc CA1 CA2 (3) Hiệu lực phòng trừ sâu tơ chế phẩm trừ sâu thảo mộc CA đạt 89%, cao ngang so với chế phẩm Sokupie cao so với công thức đối chứng khác (4) Việc sử dụng chế phẩm thảo mộc CA để phòng trừ sâu tơ hại rau bắp cải làm cho suất chất lượng rau cải bắp tăng cao so với công thức khác thí nghiệm Đề nghị Nên tiếp tục nghiên cứu đánh giá hiệu chế phẩm thảo mộc CA phịng trừ sâu hại rau nói riêng sâu hại trồng nói chung để có kết luận đầy đủ xác nhằm góp phần phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học phát triển bền vững, khơng có dư lượng hóa chất BVTV tồn dư sản phẩm 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Lan Anh (2014), Nghiên cứu sử dụng số loài thực vật chế phẩm thảo mộc sản xuât rau họ Hoa thập tự Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2001), Quyết định việc Ban hành Tiêu chuẩn ngành 10TCN 442-2001 đến 10TCN 448-2001, Số 116/2001/QĐ-BNN ngày 04 tháng 12 năm 2001 Bộ Nông nghiệp & PTNT (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng (QCVN 0138:2010/BNNPTNT), Thông tư số 71/2010/TT-BNN ngày 10 tháng 12 năm 2010 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2013), Thông tư Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Khảo nghiệm giống trồng, Số 33/2013/TT-BNNPTNT ngày 21 tháng 06 năm 2013 Bộ Khoa học Công nghệ (2020), Tăng lượng thuốc BVTV sinh học sử dụng lên 20% vào năm 2025, Cục thông tin khoa học công nghệ quốc gia (NASATI), Bộ Khoa học Cơng nghệ trích theo Báo nhân dân Đoàn Văn Cung, Phạm Văn Luyến, Trần Thúc Sơn, Nguyễn Văn Sức Trần Thị Tâm (1998), Sổ tay phân tích Đất, nước, phân bón, trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Cường (2020), Ngành nơng nghiệp rơi vào "mê hồn trận" phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, Đại biểu Quốc Hội tỉnh Đồng Tháp, Phát biểu phiên thảo luận tình hình kinh tế - xã hội Quốc hội ngày 3/11/2020 44 Nguyễn Đăng Minh Chánh, Lương Thị Hoan, Nguyễn Thành Tuấn, Lê Bảo Thanh, Hoàng Thị Hằng (2020), Công nghệ tách chiết cinnamyl acetate từ vỏ Quế sản xuất chế phẩm sinh học làm thuốc bảo vệ thực vật, Sách chuyên khảo Lê Xuân Định, Nguyễn Mạnh Quân, Đặng Bảo Hà, Phùng Anh Tiến (2015), Thuốc trừ sâu sinh học hướng tới nông nghiệp bền vững, Cục Thông tin khoa học Công nghệ Quốc gia, số năm 2015 10 Nguyễn Văn Đĩnh, Đỗ Tấn Dũng, Hà Quang Hùng, Phạm Văn Lầm, Phạm Bình Quyền, Ngơ Thị Xun (2005), Biện pháp sinh học bảo vệ thực vật, Giáo trình dùng cho hệ đại học, NXB Nông nghiệp Hà Nội 11 Tùng Giang, Tạ Quang (2020), “Thủ phủ” rau xanh Hà Nội bị sâu tàn phá đến "trắng đồng", Báo Lao động, thứ ba, 02/06/2020 07:33 12 Minh Huệ (2021), Gỡ khó cho sản xuất sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học, Báo nhân dân ngày 25 tháng năm 2021 13 Nguyễn Thị Minh Huệ, Nguyễn Khắc Hải, Hồng Thị Thắm (2014), Trồng Quế, Giáo trình đào tạo sơ cấp nghệ trồng Quế, Hồi, Sả lấy tinh dầu, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 14 Hồ Hương (2011), Thị trường thuốc BVTV: Mê hồn trận đánh đố người tiêu dùng, Báo Đại đoàn kết năm 2011 Tập đồn Hóa chất Việt Nam (Vinachem), Ngày 24 tháng năm 2013 15 Phạm Văn Lầm (2013), Các lồi trùng nhện nhỏ hại trồng phát Việt Nam, Quyển 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Hồng Liên (2000), "Tình hình chung kinh doanh, buôn bán sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam", Tập đồn hóa chất Việt Nam (Vinachem), Tạp chí CN hóa chất, 11 45 17 Đỗ Tất Lợi (2015), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, NXB Thời đại, 1274 trang 18 Tín Hồng Nguyễn (2017), Tổng quan nhiễm nông nghiệp Việt Nam: Ngành trồng trọt 2017 19 Phan Thị Bình Thuận (2020), Tránh sử dụng lạm dụng thuốc Bảo vệ thực vật nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thị trường, Đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Hồ Chí Minh chất vấn Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nồng thôn giải pháp cho vấn đề 20 Phạm Thị Thùy (2004), Công nghệ sinh học BVTV, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 21 Sở NN&PTNT Hà Nội (2020), Thực biện pháp cấp bách phòng trừ sâu tơ hại rau, Công văn số 1674/SNN-TTBVTV ngày tháng năm 2020 22 Thủ tướng Chính Phủ (2020), Quyết định số 885/QĐ-TTG ngày 23 tháng năm 2020 việc Phê duyệt đề án nông nghiệp hữu giai đoạn 2020 – 2030 23 Thủ tướng Chính Phủ (2021), Quyết định số 255/QĐ-TTG ngày 25 tháng 02 năm 2021 việc Phê duyệt kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021 – 2025 24 Nguyễn Duy Trang (1995), Nghiên cứu sử dụng số có hoạt tính độc để làm thuốc trừ sâu phía Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Chun ngành: Bệnh Bảo vệ thực vật, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Tài liệu tiếng Anh 25 Abott W S (1925), A method of computing the effectiveness of an 46 insecticide, J Econ Entomol Vol 18, pp 25-267 26 American Institute for Cancer research (2021), Broccoli and Cruciferous Vegetables: Reduce Overall Cancer Risk, 1560 Wilson Boulevard Suite 1000 Arlington, VA,22209 27 Ashley S (2019), Cabbage Juice: Uses, benefits, and side effects, healthline subscribe 28 Beatriz de la F., Gabriel L G., Vicent M., Amparo A., Reyes B and Antonio C., (2020), Antiproliferative Effect of Bioaccessible Fractions of Four Brassicaceae Microgreens on Human Colon Cancer Cells Linked to Their Phytochemical Composition, Antioxidants (Basel) 2020 May; 9(5): 368, Published online 2020 Apr 28 29 Chang K S., Tak J H., Kim S I., Lee W J., Ahn Y J (2006), Repellency of Cinnamomum cassia bark compounds and cream containing cassia oil to Aedes aegypti (Diptera: Culicidae) under laboratory and indoor conditions Pest Manag Sci 62: 1032 - 1038 30 Chang S T., Chen P F., Chang S C., (2001), Antibacterial activity of leaf essential oils and their constituents from Cinnamomum osmophloeum J Ethnopharmacol 77: 123 - 127 31 Chelliah S and Srinivasan K (1985), Bio-ecology and management of diamondback moth in India, Proc 1st Inter workshop, Shanhua, Taiwan, AVRDC, pp 63 - 76 32 Chelliah S and Gunathilagaraj K (1987), Pest management in rice – current status and future prospects, Tamil Nadu Agricultural University Combatore, India 33 Choi W I., Lee E H., Choi B B., Park H M., Ahn Y J., (2003), 47 Toxicity of plant essential oils to Trialeurodes vaporariorum (Homoptera: Aleyrodidae) J Econ Entomol 96:1479–1484 34 Eun J L., Jun R K., Dong R C., Young J A (2008), Toxicity of Cassia and Cinnamon Oil Compounds and Cinnamaldehyde-Related Compounds to Sitophilus oryzae (Coleoptera: Curculionidae), Journal of Economic Entomology, Volume 101, Issue 6, pp 1960–1966 35 FAOSTAT (2021), Food and agriculture organisation of the united nations 36 Giordani R., Regli P., Kaloustian J., Portugal H (2006), Potentiation of antifungal activity of amphotericin B by essential oil from Cinnamomum cassia Phytother Res 20: 58 - 61 37 Henderson C F and Tilton E W (1955), Tests with acaricides against the brow wheat mite, J Econ Entomol., Vol 8, pp 157 – 161 38 Jun R K., In H J., Young S L and Sang G L.* (2015), Insecticidal Activity of Cinnamon Essential Oils, Constituents, and (E )Cinnamaldehyde Analogues against Metcalfa pruinosa Say (Hemiptera: Flatidae) Nymphs and Adults, Korean Journal of Applied Entomology, 54(4), pp 375-382 39 Luigi M and Emilia C (2020), Brassicaceae-Derived Anticancer Agents: Towards a Green Approach to Beat Cancer, Nutrients 2020 Mar; 12(3): 868.Published online 2020 Mar 24 40 Magallona E D (1985), Development in diamondback moth management in the Philippiness, Proc 1st Inter Workshop, Shanhua, Taiwan, AVRDC, pp 423 – 425 41 Muckenfuss A E., Shepard B M and Ferrer E R (1992), Natural 48 mortality of diamondback moth in Coastal South Carolina, Proc 2nd Inter Workshop Tainan, Taiwan, AVRDC, pp 27 – 36 42 Muhammad A., Bawa J A and Musa D D (2018), A review on the use of plant materials as pesticides in agriculture, Department of Crop Production and Protection, Federal University, Dutsin-ma, PMB 5001 Dustin-ma, Katsina State, Nigeria Department of Biological Sciences, Federal University, Dutsin-ma, PMB 5001 Dustin-ma, Katsina State, Nigeria; 43 Nguyen D M C., Nguyen V N., Seo D J., Park R D., Jung W J (2009a), Nematicidal activity of compounds extracted from medicinal plants against the pine wood nematode Bursaphelenchus xylophilus Nematology 11(6): 835 - 845 44 Nguyen D M C., Seo D J., Kim K Y., Kim T H., Jung W J (2012), Nematode- antagonistic effects of Cinnamomum aromaticum extracts and a purified compound against Meloidogyne incognita Nematology 14(8): 913 - 924 45 Nguyen V N., Nguyen D M C., Seo D J., Park R D., Jung W J (2009b), Antimycotic activities of Cinnamon-derived compounds against Rhizoctonia solani in vitro BioControl 54: 697 – 707 46 Ochieng O J P (1992), Aspects of ovipositional behaviour useful in developing quanlity control paramenters, Abstr Proc XIXth Inter Contr Ent., Beijing, China, pp 205 47 Ooi L S M., Li Y L., Kam S L., Wang H., Wong E Y L., Ooi V E C (2006), Antimicrobial activities of cinnamon oil and cinnamaldehyde from the chinese medicinal herb Cinnamomum cassia Blume Am J 49 Chin Med 34 (3): 511 - 522 48 Paul J N (2017), The wonderful healing power of cruciferous vegetables, The Guardian 49 Pesticides Pollution Issues (2008), Available at: htt://www.pollution issues Com/Na-Ph/Pesticides.html Recent Additions/Contact Us search 50 Priyal P., Mahendra K V and Nirmal D (2018), Chitosan in Agricultural Context-A Review, Bulletin of Environment, Pharmacology and Life Sciences, Bull Env Pharmacol Life Sci., Vol [4] April 2018: 87-96 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

Ngày đăng: 06/06/2023, 09:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w