hoang my 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MÔN TÂM LÝ HỌC TIỂU HỌC ĐỀ TÀI Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh lớp 1 thông qua phân môn Tiếng Việt ở[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MÔN TÂM LÝ HỌC TIỂU HỌC ĐỀ TÀI: Phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh lớp thông qua phân môn Tiếng Việt trường Tiểu học Thị trấn Phú Hoà, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai Giảng Viên hướng dẫn: NGUYỄN BÁ PHU Sinh viên thực : Nguyễn Hoàng My Mã sinh viên: 21S9010711 Nhóm: 219011O Huế, tháng 11 năm 2022 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi phải đổi chương trình giáo dục phổ thông Nhân tố định thắng lợi nguồn lực người Việt Nam sở mặt dân trí nâng cao, trước hết phải chăm lo phát triển nguồn lực người, chuẩn bị lớp người lao động có phẩm chất lực phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn Điều cần giáo dục phổ thơng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng nó, làm cho phổ biến ngày rộng khắp” Thủ tướng Phạm Văn Đồng ý đến việc giữ gìn sáng tiếng Việt: “Thế hệ trẻ ngày ngày mai phải nói tốt, phải viết tốt, tốt bây giờ….” Thủ tướng rõ vai trò ngành giáo dục nhà trường việc giữ gìn sáng đó: trường học, trường phổ thơng lò tốt để rèn luyện người Việt Nam mặt (ở nói tốt, viết tốt) Sau rời bàn tay chăm sóc mẫu giáo chăm chút ông bà, cha mẹ Trẻ sáu tuổi bước vào giai đoạn học vào lớp trường tiểu học Bước đầu học chữ, học đọc, học viết nên trẻ nhiều bỡ ngỡ tiếp thu kiến thức thật khó khăn Trẻ phải biết nói lên yêu cầu cần thiết học, từ nhìn vào âm- vần tiếng trẻ đọc lên âm- vần- tiếng giáo viên dạy từ trẻ hiểu thêm từ- câu- văn Với yêu cầu ngày cao đòi hỏi học sinh lớp phải nắm bắt kiến thức cách vững vàng để biết kiến thức thành kỹ năng, kỹ xảo mơn tiếng Việt Cũng muốn học sinh học thật tốt môn học này, nên việc giúp trẻ tăng thêm vốn từ, hiểu nghĩa từ tiến tới dùng từ xác, tạo tảng vững cho việc học lên lớp việc làm khó khăn mà giáo viên dạy lớp phải trải qua khắc phục Phân môn Tiếng Việt tiểu học có vị trí quan trọng tư bồi dưỡng tâm hồn nâng cao lực cho trẻ Cùng với phần môn khác, Tiếng Việt giúp học sinh tiểu học tăng cường vốn từ, kỹ diễn đạt Bằng ngôn ngữ, bước đầu hình thành học sinh kỹ sống giao tiếp em Qua tích lũy vốn văn học, mở rộng vốn sống cho em, rèn luyện phát triển kỹ nói góp phần khêu gợi tư hình tượng trẻ Bên cạnh học sinh biết nói, biết viết rõ ràng, mạch lạc có sáng nữa, nhiều học sinh chưa biết dùng tiếng Việt cách thành thạo để diễn đạt ý nghĩa, tình cảm mình: sắc âm sai, viết sai tả, dùng từ không đúng, đặt câu, chấm câu có vốn từ ít, cịn non nớt, vụng về,…vì phát triển ngôn ngữ cho em trở thành yêu cầu cấp thiết Đối với học sinh lớp việc nâng cao lực ngơn ngữ có ý nghĩa thiết thực Vì để khắc phục tình trạng trên, cải thiện sai sót mà học sinh mắc phải nội dung đề tài em chọn nghiên cứu:“Phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh lớp thông qua phân môn Tiếng Việt trường Tiểu học Thị trấn Phú Hoà, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai” để làm tiểu luận kết thúc học phần Lịch sử vấn đề: Đã từ lâu rồi, người sinh ngơn ngữ sinh tăng trưởng dần theo Trải qua thời kỳ, ngôn ngữ đổi khác phát triển song hành với tiếp xúc chuẩn mực Từ sau cách mạng tháng Tám, song song với nạn xoá mù chữ, tiếng Việt dùng để giảng dạy tổng thể môn học cấp học nhà trường đại trà phổ thông, kể bậc Đại Học Nhiệm vụ nhà trường khơng sửa chữa thay thiếu sót học sinh mà cịn phải khơng ngừng tăng trưởng hồn thành xong trình độ ngơn ngữ học sinh theo mức độ chuẩn mực U.U.Rêz – nep – ski nói : “ Q trình tăng trưởng tiếng mẹ đẻ so với người không gián đoạn theo thời hạn, sức mạnh tâm hồn người phải tăng trưởng suốt quy trình đó, trải qua hoạt động giải trí đời sống người ” Nhà trường phải tăng trưởng học sinh ngôn ngữ mực, không cản trở việc hiểu lẫn (ví dụ lệch chuẩn), ngơn ngữ sáng (nghĩa không lạm dụng vay mượn ngôn ngữ) Ngơn ngữ học sinh khơng phải có sẵn, khơng thay đổi; ngơn ngữ học sinh cấp có điểm khác nhau, nhiên có điểm chung Nó u cầu khơng ngừng tăng trưởng Dưới ảnh hưởng tác động khác nhau, hồn tồn tăng trưởng nhanh hay chậm Nhiệm vụ nhà trường làm tổ chức triển khai quy trình tăng trưởng đó, khuynh hướng tăng trưởng tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho tăng trưởng ngôn ngữ Đặc biệt học sinh lứa tuổi tiểu học, nôi hình thành tăng trưởng ngơn ngữ cho em Ngay từ bước chân đến trường em làm quen với ngơn ngữ tiếp xúc có xu thế, có để từ ngơn ngữ tăng trưởng vững mạnh dần theo năm tháng học tập chúng Chính mà có nhiều khu cơng trình nghiên cứu điều tra quy trình hình thành tăng trưởng ngơn ngữ cho học sinh trường đại trà phổ thơng nói chung tiểu học nói riêng tác giả Trương Dĩnh có khu cơng trình nghiên cứu điều tra riêng “tăng trưởng ngôn ngữ trường đại trà phổ thơng”, tác giả Lê Phương Nga có khu cơng trình nghiên cứu điều tra dạy học tiếng Việt trường tiểu học,… tổng thể tập trung chuyên sâu ngành tăng trưởng ngôn ngữ cho học sinh thời kỳ thay đổi Đây yếu tố mà đề tài hướng tới nội dung nghiên cứu điều tra số giải pháp nâng cao lực ngôn ngữ cho học sinh tiểu học Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu phương pháp tổ chức cho học sinh lớp nhằm phát triển lực ngôn ngữ thông qua môn học Tiếng Việt lớp Nhằm giúp cho học sinh có ý thức việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, rèn cho học sinh nói đủ câu, lưu lốt, suy nghĩ mạch lạc, diễn đạt rõ ràng, sáng, có khả làm chủ tiếng nói chữ viết Bên cạnh giúp cho học sinh biết ứng xử tình giao tiếp cách nhạy bén, bồi dưỡng kỹ nói cho học sinh lớp Tạo hội cho em mạnh dạn, tự tin giao tiếp, khám phá diễn đạt ý tưởng trước đám đông, thành công công việc Đồng thời góp phần phát triển nhân cách tồn diện cho học sinh, giúp em có kỹ sống tốt để trở thành người có ích cho xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài tập trung chuyên sâu hầu hết vào số nhiệm sau : Nghiên cứu lý luận, điều tra việc nâng cao lực ngôn ngữ cho học sinh tiểu học quy trình tiến độ lúc Thực tế việc dạy học tiếng Việt trường tiểu học Đề xuất số quan điểm nhằm mục đích nâng cao lực ngôn ngữ cho học sinh tiểu học theo chương trình thay đổi Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: học sinh lớp trường tiểu học thị trấn Phú Hòa Gia Lai Phạm vi nghiên cứu: phương hướng phát triển kỹ thông qua môn học Tiếng Việt lớp Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu điều tra lý luận: Là giải pháp nghiên cứu điều tra tài liệu việc nâng cao lực ngôn ngữ cho học sinh tiểu học Phương pháp phân tích: Là sử dụng có nội dung lý luận nhằm mục đích triển khai nghiên cứu phân tích yếu tố nội dung cần nghiên cứu điều tra Phương pháp tổng hợp: Được sử dụng dựa tác dụng nghiên cứu, điều tra phân tích Tóm lại nội dung nghiên cứu điều tra Từ có sở để đề xuất số quan điểm nhằm phát triển ngôn ngữ dạy học tiếng Việt lớp tiểu học Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận chung, tiểu luận gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng lực ngôn ngữ học sinh tiểu học thực trạng phát triển ngôn ngữ trường tiểu học thị trấn Phú Hòa, tỉnh Gia Lai Chương 3: Một số biện pháp nhằm phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh lớp phần môn tiếng Việt – trường tiểu học thị trấn Phú Hòa, tỉnh Gia Lai NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận: Khơng biết từ bao giờ, trải qua hàng ngàn năm tiến hóa lồi người, ngơn ngữ nhân loại, từ ngày đầu sơ khai xã hội lồi người, hình thành ngày phát triển Nó cơng cụ giao tiếp vơ quan trọng đời sống ngày người mà người tổng hòa mối quan hệ xã hội, biểu tình cảm, trạng thái tâm lí yếu tố quan trọng để biểu lộ văn hóa, tỉnh cách người Việc giáo dục lời nói giao tiếp từ xưa Ông cha ta coi trọng: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” Bên cạnh đó, với trẻ em, lứa tuổi dần hình thành nhân cách Chính vậy, từ em cịn nhỏ trọng: “Trẻ lên ba, nhà học nói" Mặt khác, biết, từ ngày trẻ cắp sách tới trưởng, trẻ giáo dục đạo đức, giáo dục ăn nói lễ phép theo phương châm “Tiên học lễ, hậu học văn” Do vậy, từ lớp đầu cấp tiểu học cần rèn cho trẻ biết nói lễ phép, lịch sự, biết nói lời biểu cảm giao tiếp Không mà cần rèn cho trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với người nói trước tập thể đơng người Chúng ta phải công nhận tiếng Việt giàu đẹp lời hay ý đẹp có sẵn tiếng Việt mà ngày phát triển Chúng ta không lấy làm thỏa mãn mà cần có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt “Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay không nhờ phần lớn cơng lao học tập cháu.” Câu nói chủ tịch Hồ Chí Minh vào lòng người tạo động lực to lớn cho hàng triệu người dạy người học, lễ văn mà phải truyền lại cho lớp kế cận, cho chủ nhân tương lai đất nước Đất nước ta thời đại bùng nổ thông tin, buộc phải đạt mục tiêu tâm cao, lẽ tất nhiên chưa thực tất kế hoạch đề Vì nhiệm vụ trơng chờ vào hệ mầm non chủ nhân tương lai đất nước, ưu mà ta có hệ trẻ khỏe mạnh, đơng, linh hoạt, sáng tạo, có đồng lực trí tuệ, tiềm sáng tạo, ngơn ngữ giàu mạnh Đó điều thiếu mầm non tương lai Đảng nhà nước ta đánh giá cao vai trò giáo dục, đầu tư vào giáo dục đầu tư hướng coi quốc sách hàng đầu Với phương châm là: “Lấy học sinh làm trung tâm”, trọng phát triển nhân cách đạo đức, ngôn ngữ logic học sinh Muốn vậy, cần tiếp tục lấy “nhà trường làm tảng”, “lấy thầy cô giáo làm động lực” để thực thành công phương châm “lấy học sinh làm trung tâm” Trong trình đó, u cầu phải “học thật, thi thật, nhân tài thật” Mục tiêu cơng tác chăm sóc giáo dục phát triển hình thành nhân cách cho trẻ, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ giao tiếp giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với môn học khác: chữ cái, môn âm nhạc, luyện từ câu, tập làm văn, kể chuyện Đặc biệt phải cho trẻ làm quen với môn tiếng Việt nghĩa cho trẻ hoạt động nhiều để phát triển vốn từ luyện phát âm dạy cho trẻ ngữ pháp Trong năm qua, tinh thần đổi phương pháp dạy học, dạy tiếng Việt không dạy cho em kĩ đọc, viết, nghe mà điều quan trọng dạy em sử dụng lời nói tình cảm giao tiếp Nếu người đọc thơng, viết thạo tất văn bản, có tài, có trình độ song nói trước tập thể sợ sệt, nhút nhát giao tiếp tình cảm, thân thiện với người, để lại ấn tượng khơng tốt người khó mà thành công công việc Muốn phát triển ngôn ngữ cụ thể học sinh cấp tiểu học phải thông qua hoạt động tập thể, điều kiện môi trường sống Các hoạt động ngày phong phú đa dạng vốn hiểu biết trẻ ngày rộng Hình thức để ta tăng vốn từ cho học sinh cách nhanh chóng tốt thông qua hoạt động dạy học Tất môn học người giáo viên cần ý rèn luyện cho trẻ biết dùng từ, chọn lời hay ý đẹp để sử dụng sống ngày, từ bước nâng cao vốn hiểu biết trẻ Chính vậy, để sau lớn lên em có nhân cách tốt, biết nói lễ phép, lịch sự, biết nói lời biểu cảm giao tiếp mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh từ lớp đầu cấp tiểu học cần rèn cho học sinh kĩ nói dạy Tiếng Việt điều quan trọng mà cần phải thực Hiện nay, thực đổi phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính sáng tạo, tích cực học tập học sinh Theo tôi, môn Tiếng Việt môn học cần phải tạo điều kiện cho học sinh tự giác luyện tập để rút kinh nghiệm, tự chiếm lĩnh kiến thức qua thực hành dẫn, tổ chức giáo viên Qua thực tế giảng dạy, theo thân nhận thấy “ Phát triển lực ngôn ngữ môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 1" điều cần thiết quan trọng Một số khái niệm liên quan đến ngôn ngữ Ngôn ngữ vấn đề sôi nhắc đến, chất ngơn ngữ gắn liền với nhu cầu giao tiếp trao đổi thơng tin người Có ngơn ngữ có quan hệ xã hội quan hệ xã hội nơi để phát triển ngơn ngữ Tuy nhiên, việc sử dụng ngôn ngữ, ta cần thành thạo kỹ “nghe, nói, đọc, viết” Trên thực tế, việc học ngơn ngữ nói chung nhằm giải vấn đề liên quan đến chức ngôn ngữ , từ đảm bảo khơng xảy việc giao tiếp thất bại (communication failure) Việc xử lý, kiến tạo ngôn ngữ thực chức giao tiếp cho đạt hiệu “năng lực ngơn ngữ” Ai dễ dàng đạt đủ kỹ (nghe, nói, đọc, viết) lực ngơn ngữ người khác Khi “năng lực ngôn ngữ” bị hạn chế, hệ khả sử dụng ngôn ngữ nghèo nàn, thiếu linh hoạt, dễ thất bại giao tiếp tranh biện Sự phát triển “năng lực ngôn ngữ” xuất từ người sinh Như Năng lực ngơn ngữ gì? Năng lực ngơn ngữ hiểu khả sử dụng tốt hiệu ngơn ngữ Năng lực ngơn ngữ phần sống hàng ngày cách sử dụng ngôn ngữ trong: • nói nghe • đọc hiểu • viết vẽ • kể chuyện • xem sử dụng phương tiện điện tử Cơ sở tâm lí học sinh Tiểu học: Đối tượng học sinh học sinh lớp Ở lứa tuổi khả tập trung ý trẻ chưa cao, tư chưa phát triển nên việc bồi dưỡng vốn từ cho em giai đoạn khó khăn Để giải khó khăn ban đầu hoạt động dạy học mình, cần sử dụng số biện pháp để giúp trẻ tăng thêm vốn từ, hiểu nghĩa từ để tiến hành dùng từ sinh động xác, tạo đà cho năm sau 1.1.1 Năng lực ngôn ngữ với vấn đề học tập văn chương học sinh Việc phát triển lực ngôn ngữ nghệ thuật học sinh tiểu học giúp em học văn chương có hiệu Goocki nói: “Ngơn ngữ yếu tố văn chương” Muốn thâm nhập văn chương, người học không vượt qua ngưỡng cửa ngôn ngữ, thông qua việc tri giác hình tượng ngơn ngữ Khi thâm nhập vào hình tượng, thực chất hiểu văn chương đối lập sắc thái ngôn ngữ trung hịa với sắc thái biểu cảm có tính chất phong cách tu từ học Mặc tiềm không đầy đủ phân tích hiểu biết mơ hình từ, câu, đoạn phong cách dạng trung hòa rèn luyện qua chương trình tiếng Việt hạn chế khả đối lập tu từ học, tức hạn chế khả hiểu văn chương Do việc dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học người giáo viên phải biết phối hợp chặt chẽ trình dạy “cấu trúc văn” dạy “văn” Hay nói cách khác phát triển ngôn ngữ phải dẫn đến bước cao phát triển ngôn ngữ "hay”, ngôn ngữ văn chương cho học sinh ghi "5 điều Bác Hồ dạy" Nếu học sinh gặp khó khăn giải chữ, giáo viên gợi ý chữ 1: m 2: ă 3: n 4: g 5: n 6: o 7: n Đáp án: Các từ hàng ngang là: khiêm tốn, chăm chỉ, siêng năng, dũng cảm, ngoan ngỗn, đồn kết, cần cù Trị chơi ghép tranh với hình tương ng ă Mc tiờu: Hiu ngha ca t ghộp ỳng tranh Rốn luyn s nhanh nhy, t tin ă Chuẩn bị: Một số tranh (ảnh) vật, s th t (ghi sn) ă Cỏch chi: Phỏt tranh thẻ từ cho nhóm Nêu yêu cầu nhóm thi đua ghép tranh (ảnh) với từ tương ứng Nhóm ghép nhanh thng cuc Trũ chi Ai tinh mt? ă Mc đích: Giúp học sinh nhìn, nhận diện phát chữ cái, tiếng có chứa dấu (sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng) Phân biệt chữ với chữ khác có nét gần giống; phân biệt dấu với dấu có nột gn ging ă Chun b: C hiu cỏi Bảng cài lớn bảng Bảng cài nhỏ bảng Thẻ chữ 24 thẻ Chữ ghi (các chữ du thanh) 31 ă Lut chi: Chn th c ghi chữ (hoặc dấu thanh) thẻ mang chữ gần giống Gắn vào bảng cài đội thẻ ghi chữ Khi lên tìm thẻ chữ, học sinh nhóm chơi, tay cầm cờ hiệu, chạy lên bảng cài lớn, chọn thẻ có ghi chữ đúng, cầm gắn vào bảng cài đội Sau chuyển cờ hiệu cho người thứ hai Người thực tiếp công việc Cứ hết Đội xếp đủ, đúng, nhanh, đẹp chữ vào bng ci ca i l i thng cuc ă T chức chơi: Giáo viên gắn thẻ chữ vào bảng cài lớn Chia lớp thành đội chơi Giáo viên nêu yêu cầu chơi Từng học sinh đội thay tìm cài chữ vào bảng cài đội Hết giờ, giáo viên cho đội tính điểm đội Tóm lại: § Củng cố kiến thức, kĩ học cho học sinh § Rèn kĩ đọc thuộc nhanh § Luyện trí nhớ phản xạ nhanh nhạy, kịp thời § Để luyện cách chọn từ, chọn tiếng có nghĩa phù hợp Hiểu nghĩa từ § Giúp học sinh ghi nhớ vần vừa học; biết tìm tiếng có vần vừa học § Giúp học sinh nhìn, nhận diện phát chữ cái, tiếng có chứa dấu (sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng) § Phân biệt chữ với chữ khác có nét gần giống, phân biệt dấu với dấu có nét gần giống § Giúp em ghi nhớ từ có âm dễ lẫn, hiểu thêm nghĩa từ, ghi nhớ quy tắc tả từ hình thành kĩ viết § Giúp học sinh viết âm chính, vần dễ lẫn 3.2.4.Rèn luyện ngữ điệu giọng nói Phần lớn học sinh nắm phát âm tất âm vị tiếng mẹ đẻ, phát âm hầu hết điệu, biết phát âm rõ 32 từ, câu, biến đổi cường độ, ngữ điệu phù hợp, sử dụng phương tiện biểu cảm phát âm phù hợp Nhiệm vụ: Tiếp tục hoàn thiện khả nghe lời nói, củng cố kĩ nói rõ từ, câu sử dụng ngữ điệu biểu cảm Ba loại công việc thường phải tiến hành: (i) Phân biệt âm tách rời: Dựa vào thuộc tính cấu âm phát âm âm vị, chọn âm gần học sinh so sánh, phân biệt (ii) Phân biệt âm từ: Chọn tranh, trị chơi có từ chứa âm khác cần phải phân biệt dạy trẻ phân biệt chúng (iii) Phân biệt âm cấu trúc câu: Cô sử dụng tập, trị chơi ngơn ngữ, câu chuyện kể, tranh có chủ đề, tập nói nhanh, câu đố, Có chứa câu khác để trẻ luyện nghe nói đồng thời rèn luyện trẻ tốc độ nói, phát âm, kĩ điều chỉnh giọng nói, Ngữ điệu: Đó tổng hợp phức tạp phương tiện biểu cảm ngữ âm lời nói bao gồm: giai điệu, tốc độ, nhịp điệu, trọng âm (lôgic ngữ pháp), âm sắc Giai điệu: Nâng hạ giọng nói làm cho lời nói mang sắc thái khác (du dương, mềm mại, êm ái, dứt khoát ), tránh lời nói đơn điệu (thay đổi cao độ cường độ) Tốc độ: Nhanh hay chậm, phụ thuộc vào nội dung diễn đạt Nhịp điệu: Lời nói nhịp nhàng, tách bạch từ, âm tiết tạo nên vận động khúc triết dòng ngữ lưu Trọng âm lơgic ngữ pháp: Làm cho lời nói thể nội dung cách xác nhấn mạnh phát âm lời nói Âm sắc lời nói thể tình cảm, cảm xúc vui, buồn, 33 3.2.5 Đưa phần rèn luyện ngữ âm vào tiết học âm nhạc Học sinh hát nói sử dụng máy phát âm Vì luyện hát cho trẻ đồng thời luyện âm ngôn ngữ Dạy trẻ hát tức rèn luyện cho trẻ khả điều khiển máy phát âm Các nghe hát luyện tai nghe cho học sinh Tai nghe âm nhạc khiến cho khả nghe tinh tế hơn, nhạy cảm nhiều chất âm âm nhạc Nghe nhạc nghe cách toàn diện cao độ, cường độ, nhịp điệu, âm sắc, Các hát đòi hỏi em phải làm chủ việc điều khiển việc phát âm cách tinh tế cho âm ngôn ngữ vừa đúng, vừa biểu cảm 3.2.6 Phương pháp trực quan Phương pháp đảm bảo mối liên hệ hệ thống tín hiệu thứ hệ thống tín hiệu thứ hai Phương pháp trực quan mở trước mắt trẻ giới xung quanh hình thành ngơn ngữ cho em liên hệ chặt chẽ với việc phát triển nhận thức tư Quan sát: dạy cho trẻ sử dụng giác quan để tích lũy dần kinh nghiệm, hình ảnh, biểu tượng kĩ xảo ngôn ngữ Để cho trẻ quan sát, sử dụng vật thật trẻ tiếp xúc với vật cụ thể (trẻ nhìn, xem, sờ nắn vật trước mặt trẻ) Tham quan: đường đưa em đến gần vật thể, tượng Tùy theo lứa tuổi, tham quan từ vật thể liên quan đến sinh hoạt cá nhân hàng ngày đến giới rộng Xem phim, băng hình, đĩa VCD: cách thức sử dụng máy móc, thiết bị vào q trình dạy học điều kiện cho phép, tạo điều kiện cho em quan sát, tham quan cảnh vật mà trẻ đến nơi xem được, xem lại cảnh quay khứ 34 3.2.7 Kết hợp với phụ huynh cho trẻ tăng cường luyện đọc nhà Các hoạt động nhằm phát triển khả tiền đọc, viết xảy lớp học mẫu giáo phải có gắn kết tự nhiên với việc phát triển khả tiền đọc, viết gia đình cộng đồng khác Phụ huynh cô giáo phải làm việc xem việc phát triển kỹ tiền đọc, viết mục tiêu chung, để họ hỗ trợ lẫn giai đoạn quan trọng em học sinh lớp Các hoạt động hỗ trợ kỹ tiền đọc viết xảy gia đình học sinh mở rộng đến lớp học, diễn lớp học củng cố nhà Chẳng hạn, giáo viên thảo luận với phụ huynh chủ đề, điểm yếu điểm mạnh trẻ môn Tiếng Việt để phụ huynh nhà cần khắc phục điểm yếu trẻ phát triển điểm mạnh trẻ mơn Tiếng việt cụ thể nghe, nói, đọc viết 3.2.8 Kết hợp vừa đọc vừa viết chữ, thường xuyên đọc từ khó Tập đọc phát triển lời nói nghệ thuật thơng qua việc cho trẻ tiếp xúc với thơ truyện Đối với học sinh lớp 1, chuẩn bị cho học sinh khả tiền đọc - viết: a) Cho học sinh làm quen với hệ thống chữ viết tiếng Việt b) Cho học sinh làm quen dần với biểu tượng đơn vị ngôn ngữ: âm, tiếng, từ, câu c) Cho em làm quen dần với số hành vi đọc - viết: giáo viên viết mẫu lên bảng sau em ngồi, cầm bút viết từ tiếng Việt từ, giở sách, đọc từ xuống, từ trái qua phải Ở lứa tuổi nhạy cảm với nghệ thuật ngôn ngữ Âm điệu, hình tượng hát ru đồng dao, ca dao, dân ca sớm vào tâm hồn tuổi thơ Những truyện cổ tích, thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ Chính vậy, giúp cho em tiếp xúc với thơ, truyện đường phát triển lời nói, đặc biệt lời nói nghệ thuật Học sinh thường mắc lỗi sử dụng câu thiếu thành phần hạt nhân (câu q, cụt, nói trống khơng) Giáo viên cần ý sửa cho học sinh 35 Tuy nhiên cần phân biệt câu có tính tình (câu đặc biệt, câu rút gọn) Cũng cần tránh trường hợp bắt trẻ phải nói cách cứng nhắc làm cho giao tiếp nặng nề, thiếu tự nhiên Khi em nói sai mẫu câu nào, giáo viên sửa chỗ cho em Bên cạnh dùng tập đưa vào mẫu câu chuẩn để tập cho em sử dụng Lỗi thường gặp khác như: Trật tự từ sai, diễn đạt không chặt chẽ dùng quan hệ từ 3.2.9 Sử dụng công nghệ thông tin dạy học Trước đây, dạy tiếng Việt để giúp em nhận biết chữ, ghép vần hay tập đọc cho em, theo cách thông thường sử dụng tranh ảnh minh họa chữ Vì thế, giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học theo trình tự nội dung tiết dạy; sau phải tơ màu cho tranh thật đẹp sinh động Mặc dù, vẽ đẹp, hình ảnh đẹp cho trẻ quan sát tranh thu hút lơi cháu chưa cao Vì vậy, để chuẩn bị hoạt động dạy học cho em đạt kết vất vả thời gian Nhưng giáo viên sử dụng công nghệ thông tin để ghép vần, nhận biết chữ cho em, với công nghệ tiên tiến giáo viên cần “nhấp chuột” hình ảnh sống động chữ tiếng Việt hay ghép chữ với tạo thành vần xuất theo trình tự nội dung học Bản thân giáo viên đỡ vất vả, trẻ hứng thú ý tập trung học Ngoài giáo viên kết hợp cho trẻ nghe âm lời đọc cách ghép vần của học, ghép vần hình ti vi cách cô mở loa cho học sinh nghe, đồng thời trẻ quan sát hình ảnh theo nội dung học hình Qua học sinh nhớ chữ cách ghép vần nhanh lâu 36 3.3 Kết luận kiến nghị nhằm thực tốt biện pháp 3.3.1 Kết luận Qua việc khảo sát, quan sát nghiên cứu biện pháp phát triển ngôn ngữ cho học sinh lớp 1, thân thấy để đạt hiệu cao phát triển ngôn ngữ cho học sinh lớp thân giáo viên cần: - Nắm bắt hiểu nội dung, mục tiêu chương trình, mục đích tiết dạy - Hình thức tổ chức hoạt động học tập phải phong phú, linh hoạt Tận dụng tối đa phương tiện trực quan, phát huy lực quan sát học sinh Hệ thống câu hỏi dẫn dắt, gợi ý phải rõ ràng, ngắn gọn xoay quanh chủ đề phát ngôn ngữ, phù hợp với trình độ học sinh lớp - Khi học sinh tham gia vào nhóm hoạt động giáo viên cần theo dõi không bỏ sót học sinh yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi, không ý đến em hay giơ tay Giáo viên cần đảm bảo tạo hội cho tất học sinh nói trước lớp Chính vậy, việc phân nhóm nhỏ em phát triển ngôn cần thiết - Phối hợp nhịp nhàng hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm khác để phát triển ngơn ngữ 3.3.2 Đề xuất: Cần có biện pháp nhằm phát triển vốn ngơn ngữ cho học sinh: - Tích cực giao tiếp với học sinh ngôn ngữ trẻ học cách sử dụng từ, cách nói năng, phát âm, cách biểu cảm từ người lớn 37 - Cần tích cực sửa sai lời nói cho trẻ phát âm, ngữ pháp – cách diễn đạt - Lời nói người lớn cần chuẩn mực, khơng ngọng nói rõ ràng dễ hiểu dễ nghe truyền cảm - Tích cực tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm, dạo chơi tham quan đặt biệt hoạt động vui chơi để học sinh hiểu từ dễ dàng linh hoạt sâu sắc Học sinh diễn đạt lời tình trị chơi Qua giúp vốn ngôn ngữ em phát triển mặt từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp lời nói mạch lạc Bên cạnh tổ chức cho em nghe kể chuyện cho trẻ kể lại truyện nghe biện pháp tích cực giúp học sinh nói mạch lạc có ngữ điệu biểu cảm 3.3.2.1 Đối với giáo viên Đối với giáo viên dạy lớp l, cần quan tâm tới việc phát triển ngôn ngữ cho em học sinh trình giảng dạy Giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ chủ đề giảng, xây dựng hệ thống câu hỏi gợi ý phù hợp để em học sinh nói chủ đề nói cách sáng tạo Chứ không hướng dẫn học sinh trả lời theo câu hỏi giáo viên Có thể sưu tầm số tranh ảnh liên quan đến chủ đề phát triển ngơn ngữ để em có vốn hiểu biết phong phú nói tốt Nói tốt tiền đề để em phát triển ngôn ngữ tốt 3.3.2.2 Đối với học sinh Từng cá nhân học sinh cần phải tập trung q trình lắng nghe tiếp thu ngơn từ giáo viên truyền đạt lớp Ngồi ra, khơng dừng lại việc lắng nghe, em cịn cần có ý thức siêng chăm luyện tập nhà, trường lớp với bạn bè Đối với từ khó, khơng thể đọc, viết hay chưa hiểu, em cần chủ động tìm kiếm 38 giúp đỡ từ người xung quanh Hơn thế, tinh thần thoải mái, động tạo nguồn lượng tích cực việc phát triển ngôn ngữ Bên cạnh việc học trường, sống sinh hoạt, em nên giao lưu, làm quen, vui chơi giao tiếp với bạn bè, cha mẹ để rèn luyện khả sử dụng ngơn ngữ 3.3.2.3 Đối với nhà trường Bổ sung cho lớp học tranh dạy tiếng Việt lớp Tổ chức chuyên đề dạy phân môn Tiếng Việt lớp có phần phát triển ngơn ngữ cho tất giáo viên dự để rút kinh nghiệm việc dạy học phần Tiếng việt lớp cho em tốt 3.3.2.4 Đối với ngành giáo dục Về ngành giáo dục, cần có sách áp dụng toàn diện phạm vi lãnh thổ đất nước việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ Đối với vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa cần đẩy mạnh công tác hỗ trợ sở vật chất, cán giáo viên tâm huyết mở rộng việc truyền đạt kiến thức Ngoài ra, cần nắm bắt xu hướng phát triển xã hội để điều chỉnh phương pháp giảng dạy, nội dung giảng dạy mục tiêu giảng dạy để đạt hiệu tốt Cải cách việc hướng dẫn, đào tạo giáo dục theo hướng tích cực, mẻ Thường xuyên quan tâm, kiểm tra công tác dạy học trường để đảm bảo chất lượng giáo dục ngôn ngữ cho em học sinh 39 KẾT LUẬN CHUNG Với vai trò sinh viên, sau q trình học tập mơn tâm lý học tiểu học, thực tiểu luận nghiên cứu đề tài “Phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh lớp thông qua môn Tiếng Việt trường Tiểu học Thị trấn Phú Hoà, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai” Qua bước đầu tìm hiểu vấn đề mức sơ đẳng giúp phát hiện, nghiên cứu thơng tin hữu ích phương pháp tầm quan trọng việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ cấp bậc tiểu học Điều mang đến lượng kiến thức vô cần thiết ý nghĩa cho công tác giảng dạy thân tương lai Tiểu luận thực mang đến kết từ việc tìm hiểu phương pháp tổ chức học tập cho học sinh lớp môn học Tiếng Việt Những thơng tin tích góp thu nhập qua phân tích thực nhằm định hướng phát triển khả sử dụng ngôn ngữ giao tiếp học sinh Đồng thời hoàn thiện mặt ngôn ngữ, rèn luyện cho em học sinh nói đủ câu, đủ ý cách lưu lốt làm chủ tiếng nói chữ viết thân Mở rộng vấn đề khía cạnh sống, thông qua việc thành thạo ngôn ngữ, em học sinh ứng xử tình giao tiếp cách nhạy bén tư sáng suốt giải vấn đề giữ nét hồn nhiên, sáng lứa tuổi tiểu học Khi đủ khả hồn thiện ngơn ngữ, em truyền đạt ý kiến thân với tinh thần mạnh dạn, tự tin làm tảng cho thành công mai sau mầm non tương lai đất nước Những vấn đề trọng tâm thông qua việc nghiên cứu, khảo sát thực tế mức độ việc thành thạo ngôn ngữ em học sinh tiểu học cho tơi nhìn khách quan tình hình xã hội việc giáo dục Tạo nên tảng sở kiến thức giúp biết đặc điểm ngôn ngữ trẻ mẫu giáo trước bước vào lớp khía cạnh từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp ngơn ngữ mạch lạc Từ tơi nhận biết điểm yếu mặt ngôn ngữ trẻ có hướng đánh giá, thái độ nghiêm túc việc tìm cách khắc phục điểm yếu em thơng qua 40 việc giảng dạy Đây cách giúp tơi xác định phương pháp hình thức dạy học để đem lại hiệu tốt 41 DANH MỤC THAM KHẢO Sáng kiến kinh nghiệm số giải pháp rèn kỹ nói mơn Tiếng Việt cho học sinh lớp trường tiểu học Nga Nhân Link: https://sangkienkinhnghiem.net/skkn-mot-so-giai-phap-ren-ky-nangnoi-trong-mon-tieng-viet-cho-hoc-sinh-lop-1-o-truong-tieu-hoc-nga-nhan3403/ Một số biện pháp rèn kỹ nói cho học sinh lớp Link: https://ihoctot.com/mot-so-bien-phap-ren-ki-nang-noi-cho-hoc-sinhlop-1 Một số biện pháp nâng cao lực ngôn ngữ cho học sinh tiểu học Link:https://dvn.com.vn/nang-luc-ngon-ngu-cua-hoc-sinh-tieu-hoc1645280337/ Sáng kiến kinh nghiệm phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh lớp qua phân môn kể chuyện Link: https://text.123docz.net/document/2303791-skkn-phat-trien-nang-lucngon-ngu-cho-hoc-sinh-lop-lop-2-qua-phan-mon-ke-chuyen.htm 42 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: CẤU TRÚC ĐỀ TÀI: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN: 1.1.1 Năng lực ngôn ngữ với vấn đề học tập văn chương học sinh 1.1.2 Năng lực ngôn ngữ với vấn đề phát triển tư nhân cách học sinh tiểu học 10 1.1.3 Năng lực ngôn ngữ với khả tham gia sống học sinh 11 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 11 1.2.1 Lí thuyết hành vi chủ nghĩa 11 1.2.2 Lí thuyết tự nhiên chủ nghĩa 11 1.2.3 J.Piaget L.S.Vưtgơxki với lí thuyết phát triển ngôn ngữ nhận thức……………………………………………………………………………………… 12 1.2.4 Khảo sát lực ngôn ngữ học sinh phân môn Tiếng Việt lớp 1………… 13 1.2.5 Mục đích khảo sát: 14 1.2.6 Tiến hành khảo sát 14 43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN PHÚ HOÀ, HUYỆN CHƯ PĂH, TỈNH GIA LAI 16 2.1 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC: 16 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT ÂM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN PHÚ HÒA, TỈNH GIA LAI: 18 2.2.1 THUẬN LỢI: 19 2.2.2 KHÓ KHĂN: 19 2.2.3 HẠN CHẾ 20 2.2.4 NGUYÊN NHÂN: 20 2.3 KẾT LUẬN 21 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP 22 3.1.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT 23 3.1.2 CÁC NGUYÊN TẮC NÂNG CAO NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 23 3.1.2.1 NÂNG CAO NĂNG LỰC NGÔN NGỮ PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC GIAO TIẾP BẢN NGỮ CHO HỌC SINH: 23 3.1.2.2 PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC NGÔN NGỮ PHẢI NHẰM NÂNG CAO NHÂN CÁCH VÀ TƯ DUY HỌC SINH TIỂU HỌC: 24 3.1.2.3 CẦN KẾT HỢP CHẶT CHẼ VIỆC DẠY TIẾNG VIỆT VỚI VIỆC DẠY CẢM THỤ VĂN HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG CAO NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 25 3.1.2.4 KẾT HỢP LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH, TỐI ƯU HỐ HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG CƠNG TÁC PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC NGÔN NGỮ 26 3.2 CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH LỚP TRONG PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT 27 3.2.1 PHƯƠNG PHÁP DÙNG LỜI 27 44 3.2.2 CHÚ TRỌNG CÁC HÌNH THỨC LUYỆN TẬP NGỮ ÂM 28 3.2.3 SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC PHÂN MƠN TIẾNG VIỆT 29 Trị chơi Tìm tiếng có chứa vần vừa học 29 Trị chơi “ơ chữ” 30 Trò chơi ghép tranh với hình tương ứng 31 Trò chơi “Ai tinh mắt?” 31 3.2.4.RÈN LUYỆN NGỮ ĐIỆU CỦA GIỌNG NÓI 32 3.2.5 ĐƯA CÁC PHẦN RÈN LUYỆN NGỮ ÂM VÀO TIẾT HỌC ÂM NHẠC 34 3.2.6 PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN 34 3.2.7 KẾT HỢP VỚI PHỤ HUYNH CHO TRẺ TĂNG CƯỜNG LUYỆN ĐỌC Ở NHÀ 35 3.2.8 KẾT HỢP VỪA ĐỌC VỪA VIẾT CHỮ, THƯỜNG XUYÊN ĐỌC TỪ KHÓ TRONG GIỜ TẬP ĐỌC VÀ PHÁT TRIỂN LỜI NĨI NGHỆ THUẬT THƠNG QUA VIỆC CHO TRẺ TIẾP XÚC VỚI THƠ VÀ TRUYỆN 35 3.2.9 SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC 36 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN TỐT CÁC BIỆN PHÁP 37 3.3.1 KẾT LUẬN 37 3.3.2 ĐỀ XUẤT: 37 3.3.2.1 ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN 38 3.3.2.2 ĐỐI VỚI HỌC SINH 38 3.3.2.3 ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNG 39 3.3.2.4 ĐỐI VỚI NGÀNH GIÁO DỤC 39 KẾT LUẬN CHUNG 40 DANH MỤC THAM KHẢO 42 45