Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa.Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa.Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa.Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa.Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa.Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa.Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa.Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa.Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa.Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa.Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa.Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa.Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa.Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa.Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa.Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa.Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa.Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa.Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa.Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa.Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa.Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa.Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa.Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa.Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa.Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa.Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa.
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ HỒN HẢI PHÁT TRIỂN NI TRỒNG THỦY SẢN Ở TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 31 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - 2023 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TS Võ Xuân Tiến : PGS.TS Lê Kim Long Phản biện 1: ……………………………….……………………… Phản biện 2: …………………………………………….………… Phản biện 3: …………………………………………….………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày …… tháng …… năm 20… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm thông tin - Học liệu truyền thơng, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nuôi trồng thủy sản ngành kinh tế quan trọng quốc gia có biển (M Ahmed, MH Lorica (2002)) đặc biệt nước phát triển Việt Nam Vì vậy, phát triển nuôi trồng thủy sản quan tâm nhà nghiên cứu, hoạch định sách quản lý Thể quan tâm đó, họ có nhiều cơng trình lý thuyết thực nghiệm liên quan tới chủ đề Nhưng cơng trình thực nghiệm chủ đề thường có cách tiếp cận khác với đối tượng khác đặc thù khác tùy theo mục tiêu nghiên cứu Những khía cạnh chủ đề NTTS tỉnh Khánh Hòa đề cập thường tập trung vào NTTS Nghĩa nghiên cứu giải chủ đề góc độ Kinh tế phát triển cịn thiếu vắng Một nghiên cứu chủ đề theo cách tiếp cận kinh tế phát triển với đặc thù Khánh Hòa vận dụng lý luận Kinh tế học phát triển giải vấn đề thực tiễn Đây cấp thiết mặt lý luận để giải đề tài Khánh Hịa có tiềm năng, mạnh lớn phát triển thủy sản biển, với 385km đường bờ biển 200 đảo lớn nhỏ, vịnh, đầm phá tương đối kín gió Diện tích NTTS khoảng gần 10 ngàn ha, Hiện diện tích ni trồng thủy sản biến động, suất thấp, phương thức ni trồng chưa tiếp cận với hình thức đại tiên tiến Đóng góp NTTS vào VA ngành nông lâm thủy sản khoảng 39% Sự phát triển NTTS tỉnh chưa tương xứng với tiềm dù quy mô tăng bền vững, suất chất lượng sản phẩm thấp, phương thức tổ chức sản xuất manh mún, lạc hậu, trình độ thâm canh chưa cao… Sự phát triển ngành phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn Những điều đặt yêu cầu cấp thiết phải có báo cáo phân tích đánh giá thực trạng phát triển NTTS tỉnh Khánh Hòa Xuất phát từ lý chọn luận án: “Phát triển ni trồng thủy sản tỉnh Khánh Hịa” làm luận án tiến sĩ Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Đề tài tập trung xây dựng khung lý thuyết phát triển NTTS sử dụng vào đánh giá thực trạng phân tích tác động nhân tố ảnh hưởng tới phát triển NTTS tỉnh Khánh Hòa đề xuất số giải pháp phát triển thời gian tới Mục tiêu cụ thể - Xây dựng khung lý thuyết cho nghiên cứu phát triển ni trồng thủy sản; - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Khánh Hịa; - Nhận diện phân tích tác động nhân tố ảnh hưởng tới phát triển ni trồng thủy sản tỉnh Khánh Hịa; - Đề xuất số hàm ý sách phát triển ni trồng thủy sản tỉnh Khánh Hòa thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Khánh Hòa 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Đề tài tiếp cận góc độ nhà hoạch định sách xem xét phát triển ni trồng thủy sản tỉnh Khánh Hịa, bao gồm nội dung phát triển tác động nhân tố tới phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Khánh Hịa + Về khơng gian: Lãnh thổ tỉnh Khánh Hịa có so sánh với tỉnh lân cận + Về thời gian: Số liệu dùng nghiên cứu có khoảng thời gian từ 2010 đến 2020, từ rút hàm ý sách cho thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng luận án báo gồm định tính định lượng Cụ thể trình bày chương nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận án 5.1 Những đóng góp mặt thực tiễn, lý luận - Về mặt lý luận, đề tài có đóng góp sau: Thứ nhất, luận án xây dựng khung phân tích phát triển NTTS theo cách vận hành hoạt động NTTS điều kiện kinh tế thị trường Thứ hai, luận án kết hợp phương pháp phân tích khác định tính định lượng để giải nhiệm vụ đặt trường hợp địa phương cụ thể Việt Nam - Về mặt thực tiễn, đề tài có đóng góp sau: Luận án án có phát sau: Thứ nhất, quy mơ NTTS tỉnh Khánh Hịa đạt mức ổn định (diện tích mặt nước nuôi trồng, số lượng sở nuôi nhân lực…) Thứ hai, NTTS chuyển dần sang áp dụng hình thức ni thâm canh chủ yếu theo chiều rộng, dư địa thâm canh theo chiều sâu lớn; Thứ ba, cấu NTTS có thay đổi chất giới hạn lượng hết dư địa thay đổi Thứ tư, NTTS tỉnh Khánh Hịa, hình thức tổ chức sản xuất áp dụng đa dạng hình thức hộ ni trồng phổ biến nên quy mô nuôi trồng nhỏ lẻ, phân tán, lực quản trị kinh doanh chưa cao Thứ năm, kết NTTS tăng giá trị gia tăng tăng nhanh nhờ giảm bớt chi phí trung gian Thứ sáu, nhận diện 09 nhóm nhân tố tác động tới phát triển NTTS tỉnh gồm Điều kiện đầu vào, Cấu trúc ngành cạnh tranh, Điều kiện cầu, Cơ sở NTTS, Môi trường dịch bệnh, Điều kiện tự nhiên; Dịch vụ hỗ trợ, Điều kiện lao động, Hỗ trợ quyền Kết ước lượng có 06 nhóm nhân tố đầu có ý nghĩa thống kê 5.2 Những hàm ý, đề xuất rút từ kết nghiên cứu Luận án rút hai nhóm hàm ý sách Thứ nhất, hàm ý sách nhằm bào đảm mở rộng quy mơ ni trồng hợp lý theo chiều sâu; đẩy mạnh thâm canh nuôi trồng; chuyển dịch cấu NTTS phù hợp với thực tiễn yêu cầu nâng cao suất chất lượng, áp dụng tổ chức sản xuất tiên tiến NTTS; Thứ hai, hàm ý tập trung vào khai thác nhóm nhân tố tác động tới phát triển NTTS Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án gồm nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nuôi trồng thủy sản Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng nuôi trồng thủy sản tỉnh Khánh Hịa Chương 4: Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới phát triển Nuôi trồng thủy sản tỉnh Khánh Hịa Chương 5: Các giải pháp phát triển ni trồng thủy sản tỉnh Khánh Hòa CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1.1 Một số vấn đề chung nuôi trồng phát triển nuôi trồng thủy sản 1.1.1 Khái niệm đặc điểm nuôi trồng thủy sản Khái niệm: NTTS hoạt động kinh tế mà người sử dụng nguồn lực cách thức khác qua bảo đảm ni dưỡng sinh vật sống mơi trường nước nhằm mục đích tăng cường hỗ trợ, cải thiện nâng cao chất lượng nguồn sinh vật sống, tạo nguồn thực phẩm phục vụ tốt nhu cầu người Đặc điểm: Nuôi trồng thủy sản ngành phát triển rộng khắp tương đối phức tạp so với ngành sản xuất vật chất khác; Trong nuôi trồng thủy sản, đất đai diện tích mặt nước vừa tư liệu sản xuất chủ yếu vừa tư liệu sản xuất đặc biệt thay được; Nuôi trồng thủy sản có tính thời vụ cao; Đối tượng sản xuất ngành nuôi trồng thủy sản thể sống; Một số sản phẩm thủy sản sản xuất giữ lại làm giống để tham gia vào trình tái sản xuất 1.1.2 Khái niệm vai trò phát triển nuôi trồng thủy sản Khái niệm phát triển NTTS: Đây trình vận động, thay đổi theo hướng hoàn thiện theo thời gian kinh tế, xã hội, môi trường hoạt động NTTS Quá trình kèm với huy động, phân bổ nguồn lực, tổ chức sản xuất phân bổ nguồn lực từ gia tăng lực sản xuất NTTS sản lượng tạo đáp ứng tốt nhu cầu thị trường lượng chất Phát triển NTTS biểu qua mở rộng quy mô nuôi trồng; thay đổi cấu cho hợp lý, nâng cao trình độ thâm canh; hình thành phát triển dịch vụ hỗ trợ nuôi trồng gia tăng kết hiệu NTTS Vai trị: Ni trồng thủy sản cung cấp sản phẩm giàu chất đạm cho nhân dân; -Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi, phân bón cho nơng nghiệp; Cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến, công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, mỹ nghệ ; Tạo nguồn hàng xuất quan trọng, tăng nguồn thu nhập ngoại tệ cho đất nước 1.2 Các lý thuyết liên quan tới phát triển nuôi trồng thủy sản NTTS phân ngành nông nghiệp, nên lý thuyết phát triển nông nghiệp tạo tảng cho nghiên cứu phát triển NTTS Các lý thuyết phát triển nông nghiệp bao gồm Lý thuyết phát triển nông nghiệp theo cách tiếp cận đề cao vai trị nơng nghiệp q trình chuẩn bị cho cơng nghiệp hóa; Lý thuyết nhị ngun phát triển nông nghiệp Lewis (1954); Lý thuyết thay đổi cách thức tăng trưởng nông nghiệp Sung Sang Park (1992); Lý thuyết phát triển phát triển nông nghiệp, nông thôn Các lý thuyết tùy theo cách tiếp cận tập trung vào (i) thay đổi tiến hóa cách thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp theo hướng chun mơn hóa; (ii) Tiến cơng nghệ giai đoạn thúc đẩy phát triển nông nghiệp; (iii) Thay đổi phân bổ nguồn lực nông nghiệp thúc đẩy tăng suất lao động; (iv) Giải mối quan hệ nông nghiệp công nghiệp tiến trình cơng nghiệp hóa đất nước để phát triển; (v) Giải mối quan hệ nông nghiệp nông thôn để phát triển 1.3 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm phát triển nuôi trồng thủy sản 1.3.1 Tổng quan nghiên cứu nội dung phát triển nuôi trồng thủy sản Kết công trình nghiên cứu thực nghiệm phát triển ni trồng thủy sản nước ngồi Việt Nam có nhiều phong phú Các cơng trình kế thừa vận dụng lý thuyết liên quan tới phát triển nuôi trồng thủy sản điều kiện thực tế cụ thể Các kết nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng NTTS kinh tế Cách thức lưa chọn loài thủy sản nuôi trồng tận dụng lợi tự nhiên, nội dung tiêu chí đánh giá phát triển NTTS…Tùy theo cách tiếp cận nghiên cứu áp dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác bao gồm định tính định lượng 1.3.2 Tổng quan nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới phát triển ni trồng thủy sản Các cơng trình nghiên cứu thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng tới phát triển ni trồng thủy sản nước ngồi Việt Nam có nhiều phong phú Nhưng nghiên cứu tập trung nhân tố điều kiện tự nhiên (nhiệt độ, môi trường tự nhiên ), trình độ nơng dân, điều kiện thị trường, cấu trúc cạnh tranh ngành, sách phủ (quy hoạch, sách hỗ trợ vốn…)… 1.3.3 Đánh giá chung 1.3.3.1 Một số nhận xét rút nghiên cứu nghiên cứu thực nghiệm + Nội dung phát triển NTTS + Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển NTTS 1.3.3.2 Khoảng trống chưa giải gắn với địa bàn tỉnh Khánh Hòa: (i) Đặc thù tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh năm qua địi hỏi phải có nghiên cứu góc độ tổng hợp tiếp cận kinh tế phát triển chưa có; (ii) Địa bàn huyện ven biển tỉnh Khánh Hòa rộng nên cách tiếp cận theo vùng lãnh thổ cần thực giải vấn đề; (iii) Việc đánh giá nội trạng thái trình độ phát triển NTTS nội dung gia tăng quy mô, thay đổi cấu, nuôi trồng thâm canh, hệ thống dịch vụ hiệu ni trồng qua tiêu chí đánh giá tổng hợp liên quan toàn ngành thủy sản kinh tế khoảng trống; (iv) Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NTTS khác địa bàn khác đối tượng Do nhận diện phân tích mức độ tác động để kiến nghị giải pháp khác cho địa phương điểm cần thực 1.4 Nội dung phát triển nuôi trồng thủy sản 1.4.1 Mở rộng quy mô nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản hoạt động sản xuất lĩnh vực Trong đó, người ta sử dụng nguồn lực vốn, lao động, đất đai tài nguyên, công nghệ… vào nuôi trồng thủy sản nhằm tạo sản phẩm thủy sản nuôi trồng đáp ứng cho thị trường (K.M Baba and M.T Adeleke (2006), Đoàn Thị Nhiệm (2017) Lâm Thị Mỹ Lan (2021)) Quy mô nuôi trồng thủy sản gia tăng hàm ý lực sản xuất ngành mở rộng (Mankiw (2013)) Điều thể sản xuất ngày trạng thái phát triển Sự mở rộng quy mô nuôi trồng thủy sản thể qua mặt như: Mở rộng diện tích ni trồng thủy sản; Tăng số lượng sở nuôi trồng; Tăng lượng vốn; Tăng lượng lao động nuôi trồng thủy sản 1.4.2 Đẩy mạnh thâm canh NTTS Đẩy mạnh thâm canh NTTS trình áp dụng mở rộng mơ hình NTTS theo hướng thâm canh tới nhiều hộ NTTS Nghĩa nhiều hộ NTTS tiến hành đầu tư thêm vốn, công nghệ, lao động đơn vị diện tích ni trồng nhằm thu nhiều sản phẩm với chi phí bỏ thấp Trong NTTS để đẩy mạnh thâm canh thể nội dung: Số hộ tham gia NTTS theo hướng thâm canh; Đầu tư nhiều cho sở hạ tầng kỹ thuật nuôi trồng thủy sản để tăng suất: Mở rộng ứng dụng khoa học công nghệ NTTS: Nâng cao trình độ người NTTS 1.4.3 Sự thay đổi cấu nuôi trồng thủy sản hợp lý Thay đổi cấu NTTS hợp lý thay đổi cấu trúc bên ngành điều chỉnh xếp yếu tố hợp lý kích thích động lực tiến gắn với kỹ thuật đại qua thúc đẩy gia tăng sản lượng suất (Nguyễn Hồng Quang, 2018) Quá trình thay đổi chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố (i) Đầu tư; (iii) Thị trường đầu ra; (iv) Cơ cấu đầu tư;(v) Chính sách nhà nước 1.4.4 Áp dụng hình thức tổ chức sản xuất đại NTTS Tổ chức sản xuất NTTS bố trí cơng đoạn khâu q trình ni trồng nhằm thực chu trình sản suất kinh doanh từ “đầu vào” đến “đầu ra” Mục tiêu tổ chức sản xuất NTTS theo hướng đại bố trí cơng đoạn, khâu q trình ni trồng nhằm tạo suất, chất lượng cao hơn, nhịp độ sản xuất nhanh hơn, tận dụng huy động tối đa nguồn lực vật chất vào sản xuất, giảm chi phí sản xuất đơn vị đầu tới mức thấp nhất, rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ Các hình thức tổ chức sản xuất NTTS: Theo loại hình kinh doanh: hộ nuôi trồng; hợp tác xã doanh nghiệp trang trại; Tổ chức sản xuất theo liên kết ngang tổ chức sản xuất theo liên kết dọc 1.4.5 Nâng cao kết hiệu nuôi trồng thủy sản Gia tăng kết thông qua gia tăng sản lượng hay giá trị sản lượng NTTS vừa cho kết tăng nhờ quy mô suất hay theo chiều rộng chiều sâu Hiệu kinh tế NTTS thể hiệu sử dụng nguồn lực hoạt động thường biểu qua so sánh kết đạt chi phí bỏ Nâng cao hiệu NTTS biểu (i) tăng kết NTTS mà khơng tăng chi phí sản xuất;(ii) Kết sản xuất khơng đổi chi phí sản xuất giảm Do kết hiệu NTTS quan hệ mật thiết với Hiệu xã hội NTTS thường biểu quan hệ so sánh kết xã hội nhờ NTTS chi phí bỏ ni trồng 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển nuôi trồng thủy sản 1.5.1 Điều kiện tự nhiên 1.5.2 Cấu trúc ngành cạnh tranh NTTS 1.5.3 Điều kiện cầu 1.5.4 Dịch vụ hỗ trợ 1.5.5 Cơ sở nuôi trồng thuỷ sản 1.5.6 Môi trường dịch bệnh 1.5.7 Điều kiện đầu vào trực tiếp 1.5.8 Điều kiện lao động 1.5.9 Hỗ trợ quyền TĨM TẮT CHƯƠNG 12 b Phân tích liệu Thứ nhất, đánh giá độ tin cậy thang đo Thứ hai, đánh giá giá trị thang đo Thứ ba, phân tích hồi quy Thứ tư, kiểm định khác biệt hành vi TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH KHÁNH HỊA 3.1 Thực trạng quy mơ ni trồng thủy sản tỉnh Khánh Hịa 3.1.1 Mở rộng diện tích ni trồng thủy sản Về diện tích: Quy mơ diện tích ni trồng 10 năm qua dường đạt mức độ ổn định, tổng diện tích trì 5000 Điều hàm ý phát triển NTTS khó dựa gia tăng diện tích mặt nước NTTS hay khó tăng lượng Hình 3.1 Quy mơ mức tăng diện tích mặt nước ni trồng thủy sản tỉnh Khánh Hòa Hệ số sử dụng mặt nước: Tiềm mặt nước NTTS mặn nợ địa phương tập trung khai thác năm qua, điều đối mặt với thách thức đòi hỏi phải tăng đầu tư thâm canh nhiều 3.1.2 Số lượng sở nuôi trồng thủy sản Số lượng sở NTTS đạt số lượng ổn định điều 13 chỉnh giảm dần số hộ nuôi trồng, HTX, doanh nghiệp trang trại có xu hướng tăng Điều hàm ý có thay đổi chất chậm lượng sở nuôi trồng 3.1.3 Tình hình vốn cho phát triển NTTS Nguồn vốn cho NTTS tăng qua năm đóng góp lớn vào mở rộng quy mơ NTTS Vốn đầu tư vào sở hạ tầng tài sản cố định tăng đều, vốn kinh doanh NTTS lớn tài trợ hệ thống ngân hàng ngày tăng khó khăn ngành 3.1.4 Tình hình lao động cho phát triển ni trồng thủy sản Số lượng lao động huy động vào NTTS không tăng quy mô nuôi trồng chuyển sang tăng chất, đòi hỏi chất lượng lao động cao Tuy nhiên chất lượng lao động làm việc NTTS chưa cao, chủ hộ nuôi trồng lại có trình độ kinh nghiệm khá, có lực tiếp nhận kỹ thuật công nghệ nuôi trồng 3.2 Thực trạng thâm canh nuôi trồng thủy sản 3.2.1 Quy mô số hộ tham gia nuôi trồng thủy sản thâm canh Xu hướng hộ NTTS lựa chọn nuôi theo thâm canh ngày tăng lợi ích kinh tế đem lại từ hình thức 3.2.2 Tình hình đầu tư CSHT kỹ thuật ni trồng thủy sản Đầu tư cho sở hạ tầng kỹ thuật NTTS năm qua tăng lên đáng kể góp phần đẩy nhanh việc áp dụng ni trồng theo hình thức thâm canh Tuy nhiên, lượng vốn cịn hạn chế hạn chế thuộc người nuôi trồng 3.2.3 Việc ứng dụng khoa học công nghệ NTTS Trong NTTS tỉnh Khánh Hịa, việc khoa học cơng nghệ có cải thiện mở rộng đáng kể nhờ tăng cường đầu tư sở vật chất tài sản có trình độ đại tới sử dụng giống có suất cao, áp dụng cơng nghệ số, áp dụng biện pháp phòng trừ dịch bệnh Tất thúc đẩy nhanh trình thâm canh tăng suất Tuy nhiên mức đầu tư cố định thấp, tỷ lệ tỷ lệ hộ trang bị máy móc thiết bị NTTS cịn thấp 3.2.4 Nâng cao trình độ người NTTS Trình độ người NTTS nâng cao cải thiện 14 năm qua dựa tảng trình độ học vấn tốt, khả tự học hỏi cao, nhanh nhạy với kỹ thuật Tuy nhiên, hệ thống khuyến ngư địa phương hoạt động chưa hiệu 3.3 Thực trạng chuyển dịch cấu NTTS Cơ cấu NTTS có thay đổi chất giới hạn lượng hết dư địa thay đổi NTTS tập trung sản xuất cao sở hình thành cụm ngành sản xuất NTTS, thực chuyên canh tập trung vào lồi có suất cao Cơ cấu diện tích theo vật ni dường ổn định sau thời gian điều chỉnh theo thị trường với hai lồi vật ni chủ yếu tơm cá Cơ cấu diện tích NTTS theo lãnh thổ bước hình thành nên vùng chuyên canh NTTS tỉnh Đây sở để bước hình thành cụm ngành NTTS khu vực Nam Trung Bộ Cơ cấu diện tích NTTS chuyển dần theo phương thức thâm canh, tăng cường đầu tư sở vật chất khoa học công nghệ thúc đẩy tăng suất chất lượng sản phẩm 3.4 Tổ chức sản xuất NTTS Trong NTTS tỉnh Khánh Hịa, dù có đủ hình thức doanh nghiệp, HTX, trang trại hộ ni trồng hộ ni trồng hình thức chiếm đại đa số Quy mô nuôi trồng nhỏ lẻ, phân tán, lực quản trị kinh doanh chưa cao Đã hình thành chuỗi liên kết ngành – mơ hình chuỗi cung cấp thủy sản ni an tồn theo VietGAP thông qua tổ hợp tác, tổ đội nghề nghiệp hay liên kết dọc theo mơ hình chuỗi giá trị 3.5 Thực trạng kết hiệu NTTS tỉnh Khánh Hòa 3.5.1 Thực trạng kết NTTS Mức sản lượng NTTS Khánh Hòa cao tỉnh Đồng thời xu hướng biến động tương đồng với tỉnh Giá trị sản xuất giá trị gia tăng NTTS tăng giá trị gia tăng tăng nhanh nhờ giảm bớt chi phí trung gian Sản lượng thay đổi chịu ảnh hưởng biến động diện tích ni trồng dù suất có tăng nhẹ Điều hàm ý phát triển NTTS khó dựa gia tăng quy mô lượng NTTS tập trung vào 15 số địa bàn có điều kiện thuận lợi – sở để hình thành vùng chuyên canh tập trung cụm ngành sản xuất chế biến thủy sản, đồng thời có dịch chuyển từ tơm sang nuôi cá 3.5.2 Thực trạng hiệu NTTS Về suất, suất nuôi trồng thủy sản tỉnh Khánh Hòa tăng 10 năm qua xét giá trị sản lượng, dư địa tăng suất theo chiều rộng khơng cịn nhiều nên cần tập trung vào nhân tố chiều sâu Về hiệu NTTS hộ, hiệu NTTS hộ tùy thuộc nhiều vào hình thức ni trồng, tiềm để tăng hiệu phụ thuộc vào tiết giảm chi phí thức ăn thiết bị thiết yếu ni trồng, giống nhân cơng TĨM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 4.1 Ảnh hưởng nhân tố tới phát triển NTTS qua thống kê mô tả Các số liệu thứ cấp cho thấy yếu tố điều kiện tự nhiên, điều kiện cầu, sở ni trồng, hỗ trợ quyền, cấu trúc ngành cạnh tranh, môi trường dịch bệnh, dịch vụ hỗ trợ…có chi phối quy mơ sản xuất NTTS qua ảnh hưởng đến sản lượng NTTS 4.2 Phân tích tác động nhân tố ảnh hưởng kinh tế lượng 4.2.1 Thống kê mô tả mẫu Phân bố mẫu theo địa bàn: Trong khảo sát tác giả khảo sát 370 phiếu huyện/ thành phố, kết có 363 phiếu thu về, 363 phiếu hợp lệ với phân bổ mẫu huyện sau: 16 Bảng 4.1 Kết mô tả phân bố mẫu theo địa bàn Huyện Số mẫu Tỷ lệ (%) 44,7 Vạn Ninh 162 17,6 Ninh Hòa 64 12,9 Nha Trang 47 9,4 Cam Lâm 34 15,3 Cam Ranh 56 363 100 Tổng (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra tác giả, 2019) STT 4.2.2 Phân tích đánh giá thang đo Qua phân tích Cronbach Alpha, biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng < 0,3 bị loại khỏi phân tích EFA Đa số thành phần khái niệm nghiên cứu (nhân tố ảnh hưởng) phải có hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6, có thành phần có hệ số nhỏ 0.6 đồng thời loại mục hỏi (biến quan sát) có hệ số Cronbach’s Alpha loại biến quan sát cao hệ số Cronbach’s Alpha, biến quan sát phải có giá trị biến nhỏ hệ số Cronbach’s Alpha 4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá Các biến quan sát có hệ số tải nhân tố (Factor loading) lớn tiêu chuẩn cho phép (> 0,5) Đồng thời, kiểm định Bartlett cho thấy biến tổng thể có mối tương quan với (mức ý nghĩa sig = 0,000 < 0,05) với hệ số KMO = 0,871 (0,5 < KMO < 1) chứng tỏ phân tích EFA cho việc nhóm biến quan sát lại với thích hợp Và kết đưa vào phân tích hồi quy tuyến tính đa biến (nhân tố) Kết EFA cho thấy tổng phương sai trích 73,99; tức khả sử dụng nhân tố để giải thích cho biến quan sát 73,99% (> 50%) Với biến quan sát nhóm vào nhân tố cụ thể sau: Điều kiện đầu vào (DKDV);Cấu trúc ngành Sự cạnh tranh (CTN); Điều kiện cầu (DKC); Cơ sở nuôi trồng thủy sản (CSNT); Dịch vụ hỗ trợ (DVHT); Môi trường dịch bệnh (MTDB); Điều kiện tự nhiên (DKTN); Điều kiện Lao động (DKLD); Hỗ trợ quyền 17 (HTCQ); Với báo sử dụng quan sát ban đầu, kết chọn lọc biến quan sát có hệ số tải nhân tố (Factor loading) lớn tiêu chuẩn cho phép (> 0,5) Đồng thời, kiểm định Bartlett cho thấy biến tổng thể có mối tương quan với (mức ý nghĩa sig = 0,000 < 0,05) với hệ số KMO = 0,661 (0,5 < KMO < 1) chứng tỏ phân tích EFA cho việc nhóm biến quan sát lại với thích hợp Và kết đưa vào phân tích hồi quy tuyến tính đa biến (nhân tố) Kết EFA cho thấy tổng phương sai trích 63,344; tức khả sử dụng nhân tố để giải thích cho biến quan sát 63,344% (> 50%) Nhân tố bao gồm biến quan sát đánh giá Sự phát triển ni trồng thủy sản Khánh Hịa, vậy, đặt tên cho nhân tố Sự phát triển 4.2.4 Kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu 4.2.4.1 Phân tích tương quan Kết phân tích tương quan ta nhận thấy thỏa mãn khách hàng có tương quan tuyến tính với biến độc lập có ý nghĩa mức 0,01 Cũng theo kết từ bảng phân tích, hệ số tương quan biến độc lập tương đối thấp, điều cho ta thấy khả xảy tượng đa cộng tuyến phân tích hồi quy bội tương đối thấp 4.2.4.2 Phân tích mơ hình hồi qui Kết hồi quy cho thấy, kiểm định có ý nghĩa thống kê, hệ số R2 điều chỉnh 0,540; số VIF nhỏ 10 Kết hồi quy cho thấy, có nhân tố quan trọng Điều kiện đầu vào (DKDV), Cấu trúc ngành cạnh tranh (CTN), Điều kiện cầu (DKC), Cơ sở nuôi trồng thủy sản (CSNT), Môi trường dịch bệnh (MTDB), Điều kiện tự nhiên (DKTN) có quan hệ tuyến tính với Sự phát triển ni trồng thủy sản tỉnh Khánh Hòa (Sig > 0,05); nhân tố Dịch vụ hỗ trợ (DVHT), Điều kiện lao động (DKLD), Hỗ trợ quyền (HTCQ) khơng có quan hệ tuyến tính với Sự phát triển ni trồng thủy sản tỉnh Khánh Hòa (Sig < 0,05) 4.2.4.3 Giả định liên hệ tuyến tính 18 Kết kiểm định tương quan hạng Spearman cho thấy giả thuyết hệ số tương quan hạng tổng thể không bị bác bỏ, điều cho phép kết luận phương sai sai số không thay đổi 4.2.4.4 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư Từ biểu đồ phân phối phần dư cho thấy giá trị trung bình phần dư không biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa gần tuân theo phân phối chuẩn Điều cho phép kết luận giả thiết phân phối chuẩn mơ hình hồi qui khơng bị vi phạm Kiểm tra biểu đồ tần số Q-Q plot cho thấy chấm phân tán sát với đường thẳng kỳ vọng, phân phối dư xem chuẩn 4.2.4.5 Kiểm định tính độc lập sai số mơ hình Từ giá trị Durbin – Watson cho thấy D = 1,623, giá trị D nằm miền chấp nhận: < D < cho thấy mơ hình khơng có tự tương quan phần dư 4.2.5 Phân tích ANOVA việc đánh giá mức độ Phát triển nuôi trồng thủy sản Khánh Hòa - Kiểm định khác biệt đánh giá phát triển NTTS nhóm theo địa bàn nghiên cứu Giả thuyết đặt ra: Có khác biệt đánh giá nhóm theo địa bàn nghiên cứu phát triển NTTS tỉnh Khánh Hòa Kết kiểm định Levene test cho thấy, không bác bỏ giả thuyết Ho, nghĩa phương sai nhóm so sánh giống (giá trị Sig = 0,151 > 0,05) Kết phân tích ANOVA cho thấy, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê đánh giá phát triển NTTS tỉnh Khánh Hòa theo địa bàn nghiên cứu (Sig = 0,192 > 0,05) Do ta kết luận khơng có khác biệt đánh giá phát triển NTTS tỉnh Khánh Hòa theo địa bàn nghiên cứu - Kiểm định khác biệt đánh giá phát triển NTTS nhóm theo chủ thể nhân tố ảnh hưởng phát triển NTTS tỉnh Khánh Hòa Giả thuyết đặt ra: Có khác biệt đánh giá nhóm theo chủ thể nhân tố ảnh hưởng phát triển NTTS tỉnh Khánh Hòa 19 Kết kiểm định Levene test cho thấy, bác bỏ giả thuyết Ho, nghĩa phương sai nhóm so sánh khơng giống (giá trị Sig = 0,004 0,05) Do ta kết luận khơng có khác biệt đánh giá phát triển NTTS nhóm theo chủ thể nhân tố ảnh hưởng phát triển NTTS tỉnh Khánh Hòa 4.3 Thảo luận kết Thứ nhất, Điều kiện tự nhiên tỉnh Khánh Hòa nhân tố có ảnh hưởng thuận lợi tới phát triển NTTS 10 năm qua Những kết gợi ý tỉnh cần tận dụng lợi tự nhiên cộng với biện pháp liên quan tới khoa học công nghệ để phát huy lợi để phát triển NTTS Thứ hai, Điều kiện đầu vào cho NTTS phân tích hai phần định tính 4.1 định lượng 4.2 cho thấy xu hướng thay đổi yếu tố đầu vào chủ chốt đầu tư hạ tầng, trình độ cơng nghệ xu hướng thay đổi sản lượng NTTS chiều (4.1) hệ số hồi quy dương 4.2 Kết hàm ý cải thiện điều kiện đầu vào giống, thức ăn hay đầu tư hạ tầng cải thiện công nghệ hỗ trợ nâng cao sản lượng suất NTTS Thứ ba, Cấu trúc ngành cạnh tranh NTTS 10 năm qua có ảnh hưởng tới gia tăng sản lượng hiệu NTTS qua kết phân tích dịnh tính định lượng Điều hàm ý cải thiện cấu trúc ngành NTTS tỉnh theo hướng tập trung vào cải thiện lực canh tranh người NTTS, đặc biệt hộ ni trồng có ý nghĩa định Thứ tư, Điều kiện cầu hay thị trường đầu cho sản phẩm NTTS tỉnh giai đoạn 2010-2020 thuận lợi thị trường nước xuất tác động tốt đến phát triển ngành Kết hàm ý để thúc đẩy phát triển NTTS tỉnh cần trì điều kiện cầu cho NTTS Thứ năm, Cơ sở nuôi trồng thủy sản chủ thể thực trình NTTS Điều hàm ý biện pháp hỗ trợ tạo điều 20 kiện thuận lợi cho sở NTTS tăng số lượng, quy mô lực cạnh tranh năm qua cần trì trú trọng nhiều Thứ sáu, Dịch vụ hỗ trợ NTTS tỉnh giai đoạn 2010-2020 thể tầm quan trọng lớn với kết hoạt động sản xuất kinh doanh NTTS kết phân tích định tính.Tuy nhiên kết phân tích định lượng khơng có ý nghĩa thống kê, điều có khiếm khuyết khảo sát số liệu Kết cho thấy yếu tố quan trọng bảo đảm cho phát triển NTTS phát triển NTTS theo hướng chuỗi giá trị Thứ bảy, Mơi trường dịch bệnh NTTS Khánh Hịa năm qua có tác động lớn tới kết NTTS kết phân tích Kết gợi ý địa phương cần tiếp tục thực có thêm giải pháp hỗ trợ cho người NTTS bảo đảm môi trường nuôi trồng đạt tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với điều kiện tỉnh Thứ tám, Sự hỗ trợ quyền yếu tố định tới phát triển nông nghiệp nói chung NTTS nói riêng Tuy nhiên, kết định lượng khơng có ý nghĩa thống kê sai sót khảo sát Điều khơng thể phủ nhận vai trị nhà nước kinh tế thị trường nói chung NTTS Điều hàm ý địa phương cần tiếp tục hỗ trợ NTTS việc triển khai chế sách có chế sách riêng cho ngành Thứ chín, Điều kiện lao động yếu tố ảnh hưởng định đến hoạt động kinh tế nói chung NTTS nói riêng kết phân tích mục 4.1 Kết phân tích định lượng (4.2) khơng có ý nghĩa thống kê, số liệu khảo sát chưa bảo đảm chất lượng Nhưng khẳng định nhân tố có vai trị quan trọng Kết đặt yêu cầu cần trú trọng bảo đảm nguồn lực lao động số lượng đặc biệt chất lượng người ni trồng, người ni TĨM TẮT CHƯƠNG 21 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH KHÁNH HÒA 5.1 Định hướng mục tiêu phát triển NTTS tỉnh Khánh Hòa 5.1.1 Định hướng phát triển 5.1.2 Mục tiêu phát triển 5.2 Giải pháp phát triển 5.2.1 Giải pháp mở rộng quy mô nuôi trồng thủy sản Quy mơ ni trồng thủy sản tỉnh Khánh Hịa dường khó tiếp tục tăng theo chiều rộng gồm diện tích mặt nước, số sở ni trồng, lao động gặp phải giới hạn điều kiện đất đai ni trồng tính quy luật lợi suất giảm dần theo quy mô sản xuất nông nghiệp Nhưng dư địa mở rộng quy mô NTTS thực nhờ thực theo hướng giảm dần diện tích ni biển gần bờ, đặc biệt khu vực phục vụ phát triển du lịch, tăng nhanh phát triển diện tích ni biển xa bờ Cụ thể: Thứ nhất, nuôi trồng ven bờ trước mắt kết hợp tận dụng diện tích quy hoạch vào ngành kinh tế khác chưa sử dụng để phát triển NTTS Thứ hai, nuôi xa bờ, khu vực nuôi chủ yếu thời gian tới tỉnh Khánh Hịa, cần khuyến khích phát triển mơ hình NTTS vùng ven hải đảo xa bờ phù hợp với đặc điểm tỉnh 5.2.2 Giải pháp đẩy mạnh thâm canh NTTS Thứ nhất, số hộ áp dụng nuôi thâm canh tăng mức độ thâm canh chưa cao Đầu tư hộ chưa cao đầu tư vào chất lượng giống, công nghệ nuôi trồng, xử lý chất thải phịng trừ dịch bệnh trình độ quản trị; Thứ hai, tập trung nguồn lực đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật NTTS phù hợp quy hoạch, đáp ứng tiêu chí, quy định Luật Thủy sản bao gồm vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, vùng sản xuất giống thủy sản tập trung; khu kiểm nghiệm, kiểm định nuôi trồng thủy sản; hệ thống theo dõi, giám sát hoạt động nuôi biển; số hóa liệu thủy sản; hệ thống quan trắc, …; Thứ ba, áp dụng công công nghệ lồng, bè nuôi thủy sản đại 22 Đối với nuôi biển khu vực biển gần bờ dùng loại lồng, bè gỗ truyền thống để nuôi; khoảng cách lồng bè phải bảo đảm theo tiêu chuẩn để không gây ô nhiễm môi trường, sử dụng vật liệu vào làm lồng, bè nuôi biển như: sử dụng phao nhựa, sử dụng lưới hợp kim đồng; Thứ tư, tăng cường nghiên cứu khoa học, nhập công nghệ, tập trung vào công nghệ sinh học, sản xuất giống bệnh, giống ni chủ lực; hồn thiện cơng nghệ nuôi đối tượng nước ngọt, nước lợ nuôi biển; nghiên cứu bệnh thủy sản; Thứ năm, xây dựng mơ hình trình diễn, đào tạo, giới thiệu, thơng tin tun truyền nhân rộng mơ hình điển hình ứng dụng cơng nghệ cao ni trồng thủy sản gắn với bảo vệ mơi trường có ý nghĩa quan trọng, mang tính thuyết phục cao người nơng dân tận mắt nhìn thấy kết sản xuất nông nghiệp qua việc áp dụng tiến kỹ thuật 5.2.3.Giải pháp chuyển dịch cấu (CDCC) nuôi trồng thủy sản Thứ nhất, phát triển đa dạng đối tượng nuôi biển phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng tỉnh, ưu tiên phát triển đối tượng ni có giá trị kinh tế, có thị trường tiêu thụ lợi cạnh tranh nhóm cá biển, nhóm giáp xác, nhóm nhuyễn thể… Thứ hai, điều chỉnh quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản tập trung có quy hoạch theo hướng đáp ứng quy định bảo vệ môi trường, không chồng lấn, xâm phạm gây tác động xấu vùng đất ngập nước, khu bảo tồn tự nhiên có ý nghĩa mặt sinh thái Đối với vùng nuôi tập trung bị ô nhiễm, thực cải tạo chuyển đổi đối tượng nuôi hợp lý Tổ chức khai thác, sử dụng hợp lý hiệu tài nguyên nước ni trồng thủy sản, khuyến khích áp dụng ni luân canh, nuôi kết hợp, công nghệ nuôi tiết kiệm nước, hạn chế xả thải, bảo đảm an toàn sinh học, bảo vệ môi trường Phổ biến đẩy mạnh áp dụng Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt (VietGap) để bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế dịch bệnh, đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, hướng tới phát triển bền vững 5.2.4 Giải pháp tổ chức sản xuất nuôi trồng thủy sản Thứ nhất, phát triển loại hình doanh nghiệp, trang trại HTX 23 sở hộ nuôi trồng Hỗ trợ đầu tư cho hộ nuôi trồng mở rộng quy mô thực thâm canh NTTS chuyển sang kinh doanh theo mơ hình trang trại doanh nghiệp Đồng thời hợp tác hộ ni trồng với nhau, với trang trại để hình thành HTX Thứ hai, trì, mở rộng tăng cường chuỗi liên kết ngang NTTS tỉnh Nhằm đẩy mạnh chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ thủy sản hộ nuôi trồng, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, qua khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, nâng cao sản lượng chất lượng, tăng thu nhập cho người dân, góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng ngành nông nghiệp Thứ ba, hình thành phát triển mạnh mơ hình sản xuất NTTS theo chuỗi giá trị cách đa dạng, quy mô lớn 5.2.5 Giải pháp khai thác nhân tố ảnh hưởng tới phát triển NTTS Trong chương xem xét ảnh hưởng nhóm nhân tố tác động tới phát triển NTTS Phần trình bày giải pháp nhằm khai thác nhân tố Nhưng mục 5.1.1 đến 5.1.4 có số nhóm nhân tố trình bày Phần tập trung vào số nhóm 5.2.5.1 Điều kiện cầu: Phát triển thị trường nước 5.2.5.2 Môi trường dịch bệnh: Quản lý chất lượng nguồn nước đầu vào ni trồng thủy sản; Hồn thiện công tác quan trắc dịch bệnh, cảnh báo môi trường 5.2.5.3 Hỗ trợ quyền: triển khai kịp thời chế sách; nghiên cứu triển khai bảo hiểm bảo hiểm rủi ro thiên tai thiết bị vật nuôi; chế thu hút đầu tư cho NTTS; hỗ trợ người NTTS; nâng cao chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm truy xuất nguồn gốc sản phẩm; hỗ trợ bảo vệ môi trường giảm thiểu tác hại dịch bệnh TÓM TẮT CHƯƠNG 24 KẾT LUẬN Kết luận Luận án có số phát từ kết nghiên cứu, hồn thành mục tiêu nghiên cứu đóng góp khỏa lấp khoảng trống nghiên cứu Thứ nhất, hoàn thành mục tiêu thứ (i) Khái quát lý thuyết phát triển nông nghiệp mà cốt lõi cách thức phát triển nơng nghiệp nói chung ni trồng thủy sản nói riêng (ii) Tổng kết kết cơng trình thực nghiệm phát triển NTTS Việt Nam giới Tuy kết có khác bối cảnh địa bàn nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu thơng qua đó, luận án rút vai trò đặc điểm phát triển NTTS nước phát triển; Khái niệm phát triển NTTS nội dung phát triển NTTS; Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển NTTS; Phương pháp nghiên cứu phát triển NTTS Đóng góp phần này: luận án xây dựng khung phân tích phát triển NTTS theo cách vận hành hoạt động NTTS điều kiện kinh tế thị trường Ngoài việc kết hợp phương pháp phân tích khác định tính định lượng để giải nhiệm vụ đặt trường hợp địa phương cụ thể Việt Nam Thứ hai, hoàn thành mục tiêu thứ hai với phát mà qua góp phần khỏa lấp khoảng trống thực tiễn – yêu cầu làm rõ trạng thái trình độ phát triển NTTS Khánh Hịa Phát thứ nhất, quy mơ NTTS tỉnh Khánh Hịa đạt mức ổn định (diện tích mặt nước ni trồng, số lượng sở nuôi nhân lực…) Để phát triển ngành khó mở rộng quy mô lượng mà phải chuyển sang tăng cường đầu tư chiều sâu thâm canh Phát thứ hai, NTTS chuyển dần sang áp dụng hình thức ni thâm canh chủ yếu theo chiều rộng, dư địa thâm canh theo chiều sâu siêu thâm canh lớn nhờ tăng cường đầu tư mở rộng sở hạ tầng kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới, nâng cao chất lượng nhân lực Phát thứ ba, cấu NTTS có thay đổi chất giới hạn lượng hết dư địa thay đổi Cơ cấu theo địa phương NTTS có xu hướng tập trung vào nơi có lợi lớn Cam Ranh Ninh Hịa Bước đầu cho hình 25 thành vùng chun canh nuôi trồng quy mô lớn làm sở phát triển cụm ngành nuôi trồng chế biến thủy sản tỉnh vùng Phát thứ tư, NTTS tỉnh Khánh Hịa, hình thức tổ chức sản xuất áp dụng đa dạng hình thức hộ nuôi trồng phổ biến nên quy mô nuôi trồng nhỏ lẻ, phân tán, lực quản trị kinh doanh chưa cao Ở hình thành chuỗi liên kết ngành – mơ hình chuỗi cung cấp thủy sản ni an tồn theo VietGAP thơng qua tổ hợp tác, tổ đội nghề nghiệp hay liên kết dọc theo mơ hình chuỗi giá trị Phát thứ năm, kết NTTS tăng giá trị gia tăng tăng nhanh nhờ giảm bớt chi phí trung gian Sản lượng NTTS gia tăng theo chiều rộng hết dư địa dựa tăng suất nhờ cải tiến kỹ thuật công nghệ Kết NTTS tạo vùng sản xuất tập trung quy mô lớn Năng suất NTTS mức trung bình Việt Nam, tăng dư địa tăng suất theo chiều rộng khơng cịn nhiều nên cần tập trung vào nhân tố chiều sâu Dư địa nâng cao hiệu NTTS rộng nhờ tiết giảm chi phí thức ăn thiết bị thiết yếu nuôi trồng, giống nhân công Thứ ba, hoàn thành mục tiêu thứ ba với phát sau: Phát thứ nhất, kết hồi quy cho thấy, có nhân tố quan trọng khơng có quan hệ tuyến tính với Sự phát triển ni trồng thủy sản tỉnh Khánh Hòa (Sig < 0,05) Phát thứ hai, trị số tuyệt đối hệ số beta chuẩn hóa (standardized coefficients) thứ tự quan trọng nhân tố thực tác động có ý nghĩa đến Sự phát triển ni trồng thủy sản tỉnh Khánh Hịa Thứ tư, hồn thành mục tiêu thứ tư với hàm ý sách cụ thể phù hợp với thực tế Khánh Hòa mà qua góp phần khỏa lấp khoảng trống sách phát triển NTTS Khánh Hịa Các hàm ý sách với hai nhóm (i) Nhóm hàm ý sách theo nội dung phát triển mở rộng quy mô nuôi trồng, đẩy mạnh thâm canh nuôi trồng; chuyển dịch cấu nuôi trồng thủy sản, áp dụng tổ chức sản xuất tiến tiến NTTS; (ii) Nhóm hàm ý sách theo nhóm nhân tố tác động tới phát triển NTTS Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Số mẫu nghiên cứu nhỏ, hướng nghiên cứu 26 tăng số mẫu để tăng độ tin cậy thang đo Trình độ nhận thức cộng đồng người nuôi không đồng đều, nên tiếp nhận câu hỏi khác đơi chút, dẫn đến kết có sai lệch nhiều Ngành phụ trợ có ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thủy sản, nhiên điều kiện địa phương có chênh lệnh lớn, báo không hướng nên yếu tố bị loại, cần nghiên cứu phạm vi chọn mẫu rộng lớn khu vực hay nước, để đánh giá tác động nhân tố Vì hạn chế việc điều tra, nên thu thập liệu phát triển NTTS Khánh Hoà, mà chưa điều tra tỉnh lân cận Trong nghiên cứu tiếp theo, sử dụng mơ hình nhân tố ảnh hưởng để đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến phát triển NTTS với vùng nuôi đối tượng nuôi khác nhau, cần điều chỉnh bổ sung thêm báo cho phù hợp