Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
859 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Tên đề tài: Nghiên cứu đề xuất giảm giá bước VND để kích thích kinh tế nhóm nghiên Harvard GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hoa Nhóm SVTH: TCDN 10_K32 Trương Ngọc Tín Lương Vũ Quang Trung Nguyễn Ngọc Hoàng Phạm Thị Ngân Hà Đinh Thị Ngọc Thảo THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng 05/2009 Bài thuyết trình Tài Chính Quốc Tế GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hoa NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP HCM, Ngày Tháng Năm 2009 Giảng viên hướng dẫn Bài thuyết trình Tài Chính Quốc Tế GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hoa MỤC LỤC Phần I TỔNG QUAN BẢN THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH SỐ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢM GIÁ TỪNG BƯỚC VND CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU HARVARD I Tổng quan thảo luận sách số II Đề xuất giảm giá bước VND Phần II DIỄN BIẾN TỶ GIÁ NĂM 2008 – QUÝ I/2009 I Giai đoạn đầu : (01/01/2008 – 25/03/2008): Tỷ giá liên tục giảm, mức sàn 17 II Giai đoạn (từ 26/03/2008 – 16/07/2008): Tăng với tốc độ chóng mặt tạo sốt USD thị trường liên ngân hàng lẫn thị trường tự 18 III Giai đoạn (từ 17/07/2008 – 15/10/2008): Giảm mạnh dần vào bình ổn 18 IV Giai đoạn (cuối năm 2008): tỷ giá USD tăng trở lại 19 V Giai đoạn 5: (1/2009 đến nay) 19 Phần III: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XU HƯỚNG TỶ GIÁ USD/VND I Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng USD với đồng tiền đối tác thương mại 22 II Các yếu tố nước ảnh hưởng đến xu hướng tỷ giá USD/VND 32 KẾT LUẬN 43 Bài thuyết trình Tài Chính Quốc Tế GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hoa CHƯƠNG TỔNG QUAN BẢN THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH SỐ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢM GIÁ TỪNG BƯỚC VND CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU HARVARD I Tổng quan thảo luận sách số 4: Bản thảo luận sách số nhóm nghiên cứu Harvard viết theo yêu cầu Chính phủ Việt Nam nhằm phân tích tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu kinh tế Việt Nam đưa khuyến nghị sách giúp phủ kích thích tăng trưởng giảm thiểu rủi ro khủng hoảng tài tồn cầu Trong thảo luận sách trước đây, nhóm nghiên cứu Harvard tình trạng bất ổn vĩ mơ Việt Nam xuất phát từ nguyên nhân sâu xa bên vậy, phản ứng sách thích hợp phải thay đổi có tính cấu Trong thảo luận sách này, nhóm Harvard muốn bối cảnh suy giảm kinh tế quốc tế ngày sâu sắc nhu cầu cải cách cấu Việt Nam lại trở nên cấp thiết Hơn nữa, họ lo ngại gói kích thích tiền tệ tài khố phủ đề xuất khơng khơng đem lại tác động mong muốn mà cịn có nguy làm gia tăng lạm phát rủi ro hệ thống cho khu vực tài Với chế độ tỷ giá cố định, thâm hụt ngân sách thương mại lớn, dự trữ ngoại hối, đồng tiền bị định giá cao, hệ thống ngân hàng yếu kinh tế phụ thuộc nhiều vào dòng vốn từ bên ngồi, Việt Nam khơng thể dập khn sách mở rộng tài khoá tiền tệ kinh tế lớn Trung Quốc, Mỹ Anh Những sách thích hợp cho tình hình Việt Nam bao gồm việc bước giảm giá VND, tái phân bố đầu tư công cho dự án thâm dụng lao động không phụ thuộc nhiều vào nhập thành lập Tổ công tác đầu tư công với nhiệm vụ đề xuất giải pháp cải cách nhằm đơn giản hoá chế, thủ tục đầu tư cơng đảm bảo tính minh bạch trách nhiệm giải trình Vì vậy, Harvard khuyến nghị nhóm sách thay bao gồm việc bước giảm giá VND điều chỉnh chương trình đầu tư công nhằm giảm tiến độ dự án thâm dụng vốn nhập nhiều, đồng thời Bài thuyết trình Tài Chính Quốc Tế GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hoa khuyến khích dự án thâm dụng lao động không phụ thuộc nhiều vào nhập Ngay phải ứng phó với tình khẩn cấp phủ khơng nhãng mục tiêu dài hạn cần đảm bảo kinh tế giới phục hồi vị cạnh tranh kinh tế Việt Nam chuẩn bị sẵn sàng để trở lại quỹ đạo tăng trưởng nhanh bền vững Điều địi hỏi phủ phải tiếp tục giải ách tắc cố hữu sở hạ tầng, lao động, thể chế giảm thiểu rủi ro hệ thống khuyến nghị thảo luận sách số 4: Từng bước giảm giá VND Việc giảm giá VND có kiểm soát so với đồng tiền đối tác thương mại phải tiến hành song song với việc kiểm soát chặt thâm hụt ngân sách theo dõi cẩn thận lãi suất tiết kiệm Ngân hàng Nhà nước phải truyền tải thơng điệp sách cách rõ ràng thuyết phục tới thị trường công chúng, giúp họ có đủ thời gian thơng tin để điều chỉnh hoạt động Xem xét lại ưu tiên đầu tư cơng Chương trình đầu tư công Việt Nam phải tập trung vào dự án thâm dụng lao động, khơng địi hỏi phải nhập nhiều giúp khắc phục ách tắc chủ yếu kinh tế Chính phủ nên tạm dừng dự án thâm dụng vốn phải nhập nhiều Các dự án khơng có luận chứng kinh tế thuyết phục lọc dầu tổ hợp cảng cần phải hủy bỏ Thành lập tổ công tác đặc biệt đầu tư công với nhiệm vụ đề xuất cải cách thủ tục liên quan tới trình hoạch định, xét duyệt, thực đánh giá dự án đầu tư công để giúp đẩy nhanh tiến độ giải ngân, đồng thời đảm bảo tính minh bạch, trách nhiệm giải trình tỷ suất lợi nhuận định Ngừng cấp phép thành lập ngân hàng, cơng ty tài chính, bảo hiểm đánh giá lại cấu sở hữu tổ chức tài hữu Đây lúc phải củng cố hệ thống tài cách loại trừ việc cho vay nội Bài thuyết trình Tài Chính Quốc Tế GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hoa tập đoàn hành động tập trung quyền lực tài rủi ro vào tay vài tập đoàn lớn nhà nước Không nên tăng thâm hụt ngân sách Thâm hụt ngân sách Việt Nam mức cao Điều có nghĩa dư địa cho việc thực gói kích thích thơng qua sách tài khóa hạn chế việc cho phép gia tăng thâm hụt ngân sách đồng nghĩa với mức rủi ro cao kinh tế Khơng đánh kiểm sốt tăng trưởng cung tiền tín dụng Lạm phát giảm chưa hồn tồn biến ngun nhân có tính cấu chưa bị loại trừ Việc tăng tín dụng đột ngột làm lạm phát quay trở lại khuyến khích nhập nguồn ngoại tệ để tài trợ nhập Việt Nam thời điểm hạn chế Tín dụng tăng trưởng nhanh dẫn đến bong bóng tài sản, ảnh hưởng tới bền vững tăng trưởng Tất phân tích dẫn đến kết luận dư địa cho việc thực gói kích thích thơng qua sách tiền tệ Việt Nam hạn chế Cần phải khuyến khích cạnh tranh Các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước, khơng thể có lực cạnh tranh thị trường giới không tập dượt cạnh tranh thị trường nội địa Những khó khăn kinh tế thời bị lợi dụng để quay trở lại sách phi cạnh tranh, chẳng hạn hạn chế đấu thầu cạnh tranh tăng quyền định định thầu cho doanh nghiệp nhà nước Chúng xin nghiên cứu khuyến nghị mà nhóm nghiên cứu Harvard đặt phủ Việt Nam, lựa chọn sách, bước giảm giá VND Bài thuyết trình Tài Chính Quốc Tế GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hoa II Đề xuất giảm giá bước VND: Báo cáo nghiên cứu Harvard nhận định, hai năm 2007 2008, Việt Nam tiếp nhận lượng vốn lớn từ bên Đồng thời, để đạt mục tiêu tăng trưởng cao, Chính phủ khơng ngừng đẩy mạnh đầu tư Hệ hai kiện làm thâm hụt ngân sách nặng nề, thâm hụt thương mại kỷ lục kinh tế trở nên nóng Trong năm 2006 - 2008, Việt Nam thu hút 90 tỷ USD, chiếm 58% tổng vốn từ năm 1988 đến Đầu tư vào Việt Nam lên tới 34 tỉ USD năm 2008, chiếm 39% tổng sản lượng nội địa (GDP) số đầu tư giảm so với 45% năm 2007, lúc với kinh tế bị phát triển chậm lại Nền kinh tế Việt Nam phát triển 6.3% năm 2008, xa mục tiêu đề lúc đầu giảm hẳn so với mức 8.5% năm 2007, lúc lạm phát gia tăng 19.9% thâm thủng cán cân mậu dịch lên tới 20.6%, khoảng 17 tỉ USD Việt Nam dự định tổng số đầu tư vào Việt Nam năm 2009 đặn chiếm khoảng 39.5% GDP, mà nhà nước nhắm mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2009 6.5% Trong lúc Qũy Tiền tệ Quốc tế tiên đoán phát triển kinh tế Việt Nam năm tới 5% Theo tính tốn nhóm nghiên cứu, tỷ giá hiệu dụng thực VND giảm giai đoạn 2000 - 2003, sau tăng gần liên tục (trừ giai đoạn giảm giá ngắn nửa đầu 2006) lạm phát bắt đầu tăng nhanh Hình: Tỷ giá hiệu dụng thực REER ( tỷ giá VND so với đồng tiền đối tác thương mại chủ yếu sau điều chỉnh lạm phát) từ tháng 1/2000 tháng 9/2007 Bài thuyết trình Tài Chính Quốc Tế GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hoa Nguồn : Tổng cục Thống kê Thống kê Tài Quốc tế (IMF) Tỷ giá thực VND vào thời điểm tháng 9/2008 cao mức tháng 1/2000 20% cao mức tháng 1/2004 tới 33% Và xu hướng tăng tỷ giá thực VND trì tháng cuối năm 2008 đồng USD mạnh lên so với đồng tiền khác: Đồng EURO giảm từ 1,62 xuống 1,30 giá 20%, bảng Anh từ 2,0 xuống 1,44 giá gần 30%, Yên Nhật từ 180 đồng 90 đồng giá 50%, nội tệ Thái Lan giá 16,1%, Rupee Ấn Độ giá 18%, Rupiah Indonesia giá 14%, Peso Philipinnes giá 13% Trong VND tính đến 25/12/2008 giá 9,5% Việc trì tỷ giá VND/USD ổn định thời gian qua dẫn tới việc VND lên giá so với đồng tiền Dễ dàng nhận thấy VND tăng so với đồng EURO khoảng 10%, với đồng tiền số nước khu vực từ 5-7% Hơn nữa, đối tác thương mại chủ yếu Việt Nam nước thành viên ASEAN, Trung Quốc, Liên hiệp Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia Hoa Kỳ Trung Quốc đối tác thương mại lớn Việt Nam năm liền Việt Nam thị trường lớn Trung Quốc khu vực Đông Nam Á hợp Bài thuyết trình Tài Chính Quốc Tế GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hoa đồng kỹ thuật Trong đó, ngày nhiều doanh nghiệp Trung Quốc sang đầu tư thị trường Việt Nam Trong năm gần đây, thương mại song phương Trung Quốc Việt Nam phát triển nhanh chóng tổng kim ngạch thương mại song phương đạt 19,46 tỉ đô la năm 2008, tức tăng 28,8% năm Trong kim ngạch xuất Trung Quốc sang Việt Nam tăng 27,2% đạt 15,12 tỉ đô la, nhập đạt 4,34 tỉ đô tức tăng 34,6% Năm 2008 EU đối tác thương mại lớn thứ hai Việt Nam với tổng mức trao đổi thương mại đạt 14,23 tỷ USD EU thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam, chiếm khoảng 19,32% tổng lượng hàng hóa xuất Việt Nam nhà đầu tư lớn thứ hai xét nguồn vốn thực (gần tỷ USD), đứng sau Nhật Bản VND trở nên mạnh so với các đồng tiền đối tác thương mại chủ yếu nguyên nhân tình trạng thâm hụt thương mại Vài số liệu xuất nhập hàng hóa Việt Nam năm gần Bài thuyết trình Tài Chính Quốc Tế GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hoa