Khoá luận tốt nghiệp quan hệ kinh tế việt nam – thái lan (2001 – 2010

163 2 0
Khoá luận tốt nghiệp quan hệ kinh tế việt nam – thái lan (2001 – 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2012 - 2016 QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – THÁI LAN (2001 – 2010) Chuyên ngành : SƯ PHẠM LỊCH SỬ Giảng viên hướng dẫn : TH.S BÙI ANH THƯ Sinh viên thực : TRẦN THỊ NGỌC MỸ CHI MSSV : 1220820007 Lớp : D12LS01 BÌNH DƯƠNG, 05/2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn Th.s Bùi Anh Thư Các số liệu trích dẫn khóa luận trung thực Mọi ý kiến tham khảo khác người viết thích ghi rõ danh mục Tài liệu kham khảo khóa luận Sinh viên Trần Thị Ngọc Mỹ Chi LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh cố gắng thân cịn có giúp đỡ thầy nhà trường Sau em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: ThS Bùi Anh Thư tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình làm đề tài Ban giám hiệu nhà trường, Phòng đào tạo, Ban lãnh đạo khoa quý thầy cô khoaLịch sử trường Đại học Thủ Dầu Một giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quý Thư viện trường Đại học Thủ Dầu Một, Thư viện tỉnh Bình Dương, Thư viện Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cung cấp tư liệu quý báu, bổ ích giúp em hồn thành tốt khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ, động viên tinh thần gia đình, bạn bè thời gian em học tập hồn thành khóa luận Tuy cố gắng, thời gian hạn chế cịn kinh nghiệm nên vấn đề em trình bày khóa luận chắn khó tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý chân thành q Thầy Cơ bạn bè để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, tháng năm 2016 Sinh viên Trần Thị Ngọc Mỹ Chi NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Bình Dương, Ngày 04 tháng 05 năm 2016 GVHD (Ký tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Bình Dương, Ngày 04 tháng 05 năm 2016 GVHD (Ký tên) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM – THÁI LAN TRONG LỊCH SỬ 15 Cơ sở hình thành quan hệ Việt Nam – Thái Lan 15 1.1 1.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 15 1.1.2 Mối quan hệ văn hóa – xã hội hai quốc gia lịch sử 17 1.2 Khái quát lịch sử quan hệ Việt Nam – Thái Lan 19 1.2.1 Quan hệ Việt Nam – Thái Lan từ buổi đầu năm 1975 19 1.2.2 Quan hệ Việt Nam – Thái Lan từ năm 1976 25 Tiểu kết 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – THÁI LAN (2001 – 2010) 2.1 31 Các tác nhân tác động đến quan hệ kinh tế Việt Nam – Thái Lan giai đoạn 2001 – 2010 2.2 31 2.1.1 Nhân tố quốc tế 31 2.1.2 Những tác động từ tình hình Thái Lan 34 2.1.3 Những tác động từ tình hình Việt Nam 37 Thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam – Thái Lan giai đoạn 2001 – 2010 38 2.2.1 Quan hệ kinh tế Việt Nam – Thái Lan lĩnh vực 38 2.2.1.1 Thương mại 39 2.2.1.2 Đầu tư 44 2.2.1.3 Du lịch 48 2.2.2 Một số lĩnh vực khác 54 2.3 2.2.2.1 Nông nghiệp 54 2.2.2.2 Công nghiệp chế biến 54 2.2.2.3 Giao thông vận tải 55 Đánh giá chung quan hệ kinh tế Việt Nam Thái Lan (2001 – 2010) 2.4 56 2.3.1 Thành công 56 2.3.2 Hạn chế 57 Nguyên nhân thành công hạn chế quan hệ kinh tế Việt Nam – Thái Lan (2001 – 2010) 58 2.4.1 Nguyên nhân thành công 58 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế 60 Tiểu kết 61 CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM – THÁI LAN TRONG TƯƠNG LAI 63 3.1 Bài học kinh nghiệm 63 3.2 Một số giải pháp 64 Tiểu kết 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACMECS Ayeyawwady –Chao Phraya – Mekong Economi Cooperation Strategy Tổ chức Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyawwady –Chao Phraya – Mê Kông AEC ASEAN Economic Community Cộng đồngkinh tế ASEAN AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực thương mại tự ASEAN APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASEM The Asia-Europe Meeting Diễn đàn Hợp tác Á – Âu IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ Quốc tế EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ODA Official Development Assistant Viện phát triển thức WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: Xuất nhập Việt Nam Thái Lan từ 2000 – 2009 Biểu đồ 2: Tỷ lệ tăng trưởng tổng kim ngạch Việt Nam Thái Lan từ 2000 – 2009 Biểu đồ 3: Xuất nhập Việt Nam Thái Lan từ 1990 – 2000 Biểu đồ 4: Dự án đầu tư Thái Lan Việt Nam từ 2006 – 2009 Biểu đồ : Gía trị đầu tư nước ngồi Việt Nam tính đến năm 2010 Biểu đồ : Lượng du khách đến Thái Lan Việt Nam từ 1997 – 2010 Biểu đồ7: Lượng du khách đến Thái Lan Việt Nam từ 1997 – 2010 Biểu đồ8: Mức độ biến động lượng khách đến Việt Nam từ 1997 tới 2010 Phụ lục 1: Các mặt hàng Thái Lan xuất sang thị trường Việt Nam (2003 – 2008) Phụ lục 2: 10 loại hàng hóa quan trọng xuất Thái Lan xuất sang Việt Nam (2003 – 2008) Phụ lục 3: Các mặt hàng xuất sang thị trường Thái Lan (2003 – 2008) Phụ lục 4: 10 loại hàng hóa quan trọng xuất Việt Nam xuất sang Thái Lan (2003 – 2008) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đông Nam Á khu vực có lịch sử phát triển lâu đời Trong trình phát triển, khu vực có đóng góp quan trọng vào thành tựu văn minh nhân loại Các quốc gia khu vực Đông Nam Á nước có tương đồng cao nhiều lĩnh vực văn hóa – xã hội, trình độ phát triển kinh tế Với vị trí địa chiến lược đồ giới, khu vực thường xuyên chịu chi phối từ nhân tố bên ngoài, đặc biệt “nhân tố nước lớn” Hầu hết quốc gia khu vực có “thương tổn” mặt chủ quyền, lãnh thổ lịch sử Chính vậy, nhu cầu hợp tác, liên kết vấn đề mang tính truyền thống, tiếp tục trọng tương lai Đông Nam Á Ngày nay, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, hịa bình, hợp tác phát triển trở thành xu tất yếu giới Các quốc gia liên kết với tạo thành hệ thống giới thống từ Đông sang Tây Là hai quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á, Thái Lan Việt Nam không nằm ngồi tác động từ xu tồn cầu hóa Vì hai nước ngày chủ động, tích cực việc triển khai sách ngoại giao, đặc biệt tăng cường quan hệ láng giềng với nước xung quanh Hiện nay, Thái Lan áp dụng sách “làm thịnh vượng láng giềng” nhằm hợp tác với nước láng giềng phát triển, bảo đảm an ninh hịa bình khu vực thơng qua dự án phát triển hành lang kinh tế Đông - Tây, Tiểu vùng MêKơng mở rộng ”[42] Cịn với Việt Nam, từ sau Đại hội VI (1986), Đảng Nhà nước ta ngày khẳng định xu hợp tác, hội nhập toàn diện với giới, đặc biệt nước khu vực ASEAN, lĩnh vực tiên phong thu thành tựu rõ rệt kinh tế Trong thời gian qua, quan hệ kinh tế Việt Nam – Thái Lan không ngừng củng cố phát triển, kể thời gian hai nước chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng kinh tế toàn cầu Thực tế cho thấy năm gần đây, Thái Lan 10 nước vùng lãnh thổ dẫn đầu đầu tư nước CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM – THÁI LAN TRONG TƯƠNG LAI 3.3 Bài học kinh nghiệm Từ thành tựu đạt tồn tại, thách thức quan hệ hợp tác kinh tế hai nước Việt Nam Thái Lan thời gian qua, rút học bổ ích sau đây: Thứ nhất, cần tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại tất cấp độ song phương, khu vực toàn cầu Việc tăng cường hợp tác giúp cho hai nước có hợp tác phát triển ổn định lâu dài tương lai tới Thứ hai, nâng cao chất lượng công tác thông tin dự báo điều hành kinh tế tất ngành, cấp Điều giúp ích lớn làm sở tốt cho nước nghiên cứu, xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển phù hợp với xu thời đại, tận dụng hội, loại trừ nguy để phát triển nhanh hơn, hiệu Chính vậy, cơng tác thu thập phân tích thơng tin cần thiết, chiếm vị trí khơng thể thiếu cơng tác nghiên cứu xây dựng đạo thực kế hoạch Thứ ba, cần phải có kế hoạch tồn diện đồng buôn bán hai chiều hai nước bối cảnh tự hóa thương mại khu vực biến đổi kinh tế nước Đối với mặt hàng hai nước xuất cần phải hợp tác để gia cơng chế biến cần có sách phối hợp với thị trường để tránh cạnh tranh gay gắt, gây thiệt hại cho ( mặt hàng lúa gạo) Thứ tư, cần gắn thương mại với đầu tư Nguồn nguyên liệu lao động dồi phong phú Việt Nam, kết hợp với vốn công nghệ Thái lan tạo nguồn hàng xuất lớn, đặc biệt hàng nông sản Theo quy chế ASEAN mặt hàng nông sản chưa qua chế biến chưa đưa vào danh mục CEPT, 63 chế biến nơng sản Việt Nam hạn chế Vì vậy, hợp tác đầu tư việc chế biến nông sản góp phần tăng nguồn hàng xuất Việt Nam sang thị trường khu vực Đối chiếu nhiều ngành hàng ngành công nghiệp lắp ráp, công nghiệp dệt may mặc cần hợp tác theo hướng Thứ năm, thành lập tổ chức xúc tiến thương mại hai nước nối mạng trang Web để phục vụ cho doanh nghiệp hai bên Định kỳ hàng năm tổ chức xúc tiến thương mại gặp luân phiên thủ đô hai nước để trao đổi chương trình hợp tác kinh tế hai bên Thứ sáu, cần nâng cao quan hệ kinh tế hai nước thêm gặp gỡ nhà lãnh đạo cấp cao hai nước trao đổi thông tin hai nước thắt chặt thêm tình hữu nghị hai bên 3.4 Một số giải pháp Từ việc phân tích thấy tiềm phát triển kinh tế đối ngoại hai nước Việt Nam Thái Lan to lớn Từ vấn đề hai nước gặp phải quan hệ kinh tế giai đoạn 2001-2010, Việt Nam Thái Lan cần có giải pháp để mở rộng nâng cao hiệu quan hệ kinh tế hai nước Dựa tham khảo chuyên gia, học giả nhà nghiên cứu, tác giả xin đúc rút vài giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển trongquan hệ kinh tế Việt Nam – Thái Lan tương lai * Sửa đổi, hồn thiện sách thuế Thuế cơng cụ hữu hiệu điều tiết kinh tế Một hệ thống thuế minh bạch, cụ thể góp phần ổn định, phát triển kinh tế Vì để nâng cao hiệu kinh doanh xuất nhập tạo điều kiện kinh doanh cho tổ chức tín dụng cần sửa đổi, đơn giản hóa thủ tục hành thuế, thực miễn giảm thuế thu nhập giãn thời gian thu thuế cho doanh nghiệp vừa nhỏ thời điểm kinh tế vĩ mô bất ổn, lạm phát, lãi suất cao áp dụng sách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp 64 đầu tư đổi công nghệ - thiết bị; miễn giảm cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng thay hàng nhập xuất thời gian định (khoảng năm) * Điều tiết tỷ giá hối đoái, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ Điều hành linh hoạt tỷ giá nhằm đảm bảo khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát mức tăng thu nhập phù hợp với yêu cầu tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát, phát triển thị trường ngoại hối nhằm phục vụ tốt nhu cầu mua, bán ngoại tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá hoạt động xuất nhập Tăng cường giải pháp điều hành sách tiền tệ cách thận trọng, linh hoạt, phù hợp chủ trương tăng trưởng bền vững, kiểm soát lạm phát, đạo tổ chức tín dụng huy động sử dụng vốn hiệu quả, giảm chi phí để ổn định lãi suất cho vay hoạt động sản xuất, xuất Đẩy mạnh tuyên truyền khuyến khích doanh nghiệp đa dạng hóa đồng tiền tốn phịng ngừa rủi ro tỷ giá hoạt động xuất nhập * Giải pháp thương mại Bên cạnh sách sửa đổi, hồn thiện sách thuế điều tiết tỷ giá hối đối, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ nhà nước ta tích cực phát huy chế Ủy ban Hỗn hợp Thương mại Việt Nam – Thái Lan năm qua mà chủ động phối hợp với Thái Lan tích cực triển khai kết đạt được, thúc đẩy phát triển hợp tác thương mại hai nước, hướng tới mục tiêu kim ngạch thương mại 15 tỷ USD vào năm 2020 Tích cực vận động quan nhà nước Thái Lan Bộ Thương mại, Hải quan, Bộ Nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Thái Lan nhập hàng Việt Nam, cân cán cân thương mại hai nước góp phần giúp Việt Nam giảm nhập siêu từ Thái Lan Và quan trọng tích cực trao đổi với quan Thái Lan sử dụng chế Ủy ban Hỗn hợp Thương mại Việt Nam – Thái Lan để tháo gỡ khó khăn,vướng mắc cho doanh nghiệp tăng cường hợp tác công tác quản lý thương mại quan 65 quản lý nhà nước Hai bên trao đổi khả tổ chức Kỳ họp lần thứ Ủy ban Hỗn hợp Thương mại Việt Nam – Thái Lan vào năm 2012 Để thương mại phát triển thu hút nhiều đầu tư nhà nước đặc biệt doanh nghiệp Thái Lan Nhà nước ta xúc tiến hợp tác thương mại Thái Lan mạnh kinh nghiệm công tác xúc tiến xuất khẩu, quản lý thị trường, tổ chức kiện Đây lĩnh vực quan trọng nhằm đẩy mạnh hoạt động trao đổi đoàn cấp cao, đoàn chuyên viên để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lĩnh vực: Xúc tiến thương mại, quản lý thị trường nước, hệ thống buôn bán, bán lẻ, quản lý điều hành hoạt động thương mại biên giới hỗ trợ cho doanh nghiệp hai nước tham gia vào kiện * Giải pháp khuyến khích đầu tư Chính sách có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế, tác động đến việc sản xuất hàng hóa xuất Các sách đầu tư phải đảm bảo khơng khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh nước mà khuyến khích hoạt động loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Chủ trương khuyến khích đầu tư sản xuất hàng xuất cần thực thi cách triệt để quán theo nguyên tắc sản xuất hàng xuất phải đặt vị trí ưu tiên hàng đầu, đơn giản hóa thủ tục xét duyệt phiền hà đầu tư tư nhân, tích cực thúc đẩy biện pháp mở cửa thị trường xuất khẩu, đặc biệt đàm phán thỏa thuận thương mại tự (TPP, RCEP), khai khác hiệu chế hợp tác, ưu đãi theo cam kết khu vực ASEAN Sau số đề xuất đổi sách khuyến khích đầu tư cụ thể sau: + Rà sốt sách hành liên quan đến thu hút, giải ngân, cấu đầu tư theo hướng khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực sẩn xuất hàng hóa xuất + Cải thiện môi trường đầu tư ttheo hướng thơng thống nhằm thu hút thành phần kinh tế tham giam, nhà đầu tư nước ngồi + Xây dựng sách khuyến khích đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng khu, cụm điểm cơng nghiệp 66 + Để có thu hút nguồn vốn FDI, cần vận dụng hợp lý cơ, sách, cải tiến thủ tục đầu tư thơng thống nhằm khuyến khích nhà đầu tư vào khu công nghiệp gắn với thu hút công nghệ đại, tạo thêm việc làm thêm + Ưu tiên cho đầu tư trực tiếp 100% vốn nước ngoài, cơng ty đa quốc gia có tầm cỡ giới, tranh thủ tiếp cận công nghệ đại, kỹ quản lý, điều hành tiên tiến để mở lối thâm nhập vào thị trường giới Bên cạnh tiếp tục kiêu gọi khuyến khích nhà đầu tư Thái Lan, tập trung vào bốn lĩnh vực: - Khuyến khích đầu tư liên quan đến kết cấu hạ tầng, xây dựng sở hạ tầng - Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao - Phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Thái Lan mạnh cơng nghiệp phụ trợ, nên giúp đỡ phát triển cơng nghiệp phụ trợ giúp Việt Nam - Nông nghiệp, công nghiệp chế biến: Thái Lan mạnh nơng nghiệp, đầu tư cho nơng nghiệp chiếm 7%, lĩnh vực có nhiều triển vọng để tăng cường hợp tác Ngoài cần phát triển hợp lý khu cơng nghiệp khu chế xuất để qua giảm thiểu khó khăn mang tính đặc thù Việt Nam cho lĩnh vực đầu tư Trong đó, Thái Lan nhà đầu tư lớn vào Việt Nam Việc tạo thuận lợi cải thiện môi trường đầu tư tăng cường đầu tư Thái Lan vào Việt Nam, góp phần thúc đẩy phát triển hợp tác đầu tư hai nước * Giải pháp du lịch Ngoài lĩnh vực thương mại đầu tư du lịch vấn đề quan trọng hợp tác kinh tế Việt Nam Thái Lan Để khai thác, phát huy hiệu nguồn lực, tài nguyên du lịch đất nước, tận dụng hội thuận lợi nước quốc tế, tạo bước phát triển đột phá cho ngành du lịch thời kỳ mới, Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng Bộ, Thủ trưởng 67 quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, hiệp hội nghề nghiệp cộng đồng doanh nghiệp du lịch theo chức năng, nhiệm vụ giao, tập trung đạo, tổ chức, triển khai thực số giải pháp, nhiệm vụ cụ thể nhằm tạo bước chuyển biến đột phá phát triển du lịch Đưa du lịch lên trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nhằm thu hút khách du lịch nước ngồi có Thái Lan Đưa biện pháp cụ thể là: - Đẩy mạnh sách thu hút đầu tư, tạo nguồn lực phát triển - Tháo gỡ rào cản cho phát triển du lịch - Tập trung quản lý điểm đến chất lượng du lịch - Tăng cường liên kết, phối hợp liên ngành, liên vùng phát triển du lịch - Đầu tư phát triển nguồn nhân lực du lịch Với nhận định học hỏi nhiều từ Thái Lan nước có du lịch phát triển du lịch thành phần quan trọng góp phần vào tăng trưởng kinh tế Thái Lan chiếm khoảng 6,7% GDP nước [30] Tạo lòng tin cho khách nước đến Việt Nam để tham quan quãng bá văn hóa người Việt Nam Trong lĩnh vực du lịch ta cần phải học hỏi nhiều từ phía Thái Lan nước có du lịch chiếm khoảng 6,7% GDP nước *** Quan hệ kinh tế Việt Nam Thái Lan thời gian tới Hiệp hội nước Đông Nam Á thức trở thành Cộng đồng ASEAN (31/12/2015) mở nhiều hội lẫn thách thức cho Việt Nam quan hệ kinh tế với nước khu vực Đơng Nam Á nói chung Thái Lan nói riêng Quan hệ kinh tế Việt Nam Thái Lan thời gian quan có nhiều lúc thăng trầm thăng trầm lại kéo Việt Nam Thái Lan xích lại gần bỏ qua ràn cản kinh tế Cùng phát triển tạo cho điều kiện hội tốt để hai bên hợp tác có lợi kinh tế thị trường có nhiều biến đổi Để thúc đẩy mối quan hệ kinh tế hai nước cần phải có nổ lực để đẩy nhanh mạnh tiềm kinh tế sẵn có 68 KẾT LUẬN Việt Nam Thái Lan hai nước có quan hệ truyền thống từ lâu đời Mối quan hệ lịch sử hai nước trải qua nhiều bước thăng trầm thời kỳ đại Sau Việt Nam hoàn thành nghiệp thống đất nước năm 1975, đến ngày 6/08/1976, Bộ trưởng ngoại giao Thái Lan Phi – chay – Rát – ta – kun tới Hà Nội, Bộ trưởng ngoại giao Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Duy Trinh ký Hiệp định thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước Từ tạo tiền đề điều kiện thuận lợi cho hai nước phát triển quan hệ kinh tế lĩnh vực thương mại đầu tư Sau chiến tranh lạnh kết thúc năm 1991, đặc biệt sau Mỹ dở bỏ lệnh cấm vận kinh tế Việt Nam (1994) sau kiện Việt Nam trở thành quan sát viên Hiệp hội ASEAN vào năm 1995, quan hệ kinh tế Việt Nam Thái Lan cải thiện rõ rệt Từ năm 2001 đến 2010, quan hệ kinh tế Việt Nam Thái Lan đạt tựu mong đợi, mà biểu lĩnh vực thương mại đầu tư, có bước phát triển liên tục theo chiều hướng tích cực Nhìn lại chặng đường 10 năm qua (2001 – 2010),có thể nói, quan hệ kinh tế hai nước có bước tiến vững Về quan hệ thương mại, kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam – Thái Lan không ngừng tăng lên, từ mức 69,42 triệu USD năm 1990 lên 508,87 triệu USD năm 1995 vào đến năm 2000 tổng kim ngạch hai nước đạt đến số 1,2 triệu USD Cho đến năm 2010, kim ngạch thương mại hai nước đạt tới số 6,78 triệu USD, tức tăng 51,12% so với năm 2001 Có thể nói, quan hệ thương mại hai chiều Việt Nam Thái Lan góp phần bổ sung nhu cầu sản xuất tiêu dùng hai nước, thúc đẩy sản xuất hai nước phát triển Về quan hệ đầu tư, Thái Lan tiến hành đầu tư vàothị trường Việt Nam thuộc loại sớm (từ năm 1988 – 1990) đứng thứ hai số nước ASEAN (sau Singapo) Từ năm 1988, với bước khởi đầu dự án với tổng số vốn 2,4 triệu USD Tuy nhiên, sau số vốn tăng qua năm, năm 1995 số dự án tăng lên 69 13 với tổng số vốn đầu tư 135,7 triệu USD Nếu tính đến năm 2009, Thái Lan có tổng số vốn đăng ký Việt Nam đạt giá trị 5,7 tỷ USD, xếp thứ tổng số 88 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam Nhưng chiều ngược lại, đầu tư Việt Nam sang Thái Lan nhiều khiêm tốn (tập trung chủ yếu vùng Đơng Bắc Thái Lan nơi có nhiều kiều bào Việt sống đây), nhìn chung giúp cho nhà đầu tư Việt Nam tích lũy kinh nghiệm kỹ cần thiết để nâng cao lực cạnh tranh chế thị trường Về quan hệ du lịch, Việt Nam học hỏi nhiều kinh nghiệm quý báu từ Thái Lan, tạo nhiều tiềm kinh tế du lịch Như năm 2004 số lượng khách du lịch Thái Lan vào Việt Nam 53.600 lượt đến năm 2010theo thống kê, Việt Nam đón khoảng 200.000 khách Thái Lan, tăng 30% so với năm2009 cho thấy tiềm du lịch Việt Nam phát triển Nhìn nhận lại quan hệ kinh tế Việt Nam Thái Lan thời gian qua ta thấy rõ đầu tư mạnh mẽ Thái Lan, rõ ràng thông qua việc buôn bán với Thái Lan, Việt Nam gặt hái nhiều thành công phù hợp với đường lối mở cửa mà phủ Việt Nam đề xướng Quan hệ kinh tế mang lại lợi ích tích cực, đáp ứng cho lợi ích thiết thân hai quốc gia, góp phần vun đắp cho tình hữu nghị hai nước ngày phát triển Tuy nhiên, để quan hệ kinh tế ngày phát triển nữa, hai Chính phủ Việt Nam Thái Lan cần phải phối hợp chặt chẽ lĩnh vực hợp tác, tạo hành lang pháp lý chế,chính sách thích hợp cho thương mại, đầu tư du lịch phát triển thuận lợi bối cảnh hội nhập kinh tế giới Cùng với phủ nhân dân hai nước phải nổ lực phấn đấu, tăng cường giao lưu, tiếp xúc với hơn, từ góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế hai nước ngày phát triển toàn diện bền chặt, đáp ứng cho lợi ích lâu dài hai dân tộc 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu sách tạp chí 60 Bộ Cơng Thương trung tâm thông tin công nghiệp thương mại (2015), Triển vọng quan hệ thương mại song phương Việt Nam – Thái Lan, Nxb Cơng Thương 61 Đại sứ Nguyễn Đình Bin (cb) (2005), Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 62 Hall.D.G.E (1997), Lịch sử Đơng Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Lê Thùy Giang (dịch) (2014), Đối thoại với Thaksin, Nxb TP HCM trẻ 64 Lê Mậu Hiển (cb), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư (2011), Đại cương Lịch sử Việt Nam tập III, Nxb Giáo dục Viêt Nam 65 Nguyễn Thị Hoàn (2005), 30 năm quan hệ hợp tác Việt Nam – Thái Lan, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (số 5/2005), tr 69 – 72 66 Nguyễn Huy Hoàng (11/2010), Một số vấn đề bật kinh tế Thái Lan giai đoạn 2001 – 2010 triển vọng, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (số 11/2010), tr 30 – 36 67 Vũ Dương Huân (2001), Hội thảo quan hệ Việt Nam – Thái Lan hướng tới tương lai, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 68 Nguyễn Khắc Huỳnh (2011), Ngoại giao Việt Nam: Góc nhìn suy ngẫm (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia 69 Hà Lê Huyến (2010), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Thái Lan từ năm 2000 đến nay, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (số 11/2010), tr 50 – 54 70 Hà Lê Huyến (2015), Lịch sử quan hệ Thái Lan – Việt Nam trước năm 1991, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (số 11/2015), tr 32 – 38 71 Nguyễn Văn Khoan (cb)(2008), Người Việt Thái Lan 1910 – 1960, Nxb Công an nhân dân 72 Nguyễn Tương Lai (2001), với sách “Quan hệ Việt Nam – Thái Lan năm 90” Nxb Khoa học xã hội 73 Nguyễn Tương Lai, Phạm Nguyên Long (dcb) (1998), Lịch sử Thái Lan, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 74 Nguyễn Ngọc Lan (2010), Những vấn đề kinh tế - trị - xã hội bật Thái Lan năm 2009, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (số 1/2010), tr 24 – 30 75 Nguyễn Ngọc Lan (2011), Tác động khủng hoảng trị Thái Lan đến Việt Nam, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (số 4/2011), tr 49 – 54 76 Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Hà Nội 77 Phạm Quang Minh (2012), Chính sách đối ngoại đổi Việt Nam (1986 – 2010), Nxb Thế giới, Hà Nội 78 Song Jung Nam (2008), Quan hệ Việt Nam Thái Lan lịch sử, Nghiên cứu Lịch sử (số 8/2008), tr 33 – 46 79 Hoàng Khắc Nam (2007), Quan hệ Việt Nam – Thái Lan 1976 – 2000, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 80 Lương Ninh (2004), Đông Á – Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử tại, Nxb Thế giới, Hà Nội 81 Vũ Dương Ninh (1990), Vương quốc Thái Lan: Lịch sử tại, Nxb Đại học Tổng hợp 82 Vũ Dương Ninh (2014), Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam 1940 - 2010, Nxb Chính trị Quốc gia 83 Nguyễn Hồng Quang (2008), Thúc đẩy hợp tác du lịch Việt Nam – Thái Lan, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (số 7/2008), tr 64 – 67 84 Bùi Nhật Quang (2014), Việt Nam – Ai Cập: Phát triển quan hệ hợp tác toàn diện bối cảnh mới, Nxb Khoa học Xã hôi 85 Nguyễn Thị Quế (2006), 30 năm quan hệ hợp tác Việt Nam – Thái Lan, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (số 4/2006), tr 13 – 16 86 Bùi Tiến Sinh – Nguyễn Văn Điều (2004), Thái Lan Venise phương Đông, Nxb Văn hóa thơng tin 87 Nguyễn Anh Thái (2011), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục Việt Nam 88 Trịnh Diệu Thìn, Thanyathip Sripana (2006), Việt kiều Thái Lan mối quan hệ Thái Lan – Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 89 Phạm Thanh Tịnh (cb) (2014), Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Thái Lan, Nxb Văn hóa – Thơng tin Các viết từ Internet 90 Báo điện tử ĐCSVN (2016), Xu hướng đầu tư Thái Lan vào Việt Nam, từ http://vietstock.vn/2009/03/xu-huong-tang-dau-tu-cua-thai-lan-vao-viet-nam-38109067.htm 91 Bộ Công thương (2011), Thái Lan đứng thứ 10 đầu tư vào Việt Nam, truy câp 20/4/2016, từ http://daktip.com.vn/article/thai-lan-dung-thu-10-trong-dautu-vao-viet-nam-3410 92 Bộ Công thương Việt Nam (2008), Năm 2008 bi tráng kinh tế thới giới, từ http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/2008-nam-bi-trang-cua-kinh-tethe-gioi-2696170.html 93 Bộ Công thương Việt Nam (2011), Xuất hàng hóa từ Việt Nam sang Thái Lan năm 2010 giảm nhẹ kim ngạch, truy cập 28/2/2016, từ http://diendancaphe.com/forum/bai-viet/9502-Xuat-khau-hang-hoa-cua-VietNam-sang-Thai-Lan-nam-2010-giam-nhe-ve-kim94 Bộ Công thương Việt Nam (2016), Thái Lan đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam, truy cập 25/3/2016, từ http://vietstock.vn/2009/08/thai-lan-se-day-manh-dau-tuvao-viet-nam-38-126459.htm 95 Bộ giao thông vận tải (2015), Tăng cường hợp tác GTVT Việt Nam với Thái Lan, truy cập 16/4/2016, từ http://www.baogiaothong.vn/tang-cuong-hoptac-gtvt-viet-nam thai-lan-d105648.html 96 Bộ kế hoạch đầu tư Việt Nam (2014), Thái Lan đầu tư 6,6 tỷ USD vào Việt Nam, truy cập 20/4/2016, từ http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/thai-lan-dau-tuhon-66-ty-usd-vao-viet-nam-2014102520205369313.chn 97 Bộ kế hoạch đầu tư Việt Nam (2016), Thái Lan đầu tư mạnh vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Việt 73 Nam, truy cập 16/4/2016, từ http://tintuc.vfpress.vn/thoi-su/thai-lan-dau-tu-manh-vao-nganh-cong-nghiepche-bien-che-tao-viet-nam-119825.html 14 98 Bộ kế hoạch đầu tư Việt Nam (2016), Thái Lan xếp 11/112 quốc gia có dự án đầu tư Việt Nam, truy cập 26/3/2016,từ http://vfpress.vn/kinh-doanh/thai-lanxep-thu-11112-quoc-gia-co-du-an-dau-tu-vao-viet-nam-124367.html 99 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2016), Quan hệ Việt Nam – Thái Lan phát triển nhiều lĩnh vực, truy cập 1/4/2016, từ http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105001/ns110805144648 100 Bộ ngoại giao, Mối quan hệ Việt Nam Thái Lan giai đoạn nay, truy cập 10/4/2016, từ http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/2744144633544959308593750/Li ch-su-va-van-hoa/Quan-he-giua-Thai-Lan-va-Viet-Nam-trong-gia-doan-hiennay.htm 101 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Đề án thu hút khách du lịch Thái Lan (2012), truy cập 18/4/2016, từ http://vietnamtourism.gov.vn/dmdocuments/Dean-thu-hut-khach-du-lich-Thai-Lan.pdf 102 Cổng thông tin điện tử Chính Phủ VNXHCN (2004), Thái Lan sách can dư trước, truy cập 19/1/2016, từ http://vietbao.vn/The- gioi/Thai-Lan-va-chinh-sach-ngoai-giao-can-du-truoc/40021390/159/ 103 Cổng thơng tin điện tử Chính Phủ VNXHCN (2014), Nhìn lại mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan nửa đầu kỷ XIX, truy cập 10/4/2016, từ http://reds.vn/index.php/lich-su/ho-so-tu-lieu/6348-quan-he-viet-nam-thai-lannua-dau-the-ky-19 104 Cổng thơng tin điện tử Chính Phủ VNXHCN (2016), Quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam – Thái Lan, từ http://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/ca_tbd/nr040819104152/ns070801102436 105 Cổng thông tin điện tử Chính Phủ VNXHCN (2016), Quan hệ Việt Nam – Thái Lan phát triển mạnh tương lai, truy cập 10/3/2016, từ http://www.vietnamembassy-thailand.org/vnemb.vn/tin_hddn/ns071204090034 74 106 Cổng thông tin điện tử Chính Phủ VNXHCN, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từ 2001 – 2010, truy cập 10/3/2016, từ http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ ThongTinTongHop/noidungvankiendaihoidang?categoryId=10000714&articleI d=10038387 107 Cổng thông tin điện tử Chính Phủ VNXHCN, Mối quan hệ Việt Nam Thái Lan giai đoạn nay, từ http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/2744144633544959308593750/Li ch-su-va-van-hoa/Quan-he-giua-Thai-Lan-va-Viet-Nam-trong-gia-doan-hiennay.htm 108 Cổng thơng tin điện tử Chính Phủ VNXHCN, Nghị số 10/NQ- CP Chính phủ : Về biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội tăng trưởng bền vững, truy cập 29/3/2016, từ http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1 &mode=detail&document_id=63177 109 Cổng thơng tin điện tử Chính Phủ VNXHCN, Nghị số 30/2008/NQ-CP Chính phủ : Về giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, truy cập 29/3/2016, từ http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1 &mode=detail&document_id=81324 110 Cổng thơng tin điện tử Chính Phủ VNXHCN, Người Việt Thái Lan, truy cấp 26/3/2016, từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_Vi%E1%BB%87t_t %E1%BA%A1i_Th%C3%A1i_Lan 111 việt Cổng Thông tin giao tiếp điện tử tỉnh Vĩnh Phúc, Kim ngạch thương mại nam – thái lan năm 2010 tăng 21%, truy cập 22/3/2016, từ http://vinhphuc.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/TrongNuocQuocTe/View_Detail.asp x?ItemID=3405 75 112 Đại sứ quán CHCNXH Việt Nam Vương quốc Thái Lan (2016), Phát huy vai trò kiều bào phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam – Thái Lan, truy cập 16/4/2016, từ http://www.vietnamembassythailand.org/vi/nr141103153953/ns141104232201 113 Lan Khoa quan hệ quốc tế học viện báo chí truyền hình, Việt Nam – Thái bước phát triển mới, truy cập 20/11/4/2016, từ http://khoaqhqt.edu.vn/1249/viet-nam-thai-lan-nhung-buoc-phat-trien-moi/ 114 Tạp chí cộng sản (2011), Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010: Thành tựu, hạn chế học rút ra, truy cập 10/4/2016, từ http://tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2011/1656/Kinh-te-Viet-Nam-giai-doan-20062010-Thanh-tuu-han-cheva.aspx 115 Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), Giới thiệu petrolimex, truy cập 20/3/2016, từhttp://www.petrolimex.com.vn/gioi-thieu/gioithieu petrolimex/qua_trinh_hinh_thanh_va_phat_trien.html 116 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2016),Thu hút mạnh mẽ khách Thái Lan đến Việt Nam đường bộ, truy cập 22/3/2016, từ http://www.cadn.com.vn/news/113_79946_thu-hut-manh-me-khach-thai-landen-viet-nam-bang-duong-bo.aspx 117 Tổng Cục Du lịch Việt Nam, Tăng cường hợp tác du lịch Việt Nam – Thái Lan, truy cập 11/4/2016, từ http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/3443 118 Tổng Cục Du lịch, Một số giải pháp phát triển thời kỳ mới, truy cập 26/3/2016, từ http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/16227 Các trang web Bộ kế hoạch đầu tư Việt Nam: http://www.mpi.gov.vn/Pages/default.aspx Bộ Công thương Việt Nam: http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/Trangchu.aspx 76 Cổng thơng tin điện tử Chính phủ VNXHCN: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu Tổng cục Du lịch Việt Nam: http://www.vietnamtourism.gov.vn/ Tổng Cục Hải quan: http://www.customs.gov.vn/default.aspx Tổng Cục thống kê: https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 77

Ngày đăng: 04/06/2023, 14:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan