(Khóa luận tốt nghiệp) Hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc (1992 2020)(Khóa luận tốt nghiệp) Hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc (1992 2020)(Khóa luận tốt nghiệp) Hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc (1992 2020)(Khóa luận tốt nghiệp) Hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc (1992 2020)(Khóa luận tốt nghiệp) Hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc (1992 2020)(Khóa luận tốt nghiệp) Hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc (1992 2020)(Khóa luận tốt nghiệp) Hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc (1992 2020)(Khóa luận tốt nghiệp) Hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc (1992 2020)(Khóa luận tốt nghiệp) Hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc (1992 2020)(Khóa luận tốt nghiệp) Hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc (1992 2020)(Khóa luận tốt nghiệp) Hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc (1992 2020)(Khóa luận tốt nghiệp) Hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc (1992 2020)(Khóa luận tốt nghiệp) Hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc (1992 2020)(Khóa luận tốt nghiệp) Hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc (1992 2020)(Khóa luận tốt nghiệp) Hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc (1992 2020)(Khóa luận tốt nghiệp) Hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc (1992 2020)(Khóa luận tốt nghiệp) Hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc (1992 2020)(Khóa luận tốt nghiệp) Hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc (1992 2020)(Khóa luận tốt nghiệp) Hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc (1992 2020)(Khóa luận tốt nghiệp) Hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc (1992 2020)
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƢ PHẠM *********** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN QUỐC (1992 – 2020) Sinh viên thực : Nguyễn Bích Thảo Lớp : D17LS01 Khố : 2017-2021 Ngành : Sƣ Phạm Lịch Sử Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Hồng Huế Bình Dƣơng, tháng 11/2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày báo cáo kết thu đƣợc từ trình khảo sát, tìm hiểu phân tích riêng tơi Bản báo cáo thành cá nhân không chép từ tài liệu khác Nếu có hành vi gian dối trình viết luận văn, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc hội đồng kỉ luật Bình Dƣơng, ngày 20 tháng 11 năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Bích Thảo LỜI CẢM ƠN Để hồn thành báo cáo này, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ từ thầy giáo, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trƣớc tiên, với lịng kính trọng tri ân sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới thầy TS Nguyễn Hoàng Huế – giảng viên trƣờng Đại học Thủ Dầu Một Tôi xin cảm ơn thầy hƣớng dẫn tận tình cho tơi q trình làm báo cáo, giúp tơi hồn chỉnh nội dung trình bày báo cáo Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán Phòng Đào tạo giảng viên khoa Sƣ Phạm, trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, tạo điều kiện để giúp tơi hồn thành báo cáo Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình bạn bè, ngƣời giúp đỡ động viên tơi q trình thực báo cáo tốt nghiệp Với kiến thức hạn chế sinh viên chuyên ngành lịch sử Việt Nam, báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc bảo, đóng góp ý kiến thầy cơ, để tơi rút kinh nghiệm, có điều kiện sửa chữa, bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt nghiêm cứu khoa học tới nghiên cứu sau Xin chân thành cảm ơn! Bình Dƣơng, ngày 20 tháng 11 năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Bích Thảo MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài B NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM – HÀN QUỐC 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.1.1 Bối cảnh quốc tế 1.1.2 Bối cảnh khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng 1.2 Công cải cách Hàn Quốc đổi Việt Nam 11 1.2.1 Công cải cách Hàn Quốc 11 1.2.2 Đổi Việt Nam 14 1.3 Khái quát quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc 18 1.3.1 Quan hệ Việt - Hàn Quốc trƣớc năm 1955 18 1.3.2 Quan hệ Việt - Hàn Quốc (1955 – 1975) 19 1.3.3 Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc (1975 – 1992) 21 1.3.4 Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc (1992 - Nay) 22 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN QUỐC 25 (1992 – 2020) 25 2.1 Quan hệ thƣơng mại 25 2.2 Quan hệ đầu tƣ 36 i 2.3 Viện trợ phát triển thức (ODA) 43 2.4 Trong lĩnh vực kinh tế khác 45 2.4.1 Trong hợp tác xuất lao động 45 2.4.2 Trong hợp tác du lịch 48 2.5 Hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc quan hệ đa phƣơng 50 CHƢƠNG TRIỂN VỌNG HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN QUỐC 53 3.1 Một số nhận xét trình hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc (1992 – 2020) 53 3.1.1 Thành tựu 53 3.1.2 Hạn chế 55 3.2 Triển vọng hợp tác kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc 55 3.3 Giải pháp thúc đẩy hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc 57 C KẾT LUẬN 61 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 E PHỤ LỤC 64 ii A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam kể từ sau đổi kinh tế đến nay, Đảng nhà nƣớc ta quan tâm mối quan hệ với quốc gia, khu vực giới Hiện nay, xu hội nhập tồn cầu hóa dần trở thành xu tất yếu thời đại Trong đó, mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc phát triển nhanh nhiều lĩnh vực khác Hai quốc gia Việt Nam - Hàn Quốc nằm khu vực Đơng Á nên có nhiều mặt tƣơng đồng lịch sử văn hóa Vì chịu ảnh hƣởng văn hóa Trung Hoa Chính điều này, mà hai quốc gia sớm tiếp nhận đƣợc ảnh hƣởng văn minh Trung Hoa nhờ nét tƣơng đồng lịch sử văn hóa khiến cho hai dân tộc đất nƣớc giải xích lại gần lại với Tuy nhiên mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc lúc diễn êm đẹp Trong giai đoạn nhân dân Việt Nam tiến hành chiến tranh chống Mỹ (1954-1975), quan hệ hai nƣớc trở nên căng thẳng, chí thù địch Sau giải phóng miền Nam, thống đất nƣớc 30-4-1975 nhân dân Việt Nam, quan hệ hai nƣớc rơi vào thời kỳ đóng băng thời gian dài (1975-1992) Thời gian mối quan hệ hai nƣớc diễn qua hình thức trung gian Với mong muốn khép lại khứ, hƣớng tới tƣơng lai mong muốn phát triển đất nƣớc đem lại lợi ích cho dân tộc hai nƣớc tâm phát triển mối quan hệ nguyên tắc tôn trọng chủ quyền lãnh thổ dân tộc Vì ổn định hợp tác phát triển khu vực nhƣ giới Vì tƣơng lai phồn thịnh phát triển Chính vậy, vào ngày 22/12/1992 Việt Nam - Hàn Quốc ký kết quan hệ ngoại giao, từ mối quan hệ hai nƣớc không ngừng phát triển mặt nhƣ kinh tế, trị, xã hội, văn hóa,… hai nƣớc có tiềm to lớn để hợp tác bổ sung, hỗ trợ cho Trong công phát triển kinh tế, xã hội thời đại Hiện nay, quan hệ hai nƣớc phát triển hòa hảo, tốt đẹp nhiều lĩnh vực ngoại giao, kinh tế, văn hóa, xã hội, thƣơng mại hai nƣớc đầu tƣ Hàn Quốc vào Việt Nam ngày tăng trƣởng mạnh mẽ nhanh chóng việc giao lƣu văn hóa, xã hội, kỹ thuật khoa học hai nƣớc đƣợc quan tâm ý nhiều hình thức Tuy nhiên, việc bật quan hệ kinh tế hai quốc gia khả tơi nghiên cứu khía cạnh quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc với mong muốn có cách nhìn đầy đủ lịch sử phát triển mối quan hệ hai đất nƣớc mối quan hệ thƣơng mại, đầu tƣ việc hỗ trợ vốn để phát triển Chính lý tơi chọn đề tài Hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam - Hàn Quốc (1992-2020) để làm báo tốt nghiệp cho Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc đề tài nhận đƣợc nhiều quan tâm ý học giả hai nƣớc đề tài Trong đáng ý cơng trình sau: + Ngơ Xn Bình (2005), Hội nhập kinh tế Đơng Á tác động tới quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc, Nhà xuất KHXH Tác giả tập trung phân tích nhận dạng hội nhập kinh tế Đông Á, liên kết phi hiệp định khu vực, khu vực thƣơng mại tự (FTAs), hiệp định tƣ song phƣơng (FTAs) Và Sau rõ hội nhập kinh tế Đông Á tác động nhƣ tới quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc + Trần Quang Minh – Võ Hải Thanh (2005), FDI ODA Hàn Quốc vào Việt Nam: Thực trạng triển vọng, Nhà xuất KHXH Tác giả tập trung phân tích nguồn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) viện trợ phát triển thức (ODA) Hàn Quốc vào Việt Nam góp phần khơng nhỏ vào q trình phát triển kinh tế Việt Nam nói riêng quan hệ hợp tác hai nƣớc nói chung + Nguyễn Hồng Giáp - Nguyễn Thị Quế - Nguyễn Văn Dƣơng (2011), Quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc từ năm 1992 đến triển vọng phát triển đến năm 2020, NXB trị quốc gia Tác giả cho biết mối quan hệ Việt – Hàn khuôn khổ đối tác, hợp tác chiến lƣợc để thấy rõ khó khăn, hạn chế nhƣ thuận lợi nhằm đƣa giải pháp tăng cƣờng quan hệ chiều rộng lẫn chiều sâu Phân tích đến quan hệ Việt – Hàn, tình hình giới khu vực, sách Hàn Quốc Việt Nam sau chiến tranh lạnh, thực trạng sau hai nƣớc thiết lập quan hệ + Nguyễn Văn Lan (cb, 2019), Việt Nam – Hàn Quốc: 25 năm hợp tác phát triển (1992-2017) triển vọng đến năm 2022, NXB trị quốc gia Tác giả tập trung khái quát nhân tố khách quan chủ quan tác động tích cực tiêu cực đến quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc từ 1992 đến 2017, phân tích thực trạng mối quan hệ hai nƣớc giai đoạn này, đƣa kiến nghị, giải pháp tháo gỡ khó khăn hƣớng tới kỷ niệm 30 năm sau thiết lâp mối quan hệ Mục tiêu nghiên cứu Thông qua nghiên cứu đề tài hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc từ năm 1992 đến năm 2020 để hiểu rõ nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc Từ sâu vào phân tích thực trạng mối quan hệ kinh tế thƣơng mại, đầu tƣ hai nƣớc Việt Nam – Hàn Quốc, khó khăn thách thức, triển vọng mối quan hệ hai nƣớc từ đó, đƣa giải pháp học kinh nghiệm nhằm nâng cao mối quan hệ kinh tế lên tầm cao, phát triển Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tập trung vào quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc (1992 – 2020) Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt thời gian: năm 1992, từ lúc hai nƣớc bắt đầu đặt mối quan hệ ngoại giao tức năm 2020 - Về mặt không gian: Nghiên cứu Việt Nam - Về nội dung: Đề tài tập trung phản ánh nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc hợp từ năm 1992 đến năm 2020 Phân tích thực trạng mối quan hệ, khó khăn thách thức, triển vọng mối quan hệ Từ đó, đƣa giải pháp học kinh nghiệm nhằm phát triển mối quan hệ kinh tế hai nƣớc lên tầm cao Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu theo hai phƣơng pháp: Phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic Hai phƣơng đƣợc kết hợp để sử dụng giải vấn đề đƣợc đặt nghiên cứu Đảm bảo kiện lịch sử nghiên cứu mang tính khách quan, trung thực Ngồi sử dụng phƣơng pháp liên ngành khác nhƣ: tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh… để làm rõ hợp tác kinh tế hai nƣớc Đóng góp đề tài Góp phần làm phong phú, đa dạng thêm tƣ liệu quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc Góp phần hiểu rõ thúc đẩy kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc thông qua giải pháp đƣợc đƣa nhằm khắc phục hạn chế sai lầm hợp tác lĩnh vực kinh tế Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung đề tài báo cáo đƣợc cấu trúc thành ba chƣơng: CHƢƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM – HÀN QUỐC CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN QUỐC (1992 – 2020) CHƢƠNG 3: TRIỂN VỌNG HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN QUỐC Hàn Quốc tƣợng thấy Hiện hai nƣớc nỗ lực khắc phục vấn đề tin tƣởng hợp tác Hai nƣớc tích cực trì phát huy tối đa ƣu điểm quan hệ hợp tác kinh tế giải vấn đề tồn đọng mở rộng thêm hợp tác kinh tế thời gian tới 52 CHƢƠNG TRIỂN VỌNG HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN QUỐC 3.1 Một số nhận xét trình hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc (1992 – 2020) 3.1.1 Thành tựu Kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao thức năm 1992, mối quan hệ Việt Nam Hàn Quốc phát triển ổn định nhanh tất lĩnh vực, khơng trị, an ninh - quốc phòng mà lĩnh vực khác nhƣ xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ Đặc biệt lĩnh vực kinh tế Hàn Quốc đầu tƣ vào Việt Nam chuyện thành công sau Việt Nam tiến hành mở cửa kinh tế cho nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Chính vậy, vốn đầu tƣ Hàn Quốc góp phần khơng nhỏ vào tăng trƣởng kinh tế nhanh q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam thời gian qua tiếp diễn thời gian tới Cùng với khoản đầu tƣ ngày lớn theo thời gian, doanh nghiệp Hàn Quốc giữ vai trò quan trọng số lĩnh vực kinh tế trọng yếu Việt Nam nhƣ công nghiệp điện tử, lƣợng, sản xuất ôtô, may mặc, xây dựng Các nhà đầu tƣ Hàn Quốc đánh giá đƣợc rủi ro, lợi vùng miền định đầu tƣ vào Việt Nam Cụ thể nhƣ: Các tỉnh miền Bắc điểm đến tập đoàn lớn miền Nam lại thu hút doanh nghiệp vừa nhỏ từ xứ sở kim chi Riêng tỉnh miền Trung vùng đất phát triển ngành du lịch nhiều khách du lịch Hàn Quốc chọn miền Trung để khám phá, tham quan, Đà Nẵng Việt Nam hai nƣớc ASEAN có Hiệp định FTA song phƣơng với Hàn Quốc (cùng Singapore), kim ngạch thƣơng mại song phƣơng chiếm 50% tổng kim ngạch Hàn Quốc ASEAN Hai nƣớc đối tác thƣơng mại quan trọng nhau, với mặt hàng mang tính bổ trợ, bổ sung 53 cao chuỗi cung ứng toàn cầu Thƣơng mại song phƣơng tăng trƣởng vƣợt bậc hai thập kỷ qua song hành với dòng đầu tƣ ngày chất lƣợng từ Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn vừa qua giúp Hàn Quốc trở thành đối tác kinh tế quan trọng bậc Việt Nam khu vực giới Trong năm qua, cấu hàng xuất Việt Nam đa phần xuất nguyên nhiên liệu thô, sản phẩm nông lâm thủy sản sơ chế hàng hóa có giá trị gia tăng thấp sang cấu xuất nhóm hàng điện tử, khí chế tạo, nơng lâm thủy sản chế biến sâu hàng tiêu dùng giá trị gia tăng cao Vào năm trƣớc đây, ngƣời tiêu dùng Hàn Quốc biết đến sản phẩm hàng hóa Việt Nam, nhƣng ngày bà nội trợ Hàn Quốc quen thuộc với nhiều sản phẩm tôm, mực, bạch tuộc đông lạnh thƣơng hiệu Minh Phú hay Quốc Việt; cà phê G7, bánh nem phở khô Việt quầy kệ siêu thị Lotte Mart Emart Hàn Quốc Nhiều tập đoàn kinh tế lớn Hàn Quốc có mặt đầu tƣ Việt Nam nhƣ Samsung, LG (trong lĩnh vực công nghiệp chế tạo), Kumho, Doosan, Hyundai, GS, Posco (trong lĩnh vực cơng nghiệp nặng đóng tàu), CJ, Lotte, Shinsegae (trong lĩnh vực phân phối, logistics) với hàng ngàn doanh nghiệp vừa nhỏ Hàn Quốc vệ tinh góp phần thay đổi diện mạo kinh tế Việt Nam Việt Nam - Hàn Quốc hai quốc gia có nhiều điểm tƣơng đồng lịch sử, văn hóa truyển thống, năm qua hai nỗ lực hợp tác đạt đƣợc thành vô to lớn tất lĩnh vực trị, ngoại giao, hợp tác kinh tế, thƣơng mại, văn hóa, khoa học, giáo dục; cấp độ song phƣơng, khu vực giới Trên sở tảng vững tốt đẹp nhƣ vậy, hai nƣớc đƣợc xây dựng, với nỗ lực tâm Chính phủ nhân dân hai nƣớc, hợp tác kinh tế, thƣơng mại đầu tƣ song phƣơng tiếp tục phát triển tƣơng lai xa hơn, đƣa mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lƣợc Việt Nam – Hàn Quốc lên tầm cao 54 3.1.2 Hạn chế Có thể thấy quan hệ hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc năm qua nhiều lĩnh vực đạt đƣợc thành tựu quan trọng Nhƣng bên cạnh thành tựu đạt đƣợc quan hệ hai nƣớc bộc lộ số hạn chế Vì vậy, tiềm hợp tác chƣa phát huy đƣợc hết tối đa sử dụng có hiệu Bởi vậy, để góp phần tăng cƣờng mối quan hệ hai bên năm tiếp theo, cần phải nhìn lại xem xét hạn chế Sự chênh lệch lớn trình độ phát triển kinh tế hai nƣớc: Hàn Quốc đất nƣớc hát triển, có trình độ kỹ thuật quản lý tiên tiến, kinh tế thị trƣờng phát triển Việt Nam đất nƣớc phát triển, sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, trình độ quản lý cịn yếu Sự khác biệt gây trở ngại quan hệ ngoại thƣơng hai nƣớc Tình trạng nhập siêu nặng nề từ phía Việt Nam hạn chế chênh lệch Mặc dù chênh lệch trình độ phát triển giúp hai quốc gia dễ tìm thấy lợi so sánh phát huy lợi quan hệ thƣơng mại để hai bên có lợi, song thực tế xảy khó khăn lớn từ phía Việt Nam Với mức thu nhập bình quân đầu ngƣời cao, thị trƣờng Hàn Quốc có xu hƣớng yêu cầu hàng nhập có chất lƣợng cao đƣợc kiểm soát chặt chẽ Trong hàng xuất Việt Nam chủ yếu hàng thô, hàng nông lâm hải sản tƣơi sống chƣa qua chế biến sơ chế, khó bảo quản Nhƣ để giải tình trạng khó khăn trên, Việt Nam cần phải cố gắng để xóa chênh lệch 3.2 Triển vọng hợp tác kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc Trong năm tới, tình hình giới khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng chắn cịn có nhiều thay đổi Tuy nhiên, khuynh hƣớng vận độngx nhƣ so sánh lực lƣợng giới dƣới tác động q trình tồn cầu hóa, xu hịa bình, ổn định, hợp tác để phát triển 55 dịng chảy giới khu vực Quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam Hàn Quốc năm qua đạt đƣợc nhiều kết thành tựu đáng ghi nhận Việt Nam - Hàn Quốc cần phải nỗ lực việc tích cực đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phƣơng Đặc biệt từ sáng kiến đƣợc đƣa cấp cao dựa vào quan hệ có lợi phát triển Tiềm kinh tế Hàn Quốc với tƣ cách nƣớc có kinh tế phát triển, tiếp tục có lợi vốn cơng nghệ, cịn Việt Nam tiếp tục có lợi nguồn lao động tài nguyên phong phú, tảng cho gặp hợp tác hai nƣớc nhu cầu lợi ích nƣớc Việc thực cam kết tự hóa thƣơng mại phạm vi WTO, APEC, khu vực mậu dịch tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA), đặc biệt chƣơng trình Đơha đƣợc thơng qua, đề cập đến việc xóa bỏ rào cản thƣơng mại hàng nông sản, tạo thuận lợi cho mở rộng quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc Kể từ sau Việt Nam thành viên thức tổ chức thƣơng mại giới (WTO) luồng vốn đầu tƣ Hàn Quốc vào Việt Nam tăng với tốc độ đáng kinh ngạc, tổng số vốn đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam ngày tăng theo năm Tình hình trị Việt Nam ổn định lợi để thu hút nhà đầu tƣ Hàn Quốc Kết hợp tác hiệu có tạo điều kiện tốt cho Hàn Quốc tăng cƣờng mở rộng nhiều lĩnh vực nhiều vùng Việt Nam Hơn nữa, hai nƣớc có điều kiện thuận lợi để thúc đẩy mối quan hệ đƣợc kế thừa sở vững mặt tốt đẹp mối quan hệ tình cảm, hiểu biết hai nƣớc Đơng Á Với tính tốn lợi ích chiến lƣợc mình, Việt Nam Hàn Quốc đối tác tích cực ln giữ vị trí quan trọng sách đối ngoại nƣớc Việt Nam nhân tố quan trọng sách đối ngoại Hàn Quốc Hàn Quốc đối tác tin cậy Việt Nam Mặt khác, việc tăng cƣờng quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc có nhiều mặt thuận lợi lãnh đạo nhân dân hai nƣớc mong muốn trì 56 phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống, hợp tác nhiều mặt Với nhân tố thuận lợi đó, thấy quan hệ Việt - Hàn năm tới tiếp tục đƣợc củng cố tăng cƣờng lĩnh vực hợp tác mà hai bên mạnh Mục tiêu hàng đầu sách đối ngoại nƣớc tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để tăng cƣờng hợp tác thu hút đầu tƣ, kĩ thuật, công nghệ kinh nghiệm quản lý nhằm tạo điều kiện để phát triển kinh tế tăng vị trế quốc tế Trong tình hình Việt Nam Hàn Quốc đặt việc phát triển quan hệ với nƣớc có tiềm kinh tế lớn nƣớc láng giềng ƣu tiên hàng đầu Do quan hệ Việt - Hàn thời gian tới đƣợc tăng cƣờng trƣớc hết nhằm phục vụ lợi ích kinh tế nƣớc nhằm củng cố vị hai nƣớc quan hệ với nƣớc lớn nƣớc khu vực Trong bối cảnh hợp tác Châu Á - Thái Bình Dƣơng diễn sôi động, quan hệ Việt - Hàn rõ ràng đứng trƣớc thuận lợi lớn, nhƣng bên cạnh cịn hạn chế, khó khăn Trong tƣơng lai, Việt Nam - Hàn Quốc có triển vọng mở rộng hợp tác, lĩnh vực đem lợi ích thiết thực cho hai bên nhƣ hợp tác khai thác dầu khí, hóa dầu, lƣợng, giao thông, xây dựng đô thị, nhà ở, nuôi trồng chế biến nông thủy sản, trao đổi hàng hóa, khoa học - cơng nghệ - kĩ thuật, đào tạo cán bộ, đặc biệt ngành mà Hàn Quốc mạnh nhƣ điện tử, viễn thơng, tin học…Ngồi ra, hai bên cịn có khả mở rộng hợp tác sang lĩnh vực khác nhƣ khí tƣợng thủy văn, sử dụng lƣợng nguyên tử vào mục đích hịa bình, hợp tác văn hóa, giáo dục du lịch Tuy nhiên vấn đề chỗ hai bên cần phải đƣa cá biện pháp cụ thể để biến tiềm hợp tác hai nƣớc thành thực 3.3 Giải pháp thúc đẩy hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc Xét cách tổng thể, phát triển quan hệ Việt - Hàn hội tụ đầy đủ nhân tố thuận lợi, tạo cho có triển vọng tốt đẹp Về mặt địa - 57 trị, kinh tế, văn hóa, hai nƣớc có hội để củng cố tăng cƣờng quan hệ đối tác toàn diện sở mới, bình đẳng có lợi Đó hai bên có nhiều nét tƣơng đồng lịch sử văn hóa Việt Nam Hàn Quốc hai nƣớc Châu Á, có vị trí chiến lƣợt quan trọng khu vực Đông Á Cả hai dân tộc bị ngoại bang xâm lƣợt cảnh ngộ đất nƣớc bị chia cắt Việt Nam thấu hiểu đƣợc mong mỏi thống đất nƣớc nhân dân phủ Hàn Quốc, nhân dân hai nƣớc dễ thơng cảm gắn bó với tƣơng lai Cả hai dân tộc có truyền thống giữ gìn kế thừa văn hóa dân tộc lịch sử lâu dài hàng ngàn năm dựng nƣớc giữ nƣớc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại Những điều kiện thúc đẩy kinh tế Việt - Hàn khứ tiếp tục sở vững cho phát triển quan hệ hai nƣớc tƣơng lai Để quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc phát triển bền vững, ổn định thời gian phủ hai nƣớc cần giữ vững ổn định trị, kinh tế xã hội, mặt khác phải kiên trì đƣờng lối đổi tồn diện kinh tế, hồn thiện chế thị trƣờng, hình thành cấu trúc thể chế kinh tế mới, nhân tố có ý nghĩa định việc tăng cƣờng hợp tác kinh tế hai quốc gia Tình hình trị nƣớc có ổn định, hai bên yên tâm đầu tƣ, kinh doanh, hợp tác sở có lợi Trên sở hiểu rõ tầm quan trọng nhƣ bất cập thời gian qua, liên quan cần nhận thức đầy đủ công tác xúc tiến thƣơng mại, phải coi chiến lƣợc phát triển kinh tế nhấn mạnh đến việc thúc đẩy xuất thông qua biện pháp khuyến khích, hỗ trợ cần thiết Theo đó, cơng tác nghiên cứu thị trƣờng cần đƣợc tíến hành cách có hệ thống, bên cạnh hoạt động cung cấp thông tin thị trƣờng, tổ chức hội chợ, triển lãm hay giới thiệu sản phẩm Tham gia vào khâu thực xúc tiến xuất phải bao gồm tất quan liên quan, tổ chức hỗ phối hợp chặt chẽ hoạt động chúng Công tác nghiên cứu thị 58 trƣờng tiến hành nghiên cứu chung nghiên cứu thị trƣờng hàng hóa cụ thể Đối với thị trƣờng Hàn Quốc, việc nghiên cứu chung nên tổ chức thuộc liên quan tiến hành, bao gồm nghiên cứu phƣơng hƣớng phát trỉển chung kinh tế Hàn Quốc, giới thiệu tập quán kinh doanh, hệ thống phân phối, thay đổi sách, thói quen tiêu dùng, đặc trƣng văn hóa thị trƣờng Để nâng cao hiệu sử dụng kết đạt đƣợc, cần trao đổi kế hoạch nghiên cứu, nhƣ thông tin kết đạt đƣợc với Trong hoạt động cần có tham gia tích cực Thƣơng vụ đại sứ quán Việt Nam Hàn Quốc Cần quan tâm nhiều đến việc đa dạng hóa sản phẩm trao đổi, nhƣ nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng Tìm hiểu khả cạnh tranh Việt Nam đặc điểm thị trƣờng ngƣời tiêu dùng Hàn Quốc, Việt Nam cần tập trung vào mặt hàng có khả đƣợc thị trƣờng Hàn Quốc chấp nhận Là thực phẩm chế biến từhải sản, đồ gỗ, thiết bị điện tử, thiết bị viễn thông, số nguyên liệu nhƣ cao su, khống sản, cà phê, mía Cần phải có chiến lƣợc xây dựng thƣơng hiệu, quảng bá giới thiệu sản phẩm thích hợp đến ngƣời tiêu dùng Hàn Quốc Trong lĩnh vực du lịch, phải kết hợp tour nƣớc với quốc tế tạo thêm hình thức du lịch mới, đồng thời nâng cao chất lƣợng dịch vụ, phục vụ Công tác đào tạo nguồn nhân lực cần đáp ứng ngày tốt so với nhu cầu thực tế Trong lĩnh vực du lịch, phải quan tâm nhiều đến việc đào tạo hƣớng dẫn viên biết tiếng Hàn, trọng bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán phục vụ, mở rộng hệ thống trƣờng dạy nghề hoàn thiện chƣơng trình đào tạo Việt Nam cần quan tâm đến việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ tay nghề nhằm đáp ứng nhu cầu xuất lao động sang thị trƣờng Hàn Quốc, nhƣ cung cấp cho sở FDI Hàn Quốc nƣớc Cần tăng cƣờng hoạt động hợp tác với quan chuyên ngành Hàn Quốc nhằm nhận đƣợc giúp đỡ họ tài chính, cung cấp thông tin, trao đổi kinh nghiệm hợp tác để phát triển Mở rộng hệ thống trƣờng dạy nghề hịan thiện chƣơng 59 trình đào tạo Việt Nam cần quan tâm đến việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ tay nghề nhằm đáp ứng nhu cầu xuất lao động sang thị trƣờng Hàn Quốc, nhƣ cung cấp cho sở FDI Hàn Quốc nƣớc 60 C KẾT LUẬN Thế giới giai đoạn có nhiều biến động, hội thách thức đan xen Các trình liên kết hợp tác đa phƣơng, song phƣơng nƣớc, tổ chức khu vực mở rộng phát triển ngày, đa dạng hình thức Trong xu đó, Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc có bƣớc chuyển động với động lực mạnh mẽ Bằng việc thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 22/12/1992, Việt Nam Hàn Quốc bắt tay bƣớc vào kỉ nguyên Vào ngày 22/12/2017 tổ chức lễ kỷ niệm đánh dấu cột mốc quan trọng mối quan hệ ngoại giao Việt – Hàn đƣợc thiết lập Trong buổi lễ đƣợc điểm lại mốc quan trọng mối quan hệ song phƣơng 25 năm qua nhấn mạnh hợp tác kinh tế giao lƣu nhân dân phần mối quan hệ đó, Thứ trƣởng Lee Jeong-gyu cho kết nỗ lực khơng ngừng phủ nhân dân hai nƣớc cho thấy tƣơng lai hai nƣớc có liên kết chặt chẽ với Theo ông, kỷ niệm 25 ngày thiết lập quan hệ ngoại giao song phƣơng dịp để hai bên tìm kiếm thêm cách nhằm tăng cƣờng phát triển mối quan hệ thời gian tới, đánh dấu khởi đầu chƣơng mối quan hệ hai nƣớc Trải qua 28 năm quan hệ bang giao, mối quan hệ Việt - Hàn gặt hái đƣợc thành tựu nhiều thành cơng tốt đẹp Và bên cạnh cịn nhiều tiềm đầy hứa hẹn Tuy nhiên có khiếm khuyết nhỏ nhƣng thành đạt đƣợc chắn chắn đƣợc phát huy nhiều tƣơng lai, tiềm hợp tác Việt - Hàn to lớn Sau chặng đƣờng gần hai thập niên thức thiết lập quan hệ ngoại giao với nửa thập niên xây dựng quan hệ đối tác toàn diện, hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận tất lĩnh vực đặc biệt kinh tế bình diện song phƣơng lẫn đa phƣơng Những thành tựu động lực để hai nƣớc tiếp tục thúc đẩy mối quan hệ tốt đẹp 61 hai nƣớc tƣơng lai khơng xa Cịn vấn đề khu vực quốc tế hai nƣớc tiếp tục phối hợp chặt chẽ hợp tác hiệu chế đa phƣơng nhƣ Liên Hiệp Quốc, ASEAN, APEC, ASEM, Mê Kông - Hàn Quốc hoan nghênh nỗ lực thúc đẩy quan hệ đối thoại giải hịa bình vấn đề hạt nhân Triều Tiên, ủng hộ việc trì hịa bình an ninh ổn định giải tranh chấp biện pháp hịa bình biển Đông phù hợp với luật pháp quốc tế Bộ trƣởng ngoại giao Hàn Quốc đánh giá cao thành tựu phát triển kinh tế xã hội hội nhập quốc tế mà Việt Nam đạt đƣợc thời gian qua đặc biệt với thành công việc tổ chức APEC, Hiệp định Thƣơng mại tự Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định bảo hộ đầu tƣ Việt Nam - EU (EVIPA) Khẳng định Hàn Quốc triển khai sách đắn Trong đó, coi Việt Nam đối tác trọng tâm mong muốn phát triển sâu sắc quan hệ với Việt Nam Bộ Ngoại giao Hàn Quốc tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Việt Nam khúc đẩy thực thỏa thuận cấp cao cách thực chất hiệu góp phần đƣa quan hệ đối tác hợp tác chiến lƣợc Hàn Quốc Việt Nam phát triển lên tầm cao Với mà quan hệ hai nƣớc đạt đƣợc thời gian vừa qua trƣớc địi hỏi tình hình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, tin tƣởng quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc ngày phát triển góp phần tích cực vào q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam sách tồn cầu hố Hàn Quốc Trong thời gian tới phủ hai nƣớc Việt Nam – Hàn Quốc cần có nhiều sách hợp lý nhằm đẩy mạnh khai thác tiềm sẵn có từ hai quốc gia, bƣớc thúc đẩy nâng cao mối quan hệ kinh tế Việt - Hàn ngày phát triển bền vững 62 D TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Lee Han Woo - Bùi Thế Cƣờng (2015), Việt Nam – Hàn Quốc: Một phần tư kỷ chia sẻ phát triển, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh (2) Nguyễn Hồng Giáp (chủ biên), Nguyễn Thị Quế-Mai Hoài Anh-Phan Duy Quang-Nguyễn Thị Minh Thảo, Hàn Quốc với khu vực Đông Á sau chiến tranh lạnh quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc.NXB trị quốc gia (3) Nguyễn Hoàng Giáp,Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Văn Dƣơng (2011), Quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc từ năm 1992 đến triển vọng phát triển đến năm 2020, NXB trị quốc gia Nguyễn Văn Lan (cb, 2019), Việt Nam – Hàn Quốc: 25 năm hợp tác phát (4) triển (1992-2017) triển vọng đến năm 2022, NXB trị quốc gia (5) Nguyễn Hồng Nhung (2010), “Quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam- Hàn Quốc vấn đề nhập siêu Việt Nam”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (2010) Phạm Quang Minh (2015), Giáo trình quan hệ quốc tế khu vực Châu Á (6) – Thái Bình Dương, NXB Đại hoc quốc gia Hà Nội (7) Nguyễn Anh Thái (2008), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục (8) Cơ quan Thông tin Hải Ngoại Hàn Quốc, Hàn Quốc, Đất nƣớc - ngƣời Tài liệu từ trang web (9) Bộ công thƣơng: http://www.vinanet.com.vn (10) Bộ kế hoạch đầu tƣ http://www.mpi.gov.vn/ (11) Bộ ngoại giao Việt Nam : http://www.mofa.gov.vn/vi/ (12) Cục đầu tƣ nƣớc – Bộ kế hoạch đầu tƣ http://www.fia.mpi.gov.vn (13) Tổng cục thống kê Việt Nam:http:// WWW.gso.gov.vn (14) Bộ công thƣơng Việt Nam: http://www.moit.gov.vn 63 E PHỤ LỤC Ảnh chụp chung đại biểu tham gia diễn đàn đầu tƣ thƣơng mại Việt Nam - Hàn Quốc Nguồn ảnh: https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=chuyen%20tham%20han%20quoc%20cua% 20chu%20tich%20quoc%20hoi%20nguyen%20th%E1%BB%8B%20kim%20ngan#imgrc=19 Dzfy2KuCWwAM: 64 Lễ kỷ niệm 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam–Hàn Quốc Ảnh chụp chung với đại biểu (Nguồn ảnh: http://www.cpv.org.vn/doi-ngoai/ky-niem-25-nam-thiet-lap-quan-he- ngoai-giao-viet-nam-han-quoc-467592.html) 65 Bạn bè quốc tế chúc mừng Phái đoàn Việt Nam LHQ sau Việt Nam trúng cử làm Ủy viên không thƣờng trực Hội đồng Bảo an LHQ với số phiếu gần nhƣ tuyệt đối (192/193) (Nguồn ảnh: https://nhandan.com.vn/tin-tuc-the-gioi/the-gioi-chuc-mung-viet-nam-trung-cu-lamuy-vien-khong-thuong-truc-hoi-dong-bao-an-lien-hop-quoc-361181/) 66 ... QUAN HỆ VIỆT NAM – HÀN QUỐC CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN QUỐC (1992 – 2020) CHƢƠNG 3: TRIỂN VỌNG HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN QUỐC B NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG... triển Chính lý tơi chọn đề tài Hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam - Hàn Quốc (1992- 2020) để làm báo tốt nghiệp cho Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc đề tài nhận đƣợc nhiều... phẩm Hàn Quốc Việt Nam Nhƣng việc xâm nhập thị trƣờng Hàn Quốc Việt Nam hạn chế So với việc Hàn Quốc đầu tƣ vào Việt Nam đầu tƣ Việt Nam đầu tƣ vào Hàn Quốc nhỏ 2005 Việt Nam đầu tƣ Hàn Quốc