1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Phương pháp nghiên cứu kinh tế trong cân bằng quản lý nước

141 630 7
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

Phương pháp nghiên cứu kinh tế trong cân bằng quản lý nước

Trang 1

BTL KC.12 QHQLN BỘ THỦY LỢI CHƯƠNG TRÌNH KC-12 Viện Quy hoạch và Quản lý nước 23 Hàng Tre - Hà Nội CÂN BẰNG BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG NGUÔN NƯỚC QUOC GIA -O- CÁC VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TẬP IH ;

PHUONG PHAP NGHIEN CUU KINH TE TRONG CÂN BẰNG QUẢN LÝ NƯỚC

4114

2003

Trang 2

T.T Nội dung báo cáo Tác giả Trang

Phương pháp đánh giá hiệu quả

kinh tế trong nên kinh tế thị trưởng định hướng XHCN PTS Nguyễn Trọng Sinh Chủ nhiệm Chương trình KC12 3-11 các vấn để kinh tế vĩ mô trong cân bằng nước Nghiêm Xuân Phú Đảo văn Khiêm 12- 20 Phương pháp luận cân bằng Quản lý nước

KS Ninh văn Sơn

Phó Viện trưởng Viện NGKH và Kinh tế Thủy lợi

21-29

Cơ chế Quản lý nguồn nước Quốc gia ở một số nước và sự vận dung vào điều kiện Việt Nam KS Luu van Du Viện KH và Kinh tế TL 30-33 Cơ chế kinh tế trong cân bằng khai thác sử dụng và phòng chống thiên

tai và Bảo vệ nguồn nước

KS Ninh van Son & KS Luu van Du

Viên KH và Kinh tế TL

34 - 36

Chiến lược bảo vệ và sử dụng ổn định nguồn nước ở Trung Quốc Hệ thống IHGMOA sử dụng trong QHTL PTS Nguyễn Trọng Sinh (Tài liệu dịch) 37-56

Cơ chế kinh tế nguồn nước của các nước trên Thế giới

KS Ninh van Son 57 - 89

Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng

và tải nguyên nước

PTS Tran Dinh Dan Phó Cục trưởng Cục kiểm lâm 90- 93 Cân bằng nước - Một số vấn để về nội dung và phương pháp PTS Đặng Trọng Khánh Viên Dự báo chiến lược 94 - 107 10 Phương pháp dự báo nhu cầu dùng nước PTS Nguyễn Trọng Sinh Viện Quy hoạch Thủy lợi 108 - 135 i] Sử dụng hệ thống thông tin địa lý

trong quản lý TNN KS Trương thị Đắc

Viện Quy hoạch Thủy lợi 136 - 141

Trang 3

V& PHUONG PHAP DANH GIA HIEU QUA KINH TẾ TRONG NEN KINH TE THI TRUGNG DINH HUGNG XHCN

PTS Nguyén Trong Sinh

Chủ nhiệm Chương trình KC 12

Trong công cuộc đổi mới đất nước, Việt Nam đang chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh

tế thị trường định hướng XHCN Các nhà kinh tế Việt Nam đã quen thuộc với phương pháp luận của Liên Xô cũng như

của các nước XHƠN khác và hiện đang tiếp cận với phương pháp luận của nền kinh tế thị trường tự do Với phương

châm gạn đục khơi trong chúng ta đã áp đụng nhiều phương

pháp trong nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế của các du án phát triển có tầm cỡ Song trong quá trình vận dụng thấy còn nhiều vấn đề cần được nghiên cứu cải tiến Trong khuôn khổ bài này xin nêu một số vấn đề để độc giả cùng tham khảo

I Tổng quan về các phương pháp đánh giá hiệu

quả kinh tế của các đự án phát triển

Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế các dự án chủ yếu dua vào chỉ tiêu thời gian thu hoàn vốn tương đối, thời

gian thu hoàn vốn tuyệt đối và chỉ phí tính toán Dự án phát triển nào có chỉ tiêu nói trên nhỏ hơn tiêu chuẩn

của nhà nước quy định thì được coi là dự án có hiệu quả

kinh tế và có tính khả thi, nếu các chỉ tiêu nói trên

càng nhỏ thì hiệu quả kinh tế càng cao

Như vậy trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, các chỉ tiêu trong tính toán mang tính xã hội nhiều hơn

là tính kinh doanh Người ta ít dùng đến khái niệm giá trị thời gian của tiền tệ Có chăng chỉ dùng khi cần xem xét yếu tế ứ đọng vốn trong xây dựng của các dự án có thời gian xây dựng kéo đài

Trong nền kinh tế thị trường tự đo thì giá trị thời gian của tiền tệ được xem như yếu tế quan trọng

hàng đầu và được biểu thị qua lãi suất hoặc tỷ lệ chiết

Trang 4

được xét tới với khía cạnh và nội dung khác

Trong nền kinh tế thị trường tự do các chỉ tiêu sau đây thường được dùng trong phân tích hiệu quả kinh tế của các dự án phát triển :

- Giá trị thực tại của lợi nhuận đòng (Present Worth) hay lãi đòng Pw = Pv(B) - Pv(C) (1) - Tỷ số lợi nhuận va chỉ phí Pv(B) B/C = ————— (2) PV(C) TỶ lệ nội hoàn (Tnternal Rate of Return) IRR Med Đó là tỷ lệ chiết khấu mà ở đó giá trị Pv(B), = Pv(C) (3) Trong các biểu thức (1), (2), (3) thì Pv(B) là giá trị thục tại của tổng lợi nhuận toàn bộ thời gian vận hành đự án m ¬n' Pv(B) = Z Bn (1+i) (4) n=M, Trong dé

m : là thời gian tinh todn (Time horizon)

Pv(C) : là giá trị thực tại của tổng chỉ phí trong thời gian xây dựng và vận hành Ở đây m = mạ + mị,

mẹ là thời gian xây dựng, mị là thời gian vận hành, Me -n

Pv(C) = £ Cn (1+i) (5) ~ nel

Trong biểu thức (4), (5) thì ila tỷ lệ chiết khấu (nếu là giai đoạn phân tích kinh tế) hoặc là lãi suất (nếu là giai đoạn phân tích tài chính) Khi i 18 tỷ lệ chiết khấu thì nó mang tính xã hội nhiều hơn

Ngược lại khi i là lãi suất thì nó mang tính thị trường

Trang 5

Dự án duge coi 1a kha thi néu:

~ Pw> 0; và càng lớn thì hiệu quả càng cao B/C >1 ; và càng lớn thì hiệu quả càng cao

IRR >i ; và càng lớn thì hiệu quả càng cao

Khi so sánh nhiều đự án mà đự án nào cũng đạt yêu cầu trên thì phương án được chọn là phương án có

chỉ tiêu trên lớn nhất,

Trường hợp 2 dự án có quy mô khác nhau thì không

nên chọn theo Pw mà nên chọn theo chi tiéu B/C, hoặc

dùng chỉ tiêu Pw/C để so sánh Song thực chất Pw/C

cũng đông nhất với Pw/Pv(C) có nghĩa là đồng nhất với

B/C

Trường hợp 2 dự án có thời gian tính toán khác

nhau (thuỷ điện 50 năm, nhiệt điện 30 năm ) thì nên chọn theo chỉ tiêu B/C và IRR

Do các chỉ tiêu nói trên biến động tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như : độ chính xác khi xác định C, tình

hình lạm phát, sự thay đổi trong quan hệ giữa giá thành và giá cả, sự biến động của nhu cầu dùng sản phẩm của dự án, chính sách của Chính phủ (thuế, trợ giá) nên các nhà quy hoạch thường đùng phương pháp phân tích độ

nhậy để đánh giá tính ổn định của dy án, bằng cách cho tăng hoặc giảm chỉ phí, giá hoặc lãi suất trong phạm vi 20 ~ 25% rổi phân tích Nếu các chỉ tiêu trên đều vấn đạt yêu cầu thì dự án được coi là ổn định và khả thi

Vì phạm vi biến động của các yếu tế nêu trên lớn

nên việc xử lý ít nhiều còn mang yếu tế chủ quan của từng người phân tích Dưới đây xin nêu một số suy nghĩ

nhằm cải thiện phần nào cách vận dụng các phương pháp của nền kinh tế thị trường tự do vào hoàn cảnh nền kinh

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,

II Ảnh hưởng của yếu tố lạm phát trong lãi suất

hoặc tỷ lệ chiết khấu

Như đã biết, do lạm phát mà giá cả hàng hoá tăng

Trang 6

chỉ khoảng 6% là giá trị thời gian của tiền tệ, 21% là

do lam phát Trong lúc lãi suất cao như vay trong tinh

tốn hiệu quả lại khơng xét đến giá cả của sản phẩm sẽ tăng theo Vì vậy các nhà kinh tế rất lúng túng khi luận

chứng kỹ thuật cho các dy án phát triển Nhiều trường

hợp lập luận chứng cho dự án phát triển ở Việt Nam nhưng lại phải quy đổi ra US$ rồi dùng lãi suất của Quốc tế để

luận chứng Làm như vậy chưa hẳn đã đúng vì mặt bằng giá

bán ở Việt Nam thấp hơn giá Quốc tế nhiều lần, nên cũng không thé chứng minh được tính khả thi của dự án Thực chất trong lãi suất Quốc tế cũng có một phần cấu thành

từ lạm phát Nếu tỷ lệ lãi suất 8% thì trong đó 3,5 - 5%

thuộc lạm phát,

Từ lý do trên để nghị tách lãi suất làm hai

phần : lạm phát i¡ , lãi suất thực ¡2 i= i, + iy và biểu thức (4), (5) được viết lại như sau : m - n ~n Pv( B) = E Bn (1 + i;) (1 + i2) (6) n=m, ` My n ~n Py(c) = £cn (1 + iy) (1 + í2) (7) n=1

Trong (6) và (7) thành phần lạm phát tăng theo n, nhưng thành phần giá trị thời gian của tiển tệ lại giảm theo n

Thí dụ sau đây cho thấy thành phần lạm phát

trong lãi suất có tác động lớn đến hiệu quả của dự án Giả sử xây đựng một nhà máy thuỷ điện với vốn đầu

tư 1000 tỷ đồng, thời gian xây đựng là 3 năm, năm thứ 4

thu lợi 50 tỷ, năm thứ 5 thu lợi 100 tỷ, từ năm thứ 6 thu lợi 500 tỷ, thời gian tính toán là 20 năm Tỷ lệ

Trang 7

ơn Pv,(C) = â 333 (1,075) = 866,0 ty déng n=1 20 ~n -4 Pv‡(B) = Ƒ Bạn (1,078) = 50(1, 075) + n=4 -5 20 -n 100(1,075) + £500 (1,075) = 3182,44 ty déng n=6 It Pw = 3182,44 ty - 866,0 ty 2316,44 ty déng 3182, 44 B/€ =————— = 3,67 '866,0

Nếu giả thiết thời kỳ xây dụng tỷ lệ lạm phát là 10%, thời kỳ vận hành giảm còn 5% thì kết quả như sau : ~1 2 -2 Pv;(C) = 333(1,1)(1,078) + 333(1,1) (1,075) 3 ¬3 + 333(1,1) (1,075) = 1046,1 ty đồng tức tăng hơn trường hợp trên là 21% 4 -4 5 =5 50(1,05) (1,075) + 100(1,05) (1,075) 20 -20 + - 500(1,1) (1,075) = 5558,04 ty d tức là so với trường hợp trên tăng 75% il Pv( B) Pw = 5558,04 - 1046,1 = 4511,94 ty đồng tăng 95% so với trước 5558, 04 B/C = —————— = 5,313 tăng 45% so với trường 1046,1 hợp trên

RO rang thay cần thiết phải tách phần lạm phát trong thành phần của lãi suất , có như vậy mới phản ánh

đúng bản chất việc tính hiệu quả của dự án và mới có thể vận dụng được các phương pháp của kinh tế thị

trường tự đo vào kinh tế thị trường định hướng XHCN mà

Trang 8

Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN hiện nay ở Việt Nam các dự án lớn về thuỷ lợi, năng lượng giao thông phần lớn do nhà nước đầu tư, cho

nên ngoài mục tiêu kinh tế nhằm tăng cường và tích luỹ vến để tái sản xuất còn nhằm mục đích phục vụ xã hội, thực hiện từng bước công bằng xã hội Tính chất xã hội này cần được phân tích và định hướng thông qua các chỉ tiêu đùng để đánh giá hiệu quả của dự án Dưới day xin

nêu một vài suy nghĩ :

a Thời gian tính toán (time horizon) Thời gian tính toán m có ảnh hưởng quyết định đến các chỉ tiêu Pv(B) , Pv(C) trong các biểu thức (4) - (7),

Trong thực tế sản xuất thời gian tính toán lấy theo tuổi thọ công trình Đối với các công trình thuỷ lợi thuỷ điện thường lấy 50 năm, nhà máy nhiệt điện lấy

1a 30 năm, trạm bơm, cống lấy 30 năm song nếu một

hổ chứa cho thuỷ nồng lấy thời gian tính toán như hồ chứa thuỷ điện, hoặc thời gian tính toán của một trạm bơm cũng lấy bằng thời gian tính toán của một nhà máy nhiệt điện thì không hợp lý Nên chăng có sự phân biệt theo tính chất phục vụ Các công trình thuộc hạ tầng cơ

sở nên có thời gian tính toán dai hon théi gian tính

toán của công trình sản xuất kinh đoanh Công trình ở miền núi phải có thời gian tính toán đài hơn ở đồng bằng Có thể coi thời gian tinh toán như ' điểm ưu tiên từng loại công trình vì thời gian tính toán có gián tiếp quan hệ tới thời gian thu hoàn vốn,

b Dùng tỷ lệ chiết khấu hoặc lãi suất để định

hướng kinh tế thị trường Với các dự án sản xuất kinh

đoanh phải áp đụng tỷ lệ chiết khấu hoặc lãi suất cao

hơn các đự án hạ tầng cơ sở Dùng tỷ lệ chiết suất hay

lãi suất có phân biệt dựa án sản xuất kinh đoanh với dự

án hạ tầng cơ sở cũng là bảng điểm ưu tiên cho các công

trình phục vụ nhu cầu xã hội hoặc như biểu thuế suất cho

Trang 9

c Can cdé chinh sach thué hodc chính sách trợ giá thích hợp đối với các dy án phục vụ hạ tầng cơ sở như cấp nước, cấp điện nông thôn, miền núi Khi có

những dự án khả thi về mặt xã hội nhưng không kha thi về tài chính thì cần có chính sách điều hoà trợ giá nhằm giảm phần chí phí vận hành hoặc vốn đầu tư để trong phân tích hiệu quả kinh tế thì trị số Pw cần đạt trị số đương Nên có chính sách ưu tiên vốn vay lãi suất thấp cho các đự án có hiệu quả kinh tế thấp nhưng lại cần thiết cho đời sống của nhân đân trong vùng

IV Tỷ lệ ngoại hoàn tổng hợp

Trong mục I1 đã trình bày các chỉ tiêu để đánh

giá dự.án Khi phân tích kinh tế cũng như khi phân tích

tài chính nhưng khi phân tích tài chính thì tài liệu đầu

vào chi tiết hơn và gần thực tế hơn Trong mục này xin giới thiệu một chỉ tiêu tổng hợp nữa dùng cho cả phân tích kinh tế và tài chính Đó là tỷ lệ ngoại hoàn tổng hợp tính theo lịch trình đòng tệ chiết khấu (Discounted

Cash Flow Rate of Return), ký hiệu là DCFRR Tỷ lệ ngoại

hoàn tổng hợp được xác định đơn giản như sau :

r_ l/m +

DCFRR = |(T/D) - 1] x 100% (8)

L J

Ở đây T là giá trị luỹ tích của chuối lợi nhuận

B tính tới năm cuối cùng của thời kỳ vận hành dự án Nếu trong thời kỳ vận hành lợi nhuận hàng năm bằng nhau thì m (1+ i12) -1 T=——————bB ` (9) Ỷ2

Trong đó i2 là lãi suất tái đầu tư Thường lãi

suất tái đầu tư cao hơn lãi suất đầu tư của đự án, 12 còn gọi là lãi suất đài hạn mị là số năm trên biểu đổ đòng tệ có trị số đương, m = mM- my

Trang 10

Nếu lợi nhuận trong các năm vận hành khác nhau

thì tính theo biểu thức sau đây

m n

T= EF Bn (i + is) (10)

My

Giá tri D trong biểu thức (8) là giá trị thực

tại của C Nếu vốn đầu tư phân bố đều cho các năm xây đựng thì Mo (1 +43) - 1 D= ———————- Cc (11) iy (1 + i,)™o 6 day i, 18 ty 16 chiét khdu hay lãi suất ngắn han Nếu vốn đầu tư phân bé khéng déu thi tính như sau : mẹ -n D= 2 cn (1 + iy) (12) n=1 :

Dùng thí dụ của mục II nhung lady i, = 7,5% là lãi suất ngắn hạn, i2 = 12% là lãi suất đài hạn thì : -1 -2 -3 D = 333(1, 075) + 333(1, 075) + 333(1, 075) = 856,17 ty déng “(1,12)15 - 2 T = 50(1,12)17 + 100(1,12)1Š + 500 x —-————_-_ 0,12 = 343,30 + 613 +18640 = 19596,2 tỷ đồng và DCFRR =

Nhu vậy DCFRR lớn hơn ca i, va iy diéu do cé

nghĩa là dy án khả thi về kinh tế lấn tài chính

Trường hợp DCFRR nhỏ hơn i, tic không khả thi về tài Chính nhưng vấn lớn hơn iị¡ phải tìm giải pháp điều hoà như thay đổi hoặc miến thuế, thay đổi giá, tìm vốn hồ ©

Trang 11

H1

V Kết luận

Đánh giá hiệu quả kinh tế của các dự án phát

triển trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là một chủ đề nghiên cứu phức tạp Việc áp dụng máy móc các

phương pháp của nền kinh tế thị trường tự đo hoặc kinh tế kế hoạch hoá tập trung đều đấn tới những quyết định

sai lầm chủ quan, cục bộ gây tổn thất cho nền kinh tế,

ảnh hưởng đến đời sống và xã hội Vì vậy vấn để nghiên

cứu vận dụng và cải tiến những kinh nghiệm của nước

ngoài vào hoàn cảnh Việt Nam là cần thiết Trên đây là

một vài suy nghĩ về hướng giải quyết mong các độc giả

tham khảo

Hà Nội 8-3-1993

TẬÂT LIỆU THAM KHẢO :

1 Douglas James / ROBERT R LEE

Economics of Water Resources Planning 2 Donald I Hertzmak AIT Bangkok Thailand

Trang 12

CÁC VẤN ĐỂ KINH TẾ VĨ MÔ TRONG CÂN BẰNG NƯỚC

Nguyễn Xuân Phú Đào văn Khiêm

Khoa kinh tế - Đại học Thuỷ lợi A Ngày nay kinh tế vĩ mô thực sự là một chủ đề thiết yếu của mối nước Thành tựu của kinh tế vĩ mê là yếu tố trung tâm đối với sự thành công hay thất bại của một nước

Kinh tế vĩ mô là một để tài quan trọng đối với một quốc gia, bởi vì nhà nước có thể thông qua các chính sách kinh tế, thông qua chính sách tài khoá và thay đổi lượng cung ứng tiền tệ để làm thay đổi tình hình kinh tế của đất nước Các chính sách kinh tế đúng đắn, khôn ngoan có thể

đưa đất nước hưng thịnh, ngược lại các chính sách kinh tế

sai lầm có thể đưa đất nước đến suy thoái, nghèo nàn Các nước tư bản phương tây hoặc Nhật bản có nền kinh tế phát triển nhanh và không có sự cân đối là vì họ đã thành công

trong việc áp dụng kinh tế phát triển nhanh và không có sự

mất cân đối là vì họ đã thành công trong việc áp dụng kinh tế vĩ mô

Khi bước vào nghiên cứu kinh tế vĩ mô ta cũng không

nên quên rằng, cần phải đối chiếu với kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô liên quan đến hoạt động của những giá cả và khối

lượng riêng rẽ Nó để cập tới hệ thống chẳng chịt của các

mối quan hệ trong cơ chế thị trường

Ngược lại kinh tế vĩ mô để cập đến hoạt động của toàn bộ nền kinh tế hoặc tổng thể rộng lớn của đời sông

kinh tế Nó nghiên cứu trên quy mơ tồn cục sản lượng công ăn việc làm, thất nghiệp và giá cả của một nước Để hiểu được các hoạt động vĩ mô cần phải nắm được các công bụ vi

mô của cung và cau

Một vấn để đặt ra là tại sao chúng ta phải nghiên cứu vấn đề kinh tế vĩ mô trong cân bằng nước ? Phương pháp giải quyết vấn để này như thế nào ?

Trang 13

13 các câu hỏi trên đây B KINH TE vi MO : I PHAN TICH CUNG VA CAU : A

1 Cụng : Trong thực tế sản xuất kinh đoanh một mặt

hàng cụ thể nào đó, chúng ta luôn luôn có một mối quan hệ giữa giá cả thị trường và khối lượng hàng hoá đo đó người sản xuất cung cấp Nếu như giá cả thị trường của mặt hang đó cao thì sẽ khuyến khích người sản xuất, và khối lượng

hàng sẽ tăng Ngược lại giá thị trường của loại hàng đó

thấp thì khối lượng sản xuất sẽ giảm đi Nếu biểu thị mối quan hẹ đó lên đề thị sẽ được một đường cong về mức cung (hình 1) Đường cong về, mức cung

Hình 1 Đường cong về mức cung

Nhân tố nào sẽ ảnh hương đến đường cong ?

Ta biết rằng hàng hoá là do các đoanh nghiệp hoặc ngành kinh đoanh cung cấp Việc cạnh tranh trong sản xuất

là do lợi nhuận Tức là nếu lợi nhuận cao thì hàng hoá sẽ được sản xuất nhiều, và ngược lại nếu lợi nhuận thấp thì hàng hoá sản xuất giảm đi Như vậy một nhân tố lớn quyết

Trang 14

giới hoá vào sản xuất nông nghiệp sẽ làm giảm chi phi san xuất Còn nếu như kĩ chuật không thay đổi nhưng giá đầu

vào thay đổi chẳng hạn như giá nhân công giảm xuống, giá

phân bón hạ thì cũng làm giảm chỉ phí sản xuất

Ngoài yếu tố chỉ phí làm thay đổi đáng điệu đường cong về cung còn một số nhân tố phụ cũng có thể làm ảnh

hưởng đến chúng Đó là yếu tố độc quyền về một mặt hàng

nào đó hoặc yếu tố thời tiết làm giảm năng suất của một loại cây trồng vw

Một khái niệm cần để cập đến là tổng mức cung Tổng mức,cung đề cập đến khối lượng mà các ngành kinh đoanh sẽ sản xuất và bán ra trong điều kiện giá cả, khả năng sản

xuất và chỉ phí sản xuất đã cho trước Thường thường các

ngành kinh doanh muốn sản xuất để đạt sản lượng tiém nang Sản lượng tiểm năng là mức tối da mà nền kinh tế có thể tạo ra trong điều kiện không làm tăng lạm phát Nếu giá cả thấp thì người ta sẽ sản xuất thấp hơn sản lượng tiểm năng

Nếu giá cả cao và mức cầu lớn thì có thể sản xuất với khối lượng cao hơn sản lượng tiểm năng Tức là tổng mức cung liên quan đến sản lượng tiểm năng Hay nói cách khác , cái

gì quyết định sản lượng tiềm năng sẽ quyết định tổng mức cung

Tổng mức cung được xác định bởi khối lượng đầu vào của sản xuất bao gồm sức lao động, vốn, tài nguyên và kĩ thuật

2 Cầu :

Ta biết rằng khối lượng một mặt hàng nào đó mà nhân đân mua ở bất kỳ thời điểm nào phụ thuộc vào giá của nó : giá hàng càng cao thì lượng mua càng thấp và ngược lại

Như vậy ở bất kỳ một thời điểm nào đó đều tổn tại

mối quan hệ nhất định giữa giá cả thị trường của một mặt hàng và khối lượng được yêu cầu của mặt hàng đó Mối quan

hệ đó gọi là biểu cầu hay là đường cong về cầu (hình 2)

Trang 15

15

4

Mối quan hệ giữa khối lượng và giá cả là mối quan hệ tỷ lệ nghịch Quy luật này còn được gọi là " Quy luật mức 'cầu theo độ nghiêng đi xuống" Có thể hiểu quy luật đó như sau : Khi giá của mặt hàng được nâng (trong điều kiện các

yếu tố khác không thay đổi) thì lượng cầu về hàng đó giảm

xuống

Như vậy giá cả sẽ quyết định đáng điệu của đường

cong về cầu Ngoài ra còn một số yếu tố sau có khả năng quyết định đạng đường cong về cầu Trước hết phải kể đến

thu nhập của người tiêu dùng Đó là một nhân tố quan trọng hơn cả Thứ hai là quy mê của thị trường (hay là số lượng người mua hang) Thứ ba là giá cả và tình trạng có sẵn

những mặt hàng khác, đặc biệt là những mặt hàng thay thế

tốt cho mặt hàng cụ thể đang xem xét Thứ tư là nhân tố sở

thích hay khẩu vị của khách hàng i

Các nhân tế trên ảnh hưởng đến hình dang của đường

cong về cầu Khi các yếu tố trên thay đổi sẽ làm cho đường

cong địch chuyển sang phải hoặc sang trái

Tổng mức cầu : Tổng mức cầu đề cập đến khối lượng mà

người tiêu đùng, các doanh nghiệp và các chính phủ sẽ sử dụng trong điểu kiện giá cả, thu nhập và những biến số kinh tế khác đã cho trước

Một điều rất cần thiết cần phải xét đến là tác động

qua lại giữa cung và cầu Tác động qua lại giữa tổng cung

Trang 16

Nếu biểu điến đường cong về cung và đường cong về cầu trên cùng một đồ thị ta có nhận xét như sau :

Đường cong về cầu tiêu biểu cho cái mà tất cả các thực thể của nền kinh tế như người tiêu dùng, các ngành kinh doanh, các chính phủ sẽ mua với giá khác nhau Đường

cong về cung biểu thị cho quan hệ giữa giá cả mà các ngành

kinh doanh định ra và khối lượng họ sản xuất và bán ra Khi tổng sản lượng yêu cầu tăng lên thì các ngành kinh đoanh sẽ tăng giá cao hơn Kết hợp hai đường cong lại với nhau ta cũng sẽ tìm được một điểm cân bằng về tổng giá cả và tổng sản lượng

II NHUNG VAN DE VE KINH TE Vi MO;

Khi nghiên cứu về kinh tế vĩ mô, ta xét các vấn để sau đây :

1 Mục tiêu của kinh tế vĩ mô :

Mục tiêu của kinh tế vĩ mô nhằm giải quyết các vấn

để sau : sản lượng, công ăn việc làm, ổn định giá cả và cân bằng ở khu vực kinh tế đối ngoại

- Về sản lượng : là thước đo để đánh giá sự thành

công hay thất bại của một nền kinh tế đất nước, có nhiều cách đánh giá về sản lượng, nhưng toàn điện nhất là chỉ

tiêu tổng sản phẩm quốc đân (viết tất là GNP)

Tổng sản phẩm quốc đân bao gồm 3 bộ phận chính sau :

chỉ phí cho tiêu dùng của cá nhân để mua hàng hoá và dịch vụ, chi phí đầu tư, cả đầu tư trong nước với xuất khẩu ròng và chỉ phí của chính phủ để mua hàng hoá và địch vụ Các hoạt động kinh tế trong nước nhằm đạt sản lượng cao so

với sản lượng tiểm năng

Thuỷ lợi là một ngành kinh tế quốc dân, đã có và có khả năng tạo ra tài sản cế định khá lớn Chính vì vậy ngảnhh thuỷ lợi sẽ đóng một vai trò quan trọng trong mục

tiêu thứ nhất của kinh tế vĩ mô

- Về công ăn việc làm và thất nghiệp :

Trang 17

17

công ăn việc làm cho mọi người Các công trình thuỷ lợi có

khối lượng rất lớn về vốn đầu tư và lực lượng lao động

tham gia xây dựng Việc đầu tư cho ngành thuỷ lợi là góp phần trong việc giảm nạn thất nghiệp ở trong nước

- Mục tiêu thứ ba của kinh tế vĩ mô là 6n định giá

cả Ổn định giá cả có nghĩa là giá cả không tăng và không giảm quá nhanh Giá cả do thị trường tự do cuyết định và

là một cách có hiệu quả để tổ chức sản xuất, và làm cho thị trường đáp ứng thị hiếu của nhân đân

~ Mục tiêu cuối cùng của kinh tế vĩ mỏ liên quan đến quan hệ kinh tế đối ngoại của một nước Mọi nền kinh tế mở

cửa đều phải sử dụng các chính sách xuất, nhập , khẩu cho vay hoặc tiền của nước ngoài, bắt trước những phat minh, sáng chế của nước ngồi

2 Các cơng cụ của kinh tế vĩ mô ;

Để đạt được các mục tiêu của kinh tế vĩ mô, một nhà nước có thể sử đụng các công cụ chính sau :

- Chính sách tài khoá : bao gồm hai phần là chỉ tiêu của chính phủ và thuế khoá Chỉ tiêu của chinn phủ có ảnh hưởng tới quy mô tương đối của tiêu dùng tập thể Thuế làm giảm các khoản thu nhập và giảm chỉ tiêu của tư nhân, đồng thời có tác động đến làm tăng sản lượng tiểm năng Như vậy chính sách tài khoá có ảnh hưởng đến tổng sản lượng quốc dan

— Chính sách tiền té:

Thay đổi lượng cung cấp tiền tệ làn cho lãi suất

tăng hoặc giảm và có tác động đến việc chỉ tiêu cho các loại hàng hố, hoặc các cơng trình Chính sách tài khố tác động đến tồn bệ chỉ tiêu, đo đó có ảnh hưởng quan trọng đến tổng sản lượng thực tế và tổng sản lượng tiểm nang

- Chinh sach thu nhap ;

Trang 18

- Chính sách kinh tế đối ngoại :

Sự phát triển của ngành thuỷ lei bi chỉ phối nhiều

bởi hai chính sách tài khoá và chính sách tiên tệ, và do

đó ảnh hưởng đến tổng sản lượng quéc dan

C NHUNG VAN BE CUA KINH TE THUY LOI

I CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẾ THUY LOZ

Kinh tế thuỷ lợi có các đặc điểm sau :

1 Là loại hàng hố cơng cơng

Hàng hố cơng cộng là loại hoạt động kinh tế mang

lợi ích lớn hoặc nhỏ cho cộng đồng dân chứng Chẳng hạn

việc đuy trì quốc phòng và luật pháp trật tự trong nước xây đựng đường sắt cầu cống tư nhân rất khó có thể

cung cấp những hàng công cộng loại này bởi vì loại hàng

này phân tán rộng rãi trong đân chúng, đến mức các doanh nghiệp tư nhân không có động cơ kích thích để cung ứng chúng Chính vì vậy chính phủ phải can thiệp trực tiếp vào loại hàng này, loại hàng hố cơng cộng này thích hợp với những cá nhân muốn khai báo hoặc đấu điếm khối lượng mà

anh ta phải trả

Bản thân quyển lợi sẽ xui khiến cá nhân hy vọng rằng người khác sẽ cung cấp và chịu đựng tiền

Sự thoả mãn nhận được bởi một cá nhân không những phụ thuộc vào hàng hoá địch vụ mà ở một mức độ nào đó phụ thuộc vào cách sử dụng của những người khác Việc xác định thuế của những hộ sử đụng hàng hố cơng cộng gặp khó khăn Thêm vào đó không để đàng gì để nhận được thông tỉn chính

xác liên quan đến nhu cầu sử dụng loại hàng hoá này 2 Tác động bên ngoài

Đây là đặc tính thứ hai của kinh tế nguồn nước Đặc tỉnh này được thể hiện ở các hiện tượng sau : chẳng hạn việc xây đựng và khai thác một cái đập có thể gây nên tác

động có lợi hoặc có hại (vẽ mặt kinh tế) ở hạ lưu đo sự điều c hỉnh lại dòng chảy nước ở hạ lưu Hoặc việc xả chất

Trang 19

19

Tác động bên ngoài và sự phụ thuộc kỹ thuật trong

các hoạt động của nguồn nước là đặc tính của chu kỳ thuỷ văn Thường thường những tác động loại này không được trả lại một cách đầy đủ do lợi ích mang lại hoặc không được đến bù xứng đáng khi gây thiệt hại cho người khác Do đó

chính phủ cần phải can thiệp vào loại hoạt động đạng này

bằng các chính sách, luật lệ nhằm điều tiết các hành vị

kinh tế,

3 Tính chất độc quyển

Hàng hoá độc quyền là loại hàng hoá chỉ: có đuy nhất một người bán và nhiều người mua Thuỷ lợi thuộc loại hàng

hoá này Người bán là chính phủ Người mua là các hộ dùng

nước bao gồm các tập thể và tư nhân

Qua phân tích các đặc điểm trên đây của kinh tế thuỷ lợi chúng ta thấy rằng :

- Việc giao cho tư nhân quản lý toàn bộ nguồn nước trong việc kinh doanh là khó có thể chấp nhận được

- Nhà nước phải can thiệp vào loại hàng hoá này theo đúng các quy luật kinh tế

II XÉT VẤN ĐỂ CÂN BẰNG NUỐC THEO KINH TẾ V MÔ

Qua sự phân tích cung, cầu và những vấn đề cơ bản của kinh tế vĩ mô, sau khi xem xét những đặc thủ của kinh tế thuỷ lợi, ta có những nhận xét sau :

Điểm mấu chốt của bài toán cân bằng nước là giải

quyết vấn đề cấp nước và sử dụng nước Đối chiếu với mô hình kinh tế vĩ mô thì cấp nước chính là cung và sử dụng nước chính là cầu Vậy bài toán cân bằng nước chính là giải quyết mối quan hệ giữa cung và cầu mà chúng ta đã

phân tích ở mục À trên đây

Mục tiêu cuối cùng của bài toán cân bằng nước là đạt

hiệu quả cao nếu xét trên quan điểm kinh tế Thêm vào đó việc dùng các biện pháp công trình để giải quyết vấn để cân bằng nước sẽ tạo công ăn việc làn cho cán bộ công nhân

ngành thuỷ lợi Hai mục tiêu đó phù hợp với mục tiêu của kinh tế vĩ mô là mục tiêu đạt sản lượng cao và giảm thất

Trang 20

x oe ^⁄, at 1 ^

Cũng như kinh tê vĩ mô, để giải quyết vấn dé can bằng nước cần phải sử đụng các công cụ chính sách của Nhà

nước như chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ

Từ những điểu nhận xét trên đây chúng ta thấy rằng việc xét cân bằng nước theo kinh tế vĩ mô là rất hợp lý

Tuy nhiên, đo đặc thù của kinh tế thuỷ lợi, để đạt hiệu

quả cao chúng ta cần phải xét đến những đặc điểm này khi

nghiên cứu kinh tế vĩ mô

C KIẾN NGHỊ :

Để giải quyết bài toán cân bằng nước theo kinh tế vĩ mô, đề nghị nghiên cứu theo các hướng sau đây :

- Nghiên cứu mô hình cung và cầu trong bài toán cân ‘bang nước

i

- Nghiên cứu những đặc tính của kinh tế thuỷ lợi, đặc biệt chú trọng vào tính độc quyền và tác động bên

ngoài của loại hàng hoá này

- Nghiên cứu phạm vi ứng dụng kinh tế vĩ mô trong cân bằng nước

- Ứng dụng việc nghiên cứu theo các hướng trên vào

Trang 21

21

BAO CAO HOI THAO

" PHUONG PHAP LUAN CAN BANG QUAN LY NƯỚC " -~o-

KS Ninh van Son

Trung tâm nghiên cứu kinh tế Để thiết lập một phương pháp luận thống nhất cho việc 'nghiên cứu cân bằng và quản lý nước, ứng dung cho các đề tài trong chương trình KC.12, theo nội dưng của các vấn dé dua ra hội thảo, chúng tôi xin tham gia một số ý kiến về : " Phương pháp luận nghiên cứu các vấn đề kinh tế vĩ mô trong cân bằng quản lý nước " ở nước ta như sau :

I PHAN BIET SU KHAC NHAU VỀ PHƯƠNG PHẤP LUẬN NGHIÊN CỨU CHO MỖI LOẠI ĐỀ TÀI

1 Phân loại :

- Chương trình KC.12 bao gồm 11 để tài là một chương

trình trọng điểm và quan trọng của nhà nước ~ Chương trình gồm 2 loại dé tai:

+ 9 đề tài thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật cụ thé

+ 2 để tài thuộc lĩnh vực kinh tế và pháp lý xã hội

(đề tài KC.12-08 và 09)

Hai loại đề tài trên thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa

học khác nhau nên cơ sở khoa học về phương pháp luận cũng

khác nhau trong khi tiến hành chọn phương pháp luận để nghiên cứu

- Các đề tài về kỹ thuật và công nghệ đựa trên cơ sở của khoa học kỹ thuật chuyên ngành, khoa học tự nhiên và các quy luật tự nhiên để giải quyết Còn các đề tài kinh

tế, pháp lý dựa trên cơ sở khoa học xã hội (kinh tế, chính

trị, xã hội) để nghiên cứu giải quyết Do vậy :

- Để tài khoa học kỹ thuật và kinh tế là 2 loại để

Trang 22

QUAN LY NUGC THUGC CHUONG TRINH KC, 12

1 Về quan điểm nghiên cứu :

~ Nhu trên đã nói, để tài kinh tế trong chương trình

KC.12 là dé tài thuộc lĩnh vực khoa học kinh tế xã hội phải sử dung cơ sở lý luận của khoa học kinh tế chính tri

- Việc nghiên cứu để giải quyết mục tiêu để ra liên

quan đến kinh tế, chính trị, xã hội trước hết thể hiện

quan điểm khi giải-quyết các mục tiêu đó

- Ở đây quan điểm cơ bản, chính thống được sử đụng

để nghiên cứu là :

Những luận cứ khoa học cơ bản của phép duy vật biện

chứng kết hợp với duy vat lich sử vận dụng vào điều kiện,

- hoàn cảnh thực tế và đặc thù của Việt Nam

Chúng ta đã thừa nhận đường lối đổi mới kinh tế của Đảng nhưng theo định hướng XHCN thì không thể dùng quan điểm kinh tế, chính trị trái ngược Quan điểm để giải

quyết các mục tiêu nghiên cứu đặt ra là quan điểm theo

đường lối đổi mới của đại hội VII: Xây dựng nền kinh tế

thị trường có sự điều tiết của nhà nước ở tầm vĩ mô với 5

thành phần kinh tế theo định hướng XHCN, khác với quan điểm xây đựng nền kinh tế thị trường đo TBCN

2 Cơ sở để chon phương pháp luận

Cơ sở để chọn phương pháp luận cho các đề tài kinh

tế KC.12 là đựa vào mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề

tài :

- Mối mục tiêu, mổi nội đung chủ yếu có thể sử dụng những phương pháp luận nghiên cứu khác nhau Có nội dung có thể sử đụng 1, 2 hoặc 3 phương pháp kết hợp với nhau :

Trang 23

23

+ Xây dựng được một cơ chế về tổ chức và quản lý tốt để đuy trì và bảo vệ nguồn nước quốc gia (mục tiêu 2)

+ Xây đựng và thiết lập một chế độ chính sách hợp lý sử đụng được đòn bầy kinh tế để đảm bảo dùng nước có hiệu quả và tiết kiệm nguồn tài nguyên nước quốc gia (mục tiêu 3)

+ Xác lập được những tiêu chuẩn, phương pháp đánh giá, những biện pháp và quy định cụ thể trong việc đầu tư,

khai thác sử dụng, bảo vệ nguồn nước

Để đạt được những mục tiêu trên phải gắn nội đụng

nghiên cứu với phương pháp luận để thực hiện các nội dung

do

III NOI DUNG VA PHUONG PHẤP LUẬN

- Căn cứ vào những nội dung nghiên cứu đã vạch ra để

Chọn phương pháp luận như sau :

- Phương pháp luận tổng quát : là phương pháp đuy

vật biện chứng kết hợp với duy vật lịch sử vận dụng vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của tình hình quản lý, khai thác sử đụng và bảo vệ nguồn nước của Việt Nam - Đây là

phương pháp luận cơ bản

- Đồng thời sử dụng phương pháp truyển thống trong nghiên cứu kinh tế là phương pháp thống kê, so sánh kết hợp với phương pháp phân tích kinh tế hiện đại, tư đuy hệ thống từ cụ thể qua thực tế đi đến tổng quát và khái quát

hoá rút ra các kết luận chặt chế, thấy rố sự tác động đa

phương, đa nhân tố của các yếu tố kinh tế và xã hội để rút

ra mối quan hệ và những nhân tố tác động chính,

Đồng thời áp dụng phương pháp toán học, sử dụng

những phương tiện hiện đại máy vi tính để giải quyết các bài toán kinh tế cần thiết, xây đựng các mô hình, các sơ đồ, các biểu bảng để minh hoạ

Để những số liệu, tài liệu nghiên cứu dùng phương

pháp tiếp cận điều tra thực tế với nhiều ngành, nhiều cơ

Trang 24

Dùng phương pháp khảo sát, diéu tra thực địa thu thập số liệu thông tin tu cơ quan, cơ sở sản xuất, từ nhiều luồng, nhiều kênh khác nhau

Nắm vững phương pháp tôn trọng sự tồn tại khách quan,

tránh phương pháp suy điển không có cơ sở, chủ quan duy ý chí

Việc sưu tầm và hệ thống hoá các số liệu xuất phát

từ tài liệu đã được công bố qua tổng kết, từ kinh nghiệm tiên tiến của các nước phát triển và đang phát triển ở

Châu A co điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội giống ta có

nhiều thành công trong vấn đề này

Với mối nội dung nghiên cứu có thể sử dụng 1, 2 hoặc

3 phương pháp độc lập hoặc kết hợp, nhưng trong đó bao giờ cũng có phương pháp chủ yếu, phương pháp cơ bản để giải quyết một nội đung nghiên cứu đặt ra, cụ thể là :

Để sử dụng nước có hiệu quả và tiết kiệm, phải quản lý việc dùng nước thông qua tiêu chuẩn định mức sử dụng

nước của các ngành, phải dùng phương pháp thống kê là chủ yếu qua kết quả sử dụng nước thực tế và thí nghiệm để rút ra định mức tiêu chuẩn dùng nước,

~ Muốn đánh giá tình hình hiện trạng trong tổ chức quản lý và sử dụng nguồn nước của các ngành kinh tế quốc

đân, lượng nước dùng cho một đơn vị sản phẩm xuất đầu tư

và chỉ phí cho 1 mổ nước, cơ cấu chỉ phí về nước trong giá thành 1 ổơn vị sản phẩm phải dùng phương pháp điểu tra thực tế thống kê phân tích là chủ yếu, đựa trên cơ sở của

tài liệu thếng kê liên ngành và những tính toán cần thiết

- Để giải quyết vấn đề cơ chế chính sách đầu tư đối

với việc khai thác sử dung dang nguồn nước cho nhủ cầu cấp nước, thải nước và chuyển nước phải dùng phương pháp khảo sát đánh giá phân tích kinh tế liên ngành thông qua số liệu tổng kết đánh giá hiện trạng để rút ra những biện pháp mới khắc phục những tồền tại đã có

- Để nghiên cứu " Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của việc xây dựng công trình thuỷ lợi phục vụ lợi dụng

tổng hợp hoặc các mặt như cấp nước, thải nước và chuyển

Trang 25

25

phương pháp tính đồng thời sử dụng phương pháp tiếp cận thông tin duc rút những kinh nghiệm tiên tiến trên thế

giới sát thực có thể áp dụng được ở Việt nam trong điều

kiện xây dựng nền kinh tế thị trường cho phù hợp

Để giải quyết nội dung về mô hình tổ chức quản lý về chính sách kinh tế trong cân bằng, bảo vệ và sử đụng nguồn

nước có hiệu quả, sử dụng phương pháp của bộ môn quản ly

kinh tế là thiết lập các sơ đồ, mô hình về tổ chức quản lý

và mối quan hệ về quản lý Đồng thời dùng phương pháp luận

kinh tế hiện đại, kinh tế thị trường để vận dụng vào điều kiện kinh tế 5 thành phần ở Việt Nam, dé ra cơ chế chính

sách quản 1ý, khai thác sử dụng nguồn nước cho phù hợp Quan điểm cụ thể và phương pháp luận nghiên cứu giải quyết

một số vấn đề đặt ra như sau

1 Vấn để đầu tư khai thác nguồn nước nhằm phát triển hài hoà các vùng lãnh thổ phải đựa vào quy luật và nguyên tắc sau đấy :

- Ưu tiên khai thác nguồn nước tại chế vì khai thác tại chế thường có hiệu quả kinh tế cao Phát triển hài hoà

các vùng nhưng phải có vùng trọng điểm, có mục tiêu chủ

yếu, hài hồ khơng có nghĩa là đàn đều,

- Ưu tiên đầu tư phát triển công trình vừa và nhỏ vì các loại công trình này suất đầu tư ít hơn so với công trình lớn mau phát huy công suất thiết kế kỹ thuật đơn giản

vốn ít

- Khi đầu tư khai thác sử dụng nguồn nước phục vụ nhiều ngành, nhiều vùng phải so chọn các phương án số ngành và vùng tham gia có hiệu quả, xét tới cả việc gây

tổn thất cho vùng khác Tiêu chuẩn số 1 về đầu tư là phải

có hiệu quả kinh tế cao giá thành hạ

- Cân đối so sánh các phương án đầu tư theo hình thức công trình, biện pháp thuỷ lợi trên cơ sở hiệu quả

kinh tế và giá thành 1 m° nứơợc rẻ nhất

Trang 26

- Việc đầu tư phải tiến hành từng bước tập trung tránh phân tán, đứt điểm, đồng bộ nhanh chóng đưa vào khai thác sử dụng, phát huy hiệu quả từng phần

~ Ưu tiên đầu tư cho vùng trọng điểm trước

~ Mức độ đầu tư và diện đầu tư phải phù hợp khả năng

vốn và nhân lực

2 Tính chất đầu tư vào thuỷ lợi

a Đầu tư thuỷ lợi là xây dựng cơ sở hạ tầng thường có tác dụng tổng hợp đếi với nhiều ngành kinh tế quéc dan (hiệu quả liên ngành)

b Tinh chất đầu tư thuỷ lợi ở Việt nam về tỷ trọng chủ yếu là phục vụ nông nghiệp, mặt trận hàng đầu Sau đó mới đến công nghiệp và các ngành khác vì nước ta là nước

nông nghiệp

c Đầu tư vào thuỷ lợi là đầu tư xây dung cơ sở hạ tầng để tái tạo và mở rộng đất đai canh tác nâng cao chất lượng sử dụng đất, tạo công ăn việc làm cho thành viên xã hội, tạo khu đân cư mới

d Là đầu tư , để phát triển sản xuất hàng hoá

nông sản kinh đoanh, tác động này vào sản xuất, tạo lợi nhuận thăng dư khi phối hợp với các biện pháp khác như phân giống, kỹ thuật canh tác

e Công trình xây dựng đơn chiếc, thời gian xây đựng đài lâu mới phát huy hiệu quả đạt tới công suất thiết kế (10 - 15 nam)

g Vốn đầu tư thuỷ lợi lớn, đọng vốn lâu, thời gian

thu hồi vốn kéo đài sinh lợi chậm nên trách nhiệm chủ yếu là đo nhà nước đầu tư

h Công trình thuỷ lợi tền tại lâu năm, thực chất là

bất động sản Vì vậy phải có chính sách tài chính phù hợp về đầu tư

i Việc chuẩn bị đầu tư cho đến lúc đầu tư rất lâu

đo phải điểu tra, khảo sát, thăm đò vùng ảnh hưởng vì nó

có thể tác động mạnh mẽ cả lợi lấn hại đến thiên nhiên môi

Trang 27

2!

k._ Công trình thuỷ lợi tầm cỡ có tác động lớn đến môi sinh môi trường tiểu khí hậu, tới cả các sinh vật và

con người, đến toàn thể xã hội

1 Công trình liên quan đến an toàn xã hội của cả một vùng rộng lớn của quốc gia, gây tác hại lớn khi bị hư hỏng và gây tôn kém khi sửa chữa

m Bất cứ công trình thuỷ lợi nào cũng phải, được

hoàn vốn, vấn đề là phương thức thu hồi vốn và thời gian

hoàn vến thế nào

- Nếu xét hoàn vốn qua sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, thường công trình thuỷ lợi rất lâu hoàn vốn (tính theo lãi và khấu hao),

- Phương thức hoàn vốn bằng :

+ Trực tiếp thu qua giá nước

+ Thu qua quỹ, thuế của nhà nước

Ở nước ta đang được thực hiện theo 2 đạng chính : + Thu qua thuế và quỹ

+ M6t phan trực tiếp qua giá nước và một phần qua thuế, quỹ của nhà nước,

3 Về phương hướng sử đụng các nguồn vốn a Về các nguồn vốn đầu tư thuỷ lợi gồm có :

- Vốn ngân sách trong đó có cả vốn ngân sách vay

nước ngoài

Chia ra :

Vốn ngân sách do Bộ Thuỷ lợi quản lý + Vốn ngân sách do tinh quản ly

- Vốn tín dụng (vốn vay) rồi trả trong đó có : + Vốn vay trong nước

+ Vốn vay nước ngoài

Trang 28

b Phương hướng sử dụng các nguồn vốn là : (giai

đoạn 91 - 95)

- Bảo đảm thực sự có hiệu quả phấn đấu đạt mục tiêu phục vụ tết cho sản xuất nông nghiệp ổn định trên địa bàn

phục vụ với diện tích là :

Tưỡi Đồng xuân 2.095.000 ha

Hè thu 1.153.000 ~

Mùa 1.866.000 —

Tiêu ứng cho vụ mùa là 900.000 ha

Mở rộng địa bàn lúa Đông xuân, Hè thu và vụ Đông ở

ĐBCL

Chuyển vụ Hè thu ở miền trung

Phương hướng đầu tư chiến lược cho các vùng lớn là : + Với vùng ĐBCL là :

- Đầu tư xây dựng các trạm bơm tiêu úng là chủ yếu - Hoàn thiện các hệ thống công trình chống úng sẵn có - Đầu tư cho các hệ thống quan trọng để phát huy hiệu quả công trình đã có như Bắc hưng Hải, Bắc Đuống, Bắc Hà nội, Nam Thai Bình

+ Đối với vùng ĐBCL là :

- Tập trung vến đầu tư và hồn thành các cơng trình

tạo nguồn, giữ ngọt, xổ phèn ở 3 vùng trọng điểm lương

thực

- Đầu tư xây dựng các kênh, cống, bờ vùng ngay để đưa nước ngọt vào nội đồng, hồn thành các cơng trình ngăn mặn, giữ ngọt và công trình ngọt hoá bán đảo Cà mâu

+ Đối với vùng núi :

Phương hướng đầu tư là xây dựng các công trình vừa và nhỏ, giải quyết nước ăn cho đồng bào vùng cao Tiếp tục đầu tư đuy trì, bổ sung, nâng cao các hệ thống thuỷ nông

lớn đã œ

Trang 29

29

được vốn vào ngân sách

- Bảo đảm tạo ra được nhiều sản phẩm hàng hoá đáp ứng theo cơ chế thị trường

- Tạo được nguồn xuất khẩu, tạo khả năng trả nợ vốn

vay

- Cần phân biệt giữa vốn vay, trả nợ vốn với việc hoàn vốn thông qua sản xuất

+ Hồn vốn thơng qua sản xuất là trích từ KHCB và

lợi nhuận của sản xuất thông qua tiêu thụ sản phẩm do công

trình mang lại để hồn vốn Cơng trình thuỷ lợi lâu khai thác đài mới đạt công suất thiết kế nên ít nước cho vay đài hạn, thường phải trả trong 30 - 50 năm

- Do đó quản lý kinh tế vĩ mô phải điểu hoà vốn và thu của các ngành, các địa phương để trả nợ vốn vay theo thời hạn các nước cho vay Cần làm rõ mối công trình thuỷ lợi phải góp phần trả nợ vốn vay thế nào, bằng cách nào và cần có chính sách biện pháp hợp lý theo một cơ chế nhất

Trang 30

CƠ CHE QUAN LY NGUON NUGC QUỐC GIA Ở MỘT SỐ NƯỚC

VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO ĐIỂU KIỆN VIỆT NAM

- 0~

Lưu văn Dự Viện KH và KTTL

Nghiên cứu viên cấp cao

Nước , đất và không khí là ba môi trường tự nhiên có liên quan mật thiết và là ba nhân tố quyết định tới đời sống sinh vật và con người Nếu đất không khí là môi trường sống, đất là tài nguyên và đối tượng sản xuất, thì nước vừa là môi trường sống, vừa là tài nguyên, nhu cẩu tiêu

thụ trực tiếp của người, vừa là đối tượng sản xuất của con người, vì vậy

các quốc gia quan tâm quản lý tài nguyên nước, bao gồm cả nước mặt và

nước dưới đất thuộc phạm vi lãnh thổ và lãnh hải quốc gia

Tuy theo điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội, cơ cấu kinh tế

nguồn nước bao gồm 7 phân ngành chính là : Thuỷ nơng, Thuỷ điện, cấp thốt nước đô thị đân cư, giao thông thuỷ, phòng chống thuỷ tai, thuỷ sản và bảo vệ nguồn nước khỏi cạn kiệt nhiễm bẩn

Cơ chế quản lý tài nguyên nước bao gồm hệ thống pháp luật và chính sách quản lý, hệ thống tổ chức quản lý tài nguyên nước và hệ thống công cụ quan ly tài nguyên nước

Hiện nay ở các nước Canada, Mỹ, Tây và Đông Âu, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ wv đã hình thành hệ thống pháp luật quản lý nguồn nước bao gồm

Luật nước, các pháp lệnh chuyên ngành khai thác sử dụng nước, lập và ban hành các công cụ quản lý nước như thuỷ bạ, thuỷ lợi bạ, các định mức

kinh tế kỹ thuật về cung và nhu cầu nước, phòng chống thuỷ tai và bảo vệ nguồn nước, trên nguyên tắc nước là tài nguyên thuộc sở hứu nhà nước, nhà nước giữ nguyên quản lý thống nhất nguồn nước và giao quyển cho chính quyển địa phương thực hiện việc quản lý nước trong phạm vi dia phương

Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý tài nguyên nước là các tổ chức, cơ

quan, thuộc chính quyền Trung ương và địa phương, giúp chính phủ và chính quyền địa phương soạn thảo các văn bản pháp quy, chỉ đạo theo dõi việc thi hành pháp quy, kiểm tra đôn đốc các đơn vị và các cấp thực hiện

Hiện nay ở các nước trên Thế giới có 3 mô hình tổ chức quản lý

Trang 31

31

Dang m6 hinh I : Thanh lập các UB giúp Chính phủ và chính quyền

địa phương trong việc tư vấn, chỉ đạo thực hiện các ngành, các địa

phương quản lý, khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn nước quốc gia Các Bộ,

các ngành chuyên trách công việc khai thác sử dụng, dịch vụ nguồn nước

Tuỳ theo từng nước có các mô hình cụ thể như :

Mô hình La : Thành lập nhiều UB theo các chuyên ngành như ỦB phòng chống thuy tai, UB quan lý nguồn nước ở cấp Chính phủ và các

Bang, Tỉnh, Huyện

Mô hình I.b : Thành lập nhiéu UB theo lưu vực sông như ỦDB sông Mê

Kông, UB sông Hồng Áp dụng ở Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ Hai mô hình

trên có nhược điểm là quá nhiều đầu mối trực thuộc chính quyền

Mô hình Lc : Chỉ thành lập một UB chung ở mỗi cấp Chính quyển,

theo dạng UB tài nguyên nước và phòng chống thiên tai ( cả thuỷ tai và các thiên tai khác như động đất, lốc, bão vvw )

Qua thực tế vận hành cho thấy có thuận lợi trong việc điều hành Các vấn để liên quan nhiều Bộ, nhiều địa phương trong lưu vực nước

Dang Mô hình II : Giao công tác quản lý nước, phòng chống thiên

tai cho một Bộ liên ngành đảm nhiệm Tuỳ từng nước có các mô hình cụ thể

Mô hình Ha : Giao cho Bộ Thuỷ lợi - Điện lực áp dụng ở Trung

Quốc, Ấn Độ

Mô hình II.b : Giao cho Bộ Nông - Lâm - Thuỷ (áp dụng ở Lào - Philipin "`

Mô hình ILc : Giao cho giao thông Công chính hay Công trình công

cộng (áp dụng ở các nước thuộc Liên hiệp Pháp)

Loại mô hình này áp đụng ở các nước đã tách được chức năng quản lý nhà nước khỏi cơ quan sản xuất, kinh doanh, xây dựng cũng như giảm số Bộ trực thuộc chính phủ

Dạng mô hình HI : Nhà nước giao cho Bộ chuyên ngành khai thác sử dụng nhiều nguồn nước đảm nhận luôn công việc quản lý nguồn nước Tuỳ theo hoàn cảnh có các mô hình sau :

Trang 32

Mo hinh III.b : Giao cho BO Thuy lợi (chuyên về thuỷ nông, phòng chống lũ lụt) đảm nhiệm chức năng quan lý nguồn nước (Việt Nam ) Từ

thực tế cho thấy tuỳ theo khả năng nguồn nước và nhu cầu khai thác sử dụng nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế dân sinh mà ở mỗi nước, trong

từng giai đoạn lịch sử, chọn mô hình tổ chức quản lý nguồn nước phù hợp Nước ta nằm trong khu vực khí hậu Á nhiệt đới, gió mùa, có nguồn nước thuộc loại khá so với các nước khác Tuy vậy do lượng mưa phân bố không đều theo thời gian và không gian nên hàng năm vẫn sinh ra nan ung ngập, hạn hán, thiếu nước Trong quá trình phát triển công nghiệp và đân

sinh nhiều nguồn nước bị ô nhiễm nặng như khu vực Hà nội, TP Hồ Chí Minh,

các thị xã, khu công nghiệp Nhiều vùng ven biển, đồng bằng núi cao đã xẩy ra nạn thiếu nước nhất là nguồn nước ngọt, vì vậy nhà nước ta đã bất đầu quan tâm đến công tác quản lý tài nguyên nước Nhà nước đã ra các pháp lệnh về khai thác sử dụng các công trình thuỷ lợi, pháp lệnh về đê điểu và phòng chống lũ lụt, pháp lệnh về môi trường, cũng như Liên Bộ Thuỷ lợi Tư pháp đang soạn thảo Luật nước Tuy vậy thực chất cơ chế quản lý nguồn nước ở Việt Nam đang ở giai đoạn hình thành và phát triển

Về hệ thống tổ chức quản lý nguồn nước ở nước ta vẫn ở giai đoạn phân

tán cho các ngành khác sử dụng, nhà nước lại thành lập nhiều ỦUB chuyên

trách từng phân ngành nên tạo ra sự cổng kểnh, thiếu hiệu lực Cho đến nay nhà nước ta thành lập nhiều UB nhu UB séng Hong, UB song Mé Kong, UB phòng chống lụt bão TN, ỦB thập kỷ phòng chống thiên tai vv đứng đầu các UB này thường là Bộ Thuỷ lợi, vì vậy việc đôn đốc các ngành và địa phương rất khó khăn, giảm tác dụng so với Chính phủ đứng ra điều hành Một trong nhiệm vụ lớn trong đổi mới cơ chế kinh tế nguồn nước là xác định," ông chủ " nguồn nước và có chính sách khuyến khích các đơn vị sử dụng nước tiết kiệm, tham gia bảo vệ nguồn nước Xuất phát từ yêu cầu đó chúng tôi thấy rằng việc đổi mới cơ chế kinh tế tài nguyên nước phải dựa trên các nguyên tắc và nội dung chính sau đây :

- Xác lập rõ chủ sở hữu và chủ sử dụng nguồn nước

- Chuyển tư duy xem nước là " trời cho " sang tư duy kinh tế, xem

nước là sản phẩm tiêu thụ, đối tượng, tài nguyên để sản xuất

- Nước có giá trị và giá trị sử dụng tuỳ theo điểu kiện hình thành

và tạo ra nguồn nước mới

- Chọn mô hình cơ chế kinh tế tài nguyên nước phù hợp

- Lập và ban hành các văn bản pháp quy, thuỷ bạ , thuỷ lợi ba và

các định mức kinh tế kỹ thuật làm cơ sở để quản lý tài nguyên nước

Trang 33

wo

PA.I : Thành lập Bộ Tài nguyên nước và phòng chống thuỷ tại trên cơ sở Bộ Thuỷ lợi hiện nay, bộ phận khí tượng thuỷ văn và môi trường Chức năng của Bộ này là quản lý tài nguyên nước, môi trường và phòng chống thuỷ tai (hoặc thiên tai)

PA.II : Thành lập UB tai nguyên nước và phòng chống thiên tai, do Phó Thủ tướng Chính phủ trực tiếp điều hành các Bộ và các địa phương liên quan là uỷ viên Bộ Tài nguyên nước và chống thuỷ tai là uỷ viên thường trực UB này thay thế các uỷ ban Mê Kông, sông Hồng, phòng chống

lụt bão, thập kỹ thiên tai đang hiện hành

PA.HI : Giao chức năng quản lý nguồn nước và phòng chống thiên

tai cho một Bộ liên ngành, có thể là :

a Bộ Nông thôn

b Bộ Thuỷ lợi - Điện lực

c Bộ Công trình công cộng (giao thông công chính : giao thông, nông nghiệp, thuỷ lợi)

Qua nghiên cứu thực tế điều hành bộ máy hành chính ở nước ta và

yêu cầu đổi mới, giảm khâu trung gian Chúng tôi thấy nên chọn phương án II, có nội dung vừa thành lập Bộ Tài nguyên nước và phòng chống thiên tai vừa thành lập ỦB tài nguyên nước và phòng chống thiên tai làm tư

vấn Chính phủ, giúp Chính phủ chỉ đạo điểu hành các mối quan hệ liên tinh, liên quốc gia và lên ngành là hop Jy

Bộ tài nguyên nước trực tiếp quản lý nhà nước về tài nguyên nước, không khí và môi trường

Việc xác lập và chọn cơ chế quản lý kinh tế nguồn nước là công

việc khoa học tự nhiên và xã hội phức tạp Với khả năng hạn chế trong đề

Trang 34

CƠ CHẾ KINH TẾ TRONG CAN BANG KHÁI THÁC SỬ DỤNG, PHONG CHONG THIEN TAI VA BAO VE NGUON NUGC

-o-

Ninh van Sơn, LAru văn Dự

Ban Chủ nhiệm Đề tài KC12.09

Từ trước đến nay ở nhiều nước trên Thế giới và ở nước ta tồn tại quan điểm nguồn nước là tự nhiên, trời cho, mọi người có quyển sử dụng Thực tế nước là tài nguyên quý giá, nước có giá trị và giá trị sử đụng

Nước vừa là sản phẩm tiêu thụ trực tiếp của con người (nước ăn uống sinh hoạt, vừa là đối tượng để sản xuất nuôi trồng thuỷ sản, giao thông thuỷ và B nguyên liệu để phát điện, phát triển nông nghiệp Để

cung cấp nước cho công nghiệp, nông nghiệp, dân sinh cần đầu tư xây dung các công trình, phát triển công nghệ tạo nguồn nước, khai thác và

dẫn đến các hộ tiêu thụ, vì vậy nước là sản phẩm bàng hoá đặc biệt

Xét về mặt khai thác sử dụng, cơ cấu nguồn nước ở Việt Nam bao gồm các phân ngành chính là Thuỷ nông, thuỷ điện, cấp thốt nước đơ thị

nơng thôn, giao thông thuỷ, thuỷ sản, phòng chống thuỷ tai và bảo vệ

nguồn nước khỏi cạn kiệt nhiễm bẩn Cơ cấu nguồn nước ở các nước trên

thế giới rất khác nhau, phụ thuộc vào khả năng nguồn nước và nhu cầu

sử dụng nước

Trong các thập kỹ gần đây, ở nhiều nước trên Thế giới đã hình thành cơ chế quản lý kinh tế nguồn nước bao gổm hệ thống pháp luật, hệ thống tổ chức quản lý và hệ thống công cụ quản ý nguồn nước như Canada, My , An do, Chau Au wy trong đó xác định nguồn nước là sở hữu quốc gia, nhà nước thống nhất quản lý và giao quyển cho các địa phương thực hiện việc quản lý nước ở địa phương Nhà nước lập giá nước nguồn, quy định thu thuế tài nguyên nước và quản lý giá dịch vụ nước, lập thuỷ bạ, thuỷ lợi bạ và các quy hoạch khai thác sử dụng nguồn nước, cấp giấy phép cho các hộ hưởng lợi và cơ quan khai thác nước, quản lý

chất lượng nước và bảo vệ nguồn nước khỏi cạn kiệt

Cơ chế quản lý nguồn nước ở Việt Nam đang ở giai đoạn phát triển phù hợp với cơ cấu kinh tế nguồn nước phát triển từ quản lý riêng rễ từng phân ngành, sang quản lý thống nhất tài nguyên nước hình thành các tổ chức thuỷ lợi, môi trường, khí tượng thuỷ van w

Xuất phát từ yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế theo hướng cơ

chế kinh tế thị trường có điểu tiết, cải tiến bộ máy hành chính và

phương pháp điều hành nền hành chính quốc gia vận đựng vào ngành kinh

Trang 35

35

Dé tai KC12.09 da được hình thành va t/c nghiên cứu

Đề tài KC12.09 là để tài kinh tế trong số 11 để tài của Chương trình KC12 : " Cân bằng khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn nước " được

tiến hành nghiên cứu trong 3 năm 1992 - 1994 Nhiệm vụ và nội dung

nghiên cứu gồm ba vấn để chính là : Tổng kết các quan điểm cơ ban vé nguồn nước và cơ chế quan lý kinh tế tài nguyên nước, đánh giá thực trạng cơ cấu và cơ chế kinh tế nguồn nước ở nước ta và một số nước trên thế giới, và để xuất kiến nghị các giải pháp đổi mới cơ chế quản lý tài nguyên nước ở nước ta Ngoài ra để tài đã nghiên cứu một số

chuyên để cụ thể liên quan như : chuyên đề thành phần khối lượng và

phương pháp đánh giá kinh tế tài chính các dự án thuỷ nông, chuyên đề chi phí giá nước trong cơ cấu giá các sản phẩm công nông nghiệp

Quá trình nghiên cứu từ 1992 đến nay để tài đã đưa ra các kiến nghị : :

1 Lập va ban hành hệ thống quy về quản lý tài nguyên nước như Luật nước, các pháp lệnh về thuỷ nông, phòng chống thuỷ tai, thuỷ điện, cấp thốt nước đơ thị nông thôn, bảo vệ tài nguyên nước vv và các

quy định, định mức kinh tế kỹ thuật, thuỷ bạ và thuỷ lợi bạ làm cơ sở

quản lý tài nguyên nước

2 Tăng cường hệ thống tổ chức quản lý tài nguyên nước, tách khỏi

các cơ quan khai thắc sử dụng nước, trên cơ sở thống nhất quản lý tài

nguyên nước cả về số lượng và chất lượng và môi trường nước Thành lập

Bộ Tài nguyên nước và phòng chống thiên tai, giúp Chính phủ quản lý

nguồn nước, phong chống thiên tai và bảo vệ môi trường trên cơ sở Bộ

Thuy lợi hiện nay Ngoài ra thành lập Uỷ ban tài nguyên phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường thay thế cho các UB phòng chống lụt bão, UB sông Hồng, UB sông Mê Kông, ỦB thập kỷ phòng chống thiên tai

giúp Chính phủ về tư vấn kinh tế kỹ thuật và điểu hành quan hệ liên ngành, liên tỉnh, liên quốc gia về các vấn để trên

3 Lập và ban hành hệ thống công cụ quản lý tài nguyên nước như giá nguồn nước, giá đẩy đủ dịch vụ khai thác nước, thuế, nguồn nước,

các định mức kinh tế, ky thuật về nguồn nước, thuỷ bạ và thuỷ lợi bạ

cho từng lưu vực sông, từng địa phương cũng như các chính sách quan hệ liên quốc gia, quốc tế về khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn nước Trong từng phẩn nêu trên của để tài, đã đi sâu phân tích tổng kết và kiến nghị đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đối với các công đoạn đầu tư xây dựng, quản lý khai thác và ứng với các vùng đồng bằng trung du,

men nul

Trang 36

kiến nghị chọn sơ đổ phân tích đánh giá kinh tế tài chính dự án thuỷ nòng trong điểu kiện nền kinh tế thị trường cơ $ở điểu tiết của nhà nước, để xuất áp dụng các công thức, phương trình và hệ thống biểu

bảng để phân tích đánh giá hiệu quả của dự án thuỷ nông

Trong chuyên để " Chi phí và giá dịch vụ nước trong cơ cấu, giá sản phẩm công nông nghiệp " các tác giả đã tổng kết phân tích các chỉ phí, giá thành, giá nước ở các cơ sở nhà máy, đô thị đúc kết và tính toán tỷ lệ chỉ phí và giá nước trong giá của 180 sản phẩm công nghiệp

chiếm từ 0,1 - 0,8% đến 3 - 6% ; kiến nghị khả năng nâng giá dịch vụ nước sạch là cẩn thiết để tạo điểu kiện cho các Công ty cấp nước hạch

toán Về chỉ phí và giá nước cho sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là lúa, cây công nghiệp và hoa màu chiếm từ (2 - 4% đến 8 - 16%) giá sản phẩm

Vì vậy nhà nước cần có chính sách trợ cấp cho nông dân và bù-cấp cho

các doanh nghiệp dịch vụ thuỷ nông để đảm bảo khuyến khích phát triển

nông nghiệp và các doanh nghiệp thuỷ nông đủ cân bằng thu chí theo nguồn thu trực tiếp tới nông đân và nguồn bù cấp của ngân sách theo sản phẩm dịch vụ ha hoặc m nước

Về giá và phí nước cho dân sinh đối với các loại hộ thu nhập cao

trên trung bình chiếm 1,6 - 1,8% còn đối với các hệ thu nhập thấp

chiếm 2 ,5 - 3,5% so với thu nhập, nên việc nâng cao mức thu cấp nước

cho đân sinh là cần thiết tạo điều kiện cho các các doanh nghiệp cấp nước hạch toán chưa đẩy đủ hoặc đẩy đủ

Đề tài KC12.09 là để tài đầu tiên ở mước ta về cơ chế kinh tế

nguồn nước Với sự hạn chế về kinh phí và thời gian các tác giả đã có công lớn trong việc điều tra thu thập số liệu, phân tích và hình thành

mô hình quản lý, để xuất các hướng và nội dung chủ yếu cần đổi mới

Ban chủ nhiệm để tài đã tổ chức hội thảo nghiệm thu từng chuyên dé và từng năm Tuy vậy cũng thấy rằng thực tế vấn để cơ chế quản lý kinh tế nguồn nước là vấn để mới đối với nước ta, lại là vấn dé phức tạp liên

quan đến nhỀu ngành, vì vậy trong kế hoạch 1996 - 2000 về cơ cấu và

Trang 37

CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG ON DINH

NGUÔN NƯỚC Ở TRUNG QUÔC

PTS Nguyễn Trọng Sinh

ich bac cao của Bé Thuy loi Trung Suốc tai

tháo về ung dung mé hinh kinh té vi mé trong phat trién ngudn 4 nuce tai BAC Kinh i - 3/11/93 do UNDP sẽ chúc) ` ` - EA at 1 Tinh hinh chung : sau 44 n&m phat trien ~ ` = +

~ Thuy lợi hiển trạng đã cầp 500 ty m sném cho nhụ cầu

phat triên kinh tẽ Trong đó : + Hỗ cấp 135.5 ty m /năm + Công lấy nuốc 175.68 tỷ m /năm 2 > hw + Bom 176,9 ty m /n&m

- Diện tích dược tuôi :

+ Hiện nay 47,8 triệu ha

+ Cuối năm 2000 53,3 triệu ha

Hiện nay còn thiếu hụt 30 tỷ m năm , 13-20 triệu ha còn

bị hạn Tôi năm ZO0O sé thiêu hụt 60-70 tỷ m nam nếu không số công trình mới

~ 80 triệu dân nông thôn thiểu nước

- ấp nuốc đô thị thiếu nghiễm trọng :

+ Trong 517 thành phố thi xã chỉ 309 thiếu nuốc + Lượng nuốc cho dé thị thiểu 5.8 tỷ m „năm

hay 16 triệu m /ngày đêm

+ Nguyễn nhân : nguồn, công trình chua đâp túng, & ra

.„ „+ a eat a eo at “ : ca watt ¬

nhiem thiêu cong trình cắp nUỐC 2⁄3 luong nuốc thiéu do 3

nguyên nhân dau ö miễn Nam thì 60% luong nuốc thiêu do é

¬‹

nhiệm

^ „# a: ` ˆ ; + a ` " - Ó nhiêm môi trưởng trên phạm ví toản quốc là nghiêm vong Hàng năm thai 36,3 ty m 350% thai trục viềp ra sơng và ắ zhéng su iv

Ge

- ahai thac nudc ngém qua muc gay nấu sua nghiêm trong nhiều thanh phê

+ Ha chấp

~ Lun m&ét đất ö Thuong Hai 1.8 -2

đặp đập chéng 1% 800 triéu Nhân dân tệ tung phai

Trang 38

duéi thin muc nuée biển phai dap dé bao vé

+~ Nuộc biển xâm nhép 40.000 ha 6 Lai Chau Son Đông

Muc nuỏc biển lấn øâu vào 400 m (Đai Liên Thanh Đảo An Tai

Đồn Giang Hài Khẩu

+ Lãm hu hai cổng trình đề thì (2600 nhà bị lún ð Tây

An}

^ 4x ^ a

~ O nhiém nude neam

- O nhiém nude tủ thành thi đã lan truyển ra néng thôn

Tù điểm biên thành dién gay hau qua nghiêm trong

- Bu phát triển về nguồn nuốc và báo về nguồn nuốc không viễn kịp vôi su phat triền kinh tế

- Văn để bảo vệ nguồn nuốc và cấp nuốc đồ thị cổ nhiều xhẻ khăn và cỗ khả năng không giải quyết duoc

2 Muc tiêu và chiến luợọc :

- Đến năm 2000 giải quyết vẫn đề thiêu nuốc cho 100 thành phố 95% đân dd thi duce cap nuée may

~ Đến năm 2000 20-30 % lượng nuốc thải của thành phố

duce xu 1¥ 10 % luong nude dA xi 1¥ duoc su dung lai

~ Day mạnh phát triển nông nghiệp đến năm 2000, tuôi 53.3 triệu ha (hiện nay 48.7 triệu ha} tăng cưỡng xây dụng

nỗ chúa vừa và nhỏ chuyển nuốc và bơm tăng thêm 30-50 tỷ m Nghiên cũu kỹ thuật tuối tiết kiêm nưốc viết kiêm từ 8 - 10

ty m

- Ap dung biển nhấp giảm luong xã truc tiếp xuống sông

và nỗ Sẽ nắng chất luong nuộc của một số sông : Hoàng hà, Duong tu Chéu giang v.v lén tiêu chuấn cấp II eka nudc mat Cac sdéng 6 nhiém 6& néng lên tiêu chuẩn cấp III Chim aut nan phá noai mỏi trudna nudc ` + “ wal t là cac vùng che (te o

- 3iam bot sử đụng nuộc ngắm đặc bị

3 duvén nai bang cach tAng cuống luong châm và phục hồi +

ø nuöc ngắm Sản căng Khai thaéc và tai nap nuoc ngăàm zhỏi nhục và cải chiên nuốc ngầm Thuc thi hè thống luật để pao vé cé hiéu qua nuốc ngắm

- nắp quy hoạch đãi han su dung va bào vệ nguồn nuộc

trén co sO du bào nguồn nuớc nhu cầu dùng nuôc neudn va

xha năng tai chinh cla Trung uong và địa vhucng va dua vào hoạch phat triển của các vùng và địa phuong Tăng cuong

ay thuật danh gia nguồn nuồc Việc daénh gia nguồn nuỗc lấn

Trang 39

39

thu nai duoc viên hành tủ năm 1990 trén co 66 của lấn đánh

gia thủ nhất vào năm 1850 cung cầp các tài liêu chủ yêu dé nình thành kế hoach dai han về cấp nước và nhu cầu nuốc

~ Nghiên cuu và sai tễ nê thống quản lý nguồn nuộc thông

nhật Dây lua vuc iam don vi quan ly cac vùng thành thi va

nông thon nuoc m&t va nudéc ng&m sê luong và chặt luong

phát triển và bao vệ Biện pháp kinh tế và pháp lý 22 bd

sung với các biên pháp hãnh chính dé khuyến khích phát triển

vA su dung hop ly bảo vệ có hiểu gủa nguồn nuốc,

- 3Š văng cuồng các phòng quản lý nguồn nuốc và các giải

nhập công nghệ khuyếnh khich các chuyên gia đồng gép va su

đồng gốp chung để bảo vệ và quản lý nguồn nuốc 3 Chiến luọc và giải phấp :

- Quy hoạch đài hạn về phát triển và bảo vệ nguồn nuốc

trên cơ sổ kế hoạch phát triến kinh tế của mỗi tỉnh mdi

thành phố, mỗi lưu vục

- Lap kế hoạch và quản lý toàn điện nuốc ngấm Tăng

cường đăng ký phát triển và zủ dụng nuốc ngẫm, xắc định nhũng vùng báo vệ nuốớc ngắm để ngăn cẩm ö nhiễm nuốc ngdm ti nudc

thải công nghiệp, chất thải răn và vật liệu gây độc

- Xão định nhiệm vụ tùng loại môi trường nuốớc khác nhau

để có biện phấp quản lý và kiểm tra ö nhiễm, cẩn ấp dụng hệ

thông giẫy phếp thải nuốc và các biên phấp hạn chế tổng phát

thai

- Tuyên truyển và khuyến khich céng déng bao vé nguén

muée tăng cung khả nang theo déi chất luoống nuốc trong

vùng bao vệ nguồn nuốc căng cuồng luậc nuốc

- Phát triên hợp lý và phân phổi tối ưu tài nguyên nước, BĐẤy manh phát triển nguồn nuốc dia phuong trên 80% vốn đầu nu do dia phuong, các xi nghiệp và ngudi st dung nude đồng ZOD

Tung uơng có chế nỗ trọ giá quy định giá nuốc hop iy xảy dụng hệ thông quan iy theo kinh về chỉ trung

- Họp tac quêc té -

- Nghién củu hệ thống quan ly nuốc thống nhất lấy lưu

Trang 40

we THONG IHGMOA

SU DUNG TRONG QUY HOACH THUY LOI Y

Wang Hao, Weng Wenbin Shi Huibing, Cai Niming Zhu Shachui Gan Hong, Zhang Siming, Li Yuanyar

LOICAM GN

San pham nay được tiến hành dưới sự giám sát của Giáo sư Ranald North và Giáo su Chen ZhiKai TS Jona Bargur, TS Ari Michelsen TS Xn Xinyi, TS A Stam va TS JE Aronson đã

đóng góp nhiều ý kiến xảy dựng Trong quá trình soạn thảo Ngài

Wang Dangxian va Ngai Lilingyao cũng đã có nhiều đóng góp

Lạy Đặc diểm quy hoạch thủy lợi vùng

Quy hoạch thủy lợi vùng là một quá trình rất quyết định phức tạp Thứ nhất, nổ bao hàm 2 hệ thống : hệ thống Kinh tế vì mô của vùng và hệ thống thủy lợi có liên quan Trong hệ thống kinh tế vĩ mô, quy mô kinh tế, cơ cấu các ngành, mô hình xuất nhập khẩu và tiến bộ công nghệ có ảnh hưởng quan trọng tới nhu cầu nước trong năm kế hoạch dự định Trong lúc đó thì trong hệ thống thủy lợi nước mát và nước ngầm tại địa phương, tuần hoàn nước thải, vận hành các công trình thủy lợi hiện có, xắn xếp và xác định quy mô các công trình thủy lợi tiém năng cứng như là kế hoạch phát triển các công trình đân nước đều phải được xem xét toàn bộ để đáp ứng nhu cầu trên Hai hệ thống này

tác động qua lại theo phương thức đông : để đáp ứng nhu cầu

nước gia tảng đòi hỏi năng lực cung cấp nước phải được mở Tông một cách thích hợp; trong lúc đó thì một phản lớn của vẽ đầu tr cho việc mở rộng đó phải dựa vào sự tích lấy của nén

Xinh tế dia Phượng Nếu đành nhiều điền hon cho ngành thủy lợi

at

triển thủy lợi vùng (bao gồm cả các công trình cũng va cầu)

Ngày đăng: 22/05/2014, 13:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w