KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ CHƯƠNG 1 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU... KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ Các nội dung cần xác định: + Đố
Trang 1KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ
CHƯƠNG 1
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU
Trang 21 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
NGHIÊN CỨU
BƯỚC 1
Lựa chọn chủ đề nghiên cứu
Đặc điểm của chủ đề:
+ Sự cuốn hút
+ Kiến thức
+ Dữ liệu
Trang 3KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Các nội dung cần xác định:
+ Đối tượng nghiên cứu
+ Nội dung nghiên cứu
+ Không gian và thời gian nghiên cứu
Trang 4KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Không nên viết tên đề tài
+ Sử dụng từ ngữ có độ bất định
+ Sử dụng từ ngữ dư thừa
Trang 5KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
BƯỚC 2
LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
- Dữ liệu cần thu thập
-Phương pháp thu thập
-Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu
-Thiết kế bảng câu hỏi
Trang 6KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
BƯỚC 3
THU THẬP DỮ LIỆU
-Dữ liệu thứ cấp
-Dữ liệu sơ cấp
+Điều tra thử
+Chỉnh sửa bảng câu hỏI
+Điều tra chính thức
Trang 7KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
BƯỚC 4
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
Sử dụng các công thức thống kê trong kinh tế (thống kê mô tả, thống kê suy luận, kinh tế lượng)
Trang 8KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
BƯỚC 5
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ HOÀN CHỈNH NGHIÊN CỨU
Trang 92 PHÂN LOẠI CÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Theo đối tượng nghiên cứu
Khoa học tự nhiên: sinh học, hoá học, vật lý học,…
Khoa học xã hội: chính trị học, tâm lý học, kinh tế học,…
Trang 10Theo chức năng nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả, giải thích, dự báo
Nghiên cứu mô tả: mô tả hình thái, động
thái,… của sự vật, hiện tượng (ai? cái gì?
ở đâu? như thế nào?)
Ví dụ: công ty dược phẩm N đang quan tâm đến những ai có thể ảnh hưởng đến quyết định chọn lựa mua sản phẩm thuốc
Trang 11KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Nghiên cứu giải thích: Là những nghiên cứu nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến
sự hình thành, quy luật, …
Trả lời câu hỏi sao, như thế nào)
Vd: Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt của S.Hậu cho thấy chất lượng nước mặt của S.Hậu ngày càng xấu đi theo thời gian
Tại sao nước mặt của S.Hậu lại ngày càng trở nên xuấu đi? Nghiên cứu giải thích sẽ tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên.
Trang 12KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Nghiên cứu dự báo
Nhằm đưa ra được những sự tiên đoán khi nào và trong trường hợp nào một hiện tượng/sự kiện nào đó sẽ xảy ra (?)
Vd: Ước lượng cung cầu lúa gạo của Việt Nam không chỉ cần thiết cho việc xây dựng chính sách
an toàn lương thực quốc gia mà còn quan trọng đối với việc thu ngoại tệ từ xuất khẩu lúa gạo
Trang 13KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Theo các giai đoạn nghiên cứu: nghiên
cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng,
nghiên cứu triển khai
Nghiên cứu cơ bản: nhằm phát hiện thuộc tính, cấu trúc, động thái
Ví dụ: định luật hấp dẫn vũ trụ
Trang 14KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Nghiên cứu ứng dụng: vận dụng
những quy luật được phát hiện từ
nghiên cứu cơ bản để giải thích một hiện tượng
Ví dụ: trúng mùa rớt giá của nông sản (lúa, trái cây,….)
Trang 15Nghiên cứu triển khai: vận dụng lý
thuyết để hình thành mẫu
Hoạt động triển khai gồm 3 giai đoạn: + Tạo vật mẫu
+ Tạo công nghệ
+ Sản xuất thử loạt nhỏ
Trang 16KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN BIẾT
4.1 ĐỊNH NGHĨA CỦA TỪ, CỤM TỪ
Theo từ điển: Mô tả các khái niệm
qua việc sử dụng các khái niệm khác.
Vận hành: Là định nghĩa chỉ ra một khái niệm
mà nó có thể được kiểm định hoặc có những tiêu chuẩn đo lường được.
Trang 17KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Ví dụ “nghèo đói”
Theo UB Kinh tế Xã hội châu Á-TBD, 1993: “Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con
người, …”
Hội nghị Thượng đỉnh, Copenhagen 1995: “Người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn 1
USD/ngày, số tiền được coi như đủ để mua những sản phẩm thiết yếu để tồn tại.”
Việt Nam
Năm 2009:
Nông thôn: 300.000đ/người/tháng
Thành thị: 390.000đ/người/tháng
Trang 18KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
4.2 BIẾN
Biến chỉ ra tất cả những gì có sự khác biệt hoặc thay đổi
Ví dụ: Tuổi, giới tính
Biến có thể là định tính hoặc định lượng
Một thuộc tính là giá trị riêng biệt của một biến
Ví dụ: Giới tính có 2 thuộc tính là Nam và Nữ
Độc lập Phụ thuộc
Trang 19KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Biến Độc Lập và Biến Phụ Thuộc
Biến độc lập: Là tác nhân ảnh hưởng đến kết
quả thử nghiệm
Biến phụ thuộc: Là kết quả đo lường tác động
của biến độc lập
Lưu ý: mối quan hệ của khái niệm và biến
Ví dụ: khái niệm giàu và biến “ số tài sản”
Trang 20Biến trung gian: phụ thuộc biến độc lập
và tác động đến biến phụ thuộc
Biến can thiệp: tác động biến độc lập và biến phụ thuộc
Ví dụ: biến phụ thuộc: năng suất lao động Biến độc lập: kinh nghiệm, tay nghề, chế
độ, thiết bị
Chế độ: biến can thiệp