Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
555,5 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài: Trong thời gian qua khu vực nôngthôn đã được tiếp nhận và thu hút nhiều nguồn lực từ các chương trình, dự án để phát triển nông thôn, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống cho cộngđồng người dân sống ở nông thôn, nâng cao vai trò cho người dân… Tuy nhiên, trên thực tế nhiều nơi chưa phát huy hết được những nguồn lực trong thực hiện các chương trình phát triển nông thôn. Có rất nhiều lý do và lực cản như: trình độ hiểu biết của người dân, năng lực quản lý, cơ chế, phương pháp triển khai thực hiện và điều kiện cơ sở hạ tầng thấp kém… Qua các kinh nghiệm xây dựng nôngthôncủa một số nước, của các chương trình do các tổ chức quốc tế thực hiện ở Việt Nam, và một số chương trình của chính phủ cho thấy mô hình phát triển nôngthôn ở cấp cơ sở khi sử dụng phương pháp có sựthamgiacủacộngđồng có nhiều tiềm năng phù hợp với bối cảnh phát triển nôngthôn cấp cơ sở ở nước ta và cũng có nhiều điểm mạnh có thể khắc phục được những hạn chế của những phương pháp truyền thống cũ trước đây ở Việt Nam. Để thử nghiệm xõy dựng nôngthôn mới thành công, nhà nước ta đã quyết định xây dựng thí điểm mô hình nôngthôn mới (NTM) theo phương pháp có sựthamgiacủacộngđồng ở một số tỉnh từ đó rút ra những kinh nghiệm để có thể nhân rộng mô hình trên phạm vi cả nước. Từ những vấn đề từ thực tiễn tôi đã lựa chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài “Đỏnh giásựthamgiacủacộngđồng ở cấp thôn, bản trong quá trình xây dựng nôngthôn mới ở Nam Định.” Phạm vi xử lý của đề tài: Phạm vi sử lý của đề tài là tại tỉnh Nam Định, một trong những tỉnh được chọn để xây dựng mô hình nông thôn, bao gồm 2 mô hình • Làng Hoành Đồn, Xã Hải Đường, huyện Hải Hậu • Làng Hạ, Xã Minh Tân, huyện Vu Bản Vấn đề chớnh cần giải quyết Có nhiều nguyên nhân tác động đến kết quả đạt được trong quá trình xây dựng nôngthôn mới, trong đó có một yếu tố quan trọng đó là sựthamgiacủacộngđồngnông thôn. Điều đó sẽ tạo ra một phong trào quần chúng rộng lớn, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân, có sựthamgia chủ động, tích cực, tự giác củacộngđồng dân cư, phát huy cao nhất nội lực dưới sự hỗ trợ, giúp đỡ của Nhà nước và chính quyền các cấp. Vì vậy, vấn đề của đề tài là tìm hiểu và hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của người dân trong việc thamgia xây dựng mô hình nôngthôn mới. đánhgiá những tác độngcủacộngđồng trong xây dựng nôngthôn mới, cụ thể ta đi tìm hiểu trên một thôn điểm để có thể đánhgiá được tác độngcủacộngđồng tới quá trình xây dựng nôngthôn mới như thế nào? Những lợi thế, vấn đề còn tồn tại, từ đó góp phần đề ra giải pháp, đúc rút kinh nghiệm để có thể nhân rộng mô hình trên cả nước. Cách thức giải quyết vấn đề: Bằng những kiến thức được học đồng thời sử dụng các phương pháp phân tích và đánhgiá vấn đề ta đi tìm hiều vấn đề trên thực tế và rút ra những kết luận. Ta sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp định tính. Phân tích chuyện gia. Phương pháp tiếp cận hệ thống. Kết quả dự kiến Đề tài tìm hiểu về thực trạng thamgiacủacộngđồng trên địa bàn tỉnh Nam Định mà cụ thể là tại hai thôn: Làng Hoành Đồn (Xã Hải Đường, huyện Hải Hậu) và Làng Hạ (Xã Minh Tân, huyện Vu Bản). Kết quả đề tài có thể cho người đọc biết kiến thức về thế nào là sựthamgiacủacộngđồng và vai trò của nó, cho ta nhìn nhận và đánhgiá được mức độ thamgiacủacộngđồng địa phương trên địa bàn nghiên cứu. Đóng góp của đề tài: Từ những kết quả đạt được ta đi đánhgiásựthamgiacủacộngđồng trong quá trình xây dựng nôngthôn mới ở trên địa bàn, xem xét sựthamgia đú đó đầy đủ chưa? ở mức độ nào? Và nó đó đóng góp như thế nào cho sự thay đổi kết quả? Ngoài ra ta còn tìm ra những mặt yếu kém, những sai sót còn gặp phải để đề ra hướng đi, những kiến nghi đúng đắn hơn cho địa phương trong thời gian tới, cũng như góp phần vào công cuộc xây dựng nôngthôn mới trên địa bàn cả nước. Có thể nói từ một khía cạnh của chương trình ta có những cái nhìn tổng quan hơn để có thể nhân rộng chương trình trên địa bàn cả nước. Kết cấu của đề tài Đề tài gồm 3 phần: Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận. Trong đó phần nội dung bao gồm các chương sau. Chương I: Tổng quan về nôngthôn mới và vai trò củacộngđồng trong xây dựng nôngthôn mới Chương II: Thực trạng thamgiacủacộngđồng trong xây dựng nôngthôn mới ở tỉnh Nam Định giai đoạn 2007 đến nay Chương III: Kiến nghị giải pháp CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NễNG THễN MỚI VÀ VAI TRề CỦACỘNGĐỒNG TRONG XÂY DỰNG NễNG THễN MỚI. I. Tổng quan về nôngthôn mới. 1. Các quan điểm về phát triển nông thôn. Nôngthôn là khái niệm để chỉ một địa bàn mà ở đó sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn. Phát triển nôngthôn là một quá trình nhằm cải thiện và nâng cao đời sống của người dân nôngthôn một cách bền vững về kinh tế xã hội, văn hoá và môi trường, quá trình này trước hết là do nỗ lực từ chính người dân nôngthôn và có sự hỗ trợ tích cực của chính phủ và các tổ chức 1 . Phát triển nôngthôn bền vững có thể được coi là sự chuyển biến từ cách tiếp cận công nghiệp sang theo cách tiếp cận hữu cơ; với phương thức phát triển bền vững thì mục tiêu lợi nhuận không còn là mục tiêu ưu tiên số một nữa mà nó nằm trong sự chi phối của các mối quan tâm về an toàn môi trường và ổn định xã hội; từ chỗ độc đoán, chỉ huy tập trung sang dân chủ, khuyến khích sựthamgiacủa người dân đối với quản lý sự phát triển; việc quản lý nguồn lực từ chỗ tập trung tại cơ quan Trung ương chuyển sang cho các địa phương quản lý, và nhấn mạnh tới sở hữu tài sản chung. Phát triển nôngthôn bền vững đảm bảo 3 nguyên tắc 2 : Thứ nhất là sự loại bỏ các phương pháp sản xuất công nghiệp và tìm kiếm các hệ thống yếu tố đầu vào bên ngoài thấp, hiệu quả, năng suất và có tính kinh tế. 1 Vũ Trọng Khải, Đỗ Thái Đồng, Phạm Bích Hợp - Tổng kết và xây dựng mô hình phát triển kinh tế - xã hội nôngthôn mới, kết hợp truyền thống làng xã Việt Nam với văn minh thời đại, TP. Hồ Chí Minh - tháng 10/2003 2 http://www.vass.gov.vn/tintuc/hoatdongkh/mlnews.2008-01-07.5058751297/view. “Phát triển nôngthôn bền vững: những vấn đề lí luận và kinh nghiệm thế giớ Thứ hai: có sựthamgia nhiều hơn của chính những người nông dân và việc sử dụng những hiểu biết về kiến thức bản xứ trong quản lý nông nghiệp và sử dụng các nguồn lực tự nhiên. Kiến thức này là cơ sở cho sự phát triển bền vững. Thứ ba: yêu cầu có sự lồng ghép việc bảo tồn và tăng cường nguồn lực sản xuất. 2. Tổng quan về nôngthôn mới. 2.1 - Chương trình phát triển nôngthôn mới và những tiêu chí nôngthôn mới. Mô hình nôngthôn mới được quy định bởi các tính chất: đáp ứng yêu cầu phát triển; có sự đổi mới về tổ chức, vận hành và cảnh quan môi trường; đạt hiệu quả cao nhất trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội; tiến bộ hơn so với mô hình cũ; chứa đựng các đặc điểm chung, có thể phổ biến và vận dụng trên cả nước. Như vậy, có thể quan niệm: mô hình nôngthôn mới là tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nôngthôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu mới đặt ra cho nôngthôn trong điều kiện hiện nay, là kiểu nôngthôn được xây dựng so với mô hình nôngthôn cũ (truyền thống, đó cú) ở tính tiên tiến về mọi mặt. Cỏc tiêu chí về NTM dùng để đánhgiá toàn diện về mọi mặt củanông thôn, những tiêu chí này đã được cụ thể thành 19 tiêu chí và được phân thành 5 nhóm cụ thể 3 : nhóm tiêu chí về quy hoạch, về hạ tầng kinh tế - xã hội, về kinh tế và tổ chức sản xuất, về văn hóa - xã hội - môi trường và về hệ thống chính trị. Có thể xác định một số yêu cầu cơ bản của các tiêu chí trong mô hình nôngthôn mới như sau: Một là, đơn vị cơ bản của mô hình nôngthôn mới là làng - xã. Làng - xã thực sự là một cộng đồng, trong đó quản lý của Nhà nước không can thiệp sâu vào đời sống nôngthôn trên tinh thần tôn trọng tính tự quản của người dân thông qua hương ước, lệ làng (không trái với pháp luật của Nhà nước). 3 Xem phụ lục số 1:văn bản số 491/QĐ-TTg về việc ban hành bộ tiểu chí quốc gia về NTM Quản lý của Nhà nước và tự quản củanông dân được kết hợp hài hoà; các giá trị truyền thống làng xã được phát huy tối đa, tạo ra bầu không khí tâm lý xã hội tích cực, bảo đảm trạng thái cân bằng trong đời sống kinh tế - xã hội ở nông thôn, giữ vững an ninh trật tự xã hội,…nhằm hình thành môi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nông thôn. Hai là, đáp ứng yêu cầu thị trường hoá, đô thị hoá, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuẩn bị những điều kiện vật chất và tinh thần giúp nông dân làm ăn sinh sống và trở nên thịnh vượng ngay trên mảnh đất mà họ đã gắn bó lâu đời. Trước hết, cần tạo cho người dân có điều kiện để chuyển đổi lối sống và canh tác tự cung tự cấp, thuần nông (cổ truyền) sang sản xuất hàng hoá, dịch vụ, du lịch, để họ “ly nông bất ly hương”. Ba là, có khả năng khai thác hợp lý và nuôi dưỡng các nguồn lực, đạt tăng trưởng kinh tế cao và bền vững; môi trường sinh thái được giữ gìn; tiềm năng du lịch được khai thác; làng nghề truyền thống, làng nghề tiểu thủ công nghiệp được khôi phục; ứng dụng công nghệ cao về quản lý, về sinh học ; cơ cấu kinh tế nôngthôn phát triển hài hoà, hội nhập địa phương, vùng, cả nước và quốc tế. Bốn là, dân chủ nôngthôn mở rộng và đi vào thực chất. Các chủ thể nôngthôn (lao độngnông thôn, chủ trang trại, hộ nông dân, các tổ chức phi chính phủ, nhà nước, tư nhõn…) có khả năng, điều kiện và trình độ để thamgia tích cực vào các quá trình ra quyết định về chính sách phát triển nông thôn; thông tin minh bạch, thông suốt và hiệu quả giữa các tác nhân có liên quan; phân phối công bằng. Người nông dân thực sự “được tự do và quyết định trên luống cày và thửa ruộng của mỡnh”, lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh làm giàu cho mình, cho quê hương theo đúng chủ trương đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước. Năm là, nông dân, nôngthôn có văn hoá phát triển, dân trí được nâng lên, sức lao động được giải phóng, nhiệt tình cách mạng được phát huy. Đú chính là sức mạnh nội sinh của làng xã trong công cuộc xây dựng nôngthôn mới. Người nông dân có cuộc sống ổn định, giàu có, trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và tay nghề cao, lối sống văn minh hiện đại nhưng vẫn giữ được những giá trị văn hoá, bản sắc truyền thống “tắt lửa tối đốn” có nhau, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, thamgia tích cực mọi phong trào chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng, đối ngoại…nhằm vừa tự hoàn thiện bản thân, nâng cao chất lượng cuộc sống của mình, vừa góp phần xây dựng quê hương văn minh giàu đẹp. 2.2 – Vai trò của mô hình nôngthôn mới trong phát triển kinh tế - xã hội Từ những tiêu chí xây dựng nôngthôn mới khi tiến hành xây dựng sẽ tạo ra những bước phát triển đến mọi mặt trong đời sống của người dân nông thôn, điều đó thể hiện qua ta các mặt như: Về kinh tế: Nôngthôn có nền sản xuất hàng hóa mở, hướng đến thị trường và giao lưu, hội nhập. Để đạt được điều đó, cơ sở hạ tầng củanôngthôn phải hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng sản xuất, giao lưu buôn bán, chăm sóc sức khỏe cộng đồng. - Thúc đẩy nông nghiệp, nôngthôn phát triển nhanh, kích thích mọi người thamgia vào thị trường, hạn chế rủi ro cho nông dân, điều chỉnh, giảm bớt sự phân hóa giàu nghèo, chênh lệch về mức sống giữa cỏc vựng, giữa nôngthôn và thành thị. - Phát triển các hình thức sở hữu đa dạng, trong đó chú ý xây dựng mới các HTX theo mô hình kinh doanh đa ngành. Hỗ trợ các HTX ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ phù hợp với các phương án sản xuất, kinh doanh, phát triển ngành nghề ở nông thôn. - Sản xuất hàng hóa với chất lượng sản phẩm mang nét độc đáo, đặc sắc của từng vùng, địa phương. Tập trung đầu tư vào những trang thiết bị, công nghệ sản xuất, chế biến nông sản sau thu hoạch vừa có khả năng tận dụng nhiều lao động vừa đáp ứng yêu cầu xuất khẩu. Về chính trị: Phát huy dân chủ với tinh thần tôn trọng pháp luật, gắn lệ làng, hương ước với pháp luật để điều chỉnh hành vi con người, đảm bảo tính pháp lý, phát huy tính tự chủ của làng xã. Phát huy tối đa Quy chế dân chủ cơ sở, tôn trọng hoạt độngcủa các hội, đoàn thể, các tổ chức hiệp hội vì lợi ích cộng đồng, nhằm huy động tổng lực vào xây dựng nôngthôn mới. Về văn hóa - xã hội: Tăng cường dân chủ ở cơ sở, phát huy vai trò tự chủ trong thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, trong xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, giúp nhau xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng. Về con người: Xây dựng nhân vật trung tâm của mô hình nôngthôn mới, đó là người nông dân sản xuất hàng hóa khá giả, giàu có; là người nông dân kết tinh các tư cách: công dân, thể nhân, dân của làng, người con của các dòng họ, gia đình. Có kế hoạch, chương trình, lộ trình xây dựng người nông dân nôngthôn thành người nông dân sản xuất hàng hóa trong kinh tế thị trường, thành nhân vật trung tâm của mô hình nôngthôn mới, người quyết định thành côngcủa mọi cải cách ở nông thôn. Người nông dân và các cộngđồngnôngthôn là trung tâm của mọi chiến lược PTNNNT. Đưa nông dân vào sản xuất hàng hóa, doanh nhân hóa nông dân, doanh nghiệp hóa cỏc cộngđồng dân cư, thị trường hóa nông thôn. Về môi trường: Môi trường sinh thái phải được bảo tồn xây dựng, củng cố, bảo vệ. Bảo vệ rừng đầu nguồn, chống ô nhiễm nguồn nước, môi trường không khí và chất thải từ các khu công nghiệp để nôngthôn phát triển bền vững. Các nội dung trên trong cấu trúc vai trò mô hình nôngthôn mới có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Nhà nước đóng vai trò chỉ đạo, tổ chức điều hành quá trình hoạch định và thực thi chính sách, xây dựng đề án, cơ chế, tạo hành lang pháp lý, hỗ trợ vốn, kỹ thuật, nguồn lực, tạo điều kiện, kích thích tinh thần. Nhân dân tự nguyện tham gia, chủ động trong thực thi và hoạch định chính sách. Trên tinh thần đú, cỏc chính sách kinh tế - xã hội ra đời tạo hiệu ứng tổng. 4 II. Vai trò củacộngđồng trong quá trình xây dựng nôngthôn mới 1. Các khái niệm Khái niệm cộngđồng (dân cư): là tập hợp những người dân cùng sinh sống trong một khu vực địa lý có những điểm giống nhau, có mối quan hệ với nhau và cùng chia sẻ những lợi ích về kinh tế, xã hội. Khái niệm về tham gia: Thamgia - participation được dịch thành 2 từ tham dự và tham gia. Theo GS Tô Duy Hợp thì tham dự là thamgia ở mức thấp còn thamgia là tham dự ở mức cao. Và phương pháp luận thamgia là phương pháp luận đi từ dưới lên tức là đi từ người dân và trở thành khoa học. Ðịnh nghĩa thuật ngữ “Sự thamgiacủacộng đồng” Theo Clanrence Shubert là quá trình trong đó cỏc nhúm dân cư củacộngđồng tác động vào quá trình quy hoạch, thực hiện, quản lý sử dụng hoặc duy trì một dịch vụ, trang thiết bị hay phạm vi hoạt động. Các hoạt động cá nhân không có tổ chức sẽ không được coi là sựthamgiacủacộng đồng. Sựthamgiacủacộngđồng là đảm bảo cho những người chịu ảnh hưởng của chương trình được thamgia vào việc quyết định chương trình. Sựthamgiacủacộngđồng là tìm và huy động các nguồn lực củacộng đồng, qua đó để tăng lợi ích cho cộngđồng dân cư giảm các chi phí, tăng hiệu quả kinh tế và hiệu quả chính trị cho nhà nước. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sựthamgia trong đó việc nắm bắt được các yếu tố và mức độ ảnh hưởng cho phép ta có thể tăng cường các yếu tố hỗ trợ sựthamgia hay có thể hạn chế các yếu tố không hỗ trợ cho sựthamgiacủacộng đồng. Các yếu tố này được thể hiện tóm tắt trong hình dưới đây: Sơ đồ số 1 : Các yếu tố chính ảnh hưởng đến sựthamgiacủacộngđồng trong các hoạt động phát triển thôn 4 Hồ Văn Thông (chủ biên): thể chế dân chủ và phát triển nôngthôn Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội, 2005 Trong nhúm cỏc yếu tố, các đặc điểm của chương trình có ảnh hưởng quan trọng đến sựthamgiacủacộng đồng. Sựthamgiacủa người dân thậm chí sẽ không có ý nghĩa nếu không có sự phân cấp và phân quyền cho người dân, cho cộngđồng thôn. Các yếu tố hộ gia đình thể hiện thông qua các đặc điểm nhân khẩu học (giới, tuổi, số người, số lao động, ), đặc điểm kinh tế hộ (khá, trung bình, nghèo ; nông nghiệp, sản xuất phi nông nghiệp, thương mại ; ), đặc điểm xã hội (cán bộ địa phương, người dân bình thường ; quan hệ rộng, hẹp với cộngđồng và với bên ngoài). Các yếu tố này ảnh hưởng đến sựthamgiacủa hộ. Các yếu tố hộ gia đình Các điều kiện về nhân khẩu học Các điều kiện kinh tế Các điều kiện xã hội Các yếu tố môi trường cộngđồngthôn Tính cộngđồng Kinh nghiệm về các hoạt động tập thể Nhận thức về dân chủ cơ sở và sựthamgia Tổ chức cộngđồng Trình độ dân trí Kinh tế cộngđồng Các yếu tố đặc điểm của chương trình Mức độ phức tạp về kỹ thuật Nguồn lực yêu cầu Khả năng hưởng lợi Mức độ linh động Tổ chức Quản lý Thamgia vào các hoạt động phát triển thôn Tiếp nhận thông tin Xây dựng kế hoạch Thực hiện Hưởng lợi [...]... trong cộng đồng, vào các hoạt động phát triển cộngđồng Tương tự như vậy, các yếu tố môi trường cộngđồngthôn thể hiện khả năng và mức độ thamgia chung của cả cộngđồng vào các hoạt động phát triển Nó cho phép so sánh tương đối khác biệt trong sựthamgiacủa các cộngđồng khác nhau trong các loại hoạt động tương tự nhau 2 Vai trò của sựthamgiacủacộngđồng trong quá trình xây dựng nôngthôn mới... tiếp cận dựa vào nội lực cộngđồng (hay sự thamgiacủacộng đồng) tập trung đầu tiên là vào cách mà người dân trong cộngđồngthamgia vào các hoạt động góp phần phát triển cộngđồng Phương pháp xây dựng sự tự tin cho cộngđồng qua việc đánhgiá cao những việc mà người dân làm được cho cộngđồng và qua những thành quả mà chính họ đạt được,chớnh sự tự tin này góp phần đưa cộngđồng phát triển lên phía... nhân rộng, mức độ thamgia vào thị trường để tăng thu nhập6,… III Các hình thức tham giacủacộngđồngSựthamgiacủacộngđồng vào quá trình xây dựng NTM thể hiện vai trò làm chủ củacộngđồng vào các hoạt động phát triển của thụn, đõy chớnh là một trong yếu tố đo lường mức độ thành côngcủa chương trình Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng thôn mà cộngđồng có những hình thức thamgia khác nhau vào... thành hai hình thức thamgia trực tiếp và thamgia gián tiếp 1 Hình thức thamgia trực tiếp củacộngđồng vào quá trình xây dựng nôngthôn mới Trong chương trình NTM cộngđồng có thể thamgiađóng góp trực tiếp vào các hoạt động phát triển như: 1.1 - Người dân thamgiađóng góp kinh phí thực hiện các mô hình sản xuất, kinh phí xây dựng công trình nôngthôn Đây là một hình thức thamgiacủa người dân vào... triển nôngthôn tại địa phương mỡnh.Trờn cơ sở đó, tạo ra sự cam kết cộngđồng và gắn kết xã hội nôngthôn mà mục đích của cam kết là có thể bàn bạc tập thể về tương lai của thôn, bản, bảo đảm sự cân bằng về cơ hội và nhu cầu của mọi thành viên trong cộng đồng; Từng bước nâng cao nhận thức củacộngđồng về giá trị các nguồn lực nông thôn, bí quyết, di sản văn hóa và chất lượng cuộc sống Nhờ vậy, cộng đồng. .. cho cộngđồngthôn và phương châm tự lực cánh sinh Cho đến nay, thành viên trong phần lớn các BPT, nhất là các trưởng ban, hiểu được các vấn đề cơ bản trong xây dựng nôngthôn mới III Đánhgiá sự thamgiacủacộngđồng vào quá trình xây dựng nôngthôn mới ở Nam Định từ 2007 đến nay 1 Đánhgiásựthamgia trong việc đóng góp kinh phí thực hiện các mô hình sản xuất, kinh phí xây dựng công trình nông thôn. .. thamgia vào hoạt động kinh tế Tại khu vực nôngthôn các hoạt động về kinh tế luôn được xem trọng, có rất nhiều hoạt động đã diễn ra trên đia bàn và nhận được sự tích cực thamgiacủacộngđồng dân cư Tại hai thôn điểm nghiên cứu có tổng số hộ dân cư là 446 hộ thì cả 446 hộ đều thamgia vào chương trình xây dựng mô hình nôngthôn mới Sựthamgiacủa các hộ vào xây dựng mô hình thể hiện sự quan tâm của. .. họp củacộngđồng để cùng nhau trao đổi, xác định nhu cầu phát triển củacộngđồng cũng như thamgia vào việc thiết kế, xây dựng, triển khai theo dõi và đánhgiá các chương trình, dự án triển khai tại cộngđồng Khi cộngđồngthamgia vào các lớp tập huấn nâng cao năng lực cộng đồng, khi đó người dân có thể chủ động hơn khi thamgia vào quá trình lập kế hoạch phát triển, xây dựng hay đánhgiá quá trình... trợ của Nhà nước cho phát triển nôngthôn là rất hạn chế 5, hướng tới triển vọng một chương trình xây dựng nôngthôn mới trên phạm vi cả nước, có thể thấy phát triển dựa vào nội lực và do người dân làm chủ là cách tiếp cận đúng Theo cách tiếp cận này sẽ đảm bảo đồng thời phát triển nôngthôn mà không làm gia tăng gánh nặng cho ngân sách nhà nước 3 Các tiờu chí đánhgiá tham giacủacộngđồngSựtham gia. .. giacủacộngđồng vào quá trình xây dựng NTM 1.5 Người dân thamgia vào các lớp nâng cao năng lực cộngđồng Nâng cao năng lực cộng đồng: bao gồm việc tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn ngắn hạn về cộngđồng cho người dân nông thôn, phát triển năng lực thể chế trong cộngđồng (tổ chức, quản lý, chế tài, phân phối lợi ớch,…); Xây dựng phương pháp và hỗ trợ người dân nôngthôn tổ chức các cuộc họp củacộng . là sự tham gia của cộng đồng. Sự tham gia của cộng đồng là đảm bảo cho những người chịu ảnh hưởng của chương trình được tham gia vào việc quyết định chương trình. Sự tham gia của cộng đồng. bảo đồng thời phát triển nông thôn mà không làm gia tăng gánh nặng cho ngân sách nhà nước. 3. Các tiờu chí đánh giá tham gia của cộng đồng. Sự tham gia của người dân vào việc xây dựng nông thôn. lực cộng đồng (hay sự tham gia của cộng đồng) tập trung đầu tiên là vào cách mà người dân trong cộng đồng tham gia vào các hoạt động góp phần phát triển cộng đồng. Phương pháp xây dựng sự tự