Bộ đề ôn văn 7 sưu tầm

501 6 0
Bộ đề ôn văn 7 sưu tầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sưu tập các bộ đề ôn văn 7 theo đúng cấu trúc từ kì 1 đến cả năm của 3 bộ sách chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 Câu 1 (6,0 điểm) a. Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn nghị luận: Mở đoạn giới thiệu vấn đề nghị luận; phát triển đoạn làm rõ vấn đề nghị luận, triển khai được vấn đề nghị luận; Kết đoạn khái quát được nội dung nghị luận. 0,5 b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: vai trò của quê hương đối với cuộc sống mỗi con người. 0,5 c. HS triển khai vấn đề nghị luận cụ thể, rõ ràng. Có thể trình bày theo định hướng sau: Giải thích khái niệm: “Quê hương”: quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên, nơi mà ta có nhiều kỉ niệm gắn liền với kí ức và tâm hồn của mỗi con người. Cùng với gia đình, quê hương là cái nôi đầu tiên cho ta trưởng thành… Bàn luận về vai trò của quê hương đối với cuộc đời mỗi con người: 1.0 2,0 Quê hương nuôi dưỡng con người về cả tâm hồn và thể chất, từng bát cơm dẻo thơm, ngụm nước mát trong ngọt ngào, tiếng sáo diều vi vu trong gió chiều….mà chúng ta được tận hưởng mỗi ngày đều từ quê hương ban tặng. Quê hương dõi theo từng bước ta đi trong cuộc đời, là chỗ dựa tinh thần vững chắc để chúng ta vượt qua những khó khăn, thử thách của cuộc sống; là bến đỗ bình yên cho ta tìm về sau những chặng đường vất vả mưu sinh…Hình ảnh quê hương yêu dấu đã in sâu vào trong tâm trí chúng ta để khi đi xa ta vẫn nhớ về. Cảm thấy tự hào về những vẻ đẹp của quê hương cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người (HS liệt kê một số biểu hiện tiêu biểu ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, đất nước.) Phê phán những con người có lối sống lệch lạc, không coi trọng gốc rễ, cội nguồn của mình… Bài học nhận thức và hành động: Quê hương có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc đời của con người. Bởi vậy, chúng ta cũng phải trân trọng, yêu quý và tri ân quê hương của mình; luôn có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương, xây dựng quê hương giàu đẹp…. Lưu ý: HS có thể có cách trình bày suy nghĩ về vai trò của quê hương theo cách khác. Tuy nhiên phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức. 1.0 d.Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, thể hiện những suy nghĩ, kiến giải mới mẻ về vấn đề nghị luận. 0.5 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo những quy tắc về chuẩn chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.5 Câu 2 (10,0 điểm): Phát biểu cảm nghĩ của em về một nhân vật văn học để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng em qua một tác phẩm ( đoạn trích ) mà em đã học (đọc). 10,0 a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật trong tác phẩm văn học đã học trong chương trình. 0.5 b. Xác định đúng đối tượng, nội dung biểu cảm. 0.5 c. Triển khai bài văn biểu cảm theo định hướng sau: 1. Mở bài: Đất rừng phương Nam là một tác phẩm xuất sắc của nhà văn Đoàn Giỏi, đem đến niềm thích thú, say mê đối với người đọc. Bởi khi đến với tác phẩm, người đọc đã tìm thấy hình ảnh người dân của vùng đất phương Nam từ sông Tiền, sông Hậu trải dài đến Kiên Giang Rạch Giá, rồi xuống tận rừng U Minh, sau đó dừng lại ở Năm Căn Cà Mau. Bối cảnh trong Đất rừng phương Nam là cả một đất trời thiên nhiên ưu đãi, cánh đồng bát ngát mênh mông, sóng nước rì rầm, rừng rậm bạt ngàn trù phú, thú rừng hoang dã muôn loài... Có thể nói truyện đã mang đến cho 1.0 người đọc nhiều thú vị. Truyện có nhiều nhân vật nhưng để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng em, đó là nhân vật Võ Tòng trong trích đoạn “ Người đàn ông cô độc giữa rừng” 2. Thân bài Cảm nhận chung: Đất rừng phương Nam là tiểu thuyết của nhà văn Đoàn Giỏi viết về cuộc đời phiêu bạt của cậu bé tên An. Bối cảnh của tiểu thuyết là miền Tây Nam Bộ, Việt Nam vào những năm 1945, sau khi thực dân Pháp quay trở lại xâm chiếm Nam Bộ. Cuốn tiểu thuyết gồm 20 chương. Đoạn trích thuộc chương 10: Trong lều người đàn ông cô độc giữa rừng. Kể về chuyến đi thăm chú Võ Tòng của An và tía nuôi.. Nhân vật Võ Tòng. .1. Lai lịch, tiểu sử: Tên: Không ai biết tên thật chú là gì, mọi người gọi chú là Võ Tòng. Tuổi tác, quê quán: không rõ → Không người thân, họ hàng, một người đàn ông cô đơn. .2. Hoàn cảnh Trước khi đi tù: + Có gia đình đàng hoàng, vợ là người đàn bà xinh xắn + Lúc vợ chửa đứa con đầu lòng, vì thèm ăn măng, chú bèn xách dao đến bụi tre đình làng xắn một mụi măng. + Khi về, đi qua bờ tre nhà tên địa chủ, chú bị tên địa chủ vu vạ cho là ăn trộm. + Chú cãi lại, tên địa chủ đánh vào đầu hắn, hắn đánh lại và tự lên nhà việc nộp mình. → Võ Tòng là người đàn ông biết thương vợ con, chú cũng rất mạnh mẽ và dũng cảm khi tự đến nhà việc để nộp mình. Sau khi ra tù + Vợ chú đã làm lẽ tên địa chủ. + Đứa con trai độc nhất gã chưa biết mặt đã chết từ khi chú ngồi trong tù + Chú không đi tìm tên địa chủ để quyết đấu mà bỏ làng ra đi vào rừng ở quanh năm săn bắt thú. → Người đàn ông cam chịu, chấp nhận số phận. Ngoại hình: Cởi trần, mặc chiếc quần kaki còn mới nhưng coi bộ đã lâu không giặt (chiếc quần lính Pháp có những sáu túi. Bên hông chú đeo lủng lẳng một lưỡi lê, nằm gọn trong vỏ sắt. → Ngoại hình mạnh mẽ, phóng khoáng,... .3. Tính cách và phẩm chất: 1,0 4,0 1,0 1.0 Hài hước, vui vẻ: + Thể hiện trong cách trò chuyện với nhân vật tôi “Ngồi xuống đây, chú em” “Nhai bậy, một miếng khô nai đi chú em” “Ờ thể nào cũng có chứ Chú nuôi đầy rừng, muốn con cỡ nào chú bắt cho đúng con cỡ ấy” Gan dạ, dũng cảm: + Trong cuộc chiến đấu với con hổ chúa. + Khi đánh lại tên địa chủ và dũng cảm ra nhà việc nhận tội. + Không thèm dùng súng “Mấy thằng nhát gan mới cần súng, vì súng ở xa cũng bắn được mà” Tinh thần yêu nước mãnh mẽ: + Sẵn sàng làm nỏ tẩm thuốc cho ông Hai để bắn quân giặc. + Một lòng chiến đấu vì quê hương đất nước. Đánh giá chung: Về nội dung: Chú Võ Tòng để lại ấn tượng sâu săc với người đọc bởi phẩm chất hiền lành, chất phác nhưng vô cùng mạnh mẽ. Mang trong mình phẩm chất của một người anh hùng sẵn sàng hi sinh, xả thân vì đất nước. Chú là biểu trưng cho tính cách của con người Nam Bộ: ngay thẳng, chất phác, yêu nước. Về nghệ thuât: + Nghệ thuật miêu tả tâm lí, tính cách, phẩm chất nhân vật. + Tác giả đã sử dụng những ngôn từ địa phương, đặc trưng của mảnh đất miền Tây Nam Bộ, giúp bài văn sinh động hấp dẫn mang nhiều nét đặc trưng văn hóa vùng miền. + Thay đổi ngôi kể từ ngôi thứ nhất (theo lời kể của cậu bé An) sang ngôi kể thứ ba, giúp câu chuyện thu hút, hấp dẫn, phù hợp hơn. 3. Kết bài: Như vậy, có thể thấy, chú Võ Tòng trong tác phẩm Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi là một nhân vật có vẻ ngoài hung dữ, nhưng ẩn chứa bên trong lại là những vẻ đẹp rất ấm áp. Đó là sự chân thành, thật thà, thẳng thắn; là sự quan tâm, chăm sóc, lo nghĩ chu đáo; là sự hào phóng, tốt bụng; là lòng yêu nước nhiệt thành. Nhân vật Võ Tòng chính là đại diện cho hình ảnh con người Nam Bộ giàu sự phóng khoáng, tốt bụng và tình cảm. d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, thể hiện những suy nghĩ, kiến giải mới mẻ về vấn đề nghị luận. 0,5 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo những quy tắc về chuẩn chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,5

ĐỀ Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Nắng Ba Đình mùa thu Thắm vàng lăng Bác Vẫn vắt bầu trời Ngày tuyên ngôn Độc lập Ta quảng trường Bâng khuâng thấy Nắng reo lễ đài Có bàn tay Bác vẫy Ấm lòng ta Ánh mắt Bác nheo cười Lồng lộng vòm trời Sau mái đầu Bác (Nắng Ba Đình - Nguyễn Phan Hách) Nhà thơ, nhà văn Nguyễn Phan Hách sinh năm 1944 làng Mão Điền, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Ơng có khiếu văn chương từ nhỏ, nhận giải thưởng Tuần báo Văn nghệ tổ chức năm 1969, 1974. Ông tốt nghiệp ngành sư phạm, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1978 Ông nguyên Giám đốc Nhà xuất Hội Nhà văn Việt Nam Từ năm 2008, ông tổng biên tập Nhà xuất Dân trí.  Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Tự B Tám chữ C Ngũ ngôn D Bảy chữ Câu Phương thức biểu đạt thơ? A.Tự B Biểu cảm C Nghị luận D Miêu tả Câu 3: Đoạn thơ gợi nhớ đến kiện lịch sử nước ta? A Bác Hồ đọc Tuyên ngơn độc lập quảng trường Ba Đình ngày 2.9.1945 B Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập quảng trường Ba Đình ngày 3.9.1945 C Bác Hồ tìm đường cứu nước ngày 5.6 1911 D Bác Hồ trở sau 30 năm hoạt động nước Câu Từ “ bâng khuâng” thuộc loại từ gì? A Từ ghép B Từ láy C Từ ghép phụ C Từ láy phận Câu Từ “ vẫn” câu thơ “ Vẫn vắt bầu trời” thuộc từ loại nào? A Danh từ B Tính từ C Động từ D Phó từ Câu Từ “ thắm vàng” câu thơ “ thắm vàng lăng Bác” có ý nghĩa gì? A.Sự tươi tắn, sáng nắng trời, ánh nắng huy hoàng từ vàng cờ đỏ, có ánh sáng kiêu hãnh tự hào lịng cơng dân độc lập, lòng biết ơn sâu nặng người Bác Hồ B.Sự tươi tắn, sáng nắng trời C.Sự tươi tắn, sáng nắng trời, ánh nắng huy hoàng từ vàng cờ đỏ rực rỡ tung bay gió D.Sự tươi tắn, sáng nắng trời, ánh nắng huy hoàng từ vàng cờ đỏ, có ánh sáng kiêu hãnh tự hào lịng cơng dân độc lập Câu Câu thơ “ Nắng Ba Đình mùa thu” sử dụng biện pháp tu từ nào? A So sánh B Nhân hoá C Ẩn dụ D Điệp ngữ Câu Nội dung thơ gì? A Bài thơ với lời lẽ nhẹ nhàng, da diết bộc lộ niềm biết ơn, công lao to lớn Bác Hồ kính u Lịng tự hào vào thời khắc đất nước độc lập B Bài thơ với lời lẽ nhẹ nhàng, da diết bộc lộ niềm biết ơn, cơng lao to lớn Bác Hồ kính u C Bài thơ thể lòng tự hào vào thời khắc đất nước độc lập D Niềm vui toàn dân nước nhà độc lập Câu 9: Hãy biện pháp tu từ cho biết hiệu biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ: Ta quảng trường Bâng khuâng thấy Nắng reo lễ đài Có bàn tay Bác vẫy Câu 10: Trình bày cảm xúc kiện trọng đại nhắc đến đoạn thơ đoạn văn khoảng -7 dòng II Phần viết Đôi bàn tay mẹ? Phần Đọc Câu Nội dung Điểm Bài thơ viết theo thể thơ ngũ ngôn 0.5 Biểu cảm 0.5 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập quảng trường Ba Đình 0.5 ngày 2.9.1945 Từ láy phận 0.5 Phó từ 0.5 Sự tươi tắn, sáng nắng trời, ánh nắng huy hoàng từ vàng cờ đỏ, có ánh sáng kiêu hãnh tự hào lịng cơng dân độc lập, lòng biết ơn sâu nặng người Bác Hồ 0.5 Ẩn dụ 0.5 Bài thơ với lời lẽ nhẹ nhàng, da diết bộc lộ niềm biết ơn, công lao to lớn Bác Hồ kính u Lịng tự hào vào thời khắc đất nước độc lập 0.5 hiểu 10 - Biện pháp tu từ : nhân hóa nắng reo 1.0 - Hiệu : thể khơng khí vui tươi, phấn khởi niềm hạnh phúc lớn lao dân tộc ngày vui trọng đại Bày tỏ tình cảm chân thành, sâu sắc với ngày lễ tuyên bố 1.0 độc lập, tự dân tộc : tự hào, sung sướng, xúc động,… a.Yêu cầu hình thức: - Bài viết có bố cục phần rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt trơi chảy, tổ chức săp xếp ý khoa học; văn phong sáng, có cảm xúc - Đảm bảo thể loại: Biểu cảm kết hợp với tự miêu tả Phần viết b Yêu cầu nội dung: + Mở bài: Cảm xúc yêu thương đong đầy đôi bàn tay mẹ + Thân bài: Bộc lộ cảm xúc đôi bàn tay mẹ: Đôi bàn tay lam; đôi bàn tay yêu thương ( chăm sóc, dạy bảo, động lực hành trình dài rộng đời con) - Đôi bàn tay mẹ - Đôi bàn tay lam làm, khéo léo + Tôi yêu đôi bàn tay thô ráp mẹ, đôi tay đường gân xanh xao uốn lượn dịng sơng, mà sau tơi biết, dịng đời đưa tơi biển lớn + Bao nhiêu khó khăn nhọc nhằn in hằn đôi bàn tay mẹ Ngắm bàn tay mẹ, hỏi: “Sao tay mềm mà tay mẹ nhiều chai sần cứng thế?” Mẹ trả lời: “Người có chai tay người biết yêu thương” Tơi nhớ câu nói Phải năm sau hiểu ý nghĩa lời mẹ nói năm xưa + Năm tháng qua đi, bên mẹ, chứng kiến đổi thay diệu kỳ sống đôi bàn tay Đằng sau bữa cơm thịnh soạn gia đình, dáng mẹ với đôi bàn tay gầy gầy, xương xương nhặt cọng rau, vo bát gạo, nấu ấm nước chè, kho nồi cá khế Đằng sau trang giấy trắng tinh đời học sinh chị em tôi, bàn tay mẹ lặn lội lo toan …Đằng sau tổ ấm gia đình tơi, bàn tay mẹ chăm lo, vun vén, tưới nước yêu thương, đoàn kết ngày - Đôi bàn tay yêu thương: + Đằng sau giấc ngủ ngon đôi bàn tay mẹ chăm ẵm, bế bồng, quạt mát, ru vỗ, ấp ôm tuổi thơ tôi… + Đằng sau trưởng thành gầy gị, ngày thơ ráp, chai cứng đôi bàn tay mẹ + Tôi thường lọt vòng tay thách thức tất bên Một cảm giác an toàn tuyệt đối ln thường trực nằm gọn vịng tay mẹ Đôi bàn tay bé nhỏ nắm vừa ngón tay mẹ, tơi thường chơi trò dúc dắc qua lại đủ bề tay mẹ phát tiếng kêu Những lần thế, tự hỏi: “Sao tay mẹ to cứng thế?” ! + Và có …tơi sợ đơi bàn tay mẹ - lúc mẹ cầm roi lăm le quát mắc sai lầm, đôi tay mẹ làm tơi đau Nhưng có tơi thấy hết tình yêu thương bao la mẹ… + Từ đòn roi năm xưa sợi dài xuyên qua tà áo ba bị rách… nhờ đôi tay mẹ, thêu thùa, may vá + Và hiểu, đôi bàn tay ấy, mẹ viết lên sống, ước mơ, tương lai đời => Trong phút mẹ diện cõi đời, cảm nhận đôi bàn tay mẹ thắp sáng tinh tú sống tơi -) Tiếng lịng dành cho mẹ: + Thời gian trôi, bỏ lại tuổi thơ hồn nhiên chân đất, bỏ lại tháng ngày rong ruổi câu hỏi vu vơ trẻ nhỏ, thành thiếu nữ tuổi đôi mươi…Tôi làm mẹ + Tôi thèm lần thấy mẹ cầm roi, thèm lần thấy mẹ bắt phải tắm kỳ cọ thèm ăn bữa cơm gia đình mẹ nấu phải học xa + Và hết, thèm nắm lấy đôi bàn tay mẹ, thèm đôi bàn tay mẹ ôm vào lịng để cảm nhận ấm từ mẹ Nhờ đơi bàn tay u thương mẹ mà có tơi ngày hôm Tôi yêu bàn tay mẹ - Đôi bàn tay viết nên ước mơ tôi!!! + Kết bài: Tình cảm kính u, trân trọng, biết ơn dành cho mẹ Lưu ý: Tùy vào mức độ học sinh, giám khảo cho điểm cho phù hợp Bài thơ “Nắng Ba Đình” nhà thơ Nguyễn Phan Hách, nhạy cảm tinh tế nhà thơ phối màu thật đẹp, thật ấm áp gần gũi mà thiêng liêng vẽ nên hình ảnh “ Nắng Ba Đình” Hai danh từ Nắng và Ba Đình đã kết hợp chuyển thành tính từ: “Nắng Ba Đình” rất đỗi tự hào xúc động Trong không gian rộng lớn quyến rũ mùa thu sắc nắng áo lụa mỏng choàng xuống Màu vàng nắng tươi thắm lịng người tơ thắm: “Nắng Ba Đình mùa thu - Thắm vàng lăng Bác” Giữa quảng trường Ba Đình rộng lớn hình ảnh lăng Bác điểm nhấn, đài hoa Đến lăng Bác ta gặp ta lũy tre ngà màu vàng rì rào vẫy gọi Nhà thơ nghệ sĩ nhiếp ảnh từ cận cảnh: Lăng Bác nhuộm sắc thắm nắng vàng mùa thu lại mở rộng ống kính nâng dần lên tỏa rộng bát ngát: “Vẫn vắt bầu trời Ngày Tuyên ngôn độc lập” Chữ “trong vắt” cảm nhận trực giác tinh khiết, trẻo vừa gạn lọc, chọn lọc tinh túy để tôn vinh thiêng liêng ngày Quốc khánh 2/9 - Ngày Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập        Nếu sắc màu nắng trời mây tỉnh khổ thơ thứ hai chuyển trạng thái động lòng người náo nức nhớ ngày độc lập: “Ta trên  quảng trường - Bâng khuâng thấy - Nắng reo lễ đài - Có bàn tay Bác vẫy” Từ nắng “thắm vàng” đến “nắng reo” bước chuyển trạng thái tâm hồn hợp với hiếu động tuổi nhỏ Nắng reo hay lòng người reo nắng reo có bàn tay Bác Hồ vẫy chào “Reo” hồ hởi, náo nức muốn tung tẩy bay nhảy bầu trời tự ngày độc lập Bàn tay Bác vẫy chào tạo ấn tượng tốt đẹp thân thiết, sức truyền cảm lớn lao        Nắng Ba Đình thắm, nắng Ba Đình reo thật ấm áp nhường ngày độc lập trọng đại ta lại nhìn thấy “Ánh mắt Bác nheo cười” làm cho người có cảm giác “Ấm lòng ta biết mấy” Nắng ấm tỏa từ ánh mắt Bác cười với đôi mắt sáng ngời, vầng trán cao, chòm râu bạc Ở nhà thơ viết “Ánh mắt Bác nheo cười” hình ảnh sinh động, lấp lánh trẻ trung niềm vui “Nheo cười” ánh nắng “thắm vàng” thật đẹp, thật lạc quan bình dị Từ đặc tả hình ảnh ánh mắt Bác bất ngờ nhà thơ nới rộng không gian tỏa ra: “Lồng lộng vòm trời - Sau mái đầu Bác”. Chính tượng hình vĩ đại lớn lao lãnh tụ kính yêu tạo niềm tin tất yếu khẳng định bền vững độc lập tự nước: “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” vừa khai sinh ĐỀ Đọc văn sau trả lời câu hỏi Biển đẹp Buổi sáng nắng sớm Những cánh buồm nâu biển nắng chiếu vào hồng rực lên đàn bướm múa lượn trời xanh Lại đến buổi chiều gió mùa đông bắc vừa dừng Biển lặng đỏ đục, đầy mâm bánh đúc, loáng thoáng thuyền hạt lạc ai đem rắc lên Rồi ngày mưa rào Mưa giăng giăng bốn phía Có qng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc, … Có qng biển thâm xì, nặng trịch Những cánh buồm khỏi mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khỏe nhẹ, bồi hồi, ngực áo bác nông dân cày xong ruộng bị ướt Có buổi sớm nắng mờ, biển bốc nước, khơng nom thấy núi xa, màu trắng đục Không có thuyền, khơng có sóng, khơng có mây, khơng có sắc biếc da trời Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm Những núi xa màu lam nhạt pha màu trắng sữa Khơng có gió, mà sóng đổ đều, rì rầm Nước biển dâng đầy, quánh đặc màu bạc trắng, lăn tăn bột phấn da nhót Chiều nắng tàn, mát dịu Biển xanh màu mảnh chai Núi xa tím pha hồng Những sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ Những tia nắng dát vàng vùng biển tròn, làm bật cánh buồm duyên dáng ánh sáng đèn sân khấu khổng lồ chiếu cho nàng tiên biển múa vui Thế đấy, biển thay đổi màu tùy theo sắc mây trời Trời xanh thẳm, biển thẳm xanh dâng cao lên, nịch Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu sương Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề Trời ầm ầm dơng gió, biển đục ngầu giận dữ,… Như người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng Biển nhiều đẹp, thấy Nhưng có điều ý là: vẻ đẹp biển, vẻ đẹp kì diệu mn màu mn sắc phần lớn mây trời ánh sáng tạo nên (Vũ Tú Nam) Câu 1: Phương thức biểu đạt văn ? A Tự B Biểu cảm C Nghị luận D Miêu tả Câu Khi : "Biển lặng đỏ đục, đầy mâm bánh đúc, loáng thoáng thuyền hạt lạc đem rắc lên trên." ? A Buổi sớm nắng sáng B Buổi chiều gió mùa đơng bắc vừa dừng C Buổi sớm nắng mờ D Một buổi chiều nắng tàn, mát dịu Câu Trong câu: “Những cánh buồm khỏi mưa, ướt đẫm thẫm lại, khoẻ nhẹ, bồi hồi, ngực bác nông dân cày xong ruộng bị ướt.” Hình ảnh “ Những cánh buồm” so sánh với hình ảnh “ngực bác nơng dân” dựa vào đặc điểm để so sánh? A Ướt đẫm B Bồi hồi C Khoẻ nhẹ D Cả ba ý Câu Câu: “Biển lặng đỏ đục, đầy mâm bánh đúc, loáng thoáng thuyền ” Từ đồng âm với tiếng “đục ” từ “ đỏ đục” là: A Đục ngầu B Đục đẽo C Vẩn đục D Trong đục Câu Trong câu: “Những cánh buồm nâu biển nắng chiếu vào hồng rực lên đàn bướm múa lượn trời xanh.” Sử dụng biện pháp tu từ gì? A So sánh B Nhân hoá C Điệp ngữ D Ẩn dụ Câu Tìm cặp từ trái nghĩa có câu sau : Trời xanh, biển nhẹ nhàng, trời âm u, biển nặng nề A B C D Trong xanh – nhẹ nhàng, âm u – nặng nề Trong xanh – âm u , nhẹ nhàng – nặng nề Trong xanh – nặng nề , âm u – nặng nề Trong xanh – nặng nề, âm u – nặng nề 10

Ngày đăng: 03/06/2023, 09:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan