Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu phát triển que thử phát nhanh virus Sởi VŨ VĂN HUY Vuhuy91vp@gmail.com Ngành Công nghệ Sinh học Giảng viên hướng dẫn PGS TS Trương Quốc Phong TS Ngô Thu Hường Đơn vị: Viện Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất Vắc xin Sinh phẩm Y tế Hà Nội, 03/2023 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu phát triển que thử phát nhanh virus Sởi VŨ VĂN HUY Vuhuy91vp@gmail.com Ngành Công nghệ Sinh học Giảng viên hướng dẫn PGS TS Trương Quốc Phong TS Ngô Thu Hường Đơn vị: Chữ ký GVHD Chữ ký GVHD Viện Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất Vắc xin Sinh phẩm Y tế Hà Nội, 03/2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Vũ Văn Huy Đề tài luận văn: Nghiên cứu phát triển que thử phát nhanh virus Sởi Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số SV:20202526M Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày… .………… với nội dung sau: Bổ sung tên thiết bị đo cường độ tín hiệu Cập nhật lại tài liệu tham khảo: viết tên tác giả theo thứ tự xếp Biểu diễn giá trị sai số kết đo cường độ tín hiệu vạch T Bổ sung nơi nghiên cứu, sản xuất kháng thể kháng vi rút Sởi, nguồn gốc kháng nguyên vi rus Sởi, nồng độ mục 2.3.1 Ngày Giáo viên hướng dẫn tháng năm Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trương Quốc Phong - Phó Viện Trưởng Viện Cơng nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm, Trường đại học Bách khoa Hà Nội, Trưởng phịng thí nghiệm Proteomic ln tận tình hướng dẫn bảo tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Ngơ Thu Hường, Phó Giám Đốc Trung tâm Nghiên cứu, Sản xuất Vắc xin Sinh phẩm Y tế (POLYVAC) ân cần bảo giúp đỡ tơi q trình học tập q trình thực luận văn Những ý kiến TS sở để tơi hồn thiện luận văn tốt Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Sự giúp đỡ, bảo động viên anh/chị/em làm việc phòng thí nghiệm Proteomic, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Họ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực đề tài Tập thể phòng Kiểm định chất lượng vắc xin 02 thuộc Trung tâm Nghiên cứu, Sản xuất Vắc xin Sinh phẩm Y tế, anh chị tận tình tạo điều kiên bảo giúp tiếp thu nhiều kiến thức kĩ thuật chun mơn, để tơi hồn thành tốt luận văn Thạc sĩ Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn Gia đình bạn bè bên tôi, tạo điều kiện động viên giúp tơi phấn đấu q trình học tập trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Học viên Vũ Văn Huy TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: Nghiên cứu phát triển que thử phát nhanh virus Sởi Tác giả luận văn: Vũ Văn Huy Khóa: CH2020B Cán hướng dẫn: PGS.TS Trương Quốc Phong – Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học - Viện Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm – trường Đại học Bách khoa Hà Nội TS Ngô Thu Hường – Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất Vắc xin Sinh phẩm Y tế Nội dung tóm tắt: Lý chọn đề tài Bệnh Sởi vi rút Sởi gây ra, loại vi rút ARN đơn chuỗi, âm tính , có vỏ bọc thuộc chi Morbillivi rút họ Paramyxoviridae Vi rút dễ lây lan thông qua tiếp xúc cá nhân gần gũi tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết Sởi loại vi rút lây truyền dễ lây biết đến Nó có khả lây nhiễm tối đa hai khơng phận bề mặt lân cận Bệnh Sởi dễ lây lan đến mức người mắc bệnh 90% người khơng có miễn dịch tiếp xúc gần với họ (ví dụ thành viên gia đình) bị nhiễm bệnh Con người vật chủ tự nhiên vi rút khơng có ổ chứa động vật khác biết tồn tại, khỉ đột núi cho dễ mắc bệnh Các yếu tố nguy nhiễm vi rút Sởi bao gồm suy giảm miễn dịch, ức chế miễn dịch sau nhận nội tạng cấy ghép tế bào gốc, tác nhân alkyl hóa liệu pháp corticosteroid, tình trạng tiêm chủng; đến khu vực thường xảy bệnh Sởi tiếp xúc với du khách đến từ khu vực đó; kháng thể thụ động, di truyền trước tuổi tiêm chủng định kỳ Các triệu chứng thường phát triển sau 10–12 ngày kể từ tiếp xúc với người nhiễm bệnh kéo dài 7–10 ngày Các triệu chứng ban đầu thường bao gồm sốt , thường cao 40°C (104 °F), ho, sổ mũi viêm mắt [3] [4] Những đốm trắng nhỏ gọi đốm Koplik hình thành bên miệng hai ba ngày sau bắt đầu có triệu chứng Phát ban đỏ, phẳng thường bắt đầu mặt sau lan phần lại thể thường ba đến năm ngày sau bắt đầu có triệu chứng Các biến chứng thường gặp bao gồm tiêu chảy (8% trường hợp), viêm tai (7%) viêm phổi (6%) Những điều xảy phần ức chế miễn dịch bệnh Sởi gây Ít gặp co giật , mù lòa viêm não xảy Các tên khác bao gồm morbilli, rubeola, Sởi đỏ, bệnh Sởi tiếng anh Cả Sởi, gọi bệnh Sởi Đức ban đào bệnh khác loại vi rút không liên quan gây Hiện giới Việt Nam có nhiều phương pháp phát có mặt vi rút Sởi mẫu dịch mẫu máu phương pháp PCR, realtime-PCR kĩ thuật miễn dịch ELISA, nhiên phương pháp đòi hỏi kĩ thuật cao, giá thành lớn, nhân viên cần đào tạo thời gian cho kết lâu Ngồi ra, có phương pháp test nhanh kháng thể IgM, IgG huyết kết đạt cịn nhiều hạn chế Chính vậy, việc phát triển que thử nhanh, nhạy để phát trực tiếp kháng nguyên vi rút Sởi sớm vô cần thiết Do đó, chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu phát triển que thử phát nhanh virus Sởi” Việc có kết chẩn đốn sớm giúp bệnh nhân có phác đồ điều trị hiệu không gây biến chứng sau Mặt khác, Việt Nam chưa có cơng ty sản xuất kit chuẩn đoán bệnh Sởi Gây miễn dịch kháng nguyên thỏ thu nhận kháng huyết Tinh chế kháng thể đặc hiệu kháng vi rút Sởi Nghiên cứu điều kiện thích hợp tạo cộng hợp kháng thể đặc hiệu vi rút Sởi hạt nano vàng + Lượng kháng thể thích hợp + Thời gian tạo cộng hợp + Nhiệt độ tạo cộng hợp Nghiên cứu điều kiện thích hợp cố định kháng thể kháng vi rút Sởi lên màng nitrocellulose + Nghiên cứu lượng protein kháng nguyên + Loại màng + Nhiệt độ sấy + Thời gian sấy Nghiên cứu tạo que thử đánh giá đặc tính que thử + Ngưỡng phát + Độ nhạy + Độ đặc hiệu + Độ lặp lại Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp tinh kháng thể kháng Sởi protein A.Phương pháp điện di SDS-PAGE + Phương pháp Bradford + Phương pháp tạo cộng hợp kháng thể - hạt nano vàng + Phương pháp cố định kháng thể màng nitrocellulose + Phương pháp chuẩn bị miếng cộng hợp + Phương pháp phân tích mẫu que thử Kết luận + Đã tinh chế kháng thể đa dòng kháng vi rút Sởi + Xác định điều kiện thích hợp để tạo cộng hợp kháng thể kháng vi rút Sởi với hạt nano vàng OD1.2: hàm lượng kháng thể 0.1 µg; phản ứng cộng hợp 25oC thời gian 30 phút; sấy 37oC 60 phút; vật liệu sử dụng tạo cộng hợp kháng thể kháng vi rút Sởi Fusion (JZ112) + Xác định điều kiện thích hợp cố định kháng thể lên màng lai: Hàm lượng kháng thể phun vạch kiểm tra (vạch T) 2.0 µg; sấy 37oC 60 phút + Đã tạo que thử phát vi rút Sởi bước đầu đánh giá số đặc tính que thử: độ lặp lại 100%, ngưỡng phát 2.5*106 PFU/ml, độ nhạy 90%, độ đặc hiệu 100% Học viên Vũ Văn Huy MỤC LỤC MỤC LỤC i BẢNG VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG v CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nhiễm vi rút Sởi giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình nhiễm vi rút Sởi giới 1.1.2 Tình hình nhiễm vi rút Sởi Việt Nam .3 1.2 Đặc điểm vi rút Sởi 1.2.1 Hình thái cấu trúc 1.2.2 Sự nhân lên vi rút Sởi 1.2.3 Nguồn truyền nhiễm 1.2.4 Cách thức lây truyền bệnh Sởi .6 1.2.5 Những biến chứng bệnh Sởi .6 1.3 Các phương pháp chuẩn đoán vi rút Sởi 1.4 Thiết kế que thử nhanh dựa phương pháp sắc kĩ miễn dịch 1.4.1 Nguyên lý .9 1.4.2 Đặc tính số thành phần que thử 10 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Sơ đồ nghiên tổng thể 20 2.2 Vật liệu 20 2.2.1 Hóa chất kháng thể 20 2.2.2 Các vật liệu chế tạo que thử kiểm tra 21 2.2.3 Thiết bị 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu .22 2.3.1 Phương pháp sản xuất kháng thể 22 2.3.2 Phương pháp tinh kháng thể kháng Sởi protein A 23 2.3.3 Phương pháp ELISA .24 2.3.4 Phương pháp điện di SDS – PAGE 25 2.3.5 Phương pháp Bradford .27 2.3.6 Phương pháp tạo cộng hợp kháng thể - hạt nano vàng 28 i 2.3.7 Phương pháp cố định kháng thể màng nitrocellulose 29 2.3.8 Phương pháp chuẩn bị miếng cộng hợp 30 2.3.9 Phương pháp phân tích mẫu que thử 30 2.3.10 Phương pháp đánh giá đặc tính que thử 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Nghiên cứu sản xuất huyết thỏ kháng vi rút Sởi 33 3.2 Tinh kháng thể kháng vi rút Sởi 33 3.3 Nghiên cứu chế tạo que thử 36 3.3.1 Thiết lập điều kiện thiết kế que thử 36 3.3.2 Nghiên cứu tạo điều kiện cộng hợp kháng thể hạt nano vàng 38 3.3.3 Nghiên cứu điều kiện hấp phụ cộng hợp kháng thể-hạt nano vàng lên miếng cộng hợp 42 3.3.4 Nghiên cứu điều kiện cố định kháng thể kháng vi rút Sởi lên màng nitrocellulose 45 3.3.5 Nghiên cứu đặc tính que thử 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 4.1 Kết luận: 53 4.2 Kiến nghị: 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 ii BẢNG VIẾT TẮT Giải nghĩa Viết tắt DGNs Durian-like Gold Nanoparticles (Hạt nano vàng) BSA Bovine Serum Albumin cDNA Complementary DNA (DNA bổ sung) CPE Cytopathic effect (Đám hoại tử tế bào) DBS Dried blood spots (Vết máu khô) ELISA Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay (Kĩ thuật hấp phụ miễn dịch liên kết enzyme) HI Hemagglutination Inhibition (Phương pháp ngăn ngưng kết hồng cầu) ICA Immunocolorimetric assays (Xét nghiệm đo màu miễn dịch) IgG Immunoglobulin G IgM Immunoglobulin M mRNA Messenger RNA (ARN thông tin) NSP Non-Structural Protein (Protein không cấu trúc) OD Optical Densition (Mật độ quang) OF Oral fluids (Dịch miệng) PAGE Polyacrylamide Gel Electrophoresis (Điện di gel polyacrylamide) PBS Phosphate Buffered Saline (Dung dịch đệm muối phosphat) PCR Polymerase Chain Reaction ( Phản ứng chuỗi trùng hợp) Pr A Protein A RNA Ribonucleic Acid RT-PCR Revese Transcription Polymerase Chain Reaction (Phiên mã ngược phản ứng trùng hợp) iii a Kết chạy que b Kết đo tín hiệu vạch T mẫu dương Từ kết hình 3.9 cho thấy mật độ hạt nano vàng tăng lên tín hiệu vạch tăng theo Tuy nhiên, lượng vàng nhiều dẫn đến tượng tụ hạt vàng trình tạo cộng hợp dẫn tới giảm tín hiệu Chính vậy, chúng tơi chọn vàng có OD1,2 để tiến hành thí nghiệm 3.3.3 Nghiên cứu điều kiện hấp phụ cộng hợp kháng thể-hạt nano vàng lên miếng cộng hợp 3.3.3.1 Xác định nhiệt độ sấy cố định kháng thể lên miếng cộng hợp Việc cố định cộng hợp kháng thể - hạt nano vàng vật liệu cộng hợp điều cần thiết để tạo miếng cộng hợp hoàn chỉnh Trong nghiên cứu này, miếng cộng hợp sau nhúng vào dung dịch cộng hợp làm khô nhiệt độ Ngoài việc làm bay ẩm, nhiệt độ cần phù hợp để vừa khơng ảnh hưởng đến hoạt tính kháng thể, vừa tiết kiệm thời gian Để xác định nhiệt độ xử lý tối ưu, miếng cộng hợp xử lý 4oC, 25oC 37oC 0C 250C 370C Vạch C Vạch T a b Hình 3.10 Nhiệt độ cố định cộng hợp 42 a Kết chạy que b Kết đo tín hiệu vạch T Kết hình 3.10 cho thấy điều kiện 37oC điều kiện lý tưởng để sấy cộng hợp, vạch tín hiệu xuất theo đánh giá trực quan rõ Khi xử lý miếng cộng hợp điều kiện 37oC, 30 phút để miếng cộng hợp khô hồn tồn mà vạch tín hiệu rõ nét Vì vậy, điều kiện xử lý miếng cộng hợp 37oC 30 phút lựa chọn cho nghiên cứu 3.3.3.2 Xác định thời gian sấy cố định kháng thể lên miếng cộng hợp Yêu cầu miếng cộng hợp cần sấy khơ hồn tồn, cố định nhiệt độ, điều đạt kéo dài thời gian sấy Thời gian sấy tăng, độ ẩm giảm, nhiên kéo dài thời gian sấy 37oC làm tốn thời gian ảnh hưởng đến kháng thể Dưới 30 phút, miếng cộng hợp ẩm, chạy mẫu có ảnh hưởng đến vạch tín hiệu Khi sấy 60 phút, vạch tín hiệu rõ nét việc sử dụng thời gian không hiệu Chính thế, để bảo tồn hoạt tính kháng thể mức cao tiết kiệm thời gian, định chọn sấy 37oC 60 phút (Hình 3.11) 15 phút 30 phút 60 phút 90 phút Vạch C Vạch T a b Hình 3.11 Thời gian sấy miếng cộng hợp 43 a Kết chạy que b Kết đo tín hiệu vạch T 3.3.3.3 Lựa chọn vật liệu dùng làm miếng cộng hợp Vật liệu sử dụng để làm miếng cộng hợp cần có độ thấm ướt phù hợp để nhỏ phức cộng hợp phân bố miếng cộng hợp, cần có chất lượng đủ tốt để vừa giữ cố định cộng hợp kháng thể - hạt nano vàng q trình sấy, vừa phải có khả ly giải phức cộng hợp dễ dàng có mẫu phân tích chảy qua, đồng thời trì trì dòng chảy Hiện nay, loại vật liệu dùng làm miếng cộng hợp phổ biến sợi thủy tinh (Glass fiber), polyester Đối với loại vật liệu, kích thước độ dày ảnh hưởng lớn đến hiệu que thử Để lựa chọn loại vật liệu tốt nhất, tiến hành sử dụng loại vật liệu có sẵn phịng thí nghiệm làm miếng cộng hợp với kích thước giống Đặc điểm loại vật liệu mô tả Bảng 3.1 Bảng 3.1 Đặc điểm vật liệu sử dụng làm miếng cộng hợp que thử TT Tên sản phẩm Ahlstrom 6613 Ahlstrom 8964 GL0194 Fussion Loại sản phẩm Vật liệu Độ dày JY – J106 Sợi thủy tinh 0,38 mm Sợi thủy tinh 0.41 mm Sợi thủy tinh 0.375 mm Polyester 0.39 mm (J6) JY – J101 (J1) JY – J110 (J10) JY – JZ112 (Fusion 3) 44 J6 J1 J10 JZ112 Vạch C Vạch T a b Hình 3.12 Kết thử nghiệm loại vật liệu khác làm miếng cộng hợp a Kết chạy que b Kết đo tín hiệu vạch T Kết cho thấy vật liệu Fusion (JZ112) cho khả thấm mẫu tốt việc mẫu chạy khỏi vật liệu sẽ, tượng đọng lại vật liệu Chính chọn vật liệu Fusion (JZ112) làm thử nghiệm (Hình 3.12) 3.3.4 Nghiên cứu điều kiện cố định kháng thể kháng vi rút Sởi lên màng nitrocellulose 3.3.4.1 Xác định lượng kháng thể cố định vạch kiểm tra 45 Kháng thể thứ hai kháng vi rút Sởi có nguồn gốc từ thỏ cố định lên màng nitrocellulose nồng độ khác 0,25 μg; 0,5 μg; μg; μg/que Kết cho thấy hàm lượng kháng thể tăng cường độ băng tín hiệu rõ khơng có chênh lệch nhiều băng Chính vậy, chúng tơi chọn nồng độ băng tín hiệu xuất với hàm lượng kháng thể cố định μg/vạch phù hợp tiết kiệm kháng thể sử dụng (hình 3.13) 0,25 μg 0,5 μg μg μg Vạch C Vạch T a b Hình 3.13 Khảo sát kháng thể vạch kiểm tra với dải nồng độ 0,25 μg; 0,5 μg;1 μg;2 μg a Kết chạy que b Kết đo tín hiệu vạch T 3.3.4.2 Xác định nhiệt độ xử lý màng lai Màng nitrocellulose sau phun kháng thể sấy khô để cố định kháng thể Trong nghiên cứu tiến hành xử lý màng ba nhiệt độ: 50oC, 37oC, 25oC 46 50oC 37oC 25oC Vạch C Vạch T a b Hình 3.14 Xác định nhiệt độ xử lý màng nitrocellulose 50 oC, 37 oC, 25 o C a Kết chạy que b Kết đo tín hiệu vạch T Kết cho thấy 25oC, 37oC, thời gian xử lý rút gọn mà đảm bảo chất lượng que thử (Hình 3.14) Chúng tơi chọn nhiệt độ xử lý màng 37oC 30 phút 3.3.4.3 Xác định thời gian xử lý màng lai Để khảo sát ảnh hưởng thời gian sấy vạch phun kháng thể, tiến hành sấy màng 37oC khoảng thời gian: 15 phút, 30 phút, 60 phút, 90 phút 120 phút 47 15 phút 30 phút 60 phút 120 phút Vạch C Vạch T a b Hình 3.15 Xác định thời gian sấy màng nitrocellulose 37oC a Kết chạy que thời gian sấy b Kết đo tín hiệu vạch T Kết cho thấy tất que thử xuất vạch tín hiệu rõ nét Tuy nhiên sấy 37oC 60 phút, vạch tín hiệu có cường độ quan sát tốt thời gian cho phép phù hợp Tại thời điểm 15 phút, vạch tín hiệu rõ nét màng sấy chưa khơ hẳn nên dẫn đến tình trạng dịch chạy qua màng khơng tốt (Hình 3.15) Chính vậy, để phục vụ cho nghiên cứu giảm thời gian sấy, định chọn thời gian sấy 37oC 60 phút cho nghiên cứu 3.3.5 Nghiên cứu đặc tính que thử 3.3.5.1 Đánh giới hạn phát que thử Để đánh giá độ nhạy que thử, nhóm nghiên cứu tiến hành sử dụng mẫu nhân tạo cách trộn mẫu vi rút Sởi với dịch đệm để đạt đến hiệu giá 106 48 PFU/ml; 2.5*106 PFU/ml; 5*106 PFU/ml; 7.5*106 PFU/ml; 107 PFU/ml dịch mẫu tiến hành thử que 10 PFU/ml 2.5*10 PFU/ml 5*10 PFU/ml 7.5*10 PFU/ml 10 PFU/ml Vạch C Vạch T a b Hình 3.16 Xác định giới hạn phát vi rútSởi que thử a Kết chạy que với dải nồng độ b Kết đo tín hiệu vạch Kết cho thấy nồng độ 2.5*106 PFU/ml, vị trí vạch T cho vạch mờ nhìn thấy; kết luận giới hạn phát que 2.5*106 PFU/ml 3.3.5.2 Độ lặp lại que thử Với điều kiện loại mẫu 100 µL dung dịch mẫu kháng nguyên vi rút Sởi thử nghiệm que thử tạo điều kiện nhau, sử dụng trang thiết bị phòng lab người làm mẫu dương thực lặp lại cho kết dương tính mẫu âm lặp lại 10 lần 49 cho kết âm tính Điều cho thấy điều kiện, kết thử nghiệm nhận với xác xuất 100% tuyệt đối giống (Hình 3.17; 3.18) 1+ 2+ 3+ 4+ 5+ 6+ 7+ 8+ 9+ 10+ Vạch C Vạch T a b Hình 3.17 Kết độ lặp lại que thử mẫu dương tính với vi rút Sởi a Kết chạy que với mấu dương b Kết đo tín hiệu vạch T 12345- 6- 7- 8- 9- 10Vạch C Hình 3.18 Kết độ lặp lại que thử mẫu âm tính với vi rút Sởi 3.3.5.3 Đánh giá độ nhạy que thử 50 Để đánh giá độ nhạy que thử, nhóm nghiên cứu tiến hành sử dụng mẫu nhân tạo cách sử dụng 30 mẫu dịch tị hầu 30 người khỏe mạnh trộn với kháng nguyên vi rút Sởi để đạt nồng độ 2.5*106 PFU/ml tiến hành thử que a b Hình 3.19 Kết đánh giá độ nhạy que thử a Kết chạy 30 mẫu que dương b Kết đo tín hiệu vạch T với mẫu dương Khi chạy que thử với 30 mẫu dương tính kết cho 27 mẫu xuất vạch màu xanh dương vạch T vạch C (Hình 3.19) Chính độ nhạy que thử đạt 90% 3.3.5.4 Đánh giá độ đặc hiệu que thử 51 Để đánh giá độ đặc hiệu que thử, tiến hành sử dụng mẫu âm cách thu thập mẫu dịch tị hầu 30 cá nhân khỏe mạnh Sau tiến hành chạy 30 que thử Vạch C Hình 3.20 Kết đánh giá độ đặc hiệu que thử Kết từ Hình 3.20 cho thấy 100% que thử cho tín hiệu vạch vị trí vạch C, chúng tơi kết luận độ đặc hiệu que thử đạt 100% 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận: Từ kết thu được, chúng tơi có số kết luận sau: Đã tinh chế kháng thể đa dòng kháng vi rút Sởi với hàm lượng 15,51 mg/ml Xác định điều kiện thích hợp để tạo cộng hợp kháng thể kháng vi rút Sởi với hạt nano vàng OD1,2: hàm lượng kháng thể 0,1µg; phản ứng cộng hợp 25oC thời gian 30 phút; sấy 37oC 60 phút; vật liệu sử dụng tạo cộng hợp kháng thể kháng vi rút Sởi Fusion (JZ112) Xác định điều kiện thích hợp cố định kháng thể lên màng lai: Hàm lượng kháng thể phun vạch kiểm tra (vạch T) 2.0 µg; sấy 37oC 60 phút Đã tạo que thử phát vi rút Sởi bước đầu đánh giá số đặc tính que thử: độ lặp lại 100%, ngưỡng phát 2.5*106 PFU/ml, độ nhạy 90 %, độ đặc hiệu 100% 4.2 Kiến nghị: - Nghiên cứu tăng ngưỡng phát que thử - Đánh giá que thử mẫu lâm sàng 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Cục y tế dự phịng (2016), Báo cáo Tình hình dịch bệnh hoạt động phòng chống tuần 52 năm 2016, CYTDP Cục y tế dự phòng (2017), Báo cáo Tình hình dịch bệnh hoạt động phịng chống tuần 52 năm 2017, CYTDP Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Văn Cường cs (2014), "Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi khu vực miền Bắc giai đoạn 2008-2012", Tạp chí Y học dự phịng,tập XXIV, số 8(157), tr.159-165 Học viện Quân y (2011), "Vi rút sởi", Vi sinh y học, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.283-287 Nguyễn Đăng Hiền, Nguyễn Thúy Hường, Ngơ Thu Hường cs (2017), "Qúa trình phát triển vắc xin phối hợp sởi-rubella POLYVAC", Tạp chí Y học dự phịng, tập 27, số 8, tr.16-23 Tổng cục thống kê (2020), Niên giám thống kê 2019; Nhà xuất thống kê Tổng cục thống kê (2021), Niên giám thống kê 2020; Nhà xuất thống kê Tài liệu tiếng Anh Barrett KE, Brooks H, Boitano S, Barman SM Ganong’s review of medical physiology 23 New York: McGraw-Hill Medical; 2010 Alya Dabbagh, Minal K Patel et al (2017), "Progress Toward Regional Measles Elimination — Worldwide, 2000–2016", Morbidity and Mortality Weekly Report, 66(42), pp.1148-53 10 Barbosa J.R., Martins A.S., Ruivo J., Carvalho L Fever and rash: Revisiting measles Acta Médica Port 2018;31:341–345 doi: 10.20344/amp.9776 11 Cohen B., Doblas D., Andrews N Comparison of plaque reduction neutralisation test (PRNT) and measles vi rút-specific IgG ELISA for assessing immunogenicity of measles vaccination Vaccine 2008;26:6392– 6397 doi: 10.1016/j.vaccine.2008.08.074 54 12 Dabbagh A., Laws R.L., Steulet C., Dumolard L., Mulders M.N., Kretsinger K., Alexander J.P., Rota P.A., Goodson J.L Progress toward regional measles elimination—Worldwide, 2000–2017 Morb Mortal Wkly Rep 2018;67:1323 doi: 10.15585/mmwr.mm6747a6 13 David M Knipe (2001), "Measles Vi rút", Field virology, 4th edition, Lippincott Williams & Wilkins Publishers, Philadelphia, USA, pp.1153 14 Dimech W., Mulders M.N A review of testing used in seroprevalence studies on measles and rubella Vaccine 2016;34:4119–4122 doi: 10.1016/j.vaccine.2016.06.006 15 Gonzalez-Quintela A, Alende R, Gude F, Campos J, Rey J, Meijide LM, Fernandez-Merino C, Vidal C Serum levels of immunoglobulins (IgG, IgA, IgM) in a general adult population and their relationship with alcohol consumption, smoking and common metabolic abnormalities Clin Exp Immunol 2008;151(1):42–50 doi: 10.1111/j.1365-2249.2007.03545.x 16 Hasham K., Ahmed N., Zeshan B Circulating microRNAs in oncogenic viral infections: Potential diagnostic biomarkers SN Appl Sci 2020;2:442 doi: 10.1007/s42452-020-2251-0 17 Hitoshi Murakami et al (2008), "Epidemiological impatc of a nationwide measles immunization campaign in Vietnam: a crtical review", Bulletin of the World Health Organization, 86 (12), pp.948-954 18 Maltezou H.C., Wicker S Measles in health-care settings Am J Infect Control 2013;41:661–663 doi: 10.1016/j.ajic.2012.09.017 19 Mannion N.M., Greenwood S.M., Young R., Cox S., Brindle J., Read D., Nellåker C., Vesely C., Ponting C.P., McLaughlin P.J The RNA-editing enzyme ADAR1 controls innate immune responses to RNA Cell Rep 2014;9:1482–1494 doi: 10.1016/j.celrep.2014.10.041 20 Moss W.J., Ryon J.J., Monze M., Griffin D.E Differential regulation of interleukin (IL)–4, IL-5, and IL-10 during measles in Zambian children J Infect Dis 2002;186:879–887 doi: 10.1086/344230 21 Mühlebach M.D., Mateo M., Sinn P.L., Prüfer S., Uhlig K.M., Leonard V.H., Navaratnarajah C.K., Frenzke M., Wong X.X., Sawatsky B Adherens junction protein nectin-4 is the epithelial receptor for measles vi 55 rút Nature 2011;480:530–533 doi: 10.1038/nature10639 22 Mura M., Combredet C., Najburg V., Sanchez David R.Y., Tangy F., Komarova A.V Nonencapsidated 5′ copy-back defective interfering genomes produced by recombinant measles vi rútes are recognized by RIGI and LGP2 but not MDA5 J Virol 2017;91:e00617–e00643 doi: 10.1128/JVI.00643-17 23 Peter M Strebel, Mark J Papania, Paul A Gastañaduy, and James L Goodson (2017), "Measles Vaccines", Plotkin's Vaccines, 7th edition, Elsevier, Philadelphia, USA, pp.579-618 24 Plattet P., Alves L., Herren M., Aguilar H.C Measles vi rút fusion protein: Structure, function and inhibition Vi rútes 2016;8:112 doi: 10.3390/v8040112 25 Tahara M., Ohno S., Sakai K., Ito Y., Fukuhara H., Komase K., Brindley M.A., Rota P.A., Plemper R.K., Maenaka K The receptor-binding site of the measles vi rút hemagglutinin protein itself constitutes a conserved neutralizing epitope J Virol 2013;87:3583–3586 doi: 10.1128/JVI.0302912 26 Tatsuo H., Ono N., Tanaka K., Yanagi Y SLAM (CDw150) is a cellular receptor for measles vi rút Nature 2000;406:893–897 doi: 10.1038/35022579 27 WHO (2019) Global Measles and Rubella Update October 2019 28 Xiaochuan Wang Alexander Biby, Xinliang Liu, Olivia Roberson, Allya Henry, Xiaohu Xia (2022), "Rapid testing for coronavi rút disease 2019 (COVID-19)", MRS Commun 12(1), pp 12-23 Trang Web 29 https://www.cdc.gov 30 https://www.unicef.org 31 https://www.who.int 56