1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoàn thiện que thử phát hiện nhanh virut rubella

79 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn thạc sĩ Ngô Tiến Thọ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUE THỬ PHÁT HIỆN NHANH VIRUT RUBELLA NGƠ TIẾN THỌ ngotienthohus@gmail.com Ngành cơng nghệ sinh học Giảng viên hướng dẫn TS Ngô Thu Hường Đơn vị công tác Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất Vắc xin Chữ ký GVHD Sinh phẩm Y tế Giảng viên hướng dẫn PGS TS Trương Quốc Phong Chữ ký GVHD Đơn vị công tác: Viện Công nghệ sinh học công nghệ thực phẩm Hà Nội, 10-2020 Luận văn thạc sĩ Ngơ Tiến Thọ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Ngô Tiến Thọ Đề tài luận văn: Nghiên cứu hoàn thiện que thử phát nhanh virut Rubella Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số SV: CA180128 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 30/10/2020 với nội dung sau: Trật tự từ Tiếng Việt phải ngược so với tiếng Anh “ Phiên mã ngược phản ứng trùng hợp” - “ PỨ trùng hợp phiên mã ngược” Số liệu không logic (trang 12): “ 1110.000 trẻ mắc 700.000 trẻ em bị chết” Có câu biểu đạt khó hiểu (trang 15) Những từ viết tắt luận văn, danh mục viết tắt Một số hình kết nhỏ, khó đánh giá Ngày Giáo viên hướng dẫn tháng năm Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Luận văn thạc sĩ Ngô Tiến Thọ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trương Quốc Phong - Phó Viện Trưởng Viện Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm, Trường đại học Bách khoa Hà Nội, Trưởng phịng thí nghiệm Proteomic ln tận tình hướng dẫn bảo tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Ngơ Thu Hường, Phó Giám Đốc Trung tâm Nghiên cứu, Sản xuất Vắc xin Sinh phẩm Y tế (POLYVAC) ân cần bảo giúp đỡ tơi q trình học tập trình thực luận văn Những ý kiến chị sở để hồn thiện luận văn tốt Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Sự giúp đỡ, bảo động viên anh/chị/em làm việc phịng thí nghiệm Proteomic, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Họ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực đề tài Tập thể phòng kiểm định chất lượng vắc xin thuộc Trung tâm Nghiên cứu, Sản xuất Vắc xin Sinh phẩm Y tế, anh chị tận tình tạo điều kiên bảo giúp tơi tiếp thu nhiều kiến thức kĩ thuật chuyên môn, để tơi hồn thành tốt luận văn Thạc sĩ Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn Gia đình bạn bè bên tôi, tạo điều kiện động viên giúp tơi phấn đấu q trình học tập trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Ngô Tiến Thọ Luận văn thạc sĩ Ngô Tiến Thọ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn cơng trình tơi nghiên cứu, học viên Ngơ Tiến Thọ, chun ngành Thạc sĩ Công nghệ sinh học, Viện công nghệ Sinh học, Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội hoàn thành hướng dẫn PGS.TS Trương Quốc Phong, TS Ngô Thu Hường Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Mọi liệu, hình ảnh trích dẫn tham khảo luận văn thu thập sử dụng nguồn liệu mở trích dẫn rõ nguồn gốc Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Ngô Tiến Thọ Luận văn thạc sĩ Ngơ Tiến Thọ TĨM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: Nghiên cứu hoàn thiện que thử phát nhanh virut Rubella Tác giả luận văn: Ngô Tiến Thọ Khóa: 2018A.KT Cán hướng dẫn: TS Ngô Thu Hường – Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất Vắc xin Sinh phẩm Y tế PGS.TS Trương Quốc Phong – Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học - Viện Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm – trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nội dung tóm tắt:  Lý chọn đề tài Bệnh Rubella bệnh truyền nhiễm virut Rubella gây Bệnh xuất toàn giới, thường xuất vào mùa đơng xn phát triển thành dịch Tất người, lứa tuổi mắc bệnh Rubella, đối tượng dễ gặp nguy hiểm phụ nữ mang thai, đặc biệt tháng đầu Tuy bệnh Rubella bệnh lây nhiễm không nguy cấp (không gây nên biến chứng nguy hiểm, không gây chết người) bệnh Sởi (thường gây biến chứng trầm trọng: viêm phổi, viêm phế quản, viêm não, viêm tim, viêm tai giữa…) lại nghiêm trọng có khả gây nên dị tật bẩm sinh nặng nề bào thai Hội chứng Rubella bẩm sinh nguyên nhân quan trọng gây khuyết tật trầm trọng cho trẻ sơ sinh Khi người phụ nữ bị nhiễm virus Rubella tháng đầu thai kỳ, có tới 90% số trường hợp người mẹ truyền virus sang thai nhi Hậu thai nhi bị chết gây hội chứng Rubella bẩm sinh Nếu trẻ nhỏ nhiễm Rubella biểu nhẹ, trẻ sơ sinh mắc hội chứng Rubella bẩm sinh phải gánh chịu dị tật nặng nề Với triệu chứng vậy, việc chẩn đoán bệnh xác cho kết nhanh cần thiết Hiện giới Việt Nam có nhiều phương pháp phát có mặt virut Rubella mẫu dịch mẫu máu phương pháp PCR, realtime-PCR kĩ thuật ELISA, nhiên phương pháp đòi hỏi kĩ thuật cao, giá thành lớn, nhân viên cần đào tạo thời gian cho kết Luận văn thạc sĩ Ngô Tiến Thọ lâu Ngồi ra, có phương pháp test nhanh kháng thể IgM, IgG huyết kết đạt cịn nhiều hạn chế Chính vậy, việc hoàn thiện phát triển que thử nhanh, nhạy để phát trực tiếp virut Rubella vô quan trọng cần thiết Việc có kết chẩn đốn sớm giúp bệnh nhân có phác đồ điều trị hiệu không gây biến chứng sau Mặt khác, Việt Nam chưa có cơng ty sản xuất kit chuẩn đốn bệnh Rubella  Mục đích nghiên cứu: - Tạo kháng thể kháng virut Rubella - Tối ưu que thử nhanh phát virut Rubella  Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tinh kháng thể kháng Rubella protein A - Phương pháp điện di SDS-PAGE - Phương pháp Bradford - Phương pháp tạo cộng hợp kháng thể - hạt nano vàng - Phương pháp cố định kháng thể màng nitrocellulose - Phương pháp chuẩn bị miếng cộng hợp - Phương pháp phân tích mẫu que thử  Kết luận Đã tinh chế kháng thể kháng Rubella với hàm lượng 18.03mg/ml Xác định điều kiện thích hợp để tạo cộng hợp kháng thể kháng Rubella với hạt nano vàng OD : hàm lượng kháng thể 3µg; pH 8,5; phản ứng cộng hợp 37oC thời gian 90 phút; sấy 37oC 30 phút; hệ đệm sử dụng tạo cộng hợp dung dịch CB công thức 1; vật liệu sử dụng tạo cộng hợp kháng thể kháng Rubella Fussion (JY-JZ112) Xác định điều kiện thích hợp cố định kháng thể lên màng lai: Hàm lượng kháng thể phun vạch kiểm tra (vạch T) 1.0 µg; sấy 37oC 30 phút; màng lai sử dụng màng Pall Vivid 170 Đã tạo que thử phát virut Rubella bước đầu đánh giá số đặc tính que thử: độ lặp lại 100%, độ nhay 100 %, độ đặc hiệu 100% Luận văn thạc sĩ Ngô Tiến Thọ Học viên Ngô Tiến Thọ Luận văn thạc sĩ Ngô Tiến Thọ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH BẢNG VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 15 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 17 1.1 Tình hình nhiễm virus Rubella giới Việt Nam 17 1.1.1 Tình hình nhiễm virus Rubella giới 17 1.1.2 Tình hình nhiễm virus Rubella Việt Nam 19 1.2 Đặc điểm virus Rubella 21 1.2.1 Hình thái cấu trúc 21 1.2.2 Tính chất hóa lý 24 1.2.3 Cấu trúc hệ gen chức 25 1.2.4 Sự nhân lên virus Rubella tế bào 26 1.2.5 Cách thức lây truyền bệnh Rubella 28 1.2.6 Cơ chế gây bệnh 29 1.3 Các phương pháp phát virus Rubella 31 1.4 Thiết kế que thử nhanh dựa phương pháp sắc kĩ miễn dịch 35 1.4.1 Nguyên lý 35 1.4.2 Đặc tính số thành phần que thử 36 Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Vật liệu 43 2.1.1 Hóa chất kháng thể 43 2.1.2 Các vật liệu chế tạo que thử kiểm tra 44 2.1.3 Thiết bị 44 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 2.2.1 Phương pháp tinh kháng thể kháng Rubella protein A 45 2.2.2 Phương pháp điện di SDS – PAGE 45 Luận văn thạc sĩ Ngô Tiến Thọ 2.2.3 Phương pháp Bradford 46 2.2.4 Phương pháp tạo cộng hợp kháng thể - hạt nano vàng 47 2.2.5 Phương pháp cố định kháng thể màng nitrocellulose 48 2.2.6 Phương pháp chuẩn bị miếng cộng hợp 48 2.2.7 Phương pháp phân tích mẫu que thử 48 Chương NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 Tinh kháng thể kháng virut Rubella 50 3.2 Nghiên cứu chế tạo que thử 52 3.2.1 Thiết lập điều kiện thiết kế que thử 52 3.2.2 Nghiên cứu tạo điều kiện cộng hợp kháng thể hạt nano vàng 55 3.2.3 Nghiên cứu điều kiện hấp phụ cộng hợp KT-hạt nano vàng lên miếng cộng hợp 60 3.2.4 Nghiên cứu điều kiện cố định virut Rubella kháng thể kháng kháng thể cộng hợp lên màng cellulose 63 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận: 71 Kiến nghị: 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Luận văn thạc sĩ Ngô Tiến Thọ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc tính vật liệu chế tạo miếng cộng hợp………………….41 Bảng Đặc điểm vật liệu sử dụng làm miếng cộng hợp que thử 62 Bảng Đặc điểm vật liệu sử dụng làm màng lai.………………………… 65 Luận văn thạc sĩ Ngô Tiến Thọ Kết cho thấy tất que thử xuất vạch tín hiệu rõ nét Tuy nhiên sấy 37oC, 30 phút, vạch tín hiệu có cường độ quan sát tốt thời gian cho phép phù hợp Tại thời điểm 15 phút, vạch tín hiệu rõ nét màng sấy chưa khơ hẳn nên dẫn đến tình trạng dịch chạy qua màng khơng tốt (Hình 3.17) Chính vậy, để phục vụ cho nghiên cứu giảm thời gian sấy, định chọn thời gian sấy 37oC 30 phút cho nghiên cứu 3.2.4.4 Tăng cường độ nhạy que thử nhanh sử dụng loại màng lai khác Màng nitrocellulose yếu tố quan trọng khả tương tác màng tới protein q trình động học xét nghiệm chẩn đốn chúng tơi nghiên cứu loại màng nitrocellulose khác bảng 3.2 Tốc độ độ đồng dòng chảy màng nitrocellulose que thử nhanh q trình động học có ảnh hưởng đến khả tương tác kháng nguyên kháng thể chảy qua Tốc độ dịng chảy nhanh thời gian phân tích que thử rút ngắn nhiên bám gắn kháng thể kháng nguyên giảm dẫn đến độ nhạy giảm Nếu tốc độ dịng chảy chậm làm tăng độ nhạy phản ứng, thời gian phân tích dài độ đặc hiệu bị giảm chất kháng nguyên kháng thể protein thời gian phân tích dài nhiệt độ mơi trường làm biến đổi protein dẫn đến protein phản ứng không đặc hiệu với việc lựa chọn màng cellulose yếu tố tăng độ nhạy Bảng Đặc điểm vật liệu sử dụng làm màng lai TT Tên sản phẩm Loại sản phẩm Hãng sản xuất Tốc độ (giây/4cm) Pall Vivid 170 (Vivid 170) NC-b103 Pall 170 NC-b102 Milipore 95 NC-b102 Milipore 135 Milipore 180 (NC 180) Milipore 135 (NC 135) NC135 NC 180 Vivid 170 Luận văn thạc sĩ Ngô Tiến Thọ Hình 3.18 Ảnh hưởng vật liệu màng lên kết nghiên cứu Kiểm tra loại màng khác thấy loại màng Vivid 170 cho dịng tín hiệu rõ nét nhất, dịng chảy chạy ổn định so với loại màng lại (hình 3.18) Chính vậy, chúng tơi chọn màng Pall Vivid 170 để sử dụng cho nghiên cứu 3.2.5 Nghiên cứu thử nghiệm phòng nghiên cứu 3.2.5.1 Độ lặp lại que thử Với điều kiện loại mẫu 100 µL dung dịch mẫu kháng nguyên virut Rubella thử nghiệm que thử tạo điều kiện nhau, sử dụng trang thiết bị phịng thí nghiệm người làm mẫu dương thực lặp lại cho kết dương tính mẫu âm lặp lại 20 lần cho kết âm tính Điều cho thấy điều kiện, kết thử nghiệm nhận với xác xuất 100% tuyệt đối giống (Hình 3.19) Luận văn thạc sĩ Ngô Tiến Thọ A Luận văn thạc sĩ Ngơ Tiến Thọ B Hình 3.19 Kết độ lặp lại que thử mẫu âm (A) mẫu dương (B) 3.2.5.2 Đánh giá độ nhạy que thử Để đánh giá độ nhạy que thử, nhóm nghiên cứu tiến hành sử dụng mẫu nhân tạo cách trộn 20 mẫu dịch họng hầu 20 cá nhân bình thường, khơng có dấu bị bệnh Trộn dịch kháng nguyên virut Rubella với dịch đệm tiến hành thử que Luận văn thạc sĩ Ngơ Tiến Thọ Hình 3.20 Kết đánh giá độ nhậy que thử Khi chạy que thử với 20 mẫu dương tính kết cho 20 mẫu xuất vạch màu hồng tía vạch T vạch C (Hình 3.20) Chính độ nhạy que thử đạt 100% 3.2.5.3 Đánh giá độ đặc hiệu que thử Để đánh giá độ đặc hiệu que thử, tiến hành sử dụng mẫu âm cách thu thập mẫu dịch họng hầu 20 cá nhân bình thường, khơng bị bệnh Sau tiến hành chạy 20 que thử Luận văn thạc sĩ Ngơ Tiến Thọ Hình 3.21 Kết đánh giá độ đặc hiệu que thử Kết từ Hình 3.21 cho thấy 100% que thử cho tín hiệu vạch trí vạch C, chúng tơi kết luận độ đặc hiệu que thử đạt 100% Luận văn thạc sĩ Ngô Tiến Thọ CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết thu được, chúng tơi có số kết luận sau: - Đã tinh chế kháng thể kháng Rubella với hàm lượng 18.03mg/ml - Xác định điều kiện thích hợp để tạo cộng hợp kháng thể kháng Rubella với hạt nano vàng OD : hàm lượng kháng thể 3µg; pH 8,5; phản ứng cộng hợp 37oC thời gian 90 phút; sấy 37oC 30 phút; hệ đệm sử dụng tạo cộng hợp dung dịch CB công thức 1; vật liệu sử dụng tạo cộng hợp kháng thể kháng Rubella Fussion (JY-JZ112) - Xác định điều kiện thích hợp cố định kháng thể lên màng lai: Hàm lượng kháng thể phun vạch kiểm tra (vạch T) 1,0 µg; sấy 37oC 30 phút; màng lai sử dụng màng Pall Vivid 170 - Đã tạo que thử phát virut Rubella bước đầu đánh giá số đặc tính que thử: độ lặp lại 100%, độ nhay 100 %, độ đặc hiệu 100% Kiến nghị: - Nghiên cứu tăng ngưỡng phát que thử - Đánh giá que thử mẫu lâm sàng Luận văn thạc sĩ Ngô Tiến Thọ TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG ANH [1] Abe T, Nakada T, Hatanka H, Tajima M, Hiraiwa M, Ushijima H (1983), “Myoclonus in a case of suspected progressive Rubella panencephalitis” Arch Neurol 40:98–100 [2] Abernathy E, Cabezas C, Sun H, Zheng Q, Chen MH, Castillo-Solorzano C, et al (2009), “Confirmation of Rubella within days of rash onset: comparison of Rubella virus RNA detection in oral fluid with immunoglobulin M detection in serum or oral fluid” Journal of Clinical Microbiology 47(1):182–188 [3] Abernathy ES, Hubschen JM, Muller CP, Jin L, Brown D, Komase K, et al (2011), “Status of global virologic surveillance for Rubella viruses” The Journal of Infectious Diseases 204(Suppl 1):S524–S532 [4] Alford CA, Jr, Neva FA, Weller TH (1964), “Virologic and Serologic Studies on Human Products of Conception after Maternal Rubella” The New England Journal of Medicine 271:1275–1281 [5] America IDSo President's FY 2014 Budget Supports Some ID Priorities, Shortchanges Others [Accessed January 2, 2014]; 2013 Apr 11 [6] Battisti AJ, Yoder JD, Plevka P, Winkler DC, Prasad VM, Kuhn RJ, et al (2012), “Cryo-electron tomography of Rubella virus” Journal of Virology 86(20):11078–11085 [7] Bellini WJ, Icenogle JP Measles and Rubella viruses In: J V, Carroll KC, Jorgensen JH, Funke G, Landry ML, Warnock DW, editors (2011), ”Manual of Clinical Microbiology” Washington, D.C: ASM Press Pp 1372–1387 [8] Bowden D S, Westaway E G (1985) “Changes in glycosylation of Rubella virus envelope proteins during maturation” J Gen Virol 66:201–206 [9] Bowden D S, Westaway E G (1989), “Rubella virus products and their distribution in infected cells” Subcell Biochem 15:203–231 [10] Bowden D S, Westaway E G (1984), “Rubella virus: structural and non structural proteins” J Gen Virol 65:933–943 Luận văn thạc sĩ Ngô Tiến Thọ [11] Chaye H, Chong P, Tripet B, Brush B, Gillam S “Localization of virus neutralizing and hemagglutinin epitopes of E glycoprotein”, Virology 992; 189:483–492 [12] Chen MH, Zhu Z, Zhang Y, Favors S, Xu WB, Featherstone DA, et al (2007), “An indirect immunocolorimetric assay to detect Rubella virus infected cells”, Journal of Virological Methods 146(1–2):414–418 [13] Cimino L, Aldigeri R, Parmeggiani M, Belloni L, Zotti CA, Fontana L, et al (2003), “Searching for viral antibodies and genome in intraocular fluids of patients with Fuchs uveitis and non-infectious uveitis”, Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol 251(6):1607–1612 [14] Cong H, Jiang Y, Tien P (20110, “Identification of the myelin oligodendrocyte glycoprotein as a cellular receptor for Rubella virus”, Journal of Virology 85(21):11038–11047 [15] Cooper L Z, Buimovici-Klein E Rubella In: Fields B N, Knipe D M, Chanock R M, Melnick J L, Roizman B, Shope R E, editors (1985), Virology New York, N.Y: Raven Press pp 1005–1020 [16] Cordoba P, Lanoel A, Grutadauria S, Zapata M (2000), “Evaluation of antibodies against a Rubella virus neutralizing domain for determination of immune status”, Clin Diagn Lab Immunol 7(6):964–966 [17] Cutts F T, Robertson S E, Diaz-Ortega J L, and Samuel R “Control of Rubella and congenital Rubella syndrome (CRS) in developing countries”, Part 1: Burden of disease from CRS [18] Dominguez G, Wang C-Y, Frey T K, “Sequence of the genome RNA of Rubella virus: evidence for genetic rearrangement during togavirus e2” [19] Dorsett P H, Miller D C, Green K Y, Byrd F I (1985), “Structure and function of Rubella virus proteins” Rev Infect Dis S7:S150–S156 [20] EPI Resuilt Expanded vaccination resuitl in 2015 Available online:http://www.tiemchungmorong.vn/sites/default/files/thong-ketcmr/dang_bao_kqtc_12_thang.2015.pdf (accessed on 15 March 2018) [21] Forrest J M, Menser M A, Burgess J A (1971), “High frequency of diabetes melitis in young adults with congenital Rubella” Lancet ii:332–334 Luận văn thạc sĩ Ngô Tiến Thọ [22] Frey T K (1994), “Molecular biology of Rubella virus”, Adv Virus Res 44:69–160 [23] Gilbert G L Rubella In: Gilbert G L, editor (1997), “Infectious disease in pregnancy and the newborn infant” 2nd ed Chur, Switzerland: Harwood Academic Press; pp 23–62 [24] Grant, G.B.; Reef, S.E.; Dabbagh, A.; Gacic-Dobo, M.; Strebel, P.M (2000), “Global Progress Toward Rubella and Congenital Rubella Syndrome Control and Elimination”, 2014 2015 [25] Green K Y, Dorsett P H (1986), “Rubella virus antigens: localization epitopes involved in hemagglutination and neutralization by using monoclonal antibodies”, J Virol 57:893–898 [26] Helfand RF, Cabezas C, Abernathy E, Castillo-Solorzano C, Ortiz AC, Sun H, et al (2007), “Dried blood spots versus sera for detection of Rubella virusspecific immunoglobulin M (IgM) and IgG in samples collected during a Rubella outbreak in Peru”, Clinical and vaccine immunology.14(11):1522–1525 [27] Hemphill M L, Forng R-Y, Abernathy E S, Frey T K (1988), “Time course of Rubella virus-specific macromolecular synthesis during Rubella virus infection in Vero cells”, Virology.162:65–75 [28] Hobman T C, Lundström M L, Mauracher C A, Woodward L, Gillam S, Farquhar M G (1994), “Assembly of Rubella virus structural proteins into viruslike particles in transfected cells”, Virology 202:574–585 [29] Hobman T C, Qiu Z, Chaye H, Gillam S (1991), “Analysis of Rubella virus E1 glycosylation mutants expressed in COS cells”, Virology 181:768–772 [30] Ho-Terry L, Cohen A (1982), “Rubella virion polypeptides: characterization by polyacrylamide gel electrophoresis, isoelectric focusing and peptide mapping”, Arch Virol 72:47–54 [31] Hovi T, Vaheri A (1970), “Rubella virus-specific ribonucleic acids in infected BHK-21 cell”, J Gen Virol 6:77–83 [32] Hubschen JM, Kremer JR, De Landtsheer S, Muller CP (2008), “A multiplex TaqMan PCR assay for the detection of measles and Rubella virus” Journal of Virological Methods 149(2):246–250 Luận văn thạc sĩ Ngô Tiến Thọ [33] Janta D, Stanescu A, Lupulescu E, Molnar G, Pistol A (2012), “Ongoing Rubella outbreak among adolescents in Salaj, Romania, September 2011-January 2012”, Euro Surveill 17(7) [34] Jin L, Vyse A, Brown DW (2002), “The role of RT-PCR assay of oral fluid for diagnosis and surveillance of measles, mumps and Rubella” Bulletin of the World Health Organization 80(1):76–77 [35] Katow S, Sugiura A (1985), “Antibody response to individual Rubella virus proteins in congenital and other Rubella virus infections”, Journal of Clinical Microbiology 21(3):449–451 [36] Kistler GS, Best JM, Banatvala JE, Tondury G (1967), “Electron microscopic studies on Rubella infectied human tissue cultures”, Schweizerische Medizinische Wochenschrift 97(42):1377–1382 [37] Liu Z, Yang D, Qiu Z, Lim K T, Chong P, Gillam S (1996), “Identification of domains in Rubella virus genomic RNA and capsid protein necessary for specific interaction” J Virol 70:2184–2190 [38] Lundström M L, Mauracher C A, Tingle A J (1991), “Characterization of carbohydrates linked to Rubella virus glycoproteins E2”, J Gen Virol 72:843– 850 [39] Marr L D, Sanchez A, Frey T K (1991), “Efficient in vitro translation and processing of Rubella virus structural proteins in the presence of microsomes”, Virology.180:400–405 [40] Mitchell LA, Ho MKL, Rogers JE, Tingle AJ, Marusyk RG, Weber JM, et al (1996), “Rubella reimmunization: Comparative analysis of the immunoglobulin G response to Rubella virus vaccine in previously seronegative and seropositive individuals”, Journal of Clinical Microbiology 34:2210–2218 [41] Mitchell LA, Zhang T, Ho M, Decarie D, Tingle AJ, Zrein M, et al (1992), “Characterization of Rubella virus-specific antibody responses by using a new synthetic peptide-based enzyme-linked immunosorbent assay”, Journal of Clinical Microbiology 30(7):1841–1847 [42] Miyakawa, M.; Yoshino, H.; Yoshida, L.M.; Vynnycky, E.; Motomura, H.; Thiem, V.D.; Ariyoshi, K.; Anh, D.D.; Moriuchi, H (2014), “Seroprevalence of Luận văn thạc sĩ Ngô Tiến Thọ Rubella in the cord blood of pregnant women and congenital Rubella incidence in Nha Trang, Vietnam”, Vaccine 32: 1192–1198 [43] Mubareka S, Richards H, Gray M, Tipples GA (2007), “Evaluation of commercial Rubella immunoglobulin G avidity assays” Journal of Clinical Microbiology 45(1):231–233 [44] Murphy F A (1980), “Togavirus morphology and morphogenesis” In: Schlesinger W, editor The togaviruses New York, N.Y: Academic Press, Inc pp 241–326 [45] Oker-Blom C, Kalkkinen N, Kääriäinen L, Pettersson R F (1983), “Rubella virus contains one capsid protein and three envelope glycoproteins, E1, E2a, and E2b”, J Virol 46:964–973 [46] Oker-Blom C, Ulmanen I, Kääriäinen L, Pettersson R F (1984), “Rubella virus 40S genome RNA specifies a 24S subgenomic mRNA that encodes for a precursor to structural proteins”, J Virol 49:403–408 [47] Organization WH (2013), “Rubella virus nomenclature update: 2013” Wkly Epidemiol Rec 32(88):337–343 [48] Organization WH (2013), “WHO-UNICEF estimates of MCV coverage” [Accessed September 23, 2013];2013 Jul [49] Oshiro LS, Schmidt NJ, Lennette EH (1969), “Electron microscopic studies of Rubella virus” The Journal of general virology 5(2):205–210 [50] Paradowska-Stankiewicz I, Czarkowski MP, Derrough T, Stefanoff P (2013), “Ongoing outbreak of Rubella among young male adults in Poland: increased risk of congenital Rubella infections” Euro Surveill 18(21) [51] Pham VH, Nguyen TV, Nguyen TT, Dang LD, Hoang NH, Abe K (2013), “Rubella epidemic in Vietnam: characteristic of Rubella virus genes from pregnant women and their fetuses/newborns with congenital Rubella syndrome”, Journal of clinical virology : the official publication of the Pan American Society for Clinical Virology 57(2):152–156 [52] Poethko-Muller C, Mankertz A (2012), “Seroprevalence of measles-, mumps- and Rubella-specific IgG antibodies in German children and adolescents and predictors for seronegativity” PLos ONE 7(8):e42867 Luận văn thạc sĩ Ngô Tiến Thọ [53] Preventive Medicine Center in Hanoi (2011), “Report on the Prevention and Control Activities in the City of Hanoi in 2011”, Department of Health: Hanoi, Vietnam, 2011 [54] Pugachev K V, Abernathy E S, Frey T K (1997), “Genomic sequence of the RA27/3 vaccine strain of Rubella virus”, Arch Virol 142:1165–1180 [55] Qiu Z, Tufaro F, Gillam S (1992), “The influence of N-linked glycosylation on the antigenicity and immunogenicity of Rubella virus E1 glycoprotein”, Virology 190:876–881 [56] Recommendations from an ad hoc Meeting of the WHO Measles and Rubella Laboratory Network (LabNet) on use of alternative diagnostic samples for measles and Rubella surveillance MMWR Morbidity and mortality weekly report 2008;57(24):657–660 [57] Robinson J, Lemay M, Vaudry W L (1994), “Congenital Rubella after anticipated maternal immunity: two cases and a review of the literature” Pediatr Infect Dis J 13:812–815 [58] Rubella and congenital Rubella syndrome control and elimination - global progress, 2000–2012 MMWR Morbidity and mortality weekly report 2013;62(48):983–986 [59] Sedwick W D, Sokol F (1970), “Nucleic acid of Rubella virus and its replication in hamster kidney cells”, J Virol 5:478–489 [60] Suzuki J, Goto H, Komase K, Abo H, Fujii K, Otsuki N, et al (2010), “Rubella virus as a possible etiological agent of Fuchs heterochromic iridocyclitis” Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol 248(10):1487–1491 [61] Takkinen K, Vidgren G, Ekstrand J, Hellman U, Kalkkinen N, Wernstedt C, Pettersson R F (1988), “Nucleotide sequence of the Rubella virus capsid protein reveals an unusually high G/C content” J Gen Virol 69:603–612 [62] Terry G M, Ho-Terry L, Londesborough P, Rees K R (1989), “A bioengineered Rubella E1 antigen”, Virology 104:63–75 [63] Terry G M, Ho-Terry L, Londesborough P, Rees K R (1988), “Localization of the Rubella E1 epitopes” Arch Virol 98:189–197 Luận văn thạc sĩ Ngô Tiến Thọ [64] Three cases of congenital Rubella syndrome in the postelimination era-Maryland, Alabama, and Illinois, 2012 MMWR Morbidity and mortality weekly repor6 [65] Tingle A J, Allen M, Petty R E, Kettyls G D, Chantler J K (1986), “Rubella-associated arthritis Comparative study of joint manifestations associated with natural Rubella infection and RA27/3 Rubella immunization”, Ann Rheum Dis 45:110–114 [66] Toda, K.; Reef, S.; Tsuruoka, M.; Iijima, M.; Dang, T.H.; Duong, T.H.; Nguyen, V.C.; Nguyen, T.H “Congenital Rubella syndrome (CRS) in Vietnam 2011–2012—CRS epidemic after Rubella epidemic in 2010–2011” Vaccine 2015, 33, 3673–3677 [67] Trudel M, Nadon F, Comtois R, Payment P, Bonneau A, Lecomte J (1982), “Identification of Rubella virus structural proteins by immunoprecipitation” J Virol Methods 5:191–197 [68] Vaheri A, Hovi T (1972), “Structural and proteins units of Rubella virus” J Virol 9:10–16 [69] Van Bang, N.; Van Anh, N.T.; Van, V.T.; Thai, T.T.; Van Thuong, N.; Khandaker, G.; Elliott, E “Surveillance of congenital Rubella syndrome (CRS) in tertiary care hospitals in Hanoi, Vietnam during a Rubella epidemic” Vaccine 2014, 32, 7065–7069 [70] Wandinger KP, Saschenbrecker S, Steinhagen K, Scheper T, Meyer W, Bartelt U, et al (2011), “Diagnosis of recent primary Rubella virus infections: significance of glycoprotein-based IgM serology, IgG avidity and immunoblot analysis” Journal of Virological Methods 174(1–2):85–93 t 2013;62(12):226– 229 [71] Warrener L, Slibinskas R, Chua KB, Nigatu W, Brown KE, Sasnauskas K, et al (2011), “A point-of-care test for measles diagnosis: detection of measlesspecific IgM antibodies and viral nucleic acid” Bulletin of the World Health Organization 89(9):675–682 Luận văn thạc sĩ Ngô Tiến Thọ [72] Wilson KM, Di Camillo C, Doughty L, Dax EM (2006), “Humoral immune response to primary Rubella virus infection” ClinVaccine Immunol.13(3):380–386 [73] Winchester SA, Varga Z, Parmar D, Brown KE (2013), “Persistent intraocular Rubella infection in a patient with Fuchs' uveitis and congenital Rubella syndrome” Journal of Clinical Microbiology 51(5):1622–1624 [74] World Health OrganizationRubella vaccinces: WHO position paper,Wkly Epidemiol Rec,2000, vol.75pg.-72 [75] Zhu Z, Xu W, Abernathy ES, Chen MH, Zheng Q, Wang T, et al (2007), “Comparison of four methods using throat swabs to confirm Rubella virus infection” Journal of Clinical Microbiology 45(9):2847–2852 [76] Zrein M, Joncas JH, Pedneault L, Robillard L, Dwyer RJ, LaCroix M (1993), “Comparison of a whole-virus enzyme immunoassay (EIA) with a peptide-based EIA for detecting Rubella virus immunoglobulin G antibodies following Rubella vaccination” Journal of Clinical Microbiology 31:1521– 1524 CÁC TRANG WE [77] https://www.pasteur.gr/en/Rubella-virus-2/ [78] http://apps.who.int/immunization_monitoring/globalsummary/timeseries/ts wucoveragemcv.html [79] https://ctkbiotech.com/product/Rubella-igg-igm-rapid-test/ [80] https://www.cd-diatest.com/cdiatm-Rubella-igg-igm-rapid-testkit_p761.html ... kháng virut Rubella, nhiên nghiên cứu ban đầu số điểm cần cải tiến Do đó, chúng tơi thực đề tài ? ?Nghiên cứu hoàn thiện que thử phát nhanh virut Rubella? ?? để tiến tới phát triển thành que thử đáp ứng... Thọ phát triển que thử nhanh, nhạy để phát trực tiếp virut Rubella sớm vô cần thiết Theo nghiên cứu trước Nguyễn Thị Ánh Hoà nghiên cứu tạo que thử nhanh sử dụng kháng thể thỏ chuột lang kháng virut. .. chuẩn đốn bệnh Rubella  Mục đích nghiên cứu: - Tạo kháng thể kháng virut Rubella - Tối ưu que thử nhanh phát virut Rubella  Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tinh kháng thể kháng Rubella protein

Ngày đăng: 07/12/2021, 23:19

Xem thêm: