Pháp luật đại cươngTìm hiểu về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồngGiáo trình kinh tế pháp luật đại cương bài tập số một nội dung thuyết trình pháp luật đại cươngBồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Bài tập pháp luật đại cương Nhóm Chương 5: Quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng thực tiễn thực thi Việt Nam I Khái quát chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại quan hệ dân mà người có hành vi vi phạm nghĩa vụ pháp luật qui định ngồi hợp đồng xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người khác phải bồi thường thiệt hại gây Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường cá nhân gây thiệt hại hợp đồng Quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường cá nhân cần thiết vì: cá nhân gây thiệt hại việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc có ý nghĩa khơng mặt lý luận, mà cịn có ý nghĩa mặt thực tế quan trọng.Việc xác định người phải bồi thường thiệt hại cá nhân người thành niên hay chưa thành niên người lực hành vi dân họ gây thiệt hại mục đích điều chỉnh pháp luật II Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường cá nhân gây thiệt hại hợp đồng Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người đủ 18 tuổi Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm pháp lý áp dụng với tất chủ thể tùy trường hợp cụ thể Theo tinh thần Điều 606 BLDS năm 2005 quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân tùy thuộc vào độ tuổi khả nhận thức cá nhân gây thiệt hại cho người khác ba mức độ khác Theo lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đơng quy định sau: Theo khoản Điều 606 BLDS năm 2005 quy định: “Người từ đủ 18 tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường” Như cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên gây thiệt hại cho người khác phải tự chịu trách nhiệm bồi thường tài sản cho thiệt hại mà gây ra, điểm đặc biệt quy định pháp luật khơng đề cập tới khả tài cá nhân từ 18 tuổi trở lên có đầy đủ lực hành vi dân Bởi lẽ theo quy định luật lao động Việt Nam cá nhân từ 15 tuổi có khả sức lực tạo nên tài sản đinh, họ có quyền tham gia vào hợp đồng lao động, nói tóm lại họ có thu nhập riêng đồng nghĩa với họ có tài sản riêng Bên cạnh pháp luật cịn quy định rõ ràng người thành niên người từ đủ 18 tuổi trở lên, không bị bệnh tâm thần, không mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi minh, tóm lại họ có đầy đủ lực hành vi tố tụng dân trước Tòa án, yếu tố định đến việc họ có khả tự chịu trách nhiệm bồi thường ngồi hợp đồng hành vi có lỗi họ gây thiệt hại, sở pháp lý để nhà làm luật quy định trách nhiệm bội thường thiệt hại hợp đồng người thành niên gây thiệt hại hợp đồng Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường người chưa thành niên Bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây có đặc thù so với trường hợp bồi thường thiệt hại khác Đặc thù xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý người chưa thành niên, phát triển chưa hoàn chỉnh thể chất tinh thần nên người chưa thành niên nhận thức nhận thức chưa đầy đủ đắn hành vi hậu hành vi mang lại Theo qui định BLDS người chưa thành niên tuổi khơng có lực hành vi dân (điều 21); người từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có lực hành vi dân phần (điều 20) Vì người chưa thành niên gây thiệt hại họ khơng có lỗi có lỗi lỗi phần thuộc trách nhiệm giáo dục, quản lý cha mẹ, người giám hộ nhà trường, bệnh viện, tổ chức khác Trên sở xác định cá mức độ lực hành vi dân người chưa thành niên, BLDS qui định lực chịu trách nhiệm bồi thường người chưa thành niên khoản 2, khoản điều 606 BLDS: “…… Người chưa thành niên mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cịn cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần thiếu, trừ trường hợp quy định Điều 621 Bộ luật Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần thiếu tài sản Người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường ” Theo khoản 2,3 điều 606 BLDS trách nhiệm bồi thường người chưa thành niên xác định dựa sở hai yếu tố độ tuổi tình trạng tài sản người chưa thành niên a) Trong trường hợp người chưa thành niên 15 tuổi người cịn cha mẹ ngun tắc cha mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại phải tham gia tố tụng dân với tư cách bị đơn Việc pháp luật qui định cho phép cha mẹ lấy tài sản người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại bồi thường không làm thay đổi tư cách tố tụng cha mẹ họ Trường hợp người chưa thành niên liên đới cah mẹ để bồi thường, đồng thời, người chưa thành niên cha mẹ họ đồng bị đơn vụ án Qui định nhằm đảm bảo quyền lợi người bị thiệt hại theo nguyên tắc: “ thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời” (điều 605), bên cạnh cịn có ý nghĩa to lớn việc giáo dục ý thức trách nhiệm người chưa thành niên, tôn trọng pháp luật, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp người khác xã hội Bởi lẽ mặt khác quan cha mẹ người có trách nhiệm nuôi dưỡng, dạy dỗ trưởng thành, bảo vệ tạo điều kiện cho có sống tốt đẹp theo luật nhân gia đình luật bảo vệ quyền trẻ em, Công ước quốc tế bảo vệ Quyền trẻ em Không cha mẹ phải đồng thời người có trách nhiệm giáo dục trở thành cơng dân có ích cho xã hội, theo quy định Điều 17 luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em: Cha, mẹ, người đỡ đầu phải chịu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân thiệt hại hành vi đứa trẻ ni dạy gây ra” Bên cạnh mặt pháp lý, cha mẹ người Đại diện đương nhiên, thay mặt quan hệ pháp luật dân (Khoản Điều 141 Bộ luật Dân việt Nam 2005), chịu trách nhiệm thay gây thiệt hại việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người độ tuổi trước pháp luật phải người đại diện đương nhiên họ thực chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi người đại diện mà cụ thể chưa thành niên mười năm tuổi gây Người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại, nguyên tắc cha mẹ, người giám hộ phải bồi thường toàn thiệt hại người chưa thành niên gây ra, việc cha mẹ, người giám hộ dùng tài sản người chưa thành niên để bồi thường phương thức mà pháp luật cho phép để cha me, người giám hộ người chưa thành niên thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhằm đảm bảo quyền lợi bên bị thiệt hại b) Trường hợp người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại Người từ đủ mười năm đến mười tám tuổi người có khả tự chủ hành vi mình, có khả điều khiển hành vi mình, có ý thức, kiến thức xã hội pháp luật cịn hạn chế Vậy nên ngồi việc họ có quyền, có khả tham gia, thực giao dịch dân nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngày, họ tự xác lập, giao kết giao dịch dân với tư cách chủ thể giao dịch dân sự, nhiên họ phải thỏa mãn điều kiện họ phải có khả kinh tế để đảm bảo thực giao dịch thực quyền nghĩa vụ dân phát sinh từ giao dịch dân mà họ thực giới hạn, phạm vi pháp luật cho phép họ tham gia Nhưng giao dịch có giá trị lớn liên quan đến vấn đề chuyển quyền sở hữu, nhà ở, quyền sử dụng đất pháp luật buộc họ phải có đồng ý người đại diện, người giám hộ việc có hay khơng ký kết, tham gia giao dịch, xét mặt pháp lý họ chủ thể có lực hành vi dân phần Căn vào quy định Bộ luật lao động Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2006 độ tuổi lao động từ mười năm tuổi Do họ có quyền tham gia vào hợp đồng lao động có tư cách tố tụng tranh chấp liên quan đến vấn đề quan hệ lao động Hơn theo quy định Bộ luật tố tụng dân Việt Nam năm 2004, người đủ 15 tuổi có lực hành vi tố tụng dân cịn hạn chế họ tự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự, tham gia với tư cách nguyên đơn bị đơn dân trước Tịa án Vì vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại trước hết thuộc người chưa thành niên đó, người chưa thành niên có tài sản khơng đủ để bồi thường cha mẹ phải bồi thường phần thiếu, trường hợp người chưa thành niên tham gia tố tụng dân với tư cách bị đơn, cha mẹ, người giám hộ họ phải bồi thường phần thiếu, bên cạnh với tư cách người đại diện cho người chưa thành niên họ cịn có tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường người giám hộ người lực hành vi dân Người lực hành vi dân hiểu người có lực hành vi dân số nguyên nhân dẫn đến việc họ bị lực hành vi dân ( họ bị tâm thần bệnh khác mà não phát triển khơng bình thường nên khơng thể nhận thức làm chủ hành vi mình, chẳng hạn người thiểu trí tuệ, bệnh nhân thần kinh) Nhưng nguyên tắc họ bị coi lực hành vi dân có định quan giám định quan trọng có định Tịa án công nhận họ người bi lực hành vi dân Khi họ gây thiệt hại cha mẹ trước tiên người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại thay lực hành vi gây Nếu khơng cịn cha mẹ người giám hộ người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản người giám hộ, tài sản người giám hộ không đủ để bồi thường người giám hộ có trách nhiệm dung tài sản củ để bồi thường nốt phần cịn thiếu, trừ trường hợp người giám hộ chứng minh khơng có lỗi quản lý chăm sóc họ khơng phải dung tài sản để bồi thường coi rủi ro mà người bị thiệt hại phải gánh chịu Trường hợp người lực hành vi dân có vợ chồng, có (đã thành niên, có lực hành vi dân sự) vợ chồng đương nhiên người giám hộ theo pháp luật người bị lực hành vi dân phải chịu trách nhiệm thay họ trước quan hệ pháp luật mà họ tham gia, đồng thời phải bồi thường thiệt hại thay người bị lực hành vi dân theo nguyên tắc sử dụng tài sản riêng người bị lực hành vi dân trước tài sản khơng đủ để đền bù dùng đến tài sản chung vợ chồng, tài sản chung gia đình để bồi thường, khơng đủ dùng tới tài sản riêng người giám hộ chứng minh họ có phần lỗi việc chăm sóc, giáo dục, quản lý người giám hộ Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường người chưa thành niên 15 tuổi người lực hành vi dân thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác quản lý Khoản Điều 621 BLDS năm 2005 quy định: “ Người 15 tuổi thời gian học trường mà gây thiệt hại trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra” Theo nhà trường quản lý học sinh thời gian theo học mà học sinh mười năm tuổi gây thiệt hại ngồi hợp đồng nhà trường phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Bên cạnh học sinh mười năm tuổi gây thiệt hại thời gian thời gian thuộc nhà trường quản lý hoạt động ngoại khóa, thăm quan, vui chơi, giải trí nhà trường tổ chức nhà trường phải bồi thường Cũng từ để xác định cách triệt để trách nhiệm thuộc trường hợp học sinh theo học trường mà gây thiệt hại ngồi hợp đồng pháp luật có quy định khoản Điều 621 Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 có quy định nhà trường chứng minh khơng có lỗi việc quản lý học sinh để họ gây thiệt hại cha mẹ người giám hộ theo pháp luật đối tượng phải chịu trách nhiệm bồi thường Trong số trường hợp khoảng thời gian học trường thời gian từ trường nhà hay từ nhà đến trường; khoảng thời gian trước sau buổi học trường chứng minh khơng có lỗi việc quản lý trách nhiệm bồi thường nhà trường Đối với người mât lực hành vi bệnh viện, tổ chức có nghĩa vụ quản lý mà theo yêu cầu người thân thích, bệnh viện hay tổ chức có trách nhiệm trực tiếp quản lý đồng ý cho người lực hành vi thăm gia đình Trong khoảng thời gian đó, người lực hành vi gây thiệt hại bệnh viện, tổ chức quản lý chịu trách nhiệm bồi thường Hoặc trường hợp tòa án tuyên bố hủy định tuyên bố người lực hành vi dân mà thời điểm ấy, người trực tiếp gây thiệt hại họ tự chịu trách nhiệm bồi thường tài sản Một số trường hợp riêng biệt lực bồi thường thiệt hại a) Năng lực bồi thường cá nhân người pháp nhân Điều 618 BLDS qui định: “ Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao; pháp nhân bồi thường thiệt hại có quyền u cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật.” Pháp luật khơng thể tự thực cơng việc Chính vậy, pháp nhân phải có người nhân danh pháp nhân thực công việc cho pháp nhân Trong nhiều trường hợp người nhân danh pháp nhân gây thiệt hại thực công việc cho pháp nhân Trong trường hợp này, pháp nhân phải đứng bồi thường cho người bị thiệt hại Nếu chứng minh người thực công việc cho pháp nhân mà có lỗi việc gây thiệt hại pháp nhân có quyền u cầu người hồn trả khoản tiền cho pháp nhân Qua đó, người tổ chức mà gây thiệt hại thực nhiệm vụ pháp nhân phải trực tiếp đứng chịu trách nhiệm bồi thường b) Năng lực bồi thường người bị hạn chế lực hành vi dân Người bị hạn chế lực người thuộc khoản điều23BLDS, người: “Người nghiện mà túy, nghiện chất kích thích khác” Khi có đơn u cầu tịa án định người người bị hạn chế lực hành vi dân Đối với người bị hạn chế lực hành vi gây thiệt hại cho người khác phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Khi có định tịa án người từ người có đủ lực hành vi dân trở thành người bị hạn chế lực hành vi dân Người bị hạn chế lực hành vi dân có khả nhận thức điều khiển hành vi trường hợp định Hơn nữa, người bị lực hành vi dân phải chịu trách nhiệm bồi thường tài sản người bị hạn chế lực hành vi dân phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây thiệt hại c) Năng lực bồi thường cá nhân người đại diện quan nhà nước, cán công chức; người quan tiến hành tố tụng gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có trường hợp đặc biệt cá nhân gây thiệt hại lại cán bộ, cơng chức người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng, quan nhà nước Theo qui định điều 619, điều 620 BLDS, cán công chức, người quan tiến hành tố tụng gây thiệt hại lỗi cố ý thực nhiệm vụ quan quan người chịu trách nhiệm bồi thường Cán công chức, người quan tiến hành tố tụng gây thiệt hại có trách nhiệm hoàn trả toàn phần khoản tiền mà quan nhà nước bồi thường cho người bị thiệt hại III Một số trường hợp thiệt hại hợp đồng cụ thể Các trường hợp bồi thường hợp đồng xảy thực tiễn đa dạng,phong phú.Bộ luật dân 2015 quy định số trường hợp cụ thể : -Bồi thường thiệt hại trường hợp vượt q giới hạn phịng vệ đáng,u cầu tình cấp thiết(điều 594,điều 595); -Bồi thường thiệt hại người dung chất kích thích gây ra(điều 596); -Bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây ra(điều 597); Ví dụ trách nhiệm bồi thường người pháp nhân gây Hai niên N M vào trung tâm thương mại X chơi, vừa xem quầy hàng, vừa ăn bánh A nhân viên bảo vệ nhắc nhở nội quy trung tâm thương mại khách không ăn uống quầy hàng N M lờ đi, điềm nhiên ăn tiếp A nói với B nhân viên bảo vệ khác A B xông tới, dùng còng tay để còng tay N M, vừa đánh vừa hô trộm để khách hàng khác tưởng N M trộm cắp hàng hóa N M bị giữ lại đến tối thả về, sau phải xin lỗi, van xin A B nhiều lần Do bị đánh, N M bị thương tích mặt người Riêng N vết thương nặng, N phải nghỉ việc, điều trị bệnh viện nhiều ngày Sau đó, N M tố cáo nhân viên bảo vệ trung tâm đến quan chức yêu cầu bồi thường – Hành vi A B hay sai? Việc A, B cịng tay N, M đánh, sau lại giữ N, M trung tâm nhiều liền trái pháp luật Bảo vệ trung tâm thương mại khơng phải người có thẩm quyền cịng tay hay đánh người, giữ người – Ai phải bồi thường thiệt hại cho N, M? N, M nhân viên trung tâm thương mại, gây thiệt hại thực cơng việc giao Vì vậy, theo Điều 597 Bộ luật dân 2015, bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây ra, trung tâm X phải bồi thường thiệt hại cho N, M Sau bồi thường cho N, M, trung tâm X có quyền yêu cầu A, B phải hoàn trả khoản tiền bồi thường thiệt hại – Xác định thiệt hại gây cho N M? Hành vi A, B – bảo vệ trung tâm thương mại X gây thiệt hại đến sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm N M Vì vậy, trung tâm phải bồi thường thiệt hại sức khoẻ theo Điều 590 Bộ luật dân 2015 thiệt hại danh dự, uy tín, nhân phẩm theo Điều 592 Bộ luật dân 2015 -Bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây ra(điều 598); -Bồi thường thiệt hại người 15 tuổi,người lực hành vi dân gây thời gian trường học,bệnh viện,pháp nhân khác trực tiếp quản lý(điêu 599); -Bồi thường thiệt hại người làm cơng,người học nghề gây ra(điều 600); Ví dụ : Tập lái xe mà gây tai nạn chủ sở tập lái có phải bồi thường khơng ? Bồi thường thiệt hại người làm công, người học nghề gây Bộ luật dân 2015 quy định ? - Về mặt khái niệm: - Người làm công: người thuê mướn theo hợp đồng theo thông lệ để làm cơng việc thường có tính ổn định khơng cao, thường khơng có địi hỏi nhiều tay nghề sở kinh doanh sản xuất quy mô nhỏ đơn giản làm việc theo thời vụ Người chịu điều động quản lý chủ sở người thuê mướn mức độ ràng buộc lỏng lẻo so với pháp nhân - Người học nghề: người tham gia chương trình đào tạo nghề nghiệp sở có chức dạy nghề đơn giản học nghề thông qua việc làm công ngày Trong trình học nghề người phải chịu quản lý điều động cơng việc có liên quan đến việc hình thành kỹ nghề nghiệp - Người sử dụng người làm công: chủ thể có tư cách pháp nhân, trường hợp ngược lại áp dụng Điều 597 BLDS 2015 Đối với tổ chức dạy nghề có tứ cách pháp nhân khơng áp dụng Điều 597 BLDS 2015 - Về mặt điều kiện: - Có thiệt hại xảy thực tế: tài sản, tính mạng, sức khoẻ - Có hành vi trái pháp luật: hành vi xảy thực công việc người sử dụng người làm công giao cho người dạy nghề yêu cầu thực q trình đào tạo nghề - Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật với thiệt hại xảy - Lỗi: cố ý vô ý - Về mặt nội dung: - Phương thức bồi thường cho người bị thiệt hại - Phương thức hoàn trả Như vậy, tập lái xe mà gây tai nạn chủ sở tập lái phải bồi thường -Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra(điều 601); -Bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường(điều 602); -Bồi thường thiệt hại súc vật,cây cối,nhà cửa,cơng trình xây dựng khác gây ra(điều 603,604,605); -Bồi thường thiệt hại xâm phạm thi thể,mồ mả(điều 606,607); -Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng (điều 608)