Các giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (bidv)

99 0 0
Các giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (bidv)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: TÔ LÊ TÚ BẢO QUYÊN HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 8340201 HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: TÔ LÊ TÚ BẢO QUYÊN NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS,TS ĐẶNG THỊ NHÀN HÀ NỘI, NĂM 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan nghiên cứu “Các giải pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV)” riêng tôi, số liệu tổng hợp nghiên cứu tự tổng hợp hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả Tô Lê Tú Bảo Quyên ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, cho gửi lời cảm ơn đến tất Thầy/Cô, người thân đồng nghiệp hỗ trợ giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới PGS,TS Đặng Thị Nhàn nhiệt tình hướng dẫn, bổ sung đưa lời khuyên bổ ích, đồng thời tạo điều kiện để giúp tơi hồn thành luận văn Đồng thời, cho tơi gửi cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo toàn thể Anh/chị BIDV đồng hành, hỗ trợ tạo điều kiện cho tiếp cận đến số liệu có liên quan đến ngân hàng để phục vụ vào trình nghiên cứu Luận văn Tuy có nhiều cố gắng q trình hồn thiện luận văn, khó tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu Tác giả mong nhận ý kiến góp ý từ phía Thầy/Cơ, người thân, bạn bè người đọc để Luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu vấn đề liên quan tới đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập liệu 5.1.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp 5.1.2 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp 5.2 Phương pháp phân tích liệu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.1 Nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng thương mại 10 1.1.1 Cơ sở pháp lý cho nghiệp vụ bảo lãnh 10 1.1.2 Khái niệm bảo lãnh 10 1.1.2 Các bên tham gia nghiệp vụ bảo lãnh 11 iv 1.1.3 Các loại nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thương mại 12 1.1.4 Quy trình bảo lãnh 19 1.1.5 Vai trò Bảo lãnh ngân hàng 22 1.2 Những rủi ro thường gặp thực nghiệp vụ bảo lãnh 24 1.2.1 Đối với Ngân hàng Bảo lãnh 24 1.2.2 Đối với bên nhận Bảo lãnh 25 1.2.3 Đối với bên bảo lãnh 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 27 2.1 Khái quát Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 27 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 27 2.1.2 Chức nhiệm vụ BIDV 28 2.1.3 Cơ cấu tổ chức BIDV 28 2.2 Thực trạng rủi ro hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 30 2.2.1 Cơ sở pháp lý điều chỉnh thực bảo lãnh BIDV 30 2.2.2 Các sản phẩm bảo lãnh BIDV 33 2.2.3 Quy trình bảo lãnh BIDV 34 2.2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh BIDV 39 2.3 Một số rủi ro hoạt động bảo lãnh BIDV 47 2.3.1 Thực trạng rủi ro hoạt động bảo lãnh ngân hàng BIDV 47 2.3.2 Quản lý rủi ro hoạt động bảo lãnh BIDV 52 2.4 Nguyên nhân rủi ro hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 55 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan 55 2.4.2 Nguyên nhân khách quan 59 v CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 61 3.1 Bối cảnh tình hình kinh tế xã hội nước ta giai đoạn 2019-2021 định hướng phát triển hoạt động bảo lãnh BIDV đến 2030 61 3.1.1 Bối cảnh tình hình kinh tế xã hội nước ta giai đoạn 2019-2021 61 3.1.2 Định hướng phát triển BIDV đến năm 2030 62 3.1.3 Định hướng phát triển hoạt động bảo lãnh BIDV đến năm 2030 63 3.2 Giải pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 63 3.2.1 Giải pháp người 64 3.2.2 Giải pháp nghiệp vụ 66 3.2.3 Giải pháp quản trị rủi ro 67 3.2.4 Giải pháp công nghệ 69 3.2.5 Giải pháp marketing củng cố thương hiệu 69 3.3 Một số kiến nghị 70 3.3.1 Kiến nghị phủ Ngân hàng Nhà nước 70 3.3.2 Kiến nghị BIDV 74 3.3.3 Kiến nghị khách hàng 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 80 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung CNTT Công nghệ thông tin BIDV Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam BL Bảo lãnh NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước TNHH Trách nhiệm hữu hạn TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG BIỂU: Bảng 2.1 Các mốc thời gian quan trọng trình hình thành phát triển BIDV từ năm 1957 đến 27 Bảng 2.2 Số dư bảo lãnh phân theo kỳ hạn 40 Bảng 2.3 Số dư bảo lãnh từ năm 2018-2021 41 Bảng 2.4 Doanh thu phí bảo lãnh từ năm 2018-2021 42 Bảng 2.5 Dư nợ bảo lãnh hạn từ năm 2018-2021 42 Bảng 2.6 So sánh mức phí bảo lãnh ngân hàng 58 HÌNH VẼ: Hình 1.1 Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh trực tiếp 16 Hình 1.2 Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh gián tiếp 17 Hình 1.3 Quy trình đồng bảo lãnh 18 Hình 1.4 Quy trình thực nghiệp vụ bảo lãnh NHTM 20 Hình 2.1 Sơ đồ cấu máy quản lý BIDV 29 Hình 2.2 Sơ đồ cấu tổ chức chi nhánh BIDV 30 Hình 2.3 Quy trình bảo lãnh BIDV 35 viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Nghiên cứu thực hệ thống hóa nội dung sở lý luận bảo lãnh ngân hàng, từ có sở lý luận tác giả thực nghiên cứu thực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh BIDV, từ vấn đề tác giả rút kết đạt hạn chế nguyên nhân hoạt động bảo lãnh BIDV, để có sở đưa giải pháp kiến nghị chương Những giải pháp mà tác giả đưa ra, có giải pháp cấp thiết mà BIDV thực triển khai ngày, có giải pháp đưa theo phương hướng đề xuất đề BIDV nghiên cứu thêm xây dựng chiến lược cụ thể Đồng thời, Tác giả có số đề xuất kiến nghị với quan nhà nước, ngân hàng Nhà nước việc tạo điều kiện để phát triển hoạt động bảo lãnh nói chung BIDV nói riêng Những giải pháp kiến nghị đưa trên, cần triển khai đồng nhằm phát huy hết điểm mạnh, giảm bớt hạn chế giúp BIDV ngày nâng cao vị phát triển hoạt động nói chung hoạt động bảo lãnh nói riêng giai đoạn tới 75 BIDV cần hoàn thiện công nghệ, đặc biệt công nghệ tin học sử dụng hoạt động bảo lãnh Nâng cấp việc truy xuất thơng tin từ phần mềm có cách tự động, hạn chế việc thủ công, giảm thời gian chi phí việc xử lý chứng tử, giảm thời gian việc cập nhật sở liệu, thơng tin báo cáo Từ đó, ngân hàng chủ động viết chương trình ứng dụng nhỏ, riêng lẻ sở phát triển chương trình có để phục vụ việc tác nghiệp báo cáo hoạt động bảo lãnh Ngoài với định hướng phát triển kèm công nghệ đại, ngân hàng cần có chiến lược tìm kiếm hợp tác với nhà cung cấp cơng nghệ có uy tín để đặt hàng xây dựng chương trình đại hơn, nhằm đại hỏa công nghệ ngân hàng nâng cao khả cạnh tranh hoạt động kinh doanh 3.3.3 Kiến nghị khách hàng Trong thời gian vừa qua, bên có quyền lợi trực tiếp từ Thư bảo lãnh ngân hàng phát hành, khách hàng lại thường không quan tâm đến số nội dung Thư bảo lãnh Khách hàng thường cần nhận Thư bảo lãnh ngân hàng phát hành thực giao hàng, điều vơ tình tạo rủi ro cho họ trường hợp Thư bảo lãnh khơng có hiệu lực Bởi thế, tình hình kinh tế xã hội phức tạp nay, để bảo vệ quyền lợi mình, khách hàng cần có trách nhiệm xác minh tính hợp pháp Thư bảo lãnh mà nhận được, kiểm tra xem Thư bảo lãnh phát hành thẩm quyền chưa, chứng thư có phải chứng thư giả mạo hay khơng… Việc xác minh thực cách tìm hiểu thông tin ngân hàng phát hành bảo lãnh, thơng qua trang ngân hàng trực tuyến có cung cấp dịch vụ tra cứu chứng thư bảo lãnh ngân hàng Việc xác minh, kiểm tra giúp khách hàng an tâm quyền lợi mà giúp cho ngân hàng sớm phát Thư bảo lãnh phát hành không thẩm quyền chứng thư bảo lãnh giả…,từ có biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động BLTT ngân hàng 76 77 KẾT LUẬN Nghiên cứu thực hệ thống hóa nội dung sở lý luận bảo lãnh ngân hàng, từ có sở lý luận tác giả thực nghiên cứu thực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh BIDV, từ vấn đề tác giả rút kết đạt hạn chế nguyên nhân hoạt động bảo lãnh BIDV, để có sở đưa giải pháp kiến nghị chương Những giải pháp mà tác giả đưa ra, có giải pháp cấp thiết mà BIDV thực triển khai ngày, có giải pháp đưa theo phương hướng đề xuất đề BIDV nghiên cứu thêm xây dựng chiến lược cụ thể Đồng thời, Tác giả có số đề xuất kiến nghị với quan nhà nước, ngân hàng Nhà nước việc tạo điều kiện để phát triển hoạt động bảo lãnh nói chung BIDV nói riêng Những giải pháp kiến nghị đưa trên, cần triển khai đồng nhằm phát huy hết điểm mạnh, giảm bớt hạn chế giúp BIDV ngày nâng cao vị phát triển hoạt động nói chung hoạt động bảo lãnh nói riêng giai đoạn tới Do q trình thực luận văn, tác giả cịn gặp nhiều khó khăn việc tổng hợp tài liệu, số liệu tham khảo Bên cạnh đó, chưa có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, nên không tránh thiếu sót, với tinh thần cầu thị, tác giả mong nhận ý kiến góp ý thầy cô người đọc để luận văn hoàn thiện 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Hoàng Tuấn M., Luận văn thạc sĩ “Phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng TMCP Ngoại thương VN - chi nhánh Quy Nhơn, Đà Nẵng 2020” Đại học Kinh tế Đà Nẵng Đà Nẵng năm 2020 Hồ Hương G., Rủi ro bảo lãnh quốc tế trụ sở Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Trụ sở chính, Luận văn Thạc sĩ ,Đại học Ngoại Thương Hà Nội năm 2017 Lưu Thị O K., Luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện hoạt động bảo lãnh NHTM cổ phần phát triển Việt Nam- chi nhánh Hải Vân” Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội năm 2018 Lê N., Bảo lãnh Ngân hàng tin dùng dự phòng NXB Thống kê Hà Nội, năm 1997 Lê Thị Phương T., Luận văn thạc sĩ “Phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam” trường Đại học Đà Nẵng Đà Nẵng năm 2018 NHNN Việt Nam, 2018 Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2025 tầm nhìn 2030 Hà Nội: NXB Phương Đông NHNN Việt Nam, 2015 Thông tư số 07/2015/TT-NHNN quy định bảo lãnh ngân hàng NHNN, Hà Nội Ngô H & Phan Đình T., Quản trị kinh doanh ngân hàng NXB thống kê Hà Nội năm 2002 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2018-2021 Báo cáo tổng kết, báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, Hà Nội 10 Nguyễn Việt D., Giải pháp hoàn thiện chế nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Việt Nam NXB thống kê Hà Nội năm 2003 11 Nguyễn Tiến D., Luận văn thạc sĩ “Hiệu hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP phát triển nhà Đồng sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội” Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội năm 2021 12 Nguyễn Viết T & Nguyễn Thị L., Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB 79 Thống kê Hà Nội năm 2014 13 Nguyễn Thị T., Luận văn thạc sĩ “Giải pháp hoàn thiện phát triển nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Hồ Chí Minh” trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh năm 2019 14 Phan Thị T H & Nguyễn Thị T H., Ngân hàng thương mại: Quản trị nghiệp vụ NXB thống kê Hà Nội năm 2002 15 Thông tư 07/2015/TT-NHNN, “https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tiente-Ngan-hang/Thong-tu-07-2015-TT-NHNN-Quy-dinh-ve-bao-lanh-ngan-hang279532.aspx” 16 Thông tư 11/2022/TT-NHNN, “https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tiente-Ngan-hang/Thong-tu-11-2022-TT-NHNN-bao-lanh-ngan-hang-488950.aspx> 17 URDG 758, “https://googlegroups.com/group/ttqt2011/attach/77998cb7ae5c8d18/Ban%20dich %20URDG%20758.pdf?part=0.1” 18 Vũ Đức Q., “Quản trị rủi ro hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Chương Dương”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Ngoại Thương Hà Nội, năm 2017 * Tài liệu tiếng Anh Bank Guarantees of Construction Projects, their Concept in Management Accounting and Role in Regional Development, Jitka Chovancova and Zdenek Krejza and Lucie Vankova, IOP Conference Series Materials Science and Engineering, 02/2019 Commercial Instruments: Bank Guarantee and Letter of Credit, Sankalp Jain, SSRN, 28/06/2014 Mirjana Kneževiý (Serbia), Aleksandar Lukiý (Serbia) “The importance of bank guarantees in modern business (business environment in Serbia)” 80 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào Anh/Chị! Tôi học viên cao học chuyên ngành Tài Ngân hàng Trường Đại học Ngoại Thương Hiện tại, thực đề tài nghiên cứu: “Các giải pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp Kính mong Anh/Chị dành thời gian giúp trả lời số câu phát biểu sau Xin lưu ý khơng có câu trả lời sai, tất ý kiến trả lời có giá trị, hữu ích cho việc nghiên cứu Chúng mong nhận hỗ trợ Anh/chị PHẦN I THÔNG TIN KHÁCH HÀNG Khách hàng cá nhân: Học tên: Nghề nghiệp: Khách hàng Doanh nghiệp: Tên doanh nghiệp: Địa chỉ: Loại hình doanh nghiệp: Lĩnh vực hoạt động: PHẦN II THÔNG TIN CHUNG Theo Anh/ chị, loại bảo lãnh có mức độ rủi ro cao (chọn câu):  Bảo lãnh dự thầu/bảo lãnh bảo hành  Bảo lãnh thực hợp đồng  Bảo lãnh tốn  Bảo lãnh tạm ứng/bảo lãnh hồn tốn/Bảo lãnh hồn tiền tạm ứng  Bảo lãnh khác Anh/chị có thường xuyên gặp trường hợp khách hàng có nhu cầu phát hành bảo lãnh khơng?  Thường xuyên 81  Hiếm  Không Theo anh/chị, khung pháp lý bảo lãnh Việt Nam “khơng hồn chỉnh, xảy tranh chấp khơng có sở luật, rủi ro cho doanh nghiệp lớn”  Hoàn toàn đồng ý  Đồng ý  Không đồng ý Theo anh/chị, ngân hàng cung cấp dịch vụ bảo lãnh có gặp phải rủi ro không  Không rủi ro  Thấp  Trung bình  Cao Các loại rủi ro thường gặp hoạt động bảo lãnh NHTM (mức độ giảm dần từ đến 4) Các loại rủi ro Rủi ro tín dụng: Khách hàng khơng có uy tín, khơng có khả thực khơng đủ nghĩa vụ tốn đến hạn Rủi ro gian lận, lừa đảo Rủi ro quản trị hệ thống Rủi ro pháp lý Rủi ro khác : ………………………………… Theo anh/chị, tiêu đánh giá kiểm soát rủi ro dịch vụ bảo lãnh gì:  Tỷ trọng dư nợ bảo lãnh/dư bảo lãnh  Tỷ lệ dư nợ bảo lãnh hạn  Tỷ lệ trích dự phịng chung tổng dư nợ cam kết ngoại bảng ngân hàng  Chỉ tiêu khác… 82 Theo anh/chị, mức độ rủi ro dịch vụ bảo lãnh phụ thuộc vào nhân tố nào:  Khả toán doanh nghiệp giao dịch bảo lãnh  Uy tín doanh nghiệp bảo lãnh: uy tín cao, rủi ro thấp  Sự trung thực người thụ hưởng  Môi trường kinh tế vĩ mô, pháp lý - trị - xã hội yếu tố tự nhiên  Uy tín ngân hàng: uy tín ngân hàng cao, rủi ro thấp  Chất lượng cơng tác thẩm định, kiểm sốt sau Ngân hàng  Nhân tố khác (nêu rõ): (Tiếp theo câu 7) Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến rủi ro hoạt động bảo lãnh BIDV (mức độ giảm dần từ - 4) Các loại rủi ro Khả toán doanh nghiệp giao dịch bảo lãnh Uy tín, trung thực doanh nghiệp bảo lãnh: uy tín cao, rủi ro thấp Sự trung thực người thụ hưởng Môi trường kinh tế - xã hội, pháp lý yếu tố tự nhiên Uy tín ngân hàng: uy tín ngân hàng cao, rủi ro thấp Trình độ, lực cán tín dụng Nhân tố khác: ……………………………… Xin chân thành cảm ơn anh, chị giúp tơi hồn thành phiếu khảo sát 83 PHỤ LỤC 02: Kết khảo sát Bên cạnh đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh BIDV thông qua số liệu thu thập từ nguồn báo cáo tài BIDV thơng tin, tài liệu vụ việc thực tế trang báo, luận văn thực khảo sát thực tiễn nhân viên, cán lãnh đạo số chuyên gia có tầm nhìn sâu rộng lĩnh vực ngân hàng nói chung bảo lãnh nói riêng để đưa nhận định đắn rủi ro hoạt động bảo lãnh BIDV giải pháp hạn chế rủi ro việc vận hành BIDV Nội dung khảo sát: Luận văn thực hai nội dung khảo sát bao gồm khảo sát chung khảo sát chuyên gia Khảo sát chung: Quy mô khảo sát: Tác giả thực khảo sát mẫu gồm 100 người làm việc tổ chức tín dụng địa bàn Hà Nội, TPHCM số tỉnh thành Hình thức khảo sát : tác giả thực phát phiếu khảo sát bao gồm câu hỏi liên quan đến hoạt động bảo lãnh BIDV Nội dung bảng câu hỏi đính kèm phụ lục luận văn Sau phát 110 phiếu khảo sát, tác giả thu 100 phiếu khảo sát có câu trả lời để thống kê phân tích, kết đạt sau: - Loại hình bảo lãnh có mức độ rủi ro cao bảo lãnh toán chiếm tỷ trọng 30% tổng số loại bảo lãnh bao gồm BLTT, BL THHĐ, BL vay vốn, BL tạm ứng, BLDT, BLBH, BL khác Mức độ rủi ro loại bảo lãnh 2% 4% 26% 28% 30% 10% BLDT/BL BH BL vay vốn BLTHHĐ 84 - Khảo sát nhu cầu phát sinh BLTT khách hàng: Hầu hết TCTD khách hàng có nhu cầu phát sinh bảo lãnh thường xuyên để thực hợp đồng kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh - Khảo sát mức độ rủi ro ngân hàng phát hành BL: 57% tổng số 100 người cho ngân hàng chịu mức độ rủi ro trung bình, 30% cho rủi ro cao 13% chọn đáp án rủi ro thấp 0% 13% Không rủi ro 30% Rủi ro thấp Rủi ro trung bình Rủi ro cao 57% - Về pháp lý bảo lãnh, 59% số người khảo sát đồng ý khung pháp lý bảo lãnh VN “khơng hồn chỉnh, xảy tranh chấp khơng có sở luật, rủi ro cho doanh nghiệp lớn” - Khảo sát loại rủi ro thường gặp mức độ loại rủi ro hoạt động phát hành BL BIDV cho thấy rủi ro tín dụng loại rủi ro thường gặp với 30% tổng số người khảo sát chọn mức độ rủi ro cao nhất, tiếp đến rủi ro quản trị hệ thống với 40% người chọn mức độ rủi ro thứ hai, rủi ro gian lận, lừa đảo với 43% người chọn mức độ rủi ro thứ ba, cuối rủi ro pháp lý loại rủi ro khác Mức độ giảm dần từ 1-4 Rủi ro tín dụng: Khách hàng khơng có uy tín, khơng có khả thực khơng đủ nghĩa vụ tốn đến hạn 30% 28% 25% 18% Rủi ro gian lận, lừa đảo 20% 38% 43% 10% Rủi ro quản trị hệ thống 15% 40% 25% 20% Rủi ro pháp lý 5% 35% 33% 18% Rủi ro khác 3% 15% 20% 63% 85 - Khảo sát tiêu để đánh giá việc kiểm soát rủi ro dịch vụ BL, 40% tổng số người khảo sát chọn tiêu chí dư nợ bảo lãnh/số dư bảo lãnh, tiêu tỷ lệ dư nợ bảo lãnh hạn tỷ lệ trích dự phịng chung tổng số dư cam kết ngoại bảng ngân hàng - Khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến mức độ rủi ro hoạt động phát hành bảo lãnh BIDV, ta có kết sau: Các nhân tố tác động Khả toán doanh nghiệp giao dịch bảo lãnh Uy tín, trung thực doanh nghiệp bảo lãnh: uy tín cao, rủi ro thấp 23% 19% 33% 25% 45% 20% 18% 17% Sự trung thực người thụ hưởng 7% 1% 39% 53% 6% 48% 29% 17% 10% 66% 12% 12% 9% 29% 39% 23% Môi trường kinh tế - xã hội, pháp lý yếu tố tự nhiên Uy tín ngân hàng: uy tín ngân hàng cao, rủi ro thấp Trình độ, lực cán tín dụng Nhân tố khác: ……………………………… Nhân tố cho có tác động mạnh mẽ đến rủi ro hoạt động bảo lãnh BIDV uy tín doanh nghiệp, khả doanh nghiệp bảo lãnh với tỷ lệ 45% 23% Tiếp theo sau uy tín ngân hàng phát hành bảo lãnh với tỷ lệ 10% tổng số người khảo sát cho yếu tố tác động mạnh nhất, 66% chọn mức tác động thứ hai Trình độ, lực cán tín dụng ngân hàng nhân tố tác động cho quan trọng với 9% Các yếu tố khác trung thực người thụ hưởng, môi trường kinh tế vĩ mô - pháp lý - trị - xã hội yếu tố tự nhiên nhân tố tác động không mạnh đến rủi ro hoạt động bảo lãnh BIDV với tỷ lệ xấp xỉ 6-7% Khảo sát chuyên gia Luận văn thực khảo sát chuyên gia: Luật sư Trần Minh Hải – Giám đốc điều hành Cơng ty Luật Ngân hàng – Chứng khốn – Đầu tư (BASICO) đồng thời 86 thành viên Hội Đồng Quản Trị Cơng ty Chứng khốn Quốc tế (VIS); ông Nguyễn Đăng Thuận –Trưởng phòng Khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ BIDV; Căn kết vấn chuyên gia hoạt động phát hành BL BIDV, chuyên gia có ý kiến sau: Luật sư Trần Minh Hải Luật sư Trần Minh Hải gắn bó với ngành ngân hàng cương vị Trưởng Phòng Pháp chế, Giám đốc Pháp chế, thường trực Hội đồng Quản trị, Luật sư Trần Minh Hải tác giả đồng tác giả hầu hết hệ thống quy chế, quy định, quy trình, sách trọng yếu, mẫu biểu nghiệp vụ mà ngân hàng lớn VIB, Maritime Bank, LienVietPostBank đến sử dụng Ông giảng viên Học viện Tư pháp chuyên đào tạo luật sư với 300 buổi giảng pháp luật tài ngân hàng Theo ơng, có loại rủi ro tiềm ẩn mà DN thường mắc phải: - Thứ rủi ro đến từ điều kiện tốn bảo lãnh khơng khả thi Thông thường, rủi ro phát sinh chứng thư bảo lãnh yêu cầu bên nhận bảo lãnh phải gửi hồ sơ chứng minh bên bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ Điều này, nhiều trường hợp dễ dẫn tới bế tắc cho bên: ngân hàng, khách hàng bên thụ hưởng bảo lãnh khách hàng bên bảo lãnh Để khắc phục loại rủi ro này, ngân hàng có kỹ nghiệp vụ tốt thường phát hành bảo lãnh vô điều kiện, tức cần nhận văn yêu cầu thực nghĩa vụ tốn ngân hàng tốn cho bên thụ hưởng Sau đó, ngân hàng buộc khách hàng nhận nợ, khơng trả nợ xử lý tài sản Nội dung thường ngân hàng đưa vào hợp đồng cấp bảo lãnh ký với khách hàng Cách làm vừa bảo đảm việc thông suốt quan hệ bảo lãnh, vừa tôn cao uy tín ngân hàng, việc tốn hạn Rủi ro thứ hai người ký phát không thẩm quyền Rủi ro xảy người ký đại diện theo pháp luật, không người đại diện ủy quyền, phân cấp giao dịch có giá trị lớn vượt thẩm quyền ký Do đó, bên phát hành bảo lãnh có quyền viện dẫn pháp luật để từ chối bảo lãnh - Rủi ro thứ ba bảo lãnh bị làm giả chữ ký, dấu giả mạo người có thẩm 87 quyền bên phát hành bảo lãnh Cũng theo ông Hải, chục năm trở lại đây, ngành ngân hàng thay đổi khủng khiếp quy mô, điểm giao dịch, người Một lượng lớn vị trí quản lý đơn lên thời gian q ngắn, khơng tính đến yếu tố thâm niên, chí vài năm, cá nhân lên làm giám đốc chi nhánh, trưởng phòng thời gian nghiệp ngắn Điều dẫn đến việc người quản lý khơng hình dung hết rủi ro Theo ông Hải, để hạn chế rủi ro hoạt động phát hành BL BIDV cần phải tuân thủ số nguyên tắc sau: - Ngân hàng tiến hành bảo lãnh cần thẩm định chặt chẽ điều kiện, áp đặt phương pháp bảo đảm rủi ro, nên áp dụng việc bảo lãnh vô điều kiện không cần hồ sơ chứng minh vi phạm, nội dung bảo lãnh nên rõ ràng - Phía bên nhận bảo lãnh cần xác định rõ nội dung bảo lãnh với ngân hàng ngày bảo lãnh, hạn mức, người ủy quyền ký nội dung vơ điều kiện - Ngân hàng phải tự bảo vệ cách nâng cao hiệu quản trị rủi ro, người, thực tốt bảo đảm tiền vay Doanh nghiệp phải nắm rõ quy trình bảo lãnh, tìm hiểu kỹ ngân hàng khơng nhìn vào uy tín - Khi xảy tranh chấp, bên nên tranh thủ đàm phán, thỏa thuận với dựa uy tín ngân hàng, yếu tố ngân hàng thực gìn giữ Việc kiện toàn giải pháp cuối tố tụng thời gian, đòi hỏi thủ tục phức tạp lường trước phần thắng thuộc ai.Ơng Nguyễn Đăng Thuận – Trưởng phịng Khách hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ BIDV Với 15 năm kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực ngân hàng qua chức danh Chuyên viên quan hệ Khách hàng Doanh nghiệp, Phó Giám đốc Phịng Giao dịch, Trưởng Phịng Doanh nghiệp vừa nhỏ, Ông Nguyễn Đăng Thuận trải nghiệm nhiều học thực tiễn liên quan đến phương án cấp tín dụng nói chung phương án bảo lãnh nói riêng Ơng Thuận có số ý kiến rủi ro bảo lãnh toán sau: 88 - Về hoạt động bảo lãnh nói chung BIDV: Ơng Thuận cho biết, hoạt động bảo lãnh nói chung BIDV thực từ nhiều năm tỷ trọng doanh số bảo lãnh ngày tăng so với hoạt động tín dụng khác để đáp ứng nhu cầu ngày cao kinh tế Tuy vậy, thu nhập từ hoạt động bảo lãnh so với thu nhập từ hoạt động huy động vốn hay cho vay chiếm tỷ lệ thấp, thực tế nhu cầu bảo lãnh doanh nghiệp nhỏ so với nhu cầu vốn vay Ông cho biết, tiêu doanh số ngân hàng giao cho đơn vị kinh doanh, tiêu tăng trưởng dư nợ huy động vốn chiếm tỷ trọng cao nhất, tiêu tăng trưởng bảo lãnh chiếm tỷ trọng Tuy nhiên, theo ơng, hoạt động bảo lãnh có chứa rủi ro rủi ro nhiều so với hoạt động cho vay, đồng thời biên lợi nhuận thu cao thời điểm kinh tế khó khăn nay, mục tiêu ông tương lai phát triển nhiều hoạt động - Về nhân tố ảnh hưởng đến mức độ rủi ro bảo lãnh: theo kinh nghiệm làm việc ông, ông cho biết giao dịch phát hành thư bảo lãnh, uy tín khả khách hàng (thơng thường doanh nghiệp – bên bảo lãnh) nhân tố có mức độ ảnh hưởng cao Khách hàng có uy tín tốt, khả tốn đảm bảo giảm thiểu phần rủi ro cho ngân hàng phát hành bảo lãnh Tiếp theo sau mức ký quỹ bên bảo lãnh ngân hàng, mức độ ký quỹ cao gia tăng thêm trách nhiệm doanh nghiệp việc thực nghĩa vụ hợp đồng kinh tế sở, đồng thời giảm bớt nghĩa vụ ngân hàng trường hợp ngân hàng phải thực nghĩa vụ bảo lãnh bên thụ hưởng Cuối cùng, theo ơng uy tín ngân hàng nhân tố không nhỏ ảnh hưởng đến mức độ rủi ro bảo lãnh tốn, uy tín ngân hàng cao, rủi ro xảy bảo lãnh thấp - Về mức độ rủi ro bảo lãnh: Theo nhận xét ông, Các loại rủi ro chia theo hai loại gồm rủi ro tín dụng rủi ro phi tín dụng * Rủi ro tín dụng + Uy tín, khả trả nợ khách hàng không đảm bảo dẫn đến việc 89 khách hàng không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ bên thụ hưởng, dẫn đến việc phát sinh nghĩa vụ bồi thường bảo lãnh toán + Điều kiện bảo lãnh không khả thi, không phù hợp với hoạt động khách hàng không phù hợp theo quy định bảo lãnh,… * Rủi ro phi tín dụng + Rủi ro đạo đức khách hàng: khách hàng vi phạm đạo đức nghề nghiệp, làm giả hợp đồng giấy tờ liên quan câu kết với bên thụ hưởng để trục lợi ngân hàng, gây hậu nghiêm trọng + Rủi ro đạo đức nghề nghiệp cán bộ, nhân viên ngân hàng: nhân viên ngân hàng câu kết với khách hàng làm giả giấy tờ, thư bảo lãnh để trục lợi ngân hàng cố tình làm giả giấy tờ, thư bảo lãnh để trục lợi từ bên tham gia bảo lãnh + Rủi ro hệ thống quản trị: ngân hàng khơng kiểm sốt tốt hệ thống quản trị dẫn đến số đối tượng cố tình lạm quyền, ký thư bảo lãnh có giá trị vượt thẩm quyền, gây hành vi trái pháp luật, gây rủi ro ảnh hưởng không nhỏ đến bên liên quan + Rủi ro từ môi trường khách quan: số yếu tố môi trường khách quan thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng kinh tế vĩ mô nguyên nhân gây rủi ro hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại VN - Về pháp lý bảo lãnh Việt Nam: Theo ông, hoạt động bảo lãnh VN bao gồm nhiều loại bảo lãnh phục vụ cho nhu cầu đa dạng doanh nghiệp kinh tế Khi kinh tế phát triển, hoạt động giao thương diễn ngày nhiều, từ nhu cầu khách hàng dịch vụ bảo lãnh ngày cao Tuy nhiên, pháp lý bảo lãnh VN chưa hồn chỉnh, cịn có nhiều kẽ hở dẫn đến số đối tượng tận dụng thời gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế, gây hậu khó lường Vì thế, Nhà Nước cần hồn thiện hệ thống pháp lý bảo lãnh nói riêng hoạt động tín dụng nói chung để giảm thiểu rủi ro nêu trên, góp phần xây dựng kinh tế phát triển ngày bền vững

Ngày đăng: 02/06/2023, 16:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan