TÀI CHÍNH CÔNG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ CÔNG VIỆT NAM

49 1 0
TÀI CHÍNH CÔNG  NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ CÔNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống hóa cơ sở luận về nợ công và những nghiên cứu thực nghiệm đã được công bố, đồng thời nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công, từ đó đề xuất ra các giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện chính sách quản lý nợ công của Việt Nam.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG -*** TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CƠNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ CƠNG VIỆT NAM Nhóm: 14 Lớp: TCH431.2 Khóa: 57 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Lan Hà Nội, tháng năm 2021 Danh sách thành viên Trương Tuấn Ngọc, mã sinh viên: 1813310121 Lê Đức Tài, mã sinh viên: 1813310146 Vương Kiến Quốc, mã sinh viên: 1813310140 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bố cục tiểu luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước .8 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết khung phân tích 10 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 10 1.2.2 Khung phân tích nợ công và cân đối vĩ mô 13 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu 17 CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mơ hình nghiên cứu 19 2.1.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 19 2.1.2 Xây dựng giả thuyết thống kê .22 3.1 Kết nghiên cứu 27 3.1.1 Kết ước lượng OLS .27 3.1.2 Mơ hình hồi quy mẫu 28 3.1.3 Kiểm định khắc phục khuyết tật mơ hình: 28 3.2 Thảo luận kết nghiên cứu 33 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 36 4.1 Kết luận 36 4.2 Gợi ý sách 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 47 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại quốc gia có thu nhập trung bình thấp, ngồi khoản thu ngân sách việc tài trợ khoản vay nước nước để đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế xã hội nhu cầu tất yếu Không thể phủ nhận nợ công mang lại lợi ích quan trọng cho kinh tế vĩ mô quốc gia Tuy nhiên, nợ công tăng nhanh với quy mơ lớn có tác động xấu lên tích lũy vốn suất lao động làm giảm tăng trưởng kinh tế (Mencinger, cộng sự, 2014) thông qua nhiều kênh khác bao gồm gia tăng lãi suất dài hạn, méo mó hệ thống thuế suất hay lạm phát gia tăng khả xảy khủng hoảng lớn Và đặc biệt kinh tế tăng trưởng âm, vấn đề bền vững tài khóa trở nên trầm trọng thêm, điều làm gia tăng chi phí điều chỉnh kinh tế ổn định tài khóa điều chỉnh nợ cơng mức an tồn Theo số liệu thống kê từ IMF, tỷ lệ nợ cơng/GDP nhóm quốc gia thu nhập trung bình thấp ln mức cao 50% có xu hướng tăng nhanh theo thời gian, đặc biệt sau khủng hoảng tài chính tồn cầu 2008 Việc quản lý nợ cơng cần xem xét, đánh vấn đề quan trọng nhiều góc độ để đảm bảo ng̀n lực tài cho mục tiêu phát triển kinh tế cân đối ngân sách, đồng thời giữ độ an toàn cần thiết cho toàn kinh tế hệ thống tài Nhằm trả lời rõ ràng câu hỏi nghiên cứu này, đề tài “Những nhân tố ảnh hưởng tới nợ công Việt Nam” lựa chọn để phân tích nghiên cứu thực nghiệm Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa sở luận nợ cơng nghiên cứu thực nghiệm công bố, đồng thời nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nợ công, từ đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện sách quản lý nợ công Việt Nam Định lượng nhân tố tác động đến nợ công Việt Nam; chi tiết sau: - Đánh giá tác động Tăng trưởng kinh tế thực đến nợ công Việt Nam - Đánh giá tác động Độ mở thương mại đến nợ công Việt Nam - Đánh giá tác động Tỷ lệ thất nghiệp đến nợ công Việt Nam - Đánh giá tác động Lãi suất vay đến nợ công Việt Nam - Đánh giá tác động Tỷ giá hối đối đến nợ cơng Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng tới nợ cơng Việt Nam Trong đó, luận văn tập trung vào việc đánh giá mức độ xu hướng tác động Tăng trưởng kinh tế, Tỷ lệ thất nghiệp, Lãi suất vay, Độ mở thương mại, Tỷ giá hối đối đến nợ cơng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Số liệu lấy từ 1999 đến 2019 Nghiên cứu không tính đến yếu tố chính trị, rủi ro thể chế, văn hoá hạn chế mặt số liệu nghiên cứu Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, cấu trúc tiểu luận xác định sau: • Chương trình bày tổng quan nghiên cứu ngồi nước có liên quan tới đề tài, sở lý thuyết nợ công nhân tố ảnh hưởng tới nợ công, khung phân tích lý thuyết nợ công tăng trưởng kinh tế • Chương trình bày mơ hình thực nghiệm, phương pháp nghiên cứu số liệu sử dụng để đưa mơ hình kinh tế nhân tố ảnh hưởng đến nợ công Việt Nam • Chương tóm tắt kết nghiên cứu phân tích diễn dải kết • Chương đưa kết luận gợi ý chính sách có liên quan Nhóm nghiên cứu nỗ lực việc tìm hiểu tìm kiếm thơng tin để hồn thành tiểu luận này, nhiên cịn nhiều hạn chế chuyên môn kinh nghiệm, tiểu luận khơng thể tránh khỏi sai sót Nhóm nghiên cứu chúng em mong nhận lời góp ý từ để hồn thiện tiểu luận tốt Nhóm nghiên cứu chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước Ở Việt Nam, số nghiên cứu liên quan đến nhân tố định nợ công tiến hành, cụ thể là: Thúy Nguyễn, Liên Ngô (2016) dựa sở phân tích hồi quy liệu Việt Nam từ năm 2000-2015, nghiên cứu mối tương quan nợ công yếu tố kinh tế vĩ mô bao gồm thâm hụt ngân sách nhà nước, tăng trưởng kinh tế, lãi suất thực tế tỷ giá Việt Nam dựa sở lý thuyết ràng buộc ngân sách mơ hình điều chỉnh sai số (ECM) Kết cho thấy, có mối quan hệ dài hạn ngắn hạn nợ công yếu tố kinh tế vĩ mô Nghiên cứu cho thấy đặc trưng bật kinh tế Việt Nam tăng trưởng GDP yếu tố kinh tế vĩ mô quan trọng làm gia tăng nợ công Đối với nước phát triển, tăng trưởng GDP góp phần làm giảm nợ cơng kinh tế có tích lũy, khoản đầu tư chi ngân sách bù đắp từ nguồn tích lũy này, từ giảm vay nợ chi trả lãi vay Tuy nhiên, trường hợp Việt Nam, tăng trưởng kinh tế dựa thâm dụng vốn đầu tư bản, có nghĩa để đảm bảo tăng trưởng, Việt Nam phải tăng cường chi ngân sách nhà nước, đặc biệt chi đầu tư sở hạ tầng Bổn Nguyễn (2015), nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ nợ công lạm phát mẫu liệu gồm 60 quốc gia phát triển Châu Á, Mỹ Latinh Châu Phi giai đoạn 1990 - 2014 thông qua phương pháp ước tính GMM Arellano Bond Kết ước lượng cho thấy, xu hướng lạm phát có ảnh hưởng ngược chiều làm giảm nợ cơng Hơn nữa, nghiên cứu tìm yếu tố tác động đáng kể nợ công nước phát triển Châu Á, Mỹ Latinh Châu Phi lạm phát, GDP thực đầu người, tỷ lệ thất nghiệp thu nhập chính phủ có tác động làm giảm quy mô nợ công đáng kể, đầu tư tư nhân mức độ mở cửa thương mại có ảnh hưởng làm gia tăng nợ công đáng kể 1.1.2 Các nghiên cứu nước Kristine Forslund, Lycia Lima, Ugo Panizza (2011) dựa tảng nghiên cứu Burger Warnock (2006) nghiên cứu trước có liên quan mở rộng đánh giá nhân tố tác động đến nợ công quốc gia phát triển thị trường Đây nghiên cứu tập trung đánh giá sâu vào nhân tố tác động đến nợ cơng tồn quốc gia thay trái phiếu hay khoản tín dụng nước chính phủ trước Với số mẫu lên đến 95 quốc gia, nghiên cứu mối quan hệ tác động yếu ớt lạm phát đến quy mô nợ vay nước quốc gia thực việc kiểm soát tài khoản vốn Ở quốc gia tự hóa dịng vốn trung lập, mối quan hệ lạm phát nợ công ngược chiều Pankaj Sinha, Varun Arora Vishakha Bansal (2011), sử dụng phương pháp hồi quy liệu bảng 31 quốc gia bao gồm nước thu nhập cao thu nhập trung bình vịng 30 năm để tìm hiểu nhân tố tác động đến nợ cơng Theo đó, kết nghiên cứu cho thấy nhân tố quan trọng định tình trạng nợ quốc gia tốc độ tăng trưởng GDP Ngoài ra, khoản chi tiêu chính phủ, chi tiêu cho giáo dục cán cân tài khoản vãng lai có tác động định đến nợ cơng hai nhóm quốc gia Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy khác biệt hai nhóm quốc gia yếu tố lạm phát hay đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng ảnh hưởng đến đến tỷ lệ nợ GDP nước có thu nhập cao nhóm quốc gia thu nhập thấp có tác động Adonia Chiminya Eftychia Nicolaidou (2015) nghiên cứu yếu tố chính trị tác động đến nợ nước nhóm 36 quốc gia từ Tiểu vùng Sahara Châu Phi (SSA) với liệu nghiên cứu từ năm 1975 đến năm 2012 thông qua sử dụng phương pháp ước lượng liệu bảng OLS FEM Bằng cách tiếp cận mẻ đề cập đến yếu tố chính trị so với trước chủ yếu xem xét nhân tố kinh tế vĩ mô, nghiên cứu rằng, chính phủ quản lý theo hướng dân chủ khu vực tích lũy nhiều nợ chính phủ độc tài, chính phủ có hệ thống nghị viện có khả tích lũy nợ ít quốc gia theo thể chế dân chủ tổng thống Nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng hoạt động kinh tế việc giảm tỷ lệ nợ khu vực kinh tế mở cửa làm giảm gánh nặng nợ tốt Tomislav Globan, Marina Matpsec (2016) kiểm tra vị tài chính nước thành viên EU đưa đề xuất để ngăn chặn thành cơng tình trạng nợ cơng gia tăng cách phân tích yếu tố định nợ công với biến phụ thuộc tỷ lệ tăng trưởng nợ công GDP, bao gồm liệu hàng quý từ quý năm 2000 đến quý năm 2015 tất 13 quốc gia Các biến độc lập chính (nhân tố tác động đến nợ công) tốc độ tăng trưởng GDP thực cán cân ngân sách tính theo tỷ lệ %GDP Nghiên cứu cố gắng trả lời câu hỏi then chốt: liệu củng cố hệ thống tài chính hay tăng trưởng kinh tế có tác động mạnh mẽ việc xác định tỷ lệ nợ/GDP Kết phân tích liệu bảng cho thấy, cách đạt ngân sách cân đối hơn, tăng trưởng nợ công giảm, hiệu nhỏ Bên cạnh nghiên cứu với liệu bảng, số nghiên cứu khác sâu vào phân tích tác động nhân tố đặc trưng quốc gia đến nợ công với liệu chuỗi thời gian, chẳng hạn như: Marilen Gabriel Pirtea, Ana-Cristina Nicolescu, Paulo R Mota (2013) đánh giá nhân tố tác động đến tỷ lệ nợ công GDP (%) Romania Kết cho thấy nhân tố kinh tế vĩ mô thặng dư ngân sách chính phủ, lãi suất thực, tốc độ tăng trưởng kinh tế tỷ giá đồng Romania Đơ la Mỹ có tác động đến đáng kể đến nợ cơng, đó, yếu tố tỷ giá đờng Romania đờng Euro khơng có ảnh hưởng Nghiên cứu mối quan hệ tác động ngược chiều nợ công tăng trưởng kinh tế sau giai đoạn khủng hoảng tài chính với ẩn ý việc khôi phục điều kiện kinh tế giảm thiểu rủi ro lãi suất có vai trị quan trọng việc quản lý nợ cơng 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu Trên sở khảo lược nghiên cứu nước quốc tế nhận thấy nghiên cứu trước định lượng tìm nhân tố chung có tác động đến quy mô nợ cộng quốc gia Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu phân tích nhân tố tác động đến nợ công riêng Việt Nam với liệu chuỗi thời gian Như vậy, thách thức đặt cho việc nghiên cứu chủ đề sau: (i) xác định lựa chọn biến số, yếu tố thực có ảnh hưởng định đến quy mô nợ công Việt Nam ; (ii) thu thập liệu từ nguồn đáng tin cậy; (iii) đánh giá mức độ từng yếu tố đến quy mô nợ công quốc gia 1.2 Cơ sở lý thuyết khung phân tích 1.2.1 Cơ sở lý thuyết Khái niệm nợ công tổ chức quốc tế Theo IMF (2010), nợ công hiểu nghĩa vụ trả nợ khu vực công Đi kèm với định nghĩa cụ thể khu vực công Khu vực công bao gồm khu vực Chính phủ khu vực tổ chức Công Cụ thể: Khu vực Chính phủ bao gồm nợ chính phủ cấp chính quyền, từ trung ương đến địa phương Khu vực tổ chức công bao gồm tổ chức công tài chính phi tài chính Các tổ chức cơng phi tài chính tập đồn nhà nước khơng hoạt động lĩnh vực tài chính điện lực, viễn thơng…, tổ chức bệnh viện trường đại học công lập Các tổ chức công tài chính tổ chức nhận hỗ trợ từ chính phủ hoạt động lĩnh vực tài chính, thực dịch vụ nhận tiền gửi trả lãi thuộc khu vực công, cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính, bảo hiểm hay quỹ lương hưu Còn theo WB (2002), nợ cơng tồn khoản nợ Chính phủ khoản nợ Chính phủ bảo lãnh Khái niệm nợ công theo quy định Việt Nam hành Luật quản lý nợ công Việt Nam năm 2009 quy định nợ công hiểu bao gờm ba nhóm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ chính quyền địa phương Như vậy, nhận thấy định nghĩa nợ cơng Việt Nam gần giống với mà Ngân hàng Thế giới xác định hẹp so với định nghĩa rộng 10 mô đầu tư vào lượng Chính phủ, lĩnh vực trọng trọng việc nâng cao chất lượng sở hạ tầng Việt Nam Hình 3.1 Biểu đồ thể mối quan hệ tỷ lệ thất nghiệp quy mô đầu tư công vào lượng Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1999 - 2019 tỷ USD % 3.5 2.5 2.5 1.5 1.5 1 0.5 0.5 0 Tỷ lệ thất ngiệp Đầu tư công vào lượng Nguồn: data.worldbank.org 35 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 4.1 Kết luận Trên sở mục tiêu câu hỏi nghiên cứu, dựa sở liệu Việt Nam giai đoạn 1999 – 2019, tiểu luận nhân tố tác động đến nợ công Việt Nam thông qua phương pháp ước lượng liệu chuỗi thời gian OLS Theo đó, nghiên cứu thực công việc sau: Thứ nhất, Trình bày khung lý thuyết nợ cơng, mơ hình nghiên cứu nhân tố định đến thay đổi quy mô nợ công quốc gia sở mơ hình WB (2005), mơ hình nghiên cứu Bổn Nguyễn (2016) phát triển nghiên cứu thực nghiệm sau bao gồm nhân tố kinh tế vĩ mô xã hội; xác định rõ vai trò chủ chốt chi phí lãi vay, tăng trưởng kinh tế, độ mở thương mại, tỉ lệ thất nghiệp, tỷ giá mối quan hệ với nợ công Dựa sở lý thuyết, mơ hình nghiên cứu nghiên cứu thực nghiệm thực trước đây, luận văn tìm khoảng trống nghiên cứu đạt mục tiêu nghiên cứu đặt lúc ban đầu Thứ hai, Xây dựng khung phân tích thực nghiệm dựa mơ hình nghiên cứu nghiên cứu thực nghiệm trước Kết nghiên cứu rõ tốc độ tăng trưởng kinh tế, lãi suất, tỷ lệ thất nghiệp có tác động ngược chiều góp phần tích cực vào giảm quy mô nợ công; Yếu tố tỉ giá, độ mở thương mại có tác động chiều góp phần làm gia tăng quy mơ nợ cơng 4.2 Gợi ý sách Trên sở kết nghiên cứu, khuyến nghị chính đề xuất cho Việt Nam sau: Đầu tiên, NHNN cần tiếp tục kiên định mục tiêu bình ổn kinh tế vĩ mơ, thúc đẩy sản xuất tái cấu trúc kinh tế, đồng thời kiềm chế lạm phát, điều hành chính sách tiền tệ theo hướng nới lỏng có thận trọng Chính phủ cần tạo điều kiện phù hợp để thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững, thúc đẩy khoản đầu tư trực tiếp nước ngoài, phát triển kinh tế tư nhân, từ tạo ng̀n lực trả nợ, tránh phụ thuộc nhiều vào khoản vay bên Về hoạt động thương mại, quốc gia cần đầu tư tạo 36 sản phẩm chứa giá trị gia tăng cao tổng cấu thương mại Bởi lẽ quốc gia Việt Nam thường chịu ảnh hường mạnh mẽ mô hình vay vốn nhập máy móc thiết bị xuất trả mặt hàng nông sản, giá trị gia tăng thấp Thực tế cho thấy, Trung Quốc thành công tận dụng tốt không lãng phí khoản vay nước ngoài, thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo sản phầm có giá trị gia tăng cao Thứ hai, việc đầu tư phát triển sở hạ tầng cách thận trọng Hiện nay, Việt Nam tăng cường đầu tư mạnh mẽ vào hệ thống phát triển giao thông đường vốn yếu tố cần thiết cho phát triển vận chuyển vào giao thương hàng hóa vùng lãnh thổ Ngoài ra, nhu cầu đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn Việt Nam lớn mà nguồn lực không đủ Việc vay vốn đầu tư sở hạ tầng yêu cầu nguồn vốn lớn, chẳng hạn đầu tư vào hệ thống thông tin, vào đường xá Nếu việc đầu tư hiệu tạo đà phát triển kinh tế tất vùng nước Tuy nhiên, với tình hình tại, đầu tư dàn trải, khơng trọng tâm chưa thể làm giảm quy mơ nợ cơng tạo tác động làm tăng đáng kể gánh nặng nợ công Thời gian qua, nhiều địa phương dù khơng có quy hoạch liên tục đề xuất bổ sung sân bay Trong đó, chuyên gia hàng không cho phần lớn sân bay nội địa chưa đạt công suất thiết kế, số sân bay thường vắng khách giai đoạn đầu Vân Đờn, Cần Thơ Do đó, hiệu đầu tư sân bay cần tính toán kỹ, người dân Hà Tĩnh đến sân bay Vinh, Đồng Hới không xa, hay người dân Ninh Bình sân bay khác Cát Bi (Hải Phòng) Việc tỉnh mong muốn có sân bay để phát triển kinh tế xã hội, du lịch địa phương chính đáng Tuy nhiên, việc xây cần tính toán dựa nhiều tiêu chí phù hợp với tổng thể mạng lưới cảng hàng khơng tồn quốc Thứ ba, cần hạn chế việc vay nợ nước Với mức nợ công Chính phủ nay, nhiều ý kiến cho đầu tư cơng tiếp tục có xu hướng vay nước với lãi suất cao, khiến nợ công Việt Nam tăng nhanh, gây khả dễ bị tổn thương kinh tế vĩ mô Theo Cục Quản lý nợ Tài chính đối ngoại, lãi suất trung 37 bình nợ nước ngồi Chính phủ tăng từ 1,54%/năm vào năm 2006 lên 1,9%/năm vào năm 2009 đến năm gần mức 2,1%/năm Với thực trạng này, chi phí trả lãi trở thành gánh nặng ngày gia tăng Chính phủ Trong nợ nước khu vực cơng tăng cao năm gần đây, tỷ lệ dự trữ ngoại hối so với tổng dư nợ ngắn hạn lại có xu hướng giảm mạnh Điều cho thấy việc trả nợ nước Việt Nam mức độ an tồn, có nguy an toàn nhiều năm tới Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, khơng cịn hưởng ưu đãi từ ng̀n vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vay nợ từ ngân hàng thương mại nước gặp nhiều khó khăn Trong khoản nợ nước ngồi, nợ Chính phủ bảo lãnh cho doanh nghiệp nhà nước chiếm tỉ trọng cao Bảng 4.2 Một số tiêu nợ nước ngồi Việt Nam, giai đoạn 2010-2014 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng số dư nợ nước so với (%) 31,4 32,5 29,8 39,0 42,2 Nợ nước khu vực công so với GDP (%) 26,7 28,2 25,1 29,3 31,1 Nghĩa vụ trả nợ trung dài hạn so với xuất hàng hóa dịch vụ (%) 4,0 3,8 3,3 4,2 3,4 Nghĩa vụ trả nợ nước Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước (%) 3,7 3,6 3,5 5,1 3,7 Dự trữ ngoại hối so với tổng dư nợ ngắn hạn (%) 6.380,0 10.177,0 2.808,0 290,0 187,0 Nghĩa vụ nợ dự phịng Chính phủ so thu ngân sách nhà nước (%) 4,5 4,6 4,7 4,3 5,8 38 Nguồn: Bộ Tài chính, Bản tin nợ nước số 7, tháng 7/2011 Trong cấu vay nợ nước Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh chiếm tỷ lệ tương đối lớn có xu hướng tăng mạnh Nợ Chính phủ bảo lãnh phần lớn nợ nước doanh nghiệp nhà nước Nhìn vào trạng doanh nghiệp nhà nước làm ăn hiệu nhiều năm gần đây, nghĩa vụ trả nợ nước doanh nghiệp dồn lên vai Nhà nước Thứ tư, chính phủ cần phải đờng thời đa dạng hóa ng̀n nợ nước ngồi: Khơng quy nợ nước ngồi đờng ngoại tệ; theo sát diễn biến thị trường ngoại hối để có phản ứng thích hợp nợ nước ngoài; từng bước thay nợ nước nợ nước Chính phủ nên triển khai triệt để chủ trương chuyển toàn từ quan hệ vay mượn ngoại tệ sang quan hệ mua bán ngoại tệ Góp phần thúc đẩy tăng trưởng tín dụng cho kinh tế, đồng thời giúp Doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn giá rẻ so với vay VNĐ, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh Thứ năm, NHNN cần cân nhắc thận trọng việc điều chỉnh tỷ giá USD/VNĐ Mặc dù tăng tỷ giá hỗ trợ xuất doanh nghiệp nhập phải đổi lượng tiền đờng lớn để tốn hàng nhập khẩu, mà hàng nhập phục vụ xuất chủ yếu phục vụ sản xuất kinh doanh nước Việc tăng tỷ giá làm cho gánh nặng nợ công Việt Nam tăng lên nhiều, 80% nợ nước Việt Nam USD Bên cạnh đó, hàng nhập tăng giá điều chỉnh tăng tỷ giá ảnh hưởng kinh tế vĩ mô, làm tăng lạm phát, tăng nợ công, làm chao đảo niềm tin người dân doanh nghiệp nước vào VNĐ khiến chính phủ khó vay nợ, làm trầm trọng gánh nặng nợ Sáu là, kiểm soát chặt chẽ tính bền vững nợ công quy mô tốc độ gia tăng nợ công, thực nghiêm ngặt việc tuân thủ kỷ luật tài khóa, xác định ngưỡng nợ cơng an toàn, tuân thủ nghiêm ngặt ngưỡng nợ Quốc hội cần phải giám sát chặt chẽ vấn đề này, không quy mơ nợ mà cịn chi tiêu việc sử dụng nợ Hiện nay, ngưỡng nợ bị phá vỡ, quốc hội chính phủ lại cam kết ngưỡng nợ mới, cao ngưỡng nợ cũ mà không vào sở khoa học khác Điều này, vơ tình tạo tiền lệ xấu, khiến cho việc tuân thủ an tồn nợ ngày khơng quan 39 trọng Bên cạnh đó, cần đánh giá định kỳ thường xuyên số đánh giá an tồn nợ cơng, trường hợp chưa có chuẩn đánh giá riêng Thứ bảy, nợ công Việt Nam xuất phát từ việc vay nợ để bù đắp thu chi ngân sách cân đối Do đó, để quản lý điều chỉnh quy mơ nợ công, chính phủ cần thực việc lập kế hoạch chi tiết thu chi ngân sách từng thời kỳ Kế hoạch chiến lược cần xây dựng chi tiết cấu chi ngân sách, bao gồm chi đầu tư chi thường xuyên Trong cấu chi đầu tư, chính phủ cần xác định dự án hiệu hay hiệu quả, tránh đầu tư dàn trải, đầu tư vào dự án theo lợi ích nhóm Trong số trường hợp, dự án thiếu vốn huy động vốn theo mơ hình hợp tác cơng tư Ngồi ra, chi tiêu đầu tư, chính phủ cần thực liệt việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, thối vốn cấu lại nợ vay tổ chức này, lẽ quy mô rủi ro vỡ nợ doanh nghiệp lớn vụ Vinaline hay Vinashine điển hình Cuối cùng, nâng cao hiệu tăng cường kiểm soát việc sử dụng vốn vay, cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình quản lý nợ công nhằm tăng cường trách nhiệm quản lý, sử dụng khoản nợ công Bên cạnh đó, cần trọng xây dựng khung pháp lý quản lý an tồn nợ cơng, tạo điều kiện để quốc hội quản lý nợ cơng tốt chính phủ kiểm soát chặt chẽ hoạt động Khi khung pháp lý hồn thiện, chính phủ tuân tủ nghiêm ngặt, người dân tham gia vào trình giám sát mục tiêu quản lý đảm bảo an tồn nợ cơng thực 40 LỜI KẾT Kết kiểm định phân tích mơ hình thực nghiệm nêu yếu tố ảnh hưởng đến nợ công Việt Nam giai đoạn 1999 – 2019 Trên sở chuỗi số liệu thời gian quy mô nợ công, tăng trưởng kinh tế thực, lãi suất, độ mở thương mại, tỉ lệ thất nghiệp, tỷ giá hối đoái kiểm định P-value, kiểm định phương sai sai số thay đổi, kiểm định đa cộng tuyến, kiểm định tự tương quan, kiểm định bỏ sót biến sử dụng để xem xét mối quan hệ chúng Kết nghiên cứu cho thấy, tồn mối quan hệ quy mô nợ công (PD), tăng trưởng kinh tế thực (GDPPC), lãi suất (INT), độ mở thương mại (TradeOP) tỷ giá hối đoái (EXR) Từ đó, nhóm nghiên cứu xin đưa số gợi ý chính sách để kiểm sốt nợ cơng Việt Nam dựa tình hình thực tế Mặc dù cịn nhiều thiếu sót thu thập liệu, hạn chế kiến thức gặp nhiều khó khăn q trình tìm tài liệu nghiên cứu, nhóm nghiên cứu cố gắng vận dụng học, đồng thời học hỏi thêm nhiều kiến thức Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn hướng dẫn gợi ý từ PGS.TS Nguyễn Thị Lan mong muốn nhận nhận lời góp ý để tiểu luận hồn thiện Nhóm tác giả hi vọng kết nàу đóng góр phần cho thực tiễn xã hội sở cho nghiên cứu sаu nàу Lời cuối cùng, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Lan giảng dạy, định hướng giúp đỡ nhóm hồn thành nghiên cứu Kính chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công đường giảng dạy 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Phạm Thế Anh (2014), ‘Thâm hụt ngân sách, nợ công rủi ro vĩ mô Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Mục nghiên cứu phát triển, số 199 tháng năm 2014, trang 18-28 Bộ Tài chính (2017), Bản tin nợ công số 05 - Các bảng số liệu thống kê 2011 – 2015, Cục Quản lý nợ Tài chính đối ngoại Vũ Thành Tự Anh (2013), Nợ công, nợ phủ, nợ doanh nghiệp nhà nước, Kinh tế học khu vực cơng, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Bùi Trường Giang Đinh Mai Long, Vụ Tổng hợp – Văn phòng chủ tịch nước (2013), ‘Nợ công Việt Nam, Quan niệm, đặc điểm xu hướng’, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 151/2013, Trg 63-79 Vũ Minh Long (2013), Khủng hoảng nợ công tại số kinh tế giới, nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, biện pháp khắc phục những hàm ý sách cho Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Thành Tự Anh (2013), Nợ công quản lý nợ công, Kinh tế học khu vực công, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Phạm Thị Vân Trinh (2016), ‘Hồi quy liệu bảng động bắng phương pháp DGMM: Kỹ thuật phân tích nghiên cứu thực nghiệm’, Tạp chí Tài kỳ II, T8/2016, Tr33-34 Nguyễn Văn Bổn (2016), Tác động nợ công lạm phát lên tăng trưởng kinh tế nước phát triển, ĐHKT TP.HCM Đỗ Thiên Anh Tuấn (2014), Nợ cơng, nợ phủ, nợ doanh nghiệp nhà nước, mục Phân tích – Nhận định – Dự báo, Kinh tế dự báo 42 10 Đỗ Thiên Anh Tuấn (2013), Tương lai nợ công Việt Nam: Xu hướng thử thách, mục Nghiên cứu chính sách, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 11 VEPR (2016), Thiết lập tảng mới cho tăng trưởng, Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2016 12 Võ Hồ Hảo Hạnh (2014), ‘Nhìn lại kinh tế giới năm năm qua số triển vọng năm 2014, Nhìn Thế giới’, Phát triển Kinh tế – Xã hội Đà Nẵng 13 Nhóm RS-05, dự án Hỗ trợ nâng cao lực tham mưu, thẩm tra giám sát sách kinh tế vĩ mô (2013), Nợ cơng tính bền vững Việt Nam: Quá khứ, Hiện Tương lai, Uỷ ban kinh tế Quốc hội UNDP tài trợ 14 Lê Thị Khương (2016), ‘Bàn nợ công Việt Nam (số 21)’, Tạp chí Ngân hàng 15 Lê Thị Minh Ngọc (2013), ‘Nợ công – tác động đến tăng trưởng kinh tế gánh nặng hệ tương lai’, Tạp chí Học viện Ngân hàng 16 Phòng Nghiên cứu Phát triển Ngân hàng Trung Ương (2015), Diễn biến kinh tế giới giai đoạn 2011 – 2015 những tác động thị trường tài tiền tệ, Viện Chiến lược Ngân hàng 17 Quốc hội khóa 12 (2009), Luật Quản lý nợ công Việt Nam số 29/2009/QH12, ban hành ngày 17/06/2009 18 Nguyễn Thị Thúy CN Ngô Thị Phương Liên (2016), Đánh giá tác động yếu tố kinh tế vĩ mô đến nợ công, Cổng thông tin điện tử Tài chính, Viện Chiến lược Chính sách tài chính 19 Nguyễn Minh Tiến, ‘Hồi quy DGMM PMG với liệu bảng Stata’, Chuyên san KTĐN, kỳ II, mục Nghiên cứu – Trao đổi 20 Nguyễn Tuấn Tú, “Nợ công Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp”, 43 Kinh tế Kinh doanh, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN số 28 (2012) 21 Đỗ Thiên Anh Tuấn, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, ‘Điều làm cho nợ cơng trở nên rủi ro?’, Thời báo Kinh tế Sài gòn 22 Đỗ Thiên Anh Tuấn (2014), Các mô thức quản lý nợ công vấn đề Việt Nam, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Tài liệu tham khảo tiếng Anh Adonia Chiminya and Eftychia Nicolaidou (2015), An empirical investigation into the Determinants of External debt in Sub Saharan Africa, School of Economics, University of Cape Town Abbas, S A., Akitoby, B., Andritzky, J., Berger, H., Komatsuzaki, T., & Tyson, J., 2014, Reducing public debt when growth is slow In Jobs and Growth: Supporting the European Recovery, Washington, D.C.: International Monetary Fund, pp 67-93 Alberto Alesina, Roberto Perotti (1995), Fiscal Adjustments in OECD Countries: Composition and Macroeconomic Effects, IMF, Vol 44, no (June 1997): 210-248 Alberto Alesina, Silvia Ardagna (2012), ‘The Design of Fiscal Adjustments’, Tax Policy and the Economy, Volume 27 Alexander Chudik, Kamiar Mohaddes, M Hashem Pesaran, and Mehdi Raissi (2015), Is There a Debt-threshold Effect on Output Growth?, IMF Working Paper WP/15/197, Asia and Pacific Department, International Monetary Fund Alfaidi (2002), The Effect of External Debt on the Developing Countries Andreas Eisl (2017), Explaining Variation in Public Debt: A Quantitative Analysis of the Effects of Governance, MaxPo Discussion Paper 17/1, Max Planck Sciences Po Center on Coping with Instability in Market Societies, April 2017 44 Anno Accademico (2009), Debt and Growth: the Role of Fiscal Policy in Low Income Countries - Overview of theory and empirical evidence using case studies, Scuola di dottorato in Politica economica Ciclo XXI S.S.D.: SECS- P/01; SECS P/02; SECS-P/05; SECS-P/06 olatility Balázs Égert (2013), The 90% Public Debt Threshold: The Rise & Fall of a Stylised Fact, William Davidson Institute Working Paper No 1048, Organization for Economic Co-Operation and Development (OECD); CESifo (Center for Economic Studies and Ifo Institute); Université Paris X Nanterre - Department of Economics; William Davidson Institute 10 Babatunde S Omotosho, Sani Bawa and Sani I Doguwa (2016), ‘Determining the Optimal Public Debt Threshold for Nigeria’, CBN Journal of Applied Statistics Vol No (December, 2016) 11 Bacha, E L., (1990), A three-gap model of foreign transfers and the GDP growth rate in developing countries, Journal of Development economics 32(2), 279-296 12 Benjamin Ayodele Folorunso, Olanipekun Emmanuel Falade (2013), ‘Relationship between Fiscal Deficit and Public Debt in Nigeria: an Error Correction Approach’, Journal of Economics and Behavioral Studies Vol 5, No 6, pp 346-355, June 2013 (ISSN: 2220-6140) 13 Bildirici, M., & Ersin, O.O., 2007, ‘Domestic Debt, Inflation and Economic Crises: A Panel Cointegration Application to Emerging and Developed Economies’, Applied Econometrics and International Development 7(1), 31-47 14 Bittencourt Manoel (2014), Determinants of Government and External Debt: Evidence from the Young Democracies of South America, Department of Economics, University of Pretoria, Lynnwood Road, Pretoria 0002, South Africa 15 Bohn (1998), ‘The Behavior of U S Public Debt and Deficits’, The Quarterly Journal of Economics, 1998, vol 113, issue 3, 949-963 16 Burger, John D., & Francis E Warnock (2006), Local Currency Bond Markets, IMF Staff Papers 53 (Special Issue): 115-132 45 17 Dufrénot G & Triki K (2012): Tỷ lệ nợ công yếu tố định Pháp kể từ 1890 18 Panizza, U & Presbitero, A F (2013): Nợ công tăng trưởng kinh tế kinh tế khác 19 Alesina, A & Perotti, R (1994): Nền kinh tế trị thâm hụt ngân sách 20 Nghiên cứu Accademico, A (2009) giả thuyết kinh tế 21 Combes, J L & Sedik, T L (2006): Mức độ mở cửa thương mại ảnh hưởng đến thâm hụt ngân sách nước phát triển nào? 22 Eberstadt, N & Groth, H (2010): Demography and Public Debt: The Crisis Beyond 46 PHỤ LỤC BẢNG DỮ LIỆU TỪ 1999 ĐẾN 2019: 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 PD 30,70 31,40 32,30 35,20 37,90 37,40 36,50 38,40 40,90 39,40 45,20 56,30 54,90 50,80 54,50 58,00 61,00 63,70 61,40 58,40 54,10 GDPPC 2797,79 2954,98 3105,64 3269,88 3462,88 3689,73 3931,77 4167,11 4422,29 4628,03 4830,31 5089,41 5352,01 5574,46 5815,12 6098,49 6438,26 6767,90 7155,75 7586,38 8041,18 INT 12,70 10,55 9,42 9,06 9,48 9,72 11,02 11,18 11,18 15,78 10,07 13,14 16,95 13,47 10,37 8,66 7,12 6,96 7,07 7,37 7,71 TradeOP 102,79 111,42 111,96 116,70 124,33 133,02 130,71 138,31 154,61 154,32 134,71 152,22 162,91 156,55 165,09 169,53 178,77 184,69 200,38 208,31 210,40 UNE 2,33 2,26 2,76 2,12 2,25 2,14 2,14 2,08 2,03 1,79 1,74 1,11 1,88 1,68 1,98 1,87 2,13 2,08 2,05 1,99 2,01 EXR 13943 14168 14725 15280 15510 15746 15859 15994 16105 16302 17065 18613 20510 20828 20935 21151 21683 21932 22373 22606 23045 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp từ nguồn IMF, WorldBank, Global Economy Trong đó: PD: quy mơ nợ cơng (%GDP) GDPPC: thu nhập bình quân đầu người (USD) INT: lãi suất thực (%/năm) TradeOP: độ mở thương mại (%GDP) UNE: tỷ lệ thất nghiệp (%) EXR: Tỷ giá USD/VNĐ 47 CÂU LỆNH VÀ KẾT QUẢ TỪ STATA15: 48 49

Ngày đăng: 02/06/2023, 10:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan