1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục thể chất

186 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

Trang 1

THS PHAM TIEN DUNG (Chi bién) a TRAN ANH DUNG - DINH VAN THANG - TRAN MINH YEN

2fe Fe 2 Fe 2 kK Ko ok

GIAO DUC THE CHAT

(Tái bản lần thứ 4, có sửa chữa bổ sung)

TRƯỜNG DAI HOG GING THONG VAN TAI PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHO HO CHI MINH

_ THƯ VIỆN 14332

Trang 2

LOI NOI DAU

Đăng và Nhà nước luôn luôn quan tâm tới công tác thê đục thé thao nói chung và

A A ` ` fe VÀ , 7 ` A ~ 1 ở z

giáo dục thé chát trong nhà trường nói riêng, coi sức khoe là một trong những vốn quỷ nhát của con người Một trong những điểu kiện nhằm phục vụ tôi công tác Zido dục thê chất trong nhà trường là không ngừng nghiên cứu, cải tiên sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo và hướng dân phương pháp rèn luyện thân thê đê giảng viên và sinh viên sử dụng

Giáo trình môn học Giáo dục thể chất được tải bản lần thứ tư, do tập thể giảng viên bộ môn ŒDTC trường Đại học Giao thông Vận tải biên soạn, có bổ sung mol số

nội cung mới theo chương trình hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo kiến thức chuyên ngành GDTC và TDTT mới cập nhật

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn và mong nhận được sự đóng góp ý kiến của

các đồng chỉ và các bạn, đê lân tái bản sau được hồn chỉnh hơn nữa./

Nhóm biên soạn

Trang 3

- Chương 1

GIÁO DỤC THẺ CHẤT TRONG NHÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC

I MOT SO KHAI NIEM CO BAN

1 Thể dục thể thao (hay gọi là Văn hóa thể chất)

Văn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con người và xã hội Song chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa Văn hóa được tái tạo và phát triển ' trong quá trình hành động và tương tác xã hội của con người

Văn hóa là: tất cả tài sản, thành tựu về tỉnh thân và vật chất, kê cả thê chất của

từng con người, của xã hội, xuất hiện trong quá trình phát triên lịch sử, được cải biên, nhân hóa qua nhiễu thể hệ

Thể dục thể thao ra đời cùng với sự phát triển của xã hội loài người, lao động sản xuất được coi là nguồn gốc cơ bán của thể dục thể thao Trong quá trình lao động sản xuất lâu dài, loài người cổ đại đã chế tạo ra và sử dụng các công cụ lao động Trong quá trình đấu tranh sinh tồn với thiên tai thú dữ con người đồng thời nâng cao trí lực và thể

lực của họ Đề thích nghi và đấu tranh với điều kiện sống, thực tế đấu tranh khốc liệt để

sinh tổn con người phải biết chuẩn bị, dạy và học (dù còn hiểu rất thô sơ) để trước hết

- biết chạy, nhảy, leo trẻo, ném, bơi, mang vác nặng và chịu đựng trong điều kiện sống

khắc nhiệt Đó là mầm mống của thể dục thể thao được nảy sinh chính từ những thực tế của các hoạt động lao động

Mặt khác thể dục thể thao chỉ thực sự ra đời khi con người ý thức được về tác dụng và sự chuẩn bị của họ cho cuộc sống tương lai, đặc biệt cho thế hệ trẻ cụ thê là sự kế thừa, truyền thụ và tiếp thu những kinh nghiệm và kỹ năng vận động và lao động Ngay từ khi mới ra đời, TDTT đã là một phương tiện giáo dục, một hiện tượng xã hội mà ở con vật khơng thể có được

Thể dục thể thao còn là một tổng thể những giá trị có tính đối tượng rõ, những thành tựu về vật chất, tính thần và thể chất do xã hội tạo nên Ngày nay những tiêu

chuẩn quan trọng để đánh giá trình độ TDTT của mỗi nước là: trình độ sức khỏe và thế

chất của nhân dân; tính phổ cập của phong trào TDTT quần chúng: trình độ thể thao nói

chung và kỷ lục thể thao nói riêng; các chủ trương, chính sách, chế độ về TDTT và sự thực hiện; cơ sở trang thiết bị về TDTT

Thể thao thành tích cao và TDTT quần chúng nói chung về cơ bản là thống nhất hỗ trợ, thúc đây lẫn nhau nhưng không phải là một, lúc nào cũng tương thích, cái này làm tốt tự nhiên cái kia sẽ tốt

Trang 4

Dac diém tiéu biéu cua thé duc thé thao:

- Là một quá trình hoạt động nhăm tác động có chủ đích có tổ chức theo những nhu cầu lợi ích của con người đặc điểm cơ bản chuyên biệt của hoạt động là sự vận động tích cực của con người nhăm chủ yếu giữ gìn và phát triển sức lực hoạt động của họ

- Thể dục thể thao còn là tổng thê những giá trị có tính đối tượng rõ, những thành tựu về vật chat, tinh thần và thể chất do xã hội tạo nên, (trình độ sức khoẻ và thê chất của nhân dân, tính phô cập của phong trào thể dục thể thao các chủ trương chính sách cơ sở vật chất )

- Đối tượng chuyên biệt của thê dục thể thao là tác động vào trong bản thân con người biên thành thê lực, kỹ năng, ý chí, trí tuệ, niêm vuIi cũng như phôi hợp tác động với các bộ phận văn hoá — giáo dục khác trong chiên lược đào tạo con người

Từ những phân tích trên chúng ta có thể xác định được khái niệm về TDTT:

Thế dục thể thao là bộ phận của nên văn hóa xã hội một loại hình hoạt động mà

phương tiện cơ bản là các bài tập thể lực (thể hiện cụ thể qua cách thức rèn luyện thân

thé) Nhằm tăng cường thể chất cho con người, nâng cao thành lịch thê thao, góp phân

làm phong phú sinh hoạt văn hoá và giáo duc con người phát triên cân đối và hợp lý

2 Giáo dục thể chất

Giáo dục thể chất là một bộ phận của thê dục thể thao, đó là một trong những hình thức hoạt động cơ bản có định hướng rõ của thé duc thé thao trong xã hội, là một quá trình có tổ chức để truyền thụ và tiếp thu những giá trị của thể dục thể thao trong hệ thống giáo dục — giáo dưỡng chung (chủ yếu trong nhà trường) 7

Giáo dục thé chat la một loại hình giáo đục mà nội dung chuyên biệt là dạy học vận động (kỹ năng - động tác) và phái triên có chủ định các tơ chát vận động của con người (sức nhanh, sức mạnh, sức bên .)

Giáo dục thể chất cũng như các mặt, hình thức giáo dục khác trong hệ thống giáo' dục quốc dân: là một quá trình giáo dục với đầy đủ những dẫu hiệu và nội dung của nó (có vai trò chủ đạo của nhà giáo dục trong quá trình dạy học, tô chức hoạt động theo những nguyên tắc sư phạm )

Đặc trưng thứ nhất và cơ bản của giáo dục thể chất là dạy học vận động (kỹ thuật động tác) Đó là q trình truyền thụ và tiếp thu có hệ thơng những cách thức điều khiển hợp lý sự vận động của con người, qua đó sẽ hình thành những kỹ năng kỹ xảo vận động cơ bản cần thiết và những hiểu biết có liên quan

Đặc trưng thứ hai của giáo dục thê chất là sự tác động có chủ đích đến sự phát triên có định hướng các tô chât thê lực nhăm nâng cao sức lực vận động của con người

Việc dạy học động tác và phát triển các tố chất vận động có liên quan chặt chẽ, làm tiền đề cho nhau, thậm chí có thể “chuyên” lẫn nhau Nhưng chúng không bao giờ đồng nhất và có quan hệ khác biệt trong các giai đoạn phát triển thể chất và giáo dục thể chất khác nhau Trong những budi tập, thời đoạn khác nhau, nhiệm vụ giáo dưỡng thê chất (đạy kỹ thuật) hoặc phát triển tố chất vận động nào đó lại chính

Trang 5

Phuong tién co ban của giáo dục thể chất là các bài tập giáo dục thể chất Thông qua các bài tập, người tập tiếp thu được các kỹ năng, kỹ xảo vận động và các kiến thức liên quan với chúng cần thiết cho cuộc sống như: đi, chạy, nhảy, ném, bơi, ban, VÕ đê phục vụ cho các môn thé duc, thể thao, phục vụ cuộc sống lao động và bảo vệ tổ quốc Đồng thời thông qua lượng vận động của các bài tập mà kích thích và điều chỉnh sự phát triển các đặc tính tự nhiên của cơ thể: sức nhanh, sức mạnh, sức bên

Nhờ các bài tập giáo dục thể chất ta có thể thay đổi được hình thái, chức năng của các bài tập cơ thể, tạo ra những biến đổi thích nghi ngày càng tăng lên của cơ thể như: hoàn thiện các chức năng điều chỉnh của hệ thân kinh, làm tăng trưởng cơ bắp tăng

thêm khả năng chức phận của hệ tìm mạch và hệ hô hấp Giáo dục toàn diện

Đạo đức Thể chất Trí tuệ Thâm mỹ Kỹ thuat LD

fo + t tt f Phát triển các tố chất và khả Dạy học các động tác năng vận động vận động 3 Phát triển thể chất

Thể chất là chỉ chất lượng thân thể con người Đó là những đặc trưng tương đôi én định về hình thái và chức năng của cơ thê được hình thành và phát triển do bâm sinh di truyền và điều kiện sống (bao gồm cả giáo dục - rèn luyện) Thể chất con người bao gồm thể hình, khả năng chức năng và khả năng thích ứng của cơ thê

Phái triển thể chất có thể hiểu: là quá trình biến đổi và hình thành các tính chất tự nhiên về hình thái, chức nding co thé trong doi song tự nhiên và xã hội Phải triển thê

chất của mỗi người phụ thuộc vào những đặc điểm sinh học, điễu kiện sống, giáo đục và

tự nhién

Các chỉ số đánh giá sự phát triển thể chất là: chiều cao, cân nặng, lỗng ngực, dung tích phối và đồng thời là mức độ phát triển các tố chất thể lực và khả năng chức phận cơ thể con người

Trang 6

Đặc trưng của sự phát triển thể chất phụ thuộc nhiều vào các nguyên nhân tạo thành (điều kiện bên trong và bên ngoài) và sự biến đổi của nó theo một số quy luật về tính di truyền và khả biến, sự phát triển theo lửa tuổi và giới tính, sự thống nhất hữu cơ giữa cơ thể với mơi trường, giữa hình thức — cấu tạo và chức năng của cơ thê

Thể dục thê thao gan bó chặt chẽ với quá trình phát triển thể chất Đó là một quá trình hình thành, biến đổi tuần tự theo quy luật trong cuộc đời từng người (tương đối lâu dài) về hình thái, chức nang và cả những yếu tố thé lực và năng lực thể chất Chúng được hình thành “trên và “trong” cái nên thân thé ay Thể dục thể thao có ý nghĩa là nhân tố xã hội chuyên môn nhằm tác động có chủ đích và hợp lý đến quá trình phát triển thể chất của con người, chủ yếu là về các tố chất vận động và những kỹ năng vận động quan trọng trong đời sơng

4 Hồn thiện thể chất

Hoàn thiện thể chất con người được hiểu: là mức tối wu (trơng đối với một giai đoạn lịch sử nhất định)của trình độ chuẩn bị thê lực toàn điện và phát triển thé chất cân đối; đáp ứng đây đủ những yêu cẩu của lao động và những hoại động cẩn thiết khác trong đời sống; phát huy cao độ, đây đủ những năng khiếu bẩm sinh về thể chất của từng người, phù hợp với những quy luật phải triển toàn điện nhân cách và giữ gìn nâng cao sức khỏe để hoạt động tích cực, bên lâu và có hiệu quả

Các chỉ tiêu đặc trưng của q trình hồn thiện thể chất được xác định bởi những nhu cầu và điều kiện sống xã hội trong mỗi giai đoạn phát triển lịch sử khác nhau Vì vậy có sự biến đổi thường xuyên phù hợp với mức độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đương thời Phổ cập các tiêu chuẩn về hoàn thiện thể chất theo lứa tuổi cho mọi người trong một số nước là: tập luyện đề đạt được các tiêu chuẩn rèn luyện thân thể trong từng thời kỳ

Hoàn thiện thể chât, hoàn thiện tri thức, hoàn thiện nhân cách là những vẫn đề rất rộng lớn, không có giới hạn ci cùng, mà con người phải phân đầu suôt đời không ngừng vươn tới những mục tiêu phát triên cao hơn

4 Thể thao

Thể thao được coi là một bộ phận chủ yếu, nỗi bật trong thể dục thể thao Thẻ

thao là dạng hoạt động của văn hố thể chất mang tính đặc biệt, là phương tiện và

phương pháp hiệu quả để củng cố sức khoẻ và hoàn thiện thể chất, chuân bị cho con người lao động và hoạt động xã hội, phát triển các phẩm chất ý chí, đạo đức và giáo dục thấm mỹ, mở rộng quan hệ quốc tế, củng cỗ hịa bình và hữu nghị giữa các dân tộc các quốc gia

Khái niệm thể thao: là một hình thức thi đấu đặc biệt, chủ yếu và phân nhiễu bằng sự vận động thé lực, nhằm phat huy những năng lực chuyên biệt, đạt những thành tích cao, cao nhất, được so sảnh trực tiếp và công bằng trong những điều kiện chuyên môn như nhau Sự vươn tới những thành tích cao nhất tính chuyên biệt hóa thi đấu và công diễn là những dấu hiệu cơ bản của thể thao

“Trong xã hội, thể thao được coi như một yếu tơ: có ý nghĩa giáo dục lớn lao Thê thao được phân ra: thể thao thành tích cao và thể thao quần chúng

Trang 7

- Thé thao thanh tich cao là: việc sắp xếp một cách có hệ thống các bài tập, chu kỳ huấn luyện, phương tiện hướng dẫn và các cuộc thi đấu với mục tiêu giành thành tích thé thao cao trong các cuộc thi đấu thể thao

- Thể thao quần chúng với mục tiêu: nhằm giải quyết nhiệm vụ nâng cao tơi đa thành tích thể thao theo hướng tích cực về mở rộng phạm vi số lượng người tập, gồm những bài tập thể chất dưới các hình thức đa dạng (thể dục thể hình, điền kinh nhẹ, bơi, du lịch, các bài tập theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể ) Với mục đích nghỉ ngơi tích cực, loại trừ sự căng thắng thần kinh, củng cố sức khoẻ, nâng cao khả năng làm việc và đạt được sự hoàn thiện thê chất trên cơ sở tiêu chuẩn rèn luyện thân thể

II VỊ TRÍ CỦA SỨC KHỎE

1 Khái niệm về sức khỏe |

- Hiện nay còn nhiều quan niệm, nhiều cách hiểu khác nhau Có ý kiến chú trọng về mặt cơ bắp, có ý kiến chú trọng về chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể Có ý kiến lại cho rằng: “ăn khỏe, ngủ khoẻ, thân thể to lớn là khoẻ mạnh” Song thực tế có người tầm vóc cao lớn, to béo mà đang lâm bệnh Cũng có người ăn khỏe ngủ khỏe cao lớn lại làm việc khơng được lâu, chóng mệt mỏi

Theo Nô-vi-cốp nhà sinh lý học người Nga thì người có sức khỏe là: Người có

trạng thái sinh vật học bình thường, đảm bảo cho cơ thê có thê tiên hành lao động, học

tập và hoạt động xã hội khác nhau trong những điêu kiện nhât định

Theo tổ chức Y tế thế giới: WHO (World Healh Organization) định nghĩa: Sức khỏe là một trạng thái hài hoà về thể chất, tỉnh thân và xã hội mà không chỉ nghĩa là khơng có bệnh hay thương tật, cho phép mỗi người thích ứng nhanh chóng với các biến đổi của môi trường, giữ được lâu dài khả năng lao động và lao động có kết quả

Sức khoẻ bao gồm cả sức khoẻ cá thể (từng người), sức khoẻ gia đình ,cộng đồng và sức khoẻ xã hội Sức khoẻ là một trong những yêu tố cơ bản, đầu tiên dé hoc tap , lao động, đây mạnh lao động sản xuất, phát triển kinh tế, xây dựng đất nước

Sức khoẻ phụ thuộc nhiều yếu tổ: cá nhân, môi trường cộng đồng, xã hội, tình trạng và những vân đề chung của từng nước và toàn thế giới: (môi trường sinh thái, chiến tranh khu vực, mức sống cao thấp )

Con người khỏe mạnh phải có những điều kiện sau đây:

- Cơ thể phát triển lành mạnh, tức là các hệ thống chức năng như hệ thần kinh, tn hồn, hơ hâp, vận động đêu lành mạnh, không có bệnh tật và hoạt động bình thường

- Cơ thể phát triển cân đối và nhịp nhàng theo từng lứa tuổi Các chỉ số sinh lý phát triển bình thường như: chiều cao, cân nặng, số đo vòng ngực, cơ bắp chân tay tôi thiểu phải đạt mức trung bình của người Việt Nam

Trang 8

các tô chất trên phát triển khơng giống nhau Có người cổ sức mạnh, nhưng sức bên lại khơng có Có người có tốc độ nhưng sức mạnh lại khơng có Do vậy muôn cho các tô chất trên phát triển một cách đồng đều ở mỗi con người thì phải rèn luyện Ở đây một con người khỏe mạnh, người ta muốn đề cập đến sự phát triển cân đối và toàn diện tất

cả các tố chất thé luc nay

¬ Than kinh hoạt động bình thường, ln ln có cảm hứng hưng phần trong cuộc sông lao động và học tập

2 VỊ trí của sức khỏe

Cơ thể con người là một thể thống nhất, là một tô chức rất tỉnh vi hoạt động theo những quy luật sinh bọc nhất định, cuộc sống của con người có thể tồn tại và lao động trong một thời gian tương đổi dài có thể hơn 100 năm Khoa học đã chứng minh con người suy yếu và chết khơng ngồi các nguyên nhân: bệnh tật, tai nạn, quá trình phát triển tự nhiên của cơ thể

Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật người ta đã ngăn chặn nhiều nguyên nhân tai nạn và tập trung nghiên cứu chỗng bệnh tật, đây sự già nua tăng thêm sự hoạt động cho cơ thể Đóng góp cho các biện pháp ấy thể dục thê thao và giáo dục thể chất có vai trị rất quan trọng Nó là nhân tố chủ động tác động đến quá trình phát triển thể chất, củng cố và tăng cường sức khỏe, tăng sức đề kháng của cơ thê đôi

với môi trường, với bệnh tật và gop phan day lùi sự lão hoá của cơ thể

Đảng và nhà nước ta rất quan tâm đến việc bảo vệ và phát triển sức khỏe cho mọi người dân Ngay khi từ khi nước nhà mới giành được độc lập Bác Hỗ đã kêu gọi toàn

dân tập thể dục: “Mỗi một người dân yếu ớt tức là làm cho cả nước yếu ớt một phân

Mỗi một người dân khỏe mạnh tức là góp phần cho cả nước khỏe mạnh”

Để xây dựng con người mới phát triển toàn diện, phong phú về tỉnh thần, lành mạnh vê đạo đức và hoàn thiện về thê chât là nhiệm vụ to lớn của sự nghiệp giáo dục và đào tạo và mang ý nghĩa chiên lược của cả một dân tộc

Ill GIAO DUC THE CHAT TRONG NHA TRUONG ĐẠI HỌC

1 Vị trí của Giáo dục thể chất trong nhà trường các cấp

Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 tại Điều 41 quy định: “Nhà nước thống nhất quản lý sự nghiệp phát triển thể dục thé thao, quy định chế độ giáo duc thé chất bắt buộc trong trường học”

Chỉ thị 36 CT/TW ngày 24/3/1994 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VI) giao trách nhiệm cho Bộ Giáo dục và Đào tạo và Tổng cục Thể dục thê thao thường xuyên phối hợp chỉ đạo, tổng kết công tác giáo dục thê chất, cải tiền chương trình giảng

đạy, tiêu chân rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên thể dục thể thao cho trường học các

cấp, tạo những điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất để thực hiện chế độ giáo dục thê chất bắt buộc ở tất cả các trường học, làm cho việc tập luyện thể dục thể thao trở thành ' nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên

Trang 9

Luật giáo dục năm 2005 và Pháp lệnh Thể dục thể thao năm 2000 đã quy định:

Nhà nước coi trọng thé duc thé thao truong hoc nham phat trién va hoan thién thé chat

cho tầng lớp thanh thiếu niên, nhi đồng Giáo dục thé chat là nội dung bắt buộc đối với

học sinh, sinh viên được thực hiện trong hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến

đại học

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được trình bày tại Đại hội Đảng XI đã khăng định “Con người là trung tâm của chiến lược phát triển Chăm lo xây dựng con người Việt Nam giàu lịng u nước; có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân, có tri thức, sức khoẻ, lao động giỏi, sơng có văn hóa” Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân ' tài, góp phần quan trọng xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam

Quy chế Giáo dục thể chất và y tế trường học được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành ngày 03 tháng 5 năm 2001 Đã là cơ sở pháp lý, tạo điều kiện để công tác giáo dục thé chat duoc tiễn hành nghiêm túc và đầy đủ trong tat cả các cấp học, bậc học cũng như nâng cao vai trò, vị trí của cơng tác giáo dục thể chất và y tế trường học: “Giáo dục thê chất và y tế trong trường học là hoạt động giáo dục bắt buộc nhằm g giáo dục, bảo vệ và tăng cường sức khoẻ, phát triển thể chất góp phần hình thành và bồi dưỡng nhân cách, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên '

Giáo dục đại học là khâu quan trọng trong hệ thống giáo dục Việt Nam, trực tiếp đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học, cung cấp cho đất nước nguồn lao động chủ yếu trên mọi lĩnh vực kinh tế - chính trị - văn hóa xã hội — an ninh quốc phòng Trong sự nghiệp đổi mới do Đảng lãnh đạo “nhân tố con người” được xác định là quan trọng bậc

nhất, có tính quyết định đến sự phát triển kinh tế xã hội Xác định con người là nguồn

lực to lớn, quy báu nhất, đặt con người vào vị trí trung tâm của chiến lược phát triển đất nước, trong chiến lược con người, học sinh, sinh viên luôn là đối tượng trung tâm

Trong các trường đại học, giáo dục thé chat va thé thao trường học có tác dụng tích cực trong việc hồn thiện tính cách, nhân cách, những phẩm chất cần thiết và hoàn thiện thê chất cho sinh viên Việc tiến hành giáo dục thể chất nhằm giữ gìn sức khoẻ và phát triển thể lực, tiếp thu những kiến thức và kỹ năng vận động cơ bản và có tác dụng chuẩn bị tốt về tam ly va tinh thần cho người cán bộ khoa học kỹ thuật tương lai Đồng thời giúp họ hiểu biết phương pháp khoa học, dé tiếp tục rèn luyện thân thể, củng cố sức khoẻ, góp phân tổ chức, xây dựng phong trào thé dục thể thao trong nhà trường và xã hội

2 Vai trò của giáo dục thể chất trong sự nghiệp đào tạo đại học

Chủ nghĩa Mác —- Lê Nin xác định Giáo dục thể chất là một mặt giáo dục, là phương tiện để đào tạo nhân cách, phát triên toàn diện con người Mục đích của giáo dục thê chất cho sinh viên là góp phân đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật cho đất nước có thể chất cường tráng, có tri thức và tay nghề cao, có nhân cách của con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Vai trò to lớn của giáo dục thể chất trong sự nghiệp đào tạo đại học ở nước ta được thể hiện rõ nét ở những đặc điểm sau:

Trang 10

- Gido duc thé chat là một mặt giáo dục toàn diện cho sinh viên, tạo cho đất nước lớp người phát cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú vẻ tỉnh thắn trong sáng về đạo đức, đáp ứng mọi yêu câu của sự nghiệp đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

- Giáo dục thê chât có vai trị chủ động nâng cao sức khỏe, thê chât, năng lực vận động cho sinh viên, nâng cao hiệu quả học tập chuyên môn nghiệp vụ

- Giáo dục thể chất góp phần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh ngăn chặn tệ nạn xã hội, tăng cường giao lưu hiểu biết lẫn nhau giữa các trường, các ngành nghề và các vùng, mở rộng khả năng hội nhập sinh viên các nước trong khu vực và thế giới

- Giáo dục thể chất là môi trường giáo dục, rèn luyện đạo đức và ý chí cho thanh niên, phát hiện và bồi dưỡng các tài năng thê thao cho đất nước

3 Nhiệm vụ của giáo dục thể chất trong nhà trường đại học

Công tác giáo dục thể chất cho sinh viên các trường đại học nhằm giải quyết ba nhiệm vụ cơ bản là:

- Giáo dục cho sinh viên về đạo đức và nhân cách con người Việt Nam Rèn luyện tinh than tap thé, y thức tổ chức kỷ luật, năng động và sáng tạo trong học tập, xây dựng cuộc sông lành mạnh, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa

- Hình thành và hoàn thiện các kỹ năng kỹ xảo vận động cơ bản của một số môn thê thao và trang bị cho sinh viên những tri thức chuyên môn như: lý luận cơ bản về tập luyện và thi đấu thể thao, trang bị cho sinh viên những tri thức cần thiết về sử dụng các phương tiện, phương pháp trong giáo dục thể chất để tự tập và có thể tổ chức hướng dẫn tập luyện cho mọi người

- Phát triển cơ thé hài hòa, cân đối, củng cỗ và tăng cường sức khỏe, phát triển các

tố chất thể lực đạt trình độ thể lực qui định của quốc gia theo lứa tuổi

IV CÁC HÌNH THỨC GIÁO DỤC THẺ CHÁT CHO SINH VIÊN

Giáo dục thể chất trong các nhà trường đại học phải được tiễn hành thông qua các

hình thức cơ bản sau:

1 Giờ học TDTT

Là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo của nhà trường (chương trình gồm 5 tín chỉ với 150 tiết) Có đặc điểm chính là: hình thức đạy học theo lớp học theo thời khóa biểu, có giảng viên hướng dẫn và phải tuân thủ theo các nguyên tắc đạy học và thực hiện chương trình theo kế hoạch, mang tính pháp lý Ngồi ra cịn có giờ học TDTTT ngoại khóa có giáo viên hướng dẫn, giờ học này nhằm bé sung chuyên m môn cho các giờ học chính khóa

2 Giờ tự tập của sinh viên

Là hoạt động tập luyện được thực hiện, tiễn hành theo sở thích, nhu cầu của sinh viên Sinh viên có thể tự tập hoặc tập theo nhóm, tơ với các mơn thê thao u thích, các hình thức tham quan, du lịch cũng có thê coi là giờ tự tập của sinh viên

Trang 11

3 Thé duc vé sinh

Thé duc chéng mét moi do cá nhân hoặc tổ chức lớp và được tiến hành hàng ngày ở nhà, ký túc xá hoặc giữa giờ học Đây là hình thức bổ trợ cho công tác giáo dục thể chất đối với sinh viên

4 Các hoạt động thé thao quan chúng của sinh viên

Ngoài giờ học, bao gồm việc tập luyện theo các câu lạc bộ thể thao của lướp

khoa, trường Thông thường đây là những hạt nhân để tham gia các hoạt động thi dau

thể thao trong trường và ngoài trường và họ cũng là những người góp phần nâng cao chât lượng phong trào thể thao quần chúng trong sinh viên

V ĐÔI MỚI CÔNG TÁC GDTC VÀ THẺ THAO TRONG NHÀ TRƯỜNG

_ Từ năm 1998, thực hiện Nghị quyết TW 2 (khóa 8) của Đảng, vấn đề đối mới

công tác giáo dục thê chât và thê thao sinh viên trong các trường đại học được đặt ra như một nhiệm vụ trọng tâm của cơ quan quản lý nhà nước về giao dục thê chat trong nhà trường đại học

1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với công tác GDTC

Chiến lược phái triển TDTT đến năm 2020 của Đảng đã nêu quan điểm:

- Phát triển thé dục, thé thao là yếu tô quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nhằm bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người, tăng cường thể lực, tầm vóc, tăng tuổi thọ người Việt Nam và lành mạnh hóa lỗi sống của thanh thiếu niên Phát triển thể dục, thé thao là trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, chính quyên, các đoàn _ thể, các tổ chức xã hội và toàn thể nhân dân; ngành thé duc, thé thao giữ vai trò nòng cốt

trong thực hiện các chính sách phát triển thể dục, thể thao của Đảng và Nhà nước

- Phát triển đồng bộ thể dục, thể thao trong trường học, trong lực lượng vũ trang, ở xã, phường, thị trắn cùng với phát triển thể thao thành tích cao, thé thao chuyên nghiệp

- Day mạnh công tác giáo dục thể chất và thé thao trường học, bảo đảm yêu cầu phát triển con người toàn diện, làm nền tảng cho phát triển thể thao thành tích cao và góp phần xây dựng lỗi sống lành mạnh trong tầng lớp thanh - thiểu niên

Chỉ tiêu: Thể dục, thể thao trường học

- + Số trường phổ thông thực hiện đầy đủ chương trình giáo dục thể c chất nội khóa đến năm 2015 đạt 100%

+ Số trường học phổ thơng có câu lạc bộ thể dục, thể thao, có hệ thơng cơ sở vật

chất đủ phục vụ cho hoạt động thể dục, thể thao, có đủ giáo viên và hướng dẫn viên thê dục, thể thao, thực hiện tốt hoạt động thể thao ngoại khóa đến năm 2015 dat 45% va đến năm 2020 đạt từ 55 - 60% tổng số trường

+ Số học sinh được đánh giá và phân loại thể lực theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể đến năm 2015 đạt 75% và đến năm 2020 đạt 85% - 90% tổng số học sinh phổ thông các cấp

Trang 12

Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 được Thủ tướng phê duyệt ngày 19/4/2011 đã đặt: “Mục tiêu tổng quát phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 là đưa nhân lực Việt Nam trở thành nên táng và lợi thế quan trọng nhất để phát triển bền vững đất nước, hội nhập quốc tế và ôn định xã hội, nâng trình độ năng lực cạnh tranh của nhân lực nước ta lên mức tương đương các nước tiên tiến trong khu vực, trong đó một số mặt tiếp cận trình độ các nước phát triển trên thế giới.”

- Nhân lực Việt Nam có thể lực tốt, tầm vóc cường tráng, phát triển toàn diện về trí tuệ, ý chí, năng lực và đạo đức, có năng lực tự học, tự đào tạo, năng động, chủ động, tự lực, sáng tạo, có tri thức và kỹ năng nghề nghiệp, cao, có khả năng thích ứng và nhanh chóng tạo được thế chủ động trong môi trường sống và làm việc

- Đưa việc dạy học môn học giáo dục thể chất thành nề nếp trong các nhà trường, nâng cao chât lượng các giờ học nội khóa và ngoại khóa nhăm phát triên thê lực toàn diện, phát hiện và bôi dưỡng tài năng thê thao trong sinh viên

- Cải tiễn nội dung, phương pháp và hình thức giảng dạy, tạo điều kiện đảm bảo

tôi thiểu về cán bộ giáo viên, cơ sở vật chất, kinh phí và chế độ chính sách cho giáo dục

thê chất trong nhà trường

2 Nội dung đổi mới công tác giáo dục thể chất

- Tăng cường chất lượng dạy và học giáo dục thê chất chính khóa:

+ Cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy theo hướng kết hợp với thể dục, thê

thao với hoạt động giải trí, chú trọng nhu câu tự chọn của học sinh Xây dựng chương trình giáo dục thể chât kêt hợp với giáo dục qc phịng; kêt hợp đông bộ ÿ tê học đường với dinh dưỡng học đường

+ Xây dựng hệ thống các trường, lớp năng khiếu thể thao; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân tài thể thao cho quốc gia

- Phat trién hoat động thể dục, thể thao ngoại khóa:

+ Xây dựng các loại hình câu lạc bộ thể dục, thể thao trường học; khuyến khích học sinh dành thời gian từ 2 - 3 giờ “tuần để tham gia hoạt động thể thao ngoại khóa trong các câu lạc bộ, các lớp năng khiếu thể thao Củng cố và phát triển hệ thống thi đấu thể dục, thể thao giải trí thích hợp với từng cấp học, từng vùng, địa phương

- Đôi mới nội dung và phương pháp tổ chức công tác giáo dục thể chất theo hướng vừa phát triển các tố chất thê lực (theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể) vừa hoàn thiện kỹ thuật các môn thê thao dân tộc và hiện đại

- Đổi mới công tác đạo tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên thé duc thé thao trong các trường dai hoc

- Cải tiễn và nâng cao hiệu lực hệ thông quản lý công tác giáo dục thê chất trường hoc theo hướng vừa tăng cường quản lý nhà nước vừa thúc đây tổ chức xã hội của thê dục thể thao sinh viên

Trang 13

- Đổi mới các hình thức hoạt động thé dục thể thao trong sinh viên theo hướng xã hội hóa

- Đây mạnh công tác nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất trong nhà trường và huấn luyện thể thao cho sinh viên

3, Đánh giá chất lượng công tác giáo dục thể chất

- Để đánh giá phong trào thê thao quần chúng trong nhà trường, thường có các chỉ

tiêu về sô câu lạc bộ thê thao, sô đội thê thao, thành tích tham gia thi đâu thê thao, sô vận

động viên thê thao là sinh viên cũng như cơ sở vật chât của thê dục thê thao ở môi trường - Để đánh giá chất lượng công tác giáo dục thể chất của sinh viên, thường sử dụng 2 chỉ tiêu cơ bản là: điểm môn học giáo dục thể chất trong nhà trường và điểm kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo lứa tuổi của Bộ Giáo dục và Đạo tạo

Cau hoi ôn tập

1 Anh (chi) hay trình bày khái niệm thể dục thể thao?

Anh (chị) hãy trình bày khái niệm giáo duc thé chat?

t2

Anh (chị) hãy trình bầy khái niệm về sức khoẻ ? Phân tích những điều kiện của con

người được gọi là khoẻ mạnh

G2

4 Anh (chị) hãy trình bay vị trí - vai trị và nhiệm vụ của môn hoc GDTC trong nha trường đại học?

5 Anh (chị) hãy trình bầy, các hình thức GDTC trong nhà trường đại học?

Trang 14

Chuong 2

TAC DUNG CUA GIAO DUC THE CHAT DOI VOI SU’ PHAT TRIEN CUA CO THE

A VAL TRO CUA GIAO DUC THE CHAT BOI VOI SU’ PHAT TRIEN

THE CHAT

Như ta đã biết giáo dục thê chất là một hình thức giáo dục mà đặc điểm thể hiện ở việc giảng dạy các động tác (hành vi vận động) và giáo dục (điều khiển sự phát triển) các tô chat thể lực của con người

Về mặt thực dụng giáo dục thể chất là một quá trình chuẩn bị thể lực của con

người để thực hiện hoạt động xã hội xác định (lao động, học tập, chiến đấu ) Giáo dục

thê chất có thể có ý nghĩa là một trong những nhân tô phát triển tồn diện con người khi nó thống nhất với các mặt giáo dục khác và trong những điều kiện xã hội thuận lợi

Với ý nghĩa chung nhất người ta gọi sự phát triển thể chất của con người là quá trình biến đổi các tính chất, hình thái chức năng tự nhiên của cơ thể con người trong suốt cả cuộc sơng của cá nhân đó Các chỉ số của sự phát triển thể chất như: những thay đổi về chất kích thước không gian và trọng lượng cơ thé, sự biến đổi cơ bản của các khả năng chức phận của cơ thê theo các thời kỳ và các giai đoạn phát triển theo lứa tuổi của

cá nhân đó |

Để hiểu vai trò của giáo dục thể chat trong sự phát triển thê chat của con người thi phải nhận thức rõ một vẫn đề cơ bản rằng: phát triển thể chất không chỉ là một q trình tự nhiên mà cịn là quá trình bị xã hội tác động, là một quá trình tự nhiên bởi nó phát triển trên cơ sở tự nhiên theo di truyền vả tuân theo các quy luật tự nhiên Song sự tác động của các quy luật tự nhiên đó phụ thuộc vào các điều kiện sống của xã hội và hoạt động của con người (điều kiện phân phối và sử dụng sản phẩm vật chất, điều kiện giáo dục, lao động, sinh hoạt) và do đó sự phát triển thể chất của con người bị xã hội tác động và là tác động ở mức quyết định

Như vậy giáo dục thể chất nếu được tiến hành có hệ thống qua các giai đoạn cơ

bản của sự phát triển của mỗi con người và quá trình phát triển thể chất là q trình có

thể điều khiển được việc tác động có chủ định và hợp lý đến q trình đó trước hết là các bài tập giáo dục thê chất

Nói vậy khơng có nghĩa là giáo dục thể chất hoàn toàn quyết định sự phát triển thé chất Bởi vì sự phát triển thể chất phụ thuộc vào nhiều yếu tố và điều kiện tự nhiên và

- xã hội, trong đó có điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội là điều kiện có tính chất nền

móng Song đối với giáo dục thể chất, một nhân tố chuyên môn để điều chỉnh hợp lý sự phát triển thể chất của con người cho tương ứng với những yếu cầu xã hội đề ra cho nó là có vai trị đặc biệt

Trang 15

B TAC DUNG CUA GIAO DUC THE CHAT DOI VOI CO THE I TAC DUNG DOI VOI HE THAN KINH

1 Chức năng của hệ thần kinh

Trong các hệ cơ quan của cơ thể thì hệ thần kinh đóng vai trị chủ đạo, điều khiển

mọi hoạt động sông của cơ thê Nó có các chức năng chính sau:

- Điều hịa sự hoạt động của các các cơ quan và làm cho sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể trở thành một khối thống nhất Là cơ quan duy nhất có khả năng thực hiện các hoạt động kiểm soát hết sức phức tạp Nhận các mã thông tin từ cơ quan cảm giác rồi tống hợp lại, từ đó định ra các đáp ứng thích hợp

- Đảm bảo sự thông nhất giữa cơ thê và môi trường xung quanh 2 Phân loại hệ thần kinh

Dựa vào khu vực phân bố và ì chức năng, người ta thường chia hệ thần kinh làm 2 - phân: hệ thần kinh động vật và hệ thần kinh thực vật

- Hệ thần kinh động vật: chức năng chỉ phối các hoạt động liện hệ với ngoại cảnh, điều khiển các cơ vân ở đầu, mặt, thân, tứ chi và một vài nội tạng (lưỡi, hầu, thanh quản ) Nhờ hệ thần kinh động vật mà con người có thê thực hiện được những động tác nhanh, chính xác, theo ý muốn và có được cảm giác

- Hệ thần kinh thực vật: điều khiển các cơ quan nội tạng, các tuyến va cac co tron, hoạt động ngoài ý muốn Thực hiện chức năng chủ yếu là điều khiển dinh dưỡng và bài tiết Hệ thần kinh thực vật gồm có hệ giao cảm và phó giao cảm

3 Sơ lược cấu tạo hệ thần kinh

_ He thần kinh động vật cũng như hệ thần kinh thực vật cấu tạo gồm có hai phần: thân kinh trung ương và thân kinh ngoại biên

- Thần kinh trung ương gồm có não bộ (năm trong hộp sọ) và tủy sống (nằm trong cột sống)

Não người trưởng thành nặng khoảng 1400 gam So sánh với động vật, não người phát triển cao hơn thể hiện ở bề mặt diện tích vỏ đại não lớn Độ phân hóa các lớp tế

bào ở vỏ não cao và cấu trúc chặt chế gồm: hành não, cầu não, tiểu não, trung não, gian

não và đại não Vỏ não là cơ quan trung ương phân tích và tổng hợp mọi hoạt động và suy nghĩ của con người, gồm có các trung khu (52 khu) như: trung khu phân tích vận động, cảm giác, thị giác, thính giác

Tủy sống nằm trong ống sống, ở trên tiếp xúc với hành não của não bộ, ở dưới tận cùng tại xương cụt, từ tủy sống xuất phát ra 3l đôi dây thần kinh tủy tương ứng với 3l đốt sống Tủy sống là trung tâm của nhiều phân xạ và chịu kiểm soát của vỏ não

- Thần kinh ngoại biên: gồm các dây thần kinh, hạch thần kinh và các đám rối thần kinh Về mặt chức năng có thể chia bộ phận thần kinh ngoại biên thành hai phần:

thần kinh động vật và thần kinh thực ŸẬtRƯỜN: _ LÔ T

PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỔ HỖ CHÍ MINH

Trang 16

Bộ phận thần kinh động vật gồm 31 đôi dây thần kinh tủy sống, 12 đôi dây thần

kinh sọ não và các đám rối thần kinh Từ các đám rối thần kinh hình thành nên các dây thần kinh điều khiển các chức năng vận động của cơ thể

Bộ phận thần kinh thực vật có chức năng điểu khiển các hoạt động của các cơ quan nội tạng (tim, phơi, tiêu hóa ), mạch máu, các tuyên mồ hôi Các chức năng trên được thực hiện theo cách tự động những vân chịu sự chi phôi của vỏ não

I P Pavlép — nhà sinh vật học người Nga đã chứng minh: “Mỗi hoạt động của cơ thể đều là phân xạ và do hệ thống thần kinh điêu khiển” Phản xạ là phản ứng của cơ thé đối với các kích thích từ mơi trường bên ngoài cũng như bên trong cơ thể Phản xạ được thực hiện nhờ hệ thần kinh, qua năm thành phần cơ bản, họp thành cung phản xạ

Phản xạ có hai loại:

- Phản xạ không có điêu kiện là hoạt động do bâm sinh đã có, đê tơn tại cuộc sơng

- Phản xạ có điều kiện là những hoạt động được xây dựng (lặp đi lặp lại nhiều lần)

trong q trình sống để thích nghỉ với hoàn cảnh bên ngoài Một trong những đặc trưng

của giáo dục thể chất là xây dựng lên những kỹ năng kỹ xảo vận động (chính là xây dựng các phản xạ có điều kiện) Phản xạ có điều kiện cần có một q trình xây dựng

trong đời sông, được thành lập trên cơ sở hình thành một đường liên hệ tạm thời, linh

động giữa thần kinh truyền vào và thần kinh truyền ra Quá trình này chia làm 3 giai

đoạn: lan tràn, tập trung, tự động hoá

Khe trang Vỏ não YÔ to BAN mgác Văng v| giác dòag trước tiáã Vộng cơ rồng phốt ˆ ém {Ying Gracs) vàng căn vềrg kết hợp thính giác v8 edo thính gióc

Cấu tạo não người

4 Tác © dung của tập luyện TDTT đối với hệ thân kinh

a) Nâng cao năng lực làm việc của não, làm cho hiện trọng mệt mói lâu xuất hiện: Mệt mỏi trong tập luyện TDTTT và hoạt động thể lực diễn ra ở các cơ quan chức năng như: mệt mỏi ở trung ương thần kinh điều khiển hoạt động của cơ thể, mệt mỏi ở cơ quan cung cấp năng lượng (hệ tuần hồn, hơ ơ hập và hệ máu), mệt mỏi ở cơ quan sử dụng oxy (he van dong): -

Trang 17

Ở bất cứ hoạt động thê lực nào, các trung tâm thần kinh là cơ quan điều khiển cao nhất đều có những biến đổi rõ rệt và sớm xuất hiện mệt mỏi Mệt môi ở trung tâm thần kinh có thê xuất hiện khi tế bào thần kinh phải hoạt động mạnh và kéo dài

Thần kinh của chúng ta lâu mệt mỏi, làm việc được thời gian đài, trong điều kiện

phức tạp do ngoại cảnh gây ra thì hiệu quả lao động mới cao So sánh khả năng làm việc của hai người: người có rèn luyện thể thao thường xuyên và người không hoạt động thé dục thể thao ta thấy rõ điều này: Như chúng ta đều biết rằng trong khơng khí hít thở hàng ngày tỷ lệ O2 chiếm khoảng 21% Đối với người có tập luyện TDTT khi gián tiếp

-làm cho tỷ lệ O¿ xuống cịn 6 — 7% thì Cơ thê vẫn làm việc được bình thường, cịn đối với người không tập thi tỷ lệ Ó; giảm xuống 10% đã xuất hiện mệt mỏi, rối loạn thần

kinh cảm giác và thần kinh điều khiển vận động, tức là khả năng làm việc giảm sút Thực tế người có rèn luyện TDT do thường xuyên phải tập luyện trong những điều kiện khó khăn về nợ O; với một khối lượng vận động cao và kéo dài cho nên đã tạo được phản xạ nợ dưỡng khí cao Cịn người khổng tập luyện thì khơng gây được phản xạ nợ dưỡng khí này Do vậy khi xảy ra hiện tượng trên tức là khả năng làm việc của hệ thần kinh (não) của hai người có khác nhau

b) Cải tạo được các loại hình thân kinh

Hoạt động của thần kinh trung ương (vỏ não) có hai quá trinh chủ yếu là hoạt động hưng phan va hoat dong ức chế Hoạt động hưng phan của vỏ não có vai trị làm tăng diễn biến phản xạ có điều kiện, cịn hoạt động ức chế có vai trò làm giảm cường độ hoặc xóa bỏ những phản xạ có điều kiện

Khi nghiên cứu hoạt động của hệ thần kinh, nhà sinh ly hoc J P Pavlép dua vao 3 đặc tính cơ bản của quá trình thân kinh đê phân loại thân kinh đó là:

- Cường độ của hai quá trình hưng phấn (+) và ức chế (— ) - Mức độ thăng bằng của hai quá trình hưng phần và ức chế

- Độ linh hoạt của hai quá trình hưng phấn và ức chế

Loại hình thần kinh là tổ hợp các thuộc tính thần kinh, phản ánh năng lực hoạt động của thần kinh và có hệ số di truyền rất cao Độ linh họat của các phản ứng thân

kinh được đặc trưng bởi tốc độ tiếp thu động tác, tốc độ tiếp thu kỹ — chiến thuật, khả

năng tự sữa chữa những động tác sai, thừa, trạng thái tốt trước và sau thi đấu, thích nghỉ

nhanh với các điều kiện, môi trường khác nhau

Dựa vào các thuộc tính của thần kinh là sức mạnh, độ linh hoạt và tính cân băng

I.P Pavlơp đã phân chia thành 4 loại hình thân kinh như sau:

- Loại I: Mạnh, cân bằng, linh hoạt

- Loại II: Mạnh, cân bằng, không linh hoạt

- Loại III: Mạnh, không cân bằng

- Loại IV: Thần kinh yếu

Trang 18

Các loại hình thần kinh và cách cải tạo

* Loại mạnh, cân bằng va linh hoạt

Những người thuộc loại hình thần kinh này có đặc điểm: cường độ hưng phấn, ức chế đều mạnh, cân bằng nhau, chuyển đổi hai quá trình nhanh Vì vậy dễ thành lập các phản xạ có điều kiện, thay đổi định hình nhanh, ít có rối loạn thần kinh :

Những người thuộc loại thần kinh này dễ thích ứng với hoàn cảnh sống, thông

minh, tiêp thu các bài tập, kỹ thuật động tác nhanh -

* Loại hình thần kinh mạnh, cân bằng, khơng linh hoạt

Loại hình thần kinh này có đặc điểm: có hưng phần, ức chế đều mạnh, cân bằng Quá

trình chun đơi trạng thái chậm, vi vậy việc thành lập phản Xạ CÓ điêu kiện thường chậm nhưng những phản xạ được kiên lập thường bền vững, sự thay đôi định hình khó khăn

Những người thuộc loại hình thần kinh này, tuy nhận thức, tiếp thu động tác chậm

nhưng kỹ năng hình thành chắc và bền Tính tình điềm đạm, bình tĩnh Dạng cực đoan

của loại này là bảo thủ hoặc quá cần thận

Cải tạo loại hình thần kinh này bằng học các mơn bóng (bóng đá, bóng rơ, bóng n .) vì tập luyện các mơn bóng có tính hưng phân thân kinh cao -> dễ linh hoạt

* Loại hình thân kinh mạnh, khơng cân bằng

Loại hình thần kinh này có đặc điểm: quá trình hưng phần và ức chế đều mạnh nhưng không cân bằng (thường hưng phấn mạnh hơn), dẫn đến thành lập các phán xạ có điều kiện nhanh và dễ Cường độ phản xạ cao nhưng không bền, ức chê kém, hoạt động thần kinh thường không ổn định, định hình dễ biến đổi

Những người thuộc loại hình thần kinh này: phản xạ thường không bộc lộ quá mức và cũng chóng ngừng (xốc nổi, dễ bốc, dé xẹp, táo bạo, nóng nảy và thiếu bình tĩnh ) Do quá trình ức chế kém nên khó tuân thủ theo kỷ luật, tình cảm bộc trực, hời hợt

Cải tạo loại hình thần kinh này: nên tập các môn thể thao rèn luyện tính kiên trì như: băn súng, cờ vua, cờ tướng, bơi lội

* Loại hình thân kinh yếu:

Loại hình thần kinh này có đặc điểm: hưng phấn, ức chế yếu, tế bào thần kinh nhanh mệt mỏi, khó thành lập phản xạ có điều kiện

Những người thuộc loại hình thần kinh này thường có biểu hiện: khơng chịu được các kích thích mạnh, kéo dài, tính khí ưu sầu, thái độ khơng dứt khốt, tác phong e dè, nhút nhát, kém tự chủ, trí nhớ kém, khơng tập trung tư tưởng, kém vận động, chóng mệt mỏi

Cải tạo loại hình thần kinh này: luyện tập các môn thê dục tay không, thể dục chữa bệnh, phôi hợp động tác, chú ý tăng dân khôi lượng và độ khó

c) Nâng cao phẩm chất ý chí, tính tổ chức kỷ luật, tình than đồn kết tập thể:

Bản thân các môn TDTT đã chứa đựng các tính chất tốt đẹp của đạo đức như: lòng dũng cảm, tính kiên trì, ý chí vượt khó, tỉnh thần tập thê, tính trung thực Như các môn thể dục dụng cụ khi tập đòi hỏi phải dũng cảm; các mơn điền kinh phải có lịng kiên trì, ý chí cao; các mơn bóng địi hói tính tập thê

Trang 19

Il TAC DUNG DOI VOI HE TUAN HOAN

1 So luge cầu tạo hệ tuần hoàn

Hệ tuần hoàn gồm có quả tim, mạch máu và chất máu Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn là: vận chuyển các chất cần thiết cho cơ thể hoạt động và vận chuyển các chất cặn bã của quá trình trao đổi chất ra ngồi thơng qua con đường bài tiết của cơ thể

- Tim nằm trong lồng ngực, tim có 4 ngăn, hai tâm thất và hai tâm: nhĩ Người trưởng thành tim có khối lượng trung bình là 260 — 270 gam Hoạt động của tim được

chỉ phối bởi hai hệ thống thần kinh là: hệ thần kinh thực vật và hệ tự chủ (gồm các nút và các bó thần kinh thực hiện chức năng phát sinh và dẫn truyền xung động làm cho tim

co bóp một cách nhịp nhàng) Tim có chức năng hút máu từ tĩnh mạch về và bơm máu vào động mạch

- Mạch máu gồm có 3 loại là động mạch, tĩnh mạch và mao mạch Động mạch là những mạch máu dẫn máu từ tim đến các bộ phận tế bào, tĩnh mạch là những mạch máu dẫn máu từ các cơ quan trở về tim, mao mạch là những mạch máu rất nhỏ nồi giữa động mạch và tĩnh mạch Mạch máu có chức năng: động mạch dẫn máu từ tim đến các cơ quan và từ tim lên phổi, tĩnh mạch dẫn máu từ các cơ quan và từ phổi về tim

Tim cùng với các mạch máu họp thành một vòng kín gồm hai vịng tuần hồn lớn và vịng tuần hồn nhỏ Vịng tuần hồn nhỏ dẫn máu từ tim lên phối để thực hiện sự trao đổi khí Vịng tuần hồn lớn dẫn máu từ tim theo động mạch chủ đi nuôi cơ thể và trở về tim bằng tĩnh mạch chủ

- Máu vận chuyển trong mạch máu ở thé lỏng và được lưu thông trong vịng mạch kín Thành phần của máu gồm: huyết tương, các tế bào máu ( hồng cầu, bạch câu tiểu cầu) Máu đảm bảo nhiều chức năng rất quan trọng như: chức năng hô hấp, dinh đưỡng, đào thải, điều hòa hoạt động của các cơ quan trong cơ thể Chức năng bảo vệ thông qua tế bào bạch cầu và kháng thể, chức năng điều hòa thân nhiệt

tung đồng mạch chủ

Đồng mach phổi trải

¬ Tính mạch tren Tỉnh mạch phối trả) tren -

Đang mạch phối phải Tân nhỉ trải {

Tinh mach pha) phai

Tỉnh mạch phố) trải đưới

Tan ahi pha) Xoang hình vanh~ ~- _

Tam thai trả)

Tinh mach doi Moni tint ~ -~ ~ Tam that phaj

Trang 20

Câu tạo của tìm MAO MACH BACH RUYET HACH BACH HUYẾT

TUẦN HOAN PHO!

MACH BACH HUYET

NOI XUAT PHAT

CUA CAC MACH

BACH HUYET TH

CAC MO CO THE

CHỔ NÓI GIỮA HỆ TUẢN HOÀN TIM - PHO! VA HE TUAN HOAN BACH HUYET

HACH BACH HUYET MAO MACH BACH HUYET

Hai vòng tuân hoàn máu

2 Tác dụng của tập luyện TDTT đối với hệ tuần hoàn

a) Doi voi qua tim:

~ _Dudi anh hưởng của tập luyện thể dục thể thao thường xuyên và khoa học làm

cho thành cơ-tim dây lên, thê tích bng tim giãn rộng, cơ tim dày lên từ 0,5 đên 1 cm,

tim to hơn, chắc và khỏe, được gọi là “ tim thé hao” Trọng lượng tim người bình thường khoảng 270 gam nhưng vận động viên có thê đạt 400 đên 500 gam

SO SÁNH THẺ TÍCH BNG TIM

Mơn thể thao - Thể tích tim - cm”

Người bình thường 790

VĐV chạy cự ly trung bình §76:

VÐV chạy cự ly dài 923

VDV xe đạp đường trường 1104

Người bình thường khi chưa vận động, tìm đập khoảng 70 — §0 lần trong một

phut Méi lan day di 60 — 80cm? mau, trung bình mỗi phút đây được 4 lít máu Đối với

vận động viên khi yên tinh tim đập khoảng 50 — 60 lần/phút, khi vận động với cường

độ cao tần số nhịp đập của tim có thể tới 200 — 220 lần/phút, mỗi lần đẩy được 150cm”

máu (do buồng tim lớn và lực bóp của tim khỏe) và lượng máu đẩy đi tới 32 - 34 lít trong một phút Điều đó cho thấy rằng tim của người tập luyện TDTT hoạt động kinh tế, ít tiêu hao năng lượng hơn

Trang 21

dưới 60 lần/ phút chiếm tỷ lệ 43,6% (trong khi người thường là 70 — 80 lần/phút) Theo tài liệu về sức khỏe của Liên Xô trước đây, sau hai năm tập luyện nhịp tìm giảm xuống 10-15 lần/phút Nhịp tim của sinh viên đại học TDTT Việt Nam giảm 4.34 lần/ phút sau bôn năm tập luyện (Phạm Thị Uyên — 1989)

b) Doi voi mach mau va chat mau:

Luyện tập TDTT làm cho lớp màng trong của thành mạch, sợi đàn hồi và cơ trơn thành mạch dày lên Tức là tính đàn hồi của thành động mạch được tăng cường tạo thuận lợi cho máu lưu thông trong hệ thống Xây dựng được phản xạ co giãn mạch máu tốt, đây là biện pháp tốt để phòng, tránh và chữa trị bệnh cao huyết áp

Huyết áp (HA) là áp lực của dòng máu tác động lên thành mạch máu Ở người bình thường huyết áp khi yên tĩnh trung bình la: 120/80 mmHg Huyết áp gồm huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu và huyết áp hiệu số

- Huyết áp tối da: do lực bóp cua tim tao nén, HA nay duoc ghi lai trong thoi ky tâm thát thu, chỉ số khi yên tĩnh của người bình thuong la (110 — 130 mmFig)

- Huyết ap tối thiểu: HA được ghi trong thời kỳ tâm thất trương, chỉ số khi yên tĩnh của người bình thường là (70 — 90 mìmH)

- Huyết áp hiệu số: là mức chênh lệch giữa TA lỗi đa và HA tối thiểu Bình thường HA hiệu số bang 40 mmHg Khi HA hiệu số giảm gây ứ mắu có thể gây ngừng trệ chức năng hệ tuần hoàn Qua nghiên cứu thấy HA hiệu số của sinh viên trường đại học TDTT sau 4 năm tập luyện là 43,65 mmHg (cao hơn người bình thường) Có được kết quả này là nhờ tập luyện mà trong yên tĩnh cả 2 loại HA tôi đa và HA tôi thiểu đều giảm và chức năng hệ tuân hoàn được tăng cường

Luyện tập TDTT làm tăng số lượng mao mạch phân bê trong các cơ quan, như làm số lượng mao mạch trong cơ vân tăng, kích thước cũng tăng, các nhánh tập hợp nhiều hơn, cung cấp máu tới các cơ quan được cải thiện từ đó nâng cao chức năng của các cơ quan

Những biến đồi thích nghi của hệ tim mạch xảy theo hai chiều hướng đó là biến đổi về cấu trúc và biến đổi vê chức năng Hệ thống động mạch tăng sự đàn hồi và độ cứng, lưới mao mạch dày lên làm tăng quá trình trao chất giữa máu và tế bào Độ dài tĩnh mạch ngắn lại, các van tĩnh mạch phát triển về cấu trúc và chức năng làm cho tốc

độ hồi máu về tim diễn ra nhanh hơn

Đối với người tập luyện thì hồng cầu và bạch cầu đều tăng để đáp ứng với nhu cầu vận động, tỷ lệ huyết sắc tổ cũng được tăng cường do vậy đa dẻ của người tập luyện thường hồng hào Giúp cơ thê chồng lại các kích thích quá mức từ bên ngoài, tăng sức đê kháng, giúp cơ thê không bị suy sụp bởi khôi lượng vận động

Kết quả của tập luyện làm cho các chỉ số của máu thay đối như: số lượng hồng

cầu tăng lên làm nhiệm vụ vận chuyển oxy cho tổ chức và tế bào hoạt động Số lượng

Trang 22

viên bao giờ cũng cao hơn người bình thường Ngồi ra trong máu vận động viên được dự trữ kiềm tăng lên 10% so với người thường, đây là yếu tơ trung hịa axit lactie (là sản phẩm của quá trình trao đổi chất trong điều kiện yếm khí), giúp cho cơ thể hoạt động bền bỉ hơn

II TÁC DỤNG ĐÓI VỚI HỆ HỒ HÁP

1 Sơ lược cấu tạo hệ hô hap

Trong các tế bào của cơ thể sống không ngừng xảy ra quá trình trao đơi khí bằng cách oxy hóa các hợp chất hữu cơ, cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động và đào thải CO; từ tế bào ra ngồi

Hơ hấp là quá trình trao đổi khí khơng ngừng giữa cơ thể với môi trường xung quanh thông qua các hiện tượng cơ học, lý học và quá trình điều hịa hơ hấp Q trình hơ hấp được thực hiện nhờ vào sự cử động của lồng ngực, sự chênh lệch áp suất trong Khoang lồng ngực, trong phế nang và co giãn của các cơ hơ hấp tạo dịng khơng khí từ

ngồi vào phơi và từ phối ra ngoàải Hệ hô hấp cấu tạo gồm:

- Phần dẫn khí: mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản - Phần chứa khí: phế nang — đơn vị cầu tạo phối

-Đường đi của khơng khí: khoang mũi -> hầu -> thanh quản -> khí quản -> phế quản và phổi Phối gồm hai lá phải và trái được bao bọc bởi một màng phổi Cấu tạo của phôi gồm các phế nang (túi khí), đó là những túi nhỏ, thành rất mỏng có nhiều sợi đàn hồi Giữa lưới mao mạch và khơng khí trong phế nang có lớp mảng mỏng gọi là màng nô hấp Ở người có khoảng 500 — 700 triệu phế nang với tổng diện tích lên 72 —

100 m?

Chức năng chính của hệ hơ hấp là cung cấp O2 cho tất cả các hoạt động sống trong cơ thé va dao thai CO2, HO sinh Ta trong q trình chun hóa của cơ thê Việc

lấy Ó; và thải CO, HO là một nhu cầu thiết yêu của sự sông Nếu hô hấp chỉ gián

đoạn vài phút là cơ thể ngừng hoạt động

Sự hô hấp ở người gồm các quá trình sau:

- Hơ hấp ngồi (hô hấp phổi): là quá trình vận chuyển Oz vào máu thông qua hệ hô hấp và đào thải CO; từ máu ra môi trường bên ngoài Hiện tượng cơ học trong hô hấp là các động tác hô hấp mà dung tích lồng ngực ln thay đổi, kéo theo sự thay đối về áp suất không khí trong phế nang, dẫn đến sự chênh lệch áp suất giữa phế nang và khơng khí mơi trường ngồi, làm khơng khí lưu chuyển được từ ngoài vào phế nang hoặc từ phế nang ra ngồi Các động tác hơ hấp được thực hiện nhờ các cơ hô hấp, cơ hoành và áp suất âm ở khoang màng phổi

- Sự vận chuyển khí của máu: các chất khí được vận chuyên trong máu ở dạng kết

_ hop là kết quả của một loạt phản ứng thuận nghịch xảy ra giữa O› CO; găn với phân tử

Trang 23

Hb + O; HbO; <-> 'Hb+ COQ,HbCO, ——> <«—

- Hơ hấp trong (hơ hấp tế bào): là quá trình trao đổi khí giữa máu và mô, là sự sử dụng O¿ ở tế bào để oxy hóa các hợp chất hữu cơ ở tế bào cung cấp năng lượng cho hoạt động của các cơ quan và vận động của cơ thể (quá trình này sinh ra CO2, H20) đây là khâu cơ bản của q trình hơ hấp

Ở phổi phân áp O¿ cao, O; kết hợp với Hb thành HbO¿ Đến mô, tế bào phân áp O; thấp, O; lại tách khỏi Hb Mức độ kết hợp và phân ly của O; và CO; phụ thuộc vào phân áp O›, CO; trong máu

Hầu

Dây thanh Khoang mii Thee quan Lui

Phải phải _ Thanh quan

rộ + = em - _ Khí quản “Phểi trải

Cấu tạo Hệ hô hấp

2 Tác dụng của tập luyện TDƯT đối với hệ hô hấp

a) H6 hap ở phổi:

Hoat dong thé duc thé thao thường xuyên làm biến đổi cơ bản về trạng thái cơ năng của các cơ quan hệ hô hấp như lồng ngực được nở ra và co giãn tốt, cơ hô hấp phát triển do vậy hai lá phối cũng được phát triển theo ba chiều: trên — dưới; phải - trải; trước - sau Làm cho thể tích phổi tăng và áp suất khơng khí trong phế nang giảm làm cho khơng khí từ mơi trường ngồi theo đường hô hấp tràn vào phổi tăng lên

Sự co rút của cơ hoành với người bình thường (trạng thái bình thường cơ hoành lồi lên trong khoang ngực) khi cơ hoành co phẳng ra và hạ thấp xuống dưới 1,5 cm, sẽ giúp đây các tạng trong ô bụng xuống làm lồng ngực nở thêm 3 - 4 em Déi voi van động viên khi hít vào hết sức thì cơ hồnh hạ thấp xuống 7 — 8 cm

b) Biến đổi các thông số hô hấp:

Tập luyện TDTT có tác dụng mạnh mẽ đến biến đổi các thông số hô hấp như: - Tan số hô hấp: là số nhịp thở trong khoảng thời gian một phút Ở người thường

Trang 24

động, tần số hô hấp tăng lên đạt giá trị tối đa dé phù hợp với nhu cầu O; mà cơ thể đòi hỏi Tần số hô hấp phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, trình độ tập luyện, trạng thái sức

khỏe và các yếu tố tâm lý khác

- Dung tích phổi: là tổng lượng khí tối đa có được trong phổi, gồm: thể tích khí

lưu thơng (500 ml) + thể tích khí bổ sung -> cố gắng hít thêm hết sức (1500 ml) + thể tích khí dự trữ -> cỗ gắng thở ra hết sức (1500 ml) + thể tích khí cặn trong phổi (1000

ml) Ở người trưởng thành bình thường dung tích phổi từ 4 — 6 lít Đối với vận động viên môn bơi và chạy cự ly dài dung tích phổi có thể đạt 7 — 9 lít

- Dung tích sống: là tổng của thê tích khí lưu thong, thé tích khí dự trữ và thể tích khí bổ sung Đó là thể tích khí huy động được trong một lần hít vào gắng sức rồi thở ra hết sức Ở người trưởng thành dung tích sống trung bình của Nam là: (4 lít) và của Nữ là (3 lít) Đối với người tập luyện TDTT chỉ số dung tích sống được tăng lên rõ rệt, giup cung cap đủ dưỡng khí cho vận động thể lực mạnh và kéo dài Đặc biệt dung tích sống tăng cao ở vận động viên bơi lội, bóng nước, chạy sức bên

Dung tích sống phần nào biểu hiện được thể lực, khả năng của cơ thể khi lao động hoặc tập luyện TDTT Dung tích sông phụ thuộc môn thê thao, trình độ huân luyện lứa

ti, giới tính và chiều cao

DUNG TÍCH SĨNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM

Dung tích sống của nam (ml) Dung tích sống của nữ (ml)

Chiêu cao , , Tudi Tudi (cm) 20 30 40 60 20 30 40 60 145 - 149 - - - - 2150 2070 2000 | 1550 150-154 | 2800 2900 - - 2350 2250 2175 | 1650 155—159 | 3125 | 3150 | 2725 | 2400 | 2550 | 2425 | 2350 | 1750 160-164 | 3500 | 3400 | 3025 | 2550 165-169 | 3625 | 3650 | 3325 | 2700

- Thông khí phổi phút: là lượng khí ra vào phổi trong khoảng thời gian một phút người bình thường khoảng 8- 9 lít/ phút (thể tích khí lưu thông: 500 ml x 18 lần ) Khi vận động với cường độ cao, ở vận động viên thông khí phối phút có thể đạt 140 -160 lít phút và ở người bình thường là 100 lít/ phút Trong tập luyện TDTT thơng khí phổi phút tăng tối đa ở các bài tập có cơng suất dưới tối đa, tăng dần theo lứa tuổi, đến 20 — 25 tuổi đạt giá trị tối đa Sự tăng thơng khí phổi trong vận động chịu sự chi phối của lực cơ hô hấp, sự đàn tính của phế nang, kích thước của lồng ngực, lực cản của đường dẫn khi

Trang 25

- Hấp thụ Ó; tối đa (VO¿ max ): là khả nang hap thu O, lớn nhất của cơ thé trong

thời gian một phút với công suất của hệ tuần hoàn và hô hấp đạt tới giá trị tối đa Người

bình thường VO¿ max khoảng 2 - 3 lit/ phút, ở vận động viên khoảng 4 - 5 lít/ phút Ở tuổi trẻ hấp thụ Os tốt hơn tuổi trung niên và người cao tuổi, khả năng hấp thụ O; tối da của cơ thể còn phụ thuộc vào trọng lượng cơ thể

©) Hơ hấp ở tổ chức:

- Sự khuếch tán Oz tl mau vao té bao thong qua mang té bao di dén ty lap thé (noi xay ra qua trinh trao đổi chất) Tại đây O2 tham gia vao q trình oxy hóa Lượng O2 ma máu chuyển đến tế bảo phụ thuộc vảo nông độ hemoglobin va phân áp O2, Trong điều kiện yên tĩnh, trung bình các tế bào chỉ sử dụng 1/3 sô lượng O2 ma mau mang tdi, trong `vận động thì tăng lén thém 12% -16%

- Sự khuếch tán CO¿ từ tế bào vào máu: COs được tạo ra từ tế bào, là sản phẩm của quá trình trao đổi chất, quá trình khuếch tán CO; vào mao quản Từ đây CO; được đưa ra phổi theo máu tĩnh mạch và được đào thải ra ngoài

Kết quả của tập luyện TDTT khoa học sẽ xây dựng được cơ chế điều hòa trao đồi O¿ và CO¿ ở mô và tế bào Khi máu động máu trong động mạch tới các mô, phân áp O; ở máu trong động mạch là 100 mmHg Khi đó ở mơ xảy ra nhiều phản ứng sinh hóa tiêu thụ rất nhiều O¿ làm cho phân áp O¿ thấp, chỉ vào khoảng 20 — 40 mmHg Do sự chênh lệch phân áp O; giữa động mạch và mô nên O; trong huyết tương và từ hồng cầu khuếch tán qua dịch kẽ tế bao Sau khi trao đổi, máu còn giữ khoảng 14ml O; /100ml máu Như vậy khi tới tổ chức, mỗi 100ml máu mang 19 ml O; đã chuyển cho tổ chức Sml Op G những cơ đang đang vận động, do CO; sinh ra nhiều hơn lúc yên tĩnh, các sản phẩm chuyển hóa tăng lên, mức độ phân ly HbO; tăng cao, hiệu suất sử dụng O; có thé tới 100%, nên máu trong tĩnh mạch gần như khơng cịn O; nữa

IV TÁC DỤNG ĐÓI VỚI HỆ VẬN ĐỘNG

1 Sơ lược cẫu tạo hệ vận động

Hệ vận động gồm có xương, khớp, cơ và hệ thống dây chang

- Xương là những bộ phận rắn bên trong tạo thành một bộ khung vững chắc nâng đỡ toàn bộ cơ thể và làm chỗ dựa cho các thành phần khác của cơ thể Xương có tác dụng che đỡ bảo vệ những cơ quan chứa trong như: hộp sọ, ống sống, lồng ngực, xương là chỗ bám của các cơ và bộ phận trong bộ máy vận động

Chức năng của xương: nâng đỡ, bảo vệ và vận động cũng như tủy xương là nơi tạo huyết, sản sinh ra các huyết cầu (tế bào máu), xương cũng là nơi dự trữ chất khoáng (can xi, phốt pho ) của cơ thể

Số lượng xương gồm 206 xương, phần lớn là các xương chẵn (đối xứng) Cấu tạo của xương gồm có:

+ Xương đặc: ở ngoài, răn chắc, mịn có màu vàng nhạt

Trang 26

+ Xương xốp: ở trong, ở trong cùng của xương xốp là tủy xương (tủy đỏ là nơi tao

huyết — có nhiều ở trẻ sơ sinh và lứa tuổi trẻ, tủy vàng chứa nhiều mỡ chỉ có ở trong các

ống tủy ở xương dài ở người trưởng thành)

+ Thành phần hóa học của xương chứa: 50% nước, 15,75% mỡ, 12,45% chất hữu

cơ, 21,8% chất vô cơ Thành phần hóa học cũng thay đổi theo chức phận của mỗi xương, giói tính lứa tuổi, chế độ dinh dưỡng (ở người trẻ, xương ít chất vơ cơ, nhiều chất hữu cơ nên mềm đẻo, ở người già xương nhiều chất vơ cơ, ít chất hữu cơ nên ròn,

dé gay)

- Khớp xương là chỗ các xương tiếp xúp và liên kết với nhau, có ba loại khớp: khớp bất động, khớp động, khớp bán động -

+ Khép bat động là khớp giữa các xương liên kết khơng có khoang khớp mà các xương được dinh chặt với nhau nhờ mô liên kết (khớp các xương sọ, khớp giữa các xương cùng)

+ Khớp bán động là khớp kém lình hoại, biên độ nhỏ (khớp giữa thân các đối sống, khớp mu, khớp xương 1c)

+ Khớp động là khớp có khoang khớp hay ổ khóp để cử động được thuận lợi

( khớp các chị)

Cấu tạo của khớp:

+ Diện khớp là nơi xương tiếp xúc với nhau được bọc một lớp sụn khớp sụn

viền, sụn chêm

+ Bao khớp là một bao bám vào dia ngoai chu vi diện khớp có hai lớp: màng bao xơ và bao trong là bao hoạt dịch

+ Khoang khớp: Ln ln có áp suất âm để làm cho khớp có độ bền vững chắc chắn

- Dây chằng: do tổ chức liên kết sợi chắc chắn, có tác dụng tăng cường cho khớp

để hạn chế các cử động không đúng hướng

- Cơ có hai loại cơ vần và cơ trơn

+ Cơ vân (cơ xương) là cơ vận động theo ý muốn (do hệ thần kinh động vật điều khiển), có khả năng co rút nhanh, mạnh, nhưng trong một thời gian hạn chế nhất định, cơ xương chiếm tới 40% trọng lượng cơ thể

+ Cơ trơn hay cơ vận động không theo ý muốn (do hệ thần kinh thực vật điều khiển) là cơ tạo nên thành các tạng cơ quan và các mạch máu, các cơ co chậm và yếu hơn các cơ vân nhưng có thể duy trì hoạt động kéo dài

Trang 27

xưởng don ~ chudl Ứứ xOhg val :: xưởng ứ xưng = trên $, + ` xƯOhg canh ta

- xUOhg banh che xUWOhg chay

xiOhg mác

~- MhÖi xương c ổ chân Shối xưng ban chân

— đ©tngón

Cấu fạo xương người

2 Tác dụng của tập luyện TDTT đối với hệ vận động

Dưới tác động của tập luyện TDTT, người tập tiếp thu được các kỹ năng, kỹ xảo vận động Đồng thời thông qua lượng vận động của các bài tập mà kích thích và điều chỉnh sự phát triển các đặc tính tự nhiên của cơ thể: sức nhanh, sức mạnh, sức bên Qua đó tạo những biến đổi về cấu tạo, hình thái và chức năng của hệ cơ quan vận động của cơ thê

Đối với xương:

- Luyện tập liên tục và có hệ thông và khoa học sẽ có ảnh hưởng đến hình dạng và

cầu tạo của Xương Sự biến đổi hình dáng và cầu tạo của xương là kết quả của q trình thích nghỉ với lượng vận động, xương đặc dây lên, đường kính của xương tăng, điểm bám của cơ lên xương tăng Cùng với sự thay đổi về hình thái, cấu tạo, xương sẽ tăng lên về độ dày, độ cứng chắc, Xương chắc chăn có khả năng chống chan thuong, chống lại những áp lực và những xoắn vặn Do vậy tạo điều kiện phát triển các tổ chất vận động và thành tích tập luyện

Trang 28

- Ở lứa tuổi thanh thiếu niên, xương đang trong thời kỳ sinh trưởng và phát triển, luyện tập TDIT hợp lý và lao động thích hợp đối với xương có tác dụng rất tốt, trọng lượng, độ dài, độ dày của xương đều phát triển, hàm lượng khoáng chất của xương tăng, đây là cơ sở của tập luyện tác động đến sự phát trién-thé chất

Đối với khớp:

- Luyện tập TDTTT có hệ thống làm cho diện khớp dày lên, chịu được lực tác động lớn, lớp sụn của khớp tăng, bao hoạt dịch phát triên làm cho khớp linh hoạt và vững chắc

- Tập luyện TDTT làm cho sức mạnh của các cơ xung quanh khớp được tăng cường, gân, dây chăng diện khớp dày và vững chắc, làm tăng tính ôn định của khớp

- Tập luyện các bài tập có tính mềm dẻo một cách hệ thống sẽ có tác dụng làm cho tính eo duỗi của cơ, gan, dây chang bao quanh khớp tăng lên từ đó mà biên độ hoạt động của khớp lớn hơn Tố chất mềm dẻo phát triển có tác dụng điều hòa động tác, nâng cao thành tích tập luyện, phòng ngừa và giảm chấn thương

Đối với cơ:

- Thể tích của cơ tăng lên: thông qua luyện tập TDTT, diện tích của cơ tăng lên rõ rệt, diện tích bó cơ tăng là do sợi cơ dày lên, sô lượng sợi cơ tăng Sô lượng và đường kính sợi cơ tăng có tương quan mật thiết với thời gian bài tập, còn sợi cơ dày lên là do hàm lượng vật chất trong tế bảo cơ tăng và to ra

- Các mao mạch quanh sợi cơ tăng lên: hoạt động thể lực làm cho hệ thông mao mạch trong cơ tăng lên, trong đó số lượng mao mạch của nhóm cơ chịu tĩnh lực (các bài tập sức mạnh với dụng cụ như: tạ) tăng lớn hơn nhóm cơ chịu động lực (các bài tập như chạy, bơi)

- Thành phần hóa học trong cơ biến đổi: luyện tập trong thời gian dải, thành phần hóa học trong mơ cơ có những thay đổi, như hàm lượng glucoza, myosin, actin va nuéc trong cơ đều tăng Điều này có lợi trong việc nâng cao lực co cơ, phản ứng oxy hóa trong cơ được cải thiện

- Luyện tập TDTT làm tăng khả năng hưng phần, tăng trương lực cơ, tăng hiệu

suât sinh công của cơ, cơ trở nên đàn hơi hơn, thê tích của cơ tăng, cơ dày lên từ đó làm tăng sức nhanh, sức mạnh, sức bên và mêm dẻo của cơ

Câu hỏi ôn tập

I- Anh (chị) hãy trình bày vai trò của GDTC đối với sự phát triển cơ thể? 2-_ Phân tích ảnh hưởng của GDTC đối với hệ thần kinh?

3- Phan tích ảnh hưởng của GDTC đối với hệ tuần hoàn? 4-_ Phân tích ảnh hưởng của GDTC đối với hệ hô hấp?

Trang 29

Chuong 3

CAC NGUYEN TAC VE PHUONG PHAP

GIAO DUC THE CHAT

Để giáo dục thé chất mang tính khoa học cần phải tuân thủ các nguyên tắc khi

tiền hành tập luyện Đó là những nguyên lý, cơ sở khoa học — thực tiễn, dùng để xác định những yêu câu cơ bản vệ câu tạo nội dung, phương pháp và tổ chức quá trình dạy học và giáo dục thể chất, nhăm đạt được hiệu quả mong muốn

Nội dung của những nguyên tắc là những qui luật khách quan, tiêu biểu của quá trình giáo dục thể chất cũng như phương pháp vận dụng các quy luật đó trong q trình tổ chức dạy và học môn học giáo dục thê chất trong nhà trường Sự phát triển của thực tiễn và lý luận giáo dục thể chất sẽ giúp ta phát hiện được các quy luật mới, có thêm những nguyên tắc mới hoặc bơ sung phon§ phú hơn những nguyên tặc đã có

Hệ thống các nguyên tắc giáo dục thể chất gồm những nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc tự giác tích cực

- Nguyên tắc trực quan

- Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hóa

- Nguyên tắc hệ thông

- Nguyên tắc tăng dần yêu cầu

I NGUYÊN TÁC TỰ GIÁC TÍCH CỰC

1 Cơ sở khoa học của nguyên tắc

Vai trị của tính tự giác tích cực được coi là yếu tố quan trọng cho việc nâng cao hiệu quả của quá trình dạy và học Tính tích cực của người tập TDTTT thường thể hiện qua hoạt động tự giác, găng sức nhằm hoàn thành những nhiệm vụ học tập — rèn luyện Sự tự giác và cố găng đó bắt nguồn từ thái độ học tập tốt, sự cố găng năm bắt được những kỹ năng, kỹ xảo vận động cùng những hiểu biết có liên quan, phát triển các phẩm

chất về thể lực và tinh thần hình thức cao nhất của tính tích cực là tính tự lập Người

có tính tự lập thường biểu hiện sự hăng hái tự giải quyết những nhiệm vụ trong quá trình học tập, rèn luyện cũng như trong công tác và đời sống

Biểu hiện của tính tích cực cịn ở chỗ người học hiểu về bản chất của nhiệm vụ, qua đó có được cách thức tối ưu để hoàn thành nhiệm vụ Thực hiện cách thức đó một cách tự giác và tích cực sẽ làm cho người học nhanh chóng tiếp thu kỹ thuật động tác, giúp học nhanh, tốt hơn, nâng cao hiệu quả các động tác can lam, tạo điều kiện sử dụng sáng tạo các kiến thức hiểu biết, kỹ năng kỹ xảo vào cuộc sống

Theo quan điểm của tâm lý học: tính tích cực có nguồn gốc là nhu cầu và hứng thú, trong đó nhu câu có vai trị là động lực cho hoạt động tích cực

Nhu cầu là những đòi: hỏi cần phải thoả mãn Ví dụ: khi đói cơ thể xuất hiện nhu cầu về ăn, khi khát có nhu cầu về uống nước Tập luyện thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triển cơ thể cân đối là nhu cầu không thể thiếu được của mọi người, nhất là thanh, thiếu niên

Trang 30

Tính tích cực được xây dựng trên nền của hứng thú: hứng thú chính là thái độ đặc thù của con người đối với đối tượng nào đó, mà do tính hấp dẫn đối với đối tượng gây nên Ví dụ: người thích tập bóng đá, người muốn tập bóng bàn, bóng rổ Bản thân hứng thú có hai loại mang tính thời gian đó là:

- - Hứng thú nhất thời

- _ Hứng thú bền vững

Hứng thú bền vững chính là hứng thú ngự trị trong một thời gian lâu dài thường xuyên thức tỉnh sự chú ý và ý thức của người đó

2 Cách thể hiện nguyên tắc trong tập luyện TDTT

- Người tập phải xây dựng hứng thú vững chắc đơi với mục đích tập luyện chung cũng như đối với các nhiệm vụ cụ thê của buổi tập Người tập phải hiểu được ý nghĩa chân chính của hoạt động TDTTT và bản chất xã hội sâu sắc của TDTTT là một phương tiện quan trọng dé phát triển cân đối, củng cô sức khỏe, chuân bị cho lao động Sáng tạo va bao vệ Tô quốc Quán triệt những điều đó sẽ có động cơ tập luyện đúng đắn, đó là một yếu tố quan trọng cho việc hình thành tính tự giác tích cực trong học tập và rèn luyện

- Trong quá trình học tập và rèn luyện người tập phải nhận thức sâu săc về mục đích của bi tập, thây được tính hâp dân của buôi tập Điêu đó sẽ tạo ra những kích thích liên tục và bên vững, có hiệu lực đê người ta tập luyện có hệ thơng

-_ Q trình tập luyện, người tập phải suy nghĩ, tìm tịi, phải tranh thủ kiến thức và kinh nhiệm của giáo viên để tìm hiểu xem mình phải tập cái gì? và tập như thế nào? Nội dung tập luyện lại tập chính bài tập này mà không tập phải tập bài tập khác vì sao cần phải tuân thủ các quy tắc thực hiện động tác như thế này mà không như thế khác

- Kích thích việc phân tích có ý thức, việc kiểm tra và sử dụng hợp lý sức lực khi thực hiện bài tập thé lực Sự hình thành kỹ năng kỹ xảo vận động luôn gắn với tự động hóa động tác, do vậy cần phải sử dụng các phương pháp mà ở mức lớn sẽ kích thích sự phát triển các năng lực tự đánh giá và kiểm tra đỗi với động tác ở người tập

- Giáo dục tính sáng: kiến, tự lập và thái độ sáng tạo đối với các nhiệm vụ của người tập Có sự phối hợp khéo léo vai trò tổ chức lãnh đạo của giáo viên với phát huy tính tích cực và tính tự tự lập cao của sinh viên, làm cho người tập tự giác tích cực ở

mức cao nhất

Il NGUYEN TAC TRUC QUAN

Tinh truc quan trong qua trinh day học và giáo dục biểu hiện ở việc sử dụng rộng rãi các cảm giác, các thụ giác của nhiều giác quan, nhờ đó có thể tiếp xúc trực tiếp nhiều mặt với hiện thực xung quanh Trong giáo dục thê chất, tính trực quan đóng vai trò đặc

biệt quan trọng, bởi vì hoạt động của người tập về cơ bản là mang tính chất thực hành

và có một trong những nhiệm vụ chuyên môn là phát triển toàn diện các cơ quan cảm giác

Trang 31

Trong gido duc thé chất, tính trực quan được coi là tiền đề để tiếp thu kỹ thuật động tác Trong đó “trực quan” được hiểu là mối quan hệ giữa hình thành và hồn thiện động tác vận động và phat triển toàn diện các cơ quan cảm giác (mắt, tai, cảm giác cơ bắp, cảm giác thăng bằng cơ thể ) Bởi vì để có được hình ảnh sinh động của động tác, cần phải có sự tham gia của các cơ quan cảm thụ bên trong và bên ngoài (mắt, tai, cơ quan tiền đình, cơ quan cảm giác cơ ), mặt khác trong quá trình hình thành và hoàn thiện động tác hay nhiệm vụ vận động sẽ làm phát triển toàn điện các cơ quan cảm giác

Các phương pháp trực quan gồm: sử dụng các giáo cụ trực quan nhằm mục đích tái hiện các giai đoạn (pha) riêng lẻ của động tác, sử dụng mô hình sa bàn để trình diễn các chỉ tiết kỹ thuật bài tập thể lực hay tình huống chiến thuật, sử dụng phim ảnh để `

trình diễn trực quan, tái hiện, phân tích động tác với tốc độ và giai đoạn khác nhau

1 Cách thể hiện nguyên tắc trong tập luyện TDTT

- Người tập phải huy động sự tham gia của nhiều cơ quan cảm thụ (mắt, tai, cơ quan tiền đình, cơ quan cảm giác cơ .đễ các cơ quan đó bơ sung cho nhau và làm chính xác hóa “bức tranh” về động tác Hình ảnh cảm giác càng phong phú thì các kỹ năng và kỹ xảo vận động được hình thành trên cơ sở cảm giác đó càng nhanh, các tố chất thé luc và phẩm chất ý chí được rèn luyện hiệu quả hơn

- Muốn có cảm giác đúng về động tác, người tập phải trực tiếp thực hiện động tác dé xây dựng biểu tượng về động tác Việc hình thành biểu tượng động tác được thực hiện bằng hai cách:

Thứ nhất: người tập phải tận dụng kinh nhiệm đã thu được ở các giai đoạn trước, các kinh nhiệm đó sẽ giúp tiếp thu các kỹ năng mới

Thứ hai: sử dụng tổng hợp các hình thức trực quan khác nhau, đặc biệt là quan sát động tác làm mẫu cân học và các tài liệu trực quan khác (tranh anh, phim, clip ), dé tạo nên những mặt riêng lẻ của động tác, kết hợp với lời nói của giáo viên có hình ảnh

cũng như sử dụng các bài tập bắt chiếc, bài tập dẫn dắt khác

- Sử dụng yêu tô trực quan trong hoàn thiện hoạt động vận động: khơng thể hồn thiện các kỹ năng vận động cũng như sự phát triển các năng lực thê chất nói chung nếu

không thường xuyên dựa vào các cảm giác, tri giác, biểu tượng trực quan ràng mạch,

tùy theo mức độ tiếp thu động tác mà người tập thể hiện sự phối hợp của các cơ quan

cảm giác khác nhau Trong giai đoạn hoàn thiện động tác cần phải nâng cao vai trò của cơ quan phân tích vận động, ngoài ra phải sử dụng phương pháp khác như âm thanh, ánh sáng để rèn luyện cảm giác khác nhau

- Người tập cần phải sử dụng các cơ quan cảm thụ trong giai đoạn tiếp thu và hoàn thiện động tác một cách hợp lý, từ cơ quan cảm thụ thị giác đến phát huy cao độ Vai trò của cơ quan cảm giác vận động

- Người tập cần xử lý tốt mối liên hệ giữa trự quan trực tiếp và trực quan gián tiếp, từ mức độ người tập quan sát, bắt chiếc thực hiện từng phần rồi toàn bộ kỹ thuật động tác đến phối hợp với lời giảng giải nghiên cứu động tác qua tranh ảnh, phim tư liệu Qua đó tạo nên hình ảnh biểu tượng vận động chính xác

Trang 32

- Việc sử dụng rộng rãi các hình thức trực quan khác nhau làm tăng hứng thú đổi VỚI tập luyện, làm dê hiệu và dé thực hiện nhiệm vụ, đồng thời tạo điêu kiện đê tiệp thu các kiên thức, kỹ năng kỹ xảo khác

HI NGUYÊN TÁC THÍCH HỢP VÀ CÁ BIỆT HÓA

1 Cơ sở khoa học của nguyên tắc

Nguyên tắc này yêu cầu tính đến đặc điểm của người tập và mức tác động của những nhiệm vụ học tập đề ra cho họ, cân phải tô chức việc dạy học và tập luyện TDTT sao cho tương ứng với khả năng của người tập, đơng thời có tính đên các đặc điêm lứa tuổi, giới tính, trình độ thể lực và những sự khác biệt cá nhân về năng lực thể chất và

tỉnh thần

Trong giáo dục thê chất nguyên tắc này đặc biệt quan trọng vì tập luyện TDTT có những tác động rất mạnh mẽ đến các chức năng quan trọng trong cơ thể sống Chỉ cần lượng vận động quá mức cơ thể có thể chịu đựng thì đã có thể nảy sinh nguy cơ tác động có hại đôi với sức khỏe người tập

Vậy một lượng vận động như thế nào là thích hợp? Lượng vận động được coi là thích hợp là lượng vận động khi người tập thực hiện phải khắc phục những khó khăn,

khó khăn đó có thê được khắc phục một cách có hiệu quả nếu có sự động viên đúng

mức sức mạnh, tinh thần và thể chất của người tập ‘Tinh thích hợp của lượng vận động chỉ được đánh giá đúng đăn trên cơ sở tính toán đên hiệu quả củng cơ và duy trì sức khỏe của nó

2 Cách thể hiện nguyên tắc trong tập luyện TDTT

Ban chất của nguyên tắc này thê hiện qua các yêu cầu cơ bản sau: Xác định mức độ thích hợp

Tính thích hợp của các bài tập thể lực phụ thuộc trục tiếp vào khả năng của người

tập, các khó khăn khách quan khi thực hiện một bài tập nào đó với những đặc điểm tiêu

biểu của nó (tính phối hợp vận động thích phức tạp, cường độ và khoáng thời gian phải nỗ lực ) Sự tương ứng đầy đủ giữa các khả năng và khó khăn đó thể hiện mức độ tối ưu của tính thích hợp, tức là xác định chính xác các yêu cầu với cơ thể khi sử dụng các phương tiện và phương pháp giáo dục thê chất khác nhau Khi xác định mức độ thích hợp, trước hết phải dựa vào các chương trình và các yêu cầu có tính chất tiêu chuẩn đã được xác định cho mỗi đối tượng cụ thé theo: lứa tuổi, giới tính, trình độ chuẩn bị thể lực Cũng như trên cơ sở kiểm tra y học — sư phạm có hệ thơng đối với người tập

- Các giới hạn thích hợp trong quá trình giáo dục thể chất cũng thay đổi, chúng cũng tiến lên tùy theo sự phát triển về thể chất và tỉnh thần của người tập, vì vậy các yêu cầu đề ra đối với người tập cũng phải được thay đổi tương ứng để khơng ngừng kích thích sự phát triển tiếp theo của khả năng đó

- Ở mỗi giai đoạn giáo dục thê chất, tính thích hợp cịn được xác định bởi mức độ hợp lý của các phương pháp được dùng và cấu trúc của các bài tập Vì vậy một trong những yêu cầu về phương pháp, có tính quyết định đối với tính thích hợp trong giáo dục thể chất là đảm bảo tính kế thừa của các bài tập thé lực, các nội dung của buổi tập trước trở thành bậc thang dẫn dắt việc tiếp thu mội nội dung của buổi tập tiếp theo

Trang 33

- Phải đảm bảo tính tuần tự trong việc chuyền từ những nhiệm vụ tương đối dễ hơn sang những nhiệm vụ khác khó hơn Thực hiện đầy đủ theo quy tắc từ biết đến chưa biết hoặc từ đã tiếp thu đến chưa tiếp thu và cả từ biết ít đến biết nhiều, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó Có như vậy mới đảm bảo tính kế thừa đúng quy luật cúa các buôi tập

Vấn đề cá biệt hóa trong quá trình giáo dục thể chất

Thể hiện sự phối hợp giữa hai xu hướng chuẩn bị chung (thể lực và kỹ thuật vận động cơ bản ) và xu hướng chuyên môn hóa mơn thê thao Sự phối hợp hai xu hướng tạo điều kiện để hoàn thiện thể chất toàn diện và nâng cao thành thích mơn thê thao

- Đối xử các biệt trong quá trình giáo dục thể chất thê hiện sự phân tích các nhiệm vụ học tập, khôi lượng vận động, các hình thức tập luyện phù hợp với từng người tập, có tính đên các đặc điêm lao động và sức khỏe

Phán loại sức khoẻ trong tập luyện GDTC

+ Loại khoẻ: có đặc điểm hình thái cơ thể, chức năng các hệ thống tốt không bệnh

tật, sức khoẻ loại A Loại này có thê tập tồn diện, có thê tập chuyên sâu, tập với khôi

lượng lớn

+ Loại yếu: có đặc điểm tình trạng sức khoẻ kém, có sự rối loạn chức năng chưa rõ rệt, được y tê xác định sức khoẻ loại B Loại này chỉ nên tập với khôi lượng nhỏ, tập tồn diện, khơng nên tập môn tập mang tính chât thị đâu, tránh căng thăng

+ Loại có bệnh: có đặc điểm sức khoẻ kém, người có bệnh, làm việc chóng mệt mỏi, hay phải nghỉ công tác và học tập để diéu trị Loại này chỉ nên tập các bải tập thể dục chữa bệnh, tránh tập căng thăng

Ngồi ra cịn một số người có những biểu hiện sau không nên tham gia tập luyện: - Người có thân nhiệt từ 375 trở lên (do bất cứ nguyên nhân nào: sốt, uống

rượu, say năng )

- _ Người có chấn thương chưa lành

- _ Người có bệnh: tim gan, dạ dày cấp tính

- - Phụ nữ có kinh quá nhiều hoặc đau tức

IV NGUYEN TAC HE THONG

1 Cơ sở khoa học của nguyên tắc

Nguyên tắc này có liên quan tính thường xuyên trong tập luyện và hệ thông luân phiên lượng vận động với nghỉ ngơi, cũng như tính tuân tự trong tập luyện và môi quan hệ lân nhau giữa các mặt khác nhau trong nội dung tập luyện

Tính liên tục của quá trình giáo dục thể chất và luân phiên hợp lý lượng vận động với nghỉ ngơi Rõ ràng, tập luyện thường xuyên mang lại hiệu quả tất nhiên lớn hơn tập thất thường Ngoài ra tính liên tục của quá trình giáo dục thể chất cịn có những đặc điểm cơ bản liên quan với sự luân phiên hợp lý giữa lượng vận động với nghỉ ngơi Giáo dục thê chất có thể hình dung như một quá trình liên tục bao gôm tât cả các thời kỳ cơ bản trong cuộc sống

Trang 34

Tập luyện hợp lý gây nên những biến đổi dương tính (+) vé chức năng và cầu trúc của cơ thê Chỉ ngừng tập luyện trong một thời gian tương đối ngắn là những mối liên hệ phản xạ có điều kiện vừa xuất hiện đã bắt dau mo tat đi, mức độ phát trién cac kha năng chức phận vừa đạt được và ngay cả một số chỉ số về thể hình cũng bắt đầu bị giảm Theo một số tài liệu: một số biến đổi giảm sút đã có biểu hiện vào ngày thứ Š —> thứ 7 sau nghỉ tập

Có thể thấy rõ hơn điều nảy qua một sơ đồ: biểu hiện năng lượng cho hoạt động của cơ thể theo thời gian và do kết quả của các budi tập

gir Gogh — «| Qier Sopa 09 ah G81 Loan hei phe “2m ree ương ở, kere myc gra đ22? gam bot |

Sơ đồ về một số quá trình xảy ra trong cơ thể trong lúc tập luyện và hiệu ứng sau tập luyện

Ta thấy, các q trình đó khơng đồng nhất và xảy ra theo các giai đoạn nhất định:

- Giai đoạn làm việc (J): năng lực tiềm tàng của cơ thể được sử dụng, là sự tiêu hao dần các dự trự năng lượng như: glucogen (đường cong B) Sự mệt mỏi, giảm sút năng lực vận động, sự thay đổi các chỉ số của q trình trao đơi chất và năng lượng

- Giai đoạn ôn định tương déi (II): Các biến đổi “hoạt động được thay thế bằng sự phục hồi năng lực hoạt động, gôm các cơ quan cung cấp năng lượng và một số các chức năng khác Đồng thời hiệu quả hiệu quả gần nhất của buổi tập vừa qua được chuyển sang giai đoạn tiếp theo

- Giai đoạn thứ (II)- giai đoạn hồi phục vượt mức Sự hồi phục của cơ thể không

phục hồi các tiêu hao do hoạt động tạo ra mà còn phục hồi chúng đến mức “dư thừa

;

” đồng thời hồi phục vượt mức các các chất dự trữ năng lượng Đó là cơ sở tạo nên

hiệu quả lưu lại của một bài tập đã qua

- Giai đoạn (IV) — giai đoạn giảm bớt: nếu sau từng buổi tập riêng là quãng dừng quá lớn (nghỉ giữa dài) thì hiệu quả đạt được ở mức độ nhất định sẽ giảm sút và SẼ xảy ra giai đoạn giảm bớt, trong giai đoạn này trước hết là năng lực hoạt động trở về mức ban đầu Hiệu quả lưu lại của buổi tập đã qua cũng mất

2 Cách thể hiện nguyên tắc trong tập luyện TDTT

Trang 35

của buổi tập trước, đồng thời củng cố sâu thêm các dấu vết đó Tức là quãng nghỉ giữa các buôi tập cân phải kêt thúc sớm hơn giai đoạn giảm sút bat dau

Hiệu quả của một số buổi tập được cộng gộp lại làm xuất hiện hiệu quả tích lũy của cả một hệ thống các buổi tập, tức là làm xuất hiện những biến đổi thích nghỉ tương đối vững chắc về cầu trúc và chức năng Chính những biến đổi này là cơ sở của trình độ chuẩn bị thể lực, huấn luyện thể thao và xây dựng các kỹ năng vận động vững chắc

Sự luân phiên hợp lý giữa vận động và nghỉ ngơi trong quá trình giáo dục thể chất phải đâm bảo tính liên tục lặp lại các giai đoạn hoạt động và khoảng nghỉ ngơi hợp lý giữa các giai đoạn đó (theo sơ đồ diễn biến năng lực vận động thì tác động của bài tập, buôi tập sau phải trên nên hồi phục vượt mức của bài tập và buổi tập trước) Song

dù thé nao cũng phải bảo đảm duy trì tính liên tục của q trình đó khơng chỉ bằng cách lặp lại các giai đoạn hoạt động mà còn nhờ các khoảng nghỉ hợp lý giữa các giai đoạn đó Ở đây nghỉ ngơi hợp lý cũng phải coi là một yếu tố cần thiết hợp thành quá trình

giáo dục thê chất giống như các buôi tập, các bài tập và các lượng vận động

Thực hiện nguyên tắc hệ thống đảm bảo tính liên tục của tập luyện là phải thường

xuyên, suốt đời Trong công tác giáo dục thê chất hệ thống luân phiên thực tế các budi tập và nghỉ ngơi phụ thuộc vào nhiệm vụ cụ thể, trình độ chuẩn bị thể lực của người tập, các đặc điểm lứa tuổi, chế độ sinh hoạt và điều kiện khác của họ

Trong thực tiễn giáo dục thể chất phổ cập cần xây dựng kế hoạch tập luyện sắp

xếp nội dung của một buổi tập và một chu kỳ tập trong một tuần Đối với sinh viên: một

tuân thường tiến hành từ 2 - 3 buổi Trong buổi tập sắp xếp bài tập: tập sức mạnh —> sức nhanh —> sức bền hoặc tập sức nhanh —> sức mạnh —-> sức bền Tùy theo mức độ nâng cao năng lực hoạt động mà quãng nghỉ giữa các buổi tập rút ngăn lại và quá trình

giáo dục thể chất “dầy” lên

V- NGUYEN TAC TANG DAN YEU CAU

1 Cơ sở khoa học của nguyên tắc

Nguyên tắc thể hiện xu hướng chung về các yêu câu đối với người tập trong quá

trình giáo dục thể chất qua cách đặt vẫn đề và cách thực hiện các nhiệm vụ mới ngày

càng khó khăn, ở việc tăng từ từ khối lượng và cường độ vận động có liên quan đến nhiệm vụ đó

Tập luyện thể dục thể thao cũng như bất kỳ một quá trình hoạt động nào khác, muốn phát triển đều phải không ngừng vận động, phát triển, đồng thời thay đổi từ buổi tập nay sang budi tap khác, từ giai đoạn này sang giai đoạn khác Nét tiêu biểu ở đây là tăng độ phức tạp của bài tập, tăng sức mạnh và sô thời gian tác động của các bài tập đó

Trong quá trình giáo dục thể chất việc tăng độ khó khăn thực hiện bài tập sẽ tạo điều kiện tích lãy vốn kỹ năng kỹ xảo quan trọng trong cuộc sống, tùy theo mức độ đổi mới của các bài tập mà hoàn thiện các kỹ năng kỹ xảo đã có, nhờ vậy mà dễ tiếp thu các hình thức hoạt động mới

Cùng với việc phức tạp hóa các hình thức hoạt động vận động trong quá trình giáo

duc thé chat, cần phai tăng thêm tất ca các yếu tố hợp thành lượng vận động theo các

Trang 36

quy luật phát triển các tố chất thé luc, nhu stte manh, sttc nhanh, strc bén Luong van động càng lớn thì tạo ra sự biến đổi và thích nghỉ của cơ thé càng lớn và vững chắc Các bài tập càng mệt mỏi, càng căng thắng, cần có sự khắc phục về tâm lý càng lớn thì càng có khả năng giáo dục ý chí và nghị lực

Ngoài ra các phản ứng đáp lại của cơ thể đối với cùng một lượng vận động cũng - luôn thay đổi Tùy theo mức thích nghi với lượng vận động mà những biến chuyên sinh vật học của cơ thể (sự tiêu hao năng lượng sẽ giảm, thong khí phơi phút, thé tích phút của tim sẽ tụt ), đó gọi là “tiết kiệm hóa chức năng” Những khả năng chức phận được tăng lên nhờ thích nghĩ đối với hoạt động không đổi, lúc này cho phép cơ thể hoàn thành nhiệm vụ một cách tiết kiệm hơn với sự căng thắng chức năng ít hơn

Dé bao dam tiếp tục nâng cao khả năng chức phận của cơ thể thì cần phải đơi mới có hệ thống về lượng vận động, tăng tích thích hợp cả khối lượng và cường độ vận động (tốc độ động tác, trọng lượng, số lần lặp lại, tổng số thời gian hoạt động )

2 Cách thể hiện nguyên tắc trong tập luyện TDTT

Những điều kiện cơ bản để nâng cao các yêu cầu trong quá trình giáo dục thê chất có liên quan đến sự phân tích các nguyên tắc thích hợp, cá biệt hóa, tức là: tăng yêu cầu chỉ mang lại hiệu quả tốt khi nhiệm vụ đó vừa sức đối với người tập, không vượt quá khả năng chức phận của cơ thể và tương ứng với các đặc điểm lứa tuổi, giới tính và các đặc điểm cá nhân

Tăng lượng vận động một cách tuần tự và vừa sức với người tập Tính kế thừa và mối liên hệ lẫn nhau của các bài tập, tính thường xuyên cảu các buổi tập và sự luân phiên hợp lý giữa vận động và nghỉ ngơi cũng là nhưng yêu cầu cơ bản của phương pháp tăng dần yêu cầu Ví dụ: tập phát triển sức mạnh của tay bằng co tay xà đơn Nếu người tập đã kéo được 12 lần, buổi tập sau cho người tập co thêm 1 — 2 lần nữa, tức là co 13 hoặc 14 lần Đó là cách tăng lượng vận động từ từ và vừa sức người tập

Dựa vào mức độ hồn thành và củng cơ kỹ năng kỹ xảo Tính bền vững của các kỹ xảo đã tiếp thu được và các biến đổi thích nghi dựa trên cơ sở phát triển các tổ chất thé lực Việc chuyển sang các bài tập mới, ngày càng phức tạp hơn cần phải tùy theo mức củng cố của kỹ xảo đã hình thành và tùy theo sự thích nghi với lượng vận động Các kỹ xảo chưa được củng cố đủ mức sẽ dễ dàng bị phá hoại dưới tác động của những lượng vận động quá cao

Vậy lượng vận động là gì? Lượng vận động là mức độ căng thẳng của bài tập tác động lên cơ thể người tập Lượng vận động của bài tập được tạo thành bởi 2 yếu tô sau:

1- Khối lượng vận động: gồm số lần thực hiện động tác, cự ly hoạt động, trọng

lượng dụng cụ được sử dụng, thời gian hoạt động của buồi tập

2- Cường độ vận động: bao gồm tốc độ vận động, nhịp điệu nhanh chậm, mật độ

quãng nghỉ (là thời gian nghỉ giữa các lần hoạt động lập lại)

Tuỳ theo yêu cầu của từng người, tuỳ theo mục đích của bài tập, muốn tăng lượng vận động ta có thể tăng cá 2 yếu tố trên hoặc chỉ cần tăng một trong hai yếu tố dó Ví dụ: tăng cự ly chạy (từ 800m lên 1000m) nhưng vẫn giữ nguyên tốc độ cũ Hoặc giữ nguyên cự ly chạy nhưng tăng tốc độ v.v

Trang 37

Để thực hiện nguyên tắc tăng dần yêu cầu, trong giáo dục thể chất, người ta thường áp dụng 3 hình thức tăng tong vận động

Cách tang thu 1:

Cách 1: Tăng lượng vận động theo đường thắng (hình 1)

Ở cách: tăng 1 này, lượng ' vận dong d được tăng lên từ: từ, quãng nghỉ giữa các buổi

tập khá lớn ¬

Thí dụ:

Ngày tập đầu tiên chạy:.600m với tốc độ trung bình Ngày thứ hai chạy: 650m với tốc độ không adi Ngày thứ bạ chạy: 700m với tốc độ không đổi

Ngày thứ tư chạy: 750m với tốc độ không đổi

Cách 2: Tăng lượng vận động theo hình bậc thang (hình 2

Ở đây sự tăng lượng vận động được luân phiên ôn định với Sự én định tương đôi lượng vận động trong thời gian một số buổi tập.'

Ví dụ: Buổi tập đầu chạy 1000m với tốc độ trung bình Người tập giữ nguyên cự ly và tốc độ đó trong 7 ngày Sau đó nâng cự ly chạy lên 1050m với tốc độ chạy.không đổi; lại duy trì chúng trong 7 ngày, rồi lại nâng cự ly lên 1100m và cứ thé tiếp tục

Cách tăng theo đường thăng và bậc thang chỉ có thể tiến hành trong những thời kỹ tương đối ngắn trong quá trình giáo dục thể chất Tính.tuần tự được đảm bảo nhờ nhịp độ tăng tương đối ổn định, không cao và những quãng nghỉ giữa các buổi tập khá lớn -

Cách 3: Tăng lượng vận động theo hình làn sóng (hình 3)

L_ bee - _ ¬

CS Nba

Trang 38

- Đặc điểm tiêu biểu của cách tăng theo hình làn sóng là sự 'phối hợp việc nâng cao tương đối từ từ lượng vận động với việc tăng cao nhanh, tiếp theo lại giảm lượng vận động, sau đó sóng này được lập lại ở trình độ cao hơn

Do vậy trong quá trình tập luyện lâu dài, nhiều năm người ta phải thực hiện nguyên tắc tăng dần yêu cầu theo hình thức làn sóng

VI NGUYEN TAC AN TOAN

1 Cơ sở khoa học của nguyên tắc

Mục đích của công tác giáo dục thể chất là tăng cường sức khoẻ, phục vụ lao động, học tập, công tác, bảo vệ tổ quốc Muốn đạt được mục đích â ấy cần bảo đảm an tồn tuyệt đơi, khơng được để xảy ra chân thương đáng tiếc

2 Cách thế hiện nguyên tắc trong tập luyện TDTT

_Thực hiện nguyên tắc này cần tránh các nguyên nhân gây chấn thương sau đây: -

- _ Do thiếu ý thức trách nhiệm, tinh thần tập luyện của người tập luyện chưa tốt - _ Coi thường tô chức kỹ luật tập luyện, chưa nắm được kỹ thuật động tác

s Không tuân thủ các nguyên tắc tập luyện cơ bản trong hoạt động giáo dục thể

chât ¬ +

- _ Thiết bị dụng cụ, sân bãi không đảm bảo yêu cầu của tập luyện - _ Chưa biết cách bảo hiểm

Người tập cân thực hiện nghiêm chỉnh một số điều sau đây:

- _ Phải xác định ý thức an tồn cho mình một cách nghiêm túc - Lam tốt khâu khởi động

- Kiểm tra sân bãi, dụng cụ trước khi tập

~_ Tuyệt đối tuân theo sự điều khiển của giáo viên

VII MOI LIEN HỆ GIỮA CÁC NGUYÊN TÁC

Các nguyên tặc trên liên hệ chat chẽ với nhau và có phan trùng khớp lên nhau Đó là vì , thiếu một trong những nguyên tặc trên thì các nguyên tắc khác thực hiện không đầy: đủ Nguyên tắc tự giác và tích cực là tiền đề chung để thực hiện các nguyên tắc

khác của giáo dục thể chất, bởi vì chỉ có thái độ tự: giác và tích cực, con người mới tự

tiếp thu tốt cho chính mình Mặt khác, hoạt động tích cực của người tập chỉ được coi là tự giác thật sự và đạt được mục đích đã định khi nó kết hợp được với các nguyên tắc trực quan, thích hợp, cá biệt hóa, hệ thống Hoặc là, nêu không căn cứ vào nguyên tắc thích hợp và cá biệt hóa thì khơng thể lựa chọn được trình tự hoặc lượng vận động hợp lý Mặt khác, các giới hạn của tính thích hợp cũng sẽ dần mở rộng nếu thực hiện đầy đủ các nguyên tắc hệ thống và tăng dần yêu cầu

Trang 39

Câu hỏi ôn tap

1- Phân tích nguyên tắc tự giác, tích cực trong tập luyện TDTT?

2- Phan tich nguyén tic thich hop va ca biét hóa trong tập luyện TDTT?

3- Phan tich nguyén tac hé thong trong tap luyén TDTT?

4- Phan tich nguyén tac tang dan yéu cau trong tap luyén TDTT?

5- Phân tích ngun tắc an tồn trong tập luyện TDTT và mối liện hệ giữa các nguyên tặc?

Trang 40

“Chương 4

KIEM TRA Y HỌC VẢ TỰ KIEM TRA Y HOC TDTT

L MỘT SỐ KHÁI NIỆM VẺ Y.HỌC :

- 1, Khái niệm và nhiệm vụ của-Y học: -

` Khái niệm.y học - |

- Y hoc la khoa hoc nghiên e cứu về bệnh lý, cách phòng chữa bệnh cho con người - Y học TDTT là môn khoa học thực hành đó là việc ứng dụng các kiến thức về y

học và sinh học để tiến hành nghiên cứu và hoàn thiện quá trình giáo dục thể chất và

huấn luyện thê thao nhằm nâng cao sức khỏe và thành tích tập luyện

- Kiểm tra y học TDTT là một bộ phận cấu thành của y học TDTT thông qua việc sur dung các cách thức có đủ độ tin cậy, dựa trên cơ sở của các kiến thức y sinh học để đánh giá về tình trạng sức khỏe, năng lực vận động của vận động viên và khả năng thích ứng của vận động viên cũng như của tất cả những người tham gia tập luyện TDTT b, Nhiệm vụ cơ bản của kiểm tra y học TDTT

- Tổ chức và tiễn hành theo dõi thường xuyên cho tất cả những người tham gia tập luyện TDTT

- Đánh giá việc tuyên chọn và điều chỉnh phương pháp huấn luyện

- Phát hiện sớm những tốn thương (bao gồm cả chấn thương và các bệnh lý) xuất

hiện do quá trình tập luyện gây nên

- Đánh giá mức độ phát triển thê lực, trình độ tập luyện của người tập 2 Nội dung và hình thức kiểm tra y học TDTT

a Nội dung kiểm tra y học TDTT bao gồm:

+ Kiểm tra mức độ phát triển thể lực, mức độ phát triển thẻ lực là tổ hợp tính chất

hình thái, có chức năng của cơ thê quy định khả năng hoạt động thê lực của cơ thê

tương ứng với từng lứa tuôi, giới tính và đặc đim dân tộc của đôi tượng tập luyện

Có hai phương pháp để đánh giá mức độ phát triển thể lực

Phương pháp quan sát và phương pháp nhân trắc (đo người)

Ngồi ra cịn có thê kết hợp các phương pháp như chụp ảnh, chụp X quang

Các phương pháp cơ bản được áp dụng trong kiểm tra y học

- Kiểm tra chức năng của cơ quan: |

Các hệ cơ quan thường được tiến hành kiểm tra là: hệ tim mạch, hệ máu, hệ hô

hấp, hệ thần kinh và hệ thần kinh cơ Đối với vận động viên đỉnh cao có thể tiến hành

kiểm tra thêm chức năng cơ quan bài tiết và nội tiết

Ngày đăng: 31/05/2023, 13:09