1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dự báo độ võng dài hạn trong dầm bê tông dự ứng lực cường độ cao theo một số mô hình hiện hành,luận văn thạc sỹ xây dựng cầu hầm

100 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

Bộ Môn Cầu Hầm – ĐH GTVT Luận văn Thạc sỹ: Ngành Xây dựng Cầu Hầm K15 DỰ BÁO ĐỘ VÕNG DÀI HẠN TRONG DẦM BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC CƯỜNG ĐỘ CAO THEO MỘT SỐ MƠ HÌNH HIỆN HÀNH Hồ Việt Long Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật PGS TS Trần Đức Nhiệm Bộ môn Cầu Hầm Trường ĐH Giao thông Vận Tải Tháng 12/2011 GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm Trang / 102 Bộ Môn Cầu Hầm – ĐH GTVT Luận văn Thạc sỹ: Ngành Xây dựng Cầu Hầm K15 MỞ ĐẦU: Luận văn giải vấn đề biến dạng theo thời gian kết cấu bê tông cốt thép dự ứng lực Những biến dạng q mức dẫn đến việc làm giảm tính thẩm mỹ, khả sử dụng sớm phải xây dựng lại cầu Việc dự đoán độ biến dạng dầm bê tông dự ứng lực không thực đáng tin cậy cần thiết nó, điều nhiều yếu tố gây Trong đó, việc khơng chắn dự đốn từ biến co ngót yếu tố Những yếu tố khác kể đến như: trình tự xây dựng, không chắn việc ước lượng mát ứng suất, ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm tương đối … Hiện có nhiều mơ hình dự báo từ biến, co ngót, mát ứng suất…cần thiết cho việc tính tốn biến dạng dầm, phát triển qua nhiều năm qua vận dụng vào Việt Nam Một câu hỏi đặt là: Liệu mơ hình có phù hợp với việc tính tốn biến dạng dầm, đặc biệt điều kiện khí hậu Việt Nam? Luận văn bắt đầu với mục tiêu tính tốn biến dạng theo mơ hình tìm mơ hình phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam Việc tính tốn bắt đầu với việc mơ hình Cầu Rạch Tra, cầu dầm liên tục ba nhịp, thi công theo công nghệ đúc hẫng cân xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh Mơ cách thực tế trình tự thi cơng phân đoạn tồn tuổi thọ cầu, ảnh hưởng phương pháp xây dựng, thay đổi hệ thống kết cấu, tháo bỏ gối tạm tính đến Mơ hình xét đến khác tuổi bê tông từ việc thi công đoạn dầm đến thi công đoạn dầm tiếp theo, tác động liên tục tải trọng lâu dài, dự ứng lực tải trọng tức thời Một số mô hình dùng để tính tốn luận văn bao gồm: AASHTO LRFD 2005, ACI-209, Bazant-Baweja B3, CEB MC90-99, GL2000 -o0o - GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm Trang / 102 Bộ Môn Cầu Hầm – ĐH GTVT Luận văn Thạc sỹ: Ngành Xây dựng Cầu Hầm K15 LỜI CẢM ƠN: Đầu tiên xin cảm ơn chân thành đến thầy Trần Đức Nhiệm, người tận tình dạy tơi q trình học cao học lẫn trình làm luận văn tốt nghiệp sau Cám ơn thầy cung cấp cho nguồn tài liệu tham khảo quý giá, quan tâm thầy động lực để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Cầu hầm CSII, trường ĐH GTVT sở II, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình làm luận văn Tơi muốn gửi lời cám ơn đến Thầy Ngô Châu Phương, Thầy Hồ Xn Ba giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Tôi xin chân thành cảm ơn quý công ty Beton 6, Công ty thi công giới I tạo điều kiện cho tiếp cận hồ sơ thi cơng, thí nghiệm vật liệu phục vụ cho việc làm đồ án Tôi xin chân thành gửi đến Thầy Trần Đức Nhiệm, thầy Ngô Châu Phương, thầy Hồ Xuân Ba anh, em công ty Beton Công ty thi công giới I lời chúc sức khoẻ GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm Trang / 102 Bộ Môn Cầu Hầm – ĐH GTVT Luận văn Thạc sỹ: Ngành Xây dựng Cầu Hầm K15 MỞ ĐẦU: LỜI CẢM ƠN: CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU .6 1.1 Trình bày vấn đề: 1.2 Mục tiêu phạm vi áp dụng: 11 1.3 Cấu trúc luận văn: 11 CHƯƠNG II: NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC DỰ BÁO ĐỘ VỒNG, ĐỘ VÕNG 12 2.1 Giới thiệu : 12 2.2 Các thông số ảnh hưởng đến độ vồng, độ võng: 12 2.3.1 Cường độ chịu nén bê tông: 12 2.3.2 Mô đun đàn hồi: 13 2.3.3 Từ biến: 15 2.3.4 Co ngót: 23 2.3.5 Các mát ứng suất: 32 CHƯƠNG III: LÝ THUYẾT TÍNH TỐN ĐỘ VỒNG, VÕNG 36 4.1 Tính tốn độ vồng, độ võng: 36 4.2 Tính tốn độ võng: 36 4.2.1 Các tải trọng xét đến để tính tốn độ vồng trước: 36 4.2.2 Lập công thức tính độ võng: 37 4.3 Tính tốn độ vồng tức thời độ vồng lâu dài: 44 4.3.1 Độ vồng tức thời: 44 4.3.2 Độ vồng dài hạn: 44 4.4 Ứng dụng việc xác định độ võng dầm theo thời gian: 46 4.4.1 Tính cho giai đoạn thi cơng đốt K0: 47 4.4.2 Tính cho giai đoạn thi cơng đốt K1: 47 4.4.3 Tính cho giai đoạn thi cơng đốt Km: 48 4.4.4 Lập đường độ vồng trước cho giai đoạn thi công cầu: 48 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ TÍNH TỐN 50 4.1 Thời gian tính tốn ảnh hưởng co ngót từ biến: 50 4.2 Dầm thuộc tính vật liệu chế tạo dầm: 52 4.2.1 Kích thước dầm: 54 4.2.2 Thông số đầu vào vật liệu: 55 4.2.3 Bố trí cáp dự ứng lực dầm: 56 4.3 Kết tính tốn thuộc tính vật liệu: 57 4.3.1 Mô đun đàn hồi bê tông: 57 4.3.2 Biến dạng co ngót theo thời gian bê tông: 58 4.3.3 Hệ số từ biến theo thời gian bê tông: 63 GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm Trang / 102 Bộ Môn Cầu Hầm – ĐH GTVT Luận văn Thạc sỹ: Ngành Xây dựng Cầu Hầm K15 4.3.5 Mất mát ứng suất: 68 4.3.6 Độ vồng, độ võng theo thời gian: 69 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 5.1 Kết luận: 100 5.2 Những kiến nghị: 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm Trang / 102 Bộ Môn Cầu Hầm – ĐH GTVT Luận văn Thạc sỹ: Ngành Xây dựng Cầu Hầm K15 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Trình bày vấn đề: Bê tơng cốt thép dự ứng lực, ý tưởng việc kết hợp bê tông cốt thép cường độ cao, lên loại vật liệu có hiệu cho xây dựng cầu đại Những lợi ích mặt kĩ thuật kinh tế bê tơng cốt thép dự ứng lực cho phép nhịp có chiều dài lớn gia tăng khoảng cách dầm Việc tạo dự ứng lực dầm, tạo nên độ vồng trước dầm Tuy nhiên, độ vồng dự đoán trước dầm bê tơng dự ứng lực khơng chắn dẫn đến nhiều vấn đề q trình thi cơng Đối với kết cấu dầm giản đơn, độ vồng mức dẫn đến giao cắt thớ dầm với phần bê tông mặt cầu, đó, phải tiến hành thay đổi chiều dày mặt cầu theo chiều dài cầu để đạt cao độ thiết kế ban đầu Độ vồng không đủ dẫn đến việc bù thêm lượng bê tông đến cao độ đáy mặt cầu, điều dẫn đến việc tăng thêm tải trọng kết cấu phần Cả hai điều khơng mong muốn dẫn đến việc trì hỗn thi cơng, việc gia tăng vật liệu lẫn việc tăng chi phí xây dựng Đối với kết cấu dầm liên tục, thi công theo công nghệ đúc hẫng cân bằng, công nghệ áp dụng rộng rãi Việt Nam Việc dự đoán biến dạng cầu đúc hẫng phân đoạn mối quan tâm lớn Biến dạng gần tăng toàn thời gian sử dụng cầu Những xem xét không đầy đủ biến dạng gây bất lợi trình thi cơng thời gian phục vụ cầu Điều quan trọng đạt độ vồng trơn mặt cầu để tránh độ võng xuống mức nhịp (điểm gãy nhịp sau hợp long giữa) Điều quan trọng thứ hai cao độ thực tế mặt cầu, miễn độ lệch khỏi cao độ thiết kế tương đối nhỏ khơng làm giảm tính an tồn giao thơng, tính thiết thực mỹ quan Độ lệch lớn khỏi độ võng mong muốn trình xây dựng gây bất lợi cho việc hợp long, dẫn đến việc phải điều chỉnh độ lệch với bó cáp dự ứng lực thêm, điều chỉnh tải trọng dằn, chuyển vị cưỡng kích, nhiều trường hợp Việt Nam phải chấp nhận gãy khúc đốt điều chỉnh cao độ lại ván khn, sau đó, phần gãy khúc bù lại lớp bê tơng nhựa có chiều dày khác để đạt đường cong sát với thiết kế Hình 1.1: Độ võng mức hợp long Hình 1.2: Độ chênh lệch hợp long GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm Trang / 102 Bộ Môn Cầu Hầm – ĐH GTVT Luận văn Thạc sỹ: Ngành Xây dựng Cầu Hầm K15 Việc dự đoán biến dạng theo thời gian dài cầu bê tơng cốt thép dự ứng lực khơng xác vài hệ số Quan trọng nhất, mô hình từ biến co ngót chứa đựng khơng chắn, chế làm việc chủ đạo đằng sau tượng chưa nắm bắt cách đầy đủ, ảnh hưởng đến quan điểm cách tiếp cận để mơ hình, bên cạnh đó, thơng tin thí nghiệm vật liệu bê tơng cường độ cao chưa đầy đủ Vì bê tông cường độ cao trở nên thực tế thiết kế, chiều dài nhịp khoảng cách dầm gia tăng, có vài câu hỏi đặt mơ hình áp dụng hay kết ngoại suy, liệu có vượt q giới hạn cho phép hay khơng? Liệu mơ hình có phù hợp với điều kiện nước có khí hậu nóng ẩm Việt Nam hay khơng? Sau 30, 40, 50 năm sau độ vồng lại dầm bao nhiêu? Trong luận văn, tác giả tập trung chủ yếu vào kết cấu cầu dầm đúc hẫng cân Do đó, tác giả xin phép giới thiệu tổng quan công nghệ sau: + Phương pháp đúc hẫng trình xây dựng kết cấu nhịp dần đốt theo sơ đồ hẫng nối liền thành kết cấu nhịp cầu hồn chỉnh Có thể thi cơng hẫng từ trụ đối xứng hai phía hẫng dần từ bờ Phương pháp áp dụng thích hợp để thi cơng kết cấu nhịp cầu liên tục cầu dầm hẫng, cầu khung cầu dây xiên có dầm cứng bê tơng cốt thép Đối với cầu dầm xây dựng nhịp từ 70÷200m Hình 1.3:Thi cơng đốt dầm cầu Hàm Hình 1.4:Thi công đốt hợp long cầu Hàm Luông Luông – Cây cầu với kỷ lục độ đúc hẫng cân VN + Khi thi công theo phương pháp này, kết cấu nhịp cầu đúc chỗ đà giáo di động theo đốt nối liên tiếp đối xứng qua trụ cầu Cốt thép thường đốt liên kết với trước đổ bê tơng để đảm bảo tính liền khối chịu cắt tốt kết cấu Sau bê tông đốt dầm đủ cường độ cần thiết đốt liên kết với đốt đúc trước nhờ căng bó cốt thép dự ứng lực GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm Trang / 102 Bộ Môn Cầu Hầm – ĐH GTVT Luận văn Thạc sỹ: Ngnh Xõy dng Cu Hm K15 Thi công bệ, thân (Lắp đặt chi tiết phục vụ cho thi công khối K0) lắp gối lắp đà giáo khối k0 lắp gối kê tạm lắp ván khuôn khối K0 đổ bê tông khối k0 căng kéo dưl khối k0 Lắp xe đúc đúc hẫng khối k đúc khối đà giáo Hợp long Hỡnh 1.5: S tng quan thi công đốt K0 đốt khác theo phương pháp đúc hẫng cân + Phần cánh hẫng kết cấu nhịp dầm bê tông cốt thép thi công xong phải đảm bảo đủ khả nâng đỡ trọng lượng đốt dầm thi công sau với trọng lượng giàn giáo ván khn đúc dầm thiết bị phục vụ thi công + Để ổn định chống lật suốt trình thi cơng đúc hẫng phải đảm bảo tính đối xứng hai cánh hẫng Đối với sơ đồ cầu khung, đốt dầm đỉnh trụ liên kết cứng với thân trụ Cịn sơ đồ liên tục có bố trí gối đỉnh trụ, đốt dầm đỉnh trụ liên kết cứng tạm với thân trụ thông qua ự ứng lực (D32, D38) gối tạm, sau hợp long tháo bỏ kết cấu tạm đưa cầu sơ đồ làm việc thiết kế + Ở giai đoạn thi công cánh hẫng, kết cấu nhịp chịu mô men âm, cần bố trí cáp dự ứng lực phần Sau đúc xong cặp đốt dầm đối xứng kéo căng cốt thép dự ứng lực từ đầu mút sang đầu mút bơm vữa bê tơng lấp kín khe hở cốt thép thành ống để bảo vệ cốt thép Nếu phần cánh hẫng dài phải bố trí điểm nối cáp dự ứng lực hay phân thành hai đoạn từ trụ cánh mút thừa + Trong trình đúc hẫng phải theo dõi chặt chẽ độ võng cánh hẫng biến dạng xoắn mặt cắt Cốt thép dự ứng lực cần bố trí đối xứng qua tim dọc cầu đảm bảo sườn dầm có bó cốt thép dự ứng lực căng neo lại đốt cuối + Sau đúc xong đốt cuối cánh hẫng, tiến hành nối ghép chúng lại thành kết cấu nhịp hoàn chỉnh Đốt cuối nối ghép gọi đốt Hợp long Đốt có chiều dài từ GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm Trang / 102 Bộ Môn Cầu Hầm – ĐH GTVT Luận văn Thạc sỹ: Ngành Xây dựng Cầu Hầm K15 1,5 đến m, sau bê tông đạt cường độ tiến hành căng bó cáp để chịu tải trọng sau Các ưu điểm phương pháp đúc hẫng: Việc đúc hẫng đốt đà giáo di động giảm chi phí đà giáo Ván khuôn dùng lại nhiều lần với thao tác lặp lại làm giảm chi phí nhân lực nâng cao suất lao động; Phương pháp đúc hẫng thích hợp với việc xây dựng kết cấu nhịp có chiều cao mặt cắt thay đổi, đúc đốt dầm cần điều chỉnh cao độ ván khuôn đáy dầm cho phù hợp Mặt cắt kết cấu nhịp đúc hẫng hình hộp, chữ nhật hay dầm có sườn Việc thay đổi chiều cao mặt cắt cho phép sử dụng vật liệu cách hợp lý, giảm trọng lượng thân kết cấu vượt nhịp lớn (cầu Hamana Nhật Bản thi công đúc hẫng vượt nhịp tới 240m); Trong trường hợp xây dựng cầu có sơ đồ kết cấu hợp lý, trình đúc hẫng tạo phù hợp trạng thái làm việc kết cấu giai đoạn thi công giai đoạn khai thác Điều làm giảm số lượng bó cáp phục vụ thi công, dẫn đến việc hạ giá thành cơng trình khơng phải bố trí căng kéo bó cáp tạm thời; Phương pháp khơng phụ thuộc vào khơng gian cầu, thi công điều kiện sông sâu, thông thuyền hay xây dựng cầu vượt qua thành phố, khu cơng nghiệp mà khơng làm đình trệ sản xuất hay giao thơng cơng trình; Tuy nhiên việc đúc hẫng kết cấu điều kiện hẫng ổn định, mặt chật hẹp địi hỏi phải có trình độ tổ chức tốt, trang thiết bị đồng trình độ cơng nhân phù hợp đảm bảo chất lượng cơng trình Các sơ đồ phù hợp với phương pháp đúc hẫng Phương pháp đúc hẫng phù hợp với sơ đồ cầu có trạng thái chịu mơ men âm gối trụ Đó sơ đồ cầu dầm liên tục, cầu dầm hẫng, cầu khung siêu tĩnh, tĩnh định, cầu treo dây xiên dầm cứng + Kể từ cầu thi công theo công nghệ – Cầu Phú Lương, Hải Dương Cho tới nay, Việt Nam làm chủ công nghệ thi công cầu tiên tiến này, với nhiều đơn vị thi cơng đảm trách Nhiều cầu với kết cấu phức tạp thiết kế thi công thành công, Cầu Pá Uôn với chiều cao trụ kỷ lục, cầu Hàm Luông với chiều dài nhịp kỷ lục (150m) Bảng 1.1: Các cầu bê tông cốt thép điển hình thi cơng theo cơng nghệ đúc hẫng cân Việt Nam: STT Tên cầu Địa Điểm Bề rộng Sơ đồ kết cấu nhịp (m) (m) 01 Phú Lương Hải Dương 12 64,84+2x102+64,84 02 Tiên Cựu Hải Phòng 13,5 64,84+102+64,84 GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm Trang / 102 Bộ Môn Cầu Hầm – ĐH GTVT 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Hịa Bình Lạc Quần Hịa Bình Qn Hầu Trần Phú Sơng Gianh Hồng Long An Dương II Bắc Giang Đáp Cầu Phù Đổng Tân Yên Bến Lức Cầu Vát Cầu Tuần Cầu Bang Bình Phước Long Đại Câu Lâu Tạ Khoa Tuyên Nhơn Phố Mới Mậu A Non Nước Tân Đệ Phả Lại Vân Đồn I Tơ Châu Thượng Lý Bình Triệu II n Lệnh Trung Hà Kiến An Xn Sơn Thanh Trì Hịa Bình Nam Định Quảng Ninh Quảng Bình Khánh Hịa Quảng Bình Thanh Hóa Hải Phịng Bắc Giang Bắc Giang Hà Nội Tun Quang Long An Bắc Giang TT-Huế Quảng Bình Bình Phước Quảng Bình Quảng Ngãi Sơn La TP HCM Lào Cai Lào Cai Hải Phòng Nam Định Hải Dương Quảng Ninh Kiên Giang Hải Phòng TP HCM Hưng Yên Hà Nội Hải Phịng Quảng Bình Hà Nội GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm Luận văn Thạc sỹ: Ngành Xây dựng Cầu Hầm K15 11 13,4 12 12 10,5 12 12 11 14,7 14,7 8,6 11,5 14,7 12 11,5 23,5 12 14 11 12 9 12 16,6 15,1 12 11 16 12,25 14 10 12 12 33,1 64,84+2x102+64,84 55+90+55 55+90+55 64,84+2x102+64,84 44+2x64+44 37,4+58+90,6+2x120+90,6+58+37,6 90+130+90 60+100+60 45+55+90+55+45 65+100+65 65+100+65 42,5+3x63+42,5 49+61+49 44+64+44 45+63+90+63+45 42+63+42 49+61+49 52+85+52 48+3x78+48 78+2x130+78 24+34+44+34+24 42,5+3x63+42,5 42,5+3x63+42,5 2x42+(52+85+52)+2x42 78+3x120+78 12x33+3x60+(65+105+65)+3x60+3x33 55+3x90+55 55+3x90+55 42+63+42 49+61+49 50+90,6+2x120+90,6+50 54,8+4x90+54,8 33+(47,5+85+47,5)+33 33+(42+2x63+42)+33 6x33+28+(80+130+80)+4x50+6x50+(8 0+4x130+80)+6x50+5x50+(80+4x130+ Trang 10 / 102 Bộ Môn Cầu Hầm – ĐH GTVT Luận văn Thạc sỹ: Ngành Xây dựng Cầu Hầm K15 Hình 4.97: Thi cơng đốt K Giai đoạn hợp long nhịp giữa, hạ kết cấu nhịp xuống gối Hình 4.98: Giai đoạn tháo dỡ tải trọng thi cơng Hình 4.99: Giai đoạn khai thác sau 30 năm c Độ vồng trước cho cầu đúc hẫng cân theo giai đoạn: Hình 4.100: Biểu đồ độ vồng trước dầm – chưa xét đến biến dạng xe đúc treo Theo mơ hình CEB MC99: a Mất mát ứng suất bó cáp giai đoạn khai thác, sau 30 năm xây dựng: GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm Trang 86 / 102 Bộ Môn Cầu Hầm – ĐH GTVT Luận văn Thạc sỹ: Ngành Xây dựng Cầu Hầm K15 Hình 4.101: Biểu đồ thể giảm ứng suất bó cáp 101 dọc theo chiều dài bó cáp Bảng 4.8: Thống kê mát ứng suất bó cáp đến giai đoạn khai thác (30 năm) PT101 fpi fpe fpj - ∆fpES - ∆fpA P/tử Tại ∆fpES ∆fpCR + ∆fpSH ∆fpR (Mpa) ∆fpF 118 118 119 119 201 201 202 202 I J I J I J I J 1148.831 1157.923 1157.923 1145.764 1145.764 1133.484 1133.484 1054.005 -29.174 -17.506 -5.534 -3.570 -3.581 -5.520 -17.490 -29.266 42.109 45.359 24.527 25.517 25.517 24.613 45.526 42.846 -49.710 -50.103 -50.103 -49.577 -49.577 -49.046 -49.046 -45.607 1057 1062 1083 1071 1071 1060 1039 966 Pe (KN) 2812 2826 2882 2848 2848 2819 2764 2568 Minh hoạ mơ hình Các phần tử gán bó cáp PT101 GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm Trang 87 / 102 Bộ Môn Cầu Hầm – ĐH GTVT Luận văn Thạc sỹ: Ngành Xây dựng Cầu Hầm K15 Hình 4.102: Biểu đồ thể giảm ứng suất bó cáp 102 dọc theo chiều dài bó cáp: Bảng 4.9: Thống kê mát ứng suất bó cáp đến giai đoạn khai thác (30 năm) PT102 fpi fpe Pe fpj - ∆fpES - ∆fpA P/tử Tại ∆fpES ∆fpCR + ∆fpSH ∆fpR (Mpa) (KN) ∆fpF 117 117 118 118 119 119 201 201 202 202 203 203 I 1008.325 -28.525 43.652 -43.624 921 2450 J 1105.314 -24.718 43.246 -47.820 1014 2698 I 1105.314 -24.329 40.922 -47.820 1017 2704 J 1125.434 -14.235 43.598 -48.691 1033 2748 I 1125.434 -3.778 22.385 -48.691 1054 2805 J 1114.043 -1.975 23.178 -48.198 1043 2773 I 1114.043 -1.986 23.178 -48.198 1043 2773 J 1102.539 -3.816 22.454 -47.700 1032 2746 I 1102.539 -14.309 43.720 -47.700 1011 2690 J 1067.335 -24.622 41.487 -46.177 980 2606 I 1067.335 -24.975 43.579 -46.177 978 2600 J 944.347 -28.923 44.153 -40.856 859 2286 Ở đây, tác giả xin trích dẫn số bó cáp điển hình đại diện cho nhóm cáp, nhóm cáp chịu mơ men âm: PT101, 102, 113 114, nhóm cáp chịu mơ men dương nhịp biên: PT301, PT305, nhóm cáp chịu mô men dương nhịp giữa: PT401, 408 GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm Trang 88 / 102 Bộ Môn Cầu Hầm – ĐH GTVT Luận văn Thạc sỹ: Ngành Xây dựng Cầu Hầm K15 Hình 4.103:Biểu đồ thể giảm ứng suất bó cáp 113 dọc theo chiều dài bó cáp Hình 4.104:Biểu đồ thể giảm ứng suất bó cáp 114 dọc theo chiều dài bó cáp Hình 4.105:Biểu đồ thể giảm ứng suất bó cáp 301 dọc theo chiều dài bó cáp Hình 4.106:Biểu đồ thể giảm ứng suất bó cáp 305 dọc theo chiều dài bó cáp GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm Trang 89 / 102 Bộ Môn Cầu Hầm – ĐH GTVT Luận văn Thạc sỹ: Ngành Xây dựng Cầu Hầm K15 Hình 4.107:Biểu đồ thể giảm ứng suất bó cáp 401 dọc theo chiều dài bó cáp Hình 4.108:Biểu đồ thể giảm ứng suất bó cáp 408 dọc theo chiều dài bó cáp b Độ võng trình thi cơng: Hình 4.109:Thi cơng K1 Hình 4.110:Thi cơng K2 Hình 4.111:Thi cơng K3 GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm Trang 90 / 102 Bộ Môn Cầu Hầm – ĐH GTVT Luận văn Thạc sỹ: Ngành Xây dựng Cầu Hầm K15 Hình 4.112:Thi cơng K4 Hình 4.113:Thi cơng K5 Hình 4.114:Thi cơng K6 Hình 4.115:Thi cơng K7 Hình 4.116:Thi cơng K8 Hình 4.117:Thi cơng K9 GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm Trang 91 / 102 Bộ Môn Cầu Hầm – ĐH GTVT Luận văn Thạc sỹ: Ngành Xây dựng Cầu Hầm K15 Hình 4.118:Thi cơng K10 Hình 4.118:Thi cơng K11 Hình 4.119:Thi cơng K12 Hình 4.120:Thi cơng HL1, HL3 Hình 4.121: Giai đoạn hợp long nhịp giữa, hạ kết cấu nhịp xuống gối: Hình 4.122:Giai đoạn dỡ bỏ tải trọng thi công GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm Trang 92 / 102 Bộ Môn Cầu Hầm – ĐH GTVT Luận văn Thạc sỹ: Ngành Xây dựng Cầu Hầm K15 Hình 4.120:Giai đoạn khai thác sau 30 năm c Độ vồng trước cho cầu đúc hẫng cân theo giai đoạn: Hình 4.121: Biểu đồ độ vồng trước dầm – chưa xét đến biến dạng xe đúc treo Theo mơ hình GL2000: a Mất mát ứng suất bó cáp giai đoạn khai thác, sau 30 năm xây dựng: Hình 4.122:Biểu đồ thể giảm ứng suất bó cáp 101 dọc theo chiều dài bó cáp Bảng 4.10: Thống kê mát ứng suất bó cáp đến giai đoạn khai thác (30 năm) PT101 GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm Trang 93 / 102 Bộ Môn Cầu Hầm – ĐH GTVT Luận văn Thạc sỹ: Ngành Xây dựng Cầu Hầm K15 fpi P/tử Tại fpj - ∆fpES - ∆fpA - ∆fpES ∆fpCR + ∆fpSH ∆fpR fpe (Mpa) Pe (KN) -29.579 -17.885 -5.596 -3.635 -3.646 -5.584 -17.873 -29.693 35.890 41.998 16.172 18.024 18.024 16.332 42.311 37.275 -49.710 -50.103 -50.103 -49.577 -49.577 -49.046 -49.046 -45.607 1063 1066 1092 1078 1078 1068 1042 971 2828 2835 2904 2868 2868 2841 2772 2583 ∆fpF 118 118 119 119 201 201 202 202 I J I J I J I J 1148.831 1157.923 1157.923 1145.764 1145.764 1133.484 1133.484 1054.005 Minh hoạ mơ hình Các phần tử gán bó cáp PT101 Hình 4.122: Biểu đồ thể giảm ứng suất bó cáp 102 dọc theo chiều dài bó cáp Bảng 4.11: Thống kê mát ứng suất bó cáp đến giai đoạn khai thác (30 năm) PT102 fpi fpe Pe fpj - ∆fpES - ∆fpA P/tử Tại ∆fpES ∆fpCR + ∆fpSH ∆fpR (Mpa) (KN) ∆fpF 117 117 118 118 I J I J 1008.325 1105.314 1105.314 1125.434 GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm -28.923 -25.133 -24.799 -14.637 38.474 37.710 42.173 45.712 -43.624 -47.820 -47.820 -48.691 926 1020 1015 1031 2464 2713 2701 2743 Trang 94 / 102 Bộ Môn Cầu Hầm – ĐH GTVT 119 119 201 201 202 202 203 203 I J I J I J I J 1125.434 1114.043 1114.043 1102.539 1102.539 1067.335 1067.335 944.347 Luận văn Thạc sỹ: Ngành Xây dựng Cầu Hầm K15 -3.850 -2.048 -2.059 -3.890 -14.715 -25.115 -25.407 -29.347 18.277 19.125 19.125 18.350 45.873 42.920 38.336 39.416 -48.691 -48.198 -48.198 -47.700 -47.700 -46.177 -46.177 -40.856 1058 1047 1047 1036 1009 978 983 864 2816 2784 2784 2757 2684 2602 2614 2298 Ở đây, tác giả xin trích dẫn số bó cáp điển hình đại diện cho nhóm cáp, nhóm cáp chịu mơ men âm: PT101, 102, 113 114, nhóm cáp chịu mơ men dương nhịp biên: PT301, PT305, nhóm cáp chịu mơ men dương nhịp giữa: PT401, 408 Hình 4.123: Biểu đồ thể giảm ứng suất bó cáp 113 dọc theo chiều dài bó cáp Hình 4.124:Biểu đồ thể giảm ứng suất bó cáp 114 dọc theo chiều dài bó cáp GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm Trang 95 / 102 Bộ Môn Cầu Hầm – ĐH GTVT Luận văn Thạc sỹ: Ngành Xây dựng Cầu Hầm K15 Hình 4.125:Biểu đồ thể giảm ứng suất bó cáp 301 dọc theo chiều dài bó cáp Hình 4.126:Biểu đồ thể giảm ứng suất bó cáp 305 dọc theo chiều dài bó cáp Hình 4.127:Biểu đồ thể giảm ứng suất bó cáp 401 dọc theo chiều dài bó cáp GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm Trang 96 / 102 Bộ Môn Cầu Hầm – ĐH GTVT Luận văn Thạc sỹ: Ngành Xây dựng Cầu Hầm K15 Hình 4.128:Biểu đồ thể giảm ứng suất bó cáp 408 dọc theo chiều dài bó cáp b Độ võng q trình thi cơng: Hình 4.129: Thi cơng đốt K1 Hình 4.130: Thi cơng đốt K2 Hình 4.131: Thi cơng đốt K3 GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm Trang 97 / 102 Bộ Môn Cầu Hầm – ĐH GTVT Luận văn Thạc sỹ: Ngành Xây dựng Cầu Hầm K15 Hình 4.132: Thi cơng đốt K4 Hình 4.133: Thi cơng đốt K5 Hình 4.134: Thi cơng đốt K6 Hình 4.135: Thi cơng đốt K7 Hình 4.136: Thi cơng đốt K8 Hình 4.137: Thi cơng đốt K9 GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm Trang 98 / 102 Bộ Môn Cầu Hầm – ĐH GTVT Luận văn Thạc sỹ: Ngành Xây dựng Cầu Hầm K15 Hình 4.138: Thi cơng đốt K10 Hình 4.139: Thi cơng đốt K11 Hình 4.140: Thi cơng đốt K12 Hình 4.141: Thi cơng đốt K13 Hình 4.143: Thi cơng đốt HL1 HL3 Hình 4.144: Giai đoạn hợp long nhịp giữa, hạ kết cấu nhịp xuống gối Hình 4.145:Giai đoạn tháo dỡ tải trọng thi cơng GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm Trang 99 / 102 Bộ Môn Cầu Hầm – ĐH GTVT Luận văn Thạc sỹ: Ngành Xây dựng Cầu Hầm K15 Hình 4.146:Giai đoạn khai thác sau 30 năm c Độ vồng trước cho cầu đúc hẫng cân theo giai đoạn: Hình 4.147:Biểu đồ độ vồng trước dầm – chưa xét đến biến dạng xe đúc treo CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Qua kết tính tốn chương IV, tác giả có nhận xét sau: + Thơng qua việc tính tốn biến dạng co ngót với tỉ số V/S khác nhau, tác giả thấy mơ hình LRFD 2005 mơ hình 2007 phụ thuộc nhiều vào tỉ số V/S, tỉ số lớn việc sử dụng cơng thức theo mơ hình khơng sử dụng theo cơng thức kvs = 1.45 – 0.0051 (V/S) ≥ 0: Hệ số hiệu chỉnh kích thước (khi tính tốn từ biến, co ngót GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm Trang 100 / 102

Ngày đăng: 31/05/2023, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w