Nghiên cứu xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật quận gò vấp, thành phố hồ chí minh theo xu hướng hiện đại, đồng bộ, bền vững luận văn thạc sĩ kỹ thuật hạ tầng đô thị

90 1 0
Nghiên cứu xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật quận gò vấp, thành phố hồ chí minh theo xu hướng hiện đại, đồng bộ, bền vững luận văn thạc sĩ kỹ thuật hạ tầng đô thị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - ĐỖ NGỌC LÃM NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT QUẬN GỊ VẤP, TP HỒ CHÍ MINH THEO XU HƯỚNG HIỆN ĐẠI, ĐỒNG BỘ, BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ MÃ SỐ: 60.58.22 HÀ NỘI, 06/2014 i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ; KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Tổng Quan Đô thị 1.1.1 Đô thị điểm dân cư đô thị 1.1.2 Phân loại đô thị 1.2 Hệ thống hạ tầng đô thị 16 1.2.1 Khái niệm chung hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 16 1.2.2 Thành phần hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 16 1.2.3 Phân loại hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 17 1.2.4 Công tác kỹ thuật hạ tầng đô thị 18 1.2.5 Vai trò hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 18 1.3 Khoa học bền vững 20 1.3.1 Khái niệm “Phát triển bền vững” 20 1.3.2 Khái niệm phát triển đô thị bền vững 22 1.3.3 Khái niệm phát triển bền vững hệ thống GTVT 23 1.3.4 Một số nội dung phát triển thị bền vững 25 CHƯƠNG 2: ĐIỀU TRA, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG CƠ SỞ KỸ THUẬT HẠ TẦNG CỦA QUẬN GÒ VẤP 29 2.1 Đánh giá chung 29 2.1.1 Vị trí, địa lý khí hậu tự nhiên 29 2.1.2 Đặc điểm dân số nguồn nhân lực 33 2.2 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 36 2.2.1 Hệ thống giao thông 36 2.2.2 Hệ thống bến bãi (giao thông tĩnh) 40 2.2.3 Hệ thống giao thông đường thủy 42 2.2.4 Hệ thống giao thông đường sắt 43 2.2.5 Cấp, thoát nước vệ sinh môi trường 44 ii 2.2.6 Điện, viễn thông 45 2.2.7 Hạ tầng xã hội 47 2.2.8 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn 50 2.3 Định hướng phát triển kỹ thuật hạ tầng đô thị 52 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT QUẬN GÒ VẤP THEO XU HƯỚNG 57 HIỆN ĐẠI, ĐỒNG BỘ, BỀN VỮNG 57 3.1 Nghiên cứu giải pháp xây dựng phát triển sở hạ tầng giao thông quận Gò Vấp theo xu hướng bền vững 57 3.1.1 Đường trục 59 3.1.2 Hệ thống giao thông đường thủy 61 3.1.3 Hệ thống vỉa hè 62 3.1.4 Nút giao thông 64 3.1.5 Hệ thống bến bãi (giao thông tĩnh) 65 3.2 Nghiên cứu giải pháp xây dựng phát triển hệ thống thoát nước thị quận Gị Vấp theo xu hướng đại, đồng bộ, bền vững 66 3.2.1 Vai trò nhiệm vụ hệ thống thoát nước 66 3.2.2 Giải pháp cụ thể xây dựng hệ thống nước quận Gị Vấp 67 3.2.3 Giải pháp xây dựng phát triển hệ thống cấp nước 69 3.2.4 Giải pháp xây dựng hệ thống cấp điện – chiếu sáng 72 3.2.5 Giải pháp xây dựng phát triển xanh đô thị 74 3.2.6 Giải pháp xây dựng Cơng trình ngầm thị 75 3.2.7 Các giải pháp xây dựng phát triển hệ thống cơng trình cơng cộng 76 3.2.8 Giải pháp xây dựng phát triển hệ thống xử lý chất thải rắn, lỏng 78 3.2.9 Giải pháp phát triển kết nối với hệ thống sở hạ tầng chung Thành phố Hố Chí Minh 79 3.2.10 Giải pháp huy động nguồn vốn đầu tư 80 2.11 Giải pháp triển khai thực 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Giao thơng TPHCM (Ảnh: Tư liệu /SGTT) Mơ hình cầu Bình Lợi Hình 1.1 Một số sơ đồ phát triển bền vững 21 Hình 1.2 Mơ hình Phát triền thị bền vững 22 Hình 1.3 Sơ đồ phát triển bền vững hệ thống GTVT 23 Hình 1.4 Sơ đồ phát triển KCHT_GT 24 Hình 2.1 Vị trí quận Gị Vấp 30 Hình 2.2 Mạng lưới giao thơng 37 Hình 2.3 Đường Phan Văn Trị 38 Hình 2.4 Mặt cắt ngang thực trạng đường Quang Trung 39 Hình 2.5 Thực trạng đường Quang Trung 39 Hình 2.6 Hệ thống bến bãi 41 Hình 2.7 Bãi đậu xe buýt trạng 41 Hình 2.8 Dịch vụ trơng xe thu phí 42 Hình 2.9 Hiện trạng sơng Vàm thuật qua địa phận quận Gò Vấp 43 Hình 2.10 Hiện trạng sơng rạch 43 Hình 2.11 Hiện trạng nước 44 Hình 2.12 Hiện trạng thoát nước 45 Hình 2.13 Hiện trạng mạng lưới viễn thông 46 Hình 2.14 Hiện trạng mạng lưới viễn thông 46 Hình 2.15 Hiện trạng đường phố khơng có xanh 47 Hình 2.16 Hiện trạng xanh cách ly ven sông 48 Hình 3.1 Quan điểm tổ chức hệ thống giao thông đại 58 Hình 3.2 Hình mặt cắt ngang trạng đường Nguyễn Oanh 59 Hình 3.3 Hình mặt cắt đề xuất mở rộng 59 Hình 3.4 Hình mặt cắt trạng đường Quang Trung 60 Hình 3.5 Hình mặt cắt đề xuất mở rộng đường Quang Trung 60 Hình 3.6 Quy hoạch hệ thống cảng sông 62 Hình 3.7 Một số cách bố trí xanh theo mục đích 62 Hình 3.8 Vỉa hè kết hợp tạo không gian mở, không gian vui chơi cộng đồng 63 iv Hình 3.9 Quy hoạch hệ thống bãi đỗ xe quận Gò Vấp theo quy hoạch Thành phố 65 Hình 3.10 Quy hoạch hệ thống bãi đỗ xe quận Gò Vấp đề xuất 66 Hình 3.11 Hình ảnh xanh thị 74 Hình 3.12 Đề xuất cải tạo trồng hai bên kênh rạch địa bàn quận 75 Hình 3.13 Thành phần hệ thống hạ tầng kỹ thuật bố trí độc lập 75 Hình 3.14 Thành phần hệ thống htkt kết hợp bố trí tunnel 76 Hình 3.15 Hình cơng viên xanh 77 Hình 3.16 Thiết kế cống thoát nước D2000 78 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Diện tích, dân số, mật độ dân số 34 Bảng 2.2: Một số tiêu tổng hợp dân số 35 Bảng 3.1 Chiều rộng tối thiểu hè đường 63 Bảng 3.2 Qui mô - dạng thức nút giao thông 64 Bảng 3.3 Bảng dự kiến tuyến ống cấp nước 70 Bảng 3.4 Bảng xây dựng tuyến ống cấp nước 71 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp khối lượng đường ống cấp nước xây dựngđến năm 2020 71 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài TP Hồ Chí Minh thị đặc biệt, trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, đầu mối giao lưu hội nhập quốc tế; đầu tàu động lực, có sức hút sức lan tỏa lớn nước Mục tiêu xây dựng TP Hồ Chí Minh văn minh, đại, phát triển đồng bộ, bền vững với vai trị thị đặc biệt đầu nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa, đóng góp ngày lớn khu vực nước; bước trở thành trung tâm lớn kinh tế, tài chính, thương mại, khoa học – công nghệ đất nước khu vực Đông Nam Á; góp phần tích cực đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Tuy vậy, TP Hồ Chí Minh phải đối diện với vấn đề thị lớn có dân số tăng nhanh Trong nội ô thành phố, đường sá trở nên tải, thường xuyên ùn tắc ngập lụt Hệ thống giao thông công cộng hiệu Môi trường thành phố bị ô nhiễm phương tiện giao thông công trường xây dựng cơng nghiệp sản xuất… Hình Giao thơng TPHCM (Ảnh: Tư liệu /SGTT) Trong bối cảnh tồn cầu hóa cách rộng lớn sâu sắc nay, trình hội nhập kinh tế quốc tế nhằm phục vụ chiến lược phát triển quốc gia trở thành xu không cưỡng lại nhu cầu tất yếu đất nước, vị trí vai trị TP Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọng trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, đầu mối giao lưu hội nhập quốc tế Với vai trị vị trí TP Hồ Chí Minh bắt buộc phải xây dựng sở hạ tầng phải đại đồng Mơ hình cầu Bình Lợi Quận Gò Vấp quận lâu đời quận nội thành TP Hồ Chí Minh Phía bắc giáp quận 12, phía nam giáp quận Tân Bình quận Phú Nhuận, phía đơng giáp quận Bình thạnh, cách trung tâm TP Hồ Chí Minh km Quận Gị Vấp quận có vị trí chiến lược, quan trọng thành phố, có tiềm lực đất đai, thuận tiện giao thông yếu tố quan trọng tự nhiên để quận khai thác phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội Với vai trị quan trọng cửa ngõ phía tây thành phố hướng cửa Cam pu chia Tuy nhiên với tốc độ gia tăng dân số nhanh dẫn đến phá vỡ cấu trúc đô thị Cùng với nguyên nhân từ việc thiếu kế hoạch triển khai quy hoạch, thiếu chế quản lý với công tác quản lý lỏng lẻo thời gian qua dẫn tới cấu trúc, cảnh quan đô thị quận Gò Vấp chưa phát triển mức, hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật phát triển chậm không đồng đặc biệt hệ thống giao thông khu vực chưa nâng lên để sở cho việc phát triển đô thị ổn định Cần phải có thêm nhiều cách thức, giải pháp để làm cho quận Gò Vấp phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu chung thành phố hay không? Trước hết phải có giải pháp phát triển sở hạ tầng kỹ thuật thị quận Gị Vấp để làm tiền đề cho phát triển chung toàn quận câu hỏi lớn gay gắt quận Gị Vấp nói riêng TP Hồ Chí Minh nói chung Từ phân tích đề tài luận văn: “Nghiên cứu Xây dựng phát triển Cơ sở hạ tầng kỹ thuật quận Gị Vấp, TP Hồ Chí Minh theo xu hướng đại, đồng bộ, bền vững” nhằm giải vấn đề khoa học thực tiễn cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghên cứu đề tài Nghiên cứu xây dựng phát triển sở hạ tầng quận Gò Vấp bao gồm cải tạo, mở rộng, xây quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị nhằm đưa quận Gị Vấp phát triển theo xu hướng đại, đồng bộ, bền vững Phương pháp nghiên cứu đề tài Kết hợp lý thuyết xây dựng phát triển đô thị, Kỹ thuật hạ tầng đô thị khoa học phát triển bền vững với điều tra, phân tích, đánh giá điều kiện địa lý tự nhiên, trạng Kỹ thuật xã hội kỹ thuật hạ tầng quận Gị Vấp; từ nghiên cứu xây dựng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật quận Gị Vấp, TP Hồ Chí Minh theo xu hướng đại, đồng bộ, bền vững Giới hạn đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Do khuôn khổ luận văn nên đề tài nghiên cứu Hạ tầng kỹ thuật quận Gò Vấp gồm: Hệ thống giao thơng, hệ thống nước xanh công viên Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài thể qua kết cấu luận văn dự kiến gồm chương sau: PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Lý thuyết xây dựng phát triển đô thị, Kỹ thuật hạ tầng đô thị khoa học phát triển bền vững CHƯƠNG 2: Điều tra, phân tích, đánh giá điều kiện địa lý tự nhiên, trạng kinh tế xã hội, kỹ thuật hạ tầng quận Gò Vấp CHƯƠNG 3: Nghiên cứu xây dựng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật quận Gị Vấp, TP Hồ Chí Minh theo xu hướng đại, đồng bộ, bền vững KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ CHƯƠNG 1: XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ; KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Nội dung nghiên cứu chương đề cập tới vấn đề sau: nghiên cứu đô thị; nghiên cứu hệ thống hạ tầng kỹ thuật; nghiên cứu Khoa học Phát triển bền vững tạo tiền đề định hướng cho việc nghiên cứu đánh giá tình hình kinh tế xã hội sở hạ tầng quận Gò Vấp trọng tâm có chiều sâu Gồm nội dung nghiên cứu sau: 1.1 Tổng Quan Đô thị 1.1.1 Đô thị điểm dân cư đô thị Thực đô thị khái niệm đô thị xuất từ lịch sử xa xưa, có lẽ từ bắt đầu hình thành nếp sinh hoạt, khác biệt với nếp sinh hoạt đồng quê (urban life – rural life) Loài người biết thị quốc, đô thị cổ đại Troy, Roma, Constantinople (Istanbul)… Những đô thị xuất sau q trình chuyển động tiền thị với điều kiện định cư, xuất kỹ thuật tiến bộ, công nghiệp phát triển đáng kể việc tăng dân số Dần dần, trạng thái biến đổi chất, từ cộng đồng tập trung địa phương, cô lập, tự cung tự cấp với kinh tế chủ yếu nông nghiệp trở thành hình thái tập trung dân cư mang sắc thái khác hẳn, sắc thái thị Đơ thị đời hình thức sản xuất khơng phải nơng nghiệp, tách khỏi nơng nghiệp, khơng cịn nằm khung cảnh nông thôn Theo Terry Mc Gee, chuyên gia người Canada, tiếng đô thị học thì: Thành phố nơi tích lũy cải truyền thống, nguồn phát triển khn mẫu văn hóa – trung tâm văn minh Nó trung tâm thần kinh quốc gia đối tượng cơng kẻ xâm lược Trong The Amrica Encylopeadia, thị trình bày với quan niệm sau: “…thành phố (city) tập hợp dân cư có quy mơ đáng kể, điều kiện sống xem theo kiểu đô thị, trái ngược với đời sống nông thơn miền thơn dã… Theo nghĩa đó, thành phố tượng chung xã hội văn minh” Như vậy, thành phố phải nơi có điều kiện tốt để tổ chức xây dựng xã hội văn minh, có nghĩa phải đầu tàu phát triển vùng, quốc gia chí khu vực Điều trình bày Encylopeadia of the Social Sciences sau: “Trong tất thời đại 70 Bảng 3.3 Bảng dự kiến tuyến ống cấp nước SỐ TT TUYẾN ỐNG KÍCH THƯỚC ỐNG (mm) Nhà máy Nước Thủ Đức Nguyễn Kiệm Lê Quang Định 400 350 Nhà máy Nước BOO Thủ Đức Tê G ( 1500 x600) 600 Tê H ( 1200 x400) 400 Tê I ( 1200 x 400) 400 Nhà máy nước sông Sài Gòn GĐ 1 Quang Trung 500 Lê Đức Thọ 400 Thống Nhất 450 Nhà máy nước Kênh Đơng sơng Sài Gịn GĐ Phan Huy Ích 600 Lê Đức Thọ 500 Nguyễn Oanh 600 Tổng LƯU LƯỢNG CẤP ( m3 /ngày) V=0,7m/s V=2,2m/s 14.000 30.000 8.000 17.000 6.000 51.000 27.000 12.000 12.000 48.000 20.000 12.000 16.000 13.000 107.000 57.000 25.000 25.000 96.000 39.000 25.000 32.000 74.000 153.000 27.000 20.000 27.000 173.000 57.000 39.000 57.000 386.000 Ghi Chú ống Trạng ống Trạng cũ khả cấp 70% Khả lấy nước trực tiếp từ tê chờ tuyến Þ1200 Nguyễn Thái Sơn Hiện trạng Hiện trạng Mới xây dựng năm 2004 tốt Dự kiến xây dựng Dự kiến xây dựng 3.2.3.2 Đề xuất xây dựng phát triển mạng lưới cấp nước cho quận Gò Vấp đến năm 2020: Năm 2020 nhu cầu cần cấp Q 2020 = 253.395 m3 /ngày đến 304.075 m3 /ngày, khả cấp tuyến ống cấp nước có Q =111.000 m3 /ngày đến 233.000 m3 /ngày, đáp ứng 49% đến 86 % nhu cầu dùng nước giai đoạn 2020 , nhiên nêu hệ thống cấp nước nhà máy Kêng Đơng sơng Sài Gịn hoạt động ,thì lượng nước cấp Q =173.000 m3 /ngày đến 386.000 m3 /ngày ,thì đáp ứng lượng nước cấp cho quận 71 Đối với ống cấp nước trạng : * Giữ lại : Sử dụng tuyến ống cấp nước trạng có Các tuyến ống có kich thước Þ 300 trở nên xây dựngtừ năm 1964 đên giữ lại ,từng bước thây tuyến ống cấp nước phân phối hẻm xây dựng trước năm 1975 nâng cấp đường hẻm ,với tuyến ống cấp nước có kich thước nhỏ Þ 100 Bảng 3.4 Bảng xây dựng tuyến ống cấp nước Đoạn đường Đường kính ống (mm) Chiều dài (m) Số tt Tên đường Đường ven Sôn Bến Cát Nguyễn Thái Sơn Công viên Phường Þ 250 Trục đường song song Đường Thống Nhất Lê Văn Thọ Lê Đức Thọ Nguyễn văn Lượng Nối dài Þ 300 Þ 250 630 670 Hẻm phường 14 Phạm văn Chiêm Nguyễn văn bạch Nối dài Þ 250 1.190 từ đến Lưu lượng (m3/ngày) 300 3.000 ÷ 6.000 Điểm kết nối Nối vo ị 250 nguyn thỏi Sn i tip 6.000 ữ Kêt nối vào 14.000 tuyến ống HT Þ400 Lê Đức Th v ị250 Nguyn Lng 4.000 ữ Ni vo 10.000 ống Þ400 Nguyễn thái Sơn Bảng 3.5 Bảng tổng hợp khối lượng đường ống cấp nước xây dựngđến năm 2020 Số tt Hạng mục Chiều dài ( đoạn qua khu quy hoạch ) Ống Þ 300 630 m Ống Þ 250 2.160 m Tóm lại : Như nguồn nước máy Quận Gị Vấp chủ yếu thuộc hệ thông NMN BOO Thủ Đức từ phía đơng nam tới bổ xung thêm nguồn nước máy NMN Sơng Sài Gịn GĐ I NMN Kênh Đơng sơng Sài Gịn từ phía bắc xuống tây bắc đến, bảo dảm cần nguồn nước cấp , tuyến ống cấp nước (mạng cấp 72 II) liên kết với tuyến ống cấp nước Þ600 đến Þ400 tạo thành vịng cấp nước nhằm bảo đảm liên tục an tồn cho mạng cấp nước máy Quận Gị Vấp Sau năm 2025 tuyến ống cấp I Þ 1500 Dương Quảng Hàm nối kết vào mạng cấp nước Quận Gò Vấp Tại điểm  Điểm : Vào tuyến ống cấp nước Þ 400 Thống Nhất  Điểm : Vào tuyến ống cấp nước Þ 600 Nguyễn Oanh  Điểm : Vào tuyến ống cấp nước Þ 400 Lê Đức Thọ  Điểm : Vào tuyến ống cấp nước Þ 400 Nguyễn Thái Sơn 3.2.4 Giải pháp xây dựng hệ thống cấp điện – chiếu sáng 3.2.4.1 Nguồn điện: Quận Gò Vấp, cấp điện từ nguồn điện chung TP Hồ Chí Minh, nhận điện trực tiếp từ trạm biến áp trung gian hữu cải tạo: 110/15-22KV Hỏa xa, 2x63+1x40MVA 110/15-22KV Hóc Mơn, 2x63+1x40MVA 110/15-22KV Gị Vấp 1, 1x63MVA a Giai đoạn đến 2020: Xây dựng trạm: Tân sơn nhất, 110/15-22KV, 2x63MVA nằm địa bàn phường cơng viên Gia định; Bình Hịa, 110/15-22KV, 1x63MVA địa bàn phường 13, quận Bình Thạnh Theo hướng QHC cấp điện Tổng mặt thành phố, dự kiến xây dựng trạm 220/110KV Tân sơn địa bàn phường 9, công viên Gia định Tăng cường cơng suất trạm Gị Vấp lên 2x63MVA Xây dựng trạm 110/15-22KV Tham Lương, 2x63MVA, địa bàn quận Tân Bình, trạm An phú đơng, 2x63Mva địa bàn quận 12 b Giai đoạn đến 2050: Tăng cường công suất trạm Hỏa xa, Tân sơn nhất, Gò Vấp 1, 3x63MVA Xây dựng trạm Gò Vấp 2, Gò Vấp 3, 110/15-22KV, 3x63MVA, trạm Quận 12, 110/15-22KV, 1x63MVA, địa bàn quận 12 Các trạm 110/15-22KV xây dựng sử dụng loại trạm GIS có kết cấu gọn, đặt từ đến máy 73 Cải tạo tăng cường lộ trạm ngắt Di Nguy 3.2.4.2 Lưới điện: a Lưới truyền tải 220KV: Đến năm 2020, xây tuyến cáp ngầm 220KV dọc theo tuyến đường vành đai Bình lợi - Tân sơn nối trạm 220KV Hiệp Bình Phước trạm 220KV Tân Sơn Nhất b Lưới truyền tải 110KV: Đến năm 2020, xây tuyến cáp ngầm 110KV nối từ trạm Hỏa xa với trạm Tân sơn Đến năm 2030, cải tạo thay dần tuyến điện 110KV có thành cáp ngầm để đảm bảo an tồn mỹ quan thị Xây tuyến cáp ngầm 110KV nối từ trạm 220/110KV Hiệp Bình Phước với trạm Gị Vấp Gị vấp với trạm 220/110Kv Tân Sơn Nhất c Lưới trung áp 15-22KV: Cải tạo thay dần tuyến điện ngầm cấp điện áp 15Kv cáp ngầm 22Kv năm 2035 tồn quận ngầm hóa hồn tồn, sử dụng cáp ngầm trung áp ruột đồng, tiết diện ≥240mm2, bọc cách điện XLPE 24KV chôn hào cáp kỹ thuật tuynel Mạng 22KV có kết cấu mạch vịng kín, cấp điện từ hai trạm 110KV khác máy khác trạm 110KV, vận hành bình thường hở, đảm bảo an toàn cung cấp điện d Lưới điện hạ áp 0,4KV: Cải tạo thay dần tuyến điện thành cáp ngầm Các khu dân cư xây dựng mới, trung tâm cơng trình cơng cộng, cơng viên xây dựng lưới hạ áp ngầm, dùng cáp ruột đồng bọc cách điện XLPE ngầm Lưới điện chiếu sáng đường phố ngầm, đèn chiếu sáng trụ thép tráng kẽm, khoảng cách trung bình trụ đèn từ 20-30m e Trạm biến phân phối 15-22/0,4KV: Trạm xây dựng dùng loại trạm phịng đặt kín nhà cao tầng, loại trạm cột, trạm Kiosk đặt nơi diện tích hẹp yêu cầu mỹ quan ; trạm đặt trung tâm phụ tải, đảm bảo bán kính phục vụ lưới hạ ≤200m Các trạm hữu loại đặt 74 giàn nền, treo trụ tháo gỡ thay dần loại trạm cột (trạm đơn thân), trạm kiosk để đảm bảo an tồn mỹ quan thị f Lưới điện hữu thay dần cáp ngầm đồng với việc cải tạo mở rộng đường giao thông chỉnh trang đô thị 3.2.5 Giải pháp xây dựng phát triển xanh đô thị Cây xanh vừa đối tượng, vừa chủ thể mơi trường cảnh quan xanh quan trọng, gắn bó cơng trình kiến trúc, có vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu, bảo vệ mơi trường giải vấn đề môi sinh Cùng với việc giảm thiểu nguồn nhiễm sử dụng xanh giải pháp hiệu việc bảo vệ mơi trường Đề xuất tất trục đường quận trồng vỉa hè từ hàng đến hàng Hình 3.11 Hình ảnh xanh thị 75 Hình 3.12 Đề xuất cải tạo trồng hai bên kênh rạch địa bàn quận 3.2.6 Giải pháp xây dựng Công trình ngầm thị Hiện hệ thống nước, dây điện, ống cấp khí ga, cáp viễn thơng bố trí gây thiếu mỹ quan thị, thiếu an tồn Để tạo cảnh quan thị thành phố, tăng tính ăn tồn khai thác đề xuất tối cần hạ ngầm hệ thống thoát nước dây điện, ống cấp nước, ống cấp khí ga, cáp viễn thơng trục đường giao thơng có mặt cắt ngang 40m Hình 3.13 Thành phần hệ thống hạ tầng kỹ thuật bố trí độc lập 76 Hình 3.14 Thành phần hệ thống htkt kết hợp bố trí tunnel 3.2.7 Các giải pháp xây dựng phát triển hệ thống cơng trình cơng cộng 3.2.7.1 Phát triển bền vững cơng viên xanh: Hình 3.15 Hiện trạng phân bố xanh khu vực Gò Vấp Hiện nay, địa bàn quận có 02 cơng viên tập trung : Cơng viên Gia Định với diện tích 15,9 Cơng viên Làng Hoa với diện tích 2,2ha Ngồi địa bàn quận cịn số vườn hoa nhỏ khu dân cư với tổng diện tích khoảng 77 5,8 Để góp phần cải thiện mơi trường sống, thích ứng biến đổi khí hậu, xây dựng phát triển đô thị bền vững, đề xuất phát triển mảng xanh dọc tuyến sông rạch, trồng xanh tuyến đường, dành quỹ đất để xây dựng thêm 01 cơng viên tập trung mang tầm khu vực Hình 3.16 Hình cơng viên xanh Hình 3.17 Đề xuất phân bố khu vực xanh cho Quận Gò Vấp 3.2.7.2 Quảng trường đô thị Để phục vụ cho việc sinh hoạt trị, hội họp, mít tinh, tổ chức lễ hội tôn giáo, kỷ niệm, vui chơi, biểu diễn, giao tiếp, nghỉ ngơi Đề xuất xây dựng Quảng trường khu vực ngã Sáu Gị Vấp vị trí gần khu trung tâm hành quận 78 Đây nơi diễn buổi biểu diễn lớn, hội nghị, triển lãm địa điểm tham quan, vui chơi, dạo mát du khách người dân 3.2.8 Giải pháp xây dựng phát triển hệ thống xử lý chất thải rắn, lỏng 3.2.8.1 Thoát nước thải  Giải pháp thoát nước thải: Xây dựng hệ thống thoát nước thải riêng cấp thành phố, cấp khu vực Đối với khu vực có hệ thống cống thoát nước chung, nước thải tách giếng tách dịng hệ thống cống Nước thải tập trung nhà máy xử lý lưu vực Sông Vàm thuật Nhà máy giáp quận Bình Thạnh Hình 3.18 Thiết kế cống nước D2000  Lưu vực nước thải: Ngồi khu vực thuộc sông Vàm Thuật - Bến Cát nằm lưu vực nước Sài Giịn Đối với khu dân cư tập trung, nước thải thu gom xử lý trạm xử lý cục  Giai đoạn đầu: Tại nhà máy xử lý nước thải cục bộ, tạm thời giai đoạn đầu, nước thải sinh hoạt phải xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT trước xả 79 rạch vào cống thoát nước mưa Đối với nước thải từ khu công nghiệp phải xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT thay QCVN 24:2009/BTNMT  Giai đoạn dài hạn: Nước thải thu gom nhà máy xử lý tập trung thành phố nhà máy xử lý nước thải theo khu vực xử lý đạt TCVN 7222-2002  Tiêu chuẩn thoát nước:  Sinh hoạt: 180 (lít/người/ngày);  Cơng nghiệp: 40 (m3/ha/ngày)  Tổng lượng nước thải sinh hoạt:  Đến năm 2015: 135.532 - 162.640 m3/ngày;  Đến năm 2020: 160.075 - 192.090 m3/ngày  Tổng lượng nước thải công nghiệp:  Đến năm 2015: 13.255 - 14.580 m3/ngày;  Đến năm 2020: 8.099 - 8.909 m3/ngày 3.2.8.2 Xử lý chất thải rắn  Tiêu chuẩn rác thải:  Đối với rác sinh hoạt: 1,0 - 1,2 (kg/người/ngày);  Đối với rác thải công nghiệp: 0,5 (tấn/ha/ngày)  Tổng lượng rác thải sinh hoạt:  Đến 2015: 460 tấn/ngày;  Đến 2020: 660 tấn/ngày  Tổng lượng rác thải công nghiệp:  Đến 2015: 190 tấn/ngày;  Đến 2020: 116 tấn/ngày  Phương án thu gom xử lý rác: Bố trí trạm ép rác kín, diện tích 0,3 để thu gom, vận chuyển rác khu liên hợp xử lý rác tập trung thành phố theo quy định 3.2.9 Giải pháp phát triển kết nối với hệ thống sở hạ tầng chung Thành phố Hố Chí Minh Quận Gị Vấp nằm cửa ngõ phía Bắc TP Hồ Chí Minh tuyến đường dẫn vào TP Hồ Chí Minh kết nối giao thơng trực tiếp đến tỉnh Đông Nam Bộ nên việc kết nối vào hệ thống sở hạ tầng thành phố quan trọng Quận với Thành phố đầu tư xây dựng đường ống cấp nước lấy nước từ sơng Đồng Nai 80 phục vụ cho tồn Quận, với Thành phố ngầm hóa tuyến nước xử lý ô nhiệm lưu vực Nhiêu Lộc Thị Nghè… Để đấu nối vào hệ thống thoát nước chung chung Thành phố Hình 3.19 Hệ thống giao thơng đường TP Hồ Chí Minh 3.2.10 Giải pháp huy động nguồn vốn đầu tư  Tăng mức đầu tư cho KCHT_GT ngân sách Nhà nước hành năm đạt tối đa 4-5%  Cân đối xây dựng nâng cấp bảo trì: Vốn bảo trì nước phát triển chiếm 20% (có nước 50% cao hơn) tổng số vốn đầu tư vào đường bộ, TP Hồ Chí Minh dành 10% tổng số vốn cho bảo trì Với trạng sở giao thơng quận cịn nhiều yếu chưa đồng cần phải dành vốn cho bảo trì 30%  Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh doanh lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng Trong trọng khuyến khích khu vực tư nhân tham gia đầu tư xây dựng KCHT đem lại hiệu cao quản lý vốn khu vực chặt chẽ 81  Huy động nguồn lực, trọng nguồn nội lực, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế nhiều hình thức cho xây dựng KCHT_GT, đặc biệt đầu tư theo hình thức BOT, BT, BTO, ngồi nước Áp dụng hình thức Nhà nước đầu tư xây dựng KCHT_GT cho đơn vị, cá nhân th khai thác để có vốn bảo trì đầu tư vào cơng trình khác  Hỗ trợ tăng cường hợp tác phương thức PPP: Cam kết trị hỗ trợ bên liên quan nhằm đảm bảo có đẩy đủ thành viên hỗ trợ việc chuyển giao rủi ro Các sách điều tiết định giá nhằm tạo thị trường cạnh trạnh  Có chế đặc biệt để huy động vốn từ thành phần kinh tế nước vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài, phát hành trái phiếu Chính phủ, để đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị, tuyến đường sắt huyết mạch trọng yếu  Khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nước bỏ vốn đầu tư xây dựng cơng trình tuyến giao thơng thuỷ, cảng hình thức BOT liên doanh theo qui định hành  Trên sở quy hoạch sử dụng đất Chính phủ phê duyệt, UBND tỉnh sớm lập dự án, chuyển mục đích sử dụng đất với quỹ đất có tạo vốn xây dựng KCHT nói chung KCHT_GT nói riêng Phải có sách rõ ràng quyền ưu tiên quỹ đất cho giao thông tĩnh (các bến, bãi đỗ xe, )  Tuân thủ nghiêm quy định quản lý vốn đầu tư xây dựng KCHT_GT phải tuân thủ quy hoạch đảm bảo hoàn thiện thiết kế chi tiết lựa chọn giao dự án cho nhà đầu tư thực  Tuân thủ nguyên tắc chế tài sử dụng quỹ đất tạo vốn xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông  Đối với cảng, bến đầu tư từ ngân sách Nhà nước, bước thực việc cho phép doanh nghiệp KCHT để kinh doanh, thu hồi phần vốn đầu tư 2.11 Giải pháp triển khai thực 3.2.11.1 Giai đoạn từ đến 2015 a Thành lập tổ chức giám sát, đánh giá phát triển bền vững 82 Thành lập Ban giám sát phát triển bền vững Đây quan thường trực làm đầu mối phối hợp hoạt động liên quan đến công tác giám sát phát triển bền vững KCHT_GT tổng hợp, lập báo cáo, phân tích thơng tin chuẩn bị báo cáo định kỳ gửi UBND quận xem xét phê duyệt b Tổ chức thực  Rà soát Chiến lược, Quy hoạch chung phê duyệt  Đề xuất sách dành cho phát triển KCHT: hợp lý ngành, vùng miền, xây dựng, nâng cấp bảo trì  Xây dựng tiêu, số phát triển bền vững KCHT_GT ngành làm để kiểm tra giám sát, đánh giá phát triển bền vững;  Xây dựng thực chương trình đào tạo nguồn nhân lực để đánh giá phát triển bền vững;  Hội đồng phát triển bền vững UBND quận đạo rà soát định kỳ tiến độ thực hiện, đánh giá phát triển bền vững dự án phát triển KCHT_GT để tổng hợp báo cáo 3.2.11.2 Giai đoạn 2015 - 2020  Thực hiện, kiểm tra, đánh giá phát triển bền vững theo tiêu số phát triển bền vững chuyên ngành: Đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, …  Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện tiêu, số phát triển bền vững cho phù hợp với phát triển kinh tế quận xu phát triển bền vững TP Hồ Chí Minh 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận  Đề tài làm rõ khái niệm chung phát triển đô thị, Kỹ thuật hạ tầng đô thị khoa học phát triển bền vững  Trên sở thực trạng Cơ sở hạ tầng kỹ thuật quận Gò Vấp, nghiên cứu phát triển bền vững sở hạ tầng đề tài đưa số giải pháp xây dựng phát triển sở hạ tầng quận Gò Vấp theo hướng đại, đồng bộ, bền vững  Kết nghiên cứu đóng góp thêm sở lý luận đưa định hướng cụ thể cho việc phát triển bền vững sở hạ tầng quận Gò Vấp Đề tài tài liệu để quan có liên quan lĩnh vực lập, điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, xây dựng phát triển theo hướng phát triển đại, đồng bộ, bền vững Kiến nghị Phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, đề cập đến nhiều lĩnh vực xây dựng đủ tiêu phát triển đại, đồng bộ, bền vững Cũng giải pháp thực Đề tài đưa giải pháp mang tính định hướng Để đáp ứng yêu cầu phát triển quận cần: 1) Tiếp tục nghiên cứu xây dựng số tiêu (Các tiêu quan trọng phát triển bền vững KCHT_GT) 2) Nghiên cứu định hướng phát triển bền vững lĩnh vực công nghiệp GTVT 3) Lập báo cáo tổng hợp Định hướng phát triển bền vững ngành GTVT Xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể giúp Ủy ban nhân dân quận Gò Vấp thực thi nhiệm vụ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Định hướng chiến lược triển bền vững Việt nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam) Khoa Quy hoạch, trường ĐH Kiến Trúc Tp Hồ Chí Minh (2006), Lý thuyết Quy hoạch Đơ thị, Tp Hồ Chí Minh Viện khoa học va cơng nghệ GTVT (2010), Giao thông vận tải - phát triển bền vững hội nhập, Hà Nội Mã Đức Phong (2004), Định hướng đô thị phát triển đô thị bền vững Nhiệm Chí Viễn (2002), Quy hoạch thị đô thị phát triển bền vững, GS.TS Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Khải (2004), Đường giao thông đô thị, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Hồng Huệ, Phan Đình Bười (2007), Mạng lưới thoát nước, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Hồng Quân (2011) Hạ tầng kỹ thuật đô thị nông thôn bước đường phát triển, Báo xây dựng ngày 06-01-2011 10 Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam phối hợp với UBND TP Hồ Chí Minh (16/3/2012), tài liệu hội thảo "Quy hoạch xây dựng TP Hồ Chí Minh với vấn đề biến đổi khí hậu phát triển KTXH" 11 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam Quy hoạch xây dựng hành 12 TS Nguyễn Đăng Tính, TS Dương Văn Viện (2008) - Hội Đập lớn Phát triển nguồn nước Việt Nam, Một số giải pháp chống ngập TP Hồ Chí Minh 13 Larry W Mays (2004), Urban Water Supply Handbook, McGraw-Hill Companies 14 Sara L Jeppesen (2009), Sustainable Transport Planning, Department of Transport Technical University of Denmark

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan