Nghiên cứu và đề xuất giao thức cho mạng cảm biến không dây ứng dụng trong giám sát môi trường,luận văn thạc sỹ kỹ thuật điện tử

144 5 0
Nghiên cứu và đề xuất giao thức cho mạng cảm biến không dây ứng dụng trong giám sát môi trường,luận văn thạc sỹ kỹ thuật điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ DUY HƯNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIAO THỨC CHO MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY ỨNG DỤNG TRONG GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT TP Hồ Chí Minh, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ DUY HƯNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIAO THỨC CHO MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY ỨNG DỤNG TRONG GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG Ngành: Mã số: Kỹ thuật điện tử 60520203 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN CẢNH MINH TP Hồ Chí Minh, 2014 i TRÍCH YẾU LUẬN VĂN CAO HỌC Họ tên học viên: Hà Duy Hưng Năm sinh: 1977 Cơ quan cơng tác: Trường Đại Học Tơn Đức Thắng Khố: 20.1 Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Mã số: 60.52.70 Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Cảnh Minh; Bộ môn: Kỹ thuật Viễn thông Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu đề xuất giao thức cho mạng cảm biến không dây ứng dụng giám sát môi trường Mục đích nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu nắm vững giao thức định tuyến vào việc truyền liệu trung tâm theo dõi Đề xuất giao thức phù hợp với điều kiện ứng dụng Phương pháp nghiên cứu kết đạt được: Nghiên cứu, khảo sát kế thừa kết nghiên cứu ngồi nước để nhanh chóng hiểu nguyên lý hoạt động, giao tuyến truyền nhận liệu node cảm biến Dùng phương pháp mô để đánh giá giao thức đề xuất có khả thi hay khơng Điểm bình qn mơn học: Điểm bảo vệ luận văn: Xác nhận cán hướng dẫn: Ngày 20 tháng 05 năm 2014 Học viên Xác nhận Bộ môn: Hà Duy Hưng Hà Duy Hưng – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải ii MỤC LỤC TRÍCH YẾU LUẬN VĂN CAO HỌC i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU viii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .xii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ xiii CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Lịch sử phát triển mạng cảm biến không dây 1.3 Cấu trúc chung đặc trưng mạng cảm biến không dây 1.3.1 Cấu trúc chung mạng cảm biến không dây 1.3.1.1 Cấu trúc phẳng 10 1.3.1.2 Cấu trúc Phân lớp 11 1.3.2 Các đặc trưng mạng cảm biến không dây 14 1.3.2.1 Năng lượng tiêu thụ 14 1.3.2.2 Chi Phí 14 1.3.2.3 Loại hình mạng 15 1.3.2.4 Tính bảo mật .15 1.3.2.5 Độ trễ 16 1.3.2.6 Tính di động 16 Hà Duy Hưng – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải iii 1.3.3 Những khó khăn việc phát triển mạng khơng dây 16 1.3.3.1 Giới hạn lượng 17 1.3.3.2 Giới hạn dải thông 17 1.3.3.3 Giới hạn phần cứng 17 1.3.3.4 Kết nối mạng không ổn định .17 1.3.3.5 Sự kết hợp chặt chẽ cảm biến môi trường 18 1.3.4 Sự khác mạng cảm biến không dây mạng truyền thống 18 1.4 Cấu trúc thiết bị nút cảm biến không dây 19 1.5 Ứng dụng mạng cảm biến không dây 21 1.5.1 Các ứng dụng mạng cảm biến 21 1.5.2 Ứng dụng mạng cảm biến không dây giám sát môi trường nước 23 1.5.2.1 Thông số quan trắc 24 1.5.2.2 Trạm quan trắc nước tự động phải đáp ứng đặc tính kỹ thuật sau 24 1.6 Kết luận chương 25 CHƯƠNG - CÁC GIAO THỨC CỦA MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 27 2.1 Giới thiệu .27 2.2 Tổng quan giao thức mạng cảm biến không dây .30 2.2.1 Giao thức điều khiển truy cập mạng cảm biến khơng dây .30 2.2.1.1 Mơ hình giao thức cho WSN 30 Hà Duy Hưng – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải iv 2.2.1.2 Các giao thức MAC mạng WSN .31 2.2.1.3 Giao thức SENSOR MAC 34 2.2.1.4 Chuẩn IEEE 802.15.4 LR-WPANs 41 2.2.2 Các giao thức định tuyến mạng cảm biến không dây 51 2.2.2.1 Các giao thức định tuyến xét theo hoạt động 51 2.2.2.2 Các giao thức xét theo cấu trúc mạng .55 2.3 Kết luận chương 65 CHƯƠNG - CÁC THUẬT TOÁN VÀ ĐỀ XUẤT GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN ỨNG DỤNG TRONG GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG NƯỚC 66 3.1 Giới thiệu 66 3.2 Thuật toán phân chia cụm chọn nút chủ cụm 67 3.2.1 Giao thức LEACH 67 3.2.1.1 Lựa chọn nút chủ cụm .69 3.2.1.2 Pha thiết lập .70 3.2.1.3 Pha ổn định .73 3.2.2 Giao thức ARPEES 77 3.2.2.1 Pha thành lập cụm thuật toán lựa chọn nút chủ cụm 79 3.2 2.2 Pha thu thập liệu 82 3.3 Đề xuất giao thức định tuyến toán chọn nghiên cứu 87 3.4 Kết luận chương 88 CHƯƠNG - MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC 89 4.1 Giới thiệu .89 4.2 Giới thiệu công cụ mô 89 Hà Duy Hưng – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải v 4.2.1 Tổng quan OMNeT++ .89 4.2.1.1 OMNeT++ ? .89 4.2.1.2 Các thành phần OMNeT++ 89 4.2.1.3 Ứng dụng 90 4.2.1.4 Mơ hình OMNeT++ 91 4.2.2 Sử dụng OMNeT++ .93 4.2.2.1 Một mơ hình OMNeT++ bao gồm phần 93 4.2.2.2 Hệ thống mô cung cấp cho ta thành phần 94 4.2.2.3 Giao diện người sử dụng 94 4.2.2.4 Các thư viện thành phần 94 4.2.2.5 Các chương trình mô độc lập 95 4.2.3 Chạy ứng dụng OMNeT++ 95 4.3 Xây dựng mơ hình chung mạng 98 4.4 Xây dụng mô đun 98 4.4.1 Base station 98 4.4.1.1 Các tham số base station 98 4.4.1.2 Các hàm chức hàm .98 4.4.2 Sensor node 100 4.4.2.1 Các tham số sensor node 100 4.4.2.2 Các hàm chức hàm .101 4.4.3 Event 106 4.4.4 Các loại messages 106 Hà Duy Hưng – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải vi 4.4.5 Các thiếp lập ban đầu mạng 107 4.4.5.1 Các tham số mô 108 4.4.5.2 Phương thức mô 109 4.5 Kết mô phần mềm 110 4.5.1 Mơ hình mạng cảm biến khơng dây .110 4.5.2 Mơ hình kết mô giao thức LEACH 111 4.5.3 Biểu đồ phân bổ lượng giao thức LEACH 112 4.5.4 Thống kê số lần làm nút chủ cụm giao thức LEACH 112 4.5.5 Mô hình kết mơ giao thức ARPEES 113 4.5.6 Biểu đồ phân bổ lượng giao thức ARPEES 114 4.5.7 Thống kê số lần làm nút chủ cụm giao thức ARPEES 114 4.5.8 Biểu đồ so sánh phân bổ lượng LEACH ARPEES 115 4.5.9 So sánh mức tổng tiêu hao lượng LEACH ARPEES 116 4.5.10 So sánh mức tiêu hao lượng node sau 50 vòng 116 4.5.11 So sánh mức tiêu hao lượng trung bình node sau 50 vòng .117 4.6 Kết luận chương 117 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI .119 LỜI CAM ĐOAN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO .122 PHỤ LỤC 125 Hà Duy Hưng – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải vii MỞ ĐẦU Vấn đề môi trường chống biến đổi khí hậu chủ đề nóng dư luận năm gần Các hoạt động sở ban ngành liên quan quan tâm đến vấn đề thơng qua dự án, chương trình cụ thể, thể qua Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29/01/2007 Thủ tướng Chính Phủ việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường Quốc gia đến năm 2020”; Thông tư số 28/2011/TT-BTNMT ngày 01/08/2011 Bộ tài nguyên môi trường việc ban hành quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trường khơng khí xung quanh tiếng ồn; Đề án “Phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” Mạng cảm biến khơng dây có giá trị nghiên cứu khoa học quan trọng phạm vi ứng dụng rộng khắp quân sự, công nghiệp, nông nghiệp, môi trường, y tế, cơng trình kiến trúc… Do tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực vi điện tử, lượng, công nghệ cảm biến mạng vô tuyến ngày làm cho mạng cảm biến không dây ứng dụng nhiều hệ thống quan trắc môi trường Ở Việt Nam xuất nhiều hệ thống quan trắc dựa mạng cảm biến khơng dây chúng cịn có nhiều vấn đề giá thành cao, tính bảo mật kém, thơng số đo không phù hợp Đặc biệt, giao thức không hiệu trường hợp ứng dụng quan trắc môi trường Việt Nam nên việc nghiên cứu đề xuất giao thức phù hợp với điều kiện ứng dụng cần thiết Đối tượng nghiên cứu giao thức hệ thống quan trắc dựa mạng cảm biến không dây giám sát môi trường nước Việt Nam Hà Duy Hưng – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải viii Phạm vi nghiên cứu đề xuất giao thức phù hợp với điều kiện ứng dụng quan trắc môi trường nước Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tìm hiểu nắm vững giao thức định tuyến vào việc truyền liệu trung tâm theo dõi Đề xuất giao thức phù hợp với điều kiện ứng dụng Nghiên cứu, khảo sát kế thừa kết nghiên cứu nước để nhanh chóng hiểu nguyên lý hoạt động, giao tuyến truyền nhận liệu phương pháp chế tạo node cảm biến Dùng phương pháp mô để đánh giá giao thức đề xuất có khả thi hay không Kết cấu luận văn gồm chương: CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY CHƯƠNG II - CÁC GIAO THỨC CỦA MẠNG CẢM BIẾN KHƠNG DÂY CHƯƠNG III - CÁC THUẬT TỐN VÀ ĐỀ XUẤT GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN ỨNG DỤNG TRONG GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG NƯỚC CHƯƠNG IV - MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Do nội dung đề tài địi hỏi kiến thức rộng, thời gian kiến thức có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, Tơi mong nhận ý kiến đóng góp Thầy Cơ bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn bảo tận tình Thầy Cơ khoa Điện – Điện Tử, Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải, đặc biệt thầy Hà Duy Hưng – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải 114 4.5.6 Biểu đồ phân bổ lƣợng giao thức ARPEES Biểu đồ 4.3 - Phân bổ lượng 40 node sau 50 vòng giao thức ARPEES 4.5.7 Thống kê số lần làm nút chủ cụm giao thức ARPEES Biểu đồ 4.4 - Thống kê số lần làm nút chủ cụm 40 node sau 50 vòng giao thức ARPEES Hà Duy Hưng – Cao học KTĐT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải 115 4.5.8 Biểu đồ so sánh phân bổ lƣợng LEACH ARPEES Biểu đồ 4.5a - So sánh phân bổ lượng 40 node sau 50 vịng theo hình cột Biểu đồ 4.5b - So sánh phân bổ lượng 40 node sau 50 vòng theo line Hà Duy Hưng – Cao học KTĐT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải 116 4.5.9 So sánh mức tổng tiêu hao lƣợng LEACH ARPEES Energy (mj) Tổng tiêu hao lượng 40 node sau 50 vòng 20000000 18000000 16000000 14000000 12000000 10000000 8000000 6000000 4000000 2000000 LEACH ARPEES LEACH, ARPEES Biểu đồ 4.6 - So sánh tổng tiêu hao lượng 40 node sau 50 vòng 4.5.10 So sánh mức tiêu hao lƣợng node sau 50 vòng Biểu đồ so sánh tiêu hao lượng node sau 50 vòng 1.200.000,00 Energy (mJ) 1.000.000,00 800.000,00 LEACH ARPEES 600.000,00 400.000,00 200.000,00 0,00 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 Node ID Biểu đồ 4.7 - So sánh mức tiêu hao lượng node sau 50 vòng Hà Duy Hưng – Cao học KTĐT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải 117 4.5.11 So sánh mức tiêu hao lƣợng trung bình node sau 50 vịng Energy (mj) Năng lượng suy hao trung bình node sau 50 vòng 500.000,00 450.000,00 400.000,00 350.000,00 300.000,00 250.000,00 200.000,00 150.000,00 100.000,00 50.000,00 0,00 LEACH ARPEES LEACH, ARPEES Biểu đồ 4.8 - So sánh mức tiêu hao lượng trung bình node sau 50 vịng 4.6 Kết luận chƣơng Qua trình nghiên cứu tìm hiểu giúp tơi có hiểu biết mạng cảm biến không dây hiểu số giao thức định tuyến mạng, ưu nhược điểm giao thức định tuyến, làm quen sử dụng với phần mềm mô OMNeT++ bước đầu cài đặt giao thức ARPEES mạng cảm biến không dây Giao thức ARPEES giao thức phân cấp sử dụng nhiều, mang nhiều cải tiến nhiều so với giao thức khác, giao thức hướng kiện truyền liệu theo kiểu multi –hop Với đặc điểm có khả tiêu tốn lượng hoạt động hiệu giao thức LEACH Hà Duy Hưng – Cao học KTĐT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải 118 Tuy nhiên, ARPEES giao thức cần có nhiều cải tiến Sau round kiện, ARPEES chọn lại nút chủ cụm qua thiết lập lại tuyến đường truyền tới trạm gốc giúp phân bố lượng sử dụng, đồng thời đảm bảo chọn tuyến đường tốt trạm gốc Do việc chọn lại tuyến đường sử dụng nhiều tin điều khiển mà tin quảng bá trạng thái, gây lãng phí lượng, overhead tăng không thực cần thiết số frame truyền round khơng nhiều Bên cạnh hàm đánh giá dùng để chọn lựa nút trung gian chưa hợp lý, hoạt động hiệu trường hợp mạng cịn lượng Hà Duy Hưng – Cao học KTĐT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải 119 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Khi cơng nghệ đời ln có ý kiến đánh giá khác cơng nghệ mạng cảm biến WSN Với tính ưu việt khả ứng dụng to lớn, mạng cảm biến khơng dây nhanh chóng giành quan tâm nhà nghiên cứu, giáo sư tồn giới Để mang lại lợi ích tối ưu cho người sử dụng tốt tận dụng điểm mạnh riêng biệt mạng cảm ứng, sensor giá thành thấp, tiêu thụ lượng thực đa chức Những sensor có kích cỡ nhỏ thực chức thu phát liệu giao tiếp với chủ yếu thông qua kênh vô tuyến Dựa sở người ta thiết kế mạng cảm biến nhằm phát kiện tượng, thu thập truyền liệu cảm biến đến người dùng cuối Tuy nhiên, mạng WSN cịn nhiều vấn đề cần hồn thiện đặc biệt vấn đề lượng trì nguồn lượng cho nút cảm biến Các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu đưa giao thức tiết kiệm lượng cho nút cảm biến tốt giao thức Trong phạm vi đồ án này, nghiên cứu nét khái quát mạng cảm biến, giao thức định tuyến hay dùng mạng mô phỏng, đánh giá ARPEES giao thức định tuyến phân cấp, giúp tiết kiệm lượng cho nút so với giao thức định tuyến LEACH, qua kéo dài thời gian sống cho mạng Trong thời gian làm đồ án tơi cố gắng nghiên cứu đến không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận nhận xét, đóng góp ý kiến thầy môn khoa để đồ án tơi hồn thiện Hà Duy Hưng – Cao học KTĐT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải 120 Trong hướng nghiên cứu tiếp theo, tiếp tục nghiên cứu để nâng cao hiệu mặt lượng tiêu thụ, cải tiến hiệu nặng giao thức định tuyến ARPEES cho mạng cảm biến không dây để nâng cao chất lượng truyền thông làm tăng thời gian sống mạng Rất mong quan tâm đóng góp ý kiến thầy, bạn để nội dung luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Hà Duy Hưng – Cao học KTĐT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải 121 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lắp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Hà Duy Hƣng Hà Duy Hưng – Cao học KTĐT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ TNMT, Thông tư năm 2012, Quy định yêu cầu đặc tính kỹ thuật cho trạm quan trắc môi trường nước tự động, liên tục [2] Các kỹ thuật phân tán nhóm mạng cảm biến – TS Lê Nhật Thăng, TS Nguyễn Qúy Sĩ [3] http://www.omnetpp.org Tiếng Anh [4] Vehbi C Gungor and Gerhard P Hancke, Senior Member, IEEE , Industrial Wireless Sensor Networks: Challenges, Design Principles, and Technical Approaches, IEEE Trans on industrial electronics, Vol 56, No 10, October 2009 [5] Liyang Yu, Neng Wang, Wei Zhang and Chunlei Zheng, Deploying a Heterogeneous Wireless Sensor Network, P2591 ( 1-4244-1312-5/07/$25.00 © 2007 IEEE) [6] Christos G Panayiotou, Despo Fattay, Michalis P Michaelides, Environmental Monitoring Using Wireless Sensor Networks [7] A B Bakshi and Prasanna V K Architecture- Independent Programming for Wireless Sensor Networks John Wiley & Sons, New Jersey, 2008 [8] M Ilyas and I Mahgoub, Handbook of sensor networks: Compact wireless and wired sensing systems, CRC Press, Boca Raton, 2005 [9] http://www.eecis.udel.edu/~fei/reading/070426.wsn.security.survey.pdf Hà Duy Hưng – Cao học KTĐT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải 123 [10]http://www.artemisediana.eu/documents/AnOverviewonWirelessSensorNet worksTechnologyandEvolution.pdf [11]http://www.ieee.li/pdf/viewgraphs/ni_introduction_wireless_sensor_networ ks.pdf [12] http://nesl.ee.ucla.edu/projects/ahlos/ [13] http://bwrc.eecs.berkeley.edu/research/pico_radio/ [14] Amol B Bakshi, Viktor K Prasanna, Architecture – Independent Programming Forwireless Sensor Networks John Wiley & Sons Ltd [15] Anna Ha´c, Wireless Sensor Network Designs, Copyright 2003 John Wiley & Sons Ltd [16] Bhaskar Krishnamachari, Networking Wireless Sensors, Cambridge University 2005 [17] Paolo Santi, Topology Control in Wireless Ad_Hoc and Sensor Networks, 2005 John Wiley & Sons Ltd [18] Holger_Karl and Andreas_Willig, Protocals and Architectures for Wireless Sensor Networks 2005 John Wiley & Sons Ltd [19] Mohammad Ilyas and Imad Mahgoub, Handbook of sensor networks : compact wireless and wired sensing systems, 2005 by CRC Press LLC [20] Jennifer Yick, Biswanath Mukherjee, Dipar Ghosal, Wireless sensor network: survey, Computer Networks 52 (2292-2330), 2008 [21] Kazem Sohraby, Daniel Minoli, Taieb Znati, Wireless Sonsor Networks: Technology, Protocol and Applications, John Wiley & Sons, Inc, 2007 [22] M Aykut Yigitel, Ozlem Durmaz Incel, Cem Ersoy, QoS-aware MAC protocol for wireless sensor networt: A survey, Computer Networks 55, (19822004), 2011 Hà Duy Hưng – Cao học KTĐT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải 124 [23] I.F Akyildiz, W.su, Y.sankarasubramaniam, E Cayiti, Wireless sensor network: a survey, Computer Network 38 (393-422), 2008 [24] Phat Tran, Christer Wibom, simulation and Analysis of a Wireless Ad-hoc Network using awre DYMO Lunds University, LTH, 2008 [25] http://www.minet.se.shibaura-it.ac.jp/~vinhtq/software_simulation.htm Hà Duy Hưng – Cao học KTĐT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải 125 PHỤ LỤC KẾT QUẢ MƠ PHỎNG (năng lượng cịn lại node sau 50 vòng) GIAO THỨC LEACH GIAO THỨC ARPEES (Micro J) (Micro J) Node 550461 902471 Node 892510 Node 853256 866886 Node 690402 888095 Node 15239 907612 Node 920619 832151 Node 903468 888643 Node 942272 893078 Node 900323 Node 725087 893860 Node 10 632288 945309 Node 11 904331 Node 12 573187 895964 Node 13 935760 853593 Node 14 552502 908440 Node 15 824395 906106 Node 16 934292 887111 Node 17 606852 883288 Node 18 373906 901013 Node 19 896701 Node 20 17959 901443 Node 21 902066 Node 22 529370 944437 SỐ THỨ TỰ NODE Hà Duy Hưng – Cao học KTĐT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải 126 Node 23 900531 Node 24 688589 904397 Node 25 831997 879705 Node 26 900933 893018 Node 27 904134 Node 28 439270 889348 Node 29 382197 904931 Node 30 846548 948082 Node 31 596821 893678 Node 32 771643 903655 Node 33 505067 897211 Node 34 690939 891049 Node 35 806841 947226 Node 36 594959 902263 Node 37 880112 738755 Node 38 745217 946888 Node 39 454189 880276 Hà Duy Hưng – Cao học KTĐT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải 127 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 2: (số lần làm nút chủ cụm node sau 50 vòng) GIAO THỨC LEACH GIAO THỨC ARPEES (LẦN) (LẦN) Node Node Node Node Node Node 10 Node Node 10 Node 7 Node Node 10 Node 11 12 Node 12 Node 13 Node 14 11 10 Node 15 7 Node 16 Node 17 Node 18 Node 19 Node 20 Node 21 Node 22 12 Node 23 SỐ THỨ TỰ NODE Hà Duy Hưng – Cao học KTĐT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải 128 Node 24 10 Node 25 Node 26 Node 27 10 Node 28 Node 29 10 Node 30 Node 31 Node 32 10 Node 33 Node 34 Node 35 10 Node 36 Node 37 Node 38 11 Node 39 11 Hà Duy Hưng – Cao học KTĐT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải

Ngày đăng: 31/05/2023, 09:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan