1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp chống sạt lở quốc lộ 30, tỉnh đồng tháp luận văn thạc sỹ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - TRẦN THANH TRUNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG SẠT LỞ QUỐC LỘ 30, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠ Ỹ THUẬT Thành Phố Hồ Chí Minh - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - TRẦN THANH TRUNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG SẠT LỞ QUỐC LỘ 30, TỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH: KỸ MÃ SỐ : 60.58.02.05 CHUYÊN SÂU: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ LUẬN VĂN THẠC Ỹ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪ PGS.TS LÊ VĂN BÁCH Thành Phố Hồ Chí Minh - 2017 Thành Phố Hồ Chí Minh – 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, thực hướng dẫn khoa học Phó Giáo Sư Tiến Sĩ Lê Văn Bách Các số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết thu thập trình nghiên cứu trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Thanh Trung ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận nhiều giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp quan liên quan Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Khoa cơng trình, Khoa đào tạo đại học sau đại học trường Đại học Giao Thơng Vận Tải giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Bách – Thuộc trường Đại học Giao Thơng Vận Tải, người thầy tận tình giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn công ty “Cổ Phần Tư Vấn Kiểm Định Cơng Trình Tồn Trí” tạo điều kiện thuận lợi cung cấp số liệu, tài liệu giúp tác giả hoàn thành luận văn Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ khoa học kỹ thuật, chắn chưa đáp ứng cách đầy đủ vấn đề đặt ra, mặt khác trình độ thân cịn nhiều hạn chế Tác giả xin chân thành cảm ơn tiếp thu nghiêm túc ý kiến đóng góp nhà khoa học bạn đồng nghiệp Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm 2017 Tác giả Trần Thanh Trung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG :TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SẠT LỞ CÁC TUYẾN ĐƯỜNG Ở NƯỚC TA 1.1 Cở sở lý thuyết phương pháp tính ổn định mái dốc: 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Phương trình cân khối đất trượt: 1.1.3 Các giả thiết tính tốn : 1.1.4 Phương trình cân momen : 1.1.5 Phương trình cân lực : 1.1.6 Phương trình cân giới hạn tổng quát (GLE) : 10 1.2 Tình trạng sạt lở đường nước ta: 10 1.3 Phân tích nguyên nhân gây sạt lở đường: 13 CHƯƠNG : SỰ CỐ SẠT LỞ TA LUY NỀN ĐƯỜNG TẠI QUỐC LỘ 3014 2.1 Đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn, địa chất cơng trình: 14 2.1.1 Đặc điểm địa hình: 14 2.1.2 Đặc điểm khí hậu khu vực tỉnh Đồng Tháp: 15 2.1.3 Đặc điểm thủy văn: 18 2.1.4 Địa chất : 20 2.2 Tình trạng hư hỏng sạt lở đường: 26 2.2.1 Sự cố trượt lở đường nay: 27 2.2.2 Đánh giá tình trạng hư hỏng: 29 iv CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ BIỆN PHÁP SỬA CHỮA SẠT SỞ NỀN ĐƯỜNG QUỐC LỘ 30 30 3.1 Quy mô trạng đường quốc lộ 30: 30 3.2 Các phương tiện lưu thông qua tuyến: 31 3.3 Các nguyên nhân gây tình trạng sạt lở : 31 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, địa chất khu vực : 31 3.3.2 Các thành phần xe cộ, tàu thuyền : 32 3.4 Các biện pháp xử lý chống sạt lở : 32 3.4.1 Kiểm tra tính ổn định đường : 32 3.4.2 Biện pháp gia cố đường cừ bê tông tiền áp: 36 3.4.3 Biện pháp gia cố cọc thép hình neo vào đất kết hợp với rọ đá:54 3.4.4 Phương án thiết kế cừ ván thép : 65 3.4.5 Đánh giá lựa chọn phương án : 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 : Sơ đồ nguyên nhân hư hỏng cơng trình giao thơng 13 Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình nhiều năm 15 Bảng 2.2: Số nắng trung bình tháng năm 16 Bảng 2.3: Lượng mưa trung bình tháng 16 Bảng 2.4: Các tiêu đặc trưng lý lớp 21 Bảng 2.5: Các tiêu đặc trưng lý lớp 22 Bảng 2.6: Các tiêu đặc trưng lý lớp 24 Bảng 2.7: Các tiêu đặc trưng lý lớp 25 Bảng 3.1: Thông số cừ BTTA công ty Châu Thới 620 39 Bảng 3.2: Thông số kỹ thuật lớp đất khai báo chương trình plaxis 42 Bảng 3.3: Thông số kỹ thuật cừ BTTA SW 600A khai báo plaxis 44 Bảng 3.4: Kích thước cọc thép H350x350x19 56 Bảng 3.5: Thơng số kỹ thuật thép hình H350x350x19 56 Bảng 3.6: Thông số kỹ thuật lớp đất khai báo chương trình plaxis 59 Bảng 3.7: Thơng số kỹ thuật thép hình H350x350x19 khai báo plaxis 60 Bảng 3.8: Thông số kỹ thuật cọc cừ Larsen 66 Bảng 3.9: Thông số kỹ thuật lớp đất khai báo chương trình plaxis 69 Bảng 3.10: Thông số kỹ thuật cừ Larsen khai báo plaxis 70 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 : Mặt cắt ngang mái dốc Hình 1.2 : Lực tác dụng lên phân tố đất trường hợp mặt trượt tròn Hình 1.3 : Lực tác dụng lên phân tố đất trường hợp mặt trượt tổ hợp Hình 1.4 : Lực tác dụng lên phân tố đất trường hợp mặt trượt phẳng Hình 1.5 : Ảnh đường sạt lở đường Võ Tánh, Tp.Cần Thơ 11 Hình 1.6 : Ảnh đường bị sạt lở Quốc Lộ 91 An Giang 12 Hình 1.7 : Ảnh phát triển đoạn tiếp quốc lộ 30 bị sạt lở cách mặt đường 25m 12 Hình 2.1: Vị trí đoạn sạt lở quốc lộ 30 14 Hình 2.2: Các vết nứt dọc mặt đường 27 Hình 2.3: Sạt lở đường phát triển vào mép nhựa đường 28 Hình 2.4: Taluy phía bờ sơng Tiền bị sụt trượt 28 Hình 3.1: Mặt cắt ngang tuyến trạng 30 Hình 3.2 : Hình cung trượt cơng trình 34 Hình 3.3 : Hình cừ BTTA đúc sẵn tập kết bãi 36 Hình 3.4: Mặt cắt ngang thiết kế gia cố taluy cừ bê tông tiền áp 40 Hình 3.5: Thi cơng cừ BTTA búa rung 52 Hình 3.6: Cừ BTTA Kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè 53 Hình 3.7: Hình cọc thép H sản xuất nhà máy 54 Hình 3.8: Mặt cắt ngang thiết kế gia cố taluy thép hình rọ đá hộc 57 Hình 3.9 : Cừ larsen 65 Hình 3.10: Mặt cắt ngang thiết kế gia cố taluy cừ Larsen 67 Hình 3.11 : Thi cơng cừ Larsen máy ép thủy lực 75 Hình 3.12 : Thi cơng cừ larsen búa rung 76 Hình 3.13 : Kè cừ larsen kênh Lị Gốm Tân Hóa Quận 77 Hình 3.14 : Cừ larsen làm vách chắn để thi cơng móng 78 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTTA Bê tông tiền áp BTCT Bê tông cốt thép HK Hố khoan MNCN Mực nước cao MNTN Mực nước thấp MNTX Mực nước thường xuyên TP Thành phố TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta nằm vùng nhiệt đới, thường xuyên bị thiên tai lũ lụt, mưa bão có nhiều khu vực nằm địa chất đất yếu Vùng đồng châu thổ sông Hồng miền Bắc, sông miền Trung đặc biệt khu vực sơng Cửu Long miền Nam có lớp bùn sét yếu dày, có nơi vài chục mét lên đến trăm mét Để đáp ứng nhu cầu phát triển, cơng trình hạ tầng giao thơng đường triển khai xây dựng ngày nhanh, mạnh, nhiều vươn tới miền đất nước.Có nhiều cơng trình phải thực địa chất đất yếu Nhiều cố cơng trình xảy Trong đó, cố trượt lở đường quốc lộ phổ biến, điều kiện sơng rạch chằng chịt, tình hình địa chất, thủy văn phức tạp Nam Bộ Hiện nay, địa bàn Tỉnh Đồng Tháp nói riêng tỉnh, thành khác miền Tây Nam Bộ nói chung, có nhiều tuyến đường chạy dọc theo ven kênh, xuất vết nứt mặt đường, taluy sụt trượt, xô ngang theo hướng bờ kênh, gây nguy hiểm, an tồn giao thơng Sự cố tuyến đường quốc lộ 30 đoạn km71+500 đến km71+666 thuộc Tỉnh Đồng Tháp cố điển hình trượt lở đường cần nghiên cứu, đề xuất biện pháp xử lý tham khảo thiết kế, thi cơng cơng trình giao thơng đất yếu có điều kiện tương tự Đặc điểm khu vực nghiên cứu: Tuyến đường quốc lộ 30 khai thác, sử dụng Tuyến đường chạy dọc theo sông Hậu, bên trái tuyến nhà dân sinh sống Đăc biệt tuyến quốc lộ nối từ Tỉnh Đồng Tháp Tiền Giang cửa quốc tế Dinh Bà, nên mật độ giao thơng lớn, có xe tải chở hàng vào nhà máy lúa gạo, xay xát Các tàu, ghe cập sát kênh để buôn bán Hiện trạng đoạn đường từ km 71+500 đến km 71+666 diễn tượng trượt phá hoại đường phía sơng hậu, gây sạt lở mái taluy gây nứt dọc mặt đường bê tông nhựa sụp bể mặt lề đường Trên mặt đường xuất 69 Mohr-Coulomb Thông số Lớp – cát pha Lớp – Cát hạt nâu vàng trung xám trắng Drained Drained unsat [kN/m³] 15.94 15.98 sat [kN/m³] 19.46 19.50 kx [m/s] 0.000 0.001 ky [m/s] 0.000 0.001 einit [-] 0.500 0.500 ck [-] 1E15 1E15 Eref [kN/m²] 9192.000 12256.000 [-] 0.300 0.300 Gref [kN/m²] 3535.385 4713.846 Eoed [kN/m²] 12373.846 16498.462 cref [kN/m²] 0.20 0.20 [°] 21.30 25.30 [°] 0.00 0.00 Einc [kN/m²/m] 0.00 0.00 yref [m] 0.000 0.000 cincrement [kN/m²/m] 0.00 0.00 Tstr [kN/m²] 0.00 0.00 Rinter [-] 0.67 0.67 Neutral Neutral Interface permeability Bảng 3.9: Thông số kỹ thuật lớp đất khai báo chương trình plaxis 70  Các thơng số cọc ván thép Section Dimension Unit weight area Moment of Modulus of inertia section Per Per wall Per Per wall Per Per wall w h t Per pile pile width pile width pile width mm mm mm Cm2 Kg/m Kg/m2 cm4 cm4/m cm3 cm3/m 400 125 13 76.4 60 150 2220 16800 223 1340 Diện tích cọc đơn 400 mm 76.4cm2  Diện tích tường cọc theo mét chiều dài là: A=1.91E-02(m2) Từ thơng số trên, tính tốn ta thông số cọc ván KWSPIII sau: E Sheet Pile (KN/m2) A Ix EI KWSPIII 2.00E+08 1.91E-02 1.68E-04 3.36E+04 EA w 3.82E+06 1.5 Bảng 3.10: Thông số kỹ thuật cừ Larsen khai báo plaxis Chiều dài cọc ván  Plate no Tên cọc ván Chiều dài[m] Cừ Larsen KWSPIII 18.000 Mơ hình tính tốn theo Plaxis 71 Tải trọng ngồi tác dụng lên đường: 10KN/m Thơng số đầu vào chương trình plaxis cho Cừ Larsen KWSPIII : 72  Kết tính tốn Tổng biến dạng đất Tổng biến dạng đường 73 Chuyển vị cọc ván (14,62mm) Mômen cọc ván (5,05 kN.m) 74 Lực cắt cọc ván (1,74kN) 3.4.4.4 Kiểm toán Cừ Larsen KWSPIII : - Chuyển vị cọc cừ + Nội lực lớn cọc cừ : M = 5,05 kN.m + Mômen kháng uốn tiết diện cừ ván thép : Mu = Py * Z + Z = 1340 cm3/m : môduyn mặt cắt tiết diện cừ ván + Py = 2400 Kg/cm2: Cường độ thép vật liệu làm cừ thép => Mu = 2400*1340 = 3216000 Kg.cm = 321,6 kN.m Mu >M => Kết cấu cọc cừ đảm bảo cường độ +Theo kết tính tốn chuyển vị đầu cừ ∆cv =14,62 mm +Theo điều 11.8.3 quy định theo điều 10.6.2,10.7.2,10.8.2 chuyển vị cho phép đầu cừ ∆cf =38mm ∆cv < ∆cf => Chuyển vị đầu cừ nằm giới hạn cho phép 75 =>So sánh với thông số khả chịu lực Cừ Larsen KWSPIII => đảm bảo khả chịu lực 3.4.4.5 Biện pháp thi công cừ Larsen : a Các biện pháp thi công cừ Larsen  Biện pháp ép rút cừ Larsen biện pháp ép tĩnh: Dùng máy ép cừ thuỷ lực Quy trình thi cơng biện pháp ép tĩnh: + Bước 1: Máy ép cọc cừ đến chiều sâu quy định + Bước 2: Máy ép cọc cừ thứ xác định mức chịu tải cọc + Bước 3: Nâng thân máy lên dừng lại ở vị trí kẹp cọc thấp đầu cọc + Bước 4: Sau ổn định nâng máy ép cọc cừ lên + Bước 5: Đẩy bàn kẹp cọc đầu búa phía trớc xoay bàn kẹp từ phải sang trái + Bước 6: Điều chỉnh đầu búa vào cọc cừ để đa cọc xuống từ từ Hình 3.11 : Thi cơng cừ Larsen máy ép thủy lực  Biện pháp thi công cọc Larsen biện pháp búa rung: Quy trình thi cơng cọc cừ Larsen búa rung: + Tập kết cọc thiết bị: Cần trục, búa rung, máy phát vị trí thi cơng + Dùng móc cẩu phụ cần trục đa cọc vào vị trí thi cơng 76 + Dùng móc cẩu cần trục cẩu búa rung mở kẹp búa đa vào vị trí đầu cọc để kẹp cọc + Nhấc cọc đặt vào vị trí cần đóng + Dùng rọi để chỉnh cho cọc thẳng đứng theo phương + Rung cọc: Dùng cẩu giữ cho cọc xuống từ từ đến chiều sâu thiết kế + Rung xong cọc thứ chuyển sang lấy cọc thứ + Dùng sơn đánh dấu số thứ tự cọc thi cơng Hình 3.12 : Thi cơng cừ larsen búa rung b Ứng dụng : Cừ ván thép sử dụng cho kết cấu cơng trình tạm vĩnh cữu Ngày nay, lĩnh vực xây dựng, cừ ván thép sử dụng ngày phổ biến Từ cơng trình thủy cơng cảng, bờ kè, cầu tàu, giếng kín, đê kè chắn sóng, cơng trình cải tạo dịng chảy, cơng trình cầu, đường hầm… đến cơng trình dân dụng bãi đậu xe ngầm, tầng hầm nhà nhiều tầng, nhà công nghiệp, ngăn chống cho hố đào móng, xử lý nước thải, đường vượt, hầm ngầm c Ưu điểm cừ Larsen : Cừ larsen nối dễ dàng mối hàn bu lông nhằm tăng 77 chiều dài Có thể sử dụng nhiều lần có hiệu mặt kinh tế Sử dụng cọc ván thép để ổn định mái dốc làm bờ bao cơng trình đường bộ, đường hầm thơng qua số địa hình đồi dốc phức tạp Có thể chịu ứng suất cao kể trình thi cơng q trình sử dụng Có khả chịu lực lớn trọng lượng q nhỏ d Các cơng trình thi cơng : Do ưu điểm nêu trên, nhiều cơng trình sử dụng cừ Larsen biện pháp tường chắn làm vách ngăn biện pháp thi công Dưới số cơng trình ứng dụng cừ Larsen để thi công : Dự án kè giao thông : Kênh Tân Hóa Lị Gốm Q.6-TP.HCM Hình 3.13 : Kè cừ larsen kênh Lị Gốm Tân Hóa Quận 78 Dự án dân dụng: dùng làm tường chắn để đào móng Trung tâm hành quận 4- TP.HCM Hình 3.14 : Cừ larsen làm vách chắn để thi cơng móng 3.4.5 Đánh giá lựa chọn phương án : Để đánh giá phương án lựa chọn tối ưu, cần phải phân tích yêu cầu đảm bảo mặt kỹ thuật lợi ích kinh tế mà giải pháp đem lại Dưới ưu nhược điểm phương án: 3.4.5.1 Phương án 1: Cừ Bê tông tiền áp SW600A a Ưu điểm : - Đảm bảo khả chống sạt lở tốt - Kinh phí xây dựng thấp phương án đóng cừ Larsen - Tuổi thọ cơng trình cao nên hiệu mặt kinh tế lớn - Sử dụng nhiều môi trường nước khác kể nước nhiễm mặn - Tính thẩm mỹ cao nên thường sử dụng khu vực đô thị, thành phố - Chiều dài cừ lớn nên đóng cơng trình có cung trượt sâu - Được sản xuất nhà máy nên chất lượng đảm bảo, thời gian thi công rút ngắn b Nhược điểm : - Biện pháp, thiết bị thi công phức tạp 79 - Kinh phí xây dựng cao phương án - Trọng lượng cừ nặng nên vận chuyển khó khăn đến khu vực thi công 3.4.5.2 Phương án 2: Cọc thép hình H350X350X19, kết hợp rọ đá ụ neo a Ưu điểm : - Đảm bảo khả chống sạt lở tốt - Kinh phí xây dựng thấp so với phương án lại - Phù hợp cho cơng trình mang tính chất tu sửa chữa, khơng u cầu tính thẩm mỹ - Chiều dài cọc thay đổi, dễ tìm kiếm thị trường - Công nghệ đơn giản, dễ thi công, vận chuyển b Nhược điểm : - Bị rỉ sét môi trường nước mặn bị ô nhiễm - Chỉ phù hợp cho cơng trình tu, sửa chữa, tuổi thọ thấp bị ăn mịn mơi trường nước - Ít có tính thẩm mỹ - Tuổi thọ cơng trình khơng cao - Thường xun phải bảo dưỡng sửa chữa - Khả chống chuyển vị phương án khác 3.4.5.3 Phương án 3: Cừ Larsen KWSPIII a Ưu điểm : - Đảm bảo khả chống sạt lở tốt - Chiều dài cọc thay đổi - Cừ thép định hình sẵn nên dễ mua sử dụng - Thi công, vận chuyển dễ dàng phương án b Nhược điểm : - Kinh phí xây dựng cao - Thường xuyên bảo trì phương án nên hiệu kinh tế thấp 80 - Thường bị rỉ sét môi trường nước mặn nước bị ô nhiễm - Tính thẩm mỹ thấp, phù hợp cho việc phụ trợ thi cơng  Từ phân tích ưu nhược điểm nêu đạt yêu cầu vấn đề gia cố taluy đường sạt lở, tùy vào tình hình trạng, vị trí cơng trình, tính chất cụ thể mà có phương án lựa chọn phù hợp Trong nghiên cứu cơng trình đường quốc lộ 30 tỉnh Đồng Tháp thuộc khu vực địa chất tương đối phức tạp, có môi trường nước đa dạng, thường bị nhiễm mặn cần độ ổn định cao, tốn kinh phí tu chọn phương án Cừ Bê tơng tiền áp SW600A phù hợp đảm bảo chống rỉ sét vật liệu, tính thẩm mỹ, tính hiệu kinh tế đầu tư xây dựng 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau kiểm tốn cho ba phương án tường cừ bê tơng cốt thép SW600A, cọc thép H350x350x19 kết hợp rọ đá tường cừ ván thép Larsen KWSP III đáp ứng yêu cầu xử lý biến dạng trượt ngang đường yêu cầu chịu lực Xét đến ưu khuyết điểm phương án, phương án có biện pháp thi cơng phức tạp xét khả chống sạt lở phương án có khả chịu lực tốt nhất, đồng thời tuổi thọ cơng trình tính thẩm mỹ cao Đặc biệt khu vực sông lớn, có chế độ dịng chảy phức tạp, thường gây sạt lở nghiêm trọng môi trường nước thủy triều lên xuống, có hóa chất, nước nhiễm mặn, làm cừ ván thép dễ bị ơxy hóa, gây rỉ sét ăn mịn nhanh chóng tường cừ bê tơng cốt thép Kiến nghị Vấn đề sạt lở mái taluy đường xảy nhiều tỉnh miền tây nhiều vùng miền khác nước ta Biện pháp gia cố đóng cừ BTTA phương pháp hiệu quả, đảm bảo độ an toàn cao thẩm mỹ Đối với cơng trình nằm vùng đất yếu, có cung trượt sâu nằm vùng nguồn nước bị nhiễm mặn nên sử dụng tường cừ ván BTTA để làm biện pháp gia cố Vì phương án đảm bảo an tồn có ưu nhượt điểm khác nên để áp dụng cho phù hợp cho loại cơng trình riêng, tác giả kiến nghị sử dụng biện pháp gia cố sạt lở đường sau:  Dùng Cừ BTTA làm biện pháp gia cố với loại cơng trình sau: - u cầu độ an tồn cao - u cầu tính thẩm mỹ - Thời gian sử dụng vĩnh cửu - Sử dụng môi trường nước khác 82  Dùng thép hình H kết hợp rọ đá hộc kết hợp neo vào đất cho loại cơng trình sau: - u cầu độ an tồn thấp - Cơng trình mang tính chất sửa chữa tạm thời, tu, khắc phục sạt lở tức thời hạn chế phát triển sạt lở - Có thời gian sử dụng ngắn - Sử dụng môi trường nước khơng nhiễm mặn - Khơng u cầu tính thẩm mỹ  Dùng cừ Larsen để làm biện pháp gia cố cơng trình sau: - u cầu độ an tồn thấp phương án - Có thời gian sử dụng ngắn - Sử dụng môi trường nước không nhiễm mặn - Không yêu cầu tính thẩm mỹ * Hướng nghiên cứu đề tài: Biện pháp gia cố đóng cừ BTTA phương pháp hiệu quả, đảm bảo độ an tồn thẩm mỹ Nhưng kinh phí thực phương án tương đối cao, trọng lượng cừ nặng khó khăn vận chuyển biện pháp thi cơng phức tạp Vì cần phải có nghiêng cứu biện pháp gia cố khác loại vật liệu vật liệu nhẹ, chiều dài lớn đảm bảo kỹ thuật, tính mỹ quan làm giảm kinh phí xây lắp 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giao thông vận tải (1979), 22TCN 18-79 Quy trình Thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn Bộ giao thông vận tải (2000), 22TCN 262-2000 - Quy trình khảo sát thiết kế đường tơ đắp đất yếu Bộ giao thông vận tải (2005), Tiêu chuẩn Thiết kế đường ô tô TCVN 40542005, NXB Giao thông vận tải – Hà Nội Bộ giao thông vận tải (2005),Tiêu chuẩn Thiết kế Cầu 22TCN 272-2005 Công ty TNHH tư vấn thiết kế BR, T.P Hồ Chí Minh (2014), Báo cáo kết khảo sát địa chất cơng trình xây dựng kè quốc lộ 30 tỉnh Đồng Tháp Công ty CPTV kiểm định cơng trình Tồn Trí ,T.P Hồ Chí Minh (2016), Hồ sơ thiết kế cơng trình xây dựng kè quốc lộ 30 tỉnh Đồng Tháp Công ty cổ phần xây dựng Đơng Nam Á, T.P Hồ Chí Minh (2016), Hồ sơ hồn cơng cơng trình xây dựng kè quốc lộ 30 tỉnh Đồng Tháp Bùi Văn Chúng (2012), Tài liệu hướng dẫn Plaxis, Khoa Kỹ thuật xây dựng – ĐH Bách Khoa TP.HCM Nguyễn Công Mẫn (2014), Tài liệu hướng dẫn sử dụng, Đại Học Thuỷ Lợi, Hà Nội

Ngày đăng: 31/05/2023, 09:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w