1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và lựa chọn giải pháp xử lý đất yếu nền đường bằng bấc thấm kết hợp hút chân không (vcm), gói thầu cw2ab, huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp

120 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 4,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PHAN VĂN BA NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP XỬ LÝ ĐẤT YẾU NỀN ĐƯỜNG BẰNG BẤC THẤM KẾT HỢP HÚT CHÂN KHƠNG (VCM), GĨI THẦU CW2AB, HUYỆN LẤP VÒ, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PHAN VĂN BA NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP XỬ LÝ ĐẤT YẾU NỀN ĐƯỜNG BẰNG BẤC THẤM KẾT HỢP HÚT CHÂN KHƠNG (VCM), GĨI THẦU CW2AB, HUYỆN LẤP VÒ, TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Xây dựng đường ô tô đường thành phố Mã số: 60.58.02.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Bùi Xuân Cậy Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Mọi tham khảo luận văn trích dẫn rõ ràng có độ xác cao phạm vi hiểu biết Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phan Văn Ba ii LỜI CẢM ƠN Kính thưa quý thầy (cô) trường Đại học Giao Thông Vận Tải Sau khoảng thời gian tham gia học tập Trường với ngành học: Xây dựng đường ô tô đường thành phố Khóa 22-2 (2014 – 2016) Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc tất quý thầy (cô) trường, quan em công tác tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành chương trình học Luận văn tốt nghiệp em thực nhờ vào tận tình hướng dẫn GS.TS Bùi Xuân Cậy, quý thầy (cô) trường bạn bè đồng nghiệp Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo GS.TS Bùi Xuân Cậy, người giúp tơi nhiều q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè quan nơi công tác bên tôi, giúp đỡ tạo nhiều điều kiện để tơi học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn Với kiến thức nhiều hạn chế, chắn Luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp, tiếp thu ý kiến dẫn Giáo viên hướng dẫn Giáo viên phản biện để đề tài đạt kết tốt Trân trọng cám ơn./ Tp.Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2016 Tác giả Phan Văn Ba iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH VẼ vi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ TRÊN NỀN ĐẤT YẾU 1.1 Khái quát đất yếu xây dựng đường ô tô 1.1.1 Khái niệm đất yếu 1.1.2 Cấu trúc đất yếu 1.1.3 Mục đích cơng tác xử lý đất yếu 1.2 Giới thiệu số giải pháp xử lý đất yếu thường hay sử dụng 1.2.1 Các phương pháp cố kết 1.2.2 Các phương pháp không cố kết 12 1.2.3 Công nghệ gia tải trước PVD kết hợp với hút chân không (VCM) 15 1.3 Các yêu cầu thiết kế đường ô tô đất yếu 26 1.3.1 Các vấn đề ổn định tính tốn ổn định cho đường 34 1.4 Kết luận chương 36 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN TUYẾN ĐƯỜNG VÀ GĨI THẦU CW2AB, LẤP VỊ, ĐỒNG THÁP 37 2.1 Giới thiệu chung khu vực xây dựng dự án 37 2.1.1 Vị trí địa lý 37 2.1.2 Điều kiện địa chất, địa hình, địa mạo 38 2.2 Giới thiệu chung gói thầu CW2AB 40 2.2.1 Giới thiệu chung 40 iv 2.2.2 Đặc điểm thủy văn 46 2.2.3 Đặc điểm địa chất cơng trình 47 2.3 Kết luận chương 57 CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG TÍNH TỐN, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU CHO ĐOẠN TUYẾN THUỘC GĨI THẦU CW2AB, LẤP VỊ, ĐỒNG THÁP 59 3.1 Lựa chọn phương pháp tính tốn 59 3.1.1 Các chung, quy trình tiêu chuẩn áp dụng 59 3.1.2 So sánh lựa chọn giải pháp xử lý 61 3.1.3 Lựa chọn phương pháp 65 3.2 Ngun lý tính tốn chương trình sử dụng 65 3.2.1 Ngun lý tính tốn 65 3.2.2 Cơ chế nguyên tắc phương pháp VCM 71 3.2.3 Phương pháp tính 75 3.3 Kết tính toán 83 3.4 Trình tự thi cơng giám sát 86 3.4.1 Thi công cắm bấc thấm 88 3.4.2 Thi công hệ thống ống lọc 90 3.4.3 Thi công trải vải, màng chân không 92 3.4.4 Lắp đặt, vận hành hệ thống 96 3.4.5 Hệ thống quan trắc 97 3.5 Tóm tắt chương 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng tổng hợp phân đoạn xử lý gói CW2A 42 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp phân đoạn xử lý gói CW2B 44 Bảng 2.3: Sự thay đổi lớp 1A phạm vi khảo sát 49 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp tính chất lý lớp 1A 49 Bảng 2.5: Một số thay đổi phụ lớp 2A 51 Bảng 2.6:Một số thay đổi phụ lớp 2B 51 Bảng 2.7: Bảng tổng hợp tính chất lý phụ lớp 2A, 2B 51 Bảng 2.8: Bảng tổng hợp tính chất lý lớp 3B 53 Bảng 2.9: Một số thay đổi phụ lớp 4C 54 Bảng 2.10: Một số thay đổi phụ lớp 4D 54 Bảng 2.11: Bảng tổng hợp tính chất lý phụ lớp 4C, 4D 55 Bảng 2.12: Một số thay đổi phụ lớp 56 Bảng 2.13: Bảng tổng hợp tính chất lý phụ lớp 56 Bảng 3.1: Các quy trình tiêu chuẩn áp dụng 60 Bảng 3.2: So sánh phương án xử lý 64 Bảng 3.3: Các tiêu lý tính tốn cho mặt cắt 60 77 Bảng 3.4: Độ lún cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam 80 Bảng 3.5: Thơng số đầu vào tính tốn PVD 82 Bảng 3.6: Thơng số đầu vào tính tốn ổn định 83 Bảng 3.7: Kết tính tốn mặt cắt CW2B-60 83 Bảng 3.8: Khối lượng thiết bị quan trắc 99 Bảng 3.9: Chu kì quan trắc 100 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mặt cắt ngang điển hình phương pháp VCM có màng kín khí 17 Hình 1.2: Mặt cắt ngang điển hình phương pháp VCM khơng có màng kín khí 18 Hình 1.3: So sánh hiệu phương pháp hút chân không 20 Hình 1.4 Biểu đồ so sánh tiêu lý trước sau trình xử lý (qc, fs, Su, SPT-N30) 23 Hình 1.5: Biểu đồ so sánh tiêu lý trước sau trình xử lý (W, , e0, C’CU) 23 Hình 1.6: Vị trí xây dựng dự án 24 Hình 1.7: Quá trình cắm bấc thấm lắp đặt hệ thống thoát nước 25 Hình 1.8: Kết quan trắc xử lý 26 Hình 1.9: Biểu đồ quan hệ độ lún, gia tải thời gian 28 Hình 1.10: Tâm bán kính mặt cung trượt đất 35 Hình 1.11: Lực kháng huy động từ vải địa gia cường 36 Hình 2.1: Bản đồ ranh giới hành tỉnh Đồng Tháp 38 Hình 2.2: Mặt khảo sát tuyến dự án 48 Hình 3.1: Sơ đồ mơ hình thí nghiệm Terzaghi 66 Hình 3.2: đồ tốn cố kết thấm phương Terzaghi 69 Hình 3.3: Sơ đồ thoát nước biên hai biên 70 Hình 3.4: Sơ đồ trình cố kết 72 Hình 3.5: Mặt cắt ngang điển hình hệ thống hút chân khơng có màng kín khí 73 Hình 3.6: Biểu đồ ứng suất tải chân không 74 Hình 3.7:Nguyên tắc tác động tải chân không 75 Hình 3.8: Sơ đồ xếp xe để xác định tải trọng xe cộ tác dụng đất yếu 76 Hình 3.9: Vị trí mặt cắt CW2B-60 (hố khoan khảo sát địa chất EB-41) 78 vii Hình 3.10: Hình trụ hố khoan EB-41 79 Hình 3.11: Biểu đồ quan hệ độ lún gia tải với thời gian 84 Hình 3.12: Kết tính tốn giai đoạn đắp cao 85 Hình 3.13: Kết tính tốn giai đoạn đưa vào sử dụng 86 Hình 3.14: Quy trình thi cơng phương pháp hút chân không 87 Hình 3.15: Sơ đồ trình tự thi cơng cắm bấc thấm 88 Hình 3.16: Minh họa công tác đánh dấu điểm bấc 89 Hình 3.17: Sơ đồ trình tự thi cơng hệ thống nước ngang 90 Hình 3.18: Minh họa thi cơng hệ thống ống D50 91 Hình 3.19: Minh họa công tác thi công ống D63 đấu nối với ống D50 92 Hình 3.20: Sơ đồ trình tự thi công vải địa kỹ thuật, màng chân không 92 Hình 3.21: Minh họa thi cơng rải khâu vải địa kỹ thuật 93 Hình 3.22: Minh họa công tác rải màng chân không 94 Hình 3.23: Minh họa cơng tác vùi lớp vải, màng vào rãnh sét 95 Hình 3.24: Sơ đồ trình tự thi cơng lắp đặt, vận hành hệ thống chân khơng 96 Hình 3.25: Minh họa công tác lắp bơm 97 Hình 3.26: Biều đồ biểu diễn phương pháp ASAOKA 101 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo hồ sơ báo cáo địa chất cơng trình với đặc điểm địa chất đoạn tuyến cho thấy, gói thầu nằm khu vực đất yếu có chiều dày lớp đất yếu lớn Do đó xây dựng tuyến đường qua khu vực cần nghiên cứu, lựa chọn giải pháp xử lý đất yếu phù hợp nhằm đảm bảo tính ổn định cho cơng trình Chính học viên lựa chọn đề tài “Nghiên cứu lựa chọn giải pháp xử lý đất yếu đường bấc thấm kết hợp hút chân khơng (VCM), gói thầu CW2AB, huyện Lấp Vị, tỉnh Đồng Tháp” nhằm chọn phương án xử lý đất yếu hợp lý kinh tế kỹ thuật Mục tiêu nghiên cứu đề tài Lý thuyết xử lý đất yếu nói chung, phương pháp xử lý đất yếu phạm vi sử dụng Hiện trạng đất yếu khu vực nghiên cứu Lựa chọn phương pháp xử lý đất yếu ứng dụng cho gói thầu CW2AB, huyện Lấp Vị, tỉnh Đồng Tháp Đối tượng nghiên cứu Điều kiện địa chất khu vực tỉnh Đồng Tháp Các phương pháp xử lý đất yếu phạm vi sử dụng Các tiêu chuẩn báo cáo khoa học liên quan đến công tác thiết kế xử lý thực tế đất yếu Việt Nam nước giới Phạm vi nghiên cứu Số liệu địa chất thực tế lấy từ cơng trình đoạn tuyến nối tỉnh Đồng Tháp 97 Hình 3.25; Minh họa cơng tác lắp bơm Vận hành hệ thống chân không: - Sau hồn thiện lắp đặt hệ thống chân khơng yêu cầu, tiến hành chạy thử chân không Thời gian chạy thử khoảng 10 ngày, sau thời gian chạy thử, áp lực chân đạt 70kPa màng chân khơng - Q trình chạy thử chân khơng thời gian để kiểm tra sửa chữa lại tất hệ thống chân không bao gồm việc phát hiện, vá lại lỗ thủng màng chân khơng, kiểm tra lại vị trí đấu nối bơm, vị trí vùi màng kín khí… - Trong q trình ổn định tải, phải trì áp lực hút chân không chiều sâu bấc thấm tối thiểu 60kPa 3.4.5 Hệ thống quan trắc Việc thiết kế hệ thống quan trắc q trình thi cơng xử lý cần thiết để theo dõi độ lún, thay đổi áp lực chân khơng đất đắp Ngồi ra, số liệu sử dụng để so sánh với tính tốn ban đầu, thực phân tích lại để xác mình, điều chỉnh thơng số phù hợp Để đánh giá đầy đủ qua trình xử lý đất yếu phương pháp VCM, học viên kiến nghị sử dụng thiết bị quan trắc sau:  Thiết bị đo lún mặt (SSP): Thiết bị đo lún mặt thiết kế để quan trắc trình lún đất, từ đó đánh giá độ cố kế 98 thông qua giá trị quan trắc thực tế Thực việc so sánh, đánh giá so với độ lún thiết kế ban đầu đưa  Thiết bị đo lún sâu (EX): Thiết bị đo lún sâu cảm biến nhện từ lắp phân lớp phụ lớp, từ đó đánh giá độ lún phụ lớp tương ứng đó Giá trị lún sử dụng để đánh giá độ cố kết cho phụ lớp đó Thiết bị đo lún sâu lắp đặt mặt cắt thiết bị đo lún mặt để có đánh giá cụ thể cho lún lớp đất xử lý  Thiết bị đo áp lực nước lỗ rỗng đất (PZ): Thiết bị đo áp lực nước lỗ rỗng đất đầu đo cảm biến Piezometer điện dung, lắp đặt 03 bị trí: vị trí thứ độ sâu đất xử lý, hai vị trí cịn lại cách bề mặt đáy lớp đất xử lý 2m Thiết bị PZ sử dụng để quan trắc áp lực nước lỗ rỗng thay đổi tiến hành đắp cát gia tải kết hợp hút chân không Số liệu quan trắc sử dụng để đánh giá độ cố kết đất yêu  Thiết bị đo áp lực chân không bấc (PZ): Thiết bị đo áp lực chân không bấc thấm sử dụng đầu đo cảm biến Piezometer điện dung Đầu đo PZ đưa vào lõi bấc thấm đưa xuống chiều sâu đất xử lý Thiết bị sử dụng để quan trắc giá trị áp lực chân khơng suốt q trình xử lý Số liệu quan trắc sử dụng để đánh giá hiệu áp lực chân không truyền vào đất Theo thiết kế ban đầu, giá trị áp lực phải lớp giá trị thiết kế 60kPa  Thiết bị đo chuyển vị ngang theo chiều sâu (IN): Thiết bị đo chuyển vị ngang theo chiều sâu lắp đặt gần biến xử lý, từ đó đánh giá trình dịch chuyển đất theo chiều sâu Giá trị 99 sử dụng để đánh giá ảnh hưởng phương pháp VCM tới công trình lân cận  Giếng quan trắc mực nước ngầm (OB): Giếng quan trắc mực nước ngầm sử dụng để đánh giá mức độ hạ mực nước ngầm trình xử lý đất yếu  Thiết bị cọc đo chuyển vị ngang (GS): Cọc đo chuyển vị ngang sử dụng cọc gỗ, bố trí mặt cắt bàn đo lún mặt Thiết bị GS sử dụng để đánh giá dịch chuyển đất mặt, đánh giá ảnh hưởng dịch chuyển tới cơng trình lân cận Thiết bị quan trắc lắp đặt sau thi công bấc thấm Chi tiết vẽ quan trắc trình bày phụ lục luận văn Khối lượng thiết bị quan trắc tổng hợp theo bảng Bảng 3.8:Khối lượng thiết bị quan trắc Đơn vị Khối lượng Bộ 13 Nhện từ Đầu đo 12 Đầu đo Thiết bị đo chuyển vị ngang (IN) Vị trí Giếng quan trắc mực nước ngầm (OB) Giếng Bộ 20 Thiết bị Thiết bị đo lún mặt (SSP) Thiết bị đo lún sâu (EX) Thiết bị đo áp lực nước lỗ rỗng đất (PZ) Thiết bị đo áp lực chân không bấc (PZ) Cọc đo chuyển vị ngang (GS) 100 Bảng 3.9: Chu kì quan trắc Trước Trong Thiết bị chạy thử trình chạy Đắp gia chân thử chân không không tải Tải ổn định & chờ cố kết Thiết bị đo lún mặt lần 1lần/ngày 1lần/ngày 1lần/7ngày Thiết bị đo lún sâu lần 1lần/ngày 1lần/ngày 1lần/7ngày lần 1lần/ngày 1lần/ngày 1lần/7ngày lần 1lần/ngày 1lần/ngày 1lần/7ngày lần 1lần/ngày 1lần/ngày 1lần/7ngày lần 1lần/ngày 1lần/ngày 1lần/7ngày - 1lần/ngày 1lần/ngày 1lần/7ngày Thiết bị đo áp lực nước lỗ rỗng đất Thiết bị đo áp lực chân không PVD Thiết bị đo chuyển vị ngang theo chiều sâu Giếng quan trắc mực nước ngầm Cọc đo chuyển vị ngang Số liệu quan trắc chi tiết ghi lại thiết bị lắp đặt đầu đọc Để đảm bảo hiệu an tồn suốt q trình xử lý nền, việc quan trắc phải đạt yêu cầu sau:  Thiết bị quan trắc phải phân bố lắp đặt toàn diện tích xử lý;  Cố kết đất phải kiểm tra phân tích liên tục q trình xử lý Kết việc xử lý phải đánh giá định lượng qua độ cố kết (DOC), nó phân tích từ lún mặt (bằng phương pháp Asaoka), phương 101 pháp phân tích khác thơng qua số liệu quan trắc áp lực nước lỗ rỗng dùng để tham khảo đánh giá kết xử lý Phân tích số liệu lún Cơng cụ dùng để phân tích phương pháp Asaoka Trong phương pháp này, dãy số liệu lún S (S1, S2……Si-1, Si, Si+1,… Sn) quan trắc với khoảng thời gian Sau đó vẽ đồ thị điểm Sn (là trục đứng) với Sn-1 (là trục ngang) Lún cuối (Sult) tính tốn từ đồ thị hình Độ cố kết (DOC) xác định công thức sau: DOC  St  100 % Sult (3.4) Trong đó: DOC – độ cố kết, (%); St – lún thời điểm xác định DOC, (m); Settlement at time t, Sn Sult – lún cuối cập nhật vào thời điểm tính DOC, m; Sult SN S3 S2 45 S1 S2 S3 SN-1 Settlement at time t-1, Sn-1 Hình 3.26: Biều đồ biểu diễn phương pháp ASAOKA Đối với trường hợp kết không phù hợp, phân tích thực đưa kế hoạch dự phòng theo số liệu quan trắc hạng mục khác 102 3.5 Tóm tắt chương Hiện có nhiều phương pháp xử lý đất yếu ứng dụng Việt Nam phương pháp cọc xi măng đất, phương pháp cọc cát, phương pháp giếng cát, phương pháp PVD kết hợp gia tải thường, phương pháp VCM… Tuy nhiên, phương pháp VCM lựa chọn phương án phù hợp cho công tác xử lý đất yếu gói thầu CW2AB với ưu điểm sau: - Thời gian thi công ngắn (4-5 tháng); - Giá thành thi cơng trung bình (cao phương án thông thường 1.5-2 lần, lại thấp phương án cọc xi măng đất 3-4 lần); - Độ lún độ cố kết đạt kết cao; - Hệ thống quan trắc đánh giá kết đại Tính tốn phương pháp VCM thực mặt cắt CW2B-60 (Km9+786.21) với hố khoan đại diện EB41 Chiều sâu lớp đất yếu (lớp 1A) 28m, bấc thấm thiết kế cắm hết chiều sâu lớp đất yếu với lưới ô vuông @1.0m Tổng thời gian xử lý cho mặt cắt 4,5 tháng với độ lún cố kết dự báo 1.949m, độ cố kết đạt 94% Dựa kết tính toán cho mặt cắt đại diện CW2B-60, phương pháp VCM kiến nghị sử dụng cho tồn gói thầu CW2AB để đảm bảo tiến độ cân đối chi phí đầu tư dự án 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết phân tích đánh giá điều kiện địa chất cơng trình, so sánh giải pháp xử lý nền, kết tính tốn cho đoạn tuyến CW2B-60 phương pháp VCM, học viên đưa số kết luận kiến nghị sau: Kết luận: * Lớp đất yếu 1A xuất tồn tuyến gói thầu CW2AB Đây lớp đất yếu có bề dày lớn, thay đổi từ 14m đến 40m Lớp đất có tiêu lý thấp, tính biến dạng cao Nếu khơng có biện pháp xử lý trước xây dựng, cơng trình ổn định q trình sử dụng sau * Phương pháp VCM công nghệ xử lý đất yếu đại, phù hợp với đất yếu Việt Nam Phương pháp ứng dụng cho nhiều dự án xử lý đất yếu lớn Việt Nam, cho kết tốt sau trình xử lý Phương pháp VCM có giá thành cao so với số phương pháp xử lý thông thường giếng cát, PVD kết hợp gia tải cát… Tuy nhiên, thời gian xử lý ngắn, ½ so với phương pháp So sánh với phương pháp CDM, phương pháp có thời gian xử lý lâu gấp đôi phương pháp CDM, giá thành phương pháp CDM lại gấp từ đến lần * Mặt cắt điển hình CW2B-60 lựa chọn để tính tốn thiết kế cho phương pháp VCM Chiều sâu xử lý đất yếu 28m, với lưới bấc thấm vng @1mx1m Kết tính toán cho độ lún cố kết sau xử lý 1.949m, độ cố kết 94% Độ lún dư sau xử lý 20 năm sử dụng 17.26m, thỏa mãn yêu cầu tiêu chuẩn thiết kế Tổng thời gian xử lý 4.5 tháng, thỏa mãn yêu cầu tiến độ dự án đưa Kiến nghị: * Phương pháp VCM phù hợp với đất yếu đồng nhất, khơng có lớp cát xen kẹp Tuy nhiên, lớp đất yếu xử lý có lớp cát xen kẹp, phương 104 pháp cần sử dụng thêm hệ thống tường kín khí để giữ ổn định áp chân khơng Hệ thống tường kín khí thi cơng khó kiểm sốt, mặt khác đội giá thành phương pháp VCM lên cao Theo hồ sơ khảo sát địa chất phục vụ thiết kế thi công cho gói thầu này, phần lớn hố khoan khảo sát có khoảng cách trung bình từ 100m đến 250m Kết khảo sát không phản ánh đầy đủ thơng tin lớp đất yếu cho mặt cắt tính toán Học viên kiến nghị khoan bổ sung hố khoan khảo sát tồn tuyến vị trí nghi ngờ có lớp cát xen kẹp * Thi cơng xử lý đất yếu phương pháp VCM phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình lắp đặt kiểm sốt tốt suốt q trình xử lý Vì vậy, học viên kiến nghị lựa chọn nhà thầu đủ lực kinh nghiệm thi công cho phương án để thu hiệu cao * Kết tính tốn thiết kế cho mặt cắt CW2AB phương pháp VCM dựa số liệu khảo sát địa chất cung cấp Đây kết lý thuyết học viên tính tốn Vì vậy, học viên kiến nghị thi công thử phương pháp VCM cho mặt cắt đại diện gói thầu CW2AB trước thi công đại trà Kết thi công thử sử dụng để so sánh với tính tốn thiết kế, từ đó có điều chỉnh phù hợp việc tính tốn thiết kế cho tồn gói thầu CW2AB 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cao Văn Chí, Trịnh Văn Cương (2003), Cơ học đất, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Chiến, Tô Hữu Đức, Phạm Huy Dũng (2011), Phương pháp cố kết chân không xử lý đất yếu xây dựng cơng trình, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Chiến, Phạm Quang Đông (2012), “Ứng dụng phương pháp cố kết hút chân không xử lý đất yếu xây dựng cơng trình thủy lợi vùng ven biển”, Tạp chí Địa kỹ thuật, (2) Nguyễn Chiến, Nguyễn Cảnh Thái, Trịnh Minh Thụ, Nguyễn Quang Hùng (2010), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp cố kết hút chân không xử lý đất yếu phục vụ xây dựng công trình thủy lợi vùng ven biển, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Trường Đại học Thủy Lợi, Hà Nội Phan Trí Dũng (2010), Biện pháp hút chân không tăng tốc độ cố kết đất yếu đồng sông Cửu Long, luận văn thạc sỹ Xây dựng dân dụng & công nghiệp, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Vũ Công Ngữ (2006), Cơ học đất, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Võ Phán, Phan Lưu Minh Phượng (2011), Cơ học đất, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Võ Phán, Nguyễn Thiên Giang (2007), “Ứng dụng vật liệu bấc thấm ngang thay lớp đệm cát việc xử lý đất yếu bấc thấm đứng kết hợp gia tải”, Tạp chí Địa kỹ thuật, (2) Hồng Văn Tân, Trần Đình Ngơ, Phan Xn Trường, Phạm Xn, Nguyễn Hải (1973), Những phương pháp xây dựng cơng trình đất yếu, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 106 10 Đoàn Ngọc Toản (1998), Báo cáo điều tra địa chất đô thị Vĩnh Long – Trà Vinh, Liên đoàn Địa chất thủy văn – Địa chất cơng trình miền Nam, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh (1984), Giải pháp móng khơng phù hợp cấu trúc địa chất đất yếu nguyên nhân chủ yếu gây biến dạng cơng trình xây dựng lãnh thổ đồng Việt Nam, Tài liệu Hội nghị khoa học toàn quốc Địa kỹ thuật lần thứ 11, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh (1984), Về việc phân loại thành lập đồ cấu trúc cơng trình xây dựng Việt Nam, Tài liệu Hội nghị khoa học toàn quốc Địa kỹ thuật lần thứ 11, Hà Nội 13 Phạm Văn Tỵ (1991), Sự biến đổi tính chất lý đất đá Việt Nam mối quan hệ mức độ thành đá biến chất chúng, tuyển tập cơng trình khoa học tập XVII Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội 14 Viện xây dựng cơng nghiệp (1984), Lún ảnh hưởng cơng trình xây dựng vùng đất yếu, Tài liệu Hội nghị khoa học toàn quốc Địa kỹ thuật lần thứ 11, Hà Nội Tiếng Anh 15 Chai J C., Cate, J P., Hayashi S (2005), Ground deformation induced by vacuum consolidation, J Geotech Geoenviron Eng., 131(12): 15521561 16 Chai J C., Miura N., Bergado D T (2008), Preloading clayey deposit by vacuum pressure with cap-drain: Analyses versus performance, Geotext Geomembranes, 26(3): 220-230 17 Chu J., Yan S.W (2005), Application of vacuum preloading method in soil improvement project, Case Histories Book, Edited by Indraratna, B and Chu, J., Elsevier, London Vol 3: 91-118 [1] Chu J., Yan S W., Yang H (2000), Soil improvement by vacuum preloading method for an oil storage station, Geotechnique, 50(6): 107 625-632 [2] Kjellman W (1952), Consolidation of clayey soils by atmospheric pressure, Proceedings of a Conference on Soil Stabilisation, MIT, Boston: 258–263 [3] Ihm C.W and Masse F (2002), Successful application of Menard vacuum Consolidation method to Nakdong River Soft in Kimhae, South Korea [4] Yan S.W., Chu J (2003), Soil improvement for a road using a vacuum preloading method, Ground Improvement, 7(4): 165-172 PHỤ LỤC A: BẢNG TÍNH XỬ LÝ NỀN BẰNG PHƯƠNG PHÁP VCM CHO MẶT CẮT CW2B-60

Ngày đăng: 31/05/2023, 09:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w