1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kết hợp giữa gis và mô hình hec georas để biên tập dữ liệu đầu vào cho tính toán thủy lực dòng chảy hở

53 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM 2018 TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KẾT HỢP GIỮA GIS VÀ MÔ HÌNH HEC-GeoRAS ĐỂ BIÊN TẬP DỮ LIỆU ĐẦU VÀO CHO TÍNH TỐN THỦY LỰC DỊNG CHẢY HỞ Sinh viên thực hiện: Lê Tiểu Ngọc Nguyễn Hải Huy Nguyễn Văn Khánh Võ Duy Luận Nguyễn Tiến Hoàng Giáo viên hướng dẫn: KS Nguyễn Xuân Trường Năm 2018 Lớp:CĐSB-K55 Lớp:CĐSB-K55 Lớp:CĐSB-K55 Lớp:CĐSB-K55 Lớp:CĐSB-K55 LỜI CẢM ƠN Về phía quan tập thể: Nhóm xin chân thành cảm ơn Ban Đào Tạo Trường Đại học Giao thông Vận tải Phân hiệu Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ mơn Cơ sở Cơng trình tạo điều kiện giúp nhóm nhận phát triển đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Cầu đường Ơ tơ Sân bay K55 động viên giúp đỡ nhóm hồn thành đề tài Về phía cá nhân: Chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Xuân Trường tận tình hướng dẫn giảng viên chuyên môn bảo gớp ý kiến cho chúng em hoàn thành tốt đề tài MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài: .7 II Mục tiêu nghiên cứu đề tài: III Các nhiệm vụ yêu cầu đề tài: IV Kết cấu đề tài: CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ GIS .9 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Thành phần GIS 1.1.3 Chức GIS 11 1.2 MƠ HÌNH THỦY LỰC HEC-RAS VÀ CƠNG CỤ HEC-GEORAS 12 1.2.1 Mơ hình thủy lực HEC-RAS 12 1.2.2 Công cụ HEC-GeoRAS 12 CHƢƠNG II: DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 14 2.1 THU THẬP DỮ LỆU .14 2.1.1 Tài liệu mơ hình số độ cao (DEM) 14 2.1.2 Tài liệu thủy văn 15 2.1.2.1 Lưu lượng dòng chảy 15 2.1.2.2 Độ cao mực nước 16 2.1.2.3 Dữ liệu sử dụng đất .17 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu mơ dịng chảy (ngập lụt) ngồi nước 19 2.2.1.1 Các nghiên cứu giới 19 2.2.1.2 Các nghiên cứu giới 20 2.2.2 Sơ đồ tiến trình thực 21 CHƢƠNG III: ỨNG DỤNG MƠ PHỎNG DỊNG CHẢY HẠ LƢU SƠNG SÊ SAN 23 3.1 TỔNG QUAN VỀ LƢU VỰC SÔNG SÊ SAN 23 3.1.1 Vị trí mơ tả .23 3.1.2 Đặc điểm địa vật lý 24 3.1.2.1 Địa hình 24 3.1.2.2 Địa chất 26 3.1.2.3 Khí hậu 28 3.1.2.4 Thủy văn .30 3.2 BIÊN TẬP SỐ LIỆU ĐẦU VÀO CHO HEC-RAS SỦ DỤNG HEC-GeoRAS 32 3.2.1 Lớp Stream centerline 33 3.2.2 Lớp Bank Lines 35 3.2.3 Lớp Flow Path Centerlines 36 3.2.4 Lớp Cross-Sectional Cut Lines 37 3.2.5 Lớp Land Use 39 3.2.6 Tạo RAS GIS Import file 40 3.3 TÍNH TỐN THỦY LỰC TRONG HEC-RAS .42 3.3.1 Tạo đồ án HEC-RAS .42 3.3.2 Nhập liệu từ RAS GIS Import file vào HEC-RAS .43 3.3.3 Biên tập liệu để tính tốn dịng chảy khơng ổn định (UnsteadyFlow) .45 3.3.4 Tiến hành tính tốn dịng chảy không ổn định 47 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .50 4.1 KẾT LUẬN 50 4.2 KIẾN NGHỊ .50 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng lưu lượng dòng chảy biên hạ lưu lưu vực sông Sê San giai đoạn tháng tháng 10 năm 2009 (đơn vị m3/s) .15 Bảng 2.2: Lưu lượng dòng chảy biên hạ lưu lưu vực sông Sê San giai đoạn tháng 10 năm 2009 (đơn vịm3/s) .16 Bảng 2.3 Độ cao mực nước biên hạ lưu lưu vực sông Sê San giai đoạn tháng tháng 10 năm 2009 (đơn vị m) 17 Bảng 3.1: Tổng quan lưu vực sông Sê San 23 Bảng 3.2: Đặc tính loại đất 27 Bảng 3.3: Thành phần loại đất lưu vực sơng Sê San 28 Hình 3.4: Bảng thuộc tính lớp river 35 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Các thành phần GIS 11 Hình 2.1: Vị trí sơng Sê San 14 Hình 2.2: Bản đồ sử dụng đất lưu vực sông 18 Hình 2.3: Sơ đồ phương pháp nghiên cứu 22 Hình 3.1: Bản đồ vị trí lưu vực sơng Sê San .24 Hình 3.2: Cao độ lưu vực 3S .25 Hình 3.3: Độ dốc lưu vực sông 3S 25 Hình 3.4: Đồ thị độ dốc sông lưu vực 3S 26 Hình 3.5: Các loại đất lưu vực sông 3S 27 Hình 3.6: Lượng mưa trung bình tháng lưu vực sông Sê San 29 Hình 3.7: Bản đồ lượng mưa trung bình năm sơng 3S 29 Hình 3.8: Nhiệt độ cao thấp Stung Treng 30 Hình 3.9: Chọn chức mở rộng để sử dụng với HEC-GeoRAS 32 Hình 3:10: Thêm cơng cụ HEC-GeoRAS vào ArcMAP 33 Hình 3:10: Biên tập liệu lớp Stream centerline 34 Hình 3.11: Bảng đặt tên cho đoạn sông .35 Hình 3.12: Bảng thuộc tính lớp river 35 Hình 3.13: Biên tập liệu lớp Bank lines .36 Hình 3.14: Biên tập liệu lớp Flow Path Centerlines .37 Hình 3.15: Biên tập lớp Cross-Sectional Cut Lines Flow Path Centerlines 38 Hình 3.16: Bảng thuộc tính hồn chỉnh lớp Cross Sectional Cut Lines 39 Hình 3.17: Dữ liệu sử dụng đất quy hoạch đến năm 2020 39 Hình 3.18: Truy xuất liệu n value từ lớp Land Use bảng tổng hợp .40 Hình 3.19: Truy xuất liệu n value từ lớp Land Use bảng tổng hợp .40 Hình 3.20: Layer Setup cho liệu hình học: Tab Required Surface .41 Hình 3.21: Layer Setup cho liệu hình học : Tab OptionalLayers 41 Hình 3.22: Layer Setup cho liệu hình học : Tab OptionalTables 41 Hình 3.23: Tên file địa điểm lưu file GIS Export 42 Hình 3.24: Mở file HEC-RAS 43 Hình 3.25: Tab Intro cho phép tùy chọn chuyển đổi đơn vị 43 Hình 3.26: Khai báo HEC-RAS .44 Hình 3.27: Mạng lưới hình học tạo HEC – RAS từ liệu GIS .45 Hình 3.28: Nhập thơng số dịng chảy .46 Hình 3.29: Gán giá trị ban đầu dòng chảy 47 Hình 3.30: Cửa sổ Unsteady Flow Analysis HEC-RAS .48 Hình 3.31: Kết mơ dịng chảy 49 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DEM Digital Elevation Model (Mơ hình độ cao số học) GIS Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý) HEC-RAS Hydrologic Engineering Centers River Analyis System (Mô hình tính tốn thủy văn, thủy lực chiều hệ thống sơng) PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài: Năm 2017 đánh giá năm kỷ lục thiên tai xảy Việt Nam: Xuất 16 bão, lũ lịch sử trái quy luật Thiệt hại thiên tai gây lên tới 60.000 tỷ đồng Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Chính vậy, để tăng cường ứng phó với lũ lụt ngồi biện pháp cơng trình (bờ, kè, đê, hồ chứa…) biện pháp phi cơng trình quan trọng Để xây dựng đồ ngập lụt phương pháp dựa vào việc mơ mơ hình thủy văn, thủy lực dường đạt hiệu đáng tin cậy Do đó, đề tài đề xuất bước quan trọng việc xây dựng đồ ngập lụt II Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu biên tập liệu đầu vào mơ hình thủy lực HEC-RAS sở kết hợp GIS mơ hình HEC-GeoRAS III Các nhiệm vụ yêu cầu đề tài: - Tổng quan hệ thống thơng tin địa lý (GIS) mơ hình thủy lực HEC-RAS; - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm ArcGIS kết hợp với công cụ HEC-GeoRAS việc biên tập liệu đầu vào cho mơ hình thủy lực HEC-RAS; - Mơ dịng chảy hạ lưu sơng Se San dựa liệu đầu vào biên tập IV Kết cấu đề tài: Nội dung đề tài bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan tài liệu Chương 2: Dữ liệu phương pháp Chương 3: Ứng dụng mơ dịng chảy hạ lưu sông Sê San Chương 4: Kết luận kiến nghị CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ GIS 1.1.1 Định nghĩa Theo Nguyễn Kim Lợi (2009), hệ thống thông tin địa lý định nghĩa hệ thống thơng tin mà sử dụng hệ thống đầu vào, thao tác phân tích, sở liệu đầu liên quan mặt địa lý liên quan (Geographically hay Geospatial), nhằm trợ giúp việc thu nhận, lưu trữ, quản lí, xử lí, phân tích hiển thị thơng tin khơng gian từ giới thực để giải vấn đề tổng hợp thơng tin cho mục đích người đặt ra, chẳng hạn như: để hỗ trợ việc định cho vấn đề quy hoạch (Planning) quản lý (Management) sử dụng đất (Land use), tài nguyên thiên nhiên (Natural resources), môi trường (Environment), giao thông (Transportation), dễ dàng việc quy hoạch phát triển đô thị việc lưu trữ liệu hành 1.1.2 Thành phần GIS Theo Shahab Fazal (2008), GIS có thành phần (được thể hình 1.1) sau: Phần cứng: bao gồm hệ thống máy tính mà phần mềm GIS chạy Việc lựa chọn hệ thống máy tính máy tính cá nhân hay siêu máy tính Các máy tính cần thiết phải có vi xử lý đủ mạnh để chạy phần mềm dung lượng nhớ đủ để lưu trữ thông tin (dữ liệu) Phần mềm: phần mềm GIS cung cấp chức công cụ cần thiết để lưu trữ, phân tích hiển thị liệu khơng gian Nhìn chung, tất phần mềm GIS đáp ứng yêu cầu này, giao diện chúng khác Dữ liệu: liệu địa lý liệu thuộc tính liên quan tảng GIS Dữ liệu thu thập nội mua từ nhà cung cấp liệu thương mại Bản đồ số hình thức liệu đầu vào cho GIS Dữ liệu thuộc tính kèm đối tượng đồ định kèm với liệu số Một hệ thống GIS tích hợp liệu không gian liệu khác cách sử dụng quan hệ sở quản trị sở liệu Phương pháp: hệ thống GIS vận hành theo kế hoạch mơ hình cách thức hoạt động nhiệm vụ Về bản, bao gồm phương pháp 38 cách tự động, sau tiến hành biên tập lại cho phù hợp Hình 3.15: Biên tập lớp Cross-Sectional Cut Lines Flow Path Centerlines • Các thuộc tính lớp Cross-Sectional Cut Lines Các liệu thuộc tính cho lớp Cross-Sectional Cut Lines tiến hành tính tốn truy xuất qua menu RAS Geometry | XS Cut Line Attribute, thuộc tính tính tốn dựa giao đường cắt với lớp liệu khác River/Reach Names : Chức thêm vào tên nhánh sông dựa giao đường cắt lớpStream Centerlines Stationing: Chức thêm giá trị trạm sông vào mặt cắt dựa giao đường cắt lớpStreamCenterlines Banks Station: Chức thêm giá trị trạm bờ sông vào mặt cắt Downstream Reach Lengths: Xác định độ dài đoạn sông dựa đường dòng chảy (Flow PathLines) Trong trường hợp có thuộc tính khơng tính tốn được, mở bảng thuộc tính lớp Cross-Sectional Cut Lines, tìm đến trường liệu có liên quan vàcó giá trị 0, điều có nghĩa thuộc tính khơng thể tính tốn được,đánh dấu chọn thu vào lớp liệu đồ để tiến hành chỉnh sửa 39 Hình 3.16: Bảng thuộc tính hồn chỉnh lớp Cross Sectional Cut Lines 3.2.5 Lớp Land Use Lớp Land Use một liệu đa giác sử dụng việc tính toán hệ số nhám cho đường cắt Bộ liệu sử dụng đất thường phải có trường chứacác thơng tin mang tính miêu tả đa giác, liệu, thông số đa giác Có thể tự tạo nên liệu sử dụng đất tốn nhiều thơi gian chi phí nên nghiên cứu sử dụng liệu thu thập từ quan Hình 3.17: Dữ liệu sử dụng đất quy hoạch đến năm 2020 Chọn RAS Geometry | Manning’s Value | Extract N Values,chọn truy xuất liệu từ lớp sử dụng đất truờng N_Value sau nhấp OK 40 Hình 3.18: Truy xuất liệu n value từ lớp Land Use bảng tổng hợp Dữ liệu Manning’s n value truy xuất đến mặt cắt ghi nhận bảng “ Manning” Hình 3.19: Truy xuất liệu n value từ lớp Land Use bảng tổng hợp 3.2.6 Tạo RAS GIS Import file Trước tiến hành khởi tạo file RAS GIS Import, cần phải kiểm tra lại tất liệu GeoRAS cần thiết để xuất Chọn RAS Geometry | Layer Setup, kiểm tra tất tab để chắn lớp liệu chứa thơng tin xác 41 Hình 3.20: Layer Setup cho liệu hình học: Tab Required Surface Hình 3.3: Layer Setup cho liệu hình học : Tab OptionalLayers Hình 3.2: Layer Setup cho liệu hình học : Tab OptionalTables Sau kiểm tra liệu xuất, chọn RAS Geometry | Export RAS 42 Data, bảng thông báo xuất cho phép tùy chọn tên file địa điểm lưu file Hình 3.4: Tên file địa điểm lƣu file GIS Export Sau chọn OK, GeoRAS xuất liệu GIS thành file có định dạng XML sau chuyển file có định dạng XML sang định dạng SDF, file đuợc tạo “GIS2RAS.xml” “GIS2RAS.RASImport.sdf”, tiến trình diễn vài giây Khi thông báo “GIS data for RAS exported succesfully!” xuất hiện, có nghĩa tồn tiến trình xuất liệu sang dạng RAS thành cơng, bắt đầu tính tốn chương trình HEC-RAS 3.3 TÍNH TỐN THỦY LỰC TRONG HEC-RAS HEC-RAS phần mềm hỗ trợ cho phép tiến hành phân tích hệ thống sơng với dịng chảy chiều liên tục khơng liên tục, phần giới thiệu phía bước để tạo lập, phân tích liệu đồ án củaHEC-RAS 3.3.1 Tạo đồ án HEC-RAS Mở chương trình HEC-RAS, chọn File | New Project, chọn điểm lưu tên đồ án 43 Hình 3.5: Mở file HEC-RAS 3.3.2 Nhập liệu từ RAS GIS Import file vào HEC-RAS Từ cửa sổ chương trình HEC-RAS, chọn Edit | Geometric Data để truy xuất vào chức Geometric Data Editor Tại chọn tiếp tục File | Import Geometry Data | GIS Format, chọn đường dẫn đến file“GIS2RAS.RASImport.sdf” vừa tạo phía trên, liệu dẫn xuất vào trình đọc, vài tab xuất cho phép tùy chỉnh liệu nhập - Hệ đơn vị đƣợc sử dụng đồ án SI nên tab Intro phần Import data as chọn SI (metric) units Hình 3.6: Tab Intro cho phép tùy chọn chuyển đổi đơn vị Tab River Reach Stream Lines cho phép chọn đường tâm dòng chảy để nhập (trong truờng hợp có nhiều đường tâm dòng chảy), chắn đường thể 44 dòng chảy chọn nhấpNext Tab Cross Sections and IB Nodes cho phép tùy chỉnh nhập giá trị mặt cắt cầu đường, vật chắn lưu vực (nếu có) tính chất chúng ,cũng sử dụng phần để kiểm tra có thiếu sót xảy trình biên tập lớp liệu Arc Map Để tiến hành chạy HEC-RAS, cần phải có giá trị Node Names, GIS Cut Lines, Station Elevation Data, Reach Leanghs, Manning’s n value Bank Station, giá trị không Tab Cross Sections and IB Nodes cần phải tiến hành biên tập lại ArcMap Hình 3.7: Khai báo HEC-RAS Sau tiến hành kiểm tra liệu nhập Tab cách cẩn thận, chọn Finished-Import Data để nhập liệu Một tất liệu GIS nhập thành công, lược đồ chức GeomatricDataEditor hiển thị lược đồ địa lý hệ thống sông, mô tả hình 3.26, xác định hệ thống sông, mặt cắt trạm sông với thông số liên quan Các tùy chọn hiển thị khác truy xuất dễ dàng từ meu View, sau xem xét, chọn Save 45 Hình 3.27: Mạng lƣới hình học đƣợc tạo HEC – RAS từ liệu GIS 3.3.3 Biên tập liệu để tính tốn dịng chảy khơng ổn định (UnsteadyFlow) Để áp dụng tính tốn dịng chảy khơng ổn định cần phải xác định điều kiện biên điều kiện ban đầu, chọn Edit | Unsteady Flow Data,1 bảng xuất cho phép tùy chọn giá trị biên giá trị ban đầu dòng chảy,ở Tab Boundary Conditions, chọn dòng chảy cần biên tập giá trị chọn phần Flow Hydrograph, đề tài dựa vào giá trị dòng chảy để làm điều kiện biên 46 Hình 3.8: Nhập thơng số dịng chảy Chức Flow Hydrograph cho phép tiến hành nhập thơng số dịng chảy giá trị lưu lượng, thời gian bắt đầu tính tốn mơ Với liệu thu thập được, nghiên cứu tiến hành nhập thông tin ngày 20 tháng năm 2009 với đầy đủ giá trị lưu lượng dịng chảy theo ngày, sau nhập hồn chỉnh, chọn OK để lưu thông tin vừa nhập Tiến hành tương tự với tất dịng chảy cần tính tốn mơ Tab Initial Conditions cho phép gán giá trị dòng chảy ban đầu, giá trị lưu lượng dòng chảy vào ngày chọn làm ngày bắt đầu tính tốn mơ phỏng, ngày 20 tháng năm 2009, giá trị gán vào dịng Initial Flo 47 Hình 3.29: Biểu đồ lƣu lƣợng hai nhánh sơng Hình 3.30: Gán giá trị ban đầu dịng chảy 3.3.4 Tiến hành tính tốn dịng chảy khơng ổnđịnh Một tất liệu hình học liệu dịng chảy nhập kiểm tra độ xác, bắt đầu tiến hành mô phỏng, chọn Run | Unsteady Flow Analysis, tạo kịch (plan) ứng với điều kiện muốn mô 48 Hình 3.9: Cửa sổ Unsteady Flow Analysis HEC-RAS Đánh dấu chọn vào chương trình để tiến hành chạy mô phỏng: Geometry Preprocessor, Unsteady Flow Simulation Post Processor Tiếp theo tiến hành thiết lập thông số cho Simulation Time Window (thời gian bắt đầu kết thúc q trình mơ phỏng) Computation Settings (các thiết lập tính tốn) nhấn vào nút Compute để tiến hành q trình mơ dịng chảy khơng ổn định Khi q trình tính tốn hồn thành mà khơng có lỗi phát sinh, xem xét lại kết sau tính tốn mơ từ xem xét khả cải thiện kết mơ hình, điều yêu cầu việc biên tập lại liệu GIS tiến hành kiểm tra độ xác liệu thu nhận Nếu hài lòng với kết đạt được, xuất kết tính toán sang GIS để tiến hành thành lập đồ ngập lụt 49 Hình 3.32: Kết mơ dòng chảy 50 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu ứng dụng mơ hình HEC-RAS VÀ cơng cụ HECgeoRAS kết hợp với GIS vào để mơ dịng chảy cho hạ lưu lưu vực sông Sê San, đề tài hồn thành với nội dung sau: • Tổng quan phương pháp thành lập đồ nói chung phương pháp GIS để xây dựng mơ dịng chảy nói riêng Xây dựng quy trình thành lập đồ ngập lụt kết hợp tài liệu GIS kết mơ thủy lực mộ mơ hình HECRAS • Đề tài áp dụng thành cơng mơ hình HEC-RAS với hỗ trợ từ cơng cụ HEC-GeoRAS tích hợp ArcMap để tính tốn, mơ dịng chảy hạ lưu lưu vực sơng Sê San ứng với trận lũ năm 2009 ngày 19,24,29 tháng tháng 10 Việc kết hợp công nghệ GIS mơ hình thủy lực HEC-RAS mơ vùng ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Sê San phương pháp có tính xác độ tin cậy cao, thể mạnh GIS ứng dụng mơ hình thủy lực vào cơng tác nghiên cứu ngập lụt, làm sở khoa học cho việc quy hoạch phòng chống lũ lụt, lựa chọn biện pháp, thiết kế cơng trình khống chế lũ 4.2 KIẾN NGHỊ Do giới hạn thời gian, số liệu kiến thức, bên cạnh kết đạt đề tài cịn hạn chế sau: • Tài liệu địa hình thu thập cịn hạn chế dẫn đến chưa có nhiều sở để hiệu chỉnh số liệu địa hình xác • Chưa có điều kiện tham gia nghiên cứu điều tra thực địa nên số liệu điều tra vết lũ thực tế cịn hạn chế từ đánh giá lũ qua mơ năm 2009 Kiến nghị : • Thu thập số liệu đo đạc địa hình, mặt cắt sơng, xây dựng đồ địa hình cho lưu vực, vùng hạ lưu hệ thống sơng cần phải có độ chi tiết xác cao 51 • Tiến hành thêm nhiều nghiên cứu trận lũ năm khác nhau, tạo sở khoa học cho nhà quản lý hoạch định biện pháp phịng chống, giảm thiệt hại mưa lũ gây ra, công tác mơ lũ tiến hành thời gian dài hơn, cho độ xác mơ cao Có thể áp dụng kết hợp GIS, mơ hình thủy lực với dạng mơ hình dịng chảy SWAT để giá trị diện ngập, độ sâu ngập, tốc độ dòng chảy, kết đạt bao gồm thêm đánh giá ảnh hưởng nhân tố tự nhiên, người đến dịng chảy bồi lắng lượng hóa chất sinh từ hoạt động nông nghiệp 52 Tài liệu tham khảo [1] HEC-GEORAS Users Manual [2] Nguyễn Duy Liêm, giảng: Chuyên đề SWAT, Trường Đại học Nơng lâm Tp Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Thám, Hồ Đình Thanh, Ứng dụng cơng nghệ GIS thành lập đồ phân chia lưu vực sông phục vụ cho việc cảnh báo nguy lũ quét cho tỉnh Gia Lai, tạp chí khoa học Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh [4] PGS TS Trần Đình Nghiên, Thiết kế thủy lực cho cơng trình giao thơng, Nxb Giao thơng vận tải 2010 [5] Sử dụng liệu DEM từ wepsite (http://gdex.cr.usgs.gov/gdex/) [6] Ths NCS Đỗ Đức Dũng, Chuyên đề: Phương pháp xác định lưu vực sông, Viện quy hoạch Thủy lợi miền nam

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN