1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám, gis và mô hình thuỷ văn thuỷ lực để thành lập bản đồ ngập lụt tỉnh vĩnh phúc

91 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 5,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT VŨ THỊ TƯƠNG NGHIÊN CỨU ƯNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM,GIS VÀ MƠ HÌNH THỦY VĂN THỦY LỰC ĐỂ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ NGẬP LỤT TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám hệ thống thông tin địa lý Mã số: 60.44.76 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN XUÂN TRƯỜNG HÀ NỘI 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu thực nghiệm đưa luận văn hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2012 Tác giả luận văn VŨ THỊ TƯƠNG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NGẬP LỤT 13 1.1 Bản đồ phục vụ quản lý ngập lụt 13 1.2 Tình hình nghiên cứu giới khu vực 15 1.3 Tình hình nghiên cứu nước .17 CHƯƠNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM, GIS VÀ MÔ HÌNH THỦY VĂN THỦY LỰC TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ NGẬP LỤT .20 2.1 Đặc tính kỹ thuật tư liệu ảnh vệ tinh 20 2.2 Một số mơ hình toán học nghiên cứu ngập lụt 27 2.3 Giới thiệu hệ thông tin địa lý (GIS) 31 2.4 Quy trình kết hợp viễn thám mơ hình thủy văn, thủy lực 34 2.5 Chiết tách số thông số đầu vào mơ hình MIKE11 từ DEM mơ hình SWAT2000 .36 2.6 Chiết tách số thông số đầu vào mơ hình MIKE11 từ tư liệu viễn thám 37 2.7 Lập đồ trạng ngập lụt từ ảnh viễn thám .40 2.8 Quy trình cơng nghệ chiết tách vết ngập lũ từ ảnh vệ tinh RADAR 41 2.9 Quy trình cơng nghệ phân loại tự động lớp phủ ảnh viễn thám phương pháp phân loại có giám định 45 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM, GIS VÀ MÔ HÌNH THỦY VĂN THỦY LỰC ĐỂ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ NGẬP LỤT TẠI MỘT SỐ LƯU VỰC SÔNG CỦA TỈNH VĨNH PHÚC 51 3.1.Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội vùng nghiên cứu thực nghiệm .51 3.2 Thu thập tư liệu .62 3.3 Chiết tách thông tin đầu vào mơ hình 63 3.4 Lập đồ trạng vùng ngập lụt ảnh viễn thám Radar 67 3.5 Tính tốn thủy văn, thủy lực, ngập lụt 74 3.6 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89   DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ENVISAT ASAR Environmental Satellite Advanced Synthetic Aperture Radar MIKE NAM Mơ hình thuỷ văn MIKE 11 Mơ hình thuỷ lực MIKE GIS Mơ hình MIKE kết nối GIS SWAT Soil and Water Assessment Tool Mơ hình mưa dịng chảy SRTM Shuttle Radar Topography Mission Dữ liệu mơ hình số địa hình DEM Mơ hình số độ cao BĐĐH Bản đồ địa hình HEC-HMS Mơ hình thuỷ văn GIS Hệ thống thông tin địa lý NDVI Chỉ số thực vật chuẩn HTSDĐ Hiện trạng sử dụng đất HTTT Hệ thống thông tin CSDL Cơ sở liệu LVS Lưu vực sông CNTT Công nghệ thông tin SPOT Système Pour l’Observation de la Terre Hệ thống vệ tinh quan trắc Trái Đất Pháp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2-1: Một số thông số vệ tinh ENVISAT 26 Bảng 2-2: Danh mục sản phẩm ảnh vệ tinh SPOT 27 Bảng 3-1: Bảng thông số đầu vào mơ hình thủy văn MIKE 11 chiết tách từ tư liệu viễn thám 67 Bảng 3-2: Hệ số dòng chảy loại mặt phủ khác 78 Bảng 3-3: Số liệu mưa, mực nước chi tiết trạm 79 Bảng 3-4: Kết tính tốn thủy lực hệ thống sơng Mây - Cầu Bòn cho hai trận lũ tháng tháng 11 năm 2008 79 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2-1: Dải tần số hoạt động Radar ………………… ……………………22 Hình 2-2 : Độ rộng dải chụp ảnh ASAR số đầu thu khác vệ tinh ENVISAT………………………………………………………………………… 23 Hình 2-3: Ảnh ASAR chế độ chuẩn (Image Mode); VV HH……………… 24 Hình 2-4: Ảnh ASAR chế độ chụp ảnh rộng (Wide Swath); VV hay HH Chế độ phân cực luân phiên (Alternative Mode) ………………………….………………24 Hình 2-5: Chế độ phân cực luân phiên ASAR……………………………… 25 Hình 2-6: Sơ đồ chức SWAT ……………………………………….29 Hình 2-7: Hệ thống phần cứng GIS ………………………………………… … 31 Hình 2-8: Thành phần sở liệu ……………………………………………….32 Hình 2-9: Sơ đồ quy trình kết hợp viễn thám mơ hình thủy vn, thy lc tớnhtoỏn ngp lt .34 Hình 2-10: Sơ đồ quy trình tách chiết thông số mô h×nh MIKE11 b»ng modul SWAT2000 ……………………………………………………………… 36 H×nh 2-11: Quy trình đặt chụp ảnh viễn thám chiết tách vùng ngập lụt từ ảnh viễn thám 42 Hình 2-12: Quy trình công nghệ chiết tách vết ngập lũ từ ¶nh vƯ tinh RADAR ….41 Hình 2-13: Quy trình cơng nghệ phân loại tự động lớp phủ ảnh viễn phơng pháp phân loại có giám định 47 Hình 3-1: Mạng lưới sơng suối trạm khí tượng thủy văn khu vực thực nghiệm 54 Hình 3-2: Sơ đồ cảnh ảnh SPOT5 khu vực tỉnh Vĩnh Phúc……………………… 63 Hình 3-3: Mô hình số độ cao khu vực thùc nghiƯm tØnh VÜnh Phóc …………… 64 H×nh 3-4: T− liệu ảnh vệ tinh sau đợc ghép xử lý ……………………… 65 Hình 3-5: Kết sau phân loại ………………………………………………… 66 Hình 3-6:Vùng ngập ảnh Asar ngày 7/11/2008 .70 Hình 3-7: Bản đồ trạng ngập lụt năm 2008 đợc chiết tách từ ảnh ENVISAT ASAR nỊn ¶nh SPOT …………………………………………………………71 Hình 3-8: Bản đồ trạng ngập lụt tỉnh Vĩnh Phúc ngày 7/11/2008………… 72 Hình 3-9: Bản đồ trạng ngập khu vực thực nghiệm - huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc ngày 7/11/2008 ……………………………………………………… 73 Hình 3-10: Sơ đồ tính tốn thủy lực mạng sơng mơ hình MIKE 11……… 75 Hình 3-11: Sơ đồ phân chia lưu vực phận (đơn vị Km2) …………………75 Hình 3-12: Kết qủa kiểm tra mơ hình Lương Phúc…………………………… 77 Hình 3-13: Kết kiểm tra mơ hình Mạnh Tân cho hai trận lũ tháng tháng 11 năm 2008……………………………………………………………………… 79 Hình 3-14: Bản đồ ngập lụt lớn trận lũ thực đo tháng năm 2008 … 82 Hình 3-15: Bản đồ ngập lụt lớn trận lũ tháng 10 11 năm 2008…… 83   MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngập lụt tượng tai biến thiên nhiên, kết trình tập trung nước với khối lượng lớn tràn vào vùng địa hình thấp, gây ngập lụt diện rộng Ngập lụt không gây tổn hại nặng nề người thời điểm mà cịn tác động tiêu cực lâu dài đến mơi trường sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hoạt động kinh tế xã hội người Con người khơng thể hạn chế tồn ảnh hưởng lũ lụt gây Tuy nhiên, giảm nhẹ ảnh hưởng lũ lụt việc nâng cao khả dự báo cảnh báo cho dân địa phương sống vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng lũ lụt Trên giới, việc nghiên cứu giải pháp phòng lũ lụt nhiều Quốc gia quan tâm hướng tiếp cận kết hợp giải pháp cơng trình phi cơng trình Giải pháp cơng trình thường sử dụng xây dựng hồ chứa, đê điều, cải tạo lịng sơng…Các giải pháp phi cơng trình trồng rừng, bảo vệ rừng; xây dựng vận hành phương án phòng tránh lũ di dân lúc cần thiết có thơng tin dự báo cảnh báo xác Việc dự báo cảnh báo ngập lụt biện pháp cần thiết giảm thiểu tối đa thiệt hại người tài sản Công nghệ Viễn thám, với tính ưu việt giúp thu nhận đồng thời đặc điểm đối tượng bề mặt Trái Đất diện tích rộng lớn thời điểm bay chụp Trong nghiên cứu ngập lụt, ảnh viễn thám có vai trị đầu vào quan trọng cung cấp thông tin vùng ngập đơn vị địa hình, lớp phủ thực vật, mạng lưới sơng suối Nếu có ảnh viễn thám chụp vào thời điểm xảy ngập lụt, từ ảnh chiết tách thông tin diện phân bố ngập cách nhanh chóng, xác Mặt khác, sử dụng ảnh viễn thám nhận biết biến đổi mang tính đột biến sau ngập lụt Trong năm gần Việt Nam liên tục xảy ngập lụt, gây thiệt hai lớn tài sản người Vĩnh Phúc tỉnh nằm khu vực châu thổ sông Hồng thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc Đặc biệt huyện có địa hình trũng thường xuyên xảy ngập lụt nặng có mưa lớn Cũng vùng địa hình này, tượng ngập úng có tính chất thường trực hàng năm, kéo dài, dẫn đến tình trạng đất hoang hóa, chưa tận dụng có hiệu vào sản xuất Hậu đời sống điều kiện kinh tế nhân dân cịn khó khăn Trước tình hình thực tế đó, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ viễn thám, GIS mơ hình thuỷ văn thuỷ lực để thành lập đồ ngập lụt tỉnh Vĩnh Phúc.” làm đối tượng nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu khả ảnh SPOT5, số loại ảnh vệ tinh khác mơ hình thuỷ văn thuỷ lực cho nghiên cứu ngập lụt; - Nghiên cứu khả cung cấp thơng số đầu vào cho mơ hình thuỷ văn thuỷ lực từ tư liệu viễn thám; - Thực nghiệm tỉnh Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sử dụng số mơ hình như: MIKE BASIN, HEC RAS – HEC HMS, SWAT2000; - Nghiên cứu quy trình kết hợp viễn thám, GIS mơ hình thủy văn thủy lực cho nghiên cứu ngập lụt; - Xử lý chiết tách thông tin lớp phủ mặt đất từ ảnh SPOT5 chụp năm 2008, từ tạo nguồn liệu đầu vào cho mơ hình MIKE 11; - Nghiên cứu chiết tách vùng ngập từ ảnh vệ tinh RADAR Phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Phạm vi mặt khoa học Nghiên cứu ứng dụng kết hợp cơng nghệ viễn thám, GIS mơ hình thuỷ văn thuỷ lực để thành lập đồ trạng ngập lụt 4.2 Phạm vị lãnh thổ Thực nghiệm tỉnh Vĩnh Phúc (một số lưu vực thuộc huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc) Các phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Phương pháp tổng hợp kế thừa - Thu thập tài liệu có liên quan tới phương pháp nội dung luận văn; 76 3.5.2 Chuẩn bị số liệu tính a, Số liệu địa hình: - Số liệu địa hình mặt cắt ngang sông Phan – Cà Lồ từ cầu Giã Bàng tới cửa sông Cà Lồ; - Số liệu mặt cắt ngang, cơng trình sơng Cầu Bịn, sơng Mây; - Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10 000, 1:25 000 phục vụ công tác thành lập DEM chiết tách thơng tin đầu vào cho mơ hình MIKE 11 a, Số liệu khí tượng thủy văn: - Mực nước, lượng thực đo (khảo sát) vào ngày đến 14 tháng năm 2008 (xem phụ lục 1); - Số liệu mực nước thực đo ngày đến 14 tháng năm 2008 trạm Phúc Lộc Phương (xem phụ lục 1); - Số liệu mưa thực đo thời gian tương ứng trạm Vĩnh Yên Tam Đảo thời gian tương ứng (xem phụ lục 1) 3.5.3 Điều kiện tính tốn Tính tốn kiểm tra thơng số mơ hình cho tồn miền tính tốn điều kiện cơng trình, hệ thống nước, cao độ san trạng 3.5.4 Kết tính tốn thủy lực Mơ hình chạy ổn định với bước thời gian tính tốn 20 giây Kết hiệu chỉnh mơ hình số vị trí có số liệu thực đo thể hình dưới, bảng mực nước tính toán thực đo xem phụ lục 1: 77 Hình 3-12: Kết qủa kiểm tra mơ hình Lương Phúc Theo số liệu thực đo từ ngày đến 14 tháng năm 2008 Hình 3-13: Kết kiểm tra mơ hình Mạnh Tân Theo số liệu thực đo từ ngày đến 14 tháng năm 2008 78 Kết kiểm mực nước vị trí sơng Cà Lồ cho thấy có phù hợp diễn biến lũ đỉnh lũ Điều thấy thông số chọn phù hợp cho vùng nghiên cứu (cụ thể bảng thông số cho tiểu lưu vực xem phụ lục 1) Bảng 3-2: Hệ số dòng chảy loại mặt phủ khác Đặc trưng bề mặt Hệ số dòng chảy (ψ) Mái nhà mặt đường bê tông 0,95 Mặt đường đá đẽo đường nhựa 0,60 Mặt đường đá hộc 0,45 Mặt đường đá dăm khơng có chất kế dính 0,40 Đường sỏi, đá dăm lẫn đất 0,35 Mặt đất 0,30 Bãi cỏ 0,15 Cùng với thông số hiệu chỉnh sử dụng để tính tốn cho trận lũ ngày 30/10/2008 đến ngày 4/11/2008 để tiến hành kiểm định Đây trận lũ lịch sử xảy tỉnh Vĩnh Phúc gây ngập lụt nghiêm trọng cho khu vực thực nghiệm cho vùng sông Phan – Cà Lồ Do trận lũ xảy ra, việc điều tra khảo sát tỉnh Vĩnh Phúc tiến hành nên việc thu thập số liệu vết lũ theo cao độ quốc gia khó khơng có khả thu thập số liệu trừ trường hợp phải đầu tư kinh phí lớn để khảo sát tồn vùng thực nghiệm Vì việc thu thập số liệu để hoàn nguyên cho trận lũ số liệu mưa hai trạm đo mưa Tam Đảo Vĩnh Yên (số liệu theo ốp quan trắc, tiếng lần đo), số liệu mực nước trạm Phúc Lộc Phương (số liệu tương ứng với số liệu mưa) Trận lũ tháng lịch sử tháng 11/2008, lượng mưa đo ngày 31/10 1/11 Tam Đảo 411,7 ( tương ứng với tần suất 4%), Vĩnh Yên 463,0 (tương ứng với tần suất 0,2%) Mực nước đo lúc 7h ngày 1/11 4,82m Xem số liệu mưa, mực nước chi tiết trạm đây: 79 Bảng 3-3: Số liệu mưa, mực nước chi tiết trạm Mưa trạm Tam Đảo Mưa trạm Vĩnh Yên Mực nước Phúc Lộc Phương 10/31/2008 1:00 7.0 10/31/2008 1:00 3.0 10/31/2008 1:00 1.51 10/31/2008 7:00 103.0 10/31/2008 7:00 156.0 10/31/2008 7:00 1.47 10/31/2008 13:00 179.0 10/31/2008 13:00 153.0 10/31/2008 13:00 2.01 10/31/2008 19:00 19.1 10/31/2008 19:00 21.0 10/31/2008 19:00 3.19 11/1/2008 1:00 47.0 11/1/2008 1:00 34.0 11/1/2008 1:00 4.16 11/1/2008 7:00 0.0 11/1/2008 7:00 25.0 11/1/2008 7:00 4.82 11/1/2008 13:00 37.6 11/1/2008 13:00 45.0 11/1/2008 19:00 0.0 11/1/2008 19:00 7.0 11/2/2008 1:00 19.0 11/2/2008 1:00 19.0 Tổng 411.7 Tổng 463 Trận lũ tổ hợp mưa với tần suất lớn mực nước tần suất nhỏ chưa phải tổ hợp bất lợi mưa lũ sông Cà Lồ - Cầu (Kết trình mực nước lưu lượng thể phụ lục 2) Để kiểm tra mơ hình, đầu vào thơng số tính tốn thủy lực cho trận lũ lịch sử tháng 11 năm 2008, học viên sử dụng thông số kiểm tra qua trận lũ tháng năm 2008 Bảng kết tính tốn cho hai trận lũ trình bày bảng đây: Bảng 3-4: Kết tính tốn thủy lực hệ thống sơng Mây - Cầu Bịn cho hai trận lũ tháng tháng 11 năm 2008 Sơng-Vị trí mặt cắt Mực nước lớn (m) Lũ tháng 8/2008 Lũ tháng 11/2008 S.CAU BON 1583.77 8,81 10,26 S.CAU BON 2097.77 8,64 10,20 S.CAU BON 2439.53 8,50 9,99 S.CAU BON 3253.48 8,37 9,87 S.CAU BON 4041.46 8,30 9,78 S.CAU BON 4483.54 8,28 9,76 S.CAU BON 5094.98 8,26 9,74 S.CAU BON 5334.98 8,25 9,72 Ghi Cầu Quảng Khai Vị trí cuối KDA 80 Mực nước lớn (m) Cầu Hàm Rồng S.CAU BON 5443.14 8,24 9,71 S.CAU BON 5443.14 8,24 9,71 S.CAU BON 5768.85 8,22 9,69 S.CAU BON 10762.18 7,40 9,50 Vị trí NLvới sơng Phan S BA HANH 0.00 8,03 9,49 Hồ Đại Lải S BA HANH 6297.15 7,70 9,41 S BA HANH 6777.26 7,70 9,40 S BA HANH 6777.26 7,70 9,40 S BA HANH 6937.26 7,69 9,40 S BA HANH 7184.64 7,68 9,40 S BA HANH 7606.66 7,64 9,38 S BA HANH 8130.21 7,62 9,38 S BA HANH 8475.03 7,62 9,38 S BA HANH 8723.42 7,59 9,36 S BA HANH 9103.55 7,55 9,35 S BA HANH 9580.42 7,45 9,31 S BA HANH 10683.97 7,40 9,23 S MAY 0.00 9,89 10,33 Cầu Lăm Pó S MAY 1022.46 9,49 10,20 Cầu I-Thiện Kế I S MAY 1947.90 9,06 9,87 Cầu II-Thiện Kế I S MAY 3528.05 9,03 9,75 Nhập lưu sơng Tranh Vị trí nhập lưu với sơng Cà Lồ Mặt cắt vào khu Thực S MAY 3790.58 8,82 9,66 nghiệm- nhánh Mây S MAY 4106.81 8,58 9,61 S MAY 4413.08 8,47 9,59 S MAY 4880.05 8,31 9,55 81 Mực nước lớn (m) S MAY 5532.96 8,21 9,53 S MAY 6023.47 8,16 9,53 S MAY 6426.20 8,09 9,51 Mặt cắt khu thực nghiệm - nhánh Mây S MAY 7097.53 8,07 9,51 TL cầu Tranh - sông Mây S MAY 7631.46 8,04 9,51 S MAY 7631.46 8,01 9,50 S MAY 10137.59 7,74 9,42 S MAY 10388.09 7,70 9,40 Cửa sơng Mây Kết tính tốn mực nước, đồ ngập cho trận lũ số vị trí thể bảng hình Với kết tính tốn kiểm tra thơng số sử dụng thơng số đầu vào cho tốn tính tốn thủy văn thủy lực hệ thống 3.5.5 Kết tính tốn ngập lụt Kết ngập lụt thể dạng độ sâu ngập lụt tồn miền tính tốn Dưới đồ ngập lụt lớn cho trận lũ thực đo vào tháng năm 2008 82 Hình 3-14: Bản đồ ngập lụt lớn trận lũ thực đo tháng năm 2008 83 Kết tính tốn ngập lụt cho trận lũ tháng 10, 11 năm 2008 sau: Hình 3-15: Bản đồ ngập lụt lớn trận lũ tháng 10 11 năm 2008 84 3.6 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 3.6.1 Đánh giá kết thực nghiệm - Kết đồ trạng ngập: Vùng ngập chiết tách từ ảnh ENVISAT ASAR Vùng ngập thành lập từ kết hợp tư liệu ảnh viễn thám, GIS mơ hình thủy văn thủy lực 85 - So sánh kết thấy sau: Trên đồ ngập thành lập từ kết hợp tư liệu ảnh viễn thám, GIS mơ hình thủy văn thủy lực cho ta độ xác độ sâu ngập vị trí rõ ràng hơn, mà đồ trạng ngập chiết tách từ ảnh RADAR không cho ta thấy yếu tố Tuy nhiên đồ trạng ngập chiết tách từ ảnh RADAR cho ta nhìn rõ ranh giới vùng ngập (diện tích bề mặt ngập) 3.6.2 Thống kê mức độ ngập ảnh hưởng đến số đối tượng tỉnh Vĩnh Phúc Số km đường giao thơng bị ngập ngày 07/11/2008 [ Diện tích đất trồng lúa bị ngập ngày 07/11/2008 86 Diện tích đất dân cư bị ngập ngày 07/11/2008 Diện tích đất trồng màu bị ngập ngày 07/11/2008 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH Kết luận Trên sở nghiên cứu thử nghiệm luận văn, rút vài kết luận nh sau: Công nghệ viễn thám GIS kết hợp với việc sử dụng mô hình thuỷ văn thuỷ lực để dự báo ngập lụt giúp cho việc quản lý ngập lụt gần với thời gian thực Về lĩnh vực phòng tránh thiên tai: t− liƯu ¶nh vệ tinh cã thể sử dụng chiết tách mt s thông s đầu vào cho mô hình thuỷ văn thuỷ lực Mô hình số địa hình kết hợp với ảnh vệ tinh cho phép chiết tách đợc thông số trực tiếp tổng số 15 thông số đầu vào mô hình thuỷ văn Các thông s trc phi o c th công bn giy, mt nhiu công sc thi gian Các thông số lại đợc lấy từ liệu thuỷ văn từ đồ thực phủ, đồ đất B thụng s ca mụ hình hiệu chỉnh kiểm định theo trận lũ thực đo tháng tháng 11 năm 2008 Kết tính tốn cho thấy, thơng số sử dụng cho tính tốn thiết kế Mơ hình thủy văn thủy lực áp dụng quản lý lưu vực sông MIKE Mơ hình số độ cao thành lập từ đồ 1: 10 000, 1:25 000 đủ độ tin cậy để giải toán dự báo tổng quát ngập lụt lưu vực sông Như để lập đồ dự báo ngập lụt chi tiết cần sử dụng DEM có độ xác độ chi tiết cao làm từ đồ địa hình tỷ lệ 1:10 000 Bản đồ ngập lụt thành lập từ tư liệu ảnh viễn thám, GIS mô hình MIKE 11 cho độ xác cao mức độ ngập, thời gian ngập so với đồ trạng ngập thành lập từ tư liệu ảnh viễn thám Kiến nghị - Mở rộng nghiên cứu tiếp mơ hình MIKE 11 mơ hình khác để tìm kiếm khả ứng dụng quản lý lưu vực sông - Ứng dụng ảnh viễn thám GIS cho quản lý tổng hợp lưu vực sông Bước đầu áp dụng cho ứng dụng có quy trình cơng nghệ lập đồ trạng sử 88 dụng đất Xác định thông số đầu vào cho mơ hình thủy văn thủy lực, lập đồ trạng ngập - Đối với khu vực sông Lô, sơng Hồng, để xác hóa thơng số tính tốn áp dụng cho mơ hình MIKE cần tiếp tục nghiên cứu chi tiết hố mạng sơng, bổ sung mặt cắt, mở rộng vùng tính tốn mơ thêm số trận lũ điển hình trong lưu vực sơng Có thể sử dụng ảnh viễn thám chụp ảnh thời điểm ngập lụt lưu vực sơng để góp phần hồn thiện thơng số nói 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Vân Anh, Bài giảng môn Công nghệ GIS, Trường Đại học M a cht Trần Nguyên Bằng, Võ Hữu Công, Nông Hữu Dơng, Nguyễn Quang Hà, Trần Trung Kiên, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Tìm hiểu thay đổi lớp thảm thực vật vấn đề quản lý tài nguyên xà Mậu Đức, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, Trung tâm Sinh Thái Nông Nghiệp Nguyn Xuõn Lõm (2005-2006), Hợp tác nghiên cứu kinh nghiệm Thái Lan ứng dụng công nghệ viễn thám phục vụ công tác quản lý tài nguyên môi trường Việt Nam, trước hết tài nguyên đất nước, Trung tâm Viễn thám Quốc gia Nguyễn Xuân Lâm (2009-2010), Hợp tác nghiên cứu kinh nghiệm Thái Lan ứng dụng công nghệ viễn thám phục vụ công tác quản lý tài nguyên, môi trường thiên tai, Trung tâm Viễn Quc gia Lê Vũ Việt Phong, Trần Hồng Thái, Phạm Văn Hải , Nghiên cứu áp dụng mô hình tính toán MIKE 11 tính toán chất lợng nớc sông Nhuệ, sông Đáy, Viện Khoa học khí tợng thuỷ văn môi trờng Trần Hồng Thái, Vơng Xuân Hoà, Nguyễn Văn Thao, ứng dụng mô hình toán học tính toán dự báo xu biến đổi chất lợng nớc phụ thuộc vào kịch kinh tế xà hội lu vực sông Sài Gòn Đồng Nai, Viện Khoa học Khí Tợng Thuỷ Văn Mụi trờng Hoàng Dơng Tùng, Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin địa lý phục vụ quản lý môi trờng lu vực sông, Cục Bảo vệ môi trờng Phùng Văn Vui, Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn đề xuất giải pháp bảo vệ môi trờng theo lu vực sông, Cục Bảo vệ môi trờng Trần Minh ý, Nghiên cứu tích hợp liệu viễn thám mô hình quản lý tổng hợp môi trờng lu vực sông, phòng Công nghệ Viễn thám Hệ thông tin Địa lý, Viện Địa lý 90 10 Cục Bảo vệ Môi trờng, (2006): Hiện trạng môi trờng nớc lu vực sông Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai, Báo cáo môi trờng quốc gia 11 Canadian Space Agency, "Extraction of Beta Nought and Sigma Nought", RADARSAT CDPF Products (2000) 12 Chris Oliver., Shaun Quegan (1997), "Principles of SAR Image Formation", "Fundamental Properties of SAR Images", Understanding Synthetic Aperture Radar Images, SCITECH Publishing, Inc, pp 11-42, 75-99 13 HervÐ Yesou, "Flood Mapping and Monitoring", Flood monitoring training course, ASAR Training course in Remote Sensing Center, MONRE, Hanoi, Vietnam (2008) 14 Hoang Minh Hien, Tran Nhu Trung, Wim Looijen and Kees Hulsbergen, Flood Vulnerability Analysis and Mapping in Vietnam 15 HEC HMS, HEC RAS reference 16 MIKE 11 reference 17 MIKE 11 – a modeling system for river and channels 18 Priero Villegas (2004), Flood Modelling in Perfume River Basin, Hue Province, Vietnam, Master of Science Thesis, International Institute for Geo-information Science and Earth Observation, The Netherlands, pp 3739, 41-47 19 RADARSAT International, "Using your Radarsat Product", Radarsat Illuminated Alexandre Bouvet, Instructions to use the multi-channel SAR filter, CESBIO, CNES, France 20 Robbert Misdorp, Hua Chien Thang, Nguyen Xuan Lam , Using Remote Sensing Data for Coastal TT-Hue Province, Vietnam, Providing information for Intergrated Coastal Zone Management 21 SWAT 2000 reference 22 VietNam: State of the Environment – United Nations Environment Programme Regional Resource Centre for Asia and the Pacific (UNEP RRC.AP) ... tình hình thực tế đó, tác giả chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám, GIS mơ hình thuỷ văn thuỷ lực để thành lập đồ ngập lụt tỉnh Vĩnh Phúc. ” làm đối tượng nghiên cứu luận văn Mục... vùng ngập từ ảnh vệ tinh RADAR Phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Phạm vi mặt khoa học Nghiên cứu ứng dụng kết hợp công nghệ viễn thám, GIS mơ hình thuỷ văn thuỷ lực để thành lập đồ trạng ngập lụt. .. 45 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM, GIS VÀ MƠ HÌNH THỦY VĂN THỦY LỰC ĐỂ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ NGẬP LỤT TẠI MỘT SỐ LƯU VỰC SÔNG CỦA TỈNH VĨNH PHÚC 51 3.1.Đặc

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w