Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng bê tông phun trong xây dựng hầm đèo cả luận văn thạc sĩ xây dựng cầu hầm

100 0 0
Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng bê tông phun trong xây dựng hầm đèo cả luận văn thạc sĩ xây dựng cầu hầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thầy hướng dẫn PGS TS Bùi Đức Chính, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên thường xuyên, tạo điều kiện thuận lợi có nhiều dẫn khoa học có giá trị cao cho nội dung nghiên cứu luận văn Tác giả chân thành cảm ơn giúp đỡ, động viên quý Thầy (Cô) công tác Bộ môn Cầu hầm, Trường Đại học Giao thông vận tải Xin chân thành cảm ơn quan tâm, động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban Lãnh đạo Trường, Lãnh đạo Khoa, Viện, Phịng, Ban q trình thực luận văn Tôi gửi lời cám ơn đến người gia đình, đồng nghiệp hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Do nhận thức chuyên môn lĩnh vực nghiên cứu chưa sâu sắc, thiếu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, xây dựng từ phía Thầy Cơ, chuyên gia bạn đồng nghiệp để nội dung luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2014 Học viên Lương Ngọc Bình Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan hệ thống chống đỡ xây dựng cơng trình ngầm theo NATM 1.2 Tổng quan sử dụng bê tông phun xây dựng cơng trình ngầm theo NATM 1.2.1 Lịch sử bê tông phun (BTP) ứng dụng .8 1.2.2 Tình hình sử dụng bê tơng phun Việt Nam 13 1.3 Giới thiệu chung dự án xây dựng hầm Đèo Cả 15 1.3.1 Cấp đường 18 1.3.2 Quy mô xây dựng cầu tuyến .18 1.3.4 Giải pháp thiết kế hầm 19 1.4 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 30 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KHI SỬ DỤNG BÊ TÔNG PHUN TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NGẦM THEO NATM 34 2.1 Giới thiệu chung bê tông phun 34 2.2 Các đặc tính kỹ thuật bê tơng phun xây dựng cơng trình ngầm 35 2.2.1 Vật liệu .35 2.2.2 Thành phần cấp phối bê tông phun 38 2.3 Vai trị bê tơng phun, tính tốn bê tơng phun hệ thống chống đỡ NATM 39 2.3.1 Vai trị bê tơng phun hệ thống chống đỡ NATM 39 2.3.2 Thiết kế bê tông phun chống đỡ hầm 43 2.4 Các công nghệ thi công bê tông phun xây dựng hầm 47 2.4.2 Các thông số công nghệ 60 2.4.3 Qui trình cơng nghệ 63 2.5 Kết luận chương 68 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BÊ TÔNG PHUN TRONG XÂY DỰNG HẦM ĐÈO CẢ 69 3.1 Giới thiệu đặc điểm địa chất hầm đèo Cả 69 3.1.1 Đặc điểm địa mạo .69 Lương Ngọc Bình - Lớp Cao học Cầu hầm K20 i Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 3.1.2 Kết khảo sát địa chất hầm Đèo Cả 71 3.2 Giới thiệu hệ thống chống đỡ hầm đèo Cả 75 3.2.1 Kết cấu chống đỡ loại CI: Đào hầm đá tốt .75 3.2.2 Kết cấu chống đỡ loại CII: Đào hầm đá phong hoá vừa, nứt nẻ 76 3.2.3 Kết cấu chống đỡ loại DI: Đào hầm đá yếu vùng đứt gẫy, phá vỡ kiến tạo, phong hoá mạnh 77 3.2.4 Kết cấu chống đỡ loại DII: Đào hầm đá đặc biệt yếu đất, điều kiện đặc biệt nguy hiểm, đất đá xung quanh hầm dễ sập đổ .78 3.3 Bê tông phun sử dụng hệ thống chống đỡ hầm đèo Cả 80 3.4 Một số đề xuất nâng cao hiệu sử dụng bê tông phun hầm đèo Cả 81 3.4.1.Về công nghệ: 81 3.4.2 Về giải pháp gia cường đất đá làm việc với BTP: .84 3.5 Kết luận chương 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Lương Ngọc Bình - Lớp Cao học Cầu hầm K20 ii Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật mét sè tõ viÕt t¾t sư dơng ln văn AASHTO : American Association of State Highway and Transportation Officials (Hiệp hội viên chức đường vận tải Mỹ) BTCT : Bê tông cốt thép BTCT DUL : Bê tông cốt thép dự ứng lực BTP : Bê tông phun GTVT : Giao thông vận tải NATM : New Austrian Tunneling Method PTHH : Phần tử hữu hạn QL : Quốc lộ TL : Tỉnh lộ Lương Ngọc Bình - Lớp Cao học Cầu hầm K20 iii Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Hệ thống chống đỡ cơng trình hầm theo NATM Hình 1.2: Thi cơng bê tông phun theo NATM 15 Hình 1.3: Sơ họa vị trí dự án hầm đường qua đèo Cả 17 Hình 1.4: Mặt cắt ngang hầm đơi đèo Cả 19 Hình 1.5: Mặt cửa phía Nam hầm đèo Cả 23 Hình 1.6: Mặt cửa phía Bắc hầm đèo Cả (Phương án A) 23 Hình 1.7: Mặt cửa phía Bắc hầm đèo Cả (Phương án B) 24 Hình 1.8: Mặt ngang chi tiết hầm đèo Cả 24 Hình 1.9: Hệ thống thơng gió theo chiều dọc 28 Hình 1.10: Mô khối nêm khối đá nứt nẻ xung quanh cơng trình ngầm 31 Hình 2.1 Tác dụng dạng bê tông phun loại .40 Hình 2.2 Tác dụng bê tông phun loại .42 Hình 2.3 Một ví dụ tải trọng tác dụng lên vỏ bê tông phun 44 Hình 2.4 Sơ đồ súng phun buồng trộn đơn (quy trình trộn khơ) 48 Hình 2.6: Sơ đồ súng phun buồng trộn đơi (quy trình trộn khơ) 48 Hình 2.7 Chuỗi hoạt động buồng trộn đôi 49 Hình 2.8: Sơ đồ kiểu thùng trịn (quy trình trộn khơ) 49 Hình 2.9: Sơ đồ bát cấp liệu kiểu quay (quy trình khơ) 50 Hình 2.10 Sơ đồ súng phun với bánh cấp (quy trình ướt) 51 Hình 2.11 Sơ đồ ép (quy trình trộn ướt) 52 Hình 2.12 Sơ đồ di chuyển kiểu piston (quy trình trộn ướt) .52 Hình 2.13a Loại máy trộn với nâng cho súng phun buồng trộn đôi .53 Hình 2.13b Loại máy trộn với nâng cho súng phun xoay 54 Hình 2.14 Máy trộn liên tục tỉ lệ với nâng bắt vít có ba buồng cho loại cốt liệu mịn thô xi măng 54 Hình 2.15 Vịi phun trộn khô 57 Vòi trộn đơn ( loại HAMM) .57 Hình 2.16 Một số vịi hỗn hợp đầu miệng vịi .58 Hình 2.17 Vòi phun trộn ướt 59 Lương Ngọc Bình - Lớp Cao học Cầu hầm K20 iv Trường Đại học Giao thơng vận tải Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Hình 2.18 Đầu vịi phun có trộn nước .59 Hình 2.19 Đầu vịi phun làm ẩm trước “dạng dài” 60 Hình 3.1 - Bản đồ địa tầng khu vực dự án 70 Hình 3.2 Kết đo địa chấn phía Bắc hầm Đèo Cả .72 Hình 3.3 Kết đo địa chấn phía Nam hầm Đèo Cả .73 Lương Ngọc Bình - Lớp Cao học Cầu hầm K20 v Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các giới hạn cấp tải trọng kết hợp với cốt liệu .36 Bảng 2.2: So sánh qui trình trộn ướt khơ 67 Bảng 2.3: So sánh cường độ bê tông phun trộn khô loại khác 67 Bảng 3.1 Các đặc tính điển hình loại đất khác khu vực Đèo Cả 75 Bảng 3.2 Yêu cầu kỹ thuật bê tông phun 80 Bảng 3.3 Tóm tắt ứng dụng bê tơng phun cơng trình ngầm, cho trạng thái khối đá khác 87 Lương Ngọc Bình - Lớp Cao học Cầu hầm K20 vi Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lưu thông đường nối miền Bắc miền Nam qua QL1A tuyến giao thông huyết mạch, nằm quy hoạch đường cao tốc Bắc – Nam phía Đơng tương lai đầu mối kết nối biển cho tỉnh Tây Nguyên Việc xây dựng hầm đèo Cả nội dung quan trọng phát triển hạ tầng đường để tạo động lực phát triển kinh tế dải ven biển miền Trung Việt Nam Đường QL1A qua đèo Cả có chiều dài độ dốc dọc lớn, đèo có nhiều cua tay áo, vào mùa mưa thường xuyên xảy sụt trượt gây ách tắc giao thông Cũng nguyên nhân nên tai nạn giao thông thường xảy ra, phương tiện giao thông qua khu vực tốn nhiều thời gian, làm cản trở phát triển kinh tế vùng nước Như xét nhu cầu vận tải cho thấy nhu cầu vận tải tăng nhanh đòi hỏi nâng cao lực phục vụ kết cấu hạ tầng Từ nêu cho thấy việc xây dựng tuyến hầm đường qua đèo Cả cần thiết Tuyến đường hầm đường qua đèo Cả xây dựng giảm bớt tai nạn, ùn tắc giao thông cho Quốc lộ 1A tại, làm giảm thời gian, tăng lực vận chuyển hàng hóa, hành khách từ Bắc vào Nam, khu vực lân cận Dự án góp phần hồn thiện mạng lưới giao thơng nước, có mạng đường cao tốc Bắc – Nam hình thành, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, cố an ninh quốc phòng khu vực miền Trung Tây Nguyên Nhưng vấn đề đặt xây dựng hầm xun núi tính kinh tế khai thác biến đổi bất thường địa chất mà phần hầm phải qua khu vực đất đá yếu, có thời gian ổn định khơng chống đỡ sau đào cơng trình ngắn, đòi hỏi phải chống đỡ sau đào, điều gây khó khăn tốn cho thiết kế, thi công dẫn đến nhiều cố xây dựng hầm, qua đất đá yếu Khi xây dựng hầm theo NATM, vấn đề quan trọng lựa chọn hệ thống chống đỡ có đặc trưng chịu lực-biến dạng phù hợp với biến dạng đất lắp đặt vào thời điểm thích hợp Trong hệ thống chống đỡ NATM, bê tơng phun đóng vai trị quan trọng, nhằm mục đích làm tăng độ ổn định, cải thiện số tính chất lý đất đá yếu như: giảm hệ số rỗng, giảm tính nén lún, tăng độ chặt, tăng trị số modun biến dạng, tăng cường độ chống cắt đất…để đảm bảo ổn định trình thi cơng khai thác sau Tuy nhiên việc lựa chọn cấp phối công nghệ thi công bê tơng phun phù hợp với cơng trình hầm cụ thể toán phức tạp, quan tâm tìm hiểu mang lại hiệu kỹ thuật - kinh tế cao Lương Ngọc Bình - Lớp Cao học Cầu hầm K20 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Do việc nghiên cứu phương pháp chống đỡ xử lý đất đá yếu thi công xây dựng hầm, mà đặc biệt nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng bê tông phun xây dựng hầm đèo Cả thực cần thiết mang lại lợi ích to lớn Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phun bê tông để chống đỡ xử lý đất đá yếu xây dựng hầm đèo Cả Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trên sở nghiên cứu tài liệu nước phương pháp chống đỡ xử lý đất đá yếu xây dựng hầm qua núi theo NATM, kết hợp với điều kiện địa chất cụ thể đèo Cả để nâng cao hiệu sử dụng bê tông phun xây dựng hầm đèo Cả Nhiệm vụ nghiên cứu nội dung đề tài Để đạt mục tiêu đề tài, dự kiến nghiên cứu vấn đề sau: - Tổng quan phương pháp chống đỡ xử lý đất đá yếu xây dựng hầm theo NATM giới Việt Nam - Tìm hiểu vấn đề áp dụng bê tông phun xây dựng hầm theo NATM - Thu thập phân tích thơng số đất đá dự án xây dựng hầm đèo Cả - Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng bê tông phun hầm Đèo Cả Với mục tiêu nội dung nghiên cứu trên, dự kiến nội dung đề tài bao gồm: phần mở đầu, chương, phần kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo Phần mở đầu: Trình bày mục tiêu, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu đề tài Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổng quan hệ thống chống đỡ xây dựng cơng trình ngầm theo NATM 1.2 Tổng quan sử dụng bê tơng phun xây dựng cơng trình ngầm theo NATM 1.3 Giới thiệu chung dự án xây dựng hầm Đèo Cả 1.4 Sự cần thiết vấn đề cần nghiên cứu Lương Ngọc Bình - Lớp Cao học Cầu hầm K20 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Chương 2: Những vấn đề chung sử dụng bê tông phun xây dựng cơng trình ngầm theo NATM 2.1 Giới thiệu chung bê tông phun 2.2 Các đặc tính kỹ thuật bê tơng phun xây dựng cơng trình ngầm 2.3 Vai trị bê tơng phun hệ thống chống đỡ NATM 2.4 Các công nghệ thi công bê tông phun xây dựng hầm 2.5 Kết luận chương Chương 3: Nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng bê tông phun xây dựng hầm đèo Cả 3.1 Giới thiệu đặc điểm địa chất hầm đèo Cả 3.2 Giới thiệu hệ thống chống đỡ hầm đèo Cả 3.3 Bê tông phun sử dụng hệ thống chống đỡ hầm đèo Cả 3.4 Một số đề xuất nâng cao hiệu sử dụng bê tông phun hầm đèo Cả 3.5 Kết luận chương Kết luận kiến nghị Lương Ngọc Bình - Lớp Cao học Cầu hầm K20 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Neo phần vòm: bước neo @ =1.0x1.0m: Neo BTCT loại SN D25 200kN, L=5.0m (70%), Neo swellex 200kN, L=5.0m (30%) - Neo phần tường: bước neo @ =1.0x1.0m: Neo BTCT loại SN D25 200kN, L=4m (70%), Neo swellex 200kN, L=4m (30%) - Neo dẫn trước: neo ống thép dùi lỗ phun vữa D83/D89, L=6m - Vì thép H200x200 cho phần vịm tường (49.9kg/m) Thực đào phần mặt cắt, theo hướng vòm trước, tường sau Đào phá đất đá máy đào chuyên dụng, thực theo trình tự sau: - Thi cơng phần vòm hầm: + Đo đạc định vị tim hầm kích thước giới hạn đào hầm + Lắp đặt ống thép 109/127 (L=15m) bước 10m + Đào phần vòm máy đào chuyên dụng (bước đào 1,0 m), + Lắp dựng khung chống đỡ thép hình + Khoan đặt neo chống đá rơi dọc theo tim hầm + Phun bê tơng phần vịm + Lắp đặt neo BTCT phần vịm - Thi cơng phần tường hầm (chậm sau phần vòm hầm từ 25 đến 45m): + Phần tường hầm chia thành bước đào (chi tiết xem vẽ tương + Đào phần tường (chân vòm) máy đào chuyên dụng (bước đào 2,0 m) + Lắp đặt lưới thép, phun bê tông phần tường + Lắp đặt neo BTCT phần tường ứng) - Thi công phần vòm ngược (chậm sau phần tường hầm từ đến m): + Đào phần (vòm ngược) máy đào chuyên dụng (bước đào m) + Lắp đặt lưới thép, phun bê tơng phần vịm ngược + Đổ bê tơng vịm ngược Cơng tác xúc chuyển đất đá: Đất đá sau đào hầm xúc chuyển máy xúc lật chuyên dụng cào vơ Máy thực bốc xúc đất đá chuyển lên băng truyền (nếu cần) chất lên xe Lương Ngọc Bình - Lớp Cao học Cầu hầm K20 79 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật tải Dùng xe ô tô chuyên dụng vận chuyển đất đá từ gương lị chuyển ngồi hầm Công tác xây dựng kết cấu chống đỡ: - Lắp dựng khung thép, lưới thép dùng cần nâng thang công tác máy khoan Boomer - Phun bê tông dùng máy Robot - Khoan lỗ đặt neo BTCT dùng máy khoan Boomer - Bơm vữa neo dùng máy bơm vữa chuyên dụng 3.3 Bê tông phun sử dụng hệ thống chống đỡ hầm đèo Cả - Bê tông phun dùng hệ thống kết cấu chống đỡ hầm sau đào, bê tơng phun thực theo phương pháp phun khô phun ướt, vật liệu bê tông phun phải thoả mãn yêu cầu kỹ thuật sau: Bảng 3.2 Yêu cầu kỹ thuật bê tơng phun Đặc tính Cường độ chịu nén (Mpa) Sau Sau 24 Sau ngày Sau ngày Sau 28 ngày Thời gian bắt đầu ninh kết (phút) Thời gian ninh kết xong (phút) Độ sụt Nhiệt độ Bọt khí Thấp Yêu cầu Mpa 10 Mpa 20 Mpa 25 Mpa 30 Mpa min 12 đến 20 cm 24 đến 30 độ đến % - Đường kính hạt cốt liệu thơ lớn không nên vượt 10mm Hàm lượng nước cốt liệu thô tốt khoảng 2~4%, trường hợp không vượt 7% - Phụ gia: phụ gia sử dụng để làm dễ dàng cho công tác thi công bê tông phun cải thiện chất lượng bê tông phun Một số loại phụ gia sử dụng phụ gia siêu dẻo, phụ gia tăng độ dính bám bê tơng phun, Lương Ngọc Bình - Lớp Cao học Cầu hầm K20 80 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 3.4 Một số đề xuất nâng cao hiệu sử dụng bê tông phun hầm đèo Cả 3.4.1.Về công nghệ: Do công nghệ bê tơng phun quy trình đặc biệt phụ thuộc nhiều yếu tố để tạo nên chất lượng cho bê tông phun giảm lượng rơi Các yếu tố bao gồm:  Áp lực khí nén (sự cấp lượng phun)  Khoảng cách hướng phun tối ưu  Tỉ lệ cấp phối 3.4.1.1.Áp lực khí nén Sự vận chuyển hỗn hợp bê tơng phun đường ống lượng khí nén khơng làm cho xi măng bị phân tán rộng, nghiền nát q trình vận động mà cịn làm cho chuyển động rối thêm Dưới tác động đồng thời áp lực khí nén phun, hạt bị đẩy xa phân tán luồng khơng khí định hướng Cho nên dòng chuyển động chưa phải dịng dính kết mà chủ yếu dịng chuyển động ba pha vật chất:  Pha chất rắn (xi măng, cát )  Pha chất lỏng (nước, phụ gia hồ tan nước)  Pha khí nén Lực hút phân tử hạt xi măng dòng phun khơng thắng lực đẩy khí nén, nên hạt xi măng nằm cách xa không tạo lực liên kết Đồng thời, tác dụng lực cản khơng khí, độ nhớt thân dịng hỗn hợp trọng trường làm cho hỗn hợp bị chia tách thành dịng gián đoạn khơng đều, dẫn đến phân bố lại vật liệu dòng hỗn hợp mặt đá tiếp xúc Các dòng lõi luồng bao gồm hạt có khối lượng trung bình, lên nhờ lực đẩy khí nén q trình vận chuyển Kích thước cỡ hạt đồng điểm đọng luồng cốt liệu bay tới mặt đá Cũng vị trí này, mật độ hạt cao đậm đặc so với miền xung quanh Khi áp lực phun cao chuyển động hỗn hợp bê tông lớn, hạt cốt liệu tác dụng khí nén chuyển động nhanh hay chậm phụ thuộc vào trọng lượng riêng hạt, vào khối lượng thông qua đường kính quy chuẩn Lương Ngọc Bình - Lớp Cao học Cầu hầm K20 81 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật “d” Vì vậy, nên hạt xi măng bay nhanh với hạt nước li ti tiếp xúc với bề mặt đá Nhờ sức căng bề mặt nước mà hạt có kích thước từ 0.1 – 0.15 m giữ lại nên bề mặt đá tồn lớp vữa mỏng bê tông phun Các hạt cốt liệu lớn hơn, trọng lượng thân cao lực dính bám màng bê tông sức căng bề mặt nước, phần bị đẩy ngược trở lại phản lực, phần trọng lượng qua lớn nên rơi xuống hầm Dòng hỗn hợp tiếp tục đẩy đến, xuyên qua lớp hạt mịn đựơc lấp đầy dần tạo thành lớp bê tông phun Dưới tác dụng khí nén, dịng hỗn hợp bê tơng cung cấp động định Khi động lớn q hạt cốt liệu khơng thể nằm lại bề mặt phun mà bị bật trở lại Các hạt bị ép sâu vào bề mặt phun bị bật trở lại làm cho phía sau hạt vùng lỏng lẻo không chèn chặt Mặt khác động nhỏ hạt cốt liệu bị rơi vị trí tiếp xúc, khơng đủ mạnh để giữ lại bề mặt bê tông Như vậy, thấy chất lượng vỏ bê tông phun phụ thuộc vào áp lực khí nén, phân lớp bê tơng phun bố trí cách ngẫu nhiên theo trọng lượng thể tích, độ lớn cỡ hạt khác Lớp hạt mịn (vữa xi măng) cấu tạo lớp cấu trúc vỏ chống, tiếp đến lớp hạt trung bình, cách theo q trình di chuyển vịi phun Nếu vịi phun khơng di chuyển vỏ chống dày lên hình “bát úp” Cấu tạo vật chất theo chiều dày “bát úp” tương tự chiều dày vỏ chống Sự thành tạo lớp bê tông phun gần giống lớp trầm tích, bao gồm lớp có cấu tạo vật chất từ mịn đến thô, độ chèn chặt mật độ hạt khác toàn tiết diện Chế độ làm việc máy phun (áp lực tiêu hao khí nén) phải bảo đảm tốc độ hợp lí Theo [Nguyễn Văn Quyển – Nghiên cứu nâng cao …Luận án TSKT] vận tốc phun nên từ 80-120 m/s Sự thay đổi áp lực máy phun liên quan đến sức cản dòng vật liệu chuyển động ống Giá trị áp lực đẩy nước phải đảm bảo tốc độ định cho tia nước buồng phun qua lỗ cấp nước Tốc độ phun nước không nhỏ 10% tốc độ chuyển động hỗn hợp khô vùng ẩm ướt 3.4.1.2 Khoảng cách hướng phun tối ưu: Khi áp lực khí nén khơng đổi, động hạt cốt liệu tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ đầu vòi phun tới bề mặt phun khoảng cách qua nhỏ, động hạt Lương Ngọc Bình - Lớp Cao học Cầu hầm K20 82 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật sau khắc phục sức cản cịn lại lớn Sức cản không đủ làm triệt tiêu vận tốc hạt làm văng ngồi Ngược lại, khoảng cách q lớn phần động cịn lại sau thắng sức cản không đủ để xâm nhập vào lớp bê tơng phun Vì vậy, khoảng cách hợp lí từ đầu vịi phun đến bề mặt phần tường thẳng đứng nên từ 1.2-1.4 m, phun phần chân vịm nên giảm khoảng cách xuống đến 0.9- 1.1m phần chân tường nên 0.8 - 1.1 m, tổn hao lượng rơi giảm thiểu, đồng thời giảm tính khơng đồng bê tơng phun Hướng phun tốt vng góc với bề mặt phun, theo hướng lượng rơi bê tơng phun nhỏ Với vỏ bê tông phun thủ cơng, nghĩa người thợ phun điều khiển vịi phun, thực tế bị giới hạn công suất phun nhỏ 6- 8m3/ca, lẽ suất cao yêu cầu tiêu hao sức lao động vượt khả ngâng chịu đựng người Khả làm việc thợ điều khiển liên quan tới trọng lượng vòi phun, suất phun khối lượng bê tơng; phản lực bê tơng bắn khỏi vòi yếu tố quan trọng Cũng vậy, hệ thống cần điều khiển, rơ bốt phun tự động chế tạo áp dụng xây dựng cơng trình ngầm Trong thi cơng đường hầm dẫn nước nhà máy thuỷ điện Yaly, đường hầm Hải Vân, hệ thống cần điều khiển tự động sử dụng cho phép phun với chu trình xác định, thay đổi tốc độ di chuyển tuỳ theo chiều dày cần phun …Tuy nhiên, cần điều khiển rô bốt phun điều khiển theo chu trình nên cấu trúc vỏ bê tơng phun bị chi phối rõ chu trình Để bê tơng trải rộng theo mảng vòi phun phải xoay tròn di chuyển theo hình xicloit tịnh tiến ngang thẳng đứng Khi phun, hình thành sau hỗn hợp bê tông tươi bay tới bề mặt đá gắn bề mặt đó, gọi “điểm đọng” Nếu khơng di chuyển vịi phun chiều dày vỏ bê tông không dày Công tác phun bê tông phải chuẩn bị theo lịch trình chu kì tổ chức lao động Bởi bê tơng vật liệu thay đổi théo tính chất độ bền học theo thời gian, sử dụng phụ gia thúc đẩy ninh kết Nếu không phun kịp thời, bê tơng bị đóng rắn, khơng dùng tiếp Như vầy, lần phun chọn chiều dài đường hầm hay chọn mảng để thi cơng Lương Ngọc Bình - Lớp Cao học Cầu hầm K20 83 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 3.4.1.3.Tỉ lệ cấp phối: Tỷ số xi măng- nước bêtông phun trộn khô đổ chỗ thường nằm khoảng 0.30 đến 0.50 trọng lượng, 0.40 đến 0.55 bê tông phun trộn ướt Hầu hết giá trị công bố cường độ 28 ngày nằm khoảng 3000 đến 7000 Psi (20 đến 48 Mpa), bê tơng phun trộn khơ thí nghiệm cường độ vượt 10.000 Psi (69 Mpa) Đề nghị cường độ phải lớn 5000 Psi (34.5 Mpa) đặc biệt thiết kế chuẩn có áp dụng cơng nghệ bê tơng phun Co ngót khô bê tông phun thay đổi tuỳ thuộc việc sử dụng tỷ lệ trộn, thường nằm khoảng 0.06 đến 0.10% Điều lớn chút so với hầu hết bê tông giảm chậm mà đặt vào phân đoạn nặng sử dụng cốt liệu lớn trộn đặc Hầu hết bê tơng phun có hệ số xi măng cao khả vết nứt co ngót khơ lớn u cầu tăng cường sử dụng lưới thép hay thép 3.4.2 Về giải pháp gia cường đất đá làm việc với BTP: 3.4.2.1 Neo: Neo loại cứng đặt lỗ khoan sâu, đầu liên kết với đất đá nguyên trạng, đầu kéo căng bu lông, ép chặt phần địa tầng neo Toàn đất đá nằm hệ thống neo trở thành lớp vỏ tự nhiên xung quanh gương đào Ưu điểm phương pháp gia cố neo: - Thi công đơn giản, tốc độ nhanh - Không gây ảnh hưởng đến diện tích gương đào - Giảm chi phí vật liệu (gỗ, thép, )và cơng vận chuyển, gia công, nên kinh tế Phân loại neo: - Theo tính chất làm việc: tạm thời (có thể lấy – không dùng) hay neo vĩnh cửu - Theo vật liệu: neo thép, neo cáp, neo BTCT… - Theo cấu tạo: neo ma sát, neo chêm Phân tích số loại neo thơng dụng cơng trình ngầm :  Neo BTCT: thường cấu tạo loại thép AII, AIII có đường kính Lương Ngọc Bình - Lớp Cao học Cầu hầm K20 84 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật từ 16 –32 mm, đặt lỗ khoan khoan rộng 4- mm, sau lắp dựng neo vào lỗ khoan tiến hành phun vữa bê tông( M 200 –300) siết bu lông Trước đưa neo vào sử dụng phải tiến hành thí nghiệm cường độ chịu nhổ neo, lực dính bám thép neo bê tơng, lực dính bám bê tông đá, cường độ chịu đứt neo.Vữa neo BTCT vữa xi măng cát thông thường với cấp cường dộ không nhỏ mác 200 [ Quy phạm kĩ thuật neo phun bê tơng - TQ] Do tính chất neo phải làm việc sau lắp đặt vào khối đá nên phải trộn thêm loại phụ gia đơng cứng nhanh, ngồi vữa bê tơng dùng vữa neo chất dẻo (polyme) trước đưa vào sử dụng cần phải tiến hành thí nghiệm cụ thể để xác định đặc trưng lí cần thiết  Neo nở (swellex): loại neo dùng vị trí đặc biệt địa chất dựa nguyên lí ma sát, gia công ống thép vỏ mỏng ép chặt lại thành hình chữ C rỗng ruột Khi cần gia cố tiến hành ép neo vào lỗ khoan sau bơm vào ống nước áp lực cao để neo nở bám chặt vào vách lỗ khoan sinh lực ma sát  Neo ứng suất trước: dùng cốt thép dự ứng lực, lợi dụng tính đàn hồi kéo dài đoạn cốt thép tự dự ứng lực trước(đoạn chịu kéo), làm tăng khả chịu kéo neo theo yêu cầu cường độ cần thiết thiết kế  Neo kiểu tự khoan (self-drilling bolt): lỗ khoan bơm dung dịch neo bám thành khối, cần khoan rỗng làm thành neo Khi khoan tới độ dài yêu cầu máy khoan tự cắt, cần khoan trở thành neo 3.4.2.2 Lưới thép [ Quy phạm kĩ thuật neo phun bê tông - TQ]: Trong bê tông phun lưới cốt thép, thiết kế lưới cốt thép nên tuân thủ quy định :  Vật liệu cốt thép làm lưới dùng thép cấp I, đường kính 4-12mm  Khoảng cách cốt thép nên 150 ~300mm  Chiều dày bảo vệ cốt thép không nên nhỏ 20mm  Chiều dày chống đỡ phun bê tông lưới thép không nên nhỏ hơn100mm không nên lớn 250mm Lương Ngọc Bình - Lớp Cao học Cầu hầm K20 85 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 3.4.2.3 Vì chống thép: Là loại kết cấu chống nặng dùng điều kiện địa chất khó khăn phay phá, đứt gãy lớn, tình trạng đất đá mềm yếu rời rạc,…Vì chống thép với neo vượt trước, neo thép bê tông phun trở thành tổ hợp kết cấu chống nặng Vì thép hình nên có dạng đối xứng hình học tránh dạng bất lợi tính khơng đối xứng khơng thể ép chặt vào đất đá cần gia cố Theo [NATM] việc dùng tổ hợp làm giảm chiều dày vỏ chống cố định BTCT từ 60 cm xuống đến 30 cm Tuy nhiên, thi công hầm điều kiện bất lợi địa chất không nên dùng kết cấu chống thép hình qua lớn đặc điểm bất lợi chúng khơng thích nghi với biến đổi theo thời gian áp lực đất đá Việc dùng kết cấu chống nặng cịn làm giảm tính linh động tổ hợp vỏ chống đất đá xung quanh hang đào dẫn đến phá vỡ tự ổn định đất đá xung quanh hầm Theo [NATM] thép hình nên có dạng I hay H, Đối với trường hợp nên dùng cách chống đỡ phun bê tơng với chống thép : - Thời gian tự ổn định vòm đá ngắn, trước lúc phun bêtông chống đỡ neo phát huy tác dụng yêu cầu mặt công tác phải ổn định; - Để chống đỡ biến dạng lớn vòm đá, cần tăng kháng lực chống đỡ cần thiết Thiết kế chống đỡ chống thép phun bê tông cần tuân thủ quy định sau: - Khi dùng chống thép có tính phân tầng lớp bêtơng cần bố trí khe co dãn chỗ tiếp điểm co dãn - Khoảng cách chống thép nói chung lớn 1,20m, chống thép cần bố trí chịu kéo đứng, cột đứng chống thép nên chôn sâu xuống mặt đất không nhỏ 250mm - Chiều dày bảo vệ bêtơng phun chống thép khơng nhỏ 40mm Lương Ngọc Bình - Lớp Cao học Cầu hầm K20 86 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Bảng 3.3 Tóm tắt ứng dụng bê tơng phun cơng trình ngầm, cho trạng thái khối đá khác Mô tả khối đá Đá biến chất dạng khối hay đá có nguốn gốc mắc ma Trạng thái ứng suất thấp Đá trầm tích dạng khối Trạng thái ứng suất thấp Tính chất khối đá Yêu cầu gia cố Không bị rơi, Không chẻ tách hay phá gia cố huỷ Bề mặt số loại đá phiến, sét kết giảm yếu kết hàm lượng độ ẩm thay đổi Đá dạng khối với Các rãnh đứt đứt gãy mở rộng gãy yếu đơn lẻ hay đới chịu xói mịn, cắt gây vấn đề ổn định đá bị nứt nẻ lân cận cần Ứng dụng bê tơng phun Khơng Trát kín bề Dùng 25mm bê tông mặt để ngăn phun lên bề mặt ngừa giảm sau đào Bê yếu tông phun sửa chữa hư hỏng nổ mìn Gia cố dự phịng trát kín bề mặt đứt gãy yếu vùng lân cận đới chịu cắt Đá biến chất Bề mặt chẻ tách, Ngăn chặn đá dạng khối hay đá rơi có khả rơi điều có nguốn gốc mắc nguy hiểm chỉnh độ giãn ma Trạng thái ứng đá nổ khối đá suất cao Đá trầm tích dạng Bề mặt chẻ tách, Ngăn chặn đá khối Trạng thái rơi có khả rơi điều ứng suất cao ép chặt chỉnh độ ép Lương Ngọc Bình - Lớp Cao học Cầu hầm K20 Thay vật liệu yếu đến độ sâu cân với bề rộng đứt gãy hay đới chịu cắt phun vữa vào khối đá cứng lân cận Lưới thép dung yêu cầu cung cấp gia cố chống tạm khỏi đá rơi Lấp đầy chỗ trống bê tông phun Sau mở rộng gia cường bê tông phun sợi thép cho bề rộng nhỏ đới bị đục thủng Dùng bê tông phun neo dày 50mm lưới thép sau thép neo, hay 50mm bê tông phun sợi thép lên đá lắp đặt neo đá với thép neo; sau dùng lớp bê tơng phun thứ hai có chiều dày 25mm Phun bê tông mở rộng đến chân tường nơi yêu cầu gia cố Dùng 75mm bê tông phun sợi thép trực tiếp bề mặt đá Neo 87 Trường Đại học Giao thông vận tải đá phiến đá yếu mềm Khả tạo vùng ổn định hình tam giác hay khối đá rơi trọng lực Đá biến chất dạng khối hay đá có nguốn gốc mắc ma với khoảng cách khe nứt mở rộng nhỏ Trạng thái ứng suất thấp Đá trầm tích với Khả tạo mặt phẳng vùng ổn định phân lớp nứt nẻ hình tam giác nhỏ khe nứt hay khối đá rơi trượt trọng lực Mặt đá phân lớp lộ giảm yếu theo thời gian Đá biến chất hay Tổ hợp kết cấu đá mắc ma nứt nẻ điều chỉnh ứng Trạng thái ứng suất phá huỷ xung suất cao quanh biên đào Đá trầm tích yếu Chẻ tách, rơi phân phiến nứt có khả ép nẻ Trạng thái ứng chặt suất cao Đá biến chất hay Nêm khối đá mắc ma nứt nẻ nhỏ rõ lớn phân phiến khe nứt Trạng thái ứng giao suất thấp Đá trầm tích phân Các mảnh phân phiến nứt nẻ phiến nhịp lớn Trạng thái ứng mở rộng nêm Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật chặt Cung cấp gia cố có giá trị từ việc thêm vào neo đá neo cáp Cung cấp gia cố có giá trị từ việc thêm vào neo đá neo cáp Trát kín mặt phân lớp yếu lộ đá neo chêm cũng cần thiết để tăng cường gia cố Dùng bê tông phun dày sợi thép dày 50mm lên bề mặt đá khe nứt lộ Dùng bê tông phun sợi thép dày 50mm nơi mà vết không liên tục bị lộ ra, đặc biệt ý nơi theo mặt phân lớp Ngăn chặn đá Dùng bê tông phun dày rơi điều 75mm phủ lưới thép chỉnh độ giãn hàn sau thép neo hay khối đá dùng 75mm bê tông phun lưới thép, lắp đặt neo đá với thép neo sau phun lớp bê tơng thứ hai dày 25 mm Các lớp bê tông phun dày yêu cầu nơi tập trung ứng suất cao Điều chỉnh Dùng bê tông phun sợi nén ép thép dày 75mm lên khối đá có thể, lắp đặt neo, với phá huỷ đá thép neo, xuyên qua bê tông , dùng lớp bê tông phun thứ hai dày 75mm Ngăn chặn Dùng bê tông phun sợi phát triển thép 50mm lên bề mặt đá nêm vòm hang đào Neo đá neo chốt cần để gia cố thêm khối lớn Điều chỉnh Dùng neo đá neo chốt mảnh phân để điều chỉnh phân lớp phiến liên cảu mảnh Dùng bê Lương Ngọc Bình - Lớp Cao học Cầu hầm K20 88 Trường Đại học Giao thông vận tải suất thấp mặt phân lớp kết chặt lại lộ mặt nghiêng Đá mắc ma Khối đá ép chặt Điều chỉnh nứt nẻ hay đá biến chảy dẻo xung phân huỷ chất, kết khối hay quanh hang đào khối đá gắn chặt vào giảm yếu đá Trạng thái ứng suất cao Đá trầm tích Khối đá ép chặt Điều chỉnh nứt nẻ với sét phủ chảy dẻo xung phau huỷ khối đầy bề mặt Trạng quanh hang đào đá giảm thái ứng suất cao Sét nhiều đá yếu gây trương nở Trạng thái đá nổ Rơi, chẻ tách Ngăn chặn đá nhẹ đá hay đá nổ nhẹ vỡ điều dạng khối đến chỉnh lan trạng thái ứng suất truyền phá huỷ cao Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật tông phun sợi thép 75mm mặt phân lớp lộ trước neo Dùng bê tông phun sợi thép dày 100mm đặt neo đá, với thép xuyên qua bê tông phun Dùng thêm 50mm bê tông phun yêu cầu Mở rộng gia cố xuống tường cần thiết Dùng bê tông phun sợi thép dày 50mm có thể, đặt lưới mắt cáo hay thép nhẹ với lắp chống vòm ngựơc nơi đòi hỏi, sau thêm bê tơng phun sợi thép để phủ lên thép lưới mắt cáo Neo vượt trước hay neo ống yêu cầu đê ổn định phía trước gương đào Các khe hở rời bê tông phun cuối cho phép dịch chuyển kết ép chặt hay trương nở Các lỗ hổng nên hàn kín lại gương đào ổn định, Dùng bê tông phun dày 50-100mm lưới thép cáp buộc mà giữ chặt vào bề mặt đá chủ yếu neo đá neo cáp 3.5 Kết luận chương Hiện bê tông phun sử dụng rộng rãi xây dựng cơng trình ngầm, nhằm mục đích làm tăng độ ổn định, cải thiện số tính chất lý đất đá yếu như: giảm hệ số rỗng, giảm tính nén lún, tăng độ chặt, tăng trị số modun biến dạng, tăng cường độ chống cắt đất…để đảm bảo ổn định trình thi cơng Lương Ngọc Bình - Lớp Cao học Cầu hầm K20 89 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật khai thác sau Tùy điều kiện địa chất cụ thể mà bê tơng phun có tác dụng khác dẫn đến việc thiết kế thành phần, yêu cầu tính kỹ thuật phương pháp thi cơng khác Để nâng cao hiệu sử dụng bê tơng phun xây dựng hầm đèo Cả, bước quan trọng công tác khảo sát địa tầng khu vực phải xác, biết đặc tính lý đất đá cần phải gia cố Từ có sở để đưa thành phần cấp phối bê tông, phương pháp công nghệ phun bê tông Tuy nhiên, với loại bê tông phun việc thiết kế sở cho việc thi cơng ban đầu Trong q trình thi công cần phải tiến hành quan trắc, đo đạc giá trị chuyển vị, biến dạng ứng suất, bê tông phun phận khác hệ thống chống đỡ Từ số liệu phải phân tích lại để có giải pháp điều chỉnh phù hợp với điều kiện thực tế (tăng chiều dày bê tông phun, bổ sung lưới thép, cốt thép hay kết hợp với neo, ) Trong trình thi cơng cần phải quan tâm đến vị trí, tư vịi phun, phun bê tơng thủ cơng địi hỏi người thợ phun phải đào tạo có chứng quan Nhà nước thẩm quyền cấp Thiết bị chiếu sáng phun bêtơng quan trọng diện mạo bề cho biết nhiều chất lượng sản phẩm chỗ Ngồi việc phát sớm tróc mảng sụt chớm, lượng hợp lý nước hỗn hợp, bắt đầu mạnh mẽ q trình ninh kết, tính đồng cấu trúc bề mặt, v.v định tốt Do đó, cần thiết phải chiếu sáng đèn pha di chuyển dễ dàng Tùy thuộc vào mức độ khó khăn hạn chế mơi trường làm việc, phải lắp thêm ống thơng gió phụ từ ống thơng gió Việc bảo dưỡng thiết bị phun bêtông thường xuyên bắt buộc muốn tránh thời gian chết gây lãng phí máy làm việc Máy phun (từ buồng phun tới vòi), đặc biệt "bộ ruột" (những phận bên trong), phải rửa kỹ sau phiên làm việc để tránh bít nút kín, v.v Cũng cần đặn thay phận chịu mài mòn lớn Thời gian chết dùng cho sửa máy làm chậm tiến độ tăng tổng giá thành, không phận làm công tác bêtơng Cần tiến hành Lương Ngọc Bình - Lớp Cao học Cầu hầm K20 90 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật bảo dưỡng thời kỳ nguy cấp mà cơng việc bình thường tiến triển Trong hầm nơi mà độ ẩm tương đối vùng phun bêtông thấp khoảng 85% (độ ẩm cao có tính điển hình hơn), bề mặt bêtơng phải giữ ẩm cách phun nước ngày Điều khó thực nhiều hầm giới hạn không gian Thời gian thực tế yêu cầu thay đổi phụ thuộc vào mức độ nhanh đến đâu bêtông đạt đủ cường độ để thực chức theo thiết kế Với biến đổi không lường trước điều kiện địa kỹ thuật xây dựng cơng trình hầm nên địi hỏi kết cấu chống khả mang tải, độ bền cao cịn phải có linh hoạt đa dạng mặt kết cấu, đặc biệt phương pháp đào hầm Áo NATM kết cấu phải có tương tác định với khối đá để tạo thành hệ kết cấu chống + khối đá Nhờ ưu điểm mà bêtông phun truyền thống với thành phần vật liệu bêtơng xi măng, kết cấu chủ đạo công nghệ NATM, việc nghiên cứu nhằm nâng cao tính chất vật liệu cần thiết Lương Ngọc Bình - Lớp Cao học Cầu hầm K20 91 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Hầm đèo Cả nối liền hai tỉnh Phú Yên – Khánh Hịa xây dựng góp phần hồn thiện mạng lưới giao thơng nước, có mạng đường cao tốc Bắc – Nam hình thành, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, cố an ninh quốc phòng khu vực miền Trung Tây Nguyên Nhưng vấn đề đặt xây dựng hầm xun núi tính kinh tế khai thác biến đổi bất thường địa chất mà phần hầm phải qua khu vực đất đá yếu, có thời gian ổn định khơng chống đỡ sau đào cơng trình ngắn, địi hỏi phải chống đỡ sau đào, điều gây khó khăn tốn cho thiết kế, thi công dẫn đến nhiều cố xây dựng hầm, qua đất đá yếu Khi xây dựng hầm theo NATM, vấn đề quan trọng lựa chọn hệ thống chống đỡ có đặc trưng chịu lực-biến dạng phù hợp với biến dạng đất lắp đặt vào thời điểm thích hợp Trong hệ thống chống đỡ NATM, bê tơng phun đóng vai trị quan trọng, nhằm mục đích làm tăng độ ổn định, cải thiện số tính chất lý đất đá yếu như: giảm hệ số rỗng, giảm tính nén lún, tăng độ chặt, tăng trị số modun biến dạng, tăng cường độ chống cắt đất…để đảm bảo ổn định trình thi công khai thác sau Tuy nhiên việc lựa chọn cấp phối công nghệ thi công bê tơng phun phù hợp với cơng trình hầm cụ thể toán phức tạp, quan tâm tìm hiểu mang lại hiệu kỹ thuật - kinh tế cao Do việc nghiên cứu phương pháp chống đỡ xử lý đất đá yếu thi công xây dựng hầm, mà đặc biệt nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng bê tông phun xây dựng hầm đèo Cả thực cần thiết mang lại lợi ích to lớn KIẾN NGHỊ: Vấn đề quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng bê tơng phun phải có giám sát chặt chẽ từ công tác nêu phần kết luận chương Từ dự án xây dựng hầm đèo Cả đảm bảo chất lượng, an toàn, hiệu kinh tế Lương Ngọc Bình - Lớp Cao học Cầu hầm K20 92 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] Bùi Đức Chính đồng nghiệp (2005), “Nghiên cứu cơng nghệ bảo trì sửa chữa cơng trình ngầm giao thơng Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ GTVT, Viện KH & CN GTVT Bùi Đức Chính, KS Nguyễn Thái Khanh “Sử dụng bê tông phun hệ thống chống đỡ xây dựng hầm”, Phịng Cơng trình ngầm, Viện Khoa học Cơng nghệ GTVT Bùi Đức Chính (2006), “Một số vấn đề xây dựng hệ thống quản lý cơng trình cầu hầm Việt Nam”, Tạp chí Cầu Đường Việt Nam số 10/2006 Lê Văn Cung biên dịch (2001), “Quy phạm kỹ thuật chống đỡ neo phun Bê tông (Trung Quốc)” Liên danh Tư vấn Egis Becoem International, EgisStructure & Environnement Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Hoàng Long (2012), “ Dự án đầu tư xây dựng hầm đường đèo Cả” Nguyễn Thế Phùng, Nguyễn Quốc Hùng (2004),“ T hiết kế công trình hầm giao thơng”, NXB Giao thơng Vận tải Nguyễn Thế Phùng, Nguyễn Ngọc Tuấn (2001), “Thi công hầm”, NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Đức Toản biên dịch (2002), “Bê tơng phun (shortcrete)”, Tạp chí cầu đường Việt Nam Viện Khoa học Công nghệ GTVT, “Nghiên cứu sửa chữa đường hầm bê tông phun” TIẾNG ANH: ASTM C33 “Standard practice for Shotcrete” Guide to shotcrete ACI 506R – 90 J.O Bickel, T.R Kuesel E.H King “Tunnel Engineering Handbook”, ấn hành năm 1996 Eric Leca (2000), “AFTES Recommendations for the Design of Sprayed Concrete Underground Support”, AFTES Work Group 20 Rolf Selmer-Olsen (1996), “Examples of the Behaviour of Shotcrete Lining Underground”, Ground Support, Engineering Foundation Conference Zeidler, K., Gall, V (1999), “Shotcrete Lining Design Concepts for new and Rehabilitated Tunnels”, Shotcrete for Underground Support VIII, Eighth International Conference, April 11-15, Sao Paulo, Brazil Lương Ngọc Bình - Lớp Cao học Cầu hầm K20 93

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan