Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn điện Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn điện Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn điện luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
Ngô ánh tuyết Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế lượng 2004-2006 Hà Nội 2006 ngành: Kinh tế lượng nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng nguồn điện Ngô ánh tuyết hà nội 2006 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sỹ khoa học nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng nguồn điện ngành: Kinh tế lượng Mà số: Ngô ¸nh tut Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS TS TrÇn trọng phúc hà nội 2006 Mục lục Mở đầu Mục đích nghiên cứu luận văn Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Ch¬ng 1: Lý thuyÕt chung hiệu sử dụng hiệu ngn ®iƯn 1.1 Hiệu nguồn điện 1.1.1 Đặt vấn đề 1.1.2 Hiệu đánh giá hiệu kinh tế-xà hội nguồn điện 1.2 Sử dụng hiệu nguồn điện 1.2.1 Đặt vÊn ®Ị 1.2.2 C¬ së lý thuyÕt vỊ ph©n phèi tèi u 1.2.2.1 Sơ lược lịch sử phát triển toán tèi u 1.2.2.2 Bµi toán tối ưu 1.2.2.3 Phương pháp giải toán tèi u 10 1.2.3 C¸c toán tối ưu hoá hệ thống điện 11 1.2.3.1 Một số mô hình tối ưu hoá hệ thống điện giới 11 1.2.3.2 Các toán tối ưu hoá hệ thống điện 12 1.3 Mô hình phương pháp giải toán tối ưu hoá hệ thống điện 16 1.3.1 Đặt vấn đề 16 1.3.2 Mô hình toán tối ưu hoá hệ thống điện 16 1.3.2.1 Bài toán tổng quát 16 1.3.2.2 Nguyên tắc mô hình hoá hệ thống điện 17 1.3.2.3 Hàm mục tiêu điều kiện ràng buộc 19 1.3.3 Phương pháp giải toán tối ưu hệ thống điện 28 TóM TắT CHƯƠNG 30 Ch¬ng 2: Phân tích sử dụng hiệu nguồn điện 31 2.1 Giới thiệu chung trạng xu hướng phát triển hệ thống điện Việt Nam 31 2.2 ứng dụng mô hình phân phối tối ưu phát triển hệ thống điện 34 2.2.1 Đặt toán phân phối tối ưu phát triển hệ thống điện 34 2.2.2 Sơ đồ khối 35 2.3 TÝnh to¸n tèi u ph¸t triĨn cho hệ thống điện Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 37 2.3.1 Mô tả lại hệ thống điện Việt Nam theo mô hình tối ưu 37 2.3.2 Phương án sở liệu đầu vào 41 2.3.2.1 Phương án 41 2.3.2.2 Cơ sở liệu đầu vào 41 2.3.3 KÕt qu¶ vµ nhËn xÐt 42 2.3.3.1 Kết chạy mô hình 42 2.3.3.2 NhËn xÐt kÕt qu¶ 43 2.4 Phân tích đánh giá hiệu nguồn điện 53 2.4.1 Nhận định chung 53 2.4.2 Phân tích đánh giá xà hội 53 2.4.3 Ph©n tích đánh giá kinh tế 54 2.4.4 KÕt luËn 63 TãM TắT CHƯƠNG 64 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn điện 65 3.1 Đánh giá vai trò kinh tế ngn ®iƯn hƯ thèng ®iƯn 65 3.2.1 Vai trò tổng hợp nguồn điện hệ thống 65 3.2.2 Vai trò thân nguồn điện 66 3.2.2.1 Vai trò kinh tế nguồn thủy điện 67 3.2.2.2 Vai trß kinh tÕ nguồn nhiệt điện 68 3.2.2.2 Vai trò kinh tế nguồn điện nguyên tư 70 3.2.2.2 Vai trß kinh tÕ nguồn điện sản xuất từ lượng tái tạo 71 3.2 Các khoa học chung nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn ®iÖn 72 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn điện 74 3.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao hiệu sử dụng nguồn thuỷ điện 74 3.3.1.1 Các khoa học nâng cao hiệu sử dụng nguồn thủ ®iƯn 74 3.3.1.2 øng dơng mét sè gi¶i pháp cụ thể nâng cao hiệu sử dụng ngn thủ ®iƯn 75 3.3.1.3 Kết mong đợi kinh tế-xà hội 76 3.3.2 Giải pháp 2: Nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhiệt điện 77 3.3.2.1 Các khoa học nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhiệt điện 77 3.3.2.2 ứng dụng số giải pháp cụ thể nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhiệt điện 78 3.3.2.3 KÕt mong đợi kinh tế-xà hội 79 3.3.3 Giải pháp 3: Nâng cao hiệu sử dụng nguồn điện khác 79 3.3.2.1 Các khoa học nâng cao hiệu sử dụng nguồn điện khác 80 3.3.2.2 øng dông mét số giải pháp cụ thể nâng cao hiệu sử dụng nguồn điện khác 81 3.3.2.3 Kết mong đợi kinh tÕ-x· héi 82 3.4 KÕt luËn 82 TóM TắT CHƯƠNG 83 KÕt luËn 84 Tài liệu tham khảo 86 Phụ lục Phụ lục 1: Số liệu đầu vào Phụ lục 2: Kết mô hình tối ưu Mở ĐầU Trong năm qua, phát triển kinh tế xà hội Việt Nam tương đối cao ổn định Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân mức 7-8%/năm Trong năm qua Việt Nam không ngừng góp phần tích cực vào hoạt động đa phương hội nghị thượng đỉnh APEC13, ASEAN 11, Đông lần thứ nhất, á- Phi lần thứ 2tăng cường vai trò vị Việt Nam trường quốc tế, đồng thời góp phần cho công tác héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ §Õn nay, sau 11 năm tìm đường vào Tổ chức thương mại quốc tế (WTO), chiều ngày 07/11/2006, Việt Nam đà thức công nhận thành viên WTO Sự kiện góp phần khẳng định vị trí Việt Nam trêng qc tÕ, ®ång thêi më cho ViƯt Nam nhiều hội thách thức Theo báo cáo định hướng phát triển kinh tế - xà hội năm tới (2006-2010), mục tiêu đặt tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) đạt bình quân 7.58%/năm GDP tới năm 2010 đạt khoảng 1,760 ngàn tỷ đồng, tương đương 9498 tỷ USD GDP bình quân đầu người đạt 1,050-1,100 Đi đôi với phát triển mạnh mẽ kinh tế xà hội, vấn đề sử dụng lượng quan tâm đặc biệt, lượng đầu vào cho lĩnh vực, trình hoạt động Hệ thống điện hệ thống quan trọng hệ thống lượng quốc gia Điện sản phẩm đặc biệt kinh tế quốc dân, có vai trò to lớn đời sống nhân dân đầu vào nhiều ngành kinh tế khác Điện loại hàng hoá đặc biệt, không giống loại sản phẩm khác cất vào kho hay để dành Điện sản xuất phải tiêu thụ không bị tiêu hao gây lÃng phí tiền Mỗi quốc gia có sách khác nhằm hạn chế tối đa việc sử dụng lÃng phí loại hàng hóa Bởi lý kWh điện bị chi phối nhiều yếu tố vốn đầu tư lớn, phụ thuộc vào thời tiết nguồn lượng sơ cấp (than, dầu, khí, ) Bên cạnh đó, nhu cầu điện tình trạng bị tải so với khả cung cấp Đối với nước ta, Nhà nước ngành Điện đà tích cực tìm kiếm hội giải pháp cho công tác đầu tư, xây dựng nguồn điện để đáp ứng cho nhu cầu điện tăng nhanh Tuy nhiên, công trình điện có qui mô vốn đầu tư lớn, thời gian xây dựng lâu Việt Nam hoàn cảnh nước phát triển, thiếu vốn đầu tư, trình độ khoa học công nghệ thấp Nhu cầu điện tăng trưởng cao 14-15%/năm, khả đáp ứng kinh tế thấp nên vấn đề thiếu lượng rủi ro tiềm ẩn Hơn nữa, lượng điện phụ thuộc tới 56% vào thuỷ điện có tác động không nhỏ tới độ an toàn khả cung cấp lượng điện Hậu việc không đáp ứng đủ nhu cầu điện cản trở tăng trưởng kinh tế Bởi đáp ứng cho nhu cầu tương lai cách hợp lý hiệu toán quan tâm đặc biệt Hiện nay, qui mô hệ thống điện Việt Nam ngày lớn phức tạp tương lai Bên cạnh việc xây dựng hàng loạt công trình điện, củng cố chất lượng qui mô phân phối, ngành điện phát triển theo hướng phù hợp với xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ vµ khu vực đất nước Trong tương lai, thị trường điện ngày lớn mạnh hơn, dự kiến thành lập tập đoàn Điện lực để củng cố phát triển ngành điện nói riêng góp phần phát triển kinh tế chung nước Xuất phát từ thực tế luận văn chọn đề tài Nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng nguồn điện Luận văn không đặt mục tiêu xây dựng phương pháp khác để giải toán qui hoạch phát triển hệ thống điện mà vận dụng mô hình toán tối ưu hoá hệ thống điện để giải toán tối ưu phát triển hệ thống điện Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 Trên sở kết thu phân tích, đánh giá hiệu kinh tế - xà hội nguồn điện hệ thống điện nhằm tìm hiểu làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng thực tế nguồn điện tương lai Qua nghiên cứu đề xuất hướng nâng cao hiệu sử dụng nguồn điện Luận văn tập trung vào nội dung sau: a) Tìm hiểu lý thuyết chung lập luận hiệu sử dụng hiệu nguồn điện Nghiên cứu nắm bắt phương pháp, mô hình tính toán tối ưu phát triển hệ thống điện b) Tìm hiểu tổng quan trạng xu hướng phát triển hệ thống điện Việt Nam Tính toán tối ưu phát triển hệ thống điện Việt Nam có xét đến đặc tính nguồn phát đường dây truyền tải giai đoạn đến năm 2020 c) Đánh giá hiệu kinh tế - xà hội nguồn điện hệ thống d) Trên sở kết thu tiến hành tổng hợp, phân tích, đánh giá vai trò nguồn điện, đề xuất số giải pháp mang tính định hướng nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn điện bối cảnh tương lai Mục đích nghiên cứu luận văn Hệ thống điện hệ thống phức tạp không đặc thù sản phẩm điện mà phương thức vận hành đặc biệt hệ thống Việc sử dụng nguồn điện cho hợp lý nhằm tối thiểu hoá chi phí vận hành mà đáp ứng nhu cầu tiêu thụ vấn đề cần giải vận hành kinh tế hệ thống điện Mục đích nghiên cứu luận văn tìm hiểu phương pháp mô hình tối ưu phát triển hệ thống điện ứng dụng vào tính toán tối ưu phát triển hệ thống điện Việt Nam giai đoạn 2015 2020 Tổng hợp kết phân tích hiệu sử dụng nguồn điện hệ thống điện nghiên cứu đề xuất số giải pháp mang tính định hướng nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn điện bối cảnh xu phát triển tương lai Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn hệ thống điện Việt Nam với nguồn thuỷ điện, nhiệt điện đà phê duyệt theo tổng sơ đồ Phương pháp nghiên cứu luận văn nghiên cứu tài liệu, thu thập số liệu vận dụng lý thuyết toán qui hoạch tuyến tính để tính toán tối ưu phát triển hệ thống điện có xét đến đặc tính nguồn phát đường dây truyền tải Trên sở kết thu tiến hành phân tích đánh giá hiệu kinh tế-xà hội nguồn điện nhằm tìm hiểu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng bối cảnh xu hướng phát triển tương lai Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS Trần Trọng Phúc đà tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình tôi, bạn bè đồng nghiệp đà khích lệ, động viên, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Chương Lý thuyết chung hiệu sử dụng hiệu nguồn điện 1.1 Hiệu nguồn điện 1.1.1 Đặt vấn đề Chúng ta biết điện nguồn lượng quan trọng đời sống sinh hoạt người dân nói riêng đời sống kinh tế xà hội nói chung Đặc biệt đời sống ngày nâng cao nhu cầu sử dụng lượng nói chung lượng điện nói riêng lại cao Điện dạng lượng đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân, đóng vai trò ngành công nghiệp then chốt Ngành công nghiệp điện ý nghĩa quan trọng cho ngành công nghiệp khác mà với tất ngành kinh tế đóng góp phần cho GDP quốc gia, góp phần giải vấn đề thuộc kinh tế-xà hội, môi trường an ninh quốc phòng 1.1.2 Hiệu đánh giá hiệu kinh tế - xà hội nguồn điện Nhận định chung hiệu người ta xem xét đến vấn đề nguồn lực có sử dụng tối đa không hay nguồn lực bị tiêu phí? Hiệu nghĩa không lÃng phí Khi ta xem xét dựa khan nguồn lực cho sản xuất, sản xuất hiệu cho phép sản xuất tối đa loại hàng hóa theo nhu cầu thị trường đồng thời sử dụng đầy đủ lực sản xuất Hiệu kinh tế mối quan tâm đặc biệt khoa học nghiên cứu kinh tế đời sèng kinh tÕ-x· héi nãi chung Sù tháa m·n tèi đa số lượng, chất lượng hàng hóa theo nhu cầu thị trường giới hạn lực sản xuất cho phép ta đạt hiệu kinh tế cao Việc đạt hiệu kinh tế cao cho phép tạo khả tăng trưởng kinh tế nhanh vµ tÝch lịy lín ... hiệu sử dụng nguồn điện 72 3.3 Mét sè giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn điện 74 3.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao hiệu sử dụng nguồn thuỷ điện 74 3.3.1.1 Các khoa học nâng cao hiệu sử. .. pháp 3: Nâng cao hiệu sử dụng nguồn điện khác 79 3.3.2.1 Các khoa học nâng cao hiệu sử dụng nguồn điện khác 80 3.3.2.2 ứng dụng số giải pháp cụ thể nâng cao hiệu sử dụng nguồn điện khác... pháp 2: Nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhiệt điện 77 3.3.2.1 Các khoa học nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhiƯt ®iƯn 77 3.3.2.2 ứng dụng số giải pháp cụ thể nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhiƯt