Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
5,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI VÕ THIỆN NGÔN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHỐNG XĨI LỞ BỜ SƠNG SÀI GỊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI VÕ THIỆN NGƠN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHỐNG XĨI LỞ BỜ SƠNG SÀI GỊN Ngành: Giao thơng cơng chánh Mã số: 238101M004 Chuyên sâu: Kỹ thuật sở hạ tầng LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Tuấn Hiệp HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Ngay từ bắt đầu đề tài, q trình triển khai đề tài hồn thành đề tài mình, tác giả nhận nhiều hỗ trợ, quan tâm, giúp đỡ thầy cô hướng dẫn, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp quan liên quan Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu Nhà trường, Phịng Tổ chức – Hành chính, Phòng ban Nhà trường, Ban Đào tạo – Phân hiệu trường Đại học Giao Thơng Vận Tải Phía Nam giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu tiến hành đề tài Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Tuấn Hiệp, thầy hướng dẫn tận tình, hỗ trợ giúp đỡ tác giả với bầu nhiệt huyết suốt trình nghiên cứu hồn thành đề tài Đề tài thể góc nhìn tác giả vấn đề nghiên cứu, tác giả chân thành cảm ơn tiếp thu nghiêm túc ý kiến đóng góp nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để hoàn thành đề tài, tác giả mong muốn đem kết luận, kiến nghị đề tài vào ứng dụng thực tế ngành giao thông vận tải Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn KS Võ Thiện Ngôn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Diễn biến hố xói khu vực cầu Bình Phước 15 Bảng 2.2: Diễn biến hố xói khu vực cầu Bình Lợi 15 Bảng 2.3: Diễn biến hố xói khu vực cầu Bình Triệu 16 Bảng 2.4: Chỉ tiêu lý đất khu vực bán đảo Thanh Đa 37 Bảng 3.1: Tổng hợp chiều dài kè xây dựng khu vực bán đảo Thanh Đa 61 Bảng 3.2: Lưu lượng xây dựng cơng trình thượng lưu năm 2010 vị trí đầu nguồn 66 Bảng 3.3: Kết mô thông số thủy lực Phương án (cả hồ Trị An, Dầu Tiếng, Phước Hòa xả lũ) 67 Bảng 3.4: Kết mô thông số thủy lực Phương án (hồ Phước Hòa Dầu Tiếng cắt lũ) 69 Bảng 3.5: So sánh thông số thuỷ lực Phương án Phương án 70 Bảng 3.6: Kết mô thơng số thuỷ lực Phương án (hồ Phước Hịa cắt lũ) 72 Bảng 3.7: So sánh thông số thuỷ lực Phương án Phương án 74 Bảng 3.8: Kết mô thông số thủy lực phương án (hố Trị An cắt lũ) 75 Bảng 3.9: So sánh thông số thủy lực Phương án Phương án 77 Bảng 4.1: Bảng phân loại mỏ hàn 90 Bảng 4.2: Thơng số kích thước để tham khảo nhằm sơ xác định kích thước kè mỏ hàn 92 Bảng 4.3: Bảng xác định hệ số động lực (ξ) 93 Bảng 4.4: Bảng tham khảo chọn rồng đá chống xói mũi kè 96 Bảng 4.5 Các thông số cở CBN5 122 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Dãy nhà chân cầu Kinh bị sụp xuống sông Hình 1.2: Qn cháo vịt Bích Liên bị sụp xuống sơng Hình 2.1: Sơ đồ vị trí sơng Sài Gịn Hình 2.2: Biến đổi chiều rộng sơng Sài Gịn từ Dầu Tiếng đến ngã ba Đèn Đỏ 12 Hình 2.3: Biến đổi cao độ sơng Sài Gịn từ hồ Dầu Tiếng đến Mũi đèn đỏ 17 Hình 2.4: Sơ đồ hình thái ngưỡng cạn điển hình 19 Hình 2.5: Bản đồ kiến tạo hạ du Sông dồng Nai – Sài Gịn 29 Hình 2.6: Bản đồ địa chất khu Vực Tp HCM 34 Hình 2.7: Khu vực bán đảo Thanh Đa sơng Sài Gịn 35 Hình 2.8: Địa tầng lớp đất khu vực bán đảo Thanh Đa(sơng Sài Gịn) 36 Hình 3.1: Hình ảnh sạt lở Bờ phải Sơng Sài gịn xã Phú Mỹ Hưng, H Củ Chi 44 Hình 3.2: Sơ đồ hai vị trí sạt lở H Củ Chi 45 Hình 3.3: Sơng Sài Gịn, bờ trái 48 Hình 3.4: Sơng Sài Gịn, bờ trái, khu vực cơng ty may Sài Gịn 3, phường Hiệp Bình Phước 48 Hình 3.5: Sơng Sài Gịn, bờ trái, khu vực nhà thờ Fatima, phường Hiệp Bình Chánh 49 Hình 3.6: Sơ đồ năm vị trí sạt lở Quận Thủ Đức 50 Hình 3.7: Đoạn 1.4 từ thượng lưu cầu Kênh Thanh Đa đến bờ kè Công Đoàn hoàn thành 53 Hình 3.8: Sạt lở Sơng Sài Gòn, bờ phải, KV bán đảo Thanh Đa 54 Hình 3.9: Sơ đồ bốn vị trí sạt lở Quận Bình Thạnh 55 Hình 3.10: Sơng Sài Gịn, bờ trái, hạ lưu cách cầu Sài Gịn 500m, P Bình An 57 Hình 3.11: Ngơi biệt thự xây sát mép sơng Sài Gịn, P.Thảo Điền, Quận 57 Hình 3.12: Sơ đồ vị trí hai vị trí sạt lở Quận 58 Hình 4.1: Trồng cỏ Vetiver bảo vệ bờ sông 82 Hình 4.2: Bó rong 85 Hình 4.3: Rồng 86 Hình 4.4: Khung giá 87 Hình 4.5: Khung giá tứ diện bê tơng cốt thép 87 Hình 4.6: Khung hình hộp ray củ 87 Hình 4.7: Bè chìm cành 88 Hình 4.8: Mặt cắt ngang mỏ hàn 92 Hình 4.9: Bố trí đệm chống xói bè chìm 96 Hình 4.10: Cấu tạo kè lát mái 97 Hình 4.11: Là mặt cắt ngang số dạng kết cấu kè gia cố bờ sơng 98 Hình 4.12: Kết cấu chân kè khơng có lạch sâu 102 Hình 4.13: Chân kè đá đổ 104 Hình 4.14: Chân kè rồng 104 Hình 4.15: Chống xói chân kè rồng bè chìm 105 Hình 4.16: Kết cấu thân kè đá lát khan 107 Hình 4.17: Kết cấu thân kè đá chít mạch 108 Hình 4.18: Kết cấu thân kè bê tông 111 Hình 4.19: Cấu kiện P.Đ.TAC-178 & mảng mềm BT tự chèn P.Đ.TAC178 111 Hình 4.20: Sản xuất lắp ghép cấu kiện P.Đ.TAC-178 cơng trình bảo vệ bờ 112 Hình 4.21: Viên thảm P.Đ.TAC-M 114 Hình 4.22: Thi cơng lắp ghép thảm P.Đ.TAC-M 115 Hình 4.23: Thi cơng thả thảm P.Đ.TAC-M xuống lịng sơng 115 Hình 4.24: Sản xuất thi cơng cọc ván BTCT- DUL 119 Hình 4.25: Sơ đồ quy trình cơng nghệ thi cơng 120 Hình 4.26 Mặt cắt ngang cọc ván thép 121 Hình 4.27: Cọc nhựa thi công kè chống sạt lở cửa biển U Minh Hạ 122 Hình 4.28: Cấu kiện lắp ghép 124 Hình 4.29: Mặt bố trí cấu kiện lắp ghép 124 Hình 4.30: Kết cấu kè mái nghiêng kết cấu kè mái đứng 125 Hình 4.31: Cơng trình kè mái nghiêng 127 Hình 4.32: Cơng trình kè mái đứng kết cấu tường góc BTCT 128 Hình 4.33: Cơng trình kè mái đứng kết cấu cừ BTCT-UTS 128 Hình 4.34: Thảm bê tơng FS 132 Hình 4.35: Bảo vệ bờ công ngệ sợi tổng hợp 133 Hình 4.36: Cảnh quan khơng gian kiến trúc hai bên bờ sơng Sài Gịn chưa khai thác để phục vụ phát triển kinh tế 135 Hình 4.37: Một góc bờ sơng sài Gịn, Quận 136 Hình 4.38: Sơ đồ vị trị neo đậu ngã Rạch Tra – Sơng Sài Gịn 139 Hình 4.39: Sơ đồ vị trị neo đậu ngã Sơng Vàm Thuật – Sơng Sài Gịn 140 Hình 4.40: Sơ đồ vị trị neo cụm Cảng Trường Thọ – Sơng Sài Gịn 141 Hình 4.41: Khai thác cát trái phép sơng Sài Gịn 140 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ SÔNG SÀI GÒN 2.1 HOẠT ĐỘNG DÒNG CHẢY 2.1.1 Đặc trưng kết cấu dòng chảy sơng Sài Gịn 2.1.1.1 Đặc trưng dịng chảy đoạn sơng cong Sài Gòn 2.1.1.2 Các tượng vật lý đoạn sơng cong Sài Gịn Độ dốc mặt nước theo hướng ngang 2.1.1.3 Chảy vòng theo hướng ngang đoạn sơng cong Sài Gịn 2.1.2 Đặc điểm diễn biến lịng sơng sơng Sài Gịn 2.1.2.1 Biến hình lịng sơng Sài Gịn theo mặt 11 2.1.2.2 Nguyên nhân xói lở bờ mở rộng lòng dẫn kênh Thanh Đa 12 2.1.2.3 Diễn biến hố xói khu vực cầu lớn 14 2.1.2.4 Biến hình lịng sơng Sài Gòn theo hướng dọc 17 2.2 ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 27 2.2.1 Quá trình thành tạo địa chất 27 2.2.2 Đặc điểm địa tầng địa chất cơng trình 29 2.3 XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH PHỊNG HỘ 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 3: ĐIỀU TRA KHẢO SÁT PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XĨI LỞ BỜ SƠNG SÀI GÒN VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN 43 3.1 TÌNH HÌNH SẠT LỞ BỜ SƠNG SÀI GỊN 43 3.1.1 Kết điều tra khảo sát, phân loại vị trí có nguy sạt lở 43 3.1.2 Quy mô sạt lở cấp độ sạt lở vị trí 44 3.1.2.1 Khu vực Huyện Củ Chi 44 3.1.2.2 Khu vực Quận Thủ Đức 46 3.1.2.3 Khu vực Quận Bình Thạnh 51 3.1.2.4 Khu vực Quận 56 3.1.3 Kết điều tra, phân tích tổng hợp nguyên nhân gây biến đổi lịng dẫn, sạt lở bờ sơng Sài Gịn 59 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN ĐỂ BẢO VỆ BỜ SÔNG 60 3.2.1 Giải pháp cơng trình 60 3.2.2 Giải pháp phi cơng trình 64 3.3 CÁC PHƯƠNG ÁN PHỐI HỢP VẬN HÀNH HỒ CHỨA ĐỂ GIẢM THIỂU XĨI LỞ LỊNG DẪN HẠ LƯU 65 3.3.1 Mô Phương án (cả hồ Trị An, Dầu Tiếng, Phước Hòa xả) 66 3.3.2 Mô Phương án (hồ Phước Hoà Dầu Tiếng cắt lũ) 68 3.3.3 Mô Phương án (hồ Phước Hịa cắt lũ) 71 3.3.4 Mơ Phương án (hồ Trị An cắt lũ) 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHỐNG SỤT LỞ BỜ SƠNG SÀI GỊN 79 4.1 GIẢI PHÁP GIẢM ÁP LỰC GÂY TRƯỢT, CHỐNG VỖ SỐNG 79 4.1.1 Sử dụng loại thực vật thân thiện với môi trường (kỹ thuật mềm) 79 4.1.2 Bó rong 83 4.1.3 Rồng 84 4.1.4 Khung giá 84 4.1.5 Bè chìm 86 4.2 GIẢI PHÁP GIA CỐ KẾT HỢP CHỈNH TRỊ DÒNG CHẢY, KÈ HƯỚNG DÒNG 87 4.2.1 Giới thiệu 87 4.2.2 Phạm vi áp dụng 87 4.2.3 Những yêu cầu thiết kế 88 4.3 GIẢI PHÁP GIA CỐ BỀ MẶT MÁI DỐC BỜ SÔNG 95 4.3.1 Giới thiệu 95 4.3.2 Yêu cầu cấu tạo, phân loại điều kiện ứng dụng loại kết cấu kè bảo vệ mái dốc: 97 4.3.3 Thiết kế phận kè lát mái 99 4.4 GIẢI PHÁP KIÊN CỐ BỜ SƠNG BẰNG CƠNG TRÌNH PHỊNG HỘ 115 4.4.1 Gia cố sử dụng cọc ván BTCT_DUL 115 4.4.2 Cọc ván thép 118 4.4.3 Cọc ván nhựa cường độ cao 120 4.4.4 Giải pháp cấu kiện lắp ghép 121 4.4.5 Đề xuất kết cấu cơng trình bảo vệ bờ sơng sài Gịn 123 4.4.5.1 Phân tích lựa chọn phương án kết cấu 123 4.4.5.2 Phân tích lựa chọn giải pháp cho kết cấu 126 4.5 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG DỌC BỜ SÔNG 132 4.6 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÀU THUYỀN 135 4.7 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LÒNG LẠCH VÀ KHAI THÁC CÁT 138 132 Giải pháp cho mái kè nằm phạm vi mực nước dao động: Ở vị trí tận dụng mực nước thấp để thi cơng thời gian ngắn sau vật liệu lại bị ngập trở lại nước Do đặc điểm nên kết cấu lắp ghép thường sử dụng, giải pháp thích hợp Trong số trường hợp sử dụng biện pháp đổ bê tông chỗ dùng giải pháp đá xây, nhìn chung biện pháp thi cơng gặp nhiều khó khăn chất lượng vật liệu giảm đáng kể Các kết cấu lắp ghép có nhiều chủng loại để lựa chọn, đơn giản phổ biến bê tông hình chữ nhật ngàm chiều Kết cấu dễ chế tạo dễ thi cơng dễ lắp ghép khơng cần địi hỏi độ xác nghiêm ngặt mức độ yêu cầu cao sử dụng kết cấu ngàm chiều chiều Loại kết cấu có khả liên kết cấu kiện với tốt nên thường sử dụng để chống lại tác động sóng gió Dù áp dụng để làm giải pháp bảo vệ mái sơng nhờ tính ưu việt Trên hình vẽ giới thiệu kết cấu P.Đ.TAC-178, liên kết tự chèn chiều tạo thành mảng mềm, kết cấu áp dụng nhiều nơi phát huy tác dụng hiệu 4.5 Giải pháp quản lý quy hoạch xây dựng dọc bờ sông Mỗi đô thị lớn giới thường tiếng nhờ dịng sơng chảy qua, thước đo cho phát triển đô thị khả thỏa mãn nhu cầu cảnh 133 quan, phục vụ nghỉ ngơi giải trí tạo khơng gian mở cho cư dân đô thị Paris tiếng với Nhà thờ Đức Bà bên sông Seine, sông Thames tháp BigBen gắn liền với lịch sử London, Leningrad có sơng Nheva với tượng Piotr Đại đế, cịn Tp Hồ Chí Minh có sơng Sài Gịn chảy qua Công tác quy hoạch quản lý dọc hai bên bờ sơng Sài Gịn cần phải thực đồng bộ, có hành lang sơng vừa để giao thơng, vừa để dự trữ tạo không gian công cộng, mảng xanh, công viên phục vụ cho 10 triệu người dân thành phố đến vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi Hình 4.36: Cảnh quan khơng gian kiến trúc hai bên bờ sơng Sài Gịn chưa khai thác để phục vụ phát triển kinh tế Phối hợp với quyền địa phương, cảnh sát giao thông đường thủy thường xuyên kiểm tra tích cực vận động nhân dân, doanh nghiệp tháo dỡ tồn cơng trình kiến trúc lấn chiếm bờ sông kênh rạch, di dời vật liệu, hàng hóa hành lang bảo vệ bờ vào bên nhằm giảm tải khu vực sạt lở khu nhà cửa đông dân cư, khu vực có cắm biển báo có nguy sạt lở cao 134 Phối hợp với quyền địa phương tuyên truyền nhân dân, tổ chức, doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơng trình cần tn thủ thực quy định hành lang an tồn ven sơng, kênh, rạch theo Quyết định số 150/2004/QĐ-UB Ủy ban nhân dân thành phố Tăng cường kiểm tra, xử lý kịp thời hành vi xây dựng trái phép lấn chiếm sông, kênh, rạch hành lang bảo vệ bờ sông, kênh, rạch Hành lang tuyến sông, kênh, rạch phân cấp kỹ thuật đường thủy nội địa ban hành theo Quyết định số 2571/QĐ-UB ngày 03 tháng năm 2001 Ủy ban nhân dân thành phố quy hoạch phát triển mạng lưới đường thủy cảng bến khu vực thành phố Hồ Chí Minh Hình 4.37: Một góc bờ sơng sài Gòn, Quận Quy hoạch quản lý cảnh quan mặt nước Tp Hồ Chí Minh, cho cư dân có điều kiện hưởng dụng an tồn, tiện nghi thỏa mãn sau: - Xác định rõ ràng chức mặt nước đô thị - Quy hoạch thực thông suốt - có tham khảo ý kiến cộng đồng 135 - Bảo tồn quỹ đất dự trữ, quản lý bố trí trang thiết bị đáp ứng nhu cầu cộng đồng - Không gian mặt nước dễ dàng tiếp cận nối kết với khu lân cận - Phải đáp ứng thỏa mãn nhu cầu sử dụng - An tồn an ninh - Những lợi ích khác cho thị nằm ngồi ranh giới sơng + Đảm bảo vệ sinh môi trường cho mặt nước, cải tạo tuyến kênh xử lý rác thải sông + Cải tạo hệ thống giao thông giới bờ kênh, thiết kế hệ thống đường hành xe đạp kết hợp cách thông suốt với dịch vụ phương tiện công cộng 4.6 Giải pháp quản lý hoạt động tàu thuyền Nghiên cứu cắm biển báo hạn chế tốc độ tàu thuyền gây tạo sóng lớn dẫn đến sạt lở bờ Nghiên cứu vị trí cho phương tiện thủy neo đậu sông rạch vào qui hoạch bến bãi, vận tải đường thủy nội địa TP.HCM Lý do, trước TP khơng qui hoạch vị trí neo đậu nên tàu bè, sà lan đậu tràn lan gây cản trở giao thông tiềm ẩn tai nạn giao thông luồng vận tải thủy sơng rạch - Khu vực cầu Bình Lợi ngã ba Rạch Chiếc sơng Sài Gịn diễn biến phức tạp, đặc biệt tình trạng phương tiện neo đậu lấn chiếm luồng, gây cản trở giao thông làm sạt lở bờ sông - Cụ thể, khu vực cụm cảng Thủ Đức thuộc bờ trái sơng Sài Gịn, lưu lượng phương tiện vào bốc dỡ hàng hóa neo đậu chờ nước cụm cảng, bến thủy nội địa thuộc phường Trường Thọ lớn 136 - Tuy nhiên cảng, bến thủy nội địa không đủ sức chứa nên phương tiện neo đậu tràn lan bờ phải sơng Sài Gịn (thuộc phường 28, quận Bình Thạnh), lấn chiếm vào luồng chạy tàu - Ở khu vực cầu Bình Lợi (cách 500 m phía hạ lưu), nhiều sà lan chở vật liệu xây dựng, nhiên liệu có trọng tải từ 500 – 2.000 neo đậu dọc hai bên bờ sông thuộc phường 27, quận Bình Thạnh phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức Việc bố trí điểm neo đậu cho phương tiện thủy tạo thuận lợi cho tàu, sà lan vào bến cảng giao nhận hàng hóa trường hợp bến cảng khơng cịn chỗ đậu phương tiện thủy chờ thủy triều xuống để gầm cầu có tĩnh khơng thấp Đồng thời việc xây dựng vị trí neo đậu phương tiện thủy giúp chủ phương tiện vào ban đêm tìm chỗ neo đậu bảo đảm an tồn Một số vị trí đề xuất làm chỗ neo đậu cho phương tiện thủy: Hình 4.38: Sơ đồ vị trị neo đậu ngã Rạch Tra – Sơng Sài Gịn Sơng Sài Gịn (bờ phải, cách ngã rạch Tra - sơng Sài Gịn 100m phía thượng lưu), xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi giúp phương tiện chờ nước lên vào rạch Tra 137 Hình 4.39: Sơ đồ vị trị neo đậu ngã Sơng Vàm Thuật – Sơng Sài Gịn Sơng Sài Gịn (bờ phải, cách ngã sông Vàm Thuật - sông Sài Gịn 100m phía thượng lưu), P.An Phú Đơng, Q.12 giúp phương tiện thủy neo đậu phương tiện chờ thủy triều xuống để qua cầu Bình Lợi vào sơng Vàm Thuật Hình 4.40: Sơ đồ vị trị neo cụm Cảng Trường Thọ – Sơng Sài Gịn Sơng Sài Gịn (bờ phải, cách ngã rạch Chiếc - sơng Sài Gịn 100m phía thượng lưu, đối diện cụm cảng Trường Thọ), P.28, Q.Bình Thạnh, giúp phương tiện chờ vào cảng, bến thuộc cụm cảng Trường Thọ sơng Sài Gịn, kênh đào Trường Thọ (Nhà máy xi măng Hà Tiên), rạch Chiếc 138 4.7 Giải pháp quản lý lịng lạch khai thác cát Tăng cường cơng tác kiểm tra xử lý việc khai thác cát trái phép, lấn chiếm san lấp kênh rạch chưa có chấp thuận cấp có thẩm quyền Quản lý nghiêm ngặt doanh nghiệp khai thác cát hộ dân diễn hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai cho việc khai thác cát diễn nơi, chỗ không vượt chiều sâu cho phép khai thác Hình 4.41: Khai thác cát trái phép sơng Sài Gịn 139 KẾT LUẬN CHƯƠNG Sơng Sài Gịn chảy qua khu vực trung tâm thành phố Hồ Chí Minh nguồn lợi to lớn góp phần tạo nên thành phố phát triển động phồn vinh Dựa vào lợi sơng, thành phố lấy dịng sơng làm trục để phát triển phía Vấn đề cần giải chương là: Các hình thức kè bảo vệ mái phong phú đa dạng, việc áp dụng hình thức vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực cho hệ thống kè hạn chế nhiều nhược điểm tận dụng hết ưu điểm, đem lại lợi ích lớn Xác định số dạng công trình kè bảo vệ bờ tùy thuộc vào vị trí yêu cầu chỉnh trang hay chỉnh trị đoạn sông nghiên cứu, phục vụ công tác thiết kế xây dựng kè ven sông 140 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sơng Sài Gịn có ý nghĩa quan trọng, mang tính “sống cịn” nghiệp phái triển dân sinh, kinh tế, xã hội, môi trường tỉnh miền Đông Nam Bộ mội phần tỉnh Long An Trong đặc biệt vùng thành phố Hổ Chí Minh, Bình Dương, Đổng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu trung tâm lớn kinh tế cơng nghiệp, nơng nghiệp, văn hóa, thương mại, dịch vụ, du lịch, khoa học kỹ thuật đại, đa dạng phát triển, đầu mối giao thông nội địa quốc tế quan trọng đường thủy, đường bộ, đường hàng không Dọc theo hai bên bờ sơng Sài Gịn nơi tập trung quan đầu não quyền Trung Ương địa phương; nơi tập trung khu dân cư lớn, khu công nghiệp đại, hàng loạt khu đô thị mới, khu chế xuất, cơng trình xây dựng kiến trúc cao tầng, bênh viện trường học lớn đầu ngành đất nước, khu văn hóa vui chơi giải trí, nhà máy, kho tàng, bến bãi, hàng loạt cơng trình giao thơng, thủy lợi, xây dựng phục vụ cho việc phát triển chung lưu vực nước Có thể nói sơng Sài Gịn khơng tuyến cung cấp nguồn lượng thủy điện mà nguồn cung cấp nước bản, chủ yếu cho dân sinh, cho nông, lâm, ngư nghiệp, cho công nghiệp dịch vụ Sơng Sài Gịn tuyến lũ, đẩy mặn chủ yếu, tuyến tiêu thoát pha loãng nước thải, chất thải khu dân cư, khu cơng nghiệp Sơng Sài Gịn luyến giao thông thủy quan trọng ổn định vào bậc nước nối liền TP.Hồ Chí Minh miền Đông Nam Bộ với tỉnh miền Tây Nam Bộ với nước quốc tế 141 Sông Sài Gịn nơi ni trồng cung cấp nguồn thủy sản nước ngọt, nước lợ nước mặn phong phú, nguồn cung cấp vật liệu xây dựng cho tỉnh phía Nam (cát xây dựng san lấp bồi trúc mặt bằng) Sơng Sài Gịn tuyến du lịch sinh thái quan trọng, đồng thời tuyến bảo vệ, ổn định, cân môi trường sinh thái cho thành phố lớn miền Đông Nam TP.HCM, Bình Dương, Biên Hịa, Thủ Dầu Một, Đề tài nghiên cứu nội dung sau: - Đặc trưng kết cấu dịng chảy đoạn sơng cong sơng Sài Gịn, biến hình lịng sơng Sài Gịn theo mặt theo hướng dọc - Nguyên nhân xói lở bờ mở rộng lịng dẫn kênh Thanh Đa hố xói khu vực cầu lớn - Xây dựng tranh xói bồi, biến đổi lịng dẫn sơng Sài Gịn, phân tích đầy đủ ảnh hưởng xói bồi đến phát triển KTXH , môi trường sinh thái vùng nghiên cứu - Đã điều tra xác định nguyên nhân gây tượng sạt lở bờ sơng Sài Gịn - Đề tài sâu phân tích, đánh giá yếu tố tự nhiên (cấu trúc địa chất, địa hình_địa mạo, địa chất cơng trình , thủy văn_bùn cát, với trình ngoại sinh xảy khu vực sơng Sài Gịn thể địa lý tự nhiên tổng hợp ảnh hưởng đến xói bồi, biến đổi lịng dẫn - Yếu tố KTXH tác động người ảnh hưởng khơng nhỏ đến biến đổi lịng dẫn: Tốc độ phát triển kinh tế; thị hóa, dân số, công nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch dịch vụ tăng nhanh - Qui luật diễn biến lịng sơng, qui luật hình thái sơng có nét đặc thù riêng sơng vùng triều 142 - Sơng Sài Gịn thuộc loại hình sơng cong tự do, đặc biệt ổn định mặt biến hình có nét đặc thù riêng mặt hình thái, khác nhiều so với sơng khơng chịu ảnh hưởng thuỷ triều với qui luật hình thái L Fargue - Đặc điểm biến hình lịng sơng có quan hệ mật thiết với loại hình lịng dẫn sơng - Q trình xói bồi, biến hình lịng sơng khơng làm thay đổi loại hình lịng dẫn Sơng thuộc loại hình sơng phân lạch cong, ổn định - Sơng Sài Gịn bùn cát, lịng sơng khơng mở rộng co hẹp đột ngột, hạn chế hình thành bãi bồi sông, mà chủ yếu bãi bên hẹp nằm dọc theo bên bờ sông - Tác giả điều tra khảo sát phân loại quy mô sạt lở cấp độ sạt lở vị trí có nguy sạt lở bờ sơng Sài Gịn Phân tích ngun nhân khách quan nguyên nhân chủ quan gây biến đổi lòng dẫn, sạt lở bờ sơng Sài Gịn Nêu giải pháp cơng trình giải pháp phi cơng trình thực để bảo vệ bờ sơng Sài Gịn Nêu ba phương án phối hợp vận hành hồ chứa; Hồ Trị An, Hồ Phước Hòa, Hồ Dầu Tiếng, để giảm thiểu xói lở lịng dẫn hạ lưu - Nghiên cứu sử dụng loại thực vật thân thiện với môi trường (cỏ Vetiver), bó rong, rồng, khung giá, bè chìm để giảm áp lực gây trượt, chống sóng vỗ Sử dụng kè mỏ hàn để gia cố kết hợp chỉnh trị dòng chảy Kết cấu kè lát mái để bảo vệ mái dốc thượng lưu đê sông gia cố bề mặt mái dốc bờ sông Sử dụng cọc ván BTCT-DUL, cọc ván thép, cọc ván nhựa cường độ cao, cấu kiện lắp ghép bê tông cốt phi kim để kiên cố bờ sông Và giải pháp quản lý hoạt động tàu thuyền, quản lý quy hoạch xây dựng dọc bờ sơng, quản lý lịng lạch khai thác cát 143 - Đề tài xác định cao trình đỉnh kè có xét đến phương án điều tiết thượng nguồn phương án phát triển hạ du có cao độ≥ +2.0m Các kết đạt đóng góp luận văn Như chương 4: Đã nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp sở kế thừa phát triển giải pháp áp dụng kết hợp phương pháp truyền thống đại: + Giải pháp giảm áp lực gây trượt, chống sóng vỗ + Giải pháp gia cố kết hợp chỉnh trị dòng chảy, kè hướng dòng + Giải pháp gia cố bề mặt mái dốc bờ sông + Giải pháp kiên cố bờ sơng cơng trình phịng hộ + Giải pháp quản lý quy hoạch xây dựng dọc bờ sông + Giải pháp quản lý hoạt động tàu thuyền sông + Giải pháp quản lý lòng lạch khai thác cát Hạn chế luận văn hướng phát triển: Do hạn chế điều kiện nghiên cứu, thời gian, kinh phí, luận văn đề cập đến giải pháp lớn mang tính định hướng; tùy thuộc điều kiện cụ thể, kỹ sư tư vấn cần điều tra khảo sát có giải pháp thiết kế thi công chi tiết phù hợp 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đậu Văn Ngọ, Hiện trạng trượt lở bờ sông Đồng Nai, giải pháp ngăn ngừa khắc phục, Thành phố Hồ Chí Minh, (1999) [2] Trần Hồng Phú, Báo cáo điều tra địa chất đô thị vùng Tp.HCM, Liên đoàn Địa chất Thủy văn – Địa chất Cơng trình miền Nam, (1995) [3] Huỳnh Ngọc Sang, Nguyễn Văn Thành, Thiềm Quốc Tuấn, Bàn nguyên nhân sạt lở khu vực bán đảo Thanh Đa – TP.HCM, Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ –Đại học Quốc gia TP.HCM tập 06, (Tháng 3&4/2003) [4] Sở Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Nghiên cứu q trình biến đổi lịng dẫn phương hướng biện pháp cơng trình nhằm ổn định bờ sơng Sài Gịn - Đồng Nai đoạn từ cầu Bình Phước đến ngã ba mũi Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh, (2001) [5] Sở khoa học cơng nghệ, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật, Vấn đề sạt lở bán đảo Thanh Đa Hiện trạng, nguyên nhân & giải pháp, Thành phố Hồ Chí Minh, (2003) [6] Nguyễn Văn Thành, Trương Minh Hoàng, Thiềm Quốc Tuấn, Nghiên cứu ổn định mái dốc có xét tới tượng lưu biến sâu độ bền vững lâu dài khối đất bờ dốc, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ – Đại học Quốc gia TP.HCM tập 04,(Tháng 10/2001) [7] PGS.TS Trần Tuấn Hiệp (2010), Quy hoạch hệ thống cơng trình ngầm thị, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội [8] PGS.TS Nguyễn Thế Bá (2013), Quy hoạch phát triển đô thị, NXB Xây dựng [9] PGS.TS Trần Tuấn Hiệp (2017), Phát triển bền vững sở hạ tầng đô thị, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 145 [10] Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 84- 91: Qui trình thiết kế cơng trình bảo vệ bờ sông để chống lũ [11] Vũ Tất Un: Cơng trình bảo vệ bờ - Nhà xuất Nông nghiệp năm 1991 [12] Lương Phương Hậu: Động lực học dịng sơng – Nhà xuất Xây dựng năm 1992 [13] Võ Phán: Cơng trình chỉnh trị Sơng – Nhà xuất giáo dục năm 1995 [14] Trần Minh Quang: Động lực học sông chỉnh trị sông – Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ CHí Minh năm 2000 [15] Tơn Thất Vĩnh: Thiết kế cơng trình bảo vệ bờ, đê – Nhà xuất Nông nghiệp năm 2003 [16] Lương Phương Hậu – Trần Đình Hợi: Động lực học dịng sơng Chỉnh trị sông – Nhà xuất Nông nghiệp năm 2004 [17] Lê Mạnh Hùng: Xói lở bờ sơng Cửu Long giải pháp phòng tránh cho khu vực trọng điểm [18] Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam: Nghiên cứu bịên pháp cơng trình chống xói lở vùng trọng điểm sông Cửu Long 1985 [19] Lê Mạnh Hùng: Nghiên cứu dự báo phịng chống xói lở bờ sơng Cửu Long – năm 2001 [20] Trần Đình Hợi – Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam: Nghiên cứu sạt lở giải pháp phòng chống sạt lở, bảo vệ sơng biên giới phía Bắc Việt Nam năm 2005 [21] Nguyễn Văn Bản – Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam: Nghiên cứu ứng dụng làm chủ công nghệ thiết kế, thi công thảm bêtông tông bao khuôn (FS) để bảo vệ bờ cơng trình thuỷ lợi 2004 [22] Phan Đức Tác: Thảm bê tông tự chèn đan lưới chống sạt lở bờ sông 146 [23] Đặng Hữu Diệp: Nghiên cứu ứng dụng "Công nghệ giải pháp kết hợp kỹ thuật phun vữa cao áp kỹ thuật Geocops” chống sạt lở bờ sông, bờ biển [24] Bộ Thủy lợi, Quy phạm phân cấp đê QP TL.A.6-77 (14TCN-19-85) [25] Các thơng tin liên quan đến sơng Sài Gịn số wedsite như: vi.wikipedia.org; baomoi.com; vawr.org.vn [26] Các tài liệu khác có liên quan