Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn tại huyện cai lậy tiền giang,đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
772,47 KB
Nội dung
Đề tài NCKH Sinh Viên GVHD: Th.s Lê Trọng Tùng TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI CƠ SỞ KHOA VẬN TẢI-KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN “NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG NƠNG THÔN TẠI HUYỆN CAI LẬY-TIỀN GIANG” Mã số đề tài: 624 Thuộc nhóm ngành khoa học: Vận tải-Kinh tế TP.HCM, ngày…tháng…năm 2014 Nhóm nghiên cứu KTXD K51 Đề tài NCKH Sinh Viên GVHD: Th.s Lê Trọng Tùng TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI CƠ SỞ KHOA VẬN TẢI-KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN “NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG NƠNG THƠN TẠI HUYỆN CAI LẬY-TIỀN GIANG” Mã số đề tài: 624 Thuộc nhóm ngành khoa học: Vận tải-Kinh tế Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hoài Trần Thị Ngọc Tín Thái Thị Hiền Nguyễn Thị Thu Trang Nguyễn Thị Giang Trúc Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: KTXD K51 Khoa: Vận tải-Kinh tế Năm thứ: 4/4 Ngành học: KTXD Sinh viên chịu trách nhiệm thức: Nguyễn Thị Thu Hồi Người hướng dẫn: Giảng viên-Th.S Lê Trọng Tùng TP.HCM, ngày…tháng…năm 2014 Nhóm nghiên cứu KTXD K51 Đề tài NCKH Sinh Viên GVHD: Th.s Lê Trọng Tùng LỜI MỞ ĐẦU Bất ngành, lĩnh vực để vào hoạt động phải thực đầu tư sở vật chất, tài sản cố định, đầu tư xây dựng vấn đề đặc biệt quan tâm Trong năm qua, đầu tư xây dựng góp phần khơng nhỏ tăng trưởng phát triển kinh tế nước ta Cũng nhiều địa phương khác nước, trình thực đầu tư xây dựng huyện Cai Lậy có kết thành cơng định, nhờ mà tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh đạt cao nhiều năm Tốc độ tăng GDP bình quân đạt 11%/năm giai đoạn 20112013, dự kiến giai đoạn 2015-2018 tăng 11,5%/năm Tuy nhiên, trình thực đầu tư đầu tư xây dựng nhiều tồn tại, hạn chế, đặc biệt hiệu đầu tư xây dựng cịn thấp; thất lãng phí đầu tư xây dựng nhiều diễn tất khâu như: Chủ trương đầu tư; lập dự án, thiết kế; thi công xây dựng; quản lý khai thác Chất lượng chiến lược quy hoạch xây dựng thấp, lại chậm bổ sung, điều chỉnh kịp thời Còn thiếu phối hợp đồng bộ, hài hoà chiến lược, quy hoạch phát triển ngành với quy hoạch, kế hoạch phát triển vùng địa phương Vì vậy, việc nâng cao hiệu đầu tư xây dựng nhiệm vụ trọng tâm máy trị toàn thể nhân dân cần phải đồng thực Là sinh viên trường ĐHGTVT ý thức trách nhiệm cá nhân với xã hội, chúng em lập nhóm nghiên cứu sinh gồm thành viên tìm hiểu thực trạng hoạt động đầu tư cơng trình giao thơng nơng thơn huyện Cai Lậy năm (2011-2013) nhằm đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư hiệu sử dụng vốn đầu tư CTGT nông thôn huyện Cai Lậy – Tiền Giang Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư CTGT nông thôn huyện Cai Lậy giai đoạn 2013 – 2018 tất nội dung mà nhóm NCKH trình bày chi tiết phần sau với tên đề tài “Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn huyện Cai Lậy - tỉnh Tiền Giang” Do lượng kiến thức cịn hạn chế, thời gian thực ngắn nên khó tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn đọc gần xa để nhóm nghiên cứu có nhìn đa chiều hồn thiện vấn đề nghiên cứu Nhóm nghiên cứu KTXD K51 Đề tài NCKH Sinh Viên GVHD: Th.s Lê Trọng Tùng Mục lục Phần Mở Đầu 15 Lý chọn đề tài 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 15 Kết cấu đề tài 16 Chương I: Cơ sở lý luận chung đầu tư hiệu vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng 17 1.1 Những vấn đề chung đầu tư vốn đầu tư xây dựng 17 1.1.1 Khái niệm đầu tư hình thức đầu tư phân loại hoạt động đầu tư 17 1.1.1.1 Khái niệm 17 1.1.1.2 Vai trò hoạt động đầu tư xây dựng 17 1.1.1.3 Các hình thức đầu tư 17 1.1.2 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng 21 1.1.3 Khái niệm vốn đầu tư 22 1.1.3.1 Khái niệm vốn đầu tư 22 1.1.3.2 Khái niệm vốn đầu tư xây dựng 22 1.1.4 Phân loại vốn đầu tư 23 h o ngu n vốn đầu tư 23 1.1.4.2 Theo loại hình inh t 24 1.1.4.3 Theo ngành kinh t : 24 1.1.4.4 Theo khoản mục đầu tư 25 1.1.5 Thành phần vốn đầu tư xây dựng 26 1.1.1.5 Vốn cố định ( VCĐ) 26 1.1.1.6 Vốn lưu động (VLĐ) 26 Nhóm nghiên cứu KTXD K51 Đề tài NCKH Sinh Viên 1.1.6 GVHD: Th.s Lê Trọng Tùng Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng 27 1.2 Hiệu vốn đầu tư xây dựng công trình giao thơng 27 1.2.1 Khái niệm phân loại hiệu đầu tư 27 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đ n hiệu đầu tư 28 1.2.2.1 Chi n lược quy hoạch phát triển kinh t đất nước, ngành địa phương 28 1.2.2.2 Nhóm nhân tố y u tố ngu n lực: 29 1.2.2.3 ác động ch sách đ n hiệu đầu tư 29 1.2.2.4 Quy ch , quy định quy trình quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng 30 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu tài hoạt động đầu tư 30 1.2.3.1 Nhóm tiêu xét phương diện dự án đầu tư (đối với xã hội) 31 1.2.3.2 Nhóm tiêu xét phương diện doanh nghiệp 32 Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng nông thôn huyện cai lậy – tỉnh tiền giang năm gần 34 2.1 Giới thiệu chung hoạt động xây dựng huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang 34 2.1.1 Giới thiệu chung 34 2.1.2 Quy hoạch xây dựng nông thôn huyện Cai Lậy 34 2.1.3 Hoạt động đầu tư xây dựng huyện Cai Lậy năm 2013 34 2.2 Cơ chế quản lý nguồn vốn dự án đầu tư xây dựng huyện Cai Lậy 36 2.2.1 Sơ đồ máy tổ chức quản lý hoạt động đầu tư xây dựng 36 2.2.2 Mơ hình hoạt động ban quản lý dự án huyện Cai Lậy 36 2.3 Thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn huyện Cai Lậy – tỉnh Tiền Giang năm gần (2011 – 2013) 38 2.3.1 Thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng năm 2011 38 Nhóm nghiên cứu KTXD K51 Đề tài NCKH Sinh Viên GVHD: Th.s Lê Trọng Tùng 2.3.1.1 Đối với cơng trình có giá trị quy t tốn duyệt hơng vượt giá trị tổng mức đầu tư 38 Đối với cơng trình có giá trị quy t toán duyệt vượt giá trị tổng mức 41 2.3.1.2 đầu tư 2.3.2 Thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng năm năm 2012 44 2.3.2.1 Đối với cơng trình có giá trị quy t tốn duyệt hông vượt giá trị tổng mức đầu 44 2.3.2.2 đầu tư 2.3.3 Đối với cơng trình có giá trị quy t tốn duyệt vượt giá trị tổng mức 47 Thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng năm 2013 50 2.3.3.1 Đối với cơng trình có giá trị quy t tốn duyệt hơng vượt giá trị tổng mức đầu tư 50 2.3.4 Đánh giá chung hoạt động đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng nông thôn huyện Cai Lậy giai đoạn 2011 - 2013 58 2.4 Phân tích, đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao 59 thông nông thôn huyện Cai Lậy giai đoạn 2011 - 2013 59 2.4.1 Hiệu sử dụng vốn năm 2011 59 2.4.2 Hiệu sử dụng vốn năm 2012 60 2.4.3 Hiệu sử dụng vốn năm 2013 61 2.4.4 So sánh hiệu vốn đầu tư huyện qua năm 2011- 2013 62 2.5 Hiệu kinh tế xã hội mang lại sau dự án hoàn thành 63 Chương III: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng nông thôn huyện cai lậy - tiền giang giai đoạn 2013-2018 65 3.1 Mục tiêu cụ thể huyện Cai Lậy giai đoạn 2013-2018 65 3.1.1 Mục tiêu ngân sách 65 3.1.2 Mục tiêu xây dựng cơng trình giao thơng nông thôn 65 3.2 Các giải phải nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn huyện Cai Lậy giai đoạn 2013 – 2018 65 Nhóm nghiên cứu KTXD K51 Đề tài NCKH Sinh Viên 3.2.1 GVHD: Th.s Lê Trọng Tùng Các sách địn bẩy 65 3.2.1.1 Chính sách đất đai 66 3.2.1.2 Chính sách phát triển inh t nhiều thành phần 66 3.2.1.3 Chính sách phát triển ngu n nhân lực 66 3.2.1.4 Chính sách phát triển tiềm lực hoa học công nghệ 67 3.2.1.5 ổ chức thực điều hành quy hoạch 67 3.3 Giải pháp huy động vốn 68 3.4 Giải pháp hạn chế thất thốt, lãng phí vốn trình đầu tư xây dựng 70 3.5 Giải pháp giải ngân 71 Nhóm nghiên cứu KTXD K51 Đề tài NCKH Sinh Viên GVHD: Th.s Lê Trọng Tùng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp cơng trình xây dựng năm 2011 có giá trị tốn khơng vượt Tổng mức đầu tư Bảng 2.2 : Bảng tổng hợp nguồn vốn ngân sách Tỉnh Huyện giao thực năm 2011 Bảng 2.3: Tổng hợp công trình xây dựng năm 2011 có giá trị toán vượt Tổng mức đầu tư Bảng 2.4: Tổng hợp cơng trình xây dựng năm 2012 có giá trị tốn khơng vượt Tổng mức đầu tư Bảng 2.5: Bảng tổng hợp nguồn vốn ngân sách Tỉnh Huyện giao thực năm 2012 Bảng 2.6: Tổng hợp cơng trình xây dựng năm 2012 có giá trị tốn vượt Tổng mức đầu tư Bảng 2.7: Tổng hợp cơng trình xây dựng năm 2013 có giá trị tốn khơng vượt Tổng mức đầu tư Bảng 2.8: Bảng tổng hợp nguồn vốn ngân sách Tỉnh Huyện giao thực năm 2013 Bảng 2.9: Bảng tính hiệu kinh tế thực huyện Cai Lậy – Tiền Giang Bảng 2.10: Bảng tính hiệu kinh tế thực huyện Cai Lậy – Tiền Giang năm 2012 Bảng 2.11: Bảng tính hiệu kinh tế thực huyện Cai Lậy – Tiền Giang năm 2013 Bảng 2.12: Bảng tính hiệu kinh tế thực huyện Cai Lậy – Tiền Giang năm 2013 Nhóm nghiên cứu KTXD K51 Đề tài NCKH Sinh Viên GVHD: Th.s Lê Trọng Tùng TỪ NGỮ VIẾT TẮT Ký hiệu: Etc Chỉ tiêu hiệu tài Etc0 Chỉ tiêu hiệu tài định mức Hc Hệ số hiệu kinh tế chung Sự gia tăng khối lượng thu nhập quốc dân vốn đầu tư đem lại Vốn đầu tư bỏ thời kì tính tốn Hđm Hệ số hiệu kinh tê chung định mức Giá trị sản phẩm túy tăng thêm thời kỳ xét Số lợi nhuận tăng thêm thời kỳ xét Số vốn đầu tư tăng thêm để đem lại gia tăng lợi nhuận Thời gian thu hồi vốn đầu tư tăng thêm Lượng vốn đầu tư tăng thêm Mức giảm chi phí khai thác Hệ số hiệu kinh tế ngành kinh tế quốc dân doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Nhóm nghiên cứu KTXD K51 Đề tài NCKH Sinh Viên 10 GVHD: Th.s Lê Trọng Tùng Chữ viết tắt: BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh BOT Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao BQL Ban quản lý BT Hợp đồng xây dựng – chuyển giao BTO Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh GDPR Thu nhập bình quân đầu người ODA Vốn hỗ trợ phát triển thức HTTN Hệ thống nước P NN&PTNT Phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn SỞ KH – ĐT Sở kế hoạch – đầu tư SỞ GTVT Sở giao thông vân tải SỞ NN&PTNT Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Thông tư số 19/2011/TT-BTC Thông tư số 19 ngày 14 tháng 12 năm 2011 thông tư Bộ Tài Chính Quy định tốn dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà Nước TSCĐ Tài sản cố định T Thời gian thu hồi vốn đầu tư IRR Hệ số hoàn vốn nội UBND Uỷ ban nhân dân VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lưu động XDCB Xây dựng Nhóm nghiên cứu KTXD K51 58 2.3.4 Đánh giá chung hoạt động đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn huyện Cai Lậy giai đoạn 2011 - 2013 Nhìn chung nguồn vốn từ ngân sách tỉnh ngân sách huyện qua năm 2011, 2012, 2013 tăng giảm không Hầu cơng trình có quy mơ vừa nhỏ nên giá trị quyêt toán duyệt thường nhỏ tổng mức đầu tư duyệt, nguyên nhân chủ yếu do: Các khoản mục: chi phí xây dựng, thiết bị, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng… khơng phát sinh nên giá trị dự phịng khơng toán Nhà thầu giảm giá (đấu thầu): Khi tham gia đấu thầu nhà thầu có ưu công nghệ mới, thiết bị hết khấu hao hay sở hữu nguồn vật liệu sẵn có thường sử dụng hình thức thư giảm giá để trúng thầu Thực tế, có số cơng trình có giá trị xây lắp tử tỷ trở lên tổ chức đấu thầu cơng trình: xây dựng đường vào Đốc Binh Kiều, đường 686, cầu số 3, Cắt giảm phần nhỏ khối lượng vướng mặt bằng: Trong thực tế có số trường hợp chủ đầu tư chưa tốn tiền đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư cho người dân khu vực chuẩn bị thi công Một phần việc chuyển vốn từ huyện xuống khơng đủ để tốn đền bù mặt bằng, ban quản lý ưu tiên cho việc thi công cơng trình cơng trình xây dựng đường 686 Ngồi ra, ý thức hợp tác phận nhỏ người dân cịn gây khó khăn cho cơng tác thi cơng Ngồi có số cơng trình có giá trị tốn duyệt lớn tổng mức đầu tư duyệt nguyên nhân nêu Nhóm nghiên cứu KTXD K51 Phân tích, đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao 2.4 thơng nơng thơn huyện Cai Lậy giai đoạn 2011 - 2013 2.4.1 Hiệu sử dụng vốn năm 2011 Bảng 2.10: Bảng tính hiệu kinh tế thực huyện Cai Lậy – Tiền Giang năm 2011 Tổng giá trị toán duyệt duyệt (đồng) GDPR (đồng) Dân số trung bình Vốn tỉnh Vốn huyện Huyện 9.411.013.000 24.707.160.001 14.032.000 (người) 673.254 Hệ số hiệu kinh tế thực huyện 2254 Biểu đồ cấu vốn thực huyện Cai Lậy - Tiền Giang năm 2011 vốn tỉnh 28% vốn huyện 72% Nhận xét: Trong tổng giá trị tốn duyệt vốn huyện chiếm 72% vốn tỉnh chiếm 28% KTXD_K51 TRANG 59 2.4.2 Hiệu sử dụng vốn năm 2012 Bảng 2.11: Bảng tính hiệu kinh tế thực huyện Cai Lậy – Tiền Giang năm 2012 Tổng giá trị toán duyệt duyệt (đồng) GDPR (đồng) Hệ số hiệu Dân số kinh tế thực trung bình Vốn tỉnh Vốn huyện Huyện 7.535.237.609 12.745.711.220 15.854.000 (người) huyện 676.365 Biểu đồ cấu vốn thực huyện Cai Lậy - Tiền Giang năm 2012 vốn tỉnh 37% vốn huyện 63% Nhận xét: Trong tổng giá trị tốn duyệt vốn huyện chiếm 63% vốn tỉnh chiếm 37% KTXD_K51 TRANG 60 3696 2.4.3 Hiệu sử dụng vốn năm 2013 Bảng 2.12: Bảng tính hiệu kinh tế thực huyện Cai Lậy – Tiền Giang năm 2013 Tổng giá trị toán duyệt duyệt (đồng) GDPR (đồng) Hệ số hiệu Dân số kinh tế thực trung bình (người) Vốn tỉnh Vốn huyện Huyện 10.057.277.523 13.319.005.095 17.676.000 huyện 679.504 Biểu đồ cấu vốn thực huyện Cai Lậy - Tiền Giang năm 2013 vốn huyện 57% vốn tỉnh 43% Nhận xét:Trongtổng giá trị tốn duyệt vốn huyện chiếm 57% vốn tỉnh chiếm 43% KTXD_K51 TRANG 61 3432 2.4.4 So sánh hiệu vốn đầu tư huyện qua năm 2011- 2013 Biểu đồ 2.4.4 biểu đồ hệ số hiệu vốn đầu tư huyện Cai Lậy – Tiền Giang năm 2011-2013 Nhận xét: Hệ số hiệu vốn đầu tư huyện Cai Lậy tăng 63,98% tương ứng 1442 từ năm 2011 đến 2012, giảm 7,14% tương ứng 264 từ năm 2012 đến 2013 từ thấy hệ số hiệu khơng qua năm có xu hướng giảm, cần có biện pháp khắc phục KTXD_K51 TRANG 62 2.5 Hiệu kinh tế xã hội mang lại sau dự án hồn thành Giao thơng thơng suốt: cơng trình giao thơng nơng thơn với mục đích giúp cho việc lại người dân thuân lợi nhờ dự án mới, dự án nâng cấp cải tạo Bên cạnh lợi ích mặt lại, dự án phê duyệt nhằm cải thiện việc cung ứng, vận chuyển hàng hóa, nguồn nguyên liệu dễ dàng giúp khu vực có điều kiện phân phối nhập hàng tốt, đảm bảo sống người dân Lợi ích kinh tế: - Chi phí khai thác vận tải giảm nhiều yếu tố khác đặc biệt tiết kiệm chi phí cho trình vận chuyển đường dài Ví dụ: cơng trình đường vào trường Trung Học Đất Binh Kiều, sau quy hoạch nâng cấp, mở rộng học sinh di chuyển xe bus 04 Mỹ Tho-Mỹ Phước Tây đến trường - Tạo điều kiện lưu thông sở sản xuất làm giảm chi phí vận tải, tạo cho giá thành sản phẩm nơi tiêu thụ phù hợp với giá thị trường kết thúc đẩy trình sản xuất sản phẩm - Do việc vận chuyển, cung ứng hàng hóa cải thiện tạo điều kiện thu hút đầu tư, buôn bán liên vùng Từ kinh tế huyện cải thiện rõ rệt Ví dụ: cơng ty chăn ni thú y, công ty cổ phần dược phẩm dược liệu, xí nghiệp may Tân Long Mơi trường: - Dự án xuất làm hạn chế bớt lượng phương tiện gây ô nhiễm môi trường xe máy, ô tô con,… giảm thiểu bụi bẩn, tiếng ồn phương tiện gây ra, giữ gìn bầu khơng khí cho mơi trường chi phí cho cơng tác khắc phục ảnh hưởng nhĩêm mơi trường nhờ giảm đáng kể Lợi ích xã hội: - Tạo điều kiện giao lưu văn hóa vùng thuộc khu vực hấp dẫn dự án Cuộc sống văn hóa tinh thần nhân dân ngày mở mang, trình độ dân trí ngày nâng cao Ví dụ: KTXD_K51 TRANG 63 + Đường Đơng Láng Biền xây dựng để liên kết xã Mỹ Phước Tây xã Mỹ Hạnh Trung + Cầu Vàm Ông Mười xây dựng để liên kết xã Mỹ Long xã Long Biên - Các mối quan hệ bước mở rộng làm cho hộ gia đình, xã huyện thêm hiểu biết, đồn kết lẫn lĩnh vực sản xuất, chiến đấu xây dựng Tổ Quốc - Tạo công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho tồn xã hội: Khi có dự án tiến hành thu hút số lao động cần thiết, góp phần làm giảm bớt tình trạng thất nghiệp xã hội, dự án mang lại cho Nhà nước khoản đóng góp thuế, loại phí,… đem lại cho người lao động khoản thu nhập ứng với công sức họ - Nâng cao khả củng cố an ninh, đảm bảo trật tự ổn định xã hội - Trong phạm vi hấp dẫn dự án xuất phát triển nhu cầu vận tải phát triển lực lượng sản xuất khu vực, lực lượng khơng xuất khơng có dự án - Tiết kiệm thời gian: việc giảm thời gian lại phương tiện rút ngắn thời gian hoạt động, tức làm tăng lực vận tải phương tiện KTXD_K51 TRANG 64 Chương III: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn huyện cai lậy - tiền giang giai đoạn 2013-2018 3.1 Mục tiêu cụ thể huyện Cai Lậy giai đoạn 2013-2018 3.1.1 Mục tiêu ngân sách ‒ Thu ngân sách dự kiến đạt 350 tỷ đồng năm 2013 tăng lên 665 tỷ đồng năm 2014 1.368 tỷ đồng năm 2018 (giá hành) Chi ngân sách đạt 193 tỷ đồng năm 2013 lên 366 tỷ đồng năm 2014 752 tỷ đồng năm 2018, chi đầu tư xây dựng chiếm khoảng 19% 3.1.2 Mục tiêu xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn ‒ Đường huyện: Đầu tư hệ thống đường huyện có qui mơ cấp IV cấp V, mặt trải bê tơng nhựa xây dựng lại tồn cầu có tải trọng thấp thành cầu có tải trọng 12 Giai đoạn 2013-2018, nâng cấp trải nhựa tuyến lại dài 64,5 km xây dựng 35 cầu ‒ Đường nội thị: Đầu tư nâng cấp trải bê tông nhựa, xây dựng hệ thống nước, bó vỉa cho tồn tuyến đường nội thị mặt đá cấp phối; xây dựng tuyến giao thơng theo tiến độ hình thành thị trấn ‒ Đường xã: Tiếp tục đầu tư hồn chỉnh trải nhựa bê tơng cho khoảng 700 km, quy mô mặt rộng từ 2-3m Để thực mục tiêu đầu tư xây dựng công trình giao thơng nơng thơng đề nhu cầu vốn giai đoạn 2013 – 2018 dự tính khoảng 17.071 tỷ đồng 3.2 Các giải phải nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn huyện Cai Lậy giai đoạn 2013 – 2018 Từ thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng cơng trình giao thông nông nôn huyện Cai Lậy giai đoạn 2011 – 2013 phân tích chương 2; kết hợp với mục tiêu huyện đề giai đoạn 2013 – 2018, nhóm nghiên cứu mạnh dạn đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn huyện Cai Lậy giai đoạn 2013 – 2018 sau: 3.2.1.Các sách địn bẩy KTXD_K51 TRANG 65 3.2.1.1 Chính sách đất đai - Trên sở quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội, xây dựng quy hoạch kế hoạch sử dụng đất; tăng cường công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất, đảm bảo sử dụng mục đích, phát huy hiệu loại đất - Hoàn chỉnh việc giao đất cho tổ chức, cá nhân hộ gia đình Thực tốt sách bồi thường, giải phóng mặt theo luật định Đảm bảo 100% diện tích đất phân phối sử dụng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ sử dụng - Bố trí sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý ngành, lĩnh vực, đặc biệt cần có quan điểm tiết kiệm sử dụng nguồn tài nguyên đất đai - Hình thành thị trường đất đai, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo hướng chuyên mơn hóa cơng nghiệp hóa; thúc đẩy hình thành loại hình kinh tế trang trại; phát triển nhanh mơ hình dịch vụ sản xuất, chế biến Mục đích sách nhằm để quy hoạch quản lý đất đai tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình 3.2.1.2 Chính sách phát triển inh t nhiều thành phần ‒ Phát triển thành phần kinh tế tư nhân: đảm bảo cho kinh tế tư nhân bình đẳng với thành phần kinh tế khác, Nhà nước hỗ trợ để phát triển rộng rãi ngành nghề mà pháp luật không cấm ‒ Phát triển kinh tế hợp tác xã, thông qua kinh tế hợp tác đảm bảo cung cấp dịch vụ sản xuất, thực ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp, làm đầu mối thông tin thị trường, hướng dẫn kỹ thuật… ‒ Kinh tế hộ gia đình: phát triển nhanh từ có sách giao quyền sử dụng đất đến hộ gia đình đóng vai trị lớn phát huy yếu tố nguồn nội lực: vốn, lao động sử dụng tối đa để khai thác đất đai có hiệu cao ‒ Phát triển kinh tế trang trại: đại hóa nông nghiệp nông thôn, trang trại gắn sản xuất với chế biến nông sản; áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, để bước lên công nghiệp hóa, đại hóa Mục đích sách nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo điều kiện đầu tư xây dựng thêm nhiều cơng trình 3.2.1.3 KTXD_K51 Chính sách phát triển ngu n nhân lực TRANG 66 ‒ Thực tốt sách dân số, kế hoạch hóa gia đình đạt quy mơ dân số cấu trúc tuổi hợp lý Nâng cao chất lượng nguồn lao động; khuyến khích đa dạng hóa hình thức đào tạo, đào tạo nghề; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề, hoạt động dịch vụ giới thiệu việc làm xuất lao động ‒ Nâng cao trí tuệ nguồn nhân lực sở nâng cao trình độ học vấn, có sách hỗ trợ đào tạo nhân tài, tay nghề cho người lao động, tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo ‒ Tăng cường đào tạo nghề ngắn hạn, mở rộng hình thức đào tạo, bồi dưỡng tay nghề chỗ, đơn vị, nhà máy, xí nghiệp ‒ Có sách, biện pháp khuyến khích đào tạo, nâng cao trình độ người lao động nhằm bước đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nhu cầu phát triển công nghiệp dịch vụ ‒ Có biện pháp sách hợp lý thu hút lực lượng lao động địa phương Có biện pháp chế cụ thể để thu hút học sinh, sinh viên em huyện sau học xong trở địa phương làm việc chế độ đãi ngộ thỏa đáng 3.2.1.4 ‒ Chính sách phát triển tiềm lực hoa học cơng nghệ Tỉnh phân cấp vốn đầu tư ngân sách cho huyện để thu thập thông tin, tăng cường công tác thống kê cho mục tiêu huyện, tăng cường công tác khuyến nơng, khuyến cơng, hình thành trang web huyện trang web tỉnh, phổ biến thông tin khoa học kỹ thuật thị trường cho sở công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Sử dụng cộng tác viên nhà khoa học chuyên gia lĩnh vực mà huyện thiếu ‒ Hỗ trợ ứng dụng nhanh thành tựu khoa học công nghệ công nghiệp nông ngư nghiệp ‒ Đưa nhanh công nghệ thông tin vào trường học, quan quản lý Nhà nước 3.2.1.5 ‒ ổ chức thực điều hành quy hoạch Ủy ban nhân dân huyện Cai Lậy cần tiến hành thành lập Ban đạo thực quy hoạch, gồm Trưởng ban (là Chủ tịch Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân), Phó ban trực (là Trưởng phịng Tài Kế hoạch) Ủy viên lãnh đạo phịng, ban huyện Ban có nhiệm vụ thể chế hóa quy hoạch, thơng báo giao KTXD_K51 TRANG 67 nhiệm vụ cho phòng, ban, xã, thị trấn, tổ chức phối hợp hành động ngành địa phương đề án triển khai quy hoạch ‒ Ban đạo cơng khai hóa văn quy hoạch, định phê duyệt, in ấn, tuyên truyền, quảng bá thu hút ý nhân dân, nhà đầu tư nước để tham gia thực quy hoạch Ban đạo triển khai quy hoạch qua kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm năm, bám sát mục tiêu tiêu duyệt; tăng cường giám sát, kiểm tra thực quy hoạch, kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch thích ứng với tình hình mới, nhiệm vụ Cuối giai đoạn quy hoạch tổ chức đánh giá kết thực quy hoạch, bổ sung điều chỉnh mục tiêu, tiêu cho phù hợp với tình hình thực tế 3.3 Giải pháp huy động vốn Vốn điều kiện tiên để trì phát triển sản xuất, đồng thời sở để phân phối lợi nhuận đánh giá hiệu hoạt động kinh tế, bao gồm nguồn vật tư tài sản doanh nghiệp, nguồn tiền mặt tài sản khác dự trữ nhân dân Vì sách tạo vốn phải tuân thủ nguyên tắc lợi ích người có vốn đó, việc sử dụng vốn thiết phải tuân thủ nguyên tắc hiệu kinh tế Sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển có hiệu để tái tạo phát triển nguồn vốn, tạo tiền đề cho việc huy động vốn giai đoạn Vì ban quản lý phải có kế hoạch, huy động vốn phù hợp với khả phát triển kinh tế, việc trì phát triển kinh tế, khơng có vốn hoạt động sản xuất kinh doanh thực Theo kết ước tính dự kiến huyện nhu cầu vốn đầu tư cho xây dựng cơng trình giao thơng nơng thôn huyện giai đoạn 2013-2018 17.071 tỷ đồng Theo thực tế chương phân tích bình quân năm giai đoạn 2011 – 2013, nguồn vốn ngân sách tỉnh huyện giành cho hoạt động đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn 25 tỷ đồng Bình qn năm giai đoạn 2013 – 2018 nhu cầu vốn 34 tỷ đồng, từ nhóm nghiên cứu đề xuất cấu nguồn vốn để thực hoạt động đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn giai đoạn 2013 – 2018 sau: KTXD_K51 TRANG 68 2013 - 2018 Tổng vốn dự kiến (tỷ đồng) 17.071 - Ngân sách (%) 16,4 - Tín dụng ngân hàng (%) 36,2 - Doanh nghiệp, dân cư (%) 47,4 Từ bảng cấu vốn đề xuất ta nhận thấy: nguồn vốn ngân sách tỉnh huyện (là nguồn vốn chủ yếu để thực đầu tư giai đoạn 2011 – 2013) cịn có vốn tín dụng ngân hàng, vốn doanh nghiệp, dân cư Bởi vì: Đối với cơng trình giao thơng nơng thôn gắn liền với việc lại, vận chuyển hàng hóa, hành khách người dân địa phương Do đó, huyện cần thực phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, tức bên cạnh nguồn vốn ngân sách tỉnh ngân sách huyện quyền cần ban hành sách khuyến khích hộ gia đình đóng góp, huy động vốn sở khai thác mạnh vùng, phát huy truyền thống có địa phương tạo mơi trường đầu tư thơng thống thực theo quy định luật pháp để người dân dễ dàng bỏ vốn đầu tư - Tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho cá nhân, doanh nghiệp đầu tư vào cơng trình giao thơng lớn địa bàn huyện - Vốn tín dụng ngân hàng Các dự án đầu tư cơng trình, hạng mục cơng trình; xây dựng mới, cải tạo, mở rộng trả nợ lãi vay có danh mục kế hoạch Nhà nước hàng năm, chấp hành quy định điều lệ quản lý xây dựng Cơng trình đầu tư tín dụng theo kế hoạch Nhà nước phải: + Được bố trí mục tiêu, phương hướng, cấu kế hoạch Nhà nước; có danh mục kế hoạch xây dựng hàng năm + Có luận chứng kinh tế - kỹ thuật báo cáo kinh tế - kỹ thuật, dự toán duyệt quy định Điều lệ quản lý xây dựng + Tính tốn hiệu kinh tế trực tiếp, bảo đảm nguồn vốn trả nợ, lãi vay thời hạn cam kết với Ngân hàng đầu tư phát triển KTXD_K51 TRANG 69 - Cần trọng đến dự án thay đổi quy mô, thiết kế làm thay đổi phải điều chỉnh dự toán duyệt làm thay đổi tổng mức đầu tư Ví dụ Cầu Số 2, Cầu Số 3.4 Giải pháp hạn chế thất thốt, lãng phí vốn q trình đầu tư xây dựng Theo kết phân tích chương 2, ngun nhân thất lãng phí thứ khâu giải phóng mặt bằng: năm 2011 đường 686 việc đền bù giải phóng mặt khơng thoả đáng không đền bù thời gian quy định dẫn đến chậm tiến độ thi cơng cơng trình, gây lãng phí thất thốt, - Giải pháp: + Đền bù thoả đáng, đối tượng; chi trả tiền đền bù theo định mức quy định, khung giá nhà nước địa phương ban hành, vận động người dân thực việc giao mặt theo định không dùng biện pháp cưỡng chế Thứ hai, trình đầu tư xây dựng đa số dự án thực lựa chọn nhà thầu theo hình thức định thầu Tuy rằng, giá trị toán dự án không vượt tổng mức đầu tư duyệt, chưa phải cách làm có hiệu việc sử dụng vốn Do đó, kiến nghị q trình lựa chọn nhà thầu thực hoạt động trình thực đầu tư, Ban quản lý dự án huyện cần thực theo hình thức đấu thầu rộng rãi, nhằm tạo canh tranh mặt công nghệ, chất lượng, tiến độ, giá cả… nhà thầu, có phát huy hiệu sử dụng vốn cách tối đa Thứ ba, thi công xây dựng: tiến hành thi công đảm bảo khối lượng theo thiết kế duyệt tránh thi công không thiết kế dẫn đến phá làm lại gây lãng phí Thứ tư, khâu khảo sát thiết kế: khảo sát đảm bảo chất lượng đứng thực tế, phương án thiết kế phải hợp lý, sử dụng vật liệu phù hợp với cơng trình, tránh tình trạng sử dụng vật liệu q đắt tiền cho cơng trình cấp thấp ngược lại cần phải tính tốn chặt chẽ Ví dụ Đường 686 theo phân tích chương II Thứ năm, nâng cao chất lượng ban quản lý cơng trình: ban quản lý dự án người đại diện cho Chủ đầu tư Chủ đầu tư thực thiếu ràng buộc trách nhiệm quản lý tài sản , bảo toàn vốn dự án vào hoạt động nên cần chấn chỉnh như: quy định trách nhiệm quyền hạn ban, xây dựng cấu tổ chức ban, nâng cao lực chuyên môn Cần nâng cao lực, hiệu qủa công tác, tăng cường kỷ luật kỷ cương hành chính, xác định rõ quyền nghĩa vụ cá nhân KTXD_K51 TRANG 70 đơn vị Xây dựng đội ngũ cán công chức sạch, tận tuỵ thạo việc Thực khen thưởng, kỷ luật công khai minh bạch, kịp thời, nghiêm túc 3.5 Giải pháp giải ngân Việc giải ngân nguồn vốn xây dựng đạt mức thấp thay đổi chế sách tiền lương, tiền công, phải điều chỉnh tổng mức đầu tư cơng trình, vướng mắc cơng tác giải phóng mặt ảnh hưởng đến tiến đô số công trình, tỷ lệ giải ngân nguồn vốn thấp vướng mắc chế toán, vốn giao muộn cơng trình Đường Bình q Phú Cường, cầu Bắc Kênh Kháng Chiến đề xuất số giải phápnhư sau: ‒ Đối với việc giải ngân nguồn vốn cần có văn hướng dẫn cụ thể tránh để xảy tình trạng nhầm lẫn hay hiểu sai đơn vị thi hành ‒ Hướng dẫn sử dụng nguồn vốn để cân đối nguồn toán ‒ Đẩy nhanh việc cấp vốn từ tỉnh huyện từ huyện xã ‒ Kiểm tra, rà sốt lại vốn triển khai, tránh tình trạng sử dụng vốn sai mục đích, hiệu thấp, khơng cân đối nguồn lực, gây áp lực cho ngân sách địa phương dẫn đến nợ kéo dài ‒ Đối với xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn cần vào quy hoạch, định hướng phát triển địa phương để đưa thứ tự ưu tiên thực cơng trình để bố trí nguồn vốn Hiện nay, xã huyện việc quy hoạch gặp nhiều khó khăn đơn vị tư vấn ký hợp đồng với nhiều xã lực lượng để thực mỏng, lực yếu đẫn đến chậm tiến độ quy hoạch, chất lượng quy hoạch hạn chế quy hoạch sử dụng đất lúng túng dẫn đến việc triển khai xây dựng cơng trình bị trì trệ gây ứ đọng vốn cần có phương án quy hoạch hợp lý hướng không ngừng nâng cao trình độ đội ngũ cán địa phương việc quy hoạch thực cơng trình giao thông nông thôn giao tân xã quản lý triển khai thực - Tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng, đôn đốc nhà thầu thi công thực theo tiến độ cam kết để đẩy nhanh việc giải ngân Tiếp tục đẩy mạnh việc giải ngân nguồn vốn giao theo kế hoạch, đồng thời điều chỉnh, bổ sung hợp lý dự án quan trọng, cấp bách, dự án hoàn thành năm 2013 theo ngành, lĩnh vực … KTXD_K51 TRANG 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TSKH NGHIÊM VĂN DĨNH (CHỦ BIÊN) Tập thể tác giả Kinh tế xây dựng cơng trình giao thơng Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 2006 TS ĐẶNG THỊ XUÂN MAI (CHỦ BIÊN) KS NGUYỄN PHƯƠNG CHÂM Phân tích định lượng hoạt động kinh tế doanh nghiệp xây dựng Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2006 PGS.TS.GVCC PHẠM VĂN VẠNG Bài giảng Lập phân tích dự án đầu tư xây dựng cơng trình Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội, 2013 Quyết định 2780/QĐ-UBND ngày 11 tháng năm 2008 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 Quyết định số 01/QĐ-BQL ngày 25 tháng năm 2010 việc ban hành quy chế làm việc Ban quản lý dự án huyện Cai Lậy Báo cáo số 06/BC-UBND ngày 15 tháng năm 2014 tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội tháng kế hoạch tháng năm 2014 Báo cáo thực toán dự án đầu tư qua năm 2011, 2012, 2013 Các trang web: vi.wikipedia.org/wiki/Tiền_Giang http://www.tiengiang.gov.vn KTXD_K51 TRANG 72