RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN MỘT ĐOẠN TRÍCH, MỘT TÁC PHẨM VĂN XUÔI, CÁC DẠNG BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN TRÍCH, TÁC PHẨM VĂN XUÔI, THƠ gồm 3 dạng chính. Bài viết này sẽ cung cấp cụ thể cách viết bài văn nghị luận, cũng như một số dàn ý để tham khảo. Bài viết này sẽ là một giải pháp để làm một bài văn nghị luận. Giành có các bạn học sinh cấp 2 và cấp 3, cũng như là tài liệu để ôn tập cho việc thi đại học, cao đẳng hàng năm.
Đề : Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa oán vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rủ xuống hai dịng nước mắt Biết chúng có ni sống qua đói khát không? Đoạn văn viết theo phương thức chính? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Xác định thành ngữ dân gian sử dụng đoạn văn nêu hiệu nghệ thuật thành ngữ ? Dấu ba chấm ( ) câu văn Còn có ý nghĩa gì? Từ văn bản, viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ tình mẫu tử Trả lời : Câu : Đoạn văn viết theo phương thức biểu cảm Câu : Đoạn văn diễn tả tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ biết trai ( nhân vật Tràng) dẫn người đàn bà xa lạ nhà Câu : Thành ngữ dân gian sử dụng đoạn văn : dựng vợ gả chồng , ăn nên làm nổi, sinh đẻ Hiệu nghệ thuật thành ngữ : chứng tỏ nhà văn thể tài vận dụng sáng tạo ngơn ngữ dân gian, dịng tâm tư người kể hồ với dòng suy nghĩ nhân vật bà cụ Tứ Tác giả hiểu nỗi lòng, tâm trạng người mẹ thương Câu : Dấu ba chấm ( ) câu văn Cịn có ý nghĩa: gợi lời độc thoại nội tâm nhân vật bà cụ Tứ bị đứt đoạn, bà so sánh người ta với cịn Qua đó, người đọc thấy lòng người mẹ già Bà thương thấy chưa làm trịn bổn phận, trách nhiệm người mẹ, ngày hạnh phúc Tấm lòng bà cụ Tứ thật cao thiêng liêng Câu : Đoạn văn cần đảm bảo ý: -Dẫn ý dòng độc thoại nội tâm xúc động bà cụ Tứ - Tình mẫu tử gì? Biểu tình mẫu tử? - Ý nghĩa tình mẫu tử? - Phê phán đứa bất hiếu với mẹ nêu hậu - Bài học nhận thức hành động? Đề 5: Ngoài vườn người mẹ lúi húi giẫy búi cỏ mọc nham nhở Vợ quét lại sân, tiếng chổi nhát kêu sàn sạt mặt đất Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường lại thấm thía cảm động Bỗng nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà Hắn có gia đình Hắn vợ sinh đẻ Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng Bây thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau Hắn chạy sân, muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà Đoạn văn viết theo phương thức chính? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Xác định từ loại từ giẫy, quét nêu hiệu nghệ thuật từ ? Ý nghĩa từ nên người văn gì? Từ văn bản, viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ hạnh phúc Trả lời : Câu : Đoạn văn viết theo phương thức tự Câu : Đoạn văn diễn tả cảnh nhà nhân vật Tràng vào buổi sáng, sau đêm tân hôn Câu : Từ giẫy, quét động từ Hiệu nghệ thuật từ : nhà văn tả việc làm vào sáng sớm bà cụ Tứ dâu Họ xây đắp mái ấm gia đình, dọn dẹp nhà cửa cho sẽ, ngăn nắp Chính hạnh phúc gia đình làm thay đổi khơng khí ngơi nhà, xua ám ảnh đói, chết rình rập Câu : Ý nghĩa từ nên người : thể trưởng thành nhân vật Tràng gia đình Đó trách nhiệm làm con, làm chồng tương lai làm cha anh có vợ Nhà văn thể lòng nhân đạo, hiểu tâm trạng vui sướng đón nhận hạnh phúc Tràng Câu : Đoạn văn cần đảm bảo ý: - Dẫn ý niềm vui nhân vật Tràng có vợ - Hạnh phúc gì? Biểu hạnh phúc? - Ý nghĩa hạnh phúc nói chung, hạnh phúc gia đình nói riêng? - Phê phán bất hạnh diễn gia đình nêu hậu - Bài học nhận thức hành động? Đề 6: Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo, nhà ăn ngon lành Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với dâu Bà lão nói tồn chuyện vui, tồn chuyện sung sướng sau này: -Tràng Khi có tiền ta mua lấy đôi gà Tao tin chỗ đầu bếp làm chuồng gà tiện Này ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho mà xem Đoạn văn viết theo phương thức chính? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Các từ ngữ mẹt rách, lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo đoạn văn đạt hiệu diễn đạt nào? Việc bà cụ Tứ khuyên mua lấy đôi gà có ý nghĩa gì? Từ văn bản, viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ câu nói : gia đình mái ấm người ? Trả lời : Câu : Đoạn văn viết theo phương thức tự Câu : Đoạn văn diễn tả bữa cơm ngày đón dâu lời khun ni gà bà cụ Tứ Câu : Các từ ngữ mẹt rách, lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo đoạn văn đạt hiệu diễn đạt: Nhà văn kể lại cận cảnh mâm cơm ngày thật thảm khốc Qua đó, tác giả có nhìn cảm thương với người nơng dân, đồng thời gián tiếp tố cáo tội ác bọn thực dân, phát xít lúc thủ phạm gây nạn đói Ất dậu ( 1945) Câu : Việc bà cụ Tứ khun mua lấy đơi gà có ý nghĩa nhân đạo sâu sắc Nuôi đôi gà tức ni niềm hy vọng Đó lời khun chân tình người mẹ nhân hậu nhất, lời khuyên đậm chất nông dân Bà cụ Tứ người gần đất xa trời Nhưng bà khơng nói mà lo cho Khuyên nuôi gà bà thắp lên lửa niềm tin vào tương lai, vào sống bất diệt Câu : Đoạn văn cần đảm bảo ý: - Dẫn ý cảnh gia đình bà cụ Tứ bữa cơm ngày đói Bữa ăn thảm hại ấm áp tình mẹ - Gia đình gì? Tại gia đình mái ấm người ? - Vai trị ý nghĩa gia đình sống? - Phê phán gia đình tan vỡ, bất hạnh nêu hậu - Bài học nhận thức hành động? CÂU ĐIỂM: Đề : Phân tích hình ảnh người vợ nhặt truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân A/ Lập dàn ý: I Mở - Giới thiệu vài nét lớn tác giả, tác phẩm; - Giới thiệu nhận định chung nhân vật người vợ nhặt II Thân bài: Khái quát tác phẩm : Giới thiệu hoàn cảnh đời tác phẩm, xuất xứ tác phẩm, tóm tắt nội dung truyện Phân tích nhân vật người vợ nhặt : a/ Phân tích đặc điểm 1: - Nêu đặc điểm: Người “vợ nhặt ” nạn nhân nạn đói năm 1945 -Làm rõ đặc điểm: + Người vợ nhặt số khơng trịn trĩnh: không tên tuổi, không quê hương, không khứ + Chân dung chị ta từ đầu nét khơng dễ nhìn Đó hình ảnh người đàn bà gầy vêu vao, ngực gầy lép, khn mặt lưỡi cày xám xịt, cịn quần áo rách tổ đĩa + Chị ta trước mắt người với điệu xa gọi dịu dàng Đàn bà mà “sầm sập chạy tới”, “sừng sỉa nói”, “đứng cong cớn trước mặt hắn”… + Đã thế, chị ta thuộc loại ăn nói chỏng lỏn, ghê gớm, mở miệng “rích bố cu”, “bỏ bố”, “sợ gì” + Và hết, chị ta người đói Đói đến mức quên ý tứ, sỉ diện tối thiểu người gái b./Phân tích đặc điểm 2: - Nêu đặc điểm: Nhưng sâu thẳm người thị có niềm khát khao sống, khát khao mái ấm hạnh phúc -Làm rõ đặc điểm: + Con người thật chị ta, với Tràng lên đầy đủ Người đàn bà cong cớn ấy, từ theo Tràng nhà khác : cô dâu ngoan ngoãn dễ thương nhà chồng… + Khi bước vào nhà Tràng, người đàn bà “ngồi mớm mép giường hai tay ôm thúng, mặt bần thần” Đó tâm trạng ngổn ngang trăm mối lòng người + Nhưng có lẽ nét đẹp người đàn bà ấy, thực rõ sau buổi gặp gỡ với bà cụ Tứ buổi sáng hôm sau đời làm vợ Thị tỏ đảm đang, hiền thục + Bóng dáng chị khơng lộng lẫy gợi lên ấm áp Chị mang đến gió tươi mát cho sống tăm tối bên bờ chết Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật “vợ nhặt ” : - Tác giả đặt nhân vật vào tình truyện độc bộc lộ phẩm chất, tính cách - Cách kể chuyện tự nhân , hấp dẫn, dựng cảnh sinh động - Đối thoại hấp dẫn, ngôn ngữ mộc mạc, giản dị III Kết : - Kết luận chung hình tượng nhân vật “vợ nhặt ” - Nêu ý nghĩa nhân vật - Cảm nghĩ nhân vật B/Gợi ý làm bài: ( Phần sau gợi ý chi tiết dàn ý sơ lược Học sinh đọc tham khảo Khi làm bài, HS phải viết thành hoàn chỉnh, diễn đạt sáng tạo Chú ý dòng in đậm đứng ý chính, dịng in đậm nghiêng trích dẫn chứng tiêu biểu) Mở Kim Lân ( 1920-2007) bút chun viết truyện ngắn Ơng có nhiều tác phẩm có giá trị đề tài nơng thơn nông dân Sáng tác Kim Lân phản ánh chân thực, xúc động sống người dân quê mà ông hiểu biết sâu sắc cảnh ngộ tâm lí họ “Vợ nhặt” truyện ngắn hay nhà văn Kim Lân văn xuôi đại Việt Nam sau 1945 Trong truyện ngắn này, nhà văn Kim Lân miêu tả thành cơng nhân vật người vợ nhặt Đó hình ảnh người nghèo đói, bất hạnh lại có khát vọng sống mãnh liệt Thân bài: Vợ nhặt thực chất chương tiểu thuyết Xóm ngụ cư (1946), Kim Lân viết lại sau hồ bình, in tập Con Khái qt chó xấu xí ( 1962) Truyện kể xóm ngụ cư nạn đói năm 1945 Anh Tràng niên nghèo, làm nghề đẩy xe thuê Một lần chở lúa lên tỉnh, tình cờ Tràng đươc gái giúp anh đẩy xe lân dốc Lần sau gặp lại, Tràng mời cô gái ăn bốn bát bánh đúc rủ với Cơ thành vợ Tràng Tràng dẫn vợ về, xóm ngụ cư ngạc nhiên, mẹ Tràng ngạc nhiên Tràng ngạc nhiên Cuộc sống họ nghèo đầm ấm hy vọng vào tương lai Kết thúc truyện tâm trạng anh Tràng nghĩ hình ảnh cờ đồn người phá kho thóc Nhật chia cho người đói Phân Người “vợ nhặt ”là nạn nhân nạn đói năm 1945 Thị tích ý người vơ gia cư, đến tên chẳng có Có lẽ thị 1: người xứ này, mà nơi đó, nạn đói trơi dạt đến đây, bám víu bụi bờ để sống.Trước trở thành vợ Tràng, thị người phụ nữ ăn nói chỏng lỏn, táo bạo liều lĩnh: Lần gặp đầu tiên, thị chủ động làm quen đẩy xe bị cho Tràng “liếc mắt cười tít” với Tràng Lần gặp thứ hai, thị “sầm sập chạy tới”, “sưng sỉa nói” lại cịn “đứng cong cớn” trước mặt Tràng Nhưng Tràng không nhận thị Bởi hôm thị rách quá, áo quần tả tơi tổ đỉa, thị gầy sọp hẳn đi, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt cịn thấy hai mắt Nạn đói tàn phá ghê gớm, khiến cho thị thay hình đổi dạng Thị chủ động đòi ăn Khi Tràng mời ăn bánh đúc, thị sà xuống cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị Ăn xong cịn lấy đũa quẹt ngang miệng khen ngon… Có thể nói, tất biểu thị suy cho đói Cái đói lúc làm biến dạng tính cách người Nói điều này, chắn nhà văn thật xót xa cảm thơng cho cảnh ngộ đói nghèo người lao động Phân Nhưng sâu thẳm người thị có niềm khát tích ý khao sống, khát khao mái ấm hạnh phúc Khi trở 2: thành vợ Tràng, thị trở với người thật người đàn bà hiền thục, e lệ, lễ phép, đảm Điều thể qua dáng vẻ bẽn lẽn đến tội nghiệp thị bên Tràng vào lúc trời chạng vạng ( thị sau Tràng ba bốn bước, nón rách che nghiêng, “rón rén, e thẹn” , ngượng nghịu,“chân bước díu vào chân kia” ) Thật tội nghiệp cho cảnh cô dâu theo chồng nhà: cảnh đưa dâu không xe hoa, chẳng pháo cưới mà thấy khuôn mặt hốc hác u tối người xóm âm tiếng quạ, tiếng khóc hờ người chết tang thương…Sau ngày làm vợ, chị dậy sớm, quét tước, dọn dẹp cho nhà khang trang, Đó hình ảnh người vợ biết lo toan, thu vén cho sống gia đình – hình ảnh người vợ hiền, cô dâu thảo Dù kề bên chết, cô gái khao khát hạnh phúc, muốn sống mái ấm hạnh phúc gia đình, mái ấm tình thương, có chồng có người đàn bà may mắn khác Trong bữa cơm cưới ngày đói, chị tỏ phụ nữ am hiểu thời kể cho mẹ chồng câu chuyện Bắc Giang người ta phá kho thóc Nhật Chính chị làm cho niềm hy vọng mẹ chồng thêm niềm hy vọng vào đổi đời tương lai Nghệ thuật Kết luận Nhân vật Vợ nhặt thể điêu luyện ngòi bút Kim Lân nghệ thuật xây dựng nhân vật Tác giả tạo tình truyện độc nhân vật bộc lộ phẩm chất, tính cách Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn, dựng cảnh sinh động với nhiều chi tiết đặc sắc; đối thoại hấp dẫn, ấn tượng; miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, ngơn ngữ mộc mạc, giản dị, đậm chất nơng thơn có gia cơng sáng tạo nhà văn Tóm lại, người phụ nữ khơng tên tuổi, khơng gia đình, khơng tên gọi, không người thân thật đổi đời lịng giàu tình nhân Tràng mẹ Tràng Bóng dáng thị không lộng lẫy lại gợi nên ấm áp sống gia đình Phải thị mang đến gió tươi mát cho sống tăm tối người nghèo khổ bên bờ chết… Nhân vật chứng sinh động để tác giả tố cáo thực nạn đói, góp phần tạo nên giá trị thực nhân đạo tác phẩm Đề : Phân tích nhân vật Tràng truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân ( Trích đề thi đáp ánTốt Nghiệp THPT năm 2011- Phần nâng cao) A Đáp án Bộ GD&ĐT : a Yêu cầu kĩ Biết cách làm nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi; biết cách phân tích hình tượng nhân vật Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức Trên sở hiểu biết nhà văn Kim Lân truyện ngắn Vợ nhặt (chủ yếu phần trích Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập hai), thí sinh trình bày theo nhiều cách, cần làm rõ ý sau: - Nêu vấn đề cần nghị luận - Tràng người dân ngụ cư nghèo khổ, có phẩm chất hiền lành, tốt bụng; sẵn lòng cưu mang người đồng cảnh ngộ nạn đói khủng khiếp - Trong hồn cảnh khốn khát khao hạnh phúc, có ý thức tạo dựng mái ấm gia đình - Khát vọng sống mãnh liệt; có niềm tin vào tương lai tươi sáng - Nghệ thuật: nhân vật đặt tình truyện độc đáo; diễn biến tâm lí miêu tả chân thực, tinh tế; ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, phù hợp với tính cách nhân vật - Đánh giá chung nhân vật B/Gợi ý làm bài: ( Phần sau gợi ý chi tiết dàn ý sơ lược Học sinh đọc tham khảo Khi làm bài, HS phải viết thành hoàn chỉnh, diễn đạt sáng tạo Chú ý dòng in đậm đứng ý chính, dịng in đậm nghiêng trích dẫn chứng tiêu biểu) Mở Kim Lân nhà văn xuất sắc văn xuôi đại Việt Nam trước sau Cách mạng tháng Tám Thế giới nghệ thuật ông tập trung khung cảnh nơng thơn hình tượng người nơng dân Sáng tác Kim Lân phản ánh chân thực, xúc động sống người dân quê mà ông hiểu biết sâu sắc cảnh ngộ tâm lí họ Một tác phẩm tiêu biểu Kim Lân viết sau Cách mạng tháng Tám thành công truyện ngắn “Vợ nhặt” Trong truyện ngắn này, nhà văn Kim Lân miêu tả thành công nhân vật Tràng Đó hình ảnh người nghèo đói, bất hạnh giàu tình người khát vọng hạnh phúc Thân bài: Khái quát Vợ nhặt thực chất chương tiểu thuyết Xóm ngụ cư (1946), Kim Lân viết lại sau hồ bình, in tập Con chó xấu xí ( 1962) Truyện kể xóm ngụ cư nạn đói năm 1945 Anh Tràng niên nghèo, làm nghề đẩy xe thuê Một lần chở lúa lên tỉnh, tình cờ Tràng đươc cô gái giúp anh đẩy xe lên dốc Lần sau gặp lại, Tràng mời cô gái ăn bốn bát bánh đúc rủ với Cơ thành vợ Tràng Tràng dẫn vợ về, xóm ngụ cư ngạc nhiên, mẹ Tràng ngạc nhiên Tràng ngạc nhiên Cuộc sống họ nghèo đầm ấm hy vọng vào tương lai Kết thúc truyện tâm trạng anh Tràng nghĩ hình ảnh cờ đồn người phá kho thóc Nhật chia cho người đói Phân Trước hết, Tràng người dân ngụ cư nghèo khổ, có phẩm tích ý chất hiền lành, tốt bụng; sẵn lịng cưu mang người đồng cảnh 1: ngộ nạn đói khủng khiếp Thật vậy, xuất tác phẩm, Tràng vốn gã trai nghèo, sống xóm ngụ cư, có mẹ già làm nghề đẩy xe bị mướn Đã vậy, Tràng lại có ngoại hình xấu xí, thơ kệch với “ đầu trọc nhẵn”; “cái lưng to rộng lưng gấu”; “ hai mắt gà gà, nhỏ tí” lúc đắm vào bóng chiều hồng hơn.Thêm vào đó, tính tình Tràng lại có phần “dở hơi” tốt bụng, hay vui đùa với trẻ xóm Có thể nói, Tràng có cảnh ngộ thật bất hạnh tội nghiệp Thấy người đàn bà đói quá, anh sẵn sàng cho ăn dù chẳng dư dật Thấy người đàn bà tâm theo mình, dù sợ cho tương lai, anh không từ chối Điều chủ yếu :"Trong lịng cịn tình nghĩa với người đàn bà bên Một mẻ, lạ lắm, chưa thấy người đàn ơng nghèo khổ ấy" Chính tốt bụng nhân hậu đem đến hạnh phúc cho Tràng Phân Mặc dù nghèo khổ hoàn cảnh khốn cùng, tích ý Tràng khát khao hạnh phúc, có ý thức tạo dựng mái ấm gia 2: đình Tràng có vợ cách “nhặt” qua hai lần gặp gỡ, vài câu nói đùa bốn bát bánh đúc ngày đói Qủa thật, chuyện lấy vợ Tràng lạ mà thú vị - đùa mà thật, thật mà đùa Lúc đầu, người phụ nữ đói nghèo, rách rưới đồng ý theo khơng Tràng làm vợ, Tràng “chợn”: “Thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng, lại cịn đèo bịng” Nhưng chặc lưỡi “Chậc,kệ!” Có vẻ định khơng nghiêm túc phóng lao phải theo lao vậy.Việc hai người đến với bề ngồi ngẫu nhiên bên lại tất nhiên : Người đàn bà cần Tràng để có chỗ dựa qua đói kém, cịn Tràng cần người phụ nữ nghèo để có vợ để biết đến hạnh phúc Trên đường đưa vợ nhà, Tràng thật vui hạnh phúc:“ Trong lúc, Tràng quên hết cảnh sống ê chề, tăm tối hàng ngày, qn đói khát đe doạ…Trong lịng hắn, lúc cịn tình nghĩa với người đàn bà bên Một mẻ, lạ lắm, chưa thấy người đàn ơng ấy…” Có thể nói , tác phẩm, có tới hai mươi lần nhà văn nhắc đến niềm vui nụ cười thường trực Tràng có vợ từ ngữ gợi tả gợi cảm : mặt phớn phở, mắt sáng lên lấp lánh, miệng cười tủm tỉm… Chỉ sau đêm “nên vợ nên chồng”, Tràng thấy đổi khác “ người êm ái, lửng lơ người từ giấc mơ ra.Việc có vợ đến hơm cịn ngỡ khơng phải” Tràng “ nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà”; “Hắn có gia đình Hắn vợ sinh đẻ Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng…Bây thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo cho vợ sau này…” Niềm vui Tràng thật cảm động, lẫn lộn thực lẫn ước mơ “Hắn chạy sân, muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà” So với dáng “ngật ngưỡng” Tràng đầu tác phẩm, hành động “xăm xăm” Tràng đột biến quan trọng, bước ngoặt đổi thay số phận lẫn tính cách Tràng: từ đau khổ sang hạnh phúc, từ chán đời sang yêu đời, từ ngây dại sang ý thức Phân Tràng người có khát vọng sống mãnh liệt; có niềm tin tích ý vào tương lai tươi sáng 3: Tràng biết vượt lên hoàn cảnh để sống hạnh phúc Trong phúc chốc, Tràng nghĩ đến“ cảnh người nghèo đói ầm ầm kéo đê Sộp Đằng trước có cờ đỏ to lắm” Đồn người phá kho thóc Nhật cờ Việt Minh Đây thực ước mơ tương lai hướng Đảng cách mạng Tràng người Tràng Hai hình ảnh đối lập có nhiều ý nghĩa Hình ảnh cách mạng xa mà gần, trừu tượng mà cụ thể, tạo xúc động mạnh gợi niềm tin Đó tín hiệu đổi đời, định Tràng bao người nông dân nghèo khổ khác sống hạnh phúc biết đứng dậy để đoàn kết đấu tranh Nghệ thuật Kết luận Nhân vật Tràng thể điêu luyện ngòi bút Kim Lân nghệ thuật xây dựng nhân vật Tác giả tạo tình truyện độc nhân vật bộc lộ phẩm chất, tính cách: cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn, dựng cảnh sinh động với nhiều chi tiết đặc sắc; đối thoại hấp dẫn, ấn tượng; miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, đậm chất nông thôn có gia cơng sáng tạo nhà văn Tóm lại, Kim Lân miêu tả tâm trạng nhân vật Tràng xoay quanh tình nhặt vợ đặc biệt Cũng từ đó, hình tượng nhân vật Tràng có vai trò lớn việc thể tư tưởng chủ đề tác phẩm: Những người đói, họ khơng nghĩ đến chết mà nghĩ đến sống Cũng qua Tràng câu chuyện nhặt vợ anh, nhà văn giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhựng người dân lao động nghèo: vẻ đẹp tình người niềm tin tưởng vào tương lai Đề : Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân ( Trích đề thi đáp ánTốt Nghiệp THPT năm 2008) A Đáp án Bộ GD&ĐT : a Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận phân tích nhân vật; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân, thí sinh phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ với ý sau: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm nhân vật - Bối cảnh nảy sinh tâm trạng: nạn đói thê thảm, người đối mặt với chết Tràng (con trai bà cụ Tứ) lại lấy vợ - Diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ: + Ngạc nhiên lo lắng + Hờn tủi thương xót + Mừng lịng mong mỏi - Đánh giá: Với tình truyện độc đáo, lựa chọn chi tiết đặc sắc, Kim Lân miêu tả diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ chân thực, tinh tế, cảm động; từ làm tốt lên lịng nhân hậu, bao dung nhân vật trái tim nhân đạo tác giả B Gợi ý làm bài: ( Phần sau gợi ý chi tiết dàn ý sơ lược Học sinh đọc tham khảo Khi làm bài, HS phải viết thành hoàn chỉnh, diễn đạt sáng tạo Chú ý dòng in đậm đứng ý chính, dịng in đậm nghiêng trích dẫn chứng tiêu biểu) Mở Kim Lân nhà văn xuất sắc văn xuôi đại Việt Nam trước sau Cách mạng tháng Tám Thế giới nghệ thuật ông tập trung khung cảnh nơng thơn hình tượng người nơng dân Sáng tác Kim Lân phản ánh chân thực, xúc động sống người dân quê mà ông hiểu biết sâu sắc cảnh ngộ tâm lí họ Một tác phẩm tiêu biểu Kim Lân viết sau Cách mạng tháng Tám thành công truyện ngắn “Vợ nhặt” Trên tăm tối đau thương nạn đói Ất Dậu ( 1945), nhà văn viết hay tâm trạng bà cụ Tứ - người mẹ già, nghèo khổ giàu tình thương giàu lịng nhân hậu Thân bài: Khái quát Vợ nhặt thực chất chương tiểu thuyết Xóm ngụ cư (1946), Kim Lân viết lại sau hồ bình, in tập Con chó xấu xí ( 1962) Truyện kể xóm ngụ cư nạn đói năm 1945 Anh Tràng niên nghèo, làm nghề đẩy xe thuê Một lần chở lúa lên tỉnh, tình cờ Tràng đươc gái giúp anh đẩy xe lân dốc Lần sau gặp lại, Tràng mời cô gái ăn bốn bát bánh đúc rủ với Cơ thành vợ