RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN MỘT ĐOẠN TRÍCH, MỘT TÁC PHẨM VĂN XUÔI, CÁC DẠNG BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN TRÍCH, TÁC PHẨM VĂN XUÔI, THƠ gồm 3 dạng chính. Bài viết này sẽ cung cấp cụ thể cách viết bài văn nghị luận, cũng như một số dàn ý để tham khảo. Bài viết này sẽ là một giải pháp để làm một bài văn nghị luận. Giành có các bạn học sinh cấp 2 và cấp 3, cũng như là tài liệu để ôn tập cho việc thi đại học, cao đẳng hàng năm.
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN MỘT ĐOẠN TRÍCH, MỘT TÁC PHẨM VĂN XI I/ CÁC DẠNG BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN TRÍCH, TÁC PHẨM VĂN XUÔI : gồm dạng sau : 1/ Dạng : Nghị luận nhân vật, hình tượng tác phẩm, đoạn trích văn xi a/ PHƯƠNG PHÁP: Ví dụ: Đề Phân tích nhân vật Vợ nhặt truyện ngắn Vợ nhặt nhà văn Kim Lân ( phần trích Ngữ văn 12- Tập 2) Đề Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu ( Ngữ văn 12- Tập 2) Cách lập dàn ý : I/ Mở : - Giới thiệu vài nét lớn tác giả, tác phẩm; - Giới thiệu nhận định chung nhân vật, hình tượng cần phân tích ( Khơng thể thiếu ) II Thân bài: Khái quát tác phẩm, đoạn trích : Giới thiệu hoàn cảnh đời tác phẩm, xuất xứ tác phẩm, tóm tắt cốt truyện, nêu vị trí đoạn trích (nếu có) Làm rõ nhân vật, hình tượng theo yêu cầu đề : a Nếu phân tích nhân vật, hình tượng : làm rõ biểu tính cách, phẩm chất nhân vật (chú ý kiện chính, biến cố, tâm trạng thái độ nhân vật ), đặc điểm hình tượng ( nêu đặc điểm, đưa dẫn chứng tiêu biểu, phân tích dẫn chứng làm rõ đặc điểm nêu) b Nếu phân tích nhóm nhân vật: làm rõ đặc điểm chung riêng nhóm nhân vật phân tích nhân vật( nêu đặc điểm, đưa dẫn chứng tiêu biểu, phân tích dẫn chứng làm rõ đặc điểm nêu) Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật, hình tượng ; Giải yêu cầu phụ ( có ) III./ Kết : Dùng từ chuyển đoạn thơng báo kết thúc việc trình bày vấn đề ( tóm lại, nhìn chung…) Chú ý : Đề nghị luận vấn đề phải kết vấn đề Đánh giá khái quát khía cạnh bật nhân vật, hình tượng Gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc ( thường nêu ý nghĩa hình tượng, nhân vật với đời sống, với văn học hay tác động đến tư tưởng, tình cảm người đọc) Có thể nêu cảm nghĩ tác giả, tác phẩm b/ Đề luyện tập dạng 01 gồm 13 đề sau, có dàn ý chi tiết : Đề : Phân tích nhân vật Mị truyện "Vợ chồng A Phủ" Tơ Hồi Đề : Phân tích nhân vật A Phủ truyện "Vợ chồng A Phủ" Tơ Hồi Đề : Phân tích diễn biến tâm trạng Mị đêm cởi trói cho A Phủ truyện “Vợ chồng A Phủ ” Tơ Hồi Đề : Phân tích sức sống tiềm tàng nhân vật Mị truyện “Vợ chồng A Phủ ” Tơ Hồi Đề : Phân tích diễn biến tâm trạng hành động nhân vật Mị cảnh đêm hội mùa xn đêm đơng cởi trói cho A Phủ Hồng Ngài truyện “Vợ chồng A Phủ ” Tơ Hồi Đề : Phân tích hình ảnh người vợ nhặt truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân Đề : Phân tích nhân vật Tràng truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân Đề : Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân Đề : Phân tích nhân vật Tnú truyện ngắn “ Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành Đề 10 : Phân tích hình tượng Xà nu truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành Đề 11 : Phân thích nhân vật hai chị em Chiến Việt tác phẩm "Những đứa gia đình" Nguyễn Thi Đề 12 : Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài truyện ngắn "Chiếc thuyền xa" Nguyễn Minh Châu Đề 13 : Phân tích bi kịch nhân vật hồn Trương Ba qua trích đoạn kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ 2/ Dạng : Nghị luận nội dung giá trị nội dung tác phẩm, đoạn trích văn xi a/- PHƯƠNG PHÁP : Ví dụ: Đề Phân tích giá trị nhân đạo truyện ngắn Vợ nhặt nhà văn Kim Lân ( phần trích Ngữ văn 12- Tập 2) Đề Phân tích câu chuyện người đàn bà án huyện truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu ( Ngữ văn 12- Tập 2) Cách lập dàn ý : I/ Mở : - Giới thiệu vài nét lớn tác giả, tác phẩm; - Giới thiệu luận đề cần giải (cần bám sát đề để giới thiệu luận đề cho rõ ràng, xác Luận đề cần dẫn lại nguyên văn yêu cầu đề) II Thân bài: Khái quát tác phẩm, đoạn trích : Giới thiệu hoàn cảnh đời tác phẩm, xuất xứ tác phẩm tóm tắt cốt truyện, nêu vị trí đoạn trích ( có) Làm rõ vấn đề theo yêu cầu đề : a Nếu phân tích nội dung tác phẩm: làm rõ nội dung cần phân tích ( nêu nội dung, đưa dẫn chứng tiêu biểu, phân tích dẫn chứng làm rõ ý nghĩa nội dung) b Nếu phân tích giá trị tác phẩm : - Nếu phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm : + Giải thích khái niệm nhân đạo + Phân tích biểu giá trị nhân đạo: + Đánh giá giá trị nhân đạo -Nếu phân tích giá trị thực tác phẩm : + Giải thích khái niệm thực: + Phân tích biểu giá trị thực: + Đánh giá giá trị thực ( nêu luận điểm, đưa dẫn chứng tiêu biểu, phân tích dẫn chứng làm rõ luận điểm nêu) Nhận xét nghệ thuật thể nội dung hay giá trị tác phẩm Giải yêu cầu phụ ( có ) III./ Kết : -Đánh giá khái quát khía cạnh bật nội dung hay giá trị tác phẩm -Gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc ( thường nêu ý nghĩa nội dung, giá trị nội dung với đời sống, với văn học hay tác động đến tư tưởng, tình cảm người đọc) Có thể nêu cảm nghĩ tác giả, tác phẩm b/ Đề luyện tập dạng 02 gồm 04 đề sau, có dàn ý chi tiết : Đề : Phân tích giá trị nhân đạo truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" Tơ Hồi Đề : Phân tích giá trị thực truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" Tơ Hồi Đề : Phân tích giá trị nhân đạo truyện ngắn "Vợ nhặt " Kim Lân Đề : Phân tích giá trị nhân đạo truyện ngắn "Chiếc thuyền xa" Nguyễn Minh Châu 3/ Dạng : Nghị luận giá trị nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích văn xi a/ PHƯƠNG PHÁP Ví dụ: Phân tích tình truyện độc đáo tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu ( Ngữ văn 12- Tập 2) Cách lập dàn ý : I/ Mở : - Giới thiệu tác giả, vị trí văn học tác giả (có thể nêu phong cách) - Giới thiệu tác phẩm (đánh giá sơ lược tác phẩm) - Nêu nhiệm vụ nghị luận II Thân bài: Khái quát tác phẩm, đoạn trích : Giới thiệu hồn cảnh đời tác phẩm, xuất xứ tác phẩm, tóm tắt cốt truyện, nêu vị trí đoạn trích ( có) Làm rõ vấn đề theo yêu cầu đề : * Nếu đề nghị luận tình truyện : a.Tình truyện: Tình truyện giữ vai trị hạt nhân cấu trúc thể loại Nó hoàn cảnh riêng tạo nên kiện đặc biệt, khiến sống lên đậm đặc nhất, ý đồ tư tưởng tác giả bộc lộ đậm nét b Phân tích phương diện cụ thể tình ý nghĩa tình + Tình ý nghĩa tác dụng tác phẩm + Tình ý nghĩa tác dụng tác phẩm (lần lượt làm rõ đặc điểm tình cách nêu tình huống, đưa dẫn chứng tiêu biểu, phân tích dẫn chứng làm rõ tình nêu) Bình luận giá trị tình b/ Đề luyện tập dạng 03 gồm 02 đề sau : Đề 1: Phân tích tình truyện truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân Đề 2: Phân tích tình truyện truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu BÀI 01 : VỢ CHỒNG A PHỦ ( TƠ HỒI) A/ ƠN TẬP TRỌNG TÂM KIẾN THỨC CƠ BẢN: I Tác giả: Tơ Hồi nhà văn lớn văn xuôi đại Việt Nam với số lượng tác phẩm đạt kỉ lục với nhiều thể loại như: truyện ngắn, tiểu thuyết, tự truyện Ơng nhà văn có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc phong tục, tập quán nhiều vùng khác đất nước ta Vợ chồng A Phủ truyện ngắn thành công ba truyện ngắn viết đề tài Tây Bắc ông II Tác phẩm: Vợ chồng A Phủ (1952) kết chuyến đội giải phóng Tây Bắc, in tập Truyện Tây Bắc, giải Nhất giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955 Tác phẩm gồm hai phần, đoạn trích SGK phần III Nội dung, nghệ thuật: a) Nội dung: - Nhân vật Mị: + Cuộc sống thống khổ: Mị gái trẻ, đẹp, u đời nợ “truyền kiếp”, bị bắt làm “con dâu gạt nợ” nhà thống lí Pá Tra, bị đối xử tàn tệ, ý thức sống ( lời giới thiệu Mị, công việc, không gian buồng Mị,…) + Sức sống tiềm tàng khát vọng hạnh phúc: Mùa xuân đến (thiên nhiên, tiếng sáo gọi bạn, bữa rượu,…), Mị thức tỉnh (kỉ niệm sống dậy, sống với tiếng sáo, ý thức thời gian, thân phận,…) muốn chơi (thắp đèn, quấn tóc,…) Khi bị A Sử trói vào cột, Mị “như khơng biết bị trói”, thả hồn theo tiếng sáo + Sức phản kháng mạnh mẽ: Lúc đầu, thấy A Phủ bị trói, Mị dửng dưng “vơ cảm” Nhưng nhìn thấy “dòng nước mắt chảy xuống hai hõm má xám đen lại” A Phủ, Mị xúc động, nhớ lại mình, đồng cảm với người, nhận tội ác bọn thống trị Tình thương, đồng cảm giai cấp, niềm khát khao tự mãnh liệt,… thúc Mị cắt dây trói cứu A Phủ tự giải cho đời - Nhân vật A Phủ: + Số phận éo le, nạn nhân hủ tục lạc hậu cường quyền phong kiến miền núi (mồ côi cha mẹ, lúc bé làm thuê hết nhà đến nhà khác, lớn lên nghèo không lấy vợ) + Phẩm chất tốt đẹp: có sức khỏe phi thường, dũng cảm; yêu tự do, yêu lao động; có sức sống tiềm tàng mãnh liệt… - Giá trị tác phẩm: + Giá trị thực: miêu tả chân thực số phận cực khổ người dân nghèo, phơi bày chất tàn bạo giai cấp thống trị miền núi + Giá trị nhân đạo: thể tình yêu thương, cảm sâu sắc với thân phận đau khổ người dân lao động miền núi trước Cách mạng; tố cáo, lên án, phơi bày chất xấu xa, tàn bạo giai thống trị; trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt khả cách mạng nhân dân Tây Bắc;… b) Nghệ thuật: - Nghệ thuật xây dựng nhân vật có nhiều điểm đặc sắc (A Phủ miêu tả qua hành động, Mị chủ yêu khắc họa tâm tư,…) - Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt; cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên mà ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo - Biệt tài miêu tả thiên nhiên phong tục, tập quán người dân miền núi - Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình thấm đẫm chất thơ,… 3) Ý nghĩa văn bản: Tố cáo tội ác bọn phong kiến, thực dân; thể số phận đau khổ người dân lao động miền núi; phản ánh đường giải phóng ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt họ B/ LUYỆN TẬP CÂU ĐIỂM: ĐỌC HIỂU ĐỀ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi : "Mị khơng nói A Sử khơng hỏi thêm A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xõa xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị khơng cúi, khơng nghiêng đầu Trói xong vợ, A Sử thắt nốt thắt lưng xanh áo A Sử tắt đèn, ra, khép cửa buồng lại" (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) Đoạn văn viết theo phương thức chính? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Trong đoạn văn trên, Tơ Hồi sử dụng nhiều câu ngắn kết hợp với câu dài có nhiều vế ngắn, nhịp điệu nhanh Tác dụng hình thức nghệ thuật ? Đoạn văn khiến anh/chị liên tưởng đến tượng sống? Nêu ngắn gọn hiểu biết anh/chị tượng đưa giải pháp mà anh/chị cho hợp lí để giải tượng TRẢ LỜI Câu : Đoạn văn viết theo phương thức tự Câu : Đoạn văn kể lại hành động trói Mị A Sử đêm mùa xuân Mị muốn chơi Câu : Tơ Hồi sử dụng nhiều câu ngắn kết hợp với câu dài có nhiều vế ngắn, nhịp điệu nhanh Bằng hình thức này, tác giả cho thấy hành động trói vợ A Sử diễn nhanh, thục, tưởng việc làm thường xuyên, quen thuộc A Sử Qua thấy tính cách độc ác, tàn nhẫn A Sử Câu : Đoạn văn khiến người đọc liên tưởng đến tượng bạo lực gia đình đời sống HS cần trình bày hiểu biết, suy nghĩ tượng cách ngắn gọn, đưa giải pháp có sức thuyết phục Đề 2: Ai xa về, có việc vào nhà thống lý Pá Tra thường trơng thấy có gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tầu ngựa.Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối lên, cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi Người ta nói: nhà Pá Tra làm thống lý, ăn dân nhiều, đồn Tây lại cho muối bán, giầu lắm, nhà có nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện làng Thế gái cịn phải xem khổ mà biết khổ, mà buồn Nhưng hỏi rõ cô gái thống lý: cô vợ A Sử, trai thống lý.Mỵ làm dâu nhà Pá Tra năm Từ năm nào, không nhớ, không nhớ Những người nghèo Hồng Ngài cịn kể lại câu chuyện Mỵ làm người nhà quan thống lý (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) Đoạn văn viết theo phương thức chính? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Trong đoạn văn trên, Tơ Hồi sử dụng nghệ thuật đối lập Tác dụng hình thức nghệ thuật ? Các từ ngữ gạch chân : tảng đá , tầu ngựa, cúi mặt , mặt buồn rười rượi có ý nghĩa việc thể thân phận nhân vật Mị? TRẢ LỜI Câu : Đoạn văn viết theo phương thức tự Câu : Đoạn văn kể lại xuất nhân vật Mị thuộc phần mở đầu truyện Mị nhà thống lí Pá Tra Câu : Tơ Hồi sử dụng nghệ thuật đối lập : bên nhà thống lí quyền thế, giàu sang, bên cô gái lúc cúi mặt, mặt buồn rười rượi Bằng hình thức này, tác giả báo hiệu đời không phẳng, số phận nhiều ẩn ức bi kịch cõi nhân nơi miền núi Tây Bắc Câu : Các từ ngữ gạch chân : tảng đá , tầu ngựa, cúi mặt, mặt buồn rười rượi có ý nghĩa : Khơng tả cảnh nơi ngồi Mị, nhà văn dự báo thân phận trâu ngựa, tâm hồn câm lặng tảng đá, ý thức cam chịu, bị tê liệt tinh thần phản kháng nhân vật Mị chơn chặt tuổi xn nơi nhà thống lí Qua đó, nhà văn gián tiếp tố cáo mạnh mẽ chất độc ác bọn chúa đất miền núi Tây Bắc; thương xót, cảm thơng cho số phận người dân lúc Đề : Lần lần, năm qua, năm sau, bố Mỵ chết Nhưng Mỵ khơng cịn nghĩ đến Mỵ ăn ngón tự tử Ở lâu khổ, Mỵ quen khổ Bây Mỵ tưởng trâu, ngựa Con ngựa biết ăn cỏ, biết làm mà Mỵ cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa, lúc nhớ lại việc giống nhau, năm mùa, tháng lại làm làm lại: Tết xong lên núi hái thuốc phiện; năm giặt đay; đến mùa nương bẻ bắp Và dù hái củi, bung ngô, lúc gài bó đay cánh tay để tước sợi Bao thế, suốt năm, suốt đời Con ngựa, trâu làm có lúc, đêm cịn đứng gãi chân, nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi vào việc đêm ngày Mỗi ngày Mỵ khơng nói, rùa ni xó cửa Ở buồng Mị nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vng mà trơng Đến chết thơi (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) Đoạn văn viết theo phương thức chính? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Trong đoạn văn trên, Tơ Hồi sử dụng nghệ thuật điệp từ so sánh Tác dụng hình thức nghệ thuật ? Câu văn Ở buồng Mị nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vng mà trơng có ý nghĩa gì? TRẢ LỜI Câu : Đoạn văn viết theo phương thức tự Câu : Đoạn văn kể lại việc nhân vật Mị sống cam chịu, nhẫn nhục tù túng nhà thống lí Pá Tra Câu : Tơ Hồi sử dụng nghệ thuật điệp từ Con trâu, ngựa ; so sánh : rùa ni xó cửa Bằng hình thức này, nhà văn làm bật đời cực Mị Mị dường tê liệt lòng yêu đời, yêu sống lẫn tinh thần phản kháng Mị tồn xác không hồn Câu : Câu văn Ở buồng Mị nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vng mà trơng có ý nói buồng Mị buồng giam, cửa sổ lỗ thông Địa ngục trần gian giam cầm hạnh phúc, tuổi xuân Mị Tương lai Mị mù mịt, tăm tối Mị đành chấp nhận số phận chết Mị sống mà chết hay xác phải chấp nhận tồn với trạng thái gần chết lúc sống Đề : Hồng Ngài năm ăn Tết lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, rét Nhưng làng Mông đỏ, váy hoa phơi mỏm đá, xòe bướm sặc sỡ Hoa thuốc phiện nở trắng lại nở mầu đỏ hau, đỏ thậm, nở mầu tím man mát Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm sân chơi trước nhà Ngoài đầu núi, có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi Mỵ nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bồi hồi "Mày có trai gái Mày làm nương Ta khơng có trai gái Ta tìm người u" Tiếng chó sủa xa xa Những đêm tình mùa xn tới (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) Đoạn văn viết theo phương thức chính? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Xác định biện pháp tu từ ngữ âm tu từ từ câu văn váy hoa phơi mỏm đá, xòe bướm sặc sỡ Tác dụng hình thức nghệ thuật ? Từ trích đoạn văn trên, anh/chị viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ vai trò âm nhạc dân tộc đời sống người Trả lời : Câu : Đoạn văn viết theo phương thức miêu tả Câu : Đoạn văn kể lại cảnh đêm tình mùa xuân tới Hồng Ngài tâm trạng nhân vật Mị nghe tiếng sáo gọi bạn tình vọng lại từ đầu núi Câu : Biện pháp tu từ ngữ âm tu từ từ câu văn váy hoa phơi mỏm đá, xòe bướm sặc sỡ: -Biện pháp tu từ ngữ âm : điệp âm a từ hoa, ra, đá - Biện pháp tu từ từ : so sánh bướm sặc sỡ Bằng hình thức này, nhà văn làm cho câu văn có sức ngân nga, vang xa, tạo chất thơ tả trang phục ( váy hoa) đậm chất văn hoá vùng Tây Bắc cảnh mùa xuân Điều thể lực quan sát miêu tả độc đáo Tơ Hồi Câu : Đoạn văn đảm bảo ý: - Âm nhạc đoạn văn tiếng sáo, nhạc cụ dân tộc quen thuộc, dân dã mà có sức lay động trái tim người - Ý nghĩa tiếng sáo nhân vật Mị: tiếng ca hạnh phúc, biểu tượng tình u đơi lứa - Trong sống, tiếng sáo nói riêng, âm nhạc dân tộc nói chung thể sắc văn hố dân tộc Âm nhạc làm giàu tâm hồn trí tuệ của người -Bên cạnh ảnh hưởng tích cực, có loại âm nhạc tác động tiêu cực đến người, làm nhận thức lệch lạc giá trị sống: âm nhạc khích dẫn đến bạo lực, sướt mướt dẫn đến ủy mỵ sức chiến đấu Những ảnh hưởng tiêu cực kéo theo hành động sai trái - Vì vậy, việc giáo dục thẩm mỹ âm nhạc, đặc biết âm nhạc dân tộc thông qua âm nhạc để giáo dục tư tưởng, đạo đức cho người nghe việc làm quan trọng vô cần thiết Đề 5: Thế từ A Phủ phải trừ nợ cho nhà quan thống lý Đốt rừng, cày nương, cuốc nương, săn bị tót, bẫy hổ, chăn bị chăn ngựa, quanh năm thân rong ruổi ngồi gị rừng A Phủ đương tuổi sức lực Đi làm hay săn phăng phăng Khơng cịn có lúc trở làng bên Nhưng A Phủ chẳng muốn trở làm bên (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) Đoạn văn viết theo phương thức chính? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Xác định biện pháp tu từ cú pháp câu văn Đốt rừng, cày nương, cuốc nương, săn bị tót, bẫy hổ, chăn bị chăn ngựa, quanh năm thân rong ruổi ngồi gị rừng.Tác dụng hình thức nghệ thuật ? Từ trích đoạn văn trên, nêu nét riêng nhà văn Tơ Hồi xây dựng nhân vật A Phủ ? Trả lời : Câu : Đoạn văn viết theo phương thức tự Câu : Đoạn văn kể lại nhân vật A Phủ thân phận tơi địi phải làm khơng cơng trả nợ cho nhà thống lí Pá Tra có sức sống mạnh mẽ Câu : Biện pháp tu từ cú pháp câu văn: liệt kê Bằng hình thức này, nhà văn thể số phận cực A Phủ Anh làm việc cỗ máy, triền miên, ngày qua ngày, tháng nối tháng, năm tiếp năm, mòn mỏi Câu : Nét riêng nhà văn Tơ Hồi xây dựng nhân vật A Phủ : thông qua hàng loạt động từ Đốt, cày, cuốc, săn, bẫy , chăn …, nói tác giả chủ yếu khắc hoạ nhân vật qua hành động, từ thể tính cách, số phận chàng trai miền núi Tây Bắc trước áp bức, bóc lột bọn chúa đất phong kiến Đề : Mỗi đêm, nghe tiếng phù phù thổi bếp, A Phủ lại mở mắt Ngọn lửa bùng lên, lúc Mỵ nhìn sang, thấy mắt A Phủ trừng trừng Mới biết cịn sống Mấy đêm Nhưng Mỵ thản nhiên thổi lửa, hơ tay Nếu A Phủ xác chết đứng chết đấy, Mỵ trở dậy, sưởi Mỵ biết, với lửa Có đêm A Sử thấy Mỵ ngồi đấy, A Sử ngứa tay đánh Mỵ ngã xuống cửa bếp Nhưng đêm sau Mỵ sưởi đêm trước.Lúc khuya Trong nhà ngủ yên Mỵ trở dậy thổi lửa, lửa bập bùng sáng lên Mỵ trông sang thấy hai mắt A Phủ vừa mở Dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen Thấy tình cảnh thế, Mỵ nhớ đêm năm trước, A Sử trói Mỵ, Mỵ phải trói đứng Nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau Trời bắt trói đứng người ta đến chết Nó bắt chết thơi Nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà Chúng thật độc ác Chỉ đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta thân đàn bà, bắt trình ma rồi, biết đợi ngày rũ xương thơi Người việc mà phải chết A Phủ Mỵ phảng phất nghĩ (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) Đoạn văn viết theo phương thức chính? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Xác định từ loại từ bò câu văn dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại A Phủ Hiệu nghệ thuật từ ? Xác định tâm trạng đối lập đêm đêm sau diễn nhân vật Mị Ý nghĩa đối lập gì? Hai câu văn Chúng thật độc ác Người việc mà phải chết sử dụng nghệ thuật gì? có ý nghĩa việc thể tính cách nhân vật Mị? Trả lời : Câu : Đoạn văn viết theo phương thức tự Câu : Đoạn văn thể tâm trạng hành động nhân vật Mị trước lúc cởi trói cho A Phủ vào đêm đơng rẻo cao nhà thống lí Pá Tra Câu : Từ bò câu động từ, diễn tả nước mắt A Phủ chậm chạp Sử dụng động từ này, nhà văn nhấn mạnh giọt nước mắt lặng lẽ người đàn ông khỏe mạnh, nhanh nhẹn, cứng cỏi trở nên tiều tụy xã hội mà đàn ơng người có vai trị tuyệt đối quan trọng Chính vậy, làm Mị xúc động Câu : Tâm trạng đối lập đêm đêm sau diễn nhân vật Mị - Đêm nay, nhìn thấy A Phủ mở mắt trừng trừng Mị thản nhiên hơ lửa, hơ tay - Nhưng đêm sau, nhờ có lửa, Mị chứng kiến nước mắt A Phủ Nước mắt làm sống lại tâm hồn Mị nhiều cảm xúc suy nghĩ : làm Mị nhớ lại thảm cảnh thân; thương thân nên Mị thương cho hoàn cảnh A Phủ; căm giận độc ác cha thống lí Pá Tra; thấy việc A Phủ phải chịu, phải chết điều bất công phi lý Ý nghĩa đối lập thể hiệc thay đổi tâm trạng hành động Mị: từ vô cảm đến đồng cảm, từ cam chịu đến thức tỉnh, từ nô lệ đến khát vọng tự 5/ Hai câu văn Chúng thật độc ác Người việc mà phải chết sử dụng nghệ thuật độc thoại nội tâm đối lập Chúng cha thống lí Pá Tra Người A Phủ Lần đời, Mỵ nhận thức chất kẻ thù giai cấp( độc ác), đồng thời thương cảm đến người niên cảnh ngộ với mình, thấy phi lí chết đến gần ( việc mà phải chết) Từ nhận thức đắn, tất yếu Mị hành động đúng: cởi trói cho A Phủ Đề :