Một số giải pháp nâng cao kĩ năng làm bài nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 THPT

22 12 0
Một số giải pháp nâng cao kĩ năng làm bài nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT Người thực hiện: Bùi Thị Xinh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Quảng Xương II SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG TRAN Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để G 1 1 2 2 giải vấn đề 2.3.1 Bước thứ nhất: Trang bị kiến thức nghị luận văn học 2.3.2 Bước thứ hai: Hướng dẫn học sinh kỹ làm nghị luận văn học dạng cụ thể chương trình lớp 12 2.3.3 Bước thứ ba: Hướng dẫn học sinh kỹ viết mở kết 11 hay tạo ấn tượng cho viết 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo 15 dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 16 16 16 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Theo quan điểm đạo Bộ giáo dục xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) mục tiêu chung mơn Ngữ văn khơng "hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách phát triển cá tính" mà cịn "góp phần giúp học sinh phát triển lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Đặc biệt, môn Ngữ văn giúp học sinh phát triển lực ngôn ngữ lực văn học: rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe; có hệ thống kiến thức phổ thông tảng tiếng Việt văn học, phát triển tư hình tượng tư logic, góp phần hình thành học vấn người có văn hố; biết tạo lập văn thông dụng; biết tiếp nhận, đánh giá văn văn học nói riêng, sản phẩm giao tiếp giá trị thẩm mĩ nói chung sống" Ngồi mục tiêu chung đó, mơn Ngữ văn cịn hình thành phát triển cho học sinh lực đặc thù riêng: lực ngôn ngữ lực văn học Năng lực ngôn ngữ hình thành kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết Trong bốn kỹ này, kỹ viết yêu cầu học sinh phải thành thạo kiểu văn nghị luận thuyết minh đề tài gắn với đời sống định hướng nghề nghiệp Văn nghị luận yêu cầu phân tích, đánh giá, so sánh giá trị tác phẩm văn học; bàn vấn đề phù hợp với đối tượng gần đến tuổi thành niên, đòi hỏi cấu trúc kiểu lập luận tương đối phức tạp, chứng cần phải tìm kiếm từ nhiều nguồn Hơn nữa, viết thể cảm xúc, thái độ, trải nghiệm ý tưởng cá nhân vấn đề đặt văn bản, thể cách nhìn, cách nghĩ, cách sống mang đậm cá tính Đáp ứng yêu cầu không đơn giản Nhất thực tế nay, việc dạy học thường tập trung chủ yếu vào phân môn đọc - hiểu văn văn học mà chưa thực trọng đến phân môn khác làm văn, tiếng Việt Như vậy, văn nghị luận kiểu quan trọng chương trình ngữ văn PTTH Tuy nhiên kiểu nhiều dạng: có nghị luận văn học, nghị luận xã hội Đối với kiểu nghị luận văn học lại chia thành nhiều kiểu khác nghị luận nhân vật văn học, nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi; nghị luận tác giả văn học… Nhiều năm trở lại đây, theo hướng đổi kiểm tra đánh giá trọng vào lực giải vấn đề học sinh nên đề thi THPT có nhiều đổi mới, có việc trọng kiểm tra lực viết nghị luận văn học học sinh Kiểu chiếm tới 50% đề thi Hơn nữa, thực tế học sinh việc nắm vững kiến thức, kỹ kiểu học sinh nhiều thiếu sót dẫn tới việc em cịn lúng túng việc xử lý đề hình thành viết Nhiều em chưa viết nghị luận văn học hồn chỉnh nội dung viết cịn sơ sài, lan man, lặp luận chưa chặt chẽ, khoa học khiến viết thiếu sức thuyết phục Từ thực tế đó, qua q trình giảng dạy khối 12 trường THPT Quảng Xương II, nhận thấy cần phải trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ kiểu giúp em biết vận dụng kiến thức để làm nghị luận văn học cách hồn chỉnh, từ tiến tới viết văn nghị luận hay, giàu sức thuyết phục Đó lí để tơi chọn đề tài "Một số giải pháp nâng cao kĩ làm nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 THPT" nhằm giúp học sinh nâng cao lực giải vấn đề sáng tạo trình hình thành kỹ làm làm nghị luận văn học 1.2 Mục đích nghiên cứu - Qua việc nghiên cứu, tơi mong muốn tìm cách thức tổ chức dạy học góp phần giúp học sinh hình thành kỹ làm nghị luận văn học Từ đó, tự nâng cao lực chun mơn thân, đồng thời qua muốn chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp biện pháp mà thân tìm hiểu ứng dụng giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng viết văn nghị luận văn học cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu cách viết nghị luận văn học Với đề tài tập trung chủ yếu vào ba kiểu nghị luận văn học chương trình lớp 12 là: Nghị luận thơ, đoạn thơ; nghị luận ý kiến bàn văn học; nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi - Đề tài nghiên cứu trường THPT Quảng Xương II Áp dụng thực nghiệm học sinh lớp 12C6, 12C10 năm học 2019 - 2020 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Về mặt lí luận: nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức kiểu nghị luận văn học - Thực tiễn: áp dụng giảng dạy lớp, rút kinh nghiệm, hệ thống thành phương pháp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm - Rèn luyện kỹ làm nghị luận văn học phương pháp nâng cao lực văn học, lực ngôn ngữ cho học sinh Muốn viết nghị luận văn học chất lượng, học sinh khơng có kỹ hình thành văn mà với đặc thù riêng môn văn học sinh cịn phải có: + Khả phân tích đánh giá văn văn học dựa hiểu biết phong cách nghệ thuật lịch sử văn học Nhận biết đặc trưng hình tượng văn học số điểm khác biệt hình tượng văn học với loại hình tượng nghệ thuật khác (hội hoạ, âm nhạc, kiến trúc, điêu khắc); + Khả phân tích đánh giá nội dung tư tưởng cách thể nội dung tư tưởng VB văn học; nhận biết phân tích đặc điểm ngôn ngữ văn học, câu chuyện, cốt truyện cách kể chuyện; nhận biết phân tích số đặc điểm phong cách nghệ thuật văn học dân gian, trung đại đại; phong cách nghệ thuật số tác giả, tác phẩm lớn + Nêu nét tổng quát lịch sử văn học dân tộc (quá trình phát triển, đề tài chủ đề lớn, tác giả, tác phẩm lớn; số giá trị nội dung hình thức văn học dân tộc) vận dụng vào việc đọc tác phẩm văn học - Hơn hình thành văn nghị luận văn học học sinh thể khả biểu đạt cảm xúc ý tưởng hình thức ngơn từ mang tính thẩm mĩ thân Thể lực giải vấn đề sáng tạo Vì vậy, việc tổ chức dạy học để rèn luyện kỹ viết nghị luận văn học ưu tiên hàng đầu thân tơi q trình dạy học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong thực tế dạy học nay, nhiều người quan tâm đến công tác giáo dục không khỏi lo ngại trước thực trạng, tâm lý thờ với việc học văn trường phổ thông Các em dành phần nhiều thời gian học môn khác Nhất môn học khác chuyển sang hình thức trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá, có mơn văn kiểm tra đánh giá hình thức tự luận Vì vậy, mơn văn có vai trị quan trọng việc dạy cho học sinh kỹ hình thành văn Nghị luận văn học kiểu quan trọng chương trình THPT Việc trang bị kiến thức kĩ cho kiểu trọng Bởi cốt yếu việc làm văn học sinh hình thành văn Tuy nhiên, học sinh lại tiết học mà em hứng thú Thường em thích học tiết đọc hiểu văn văn học Chính lý thuyết làm văn chưa coi trọng em tiếp thu cách hời hợt, đến làm lúng túng việc xác định kiểu phù hợp, xây dựng luận điểm, luận cứ… khiến cho viết chưa có chất lượng cao Trong cấu trúc đề thi THPT quốc gia (trước đây), Tốt nghiệp (hiện nay), phần nghị luận văn học chiếm vị trí quan trọng với 50% tổng số điểm làm 5/10 điểm Do đó, phần thi gây nhiều áp lực phải đầu tư thời gian ôn tập nhiều ba phần thi (Đọc - hiểu; Nghị luận xã hội, Nghị luận văn học) Là hình thành văn nghị luận hồn chỉnh Nếu khơng có kiến thức kĩ làm học sinh khó hồn thành làm cách đầy đủ, hồn thiện chất lượng Chính vậy, việc dạy cho học sinh thục kỹ làm nghị luận văn học góp phần nâng cao chất lượng tốt nghiệp mơn Ngữ văn nói riêng chất lượng tốt nghiệp nhà trường nói chung 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Để nâng cao chất lượng viết cho học sinh, áp dụng số bước sau để hình thành kĩ làm văn nghị luận văn học cho học sinh 2.3.1 Bước thứ nhất: Trang bị kiến thức nghị luận văn học Lý thuyết phần thiết yếu để hình thành kĩ Việc giúp học sinh nắm vững lý thuyết trước thực hành điều vô quan trọng Hiện nay, học sinh ngại học lý thuyết làm văn, học qua loa, nắm chàng màng kiến thức nên vận dụng làm nhiều lúng túng Ở bước giáo viên vận dụng tiết học dạy lý thuyết để giúp em nắm vững kiến thức nghị luận văn học Đây kiến thức nhất: * Thế văn nghị luận? Bàn vấn đề, tượng đời sống, tư tưởng hay tác phẩm văn học việc đưa luận điểm, luận chứng, luận để lập luận chứng minh cho vấn đề nêu sáng tỏ người ta gọi văn nghị luận * Đặc điểm văn nghị luận Khi nhắc tới văn nghị luận ta nhắc tới tính thuyết phục chặt chẽ hệ thống luận điểm, luận cách lập luận hay ví dụ để chứng minh cho luận điểm nêu – Luận điểm quan điểm nêu để bảo vệ cho vấn đề cần chứng minh Luận điểm bao gồm ý kiến, tư tưởng người viết, người nói phải đảm bảo tính khách quan, chân thực Luận thường trả lời cho câu hỏi Tại sao? Như nào? cộng với luận điểm nêu – Luận cứ: để làm sáng tỏ cho luận điểm nêu hệ thống luận lý lẽ, dẫn chứng cụ thể để bảo vệ cho luận điểm Lý lẽ phải rõ ràng, dẫn chứng phải xác thực, tiêu biểu để thuyết phục dễ dàng – Cách lập luận trình tự lập luận người viết hệ thống luận điểm, luận dẫn chứng cụ thể tạo thành chỉnh thể thống Cách lập luận phải chặt chẽ, xuyên suốt vấn đề, không lập luận hời hợt làm tăng tính mâu thuẫn hệ thống luận điểm * Thế nghị luận văn học? Nghị luận văn học kiểu nghị luận mà nội dung bàn vấn đề văn học Đây kiểu quan mà thân học sinh THPT nói chung học sinh lớp 12 nói riêng phải thực hành thục * Phân loại dạng nghị luận văn học: Trong chương trình Ngữ văn 12, nghị luận văn học dạy ba dạng bản: Thứ 1: Nghị luận thơ, đoạn thơ Thứ 2: Nghị luận ý kiến bàn văn học Thứ 3: Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Mỗi kiểu có yêu cầu, cách thức làm riêng, cần hướng dẫn học sinh cách chi tiết * Các bước làm nghị luận văn học nói chung: Bước 1: Đọc kĩ đề, xác định rõ yêu cầu nội dung thể loại đề Bước 2: Tìm ý lập dàn ý (Sắp xếp ý phù hợp với bố cục viết) Bước 3: Viết (Chú ý dung lượng xác định cho ý bài, tránh việc tập trung vào ý mà viết ý khác sơ sài) Bước 4: Đọc lại bài, rà sốt lỗi, hồn chỉnh viết * Để làm nghị luận văn học đạt chất lượng cao, thân thường hướng dẫn em ý số điểm sau: - Phân tích đề lập dàn ý Đây thao tác khơng thể thiếu trước làm Việc phân tích đề giúp học sinh xác định yêu cầu đề bài, không làm lạc đề triển khai vấn đề thiếu tính tập trung Trên sở phân tích xác yêu cầu đề thi, học sinh tiến hành lập dàn ý ngắn gọn để đảm bảo vấn đề triển khai logic, mạch lạc Mặc dù khâu đặc biệt quan trọng, tổng thời gian làm phần Nghị luận văn học khơng có nhiều (khoảng 60 - 70 phút), học sinh cần thao tác nhanh gọn, tránh lãng phí thời gian - Phân bố thời gian hợp lí để đảm bảo cấu trúc làm Từ dàn ý sơ lược, học sinh nên phân chia mức thời gian tương đối cho phần: mở - thân - kết Việc phân bố thời gian hợp lí cho làm giúp thí sinh có làm hồn chỉnh, hài hịa, cân đối - Cần xác định rõ yêu cầu cho phần cấu trúc làm - Kết hợp hài hịa lí lẽ dẫn chứng Để có viết đảm bảo chất lượng dung lượng kiến thức, học sinh phải biết kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng trình làm Một viết có lí lẽ mà khơng có dẫn chứng tạo nên cảm giác nhàm chán, lí thuyết sng, thiếu sinh động Ngược lại, viết toàn dẫn chứng khơng khác thống kê, liệt kê, mơ tả, thiếu tính liên kết, lập luận - Cần có so sánh mở rộng Các tác phẩm văn học, nội dung, chủ đề văn học ln có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Các tác phẩm giai đoạn sáng tác, trào lưu, khuynh hướng có điểm chung - Biết vận dụng kiến thức lí luận văn học biết cách liên hệ với đời sống làm cho viết vừa giàu chất lý luận vừa thấy văn học ln gắn bó với đời sống 2.3.2 Bước thứ hai: Hướng dẫn học sinh kỹ làm nghị luận văn học dạng cụ thể chương trình lớp 12 2.3.2.1 Nghị luận thơ, đoạn thơ 2.3.2.1.1 Khái quát chung Thơ ca thuộc nghệ thuật ngôn từ, sản phẩm sáng tạo tưởng tượng nhu cầu biểu cảm Sự cảm nhận ý nghĩa vẻ đẹp thơ ca mang đậm tính chất chủ quan.Vì thế, nghị luận thơ, đoạn thơ cho phép ghi nhận ấn tượng cảm xúc ấn tượng đó, cho phép liên tưởng tưởng tượng Tuy nhiên liên tưởng, tưởng lượng phải chân thực trung thực Việc nhận xét, đánh giá thơ, đoạn thơ không đơn giản Học sinh cần học cách nhận xét, đánh giá thơ, đoạn thơ làm tốt nghị luận thơ, đoạn thơ Nghị luận thơ (tác phẩm đoạn thơ) trình sử dụng thao tác làm văn để làm rõ nội dung tư tưởng, vẻ đẹp nghệ thuật thơ, đoạn thơ phong cách nghệ thuật nhà thơ tác động tới cảm xúc thẩm mĩ, tư nghệ thuật liên tưởng sâu sắc người viết Nghị luận thơ, đoạn thơ viết nhằm mục đích thể quan điểm người viết thơ, đoạn thơ Đối với yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thơ đối tượng cần nghị luận thơ, đoạn thơ Yêu cầu học sinh phải nắm bắt nhân vật trữ tình văn bản, phải xác định nhân vật trữ tình chủ thể hay trữ tình nhập vai phải nắm bắt vận động, phát triển tâm trạng, cảm xúc nhân vật trữ tình đó; đồng thời phải năm bắt đặc điểm nghệ thuật thơ, đoạn thơ, câu thơ cách viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, âm để làm bật nội dung tư tưởng mà nhà thơ muốn thổ lộ Dạng đề chia hai loại Một là: Nghị luận thơ Ví dụ: Cảm nhận anh/ chị thơ Sóng Xuân Quỳnh Hai là: Nghị Luận đoạn thơ Ví dụ: Trong thơ Tây Tiến, Quang Dũng viết: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Ngữ văn 12 tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 2018, tr 89) Cảm nhận anh/ chị hình tượng người lính đoạn thơ Từ đó, nhận xét bút pháp lãng mạn nhà thơ Quang Dũng (Đề dự bị thi THPT Quốc gia năm 2019) 2.3.2.1.2 Cách làm nghị luận thơ, đoạn thơ Bài văn nghị luận đoạn thơ, thơ cần đáp ứng yêu cầu văn nghị luận nói chung Các bước làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ tương tự văn nghị luận khác gần phần tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn ý, viết sửa chữa sau viết ♦ Các thao tác chuẩn bị: - Đọc kỹ thơ, đoạn thơ, để xác định yếu tố sau: + Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ thơ/ vị trí đoạn thơ + Nội dung chính, thơng điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua thơ, đoạn thơ + Các yếu tố, dấu ấn độc đáo nghệ thuật ngôn ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ + Phong cách nghệ thuật tác giả - Phân tích yêu cầu đề: vấn đề quan trọng mà đề yêu cầu phân tích (nội dung, nghệ thuật) - Lựa chọn thao tác phù hợp - Lập dàn ý cụ thể cho viết ♦ Hướng dẫn học sinh lập dàn ý: - Mở + Giới thiệu ngắn gọn nét tác giả, tác phẩm + Giới thiệu vấn đề nghị luận trích dẫn - Thân + Giới thiệu hồn cảnh sáng tác, vị trí đoạn thơ, thơ,… + Phân tích cụ thể khổ thơ, đoạn thơ: Khi phân tích, cảm nhận thơ, đoạn thơ học sinh làm theo hai hướng Một theo bố cục thơ, đoạn thơ Hai lập ý theo nội dung thơ, đoạn thơ + Nêu đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ, thơ: hình ảnh giàu ý nghĩa, biểu tượng, cấu tứ, nhịp điệu - Kết + Đánh giá khái quát khẳng định giá trị riêng, đặc sắc thơ, đoạn thơ nghị luận ♦ Hướng dẫn học sinh thực hành: Đề dự bị thi THPT Quốc gia năm 2019 (đã trích trên) * Tìm hiểu đề: Xác định đề yêu cầu: Cảm nhận hình tượng người lính đoạn thơ, nhận xét bút pháp lãng mạn nhà thơ Quang Dũng * Lập dàn ý: Mở bài: Nêu luận đề: Hình tượng người lính đoạn thơ vừa hào hùng lãng mạn vừa bi tráng bút pháp lãng mạn nhà thơ Quang Dũng Thân bài: - Giới thiệu khái quát nhà thơ Quang Dũng, thơ Tây Tiến đoạn thơ - Cảm nhận hình tượng người lính + Vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn: Chân dung người lính kiêu hùng gian khổ (khơng mọc tóc, qn xanh màu lá, oai hùm; ý chí mãnh liệt tâm hồn mộng mơ (mắt trừng gửi mộng, đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm) + Vẻ đẹp bi tráng: mát đau thương mà không bi lụy (mồ viễn xứ, áo bào thay chiếu, đất, sông Mã gầm lên khúc độc hành); sẵn sàng hiến dâng sống, tuổi trẻ cho đất nước (chẳng tiếc đời xanh) - Nhận xét bút pháp lãng mạn nhà thơ Quang Dũng + Sử dụng ngơn ngữ, hình ảnh ấn tượng; thủ pháp cường điệu, tương phản; tô đậm nét độc đáo khác thường, vẻ đẹp cao cả, lý tưởng + Làm bật chất hào hoa, kiêu dũng hình tượng người lính Tây Tiến, thể hồn thơ phóng khống, lãng mạn Quang Dũng Kết Đánh giá chung vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến tài nhà thơ Quang Dũng 2.3.2.2 - Nghị luận ý kiến bàn văn học 2.3.2.2.1 - Khái quát chung Nghị luận ý kiến bàn văn học dạng nghị luận văn học mà nội dung bình luận, phân tích ý kiến bàn văn học Ý kiến nhận định văn học, danh ngơn văn học Ví dụ "Văn học nhân học" (Gorki), "Tư tưởng thơ nằm cảm xúc, tình tự" (Nguyễn Đình Thi), … ý kiến nhận định hình tượng, tác phẩm hay phong cách, trào lưu văn học như: Hồi Thanh nhận định "Truyện Kiều tiếng kêu thương ", Xuân Diệu cho "Thơ Hồ Chí Minh thứ thơ giản dị phong phú",… Nghị luận ý kiến bàn văn học nghị luận yêu cầu học sinh trước hết biết giải thích đắn nội dung ý kiến bàn văn học sau biết nhận định, đánh giá ý kiến Muốn làm điều này, học sinh phải hiểu đúng, toàn diện nội dung tinh thần ý kiến trích dẫn để nghị luận dựa vào hiểu biết văn học mà nhận xét ý kiến nêu Nhận xét cho đúng, tán thành, cho sâu sắc, có khía cạnh cần bàn thêm, phải có phân tích, dẫn chứng, chứng mình, có lập luận 2.3.2.2.2 - Cách làm nghị luận ý kiến bàn văn học ♦ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề Ở khâu tìm hiểu đề giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý kiến yêu cầu đề Xác định xem ý kiến bàn vấn đề từ cụ thể hóa nội dung ý kiến đồng thời xác định phạm vi kiến thức để chứng minh ý kiến Ví dụ: Có ý kiến cho rằng: Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân xây dựng tình bất thường để nói lên khát vọng bình thường mà đáng người Từ việc phân tích tình truyện tác phẩm Vợ nhặt, anh/chị bình luận ý kiến (Đề thi THPT Quốc gia năm 2016) Đối với đề học sinh cần xác định được: + Ý kiến khẳng định thành công tác giả Kim Lân việc xây dựng tình độc đáo (tính chất bất thường), giàu ý nghĩa nhân (thể khát vọng bình thường người) + Xác định phạm vi kiến thức tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân) mà trọng tâm tình truyện tác phẩm ♦ Hướng dẫn học sinh lập dàn ý Dàn ý khâu quan trọng giúp học sinh định hình viết có cấu trúc nào? Các nội dung cần đảm bảo viết gì? Sắp xếp nội dung hợp lý? Vì vậy, dạy làm văn tơi ý rèn luyện cho em cách lập dàn ý, kiểu có dạng dàn ý khái quát riêng vừa đảm bảo đáp ứng yêu cầu đề vừa dễ nhớ để em vận dụng có hiệu Đối với dạng nghị luận ý kiến bàn văn học, học sinh áp dụng dàn ý sau: • Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề, giới thiệu vấn đề nghị luận - Chú ý trích dẫn ý kiến giới hạn phạm vi kiến thức • Thân bài: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Giải thích, nêu nội dung ý kiến - Phân tích, bàn bạc vấn đề văn học đề cập ý kiến - Bình luận ý kiến + Đánh giá mức độ đúng, sai, hợp lý ý kiến + Mở rộng, nâng cao, đánh giá ý nghĩa vấn đề văn học, người sáng tạo, người đọc • Kết bài: + Khẳng định lại tính chất đắn vấn đề + Rút học cho thân từ vấn đề Ví dụ: 10 Có ý kiến cho rằng: Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân xây dựng tình bất thường để nói lên khát vọng bình thường mà đáng người Từ việc phân tích tình truyện tác phẩm Vợ nhặt, anh/chị bình luận ý kiến (Đề thi THPT Quốc gia năm 2016) Dàn ý chi tiết hướng dẫn học sinh sau: • Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận: Tình bất thường nói lên khát vọng bình thường mà đáng người tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân • Thân bài: * Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm: - Kim Lân nhà văn có sở trường truyện ngắn, chuyên viết sống người nông thôn - Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc, tác giả sáng tạo tình “nhặt vợ” độc đáo * Nêu nội dung ý kiến: khẳng định thành cơng tác giả việc xây dựng tình độc đáo (tính chất bất thường), giàu ý nghĩa nhân (thể khát vọng bình thường người) * Phân tích tình huống: - Nêu tình huống: Tràng - nông dân ngụ cư nghèo khổ, ngờ nghệch, xấu xí, ế vợ nhiên “nhặt” vợ nạn đói khủng khiếp - Tính chất bất thường: nạn đói kinh hồng, người ta nghĩ đến chuyện sống - chết Tràng lại lấy vợ; người tưởng lấy vợ lại “nhặt” vợ cách dễ dàng; Tràng “nhờ” nạn đói có vợ cịn người đàn bà đói khát mà theo khơng người đàn ơng xa lạ; việc Tràng có vợ khiến cho người ngạc nhiên, nên buồn hay vui, nên mừng hay lo; - Khát vọng bình thường mà đáng người: khát vọng sống (người đàn bà đói khát theo khơng làm vợ Tràng); khát vọng yêu thương, khát vọng mái ấm gia đình (suy nghĩ hành động nhân vật hướng tới vun đắp hạnh phúc gia đình); khát vọng tương lai tươi sáng (bà cụ Tứ động viên con, người vợ nhặt nhắc đến chuyện phá kho thóc, Tràng nghĩ đến cờ đỏ vàng, ); * Bình luận: - Đây ý kiến xác đáng nét độc đáo làm bật ý nghĩa quan trọng tình truyện việc thể tư tưởng nhân đạo tác giả - Có thể xem ý kiến định hướng cho người đọc tiếp nhận tác phẩm Vợ nhặt, đồng thời gợi mở cho độc giả cách thức tiếp cận truyện ngắn theo đặc trưng thể loại • Kết bài: Đánh giá khái quát vấn đề nghị luận 2.3.2.3 - Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi 11 2.3.2.3.1 - Khái quát chung Đối tượng nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi đa dạng Trước thường trọng đến phân tích nhân vật Nhưng nhân vật phương tiện biểu tác phẩm, ngồi nhân vật cịn nhiều phương tiện biểu khác cốt truyện, ngơn từ, tình truyện… Vì vậy, đối tượng dạng giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm nói chung, phương diện chí khía cạnh nội dung hay nghệ thuật tác phẩm tác phẩm, đoạn trích khác 2.3.2.3.2 - Cách làm nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi Khi làm dạng nghị luận này, học sinh trước hết phải xác định rõ đối tượng nghị luận tác phẩm, đoạn trích hay nhân vật Tiếp đến xác định nội dung cần bàn luận gì? Đối với tác phẩm văn xuôi thường bàn luận nhân vật, tư tưởng nghệ thuật Đối với phương diện cần đưa ý kiến nhận xét Đối với nghị luận đoạn trích tập trung vào đoạn trích học sinh phải biết vận dụng kiến thức toàn tác phẩm nội dung tư tưởng, cách kể chuyện, cách sử dụng chi tiết, cách xây dựng nhân vật, biện pháp tu từ Nhất thiết phải đặt đoạn văn chỉnh thể tác phẩm có cách đánh giá xác Giáo viên ý học sinh nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi thường có nội dung + Giới thiệu tác phẩm đoạn trích văn xi cần nghị luận + Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật theo định hướng đề số khía cạnh đặc sắc tác phẩm, đoạn trích + Đánh giá chung tác phẩm, đoạn trích ♦ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề Ở khâu giáo viên ý hướng dẫn học sinh đọc kĩ đề, tìm hiểu xem đề u cầu đoạn trích hay tồn tác phẩm, khía cạnh đoạn trích, tác phẩm Học sinh phải vào ngữ liệu trích dẫn (nếu đoạn trích, dạng đề thường gặp kì thi THPT Quốc gia năm gần đây), câu hỏi nêu yêu cầu đề để xác định vấn đề nghị luận Ví dụ: Trong dịng sơng đẹp nước mà tơi thường nghe nói đến, sơng Hương thuộc thành phố Trước đến vùng châu thổ êm đềm, trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xốy lốc vào đáy vực bí ẩn, có lúc trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ qun rừng Giữa lịng Trường Sơn, sơng Hương sống nửa đời gái Digan phóng khống man dại Rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng Nhưng rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt lý giải mặt khoa học, chế ngự sức mạnh người 12 gái để khỏi rừng, sơng Hương nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở Nếu mải mê nhìn ngắm khn mặt kinh thành nó, tơi nghĩ người ta không hiểu cách đầy đủ chất sơng Hương với hành trình gian trn mà vượt qua, khơng hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm mà dịng sơng khơng muốn bộc lộ, đóng kín lại cửa rừng ném chìa khóa hang đá chân núi Kim Phụng (Ai đặt tên cho dịng sơng - Hoàng Phủ Ngọc Tường - Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 2018, tr 198) Cảm nhận anh/ chị hình tượng sơng Hương đoạn trích Từ đó, nhận xét nhìn mang tính phát dịng sơng nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường (Đề thi THPT Quốc gia năm 2019) Đề yêu cầu cảm nhận hình tượng sơng Hương đoạn trích, nhận xét nhìn mang tính phát dịng sơng nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường ♦ Hướng dẫn học sinh lập dàn ý • Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề, giới thiệu vấn đề nghị luận • Thân bài: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Phân tích, bàn bạc vấn đề văn học (tác phẩm đoạn trích) đề cập đề - Nhận xét khái quát vấn đề bàn luận • Kết bài: - Đánh giá chung tác phẩm, đoạn trích Ví dụ: Lập dàn ý cho đề • Mở bài: - Giới thiệu hình tượng sơng Hương nhìn mang tính phát dịng sơng nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường • Thân bài: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Cảm nhận hình tượng sơng Hương: + Hình tượng sơng Hương đẹp phong phú: Sơng Hương chảy lịng Trường Sơn đẹp hoang dại, mãnh liệt, đầy cá tính: trường ca rừng già vừa rầm rộ, mãnh liệt vừa dịu dàng, say đắm; gái digan phóng khống man dại, lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng Sông Hương khỏi rừng già mang vẻ đẹp đằm thắm, sâu lắng người mẹ: sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở + Hình tượng sơng Hương thể ngôn ngữ tinh tế, giàu chất thơ, lối hành văn hướng nội, mê đắm tài hoa; nghệ thuật nhân hóa, so sánh tạo nên liên tưởng độc đáo thú vị 13 - Nhận xét nhìn mang tính phát dịng sơng nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường + Nhà văn nhìn sơng Hương khơng dịng chảy tự nhiên mà người với vẻ đẹp tâm hồn sâu thẳm, đầy nữ tính; khơng khám phá hành trình đầy biến hóa mà cịn khẳng định vai trị sinh thành văn hóa Huế dịng sơng + Cách nhìn độc đáo mang tính phát dịng sơng cho thấy vốn hiểu biết un bác, tình u quê hương sâu nặng, phong cách kí đậm chất trí tuệ trữ tình nhà văn • Kết bài: 2.3.3 Bước thứ ba: Hướng dẫn học sinh kỹ viết mở kết hay tạo ấn tượng cho viết Một nghị luận văn học hay không sức thuyết phục người đọc hệ thống luận điểm, luận khoa học, dẫn chứng xác đáng, lối hành văn giàu cảm xúc, hình ảnh mà ấn tượng mở kết hay Mở đánh dấu bước khởi đầu trình trình bày vấn đề nghị luận, kết cho ta biết việc trình bày vấn đề kết thúc để lại ấn tượng lòng người đọc Để viết mở kết hay, lôi kĩ quan trọng Vì thế, việc tập trung hướng dẫn học sinh cách thức đảm bảo nội dung kiến thức, nghệ thuật lập luận tạo sức thuyết phục cho viết, tập trung hướng dẫn em biết cách mở bài, kết để tạo ấn tượng hút cho viết 2.3.3.1 Kỹ mở Nhà văn M.Gorki nói: “Khó phần mở đầu, cụ thể câu đầu, âm nhạc, chi phối giọng điệu tác phẩm người ta thường tìm lâu” Thật vậy, học sinh thường gặp khó khăn việc mở đầu văn Một mở đầu hay giúp em có thêm cảm hứng cho viết mình, giúp viết trơi chảy Mở hay tạo ấn tượng cho người đọc Và người đọc thấy thích thú cảm nhận văn từ phần mở đầu khẳng định chất lượng văn đạt giá trị cao Một văn cần nhiều kỹ mở kỹ quan trọng cho thấy người viết xác định hướng sâu vào vấn đề cần thể Để có mở hay không dễ dàng, hay không nội dung thể đủ ý mà mở hay cịn thể qua việc sử dụng ngơn từ viết hay Một mở hay trước hết nêu vấn đề đặt đề hay gọi làm “trúng đề”; sau nêu ý khái quát vấn đề tóm tắt nội dung thể viết cách súc tích thể ý rõ diễn đạt Một mở hay cần có yếu tố: - Ngắn gọn: ngắn gọn số lượng câu nội dung thể hiện, số lượng câu cần khoảng - câu, nội dung cần tóm tắt ngắn gọn Phần mở q dài dịng khơng khiến thời gian mở dài khiến sai lệch ý cách thể 14 - Đầy đủ: Một mở hay đầy đủ phải nêu vấn đề nghị luận, câu nói dẫn dắt, ngắn đầy đủ ý quan trọng, vấn đề nội dung quan trọng bắt buộc phải nhắc đến phần mở - Độc đáo: Độc đáo mở gây ý cho người đọc vấn đề cần viết liên tưởng khác lạ, tưởng tượng phong phú văn miêu tả, kể tạo thu hút bất ngờ cho người đọc - Tự nhiên: Dùng ngôn từ giản dị, mộc mạc cách viết bài, đặc biệt thể phần mở cần thiết để có mở hay Phần mở có vai trị quan trọng nên đầu tư kỹ kiến thức kỹ cho cần thiết để tạo ấn tượng tốt cho người đọc viết * Cách viết mở hay Ở phần này, giáo viên hướng dẫn cho học sinh nắm cách mở bài, đặc trưng cách để học sinh vận dụng sáng tạo Thông thường, mở có hai cách: Trực tiếp gián tiếp - Mở trực tiếp: Là cách thẳng vào vấn đề cần nghị luận Nghĩa sau tìm hiểu đề tìm vấn đề trọng tâm nghị luận, ta nêu thẳng vấn đề luận điểm rõ ràng Tuy nhiên mở trực tiếp, ta phải trình bày cho đủ ý, khơng nói thiếu khơng nên nói hết nội dung, phải đáp ứng đủ yêu cầu phần mở mực nhà trường Đặt vấn đề theo cách trực tiếp dễ làm, nhanh gọn, tự nhiên, dễ tiếp nhận, nhiên thường khô khan, cứng nhắc, thiếu hấp dẫn cho viết Nếu đề yêu cầu nghị luận tác phẩm mở phải giới thiệu tên tác giả, phong cách thơ tác giả, tên tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, trích dẫn khổ thơ, giới thiệu vấn đề nghị luận Ví dụ: Đề bài: Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ sau thơ Tây Tiến Quang Dũng? Sông Mã xa Tây Tiến Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi (Theo Ngữ văn 12, tập một, Nhà xuất giáo dục, 2019) Mở trực tiếp: Quang Dũng nhà thơ trẻ tài hoa với hồn thơ hồn hậu, phóng khống, lãng mạn, giàu tình u q hương đất nước Ông thường viết đề tài người lính xứ Đồi mây trắng q hương Bài thơ Tây Tiến sáng tác cuối 1948 Phù Lưu Chanh Quang Dũng rời xa đơn vị chưa Thi phẩm in tập Mây đầu ô (1986) Đoạn thơ dòng thơ mở đầu tác phẩm Đây họa ngôn từ cảnh miền Tây vừa hùng vĩ, dội 15 vừa thơ mộng, trữ tình cung đường hành qn người lính Tây Tiến gian khổ, hào hùng, lãng mạn - Mở gián tiếp: Với cách người viết phải dẫn dắt vào đề cách nêu lên ý có liên quan đến luận đề (vấn đề cần nghị luận) để gây ý cho người đọc sau bắt sang luận đề Mở theo cách tạo uyển chuyển, linh hoạt cho viết, hấp dẫn người đọc Thông thường, thường hướng dẫn học sinh mở gián tiếp với cấu trúc: - Dẫn dắt: dòng - Nêu luận đề: dòng - Giới hạn phạm vi kiến thức: dòng Và phần dẫn dắt thường sử dụng câu danh ngôn văn học, câu nhận định, vài câu thơ… Ví dụ: Đề Ngày Tết, Mị uống rượu Mị lấy hũ rượu, uống ực bát Rồi say, Mị lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng, người hát, lòng Mị sống ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị Rượu tan lúc Người về, người chơi vãn Mị khơng biết Mị ngồi trơ nhà.Mãi sau Mị đứng dậy, Mị không bước đường Mị từ từ bước vào buồng Chẳng năm A Sử cho Mị chơi Tết Bấy Mị ngồi xuống giường, trông cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước Mị trẻ lắm, Mị cịn trẻ Mị muốn chơi Bao nhiêu người có chồng chơi ngày Tết Huống chi A Sử với Mị, khơng có lịng với mà phải với nhau!Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại Nhớ lại, thấy nước mắt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay ngồi đường Anh ném pao,em khơng bắt Em khơng yêu,quả pao rơi (Trích Vợ chồng A Phủ- Tơ Hồi, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 7,8) Cảm nhận anh/chị nhân vật Mị đoạn trích Từ đó, nhận xét tinh tế diễn tả hồi sinh tâm hồn nhân vật nhà văn Tơ Hồi Mở gián tiếp: Mác-xen Pruxt: ''Một thám hiểm thực chỗ cần vùng đất mà cần đơi mắt mới'' Đến với Tây bắc, Tơ Hồi khơng khám phá địa hạt văn chương mà đôi mắt người nghệ sĩ theo cách mạng nhà văn khám phá, khẳng định hồi sinh tâm hồn người lao động Mị (VCAP) nhân vật đẹp giới nghệ thuật Tơ Hồi, trải qua bao dập vùi đau khổ, trước mùa xuân tâm hồn Mị lại hồi sinh mãnh liệt Điều nhà văn thể cách tinh tế qua trích 16 2.3.3.2 Kỹ kết Kết văn nghị luận phần quan trọng phần tạo dư âm cho viết Nếu kết có sức nặng tạo nên cảm xúc tốt cho người đọc Kết phần kết thúc viết, vậy, tổng kết, thâu tóm lại vấn đề đặt mở phát triển thân bài, đồng thời mở hướng suy nghĩ mới, tình cảm cho người đọc Phần kết có nhiệm vụ tổng kết, đánh giá vấn đề đặt mở giải thân Phần góp phần tạo tính hồn chỉnh, trọn vẹn cho văn Một kết hay không nhiệm vụ "gói lại" mà cịn phải "mở ra" khơi lại suy nghĩ, tình cảm người đọc Thâu tóm lại nội dung viết khơng có nghĩa nhắc lại, lặp lại mà phải dùng hình thức khác để khái quát ngắn gọn; khơi gợi suy nghĩ hay tạo dư ba lòng người đọc; câu văn khép lại khiến cho người đọc day dứt, trăn trở, hướng Thơng thường tơi thường hướng dẫn học sinhkết cách bình luận mở rộng nâng cao: nghĩa sở quan điểm viết, liên tưởng, vận dụng, người viết phát triển, mở rộng nâng cao vấn đề kết cách đưa nhận định nhà văn, nhà thơ khác tác phẩm Ví dụ: Đề Ngày Tết, Mị uống rượu Mị lấy hũ rượu, uống ực bát Rồi say, Mị lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng, người hát, lòng Mị sống ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị Rượu tan lúc Người về, người chơi vãn Mị khơng biết Mị ngồi trơ nhà.Mãi sau Mị đứng dậy, Mị không bước đường Mị từ từ bước vào buồng Chẳng năm A Sử cho Mị chơi Tết Bấy Mị ngồi xuống giường, trông cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước Mị trẻ lắm, Mị trẻ Mị muốn chơi Bao nhiêu người có chồng chơi ngày Tết Huống chi A Sử với Mị, khơng có lịng với mà phải với nhau!Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại Nhớ lại, thấy nước mắt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay ngồi đường Anh ném pao,em khơng bắt Em khơng u,quả pao rơi (Trích Vợ chồng A Phủ- Tơ Hồi, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 7,8) Cảm nhận anh/chị nhân vật Mị đoạn trích Từ đó, nhận xét tinh tế diễn tả hồi sinh tâm hồn nhân vật nhà văn Tơ Hồi Có thể kết sau: "Tác phẩm văn học không chấm dứt trang cuối cùng, không hết khả kể chuyện" (Aimatop) Văn chương Tơ Hồi Câu chuyện cô gái H Mông xinh đẹp - Mị thiên truyện Vợ chồng A Phủ 17 cịn kết đọng ấn tượng khó qn lòng bạn đọc khép trang sách lại Ấn tượng có phần nhờ có diễn tả tinh tế hồi sinh tâm hồn nhân vật nhà văn “Văn chương Tơ Hồi cịn mãi, xanh biếc theo thời gian Vì lưu giữ cho đời sống Vì phả lại nhịp đập lịch sử Vì nói lên câu chuyện mn đời kiếp nhân sinh." (PGS-TS Nguyễn Thị Thanh Xuân) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua nhiều năm dạy môn Ngữ văn nhận thấy tâm huyết với nghề chưa đủ mà phải biết sáng tạo đổi phương pháp dạy học, tạo hứng thú học tập, phát huy hết khả tư duy, sáng tạo học sinh liền với việc rèn giũa kĩ Khi dạy nghị luận văn học, nhận thấy kĩ làm học sinh non kém, chất lượng viết chưa cao Điều có nhiều nguyên mà lý học sinh chưa năm vững kĩ làm Vì giảng dạy tơi trọng rèn luyện kĩ cho em Sau áp dụng cách thức nhận thấy học sinh khơng cịn e ngại làm nghị luận văn học nữa, chí nhiều em có thích thú, tích cực sáng tạo làm văn nghị luận văn học Nhiều em đạt điểm 8,0; 8,5; 9,0 kì thi trường thi THPT quốc gia năm 2020 em Nguyễn Thị Phượng, Bùi Thị Thanh, Nguyễn Thị Kim Ngân, Đỗ Thị Khánh Huyền Điểm trung bình lớp 12C6 đo phụ trách môn Ngữ văn đạt 8,18 (Đối với trường vùng đồng cịn nhiều khó khăn thiếu thốn điều kiện học tập đầu vào tuyển sinh chất lượng cịn thấp điểm 8.0, 8.5 9.0 cố gắng không nhỏ thầy trị) Riêng hai lớp tơi phụ trách mơn văn có kết tích cực Cụ thể: Lớp Điểm bình quân Điểm bình quân Ghi đầu vào (điểm thi Kết thi Tốt vào 10) nghiệp THPT 2019 - 2020 12C6 5.29 7.26 12C10 6.86 8.18 Tôi tin với nỗ lực không nhỏ thân việc giảng dạy mang đến kết cao Kết dù khiêm tốn song đủ để thấy việc áp dụng giải pháp giúp học sinh nâng cao kỹ làm nghị luận văn học có hiệu Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Để đạt mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu cụ thể tiết học nói riêng thầy trị ln phải không ngừng cố gắng, sáng tạo Qua việc nghiên cứu thực giảng dạy, nhận thấy việc giảng dạy kiến thức rèn luyện kỹ viết nghị luận văn học có tầm quan trọng đặc biệt môn Ngữ văn 18 Khi thực dạy giáo viên cần có thái độ đắn, nghiêm túc việc hướng dẫn cách thực hành thao tác với mong muốn nâng cao chất lượng viết Từ tạo động lực, niềm tin cho học sinh để em có say mê hứng thú học tập, ngày yêu mến môn Ngữ văn Tuy nhiên, viết nghiên cứu chủ quan thân nên cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận góp ý chân thành đồng nghiệp để hồn thiện 3.2 Kiến nghị Về phía học sinh: cần chủ động tích cực lĩnh hội kiến thức dựa hướng dẫn gợi mở giáo viên.Tự rèn luyện lực tư duy,nâng cao kỹ viết bài, say mê sáng tạo để viết làm văn nghị luận văn học có chất lượng cao Về phía giáo viên: Xác định tầm quan trọng ý nghĩa việc dạy cho học sinh kỹ làm văn nghị luận văn học Để việc hướng dẫn học sinh viết có hiệu quả, giáo viên cần nỗ lực trau dồi kiến thức, không ngừng học hỏi, kết hợp linh hoạt phương pháp phương tiện dạy học, tác động đến cảm xúc, hứng thú học sinh để học đạt kết tốt Về phía nhà trường: cần tạo điệu kiện tốt để giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực, tổ chun mơn cần tổ chức buổi trao đổi chuyên môn dự thăm lớp đồng nghiệp để trao đổi tham khảo, rút kinh nghiệm giảng dạy ngày hiệu Hơn nữa, thân mong muốn học hỏi thêm nhiều từ đồng nghiệp nên xin kiến nghị Sở giáo dục năm tập hợp sáng kiến đạt giải môn, in thành sách để chúng tơi có điều kiện tham khảo học tập chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 16 tháng năm 2021 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Bùi Thị Xinh 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 12 NXB Giáo dục Việt Nam năm 2008 Các trang Wet chuyên ngành Các viết đồng nghiệp trường, báo mạng 20 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Bùi Thị Xinh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Quảng Xương II TT Tên đề tài SKKN Ứng dụng đồ tư vào dạy học số tác phẩm Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá C 2013 - 1014 Sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá C 2017 - 1018 chương trình Ngữ văn 12 số biện pháp giúp học sinh sử dụng có hiệu thao tác lập luận văn nghị luận 21 22 ... để làm nghị luận văn học cách hồn chỉnh, từ tiến tới viết văn nghị luận hay, giàu sức thuyết phục Đó lí để chọn đề tài "Một số giải pháp nâng cao kĩ làm nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 THPT" ... có nghị luận văn học, nghị luận xã hội Đối với kiểu nghị luận văn học lại chia thành nhiều kiểu khác nghị luận nhân vật văn học, nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi; nghị luận tác giả văn học? ??... mâu thuẫn hệ thống luận điểm * Thế nghị luận văn học? Nghị luận văn học kiểu nghị luận mà nội dung bàn vấn đề văn học Đây kiểu quan mà thân học sinh THPT nói chung học sinh lớp 12 nói riêng phải

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Bùi Thị Xinh

  • Đơn vị công tác: Trường THPT Quảng Xương II

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan