Câu Hỏi Ôn Tập Tpqt Đi Thi.doc

21 3 0
Câu Hỏi Ôn Tập Tpqt Đi Thi.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI ÔN TẬP TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1, Nêu khái niệm và phân tích những đặc trưng cơ bản của Tư pháp quốc tế a, Khái niệm Ngay từ năm đầu của thế kỷ XX đã có hơn 50 định nghĩa về tư pháp quốc tế và từ đó đ[.]

CÂU HỎI ÔN TẬP TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1, Nêu khái niệm phân tích đặc trưng Tư pháp quốc tế a, Khái niệm Ngay từ năm đầu kỷ XX có 50 định nghĩa tư pháp quốc tế từ đến xuất thêm hàng loạt định nghĩa khác tư pháp quốc tế mơn khoa học pháp lý này(Theo V.M.Cơ-vet-xki, Sách tốt yếu Luật quốc tế, Matxxcova 1928) “Tư pháp quốc tế tổng hợp quy tắc quy định quyền hạn người nước thẩm quyền pháp luật nước vấn đề liên quan tới tư pháp” (Theo Rolen) “Tư pháp quốc tế ngành luật độc lập có đối tượng điều chỉnh quan hệ tư pháp mang yếu tố nước ngoài” (Theo Va-lê-ri) - Với tư cách ngành luật độc lập hệ thống pháp luật, TPQT tổng hợp nguyên tắc quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ DS, KT, TM, HNGĐ, LĐ tố tụng DS có yếu tố nước ngồi - Với tư cách ngành khoa học: Khoa học ngành TPQT ngành khoa học xã hội nghiên cứu tri thức, quan điểm KH, kn, quan điểm, tư tưởng pháp lý vấn đề TPQT - Với tư cách môn học: Môn học luật TPQT giới thiệu cho người học vấn đề, vấn đề mà khoa học luật TPQT nghiên cứu → Căn vào vị trí đặc điểm khác Tư pháp quốc tế đối tượng điều chỉnh, chủ thể, nguồn luật, phương pháp điều chỉnh, định nghĩa Tư pháp quốc tế sau: “ Tư pháp quốc tế môn khoa học pháp lý độc lập ngành luật độc lập bao gồm nguyên tắc quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự, kinh tế ,thương mại, hôn nhân gia đình, lao động tố tụng dân có yếu tố nước ngoài” b, Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh TPQT quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi Quan hệ có tính chất dân theo nghĩa rộng quan hệ dân sự, HNGĐ, thừa kế, LĐ, TM ( mua bán HH dvu, đầu tư, xây dựng, SHTT,…), tố tụng dân Khái niệm quan hệ DS nước hiểu khía cạnh khác Ở VN, QH DS hiểu quan hệ nahan thân quan hệ tài sản phát sinh cá nhân, pháp nhân khác nhau, quan hệ chủ yếu nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt chủ thể tham gia, LDS điều chỉnh Ở pháp, QH DS hiểu gồm quan hệ HNGĐ Ở Canada, QH dân hiểu gồm QH TTDS Ở Thái hiểu gồm TM, HNGĐ Có thể suy rằng, QH TPQT- QH DS, … quan hệ pl thuộc TH sau đây:  Chủ thể: Có bên tham gia quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người VN định cư nước ngồi: có quốc tịch/ cư trú (thường trú tạm trú)/ đặt trụ sở nước (nếu PN) NN nước  Căn để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngồi, phát sinh nước ngồi: Quan hệ hình thành, thay đổi, chấm dứ sở kiện pháp lý xảy nước Vd: Ký kết HĐ nước ngoài, lập di chúc nước ngoiaf, hành vi gây thiệt hại wor nước ngồi, cơng dân VN kết Pháp  Đối tượng: Tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi: Quan hệ có đối tượng TS, cơng việc tồn nước ngồi Vd: người nước thừa kế TS nước ngoài, ký kết HĐ mua bán TS nước ngoài; cvc, việc giữ gửi TS công dân VN đại lý nước ngồi trách nhiệm bảo quản TS khách thể QH  Như kết luận rằng: Đối tượng điều chỉnh TPQT quan hệ DS-KT, TM, LĐ, HNGĐ có yếu tố nước ngồi  Yếu tố nước ngồi: - Có bên tham gia cá nhân, quan, tổ chức nước ngoài; - Căn để xác lập thay đổi chấm dứt quan hệ theo PL nước ngồi, phát sinh nước - Tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi c, Phạm vi điều chỉnh Về phạm vi điều chỉnh, giới tồn quan điểm (trường phái) khác Theo trường phái thứ (Pháp Bỉ Hà Lan,…) phạm vi điều chỉnh tư pháp quốc tế bao gồm vấn đề a,vấn đề quốc tịch (nguyên tắc xác định quốc tịch quy chế công dân quốc gia, ví dụ điều kiện để có quốc tịch Italia) b,quy chế pháp lý người nước nước sở (hoạt động nhập, xuất cảnh, việc cư trú, lại, hoạt động nghề nghiệp, quyền nghĩa vụ pháp lý) c, vấn đề xung đột pháp luật: xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi d,xung đột thẩm quyền xét xử xác định thẩm quyền giải tranh chấp tòa án (trọng tài) vụ việc dân có yếu tố nước ngồi đ,vấn đề Công nhận cho thi hành án, định dân tịa án trọng tài nước ngồi Đây trường phái thừa nhận phạm vi điều chỉnh tư pháp quốc tế rộng (Liên bang Nga, Ba Lan, Hungari, Bungari, Cộng hòa Séc Slovakia… nhiều nước khác, kể Việt Nam có xu hướng ủng hộ trường phái Theo trường phái thứ hai, đại diện lớp thuộc hệ thống Anh-Mỹ tư pháp quốc tế giải hai vấn đề: xung đột pháp luật xung đột thẩm quyền xét xử Trường phái thứ ba, đại diện Đức Italia, với quan điểm cho tư pháp quốc tế có phạm vi điều chỉnh hẹp, giải vấn đề xung đột pháp luật →Nhìn chung, TPQT VN điều chỉnh nhóm quan hệ sau: - Năng lực chủ thể thể nhân nước pháp nhân nước - Xung đột pháp luật lựa chọn pháp luật, - Xung đột thẩm quyền xét xử xác định quan tài phân có thẩm quyền - Ủy thác tư pháp quốc tế - Công nhận thi hành án, định Tòa án trọng nước ngồi - Các quan hệ pháp luật sở hữu có yếu nước ngồi Các quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi bao gồm hợp đồng thương mại quốc tế, hợp đồng vận chuyển hàng hóa hợp đồng vận chuyển hành khách quốc tế, - Các quan hệ pháp luật tiền tệ tin dụng có yếu tố nước ngồi- Các quan hệ quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước ngồi - Quan hệ tốn quốc tế Bồi thường thiệt hại ngồi HĐ có yếu tố nước - Các quan hệ pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi - Các quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Các quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài, - Các quan hệ tố tụng dân có yếu tố nước ngồi: Trọng tài quốc tế d, Phương pháp điều chỉnh PP điều chỉnh TPQT tổng hợp biện pháp, cách thức mà NN sd để tác động lên QH DS theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi, làm cho QH phát triển thoe hướng có lợi cho giai cấp thống trị xh a, Phương pháp xung đột (Phương pháp điều chỉnh gián tiếp)  Khái niệm: Phương pháp xung đột phương pháp áp dụng quy phạm pháp luật xung đột nhằm xác định hệ thống pháp luật áp dụng việc điều chỉnh quan hệ Tư pháp quốc tế (QH DS, lao động, nhân gia đình có yếu tố nước ngoài)  QPXĐ ko quy định rõ quyền, nghĩa vụ biện pháp chế tài chủ thể tham gia TPQT mà có vai trị xác định hệ thống PL nước áp dụng  Đặc điểm - Phương pháp xung đột hình thành xây dựng tảng hệ thống quy phạm xung đột quốc gia - Các quốc gia tự ban hành quy phạm xung đột hệ thống pháp luật nước để hướng dẫn chọn luật áp dụng để chủ động việc điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế chưa xây dựng đầy đủ QPTC thống Các nước kí kết ĐƯQT để xây dựng lên QPXĐ thống - Chỉ có TPQT sử dụng phương pháp - Phân loại: + QP xung đột thống :QP xung đột xây dựng cách quốc gia tham ký kết, tham gia ĐƯQT chấp nhận sử dụng tập quán QT Đ33 Hiệp định tương … + Còn quy phạm xung đột ghi nhận trg PLQG gọi QP xung đột thơng thường Ví dụ: VD: Điều 769 BLDS - Ưu điểm: + công cụ điều chỉnh cách bao quát tòan diện vấn đề quan hệ pháp luật dân quốc tế nhằm thiết lập đảm bảo trật tự vấn đề pháp lý + Việc xây dựng quy phạm xung đột dễ dàng tốn so với việc xây dựng quy phạm thực chất - Nhược điểm: + Việc áp dụng phức tạp Vì kiện pháp lý xảy có nhiều QPPL quốc gia khác điều chỉnh quan hệ đó, việc lựa chọn hệ thống pháp luật hay quy phạm pháp luật quốc gia để áp dụng vào tương đối khó khăn Do phải xem xét đến nhiều hệ thống PL (PLQG, ĐƯQT ), có nhiều TH tịa án khơng chọn luật thực chất để áp dụng + Phương pháp xung đột cịn trừu tượng địi hỏi người có thẩm quyền tài phán phải có chun mơn sâu lĩnh vực xảy tranh chấp Tuy nhiên thực tế thẩm phán chưa đáp ứng đòi hỏi + PP xung đột tính chất khơng qn Tính chất khơng đảm bảo định quán vụ việc tòa án nước khác giải Dẫn đến việc có nhiều khả xảy việc giải tranh chấp, mà bên tham gia quan hệ khơng lường trước hết b, Phương pháp thực chất (phương pháp trực tiếp) - Khái niệm: phương pháp dùng quy phạm thực chất để điều chỉnh quan hệ TPQT Quy phạm thực chất trực tiếp quy phạm trực tiếp quy định cụ thể cách ứng xử chủ thể tham gia quan hệ: quyền nghĩa vụ, biện pháp chế tài (nếu có) - Đặc điểm: Phương pháp xây dựng sở hệ thống quy phạm thực chất trực tiếp giải quan hệ dân quốc tế, điều có ý nghĩa trực tiếp phân định quyền nghĩa vụ rõ ràng bên tham gia - Tính điều chỉnh trực tiếp: PPTC xây dựng sở hệ thống quy phạm thực chất trực tiếp giải quan hệ DS quốc tế, trực tiếp phân định quyền nghĩa vụ rõ ràng chủ thể Khi có sẵn QPTC quan hệ dc giải trực tiếp mà thông qua khâu trung gian nào, dẫn chiếu đến PL nước - Tính ưu việt: làm cho mối quan hệ tư pháp quốc tế điều chỉnh nhanh chóng, vấn đề cần quan tâm xác định ngay, chủ thể quan hệ quan có thẩm quyền gây tranh chấp tiết kiệm thời gian tránh việc tìm hiểu pháp luật nước vấn đề phức tạp - Ưu điểm: + Loại trừ việc phải chọn luật áp dụng pháp luật nước nên giải vấn đề nhanh chóng, kịp thời hơn, tiết kiệm đc thời gian, tránh việc phải tìm hiểu PL nc ngồi, tránh dc khó khăn xử lý tranh chấp Quy phạm xây dựng ĐƯQT quy phạm thực chất thống nhất, dẫn đến việc điều chỉnh QH DS có yto nc dễ… + Phương pháp sử dụng bên tham gia quan hệ cụ thể, không gian giới hạn chi áp dụng với chủ thể cụ Vì mà chủ thể thường biết trước điều kiện pháp lý đó, để hợp tác với quan hệ, tránh xung đột xảy → Trực tiếp giải quyết, phân định quyền nghĩa vụ rõ ràng bên tham gia quan hệ + Phương pháp điều chỉnh trực tiếp cách quốc gia ki kết ĐƯQT mà ĐƯQT tồn quy phạm thực chất thống nhất, làm tăng khả điều chỉnh hữu hiệu luật pháp, tính khả thi cao hơn, loại bỏ khác biệt, chi mâu thuẫn luật pháp nước với →Thúc đẩy hợp tác mặt - Hạn chế + Số lượng ít, ko đáp ứng yêu cầu điều chỉnh quan hệ TPQT: Các QP thực chất chưa thể bao quát hết lĩnh vực, lĩnh vực khơng thể bao qt trường hợp, khiến cho việc áp dụng phương pháp bị hạn chế + Sự hạn chế hiệu lực: thực tế ko ĐƯQT có t.gia đầy đủ tất quốc gia TG, quy phạm thực chất điều ước quốc tế lại có hiệu lực với quốc gia thành viên điều ước Điều dẫn đến tình trạng việc áp dụng quy phạm không đồng đều, làm cho quy phạm không phát huy hết vai trị giải vụ việc - Phân loại: loại QPTCTN + QPTCTN dc ghi nhận ĐƯƠT QG ký TQQT QG lựa chọn áp dụng VD: Đ54 Công ước Viên 1980 + QPTC nội địa thông thường/trong nước nước QG tự xd, ghi nhận hệ thống PL quốc gia VD DD119 blds e, Chủ thể cá nhân – người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, tổ chức nước ngoài, quốc gia f, nguồn *Pháp luật quốc gia Pháp luật quốc gia hay gọi Luật quốc nội, loại nguồn phổ biến Tư pháp quốc tế so với loại nguồn khác Sở dĩ pháp luật quốc gia trở thành nguồn chủ yếu tư pháp quốc tế hai lý chính: Thứ nhất, quan hệ tư pháp quốc tế khơng phải quan hệ trị quốc tế mà túy quan hệ dân có yếu tố nước ngồi; thứ hai, điều ước quốc tế nguồn tư pháp quốc tế việc xây dựng điều ước quốc tế để điều chỉnh lĩnh vực tư pháp quốc tế không khả thi Về khái niệm, luật pháp quốc gia hiểu “một hệ thống văn pháp quy (kể luật không thành văn) quốc gia bao gồm Hiến pháp, luật văn luật với tập quán án lệ thực tiễn tư pháp.” Do điều kiện đặc thù riêng quốc gia kinh tế, xã hội trị,…Đồng thời với tính chất đặc thù tư pháp quốc tế điều chỉnh mối quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi Đây mối quan hệ có tính chất đa dạng phức tạp Do vậy, để đảm bảo toàn diện việc điều chỉnh tư pháp quốc tế, quốc gia tự ban hành hệ thống pháp luật nước quy phạm để điều chỉnh vấn đề Việc áp dụng pháp luật quốc gia giải xung đột liên quan đến tư pháp quốc tế thực bên có thỏa thuận quan tài pháp lựa chọn áp dụng Cần lưu ý, luật lựa chọn không trái với trật tự cơng cộng nước có Tịa án giải Một số đặc điểm bật pháp luật quốc gia: (i) Về mục đích: luật quốc gia dùng để điều chỉnh quan hệ phạm vi quốc gia.(ii) Về đối tượng điều chỉnh: Luật quốc gia điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh nội phạm vi lãnh thổ (iii) Về chủ thể: chủ thể luật quốc gia thể nhân, pháp nhân & nhà nước tham gia với tư cách chủ thể đặc biệt nhà nước bên quan hệ (iv) Về trình tự xây dựng pháp luật: trình tự xây dựng pháp luật luật quốc gia quan lập pháp quốc gia xây dựng (v)Về biện pháp bảo đảm thi hành: biện pháp bảo đảm thi hành Luật quốc gia quan chuyên biệt quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù… (vi) Về phương pháp điều chỉnh: ngành luật hệ thống pháp luật quốc gia có phương pháp điều chỉnh khác Một số đặc điểm bật pháp luật quốc gia: (i) Về mục đích: luật quốc gia dùng để điều chỉnh quan hệ phạm vi quốc gia.(ii) Về đối tượng điều chỉnh: Luật quốc gia điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh nội phạm vi lãnh thổ (iii) Về chủ thể: chủ thể luật quốc gia thể nhân, pháp nhân & nhà nước tham gia với tư cách chủ thể đặc biệt nhà nước bên quan hệ (iv) Về trình tự xây dựng pháp luật: trình tự xây dựng pháp luật luật quốc gia quan lập pháp quốc gia xây dựng (v)Về biện pháp bảo đảm thi hành: biện pháp bảo đảm thi hành Luật quốc gia quan chuyên biệt quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù… (vi) Về phương pháp điều chỉnh: ngành luật hệ thống pháp luật quốc gia có phương pháp điều chỉnh khác Các nguyên tắc hiến định điều chỉnh quan hệ Tư pháp quốc tế pháp điển hóa luật văn luật sau: BLDS 2015 (Phần thứnăm); Luật quốc tịch CHXHCN Việt Nam; Luật hôn nhân gđ; Luật đầu tư; Luật thuế xuất nhập khẩu; Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân; Luật hàng hải Việt Nam; Luật hàng không dân dụng Việt Nam; Luật thương maị Việt Nam (2005); Luật hải quan… Ngồi cịn có pháp lệnh, nghị định, định, điều lệ, quy chế…nhằm giải quan hệ có yếu tố nước *Điều ước quốc tế  Trong quan hệ Việt Nam vs nước giới, ĐƯQT với tư cách nguồn Tư pháp quốc tế ngày đóng vai trị quan trọng mang ý nghĩa thiết thực, hỗ trợ tích cực cho việc điều chỉnh quan hệ Tư pháp quốc tế  Trong quan hệ quốc gia giới, để điều chỉnh quan hệ Tư pháp quốc tế hàng loạt ĐƯQT song phương đa phương kí kết  Đối với ĐƯQT song phương Việt Nam kí kết với nhiều nc điều chỉnh mối quan hệ đa dạng nước ta với nước - Ví dụ: Các hiệp định tương trợ hợp tác tư pháp với nước Nga, Trung Quốc, Cuba… với tiêu chí cơng nhận bảo đảm việc thực tôn trọng quyền nhân thân tài sản công dân QG nc lãnh thổ QG kí kết sở nguyên tắc tơn trọng bình đẳng chủ quyền quốc gia với - Các hiệp định lãnh với nước ngồi, có điều khoản bảo vệ quyền lợi công dân pháp nhân bên tham gia - Các hiệp định thương mại hàng hải nhằm củng cố tăng cường phát triển kinh tế đối ngoại sở tôn trọng chủ quyền bên có lợi Giành cho đc hưởng chế độ tối huệ quốc điều khoản ưu tiên định - Các hiệp định lao động; hợp tác, khoa học, kỹ thuật, đào tạo chuyên gia; hiệp định bảo hộ khuyến khích đầu tư, tránh đánh thuế lần  Đối với ĐƯQT đa phương Trong số lĩnh vực, Việt Nam gia nhập vào công ước quốc tế điều chỉnh lĩnh vực Tư pháp quốc tế, lĩnh vực bảo vệ người  Tất ĐƯQT song phương đa phương nhiều định chứa đựng nguyên tắc, quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ Tư pháp quốc tế *Tập quán quốc tế  TQQT quy tắc xử đc hình thành thời gian dài, áp dụng liên tục cách có hệ thống, đồng thời thừa nhận đông đảo QG Tập quán quốc tế vừa nguồn công pháp QT Tư pháp quốc tế  Ví dụ: tập hợp tập quán thương mại quốc tế khác có quy định điều kiện mua bán, bảo hiểm, cước vận tải, trách nhiệm bên tham gia hợp đồng: Incoterms 2010  Các loại tập quán - TQ mang tính chất nguyên tắc: tảng có tính chất bao trùm; - TQ mang tính chất chung: tập quán đượcc nhiều nước thừa nhận áp dụng; - TQ mang t/c khu vực: TQ đc sử dụng khu vực, nc, cảng biển riêng biệt, cảng hàng không riêng biệt  Ở Việt Nam hnay, với tư cách nguồn Tư pháp quốc tế Luật pháp nước, ĐƯQT TQQT Thực tiễn TA trọng tài chưa đc coi nguồn Tư pháp quốc tế Anh- Mỹ… *Án lệ ((thực tiễn Tòa án trọng tài hay gọi án lệ)  Là án định tịa án mà thể quan điểm thẩm phán vấn đề pháp lý có tính chất định việc giải vụ việc định mang ý nghĩa giải quan hệ tương ứng tương lai  Ở Anh- Mỹ thực tiễn TA nguồn pháp luật Điều chứng tỏ tất quy phạm ghi nhận án lệ, quy phạm ghi nhận văn pháp quy hoi  Ở Việt Nam, án lệ đưa vào áp dụng từ năm 2016 Nó giúp hồn thiện lỗ hổng pháp luật, điều mà nhà làm luật không lường trước Tuy nhiên thực tế áp dụng án lệ Việt Nam hạn chế 2, Khái niệm xung đột pháp luật, nguyên nhân phát sinh cách thức giải Liên hệ tư pháp quốc tế Việt Nam Khái niệm: Xung đột pháp luật tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật tham gia điều chỉnh Qh TPQT cụ thể hệ thống PL có khác biệt quy định giải vấn đề Ví dụ: Một nam công dân Việt Nam muốn kết hôn với nữ công dân Anh Lúc này, vấn đề cần giải luật pháp nước điều chỉnh quan hệ nhân hay nói xác họ tiến hành cácthủ tục kết hôn theo luật nước Câu trả lời luật Anh luật Việt Nam Giả sử, hai công dân thỏa mãn điều kiện kết hôn pháp luật Anh Việt Nam, lúc đó, vấn đề chọn luật nước khơng cịn quan trọng Bởi vì, luật họ phép kết hôn Nhưng, nam công dân Việt Nam 19 tuổi, nữ công dân Anh 17 tuổi theo quy định pháp luật nhân gia đình Việt Nam, hai chưa đủ độ tuổi kết hôn (Điều 8, Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 quy định độ tuổi kết với nam từ đủ 20 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi) Trong đó, luật nhân Anh quy định độ tuổi phép kết hôn nam nữ 16 tuổi Như vậy, độ tuổi phép kết hôn pháp luật hai quốc gia hiểu không giống Đấy xung đột pháp luật Nguyên nhân phát sinh: Hiện tượng xung đột phát luật thường phát sinh nguyên nhân chủ yếu sau: - Do có khác pháp luật quốc gia: PL nước khu vực giới định quan hệ KT-Xh, đường lối trị giai cấp cầm quyền, hệ thống đạo đức, truyền thống lịch sử, tôn giáo, … Đồng thời, đặc điểm KT-CT-XH-VH,TG, không giống tạo nên khác PL, kể nội dung lẫn ngôn ngữ pháp lý Vd: Pháp luật nước Anh, Mỹ, Pháp , cho phép cá nhân quyền SH đất đai, PL nước theo XHCN- VN, TQ, … công nhận quyền sd cá nhân tài sản Vì vậy, ĐK tồn quốc gia có chế độ CTKT-XH-VH-LS… khác nhau, việc quy định phương thức, nội dung điều chỉnh quan hệ DS-KTTM, QH HNGĐ, QH LĐ, QH TTDS khác khác nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh xung đột PL - Do tính chất đặc thù đối tượng điều chỉnh TPQT Đối tượng điều chỉnh TPQT quan hệ mang tính chất DS có YTNN Xung đột PL phát sinh từ Qh DS-KT, Tuy nhiên, có số QH lĩnh vực DS không làm phát sinh xung đột pháp luật Ví dụ như, quan hệ QTG quyền SHCN QH PL mang tính chất lãnh thổ triệt để: Quyền SHCN xuất nước có hiệu lực pháp luật nước đó, khơng thể áp dụng luật SHTT nước nước khác Cách thức giải quyết: a, Phương pháp thực chất (áp dụng quy phạm pháp luật thực chất) Phương pháp thực chất xây dựng sở hệ thống quy phạm thực chất trực tiếp giải quan hệ dân quốc tế Cùng với quy phạm pháp luật xung đột, quy phạm thực chất hai thành tố hệ thống quy phạm Tư pháp quốc tế Quy phạm thực chất quy phạm pháp luật trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia quan hệ TPQT Quy phạm thực chất bao gồm: quy phạm thực chất thống quy phạm thực chất thông thường +Quy phạm thực chất thống quy phạm bệ thống quy định điều ước quốc tế, ví dụ như: Cơng ước Pana 16o3 bảo hộ sở hữu công nghiệp, Công ước Berne 1886 v bảo hộ quyền tác giả Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa điều ước quốc tế sang phương Ví dụ Đ18 Hiệp định… Ví dụ "Công dân nước ký kết nộp tiến cước án phí họ thưa kiện trước tòa án nước ký kết kia…” Điều 41 HĐTTTP VN- Cuba Khi có ĐƯQT mà bao gồm quỹ phạm thực chất thống nhất, quan có thẩm quyền giải bên tham gia quan hệ Tư pháp quốc tế theo để xem giải thực chất vấn đề sở áp dụng quy phạm Nó loại trừ việc phải chọn luật áp dụng pháp luật nước Ngồi cịn ghi nhận tập quán quốc tế, lĩnh vực thương mại hàng hải quốc tế, cụ thể quy tắc tập quán Các điều khoản thương mại quốc tế - Incoterms 2010 điều kiện mua bán, vận chuyển, bảo hiểm phương thức giao hàng FOB (giao hàng tàu), CIF (tiền hàng phi), FAS (giao dọc mạn tàu) Ngồi ra, chừng mực đó, quy phạm thực chất thống hình thành sở định trọng tài quốc tế, định hòa giải +Quy phạm thực chất thông thường quy phạm quy định văn quy phạm pháp luật quốc gia (BLDSVn2015, BLLĐ2019, BLHH2015, BHNGĐ 2014 ) Tuy nhiên, nhóm quy phạm thường nằm đạo luật chuyên ngành thương mại, đầu tư nước ngoài, cư trú, lại người nước ngồi Ví dụ 1: “Hoạt động đầu tư nhà đầu tư lãnh thổ Việt Nam phải tuân theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan.” (khoản Điều Luật Đầu tư 2005) b, Phương pháp xung đột  Khái niệm: Phương pháp xung đột phương pháp áp dụng quy phạm pháp luật xung đột nhằm xác định hệ thống pháp luật áp dụng việc điều chỉnh quan hệ Tư pháp quốc tế (QH DS, lao động, nhân gia đình có yếu tố nước ngoài)  QPXĐ ko quy định rõ quyền, nghĩa vụ biện pháp chế tài chủ thể tham gia TPQT mà có vai trị xác định hệ thống PL nước áp dụng - Phân loại: + QP xung đột thống :QP xung đột xây dựng cách quốc gia tham ký kết, tham gia ĐƯQT chấp nhận sử dụng tập quán QT Đ33 Hiệp định tương … + Còn quy phạm xung đột ghi nhận trg PLQG gọi QP xung đột thơng thường Ví dụ: VD: Điều 769 BLDS Liên hệ Việt Nam: Thừa kế theo di chúc Pháp luật Việt Nam quy định quy tắc cách thức giải xung đột pháp luật liên quan trực tiếp đến chế định pháp luật thừa kế theo di chúc Điều 681 Bộ luật dân năm 2015 Theo đó, lực hành vi: lực hành vi lập, thay đổi, hủy bỏ di chúc xác định theo pháp luật nước mà người lập di chúc có quốc tịch thời điểm lập, thay đổi hủy bỏ di chúc Việc quy định làm phát sinh số vấn đề thực tiễn áp dụng sau: Người nước thực lập di chúc, thay đổi hủy bỏ di chúc Việt Nam, họ có đủ lực hành vi theo pháp luật người có quốc tịch thời điểm lập, thay đổi, hủy bỏ di chúc theo pháp luật Việt Nam họ lại khơng đủ lực hành vi giải nào? Chẳng hạn, cá nhân X (17 tuổi) người nước lập di chúc Việt Nam Theo pháp luật số nước người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi đủ lực chủ thể để lập di chúc Giả sử cá nhân X có quốc tịch nước Theo quy định Khoản Điều 681 BLDS 2015 quy định: “Năng lực lập di chúc, thay đổi hủy bỏ di chúc xác định theo pháp luật nước mà người lập di chúc có quốc tịch thời điểm lập, thay đổi hủy bỏ di chúc”, nghĩa khơng có trường hợp ngoại lệ Tức đó, theo pháp luật Việt Nam, cá nhân X có đủ lực lập di chúc Tuy nhiên, lực chủ thể quan hệ thừa kế theo di chúc phần lực chủ thể lĩnh vực dân Như vậy, lực cá nhân lập, thay đổi hủy bỏ di chúc lực hành vi dân Theo khoản Điều 674 BLDS 2015 người nước ngồi xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam lực hành vi dân xác định theo pháp luật Việt Nam Mà theo pháp luật Việt Nam, Khoản Điều 624 BLDS 2015 “người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi lập di chúc cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc” Do đó, cá nhân X chưa có đủ lực hành vi lập di chúc theo pháp luật Việt Nam Từ hai ý phân tích trên, ta thấy có mâu thuẫn việc quy định lực hành vi người nước thực lập, thay đổi, hủy bỏ di chúc theo pháp luật Việt Nam 3, Khái niệm bảo lưu trật tự công cộng, tượng dẫn chiếu, quy định pháp luật Việt Nam vấn đề Bảo lưu trật tự công cộng - Khái niệm: Bảo lưu trật tự công cộng trường hợp quan có thẩm quyền áp dụng quy phạm xung đột dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngồi pháp luật nước ngồi có nội dung hậu trái với trật tự công (các nguyên tắc )của pháp luật nước Trong TH này, TA từ chối áp dụng PL nước ngồi áp dụng pl nước có Tịa án để bảo vệ trật tự pháp lý cơng - Bản chất: Bảo lưu trật tự công cộng phủ nhận việc áp dụng pháp luật nước mà việc từ chối áp dụng pháp luật nước trường hợp cụ thể nhằm bảo đảm trật tự pháp lý công - Vấn đề bảo lưu trật tự công cộng theo quy định pháp luật Việt Nam: + Bảo lưu trật tự công cộng ghi nhận rõ ràng cụ thể Điểm a Khoản Điều 670 BLDS 2015: “Hậu việc áp dụng pháp luật nước trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Trật tự công cộng phải hiểu hệ thống nguyên tắc pháp luật Việt Nam chúng quy định Hiến pháp văn pháp luật khác + Ngoài vấn đề bảo lưu trật tự cơng cộng cịn ghi nhận số văn khác VD Khoản Điều 122 LHNGĐ 2014 quy định “ Trong trường hợp Luật này, văn pháp luật khác Việt Nam có dẫn chiếu việc áp dụng pháp luật nước pháp luật nước ngồi áp dụng, việc áp dụng khơng trái với ngun tắc quy định Điều Luật này.” ( Điều Những nguyên tắc chế độ nhân gia đình; Nội dung chủ yếu đạo đức hạnh phúc gia đình)  Như trật tự công cộng theo pháp luật Việt Nam hiểu nguyên tắc tạo trật tự pháp lý chế độ Hiện tượng dẫn chiếu - Khái niệm: Dẫn chiếu ngược tượng quan có thẩm quyền nước A áp dụng quy phạm xung đột dẫn chiếu đến áp dụng pháp luật nước (nước B) pháp luật nước B lại quy định vấn đề phải giải theo pháp lauajt nước A giải theo pháp luật nước thứ ba - Trong khoa học TPQT vấn đề dẫn chiếu ngược đến pháp luật nước ngồi có hai quan điểm: + Nếu hiểu dẫn chiếu đến quy phạm pháp luật thực chất nước loại trừ vấn đề dẫn chiếu ngược + Nếu hiểu dẫn chiếu đến pháp luật nước dẫn chiếu đến tồn hệ thống luật pháp nước kể luật thực chất luật xung đột có nghĩa chấp nhận dẫn chiếu ngược trở lại dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba - TPQT Việt Nam hiểu theo quan điểm thứ hai + Căn vào Khoản Điều 668 BLDS 2015: “ Trường hợp dẫn chiếu đến pháp luật Việt Nam quy định pháp luật Việt Nam quyền, nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân áp dụng.” hay khoản Điều 668 “Trường hợp dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba quy định pháp luật nước thứ ba quyền, nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân áp dụng.” + VD: Một Nam công dân Anh cư trú Việt Nam xin kết hôn với nữ công dân Việt Nam Theo Khoản Điều 126 LHNGĐ “Trong việc kết cơng dân Việt Nam với người nước ngồi bên phải tuân theo pháp luật nước điều kiện kết hôn”  Công dân Việt Nam phải tuân theo quy định điều kiện kết hôn LHNGĐ Việt Nam  Công dân nam Anh phải tuân theo pháp luật Anh song luật xung đột Anh lại quy định: Điều kiện kết hôn Công dân Anh nước ngồi phải theo luật nước nơi cơng dân cư trú Như luật Việt Nam dẫn chiếu đến luật Anh luật Anh dẫn chiếu ngược trở lại luật Việt Nam  Nếu trường hợp mà công dân Anh cư trú Trung Quốc áp dụng luật Trung Quốc Như luật Việt Nam dẫn chiếu đến luật Anh luật Anh dẫn chiếu đến luật Trung Quốc Việt Nam chấp nhận dẫn chiếu ngược đồng nghĩa với việc chấp nhận dẫn chiếu đến luật nước thứ ba - Khi quốc gia kí kết với hiệp định song phương đa phương quy định quy phạm xung đột thống quy phạm xung đột thống ưu tiên áp dụng trường hợp nói vấn đề dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến luật nước thứ ba khơng cịn 4, Trình bày chủ thể quan hệ tư pháp quốc tế so sánh với chủ thể công pháp quốc tế, quan hệ pháp luật dân  Khái niệm: Chủ thể TPQT phận cấu thành quan hệ TPQT, thực thể tham gia trực tiếp vào quan hệ TPQT cách độc lập, có quyền nghĩa vụ pháp lý định bảo hộ theo quy định TPQT có khả độc lập chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật hành vi chủ thể gây  Đặc điểm: + Đang tham gia trực tiếp vào quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh TPQT; + Có ý chí độc lập, khơng lệ thuộc vào chủ thể khác quan hệTPQT + Có quyền nghĩa vụ pháp lý định bảo hộ theo quy định TPQT + Có khả độc lập chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật hành vi chủ thể gây  Phân loại: + Cá nhân - chủ thể TPQT + Tổ chức - chủ thể TPQT + Quốc gia, tổ chức quốc tế - chủ thể đặc biệt TPQT a, Cá nhân:  Theo Luật quốc tịch Việt Nam năm 2014 người nước ngồi người có quốc tịch nước ngồi người khơng quốc tịch thường trú tạm trú Việt Nam  Cá nhân người nước ngoài, nhân tố chủ yếu làm phát sinh quan hệ từ pháp quốc tế chủ thể tư pháp quốc tế Năng lực pháp luật(Điều 673 BLDS 2015) lực hành vi người nước ngoài( Điều 674 BLDS 2015) thuộc tính pháp lý người nước ngồi với tính cách chủ thể tư pháp quốc tế đặc trưng thiếu chủ thể tư pháp quốc tế  Phân loại: - Dựa vào dấu hiệu quốc tịch: người có quốc tịch nước ngồi người khơng có quốc tịch; - Dựa vào nơi cư trú: người nước cư trú lãnh thổ VN người nước cư trú lãnh thổ VN - Dựa vào thời hạn cư trú: người nước thường trú tạm trú - Dựa vào quy chế pháp lý: người hưởng quy chế ưu đãi miễn trừ ngoại giao; người hưởng quy chế theo hiệp định; người nước cư trú làm ăn sinh sống nước sở b, Tổ chức (pháp nhân)  Khái niệm: Pháp nhân tổ chức định người pháp luật nhà nước quy định có quyền chủ thể  Theo pháp luật Việt Nam, Điều 74 BLDS 2015 pháp nhân phải tổ chức có đủ điều kiện sau đây: - Được thành lập theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan; - Có cấu tổ chức theo quy định Điều 83 Bộ luật này; - Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản mình; - Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập  Quốc tịch pháp nhân nước ngoài: Quốc tịch pháp nhân mối liên hệ pháp lý đặc biệt vững pháp nhân với nhà nước định  Nguyên tắc xác định quốc tịch pháp nhân: - Nguyên tắc xác định quốc tịch pháp nhân theo nơi đặt trung tâm quản lý pháp nhân, trụ sở pháp nhân - Nguyên tắc xác định quốc tịch pháp nhân theo nơi đăng kí điều lệ pháp nhân; - Nguyên tắc xác định quốc tịch pháp nhân theo nơi thành lập pháp nhân - Nguyên tắc xác định quốc tịch pháp nhân theo công dân nước quyền quản lý pháp nhân có quốc tịch nước c, Quốc gia, tổ chức quốc tế *Nhà nước với tư cách chủ thể đặc biệt Tư pháp quốc tế  Cơ sở xác định quy chế pháp lý đặc biệt quốc gia tư pháp quốc tế - Khi tham gia vào mối quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi, quốc gia hưởng quy chế pháp lý đặc biệt – không ngang hàng với cá nhân pháp nhân mà hưởng quyền miễn trừ tư pháp - Cơ sở pháp lý quốc tế quy chế pháp lý đặc biệt quốc gia thể việc xác định quốc gia thực thể có chủ quyền chủ thể đặc biệt TPQT, thể nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia bình đẳng chủ quyền quốc gia - Theo nguyên tắc này, Nhà nước quan nhà nước khơng có quyền xét xử nhà nước khác đại diện Nhà nước khác - Khi tham gia vào quan hệ tư pháp quốc tế, quốc gia hưởng quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối ghi nhận: Công ước Viên 1961 quan hệ ngoại giao - Ở Việt Nam, Điều 12 Pháp lệnh quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam năm 1993  Nội dung - Quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối quốc gia thể trước hết quyền miễn trừ xét xử - án quốc gia khơng có quyền xét xử quốc gia kia, quốc gia không cho phép - Quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối quốc gia thể chỗ: quốc gia đồng ý cho án nước xét xử vụ tranh chấp mà quốc gia bên bị đơn tồ án nước ngồi xét xử, không phép áp dụng biện pháp cưỡng chế sơ đơn kiện bảo đảm thi hành phán án Toà án nước phép cưỡng chế quốc gia cho phép - Quốc gia có quyền đứng tên nguyên đơn vụ tranh chấp dân với cá nhân pháp nhân nước Trong trường hợp tồ án nước ngồiđược phép giải tranh chấp Tuy nhiên, bị đơn cá nhân, pháp nhân nước phép phản kiện quốc gia nguyên đơn đồng ý - Quốc gia có quyền từ bỏ nội dung tất nội dung quyền miễn trừ Quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tuyệt đối nơi, lúc, trừ trường hợp quốc gia tự nguyện từ bỏ TPQT CPQT Quan hệ PL Dân Bộ phận cấu thành quan hệ Tư pháp quốc tế thực thể tham gia trực tiếp vào mối quan hệ Tư pháp quốc tế cách độc lập có quyền nghĩa vụ pháp lý định bảo vệ theo quy định Tư pháp quốc tế có khả độc lập chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật hành vi chủ thể gây Chủ thể tư pháp quốc tế bao gồm thể nhân, pháp nhân nhà nước Thể nhân pháp nhân chủ thể bản, nhà nước chủ thể đặc biệt - quốc gia - tổ chức quốc tế liên phủ, - dân tộc đấu tranh giành quyền tự chủ thể đặc biệt (Vatican, Hongkong, …) Trong đó, chủ thể chủ yếu quốc gia Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật quốc tế có vị trí bình đẳng với Điều Bộ luật Dân Nhiệm vụ phạm vi điều chỉnh Bộ luật dân quy định chủ thể quan hệ pháp luật dân sự: “Bộ luật dân quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác “ Như vậy, theo quy định chủ thể quan hệ pháp luật dân bao gồm cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình tổ hợp tác 5, Trình bày khái niệm người nước ngồi, nguyên tắc thường áp dụng để xác định quyền chủ thể người nước tư pháp quốc tế quy chế pháp lý áp dụng cho người nước tư pháp quốc tế a, Khái niệm  Theo Luật quốc tịch Việt Nam năm 2014 người nước ngồi người có quốc tịch nước ngồi người khơng quốc tịch thường trú tạm trú Việt Nam  Cá nhân người nước ngoài, nhân tố chủ yếu làm phát sinh quan hệ từ pháp quốc tế chủ thể tư pháp quốc tế Năng lực pháp luật(Điều 673 BLDS 2015) lực hành vi người nước ngoài( Điều 674 BLDS 2015) thuộc tính pháp lý người nước ngồi với tính cách chủ thể tư pháp quốc tế đặc trưng thiếu chủ thể tư pháp quốc tế b, Quy chế pháp lý áp dụng cho cá nhân người nước ngồi Nói tới quy chế pháp lý áp dụng cho cá nhân loại từ quy định nội dung quyền nghĩa vụ mà Nhà Nước dành cho người tham gia vào quan hệ pháp lý định chế pháp luật đảm bảo thực thi quyền nghĩa vụ pháp lý nói chế độ pháp lý xác lập Pháp luật nước sở quy phạm ĐƯQT TQQT *Quy chế đối xử quốc gia (NT-National Treatment) Theo quy chế này, trừ trường hợp ngoại lệ cụ thể, cá nhân người nước quan hệ Tư pháp quốc tế hưởng quyền dân sự, kinh tế ngang với quyền tương đương mà công dân nước sở hưởng khơng có nghĩa chế độ pháp lý cá nhân người nước hoàn tồn ngang với chế độ pháp lý cơng dân nước sở (ví dụ quyền bầu cử, ủng cử, quyền phục vụ lực lượng vũ trang ) Điều 18 Luật Tư pháp quốc tế Ba Lan năm 1965 quy định “Ở Ba Lan, người nước ngồi có quyền nghĩa vụ ngang với cơng dân Ba Lan, trừ đạo luật quy định khác” Khoản Điều 121 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2020 Việt Nam quy định: “Trong quan hệ nhân gia đình với cơng dân Việt Nam, người nước Việt Nam hưởng quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác” … Nội dung quy chế pháp lý ghi nhận khác ĐƯQT mà Việt Nam thành viên Chẳng hạn, hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký với nước khẳng định công dân nước ký kết hưởng lãnh thổ nước ký kết bảo hộ pháp lý quyền nhân thân tài sản mà nước ký kết dành cho công dân nước Tong Điều Chương I Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa kỳ năm 2000 quy định nước ký kết có nghĩa vụ áp dụng đối xử không thuận lợi đối xử dành cho hàng hóa tương tự bên với điều kiện tuần thủ ngoại lệ lộ trình hai bên thoả thuậ.n Quy chế Đối xử quốc gia áp dụng tin hợp cho quyền sở hữu trí tuệ, thương mại dịch vụ, quan hệ dầu từ gia hai nước *Quy chế Tối huệ quốc ((The Most-Favoured-Nation Treatment) quy chế Tố Huệ Quốc coi quy chế pháp lý thường ghi nhận điều ước quốc tế thương mại hàng hải theo quy trình nhân người nước ngồi nước sở hưởng chế độ pháp lý mà nước sở dành cho cá nhân người nước nước thứ ba thưởng hưởng tương lai đãi ngộ tối Huệ Quốc vơ điều kiện có điều kiện quy trình thường ghi nhận điều ước quốc tế thương mại hàng hải mà Việt Nam thành viên chẳng hạn điều chương hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ quy định bên giành vô điều kiện cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ bên đối xử không thuận lợi đối xử mà bên dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ tương tự nước khác ngồi cịn có văn kiện pháp lý quốc tế việc Việt Nam gia nhập WTO quy định cụ thể pháp lệnh đối xử tối Huệ Quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế năm 2002 *Quy chế có có lại (Reciprocity) chế độ báo phục quốc (Retaliation) quy chế có cịn lại hiểu quy chế pháp lý, theo đó, lúc dành cho số quyền, nghĩa vụ pháp lý định, số ưu đãi điều kiện thuận lợi định cho công dân nước nước sở điều kiện thực tế cụ thể phát sinh quan hệ hai nước hữu quan công dân nước hưởng đối xử tương tự nước quy chế có có lại đơi khẳng định điều ước quốc tế song phương đa phương với tính chất nguyên tắc quan hệ nước kết ước quy chế có có lại quy định pháp luật Việt Nam Chẳng hạn quy định nguyên tắc tương trợ tư pháp quốc tế, khoản điều luật tương trợ tư pháp năm 2007 có khẳng định: “trường hợp Việt Nam người vào nước chưa có điều ước quốc tế tương trợ tư pháp hoạt động tương trợ tư pháp thực ngun tắc có có lại nên khơng trái pháp luật Việt Nam phù hợp với pháp luật tập qn quốc tế” khơng trường hợp nước Đơn Phương bãi bỏ việc áp dụng quy trình pháp lý mà bên thỏa thuận để đối phó, quốc gia cịn lại đại đơn Phương bãi bỏ việc áp dụng quy chế pháp lý nói cư trú, Hiện diện nước hành vi đối phó gọi biện pháp trả đũa hay biện pháp báo Phục tổng hợp tất quy định việc cho phép áp dụng hành vi gọi chế độ báo Phú Quốc thực phải phù hợp với nguyên tắc luật quốc tế *Quy chế đối xử ưu đãi đặc biệt nội dung pháp lý quy chế tập trung chế độ ưu đãi thuận lợi kinh tế, thương mại, ,được áp dụng hai nước hay nhóm nước chất định mà khơng dành cho nước thứ ba quan hệ tương tự Dựa vào quy định văn điều ước quốc tế hai bên nhiều bên, Hệ thống ưu đãi phổ cập (Generalized System of Preferences – CSP) thành lập năm 1968 Hệ thống ưu đãi thương mại toàn cầu nước phát triển (Global System of Trade Preferences - GSTP) thành lập năm 1988 Các quy chế đối xử ưu đãi công dụng chúng tạo dựng lợi ích đặc thù cho nước phát triển quan hệ thường mại quốc tế ngày Pháp luật số nước có quy định cụ thể quy chế đối xử ưu đãi Trong quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ, theo quy định Khoản Điều Chương Hiệp định thương mại hai nước Hoa Kỳ cam kết xem xét khả dành cho Việt Nam chế độ ưu đãi thuế quan phố cập (GSP) đáp ứng đủ điều kiện định theo pháp luật Hoa Kỳ c, địa vị pháp lý người nước Việt Nam địa vị pháp lý cá nhân người nước Việt Nam xác định sở quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế Việt Nam ký kết tham gia đến nay, Việt Nam chưa có đạo luật riêng người nước địa vị pháp lý người nước Việt Nam vậy, quyền nghĩa vụ pháp lý cá nhân người nước Việt Nam quy định văn quy phạm pháp luật khác Việt Nam thơng qua xem xét chế độ xuất cản,h nhập cảnh, cư trú, lại người nước Việt Nam; quyền nghĩa vụ pháp lý họ Việt Nam, đặc biệt quyền chủ thể tư pháp quốc tế họ theo quy định pháp luật Việt Nam; chế thực thi bảo vệ quyền nghĩa vụ pháp lý người nước Việt Nam số vấn đề pháp luật khác 6, Trình bày nguyên tắc áp dụng để giải xung đột pháp luật quyền sở hữu Liên hệ tư pháp quốc tế Việt Nam *Khái niệm  Quan hệ sở hữu TPQT quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi ĐƯợc xem có yếu tố nước ngồi thỏa mãn TH sau đây: - Có bên tham gia quan hệ SH cá nhân, pháp nhân nước - Các bên tham gia công dân, pháp nhân Vn việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ sở hữu xảy nước ngồi - Các bên tham gia công dân, pháp nhân VN đối tượng quan hệ sở hữu nước *Giải xung đột pháp luật quyền sở hữu Nguyên tắc chung Mặc dù tồn nhiều khác biệt, pháp luật đa số nước giới thống áp dụng nguyên tắc chung nhằm giải xung đột pháp luật quyền sở hữn: luật nơi có tài sản (Lex rei sitae) luật nơi có đối tượng quyền sở hữu (lex situs objectus) Phần lớn pháp luật nước Châu Âu lục địa (Bi Hà Lan, Italia, Liên bang Đức, …) pháp luật Anh - Mĩ pháp luật Australia, Nhật Bản, Việt Nam, áp dụng nguyên tắc Chỉ có số hệ thống pháp luật (Áo, Tây Ban Nha Argentina Bra-xin Ai Cập) giữ cách thức giải xung đột pháp luật quyền sở hữu tồn từ trước kỷ XIX: Đối với bất động sản thi áp dụng hệ thuộc luật nơi có tài sản (Lex Rei Sitae) cịn động sản áp dụng luật nhân thân người có tài sản (mobilia personam sequuntur).He thuộc luật nơi có tài sản hệ thuộc quan trọng điều chỉnh vấn đề xung đột PL quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi Luật nơi có tài sản( Lex resitae) áp dụng để xác định điều kiện phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ sở hữu, nội dung quyền sở hữu tài sản Bất động sản tài sản gắn liền với lãnh thổ quốc gia định đương nhiên áp dụng nguyên tắc luật nơi có tài sản (Les resitate) chủ sở hữu bất động sản thuộc quốc tịch nước Trong đó, động sản tài sản di chuyển để đảm bảo công pháp luật điều chỉnh loại tài sản phải thay đôi tài sản dịch chuyển qua biên giới Tài sản nằm lãnh thổ quốc gia chịu điều chỉnh hệ thống PL quốc gia Nếu quyền sở hữu tài sản người động sản phát sinh sở P1, nước tài sản đem sang nước khác quyền sở hữu chủ sở hữu tài sản pháp luật nước bảo hộ Tuy nhiên, phạm vi nội dung quyền sở hữu tài sản theo PL, đa số nước hải PL nước nơi có tài sản điều chỉnh Tuy nhiên, phạm vi nội dung quyền sở hữu tài sản - theo quy định đa số pháp luật nước - phải pháp luật nước nơi có tài sản điều Ví dụ: Một cá nhân thủ đắc quyền sở hữu động sản nước ngồi theo pháp luật nước ngồi, người mang tài sân vào Việt Nam cách hợp pháp quyền sở hữu cá nhân pháp luật Việt Nam bảo hộ Tuy vậy, phạm vi, nội dung quyền SHH động sản phải xác định theo pháp lauajt Việt Nam- pháp luật nơi có tài sản (Lex rei sitae) Nguyên tắc áp dụng luật nước nơi có tài sản để giải xung đột pháp luật định danh ghi nhận Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với Cộng hoà dân chủ Đức với Liên xô (cũ) (Điếu 35 Khoản 3), với Tiệp Khắc (cũ) (Điều 35 Khoán 3) với Cu Ba (Điều 34 Khoản 3), với Hungari (Điều 43 Khoản 3, với Bungan (Điều 33 Khoản 3), với Lào (Điều 22) Do đó, pháp luật nước pháp luật Việt Nam dựa dấu hiệu “ nơi có tài sản đối tượng tranh chấp để xác định thẩm quyền tòa án việc giải tranh chấp Một số TH đặc thù PL nước nơi có tài sản áp dụng để xác định quyền sở hữu tài sản đường vận chuyển Theo pháp luật nước nay, quyền sở hữu quyền tài sản tài sản đường vận chuyển(res in trasitu) điều chỉnh hệ thống PL: PL nước nơi với tài sản( Legi loci expeditionis); PL nước nơi nhận tài sản(Legi loci destinationis); PL nước mà phương tiện vận tải mang quốc tịch(trong lĩnh vực giao thông vận tải tàu biển or máy bay); PL nước nơi có trụ sở TA có thẩm quyền giải tranh chấp (Legi fosi); PL nước nơi có tài sản (Legi rei sitae); Pl nước bên lựa chọn (Legi voluntatis)- haowjc PL nước nơi gửi tài sản pháp luật nước nơi nhận llaf pháp luật nơi có tài sản Nguyên tắc nhiều nước áp dụng nguyên tắc luật nước nơi gửi tài sản PL nước nơi nhận hàng Hệ thuộc luật nơi có tài sản áp dụng để giải xung đột PL quyền sở hữu tài sản động sản đường vận chuyển số nước, nơi mà với hỗ trợ khoa học kỹ thuật việc xác định vị trí tồn tài sản ko khó khăn nước quan điểm luật nơi có tài sản thực khách quan công chiếm ưu Trong vấn đề này, Tư pháp quốc tế đề cao tự ý chí bên việc lựa chọn pháp luật áp dụng việc xác định thời điểm chuyển giao quyền sở hữu để xác định pháp luật áp dụng Nếu bên không thỏa thuận quan tài phán lựa chọn pháp luật theo quy tắc Tư pháp quốc tế Pháp luật Việt Nam áp dụng hệ thuộc luật nước nơi tài sản chuyển đến hệ thuộc luật lựa chọn (lex voluntatis) Theo Khoản Điều 678 Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 “Quyền sở hữu động sản đường vận chuyển xác định theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến hai bên khơng có thoả khác” Áp dụng pháp luật phương tiện vận tải quốc tế Tuy nhiên với số loại tài sản phương tiện vận tải quốc tế tàu bay, tàu biển đặc thù di chuyển qua nhiều quốc gia khơng thể áp dụng pháp luật tài sản thông thường Pháp luật thích hợp đa số quốc gia sử dụng để điều chỉnh cho quan hệ pháp luật luật quốc tịch phương tiện (pháp luật quốc gia nơi máy bay, tàu biển đăng ký) Theo Khoản Điều Luật Hàng không dân dụng Việt Nam ngày 29/6/2006, “Pháp luật quốc gia đăng ký quốc tịch tàu bay áp dụng quan hệ xã hội phát sinh tàu bay bay áp dụng để xác định quyền tàu bay" Còn theo quy định Khoản Điều Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 thì: “Trong trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến quyền sở hữu tài sản tàu biển tàu biển áp dụng pháp luật quốc gia mà tàu biển mang cờ quốc tịch" Điều 10 Luật Hàng không dân dụng Ba Lan năm 1962 quy l định *Các quyền sở hữu tàu bay tài sản tàu bay điều chỉnh pháp luật nước nơi tàu bay đăng ký” (lex libri sitae) Điều Bộ luật Hàng hải Ba Lan ghi nhận "QSH tài sản tàu biển pháp luật nước mà tàu mang cờ" (lex banderae) Áp dụng với số TH khác Hệ thuộc pháp luật nơi có tài sản khơng áp dụng để điều chỉnh quan hệ sở hữu phát sinh số quan hè so hữu đặc thù khác  Các quan hệ sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ áp dụng theo pháp luật nước nơi đối tượng tài sản trị tuệ bảo hộ Bộ luật Dân năm 2015 quy định “Quyền tác giả phát sinh kể từ ngày tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định”…  Các quan hệ tài sản pháp nhân nước ngồi phá nhân bị giải thể Các quan hệ tài sản pháp nhân nước ngoà pháp luật quốc tịch pháp nhân quy định Khi pháp bị giải thể tài sản pháp nhân giải theo pháp luật quốc tịch (nơi cấp phép thành lập pháp nhân) khơng áp dụng luật nơi có tài sản  Các quan hệ tài sản liên quan đến tài sản quốc gia nước quan hệ tài sản liên quan đến đối tượng đạo luật quốc hữu hóa điều chỉnh theo quy chế pháp lý đặc biệt quốc gia chủ sở hữu tài sản định, trừ TH tài sản sử dụng với mục đích kinh doanh Ngoại lệ ngun tắc nơi có vật: liên quan đến SHTT- nơi đăng ký; Dn giải thể- áp dụng pl mà DN mang quốc tịch; TS quốc gia- TS QG đó; Quốc hữu hóa Liên hệ Việt Nam  Khái niệm: - Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng” (Điều Văn hợp 07/VBHN-VPQH 2019 Luật sở hữu trí tuệ 2015 - Quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả: Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa - Quyền sở hữu cơng nghiệp: Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, dẫn địa lý, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, tên thương mại  Thẩm xét xử: Theo khoản điều 200 luật SHTT 2019 “Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan TA, Thanh tra, Quản lý thị trường, Hải quan, Công an, Ủy ban nhân dân cấp có thẩm xử lý hvi xâm phạm quyền SHTT Một thay đổi quan trọng phần thứ BLDS năm 2015 liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Bộ luật dân năm 2005, phần thứ quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, có ba điều khoản liên quan đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ: Điều 774 (Quyền tác giả có yếu tố nước ngồi), Điều 775 (Quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng có yếu tố nước ngồi), Điều 776 (chuyển giao cơng nghệ có yếu tố nước ngồi) Cả ba quy định quy phạm pháp luật xung đột, không giải vấn đề lựa chọn pháp luật áp dụng, đưa khỏi phần thứ Bộ luật dân năm 2015 quy định Pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Điều 679 Bộ luật Dân 2015 quy định quyền sở hữu trí tuệ sau:“Quyền sở hữu trí tuệ xác định theo pháp luật nước nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu bảo hộ” Với quy định tổ chức, cá nhân nước ngồi có yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ( quyền tác giả, quyền liên quan đến yếu tố nước ngồi, quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền giống trồng) Việt Nam pháp luật áp dụng pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định pháp luật Việt Nam áp dụng quy định điều ước quốc tế Với quy định trên, Bộ luật dân năm 2015 thừa nhận quan điểm có xung đột pháp luật quan hệ hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng chuyển nhượng quyền sở hữu quyền sở hữu trí tuệ Mặc dù khơng có quy định riêng biệt giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng lĩnh vực sở hữu trí tuệ, với quy định Điều 679 Bộ luật dân năm 2015 quy định pháp luật nội dung Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, hiểu Việt Nam thiên sử dụng hệ thuộc luật nước nơi quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu bảo hộ (lex loci protectionis) Có thể hiểu quy định sau: quyền sở hữu trí tuệ phát sinh sở pháp luật nước bảo hộ nước Phạm vi quyền sở hữu trí tuệ giới hạn phạm vi hiệu lực pháp luật bảo vệ Do đối tượng sở hữu trí tuệ bị khai thác sử dụng bất hợp pháp lãnh thổ nơi pháp luật quốc gia bảo hộ quyền khơng có hiệu lực quyền sở hữu trí tuệ đối tượng khơng bảo vệ Đó tính lãnh thổ đặc trưng loại quyền Ccahs thức giải xung đột  Pp thực chất (thống nhất) ĐƯQT: Công ước berne, gionevo, paris, manrit, : quyền cụ thể bên lĩnh vực này; thông thường: Lấy vd VN, lấy từ luật SHTT  Pp xung đột (thông thường) chuyển giao quyền shtt: loại HĐ SHTT: BLDS 7, Trình bày nguyên tắc thường sử dụng để giải xung đột pháp luật hợp đồng (thẩm quyền): lực chủ thể, hình thức hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Liên hệ Việt Nam lực chủ thể, hình thức hợp đồng: sd quy phạm xung đột: thống nhất/ thông thường quyền nghĩa vụ bên hợp đồng: - quy phạm thực chất thống nhất: incoterm, công ước viên 1980 - quy phạm xung đột thống nhất/ thông thường liên hệ VN: ĐƯQT, Quy định pl VN thiếu a, Khái niệm  Hợp đồng: Hợp đồng theo quy định Bộ luật dân 2015 “là thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Đó thỏa thuận bên việc mua bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, cho thuê, mượn tài sản việc thực công việc, theo làm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân bên hợp đồng  Hợp đồng có yếu tố nước ngồi: quan hệ hợp đồng TPQT quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi Một quan hệ coi có yếu tố nước ngồi khi: - bên tham gia cá nhân, pháp nhân, nhà nước nước ngồi, có quốc tịch, nơi cư trú, trụ sở nước ngoài; - Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ hợp đồng (ví dụ: Ký kết, thực hiện, vi phạm… hợp đồng) nước ngoài) - Đối tượng quan hệ tồn nước (tài sản )  Hợp đồng có YTNN: Hợp đồng có yếu tố nước ngồi hợp đồng thuộc trường hợp quy định Điều 663 Bộ luật Dân năm 2015 sau:  Pháp luật VN quy định hợp đồng muốn có hiệu lực phải tuân thủ điều kiện bắt buộc sau: (1) Chủ thể hợp đồng phải có lực hành vi dân avf tham gia quan hệ HĐ hoàn toàn tự nguyện; (2) nội dung mục đích HĐ khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; (3) hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực trường hợp pháp luật có quy định Bộ luật Dân CHLB Đức có quy định tương đồng với BLDS VN 2015 việc quy định điều kiện xác lập giao dịch: lực giao dịch pl cá nhân; không thiếu yếu tố tự nguyện: nhầm lẫn, lừa dối, nội dung giao dịch khơng trái pháp luật đạo đức,… Tuy có nhiều điểm tương đồng việc xác định điều kiện có hiệu lực HĐ pl quốc gia lại có quy định khác nội dung điều kiện Chẳng hạn quốc gia quy định lực chủ thể điều kiện có hiệu lực HĐ Tuy nhiên, nội dung điều kiện quốc gia lại quy định khác nhua Nguyên tắc giải xung đột pháp luật quan hệ nghĩa vụ phátsinh từ hợp đồng theo Pháp luật Việt Nam? Nguyên tắc: áp dụng theo thỏa thuận + Luật áp dụng quy định hợp đồng (các bên thỏa thuận luật áp dụng hợp đồng) + Khơng có thỏa thuận áp dụng luật nước có mối liên hệ gắn bó Nguyên tắc giải xung đột pháp luật quan hệ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng theo pháp luật số nước tiêu biểu? - Nguyên tắc: + Về mặt chủ thể: • Áp dụng luật quốc tịch: Pháp Đức, Bỉ, Ý • Áp dụng luật nơi cư trú: Anh Mỹ + Về mặt nội dung hợp đồng: bên khơng có thỏa thuận • Áp dụng luật quốc gia nơi tòa án có thẩm quyền giải (Luật Tịa án) • Luật nơi có mối quan hệ gắn bó Sự phát triển quy định giải xung đột pháp luật hợp đồng theo quy định Bộ luật dân 2015 so với quy định Bộ luật dân 2015?  Nguyên tắc Luật nước có mối quan hệ gắn bó với hợp đồng: nội dung phạm vi áp dụng theo quy định Bộ luật dân 2015? - Luật nơi gần gũi hợp lý phù hợp => Theo suy đoán - Phạm vi áp dụng trường hợp khơng có thỏa thuận hợp đồng định: + Trường hợp hợp đồng mua bán hàng hóa: Luật nơi cư trú ( nơi người bán cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân) + Trường hợp hợp đồng dịch vụ: Luật nơi người cung cấp dịch vụ với cá nhân nơi thành lập với pháp nhân + Trường hợp hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ: Luật nước nơi người nhận quyền cư trú + Trường hợp hợp đồng lao động: Luật nước nơi người lao động thường xuyên thực công việc; khơng xác định luật nước nơi người sử dụng cư trú; + Trường hợp hợp đồng tiêu dùng: Luật nơi người tiêu dùng Các trường hợp ngoại lệ nguyên tắc Luật bên lựa chọn (lex voluntatis) theo quy định Bộ luật dân 2015? - Ngoại lệ: + Đối tượng hợp đồng BĐS -> Luật nơi có BĐS; + Trường hợp bên người lao động, người tiêu dùng lựa chọn luật ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu họ -> Luật Việt Nam Các trường hợp pháp luật coi pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng theo quy định Bộ luật dân 2015? - Trường hợp hợp đồng mua bán hàng hóa: Luật nơi cư trú ( nơi người bán cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân); - Trường hợp hợp đồng dịch vụ: Luật nơi người cung cấp dịch vụ với cá nhân nơi thành lập với pháp nhân; - Trường hợp hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ: Luật nước nơi người nhận quyền cư trú; - Trường hợp hợp đồng lao động: Luật nước nơi người lao động thường xuyên thực công việc; không xác định luật nước nơi người sử dụng cư trú; - Trường hợp hợp đồng tiêu dùng: Luật nơi người tiêu dùng 8, Trình bày nguyên tắc thường sử dụng để giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi Liên hệ Việt Nam  Khái niệm: Quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi thường phát sinh trường hợp di chúc lập nước theo pháp luật nước ngoài; hay người để lại di chúc sở hữu nhiều tài sản nhiều quốc gia khác Nguyên tắc: Thừa kế theo pháp luật: Thừa kế theo pháp luật thường xảy tượng xung đột pháp mặt điện thừa kế, hàng thừa kế Có nhiều cách để giải xung đốt phát luật thừa kế có yếu tố nước Theo pháp luật Anh, Mỹ: lực hành vi lập di chúc hình thức di chúc di sản thừa kế động sản luật nơi cư trú cuối người để lại di sản thừa kế điều chỉnh  Theo pháp luật số nước hệ thống pháp luật chung (conimon by Anh, Mỹ, Pháp, Argentina, Đan Mạch để giải vấn đề chữa kế, pháp luật nước phân di sản thừa kế làm hai loại bất động sản động sản Đối với di sản thừa kế bất động sản việc thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật điều theo ngun tắc “luật nơi có tài sản" (lex rei sitae) áp dụng nguyên tắc trên, quốc gia áp dụng tắc khác để giải vấn đề xung đột pháp luật định danh - phân dinh di sản thừa kế Ví dụ Anh Mỹ, nội dung bất động sản xem xét dựa nguyên tắc luật nơi có tài sản (Lex silic) Pháp thực tiễn tư pháp lại chứng minh vấn đề giải sở luật TA (Lex fori)  Pháp luật số nước khác (ví dụ: Hy Lạp, vp.) quy định việc thừa kế động sản phải tuân theo pháp luật nước mà người để lại di sản công dân trước chết (luật quốc tịch - lex patriae) Còn việc thừa kế bất động sản phải tuân theo pháp luật nước nơi có di sản thira ke  Pháp luật nhóm nước thứ ba (ví dụ: Italia, Bỉ, Áo, Ba Lan, Anbani Hungari, Liên bang Đức, Nhật Bản, Ai Cập, Bồ Đào Nha ), xuất phát từ nguyên tắc không phân biệt quyền thừa kế động sản với quyền thừa kế bất động sản, nên pháp luật nhóm nước chủ trương áp dụng hệ thống pháp luật thống  Ở số nước Anbani, việc áp dụng nguyên tắc kế có kèm bảo lưu sau: Đối với vụ việc thừa kế có liên quan đến phần đất đai lãnh thổ quốc gia phải áp dụng luật nước để giải Việt Nam + Theo BLDS 2005: chia di sản thừa kế thành động sản -> Luật quốc tịch bất động sản -> Luật nơi có tài sản + BLDS 2015: tương tư BLDS 2005, nguyên tắc áp dụng Luật quốc tịch; ngoại lệ BĐS -> áp dụng luật nơi có tài sản Thừa kế theo di chúc: Trong lĩnh vực thừa kế theo di chúc thường phát sinh xung pháp luật hình thức nội dung di chúc, lực lập huy bỏ di chúc Để điều chỉnh quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngồi, pháp luật nước ngồi áp dụng nhiều nguyên tắc khác  Theo pháp luật Anh, Mỹ: lực hành vi lập di chúc hình thức di chúc di sản thừa kế động sản luật nơi cư trú cuối người để lại di sản thừa kế điều chỉnh  Theo pháp luật Cộng hoà liên bang Đức số nước Tây Âu khác: lực hành vi lập di chúc hình thức di chúc xác định theo luật nơi cư trú cuối người lâp di chúc th ̣ eo luật nơi có di sản thừa kế  Theo nước Đông Âu, Ba Lan,… lực hành vi lập di chúc hình thức di chúc xác định theo luật nước mà người để lại di sản công dân vào thời điểm lập di chúc Việt Nam + “Điều 681 Bộ luật Dân 2015 Năng lực lập di chúc, thay đổi huỷ bỏ di chúc xác định theo pháp luật nước mà người lập di chúc có quốc tịch thời điểm lập, thay đổi hủy bỏ di chúc -> Điều kiện chủ thể Hình thức di chúc xác định theo pháp luật nước nơi di chúc lập Hình thức di chúc công nhận Việt Nam phù hợp với pháp luật nước sau đây: a) Nước nơi người lập di chúc cư trú thời điểm lập di chúc thời điểm người lập di chúc chết; b) Nước nơi người lập di chúc có quốc tịch thời điểm lập di chúc thời điểm người lập di chúc chết; c) Nước nơi có bất động sản di sản thừa kế bất động sản.”->Hình thức di chúc Ví dụ 1: Nếu di chúc lập Nhật Bản hình thức di chúc phải lập dạng: Viết tay; qua công chứng; dạng tài liệu bí mật trường hợp đặc biệt lập hình thức khác (Điều 967 Bộ luật dân Nhật Bản) Ví dụ 2: Nếu di chúc lập Pháp di chúc lập hình thức: viết tay; cơng chứng thư di chúc bí mật (Điều 969 Bộ luật dân Pháp) Khoản Điều 768 Bộ luật dân sự: Liên hệ Việt Nam  Thừa kế theo pháp luật: Theo Điều 680 BLDS 2015 thì: “1 Thừa kế theo pháp luật phải tuân theo pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết; Quyền thừa kế bất động sản phải tuân theo pháp luật nước nơi có bất động sản đó” – Như vậy, di sản thừa kế động sản, tư pháp quốc tế Việt Nam áp dụng nguyên tắc Luật quốc tịch Điều có nghĩa luật áp dụng quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi mà di sản để lại thừa kế động sản luật nước mà người để lại di sản có quốc tịch trước chết Pháp luật Việt Nam áp dụng qua.n hệ thừa kế mà công dân Việt Nam người để lại di sản thừa kế động sản quan hệ xảy đâu di sản diện nước Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam không áp dụng cơng dân nước ngồi để lại di sản động sản diện lãnh thổ Việt Nam quan hệ thừa kế xảy Việt Nam – Riêng thừa kế theo luật mà di sản thừa kế bất động sản, tư pháp quốc tế Việt Nam áp dụng nguyên tắc Luật nơi có vật Điều có nghĩa cơng dân Việt Nam để lại di sản thừa kế bất động sản pháp luật Việt Nam khơng có hội áp dụng bất động sản không diện Việt Nam ngược lại, pháp luật Việt Nam áp dụng cơng dân nước ngồi để lại di sản thừa kế bất động sản diện lãnh thổ Việt Nam  Thừa kế theo di chúc: Tại Việt Nam, việc chọn luật áp dụng để xác định lực hành vi lập, hủy bỏ di chúc hình thức di chúc quy định Điều 681 BLDS 2015:“1 Năng lực lập di chúc, thay đổi hủy bỏ di chúc phải tuân theo pháp luật nước mà người lập di chúc công dân; Hình thức di chúc phải tuân theo pháp luật nước nơi lập di chúc” – Như vậy, để giải xung đột pháp luật lực lập, thay đổi hủy bỏ di chúc, Việt Nam áp dụng pháp luật nước mà người lập di chúc công dân Pháp luật Việt Nam áp dụng để xác định lực chủ thể công dân Việt Nam lập, thay đổi, hủy bỏ di chúc, định đoạt di sản thừa kế, di sản thừa kế động sản hay bất động sản Pháp luật Việt Nam không áp dụng việc xác định lực chủ thể cơng dân nước ngồi lập, thay đổi, hủy bỏ di chúc định đoạt di sản thừa kế, kể hành vi thực Việt Nam – Để giải xung đột pháp luật hình thức di chúc, Việt Nam áp dụng nguyên tắc Luật nước nơi lập di chúc Nếu công dân Việt Nam lập di chúc nước phải tuân theo quy định pháp luật nước ngồi hình thức di chúc; cơng dân nước ngồi lập di chúc Việt Nam bắt buộc phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam hình thức di chúc 9, Trình bày khái niệm tố tụng dân quốc tế nguyên tắc xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế tư pháp quốc tế Liên hệ Việt Nam  Định nghĩa: TTDS thông thường hiểu trình tự, thủ tục giải vụ án dân Tòa án việc bảo đảm thi hành án, định dân TA Hiểu theo cách đó, TTDS quốc tế trình tuhw, thủ tục giải vụ án dân có yếu tố nước ngồi việc bảo đảm thi hành án, định TA vụ án dân có yếu tố nước  Đặc điểm: - Tố tụng dân quốc tế tố tụng dân nước Vụ việc dân có yếu tố nước ngồi vụ việc dân có đương cá nhân, quan, tổ chức nước ngoài, bên tham gia công dân, quan, tổ chức Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi; bên tham gia cơng dân, quan, tổ chức Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi Hệ HĐ TTDSQT cho phép phân biệt với hoạt động tố tụng giải vụ án, việc dân thông thường:  Thứ nhất, quan tố tụng quốc gia phải áp dụng pháp luật nước để giải vụ án hay việc dân Là quy định nội dung nhằm xác định quyền nghĩa vụ nội dung bên đương  Thứ hai, trình tố tung dân quốc tế, thưởng xuất nhu cầu hợp tác quan tố tụng dân nước có liên quan Để đáp ứng nhu cầu này, nước tiến hành ký kết với điều ước quốc tế song phương đa phương vấn đề xác định thẩm quyền quan tư pháp bên, hợp tác tương trợ quan tư pháp; vấn đề cơng nhận đảm bảo hành phán quyết, định tư pháp bên - Tố tụng dân quốc tế tố tụng Công pháp quốc tế Về chất, tổ tụng dân quốc tế hồn tồn khác biệt với tổ tụng cơng pháp quốc tế Khác biệt mục đich giải tranh chấp, chủ thể, nguyên tắc, quan tiến hành,… Ví dụ: Tố tụng dân quốc tế nhằm giải vụ tranh chấp dân có yếu tố nước ngoài, chủ yếu phát sinh thể nhận, pháp nhân quốc gia khác Trong đó, tổ tụng cơng pháp quốc tế nhằm giải tranh chấp thực có tính chất quốc tế chủ thể Luật quốc tế mà chủ yếu trước hết tranh chấp quốc gia Trong tố tụng dân quốc tế, thể nhân, pháp nhân chủ thể thường xuyên Ở đó, Nhà nước chủ thể đặc biệt - Phạm vi Tố tụng dân quốc tế Tố tụng dân thông thường bao gồm vấn đề: trình tự, thủ tục giải vụ án dân hay việc dân sự; thẩm quyền tòa án quan tiến hành tố tụng khác người tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng; cá nhân, tổ chức có liên quan trình tố tụng; vấn đề thi hành án dân Nguyên tắc: Tố tụng dân quốc tế tuân thủ nguyên tắc Tư pháp quốc tế nói chung bên cạnh có nguyên tắc đặc thù  Nguyên tắc bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, đồng thời tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia khác Đây nguyên tắc có tính chất tảng, bao trùm hoạt động quan tư pháp, đồng thời nguyên tắc tảng đạo toàn xây dựng pháp luật lĩnh vực Tư pháp quốc tế nói chung tố tụng dân quốc tế nói riêng  Nguyên tắc tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp quốc gia: Mặc dù vấn đề nội dung phạm vi quyền miễn trừ quốc gia Tư pháp quốc tế cịn có nhiều ý kiến khác nhau, nhiên, pháp luật tất quốc gia thừa nhận quyền miễn trừ tư pháp quốc gia nước ngồi Tơn trọng quyền miễn trừ tư pháp quốc gia nước nguyên tắc tổ tuổi dân quốc tế  Nguyên tắc đối xử quốc gia nguyên tắc có có lại: Bằng pháp luật nước thơng qua điều ước quốc quốc gia ngày dành cho người nước ngoài, pháp nhân mục chế độ đối xử tương tự chế độ đối xử mà họ dành cho cá nhân, pháp nhân nước minh tố tụng dân quốc tế  Ngun tắc Luật quốc gia có tịa án (lex fori): Đây nguyên tắc đặc thù tổ tụng dân quốc tế Theo nguyên tắc này, giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, tịa án ln áp dụng pháp luật tố tụng nước mình, trừ số ngoại lệ định (được bên thoả thuận điều ước quốc tế Liên hệ Việt nam Xác định thẩm quyền Tòa án Việt Nam theo Điều ước quốc tế: Việc xác định thẩm quyền xét xử án Hội đồng tương trợ tư pháp phân chia thành nhóm tranh chấp sau :+ Vụ việc liên quan đến quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng: + Vụ việc li hôn hủy hôn nhân trái pháp luật: + Vụ việc cấp dưỡng nuôi + Vụ việc thừa kế + Quan hệ nghĩa vụ hợp đồng + Vụ việc tranh chấp bồi thương thiệt hại: + Tranh chấp lao động: + Tranh chấp liên quan đến bất động sản: Xác định thẩm quyền Tòa án dựa theo quy định pháp luật Việt Nam: Thẩm quyền chung án Việt Nam tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi Thẩm quyền chung quy định dựa dấu hiệu chung pháp luật tố tụng nước để xác định thẩm quyền án bao gồm dấu hiệu lãnh thổ, quốc tịch theo lựa chọn bên Điều 469 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định dấu hiệu xác định thẩm quyền án Việt Nam tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi cụ thể sau: + Dấu hiệu quốc tịch: Toà án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi trường hợp sau đây: – Vụ việc li hôn mà nguyên đơn bị đơn công dân Việt Nam đương người nước cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam( khoản ( d ) Điều 469 Bộ luật tố tụng dân 2015 ).– Vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy ngồi lãnh thổ Việt Nam có liên quan đến quyền nghĩa vụ quan , tổ chức, cá nhân Việt Nam có trụ sở, nơi cư trú Việt Nam ( khoản 16 ) Điều 469 Bộ luật tố tụng dân 2015 ) + Dấu hiệu lãnh thổ: Đây dấu hiệu phổ biến để án xác định thẩm quyền có mối liên quan gắn bó vụ việc với lãnh thổ nước có tồ án Cụ thể, tồ án Việt Nam có thẩm quyền nếu:– Bị đơn cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam.– Bị đơn quan, tổ chức có trụ sở Việt Nam bị đơn quan, tổ chức có chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam vụ việc liên quan đến hoạt động chi nhánh, …– Bị đơn có tài sản lãnh thổ Việt Nam.– Đối tượng quan hệ tài sản lãnh thổ Việt Nam công việc thực lãnh thổ Việt Nam + Dấu hiệu xác định thẩm quyền theo lựa chọn bên: Bộ luật tố tụng dân 2015 khơng có quy định trực tiếp xác định thẩm quyền án theo lựa chọn bên Tuy nhiên, Bộ luật tố tụng dân 2015 có quy định trường hợp án Việt Nam phải trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đình giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi vụ việc dân thuộc thẩm quyền chung án Việt Nam thuộc trường hợp quy định khoản Điều 472 Bộ luật tố tụng dân 2015 Thẩm quyền riêng án Việt Nam Khác với thẩm quyền chung dấu hiệu chung thường pháp luật tố tụng nước quy định để xác định thẩm quyền vụ việc có liên quan đến tồ án quốc gia, tính chất đặc thù

Ngày đăng: 30/05/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan