Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
2,82 MB
Nội dung
Học viện Ngoại Giao Khoa Truyền thơng Văn hóa đối ngoại TIỂU LUẬN Môn học: Quan hệ kinh tế quốc tế Đề tài: TÌNH HÌNH, ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NGÀNH DỆT MAY Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 Giảng viên hướng dẫn: Cô Tào Thị Thanh Hương Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trần Quỳnh Chi Lớp: TT47C1 Mã sinh viên: TT47C1-0472 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn NỘI DUNG I PHẦN LÝ LUẬN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU Lý luận chung thương mại quốc tế 1.1 Khái niệm 1.2 Tình hình chung thương mại quốc tế Việt Nam .4 Lý luận chung xuất xuất ngành dệt may 1.2 Khái quát chung xuất hàng hóa 1.2 Khái quát xuất ngành dệt may II PHẦN LIÊN HỆ CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NGÀNH DỆT MAY Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 Tình hình xuất ngành dệt may Việt Nam trước dịch COVID-19 .7 Tình hình xuất ngành dệt may Việt Nam dịch COVID-19 .10 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NGÀNH DỆT MAY Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY NGÀNH DỆT MAY10 1.Đánh giá 15 1.1 Thành tựu 15 1.2 Hạn chế 16 Một số giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam hậu COVID-19 17 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 2019, giới đón đầu “địa chấn” khủng khiếp mang tên COVID-19 Có thể nói, đại dịch COVID-19 mang lại hậu nặng nề cho toàn thể nhân loại Đại dịch COVID-19 khủng hoảng toàn cầu tác động đến tất lĩnh vực Sự xuất đại dịch kéo theo “tam trùng” ba khủng hoảng liên đới với nhau, có khủng hoảng - suy thối kinh tế Có thể nói, đại dịch tác động lớn đến hoạt động kinh tế nói chung hoạt động thương mại quốc tế nói riêng Giãn cách xã hội nhiều nước khiến giá trị xuất, nhập hàng hóa dịch vụ bị suy giảm trầm trọng, kèm với mức thu nhập giảm, tiêu dùng giảm đồng thời hoạt động xuất, nhập bị trì trệ Các quốc gia chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế nặng nề đa số quốc gia có kinh tế lớn giới nằm chuỗi giá trị toàn cầu Mỹ, Trung Quốc, nhật bản, Đức, Anh Pháp, Ý,…1 Các quốc gia có tỷ trọng lớn GDP toàn cầu đồng thời nước chiếm chi phối chuỗi cung ứng toàn cầu nhiều Và lẽ tất nhiên, suy giảm nước tác động tới chuỗi cung ứng hầu hết quốc gia Việc đứt đoạn chuỗi cung ứng gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động thương mại quốc tế diễn quốc gia, đặc biệt hoạt động xuất hàng hóa nước Ngành dệt may coi ngành hàng xuất Việt Nam đồng thời giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Năm 2019, Việt Nam vươn lên trở thành nhà xuất dệt may lớn thứ giới sau Trung Quốc, Ấn Độ mức kim ngạch xuất 39 tỷ USD đem lại mức thặng dư thương mại lớn từ trước đến 17,7 tỷ USD.2 Trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận trung ương (2022).Tác động đại dịch Covid - 19 vấn đề phát triển đặt (phần 1) Available at: https://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/tac-dong-cua-dai-dich-covid -19-vanhung-van-de-phat-trien-dat-ra-phan-1 %E2%80%8B.html (Accessed: 20 December 2022) Theo số liệu Hiệp hội dệt may Việt Nam vào năm 2019 Tuy vậy, từ cuối năm 2019, tác động tiêu cực đại dịch COVID-19 khiến ngành dệt may Việt Nam giảm sút Đại dịch không gây khó khăn việc xuất hàng dệt may mà ảnh hưởng tới tiến độ sản xuất kết kinh doanh mặt hàng Cú sốc vòng tháng đầu năm 2020, tổng giá trị xuất hàng dệt may Việt Nam giảm 3.5% so với kỳ năm ngoái Trong năm 2020, tổng kim ngạch xuất sản phẩm ngành dệt may đạt khoảng 35 tỷ USD, giảm 9.8% so với năm 2019 Tuy có sụt giảm đáng kể hoạt động xuất ngành dệt may ngành hàng xem điểm sáng hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam cần giúp sức để vượt qua giai đoạn khó khăn khủng hoảng kinh tế gây nên đại dịch Chính vậy, đề tài: “Tình hình, đánh giá kiến nghị hoạt động xuất ngành dệt may Việt Nam bối cảnh đại dịch COVID-19” đề tài có tính cấp thiết lựa chọn để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Đề tài tập trung phân tích tình hình xuất ngành dệt may Việt Nam bối cảnh đại dịch COVID-19 Từ đó, đề tài đưa số ưu điểm nhược điểm xuất dệt may đồng thời đề xuất số giải pháp/ kiến nghị nhằm khắc phục, đẩy mạnh xuất ngành dệt may Việt Nam giai đoạn hậu đại dịch Nhiệm vụ: Đưa sở lý luận thương mại quốc tế, khái niệm ngành dệt may số vấn đề chung ngành dệt may Việt Nam Phân tích tình hình xuất ngành dệt may Việt Nam bối cảnh đại dịch COVID19 (trước dịch giai đoạn diễn dịch bệnh) Đánh giá ưu nhược điểm ngành xuất dệt may Việt Nam đề xuất giải pháp cải thiện tình hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ngành xuất dệt may Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam bối cảnh đại dịch COVID-19 (trước đại dịch đại dịch) Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng vật với phương pháp như: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa hệ thống hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn 5.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài giải vấn đề lý luận chung khái niệm thương mại quốc tế, khái niệm vấn đề chung ngành dệt may, xuất xuất dệt may Việt Nam đồng thời đưa chủ trương Việt Nam thương mại quốc tế nói chung xuất ngành dệt may nói riêng 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, việc phân tích tình hình xuất ngành dệt may Việt Nam bối cảnh đại dịch COVID-19 góp phần làm rõ thành tựu hạn chế Việt Nam hoạt động xuất ngành dệt may Từ thành tựu, hạn chế nêu trên, đề tài đề xuất giải pháp, kiến nghị có ích mặt thực tiễn để ngành xuất dệt may Việt Nam phát triển đạt nhiều thành tựu NỘI DUNG I PHẦN LÝ LUẬN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU Lý luận chung thương mại quốc tế 1.1 Khái niệm Thương mại quốc tế hiểu việc trao đổi hàng hóa dịch vụ (hàng hóa hữu hình hàng hóa vơ hình) quốc gia với dựa sở tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho bên Hiểu đơn giản thương mại quốc tế hành vi mua bán liên quốc gia mua bán qua biên giới hoặt mua bán chỗ với người nước ngồi Hàng hóa cung ứng thị trường quốc tế qua việc xuất, nhập hàng hóa, gia cơng quốc tế, tái xuất chuyển khẩu,… 1.2 Tình hình chung thương mại quốc tế Việt Nam Trước xu hướng phát triển thương mại quốc tế ngày nay, Việt Nam ngày tham gia nhiều vào trình hợp tác kinh tế khu vực giới, đa phương, đa chiều đa lĩnh vực Chính mà Việt Nam tham gia nhiều tổ chức thương mại WTO từ 01/2007 đồng thời thực chủ trương chủ động hội nhập quốc tế Việt Nam có quan hệ thương mại tự với 55 đối tác thương mại thông qua ký kết 15 hiệp định thương mại tự (FTA) đàm phán FTA Trong số 14 FTA có hiệu lực, Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Vương quốc Anh (UKVFTA) FTA hệ mới, với cam kết toàn diện nhiều lĩnh vực kinh tế, thương mại.3 Trên sở tự hóa thương mại với tham gia nhiều tổ chức thương mại ký kết nhiều hiệp định thương mại, Việt Nam thực nghiêm túc cam kết gia nhập đồng thời thực đồng nhiều sách đổi mới, cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng nhằm đáp ứng với chuẩn mực quốc tế theo tinh thần WTO FTA hệ mà Việt Nam đã, tiếp tục tham gia Lý luận chung xuất xuất ngành dệt may 2.1 Khái quát xuất hàng hóa Phạm Ngọc Huệ (2022) Tăng cường phòng vệ thương mại để bảo vệ sản xuất thị trường nước trước yêu cầu hội nhập quốc tế Available at: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/824485/tang-cuong-phong-ve-thuong-mai-debao-ve-san-xuat-va-thi-truong-trong-nuoc-truoc-yeu-cau-hoi-nhap-quoc-te.aspx (Accessed: 20 December 2022) 2.1.1 Khái niệm xuất hàng hóa Theo quy định Điều 28 Luật Thương mại 2005 xuất khẩu, nhập hàng hóa xuất hàng hóa định nghĩa: Xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật.4 2.1.2 Vai trò hoạt động xuất a Đối với kinh tế tồn cầu Xuất hàng hóa lĩnh vực lưu thơng hàng hóa bốn khâu trình sản xuất mở rộng cầu nối sản xuất tiêu dùng quốc gia với quốc gia Đồng thời, phát triển xuất tiền đề, động lực để thúc đẩy sản xuất b Đối với kinh tế quốc gia Đối với quốc gia, xuất tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xuất thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển Ngồi ra, xuất cịn có tác động tích cực tới việc giải cơng ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân c Đối với doanh nghiệp Xuất tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất Xuất tạo nguồn ngoại tệ cho doanh nghiệp, tăng dự trữ qua nâng cao khả nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng cấp máy móc,…phục vụ cho q trình phát triển Trần Thị Quỳnh Mai (2022) Xuất khẩu, nhập hàng hóa gì? Thủ tục xuất khẩu, nhập quy định cụ thể nào? Available at: https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/xuat-khau-nhap-khau-hang-hoa-la-gi-thu-tuc-xuat-khau-nhap-khauduoc-quy-dinh-cu-the-nhu-the-nao-111071-2755.html (Accessed: 20 December 2022) Đồng thời, doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất có hội mở rộng quan hệ bn bán kinh doanh với đối tác nước dựa sở đơi bên có lợi.5 2.2 Khái qt xuất ngành dệt may 2.2.1 Vài nét ngành dệt may Việt Nam Dệt may ngành cơng nghiệp mũi nhọn có lịch sử lâu đời đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế đất nước Tháng 11/1988, Việt Nam kết nạp vào APEC, Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ có hiệu lực vào năm 2001 gia nhập Hiệp định thành lập WTO (2006) đánh dấu mốc tăng trưởng vượt bậc xuất hàng dệt may Việt Nam Từ năm 1995 tới nay, với lợi lao động, chi phí, ngành dệt may Việt Nam bước chiếm lĩnh thị trường quốc tế Ở Việt Nam, ngành hàng dệt may ngành chủ đạo công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, góp phần đem lại thặng dư xuất lớn cho kinh tế Trong năm qua, ngành dệt may Việt Nam vươn lên trở thành ngành kinh tế hàng đầu nước với kim ngạch xuất đóng góp từ 10-15% GDP hàng năm.6 Hiện nay, ngành dệt may đóng vai trị quan trọng hoạt động xuất Việt Nam nói chung Việt Nam có nhiều tiềm lớn việc phát triển xuất ngành dệt may với doanh nghiệp bật Nhà Bè, Việt Tiến, May 10,… 2.2.2 Chủ trương, sách Việt Nam ngành dệt may Từ hình thành phát triển ngành dệt may, nhà nước ta có nhiều định, sách nhằm phát triển ngành dệt may xuất ngành dệt may, đơn cử Quyết định số 36/2008/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Bạch Thanh Thanh (2022) Các hình thức xuất Available at: https://123docz.net/document/250098-cac-hinh-thuc-xuatkhau.htm#fulltext-content (Accessed: 20 December 2022) Báo cáo ngành VietinbankSC Ngành Dệt May Việt Nam (4/2014) lấy xuất làm mục tiêu phát triển ngành, mở rộng thị trường xuuất đồng thời phát triển tối đa thị trường nội địa; Tập trung phát triển mạnh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu, giảm nhập siêu, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm ngành Bên cạnh đó, Nghị định số 111/2015/NĐ-CP Chính phủ liên quan đến phát triển công nghiệp hỗ trợ định hướng dệt may số lĩnh vực nằm danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển Việt Nam Cụ thể, doanh nghiệp phụ trợ dệt may hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, ưu đãi vay vốn, miễn giảm tiền thuê đất… Quyết định 3218/QĐ-BCT Bộ Công Thương Về quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 định hướng phát triển sản phẩm, lĩnh vực quan trọng khía cạnh: Tăng cường cho ngành may xuất để tận dụng hội thị trường Lấy xuất phương thức sở cho phát triển ngành, đồng thời đáp ứng tối đa nhu cầu nội địa Tiếp theo xây dựng chương trình sản xuất vải phục vụ xuất khẩu, tập trung phát triển khâu dệt nhuộm Cuối phát triển nguồn nguyên liệu xơ bơng, loại có xơ sợi, xơ sợi nhân tạo phụ liệu.7 II PHẦN LIÊN HỆ CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NGÀNH DỆT MAY Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 Tình hình xuất ngành dệt may Việt Nam trước dịch COVID-19 (Từ 2016 đến trước thời điểm diễn dịch bệnh vào năm 2019) 1.1 Kim ngạch xuất Trước thời kỳ dịch bệnh COVID-19, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam phát triển mạnh qua năm có nhiều bước tiến tích cực Tình hình xuất ngành công Bộ Công Thương (2022) Một năm khởi sắc sản xuất công nghiệp dệt may Việt Nam Available at: https://moit.gov.vn/tintuc/phat-trien-cong-nghiep/nhin-lai-mot-nam-khoi-sac-cua-san-xuat-cong-nghiep-det-may-viet-nam.html (Accessed: 20 December 2022) Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, năm 2017, tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam đạt xấp xỉ 31.8 tỷ USD, tăng 10.93% so với năm 2016 chiếm tỷ trọng 14.86% tổng kim ngạch xuất nước Năm 2018 năm thành công hoạt động xuất ngành dệt may Việt Nam với tổng kim ngạch xuất đạt 36 tỷ USD, tăng 16.01% so với năm 2017 Mức tăng cao kể từ năm 2016 Đáng ý, giá trị thặng dư ngành dệt may năm 2018 ước đạt 17,86 tỷ USD, tăng 14,39 % Tỷ lệ giá trị tăng thêm đạt 49,4 Đặc biệt năm 2019, tổng kim ngạch xuất ngành Dệt may đạt 39 tỷ USD, tăng 7,55% so với năm 2018 đem lại mức thặng dư thương mại lớn từ trước tới với 17.7 tỷ USD Kết xuất đóng góp quan trọng vào kỷ lục kim ngạch xuất nhập nước năm 2019 với số vượt mốc 500 tỷ USD Cũng năm nay, Việt Nam thức trở thành nhà xuất dệt may lớn thứ giới sau Trung Quốc Ấn Độ 1.2 Cơ cấu thị trường xuất Bảng 1.2: Xuất Dệt may từ Việt Nam sang thị trường giai đoạn 2016-2019 (Triệu USD) Thị trường 2016 2017 2018 2019 Tỷ trọng năm 2019 Mỹ 11.45 12.5 13.7 14.85 45.2% Châu Âu 3.51 3.99 4.16 4.26 13% Nhật Bản 2.9 3.3 3.81 3.99 12.1% Hàn Quốc 2.28 3.1 3.3 3.35 10.2% Trung Quốc 825 3.45 1.5 1.59 4.9% Nguồn: Tổng cục Hải Quan Có thể thấy rằng, mặt hàng dệt may Việt Nam tập trung xuất vào thị trường Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Trong năm 2019, Hoa Kỳ thị trường lớn với kim ngạch xuất ước đạt 14.85 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm 2018 chiếm tỷ trọng 45.2% tổng kim ngạch xuất khẩu; EU đạt 4,26 tỷ USD chiếm 13%; Trung Quốc đạt 1.6 tỷ USD, chiếm 4,9%; Nhật Bản đạt gần tỷ USD, chiếm 12.1%; Hàn Quốc đạt 3.35 tỷ USD, chiếm 10,2%; ASEAN đạt 2,1 tỷ USD, tăng 7,75 tỷ USD, chiếm 5,38% Có thể nói, thị trường lớn chiếm tới 85% tổng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam năm 2019 1.3 Cơ cấu mặt hàng xuất Trong giai đoạn 2016-2019, cấu mặt hàng xuất Việt Nam tương đối ổn định với mặt hàng chủ yếu áo thun, áo jacket, quần, quần áo trẻ em, vải, áo sơm mi,…Đặc biệt, loại mặt hàng quần áo trẻ em, vải, đồ lót, áo len, quần áo bơi, đồ bảo hộ lao động…là mặt hàng có tốc độ tăng trưởng bình quân cao nhờ tiện dụng, đơn giản Tuy vậy, sản phẩm cao cấp váy vóc, vest lại không xuất nhiều chiếm tỷ trọng nhỏ kim ngạch xuất Trong giai đoạn từ 2016-2019, Việt Nam tập trung vào sản phẩm may mặc cấp trung thấp Tình hình xuất ngành dệt may Việt Nam giai đoạn diễn dịch COVID-19 (Từ cuối 2019 đến hết 2021) Dịch bệnh COVID-19 bắt đầu xuất phát tán khắp giới từ cuối năm 2019 mà khởi đầu Vũ Hán, Trung Quốc Dịch bệnh gây nhiều tác động tiêu cực đến ngành xuất dệt may Vào năm 2019, xuất dệt may Việt Nam ghi nhận số cao 39 tỷ USD kim ngạch xuất số lại chưa phải mục tiêu mà nhà nước ta đặt đầu năm 2019 (40 tỷ USD) Và việc dịch bệnh kéo đến báo hiệu cho sụt giảm đáng kể cho ngành dệt may vào năm 2020, 2021 10 Theo nghiên cứu đưa TS Đỗ Quỳnh Chi, Giám đốc Trung tâm Quan hệ lao động (ERC), hầu hết báo cáo ngành khu vực giới cho thấy nhu cầu tiêu thụ hàng may mặc giầy dép giảm chưa có năm 2020 Cụ thể, theo ước tính vào quý III/2020 PWC Wazir Advisors, năm 2020, nhu cầu hàng may mặc EU Hoa Kỳ giảm 45% 40% giầy dép giảm 27% 21% Cùng với việc tổng cầu sụt giảm, giá nhập hàng thời trang vào thị trường lớn giảm sút mức độ đáng báo động Trong vòng tháng đầu năm 2020, giá nhập may mặc vào Hoa Kỳ - Thị trường xuất dệt may lớn Việt Nam giảm 13% so với kỳ năm 2019 mức giảm trung bình năm trước chưa tới 1%.9 Song song với nhu cầu may mặc giảm, giai đoạn dịch bệnh, chuỗi cung ứng dệt may tồn cầu cịn bị gián đoạn ảnh hưởng trực tiếp tới Việt Nam Theo đánh giá Bộ Công thương Việt Nam, ngành dệt may ngành chịu thiệt hại trực tiếp lớn ngành hàng không, du lịch, da giày ảnh hưởng dịch bệnh Ngành dệt may Việt Nam mắt xích chuỗi cung ứng dệt may phụ thuộc lớn vào thị trường xuất chủ lực Mỹ, Trung Quốc, Châu Âu Việt Nam phải chịu tác động lớn từ việc đứt gãy chuỗi cung ứng đứt gãy nguyên liệu đầu vào, đứt gãy sản xuất nhà máy đóng cửa, đứt gãy vận tải,… 2.1 Kim ngạch xuất Năm 2020, tổng kim ngạch xuất sản phẩm từ ngành dệt may đạt khoảng 35 tỷ USD, giảm 9,8% so với năm 2019 Trong đó, xuất hàng dệt may đạt 29,8 tỷ USD, giảm 9,2% so với năm 2019 Xuất sợi đạt 3,74 tỷ USD, giảm 10,5%; xuất nguyên phụ liệu dệt may đạt 1,0 tỷ USD, giảm 16% vải mành, vải kỹ thuật khác đạt 456 triệu USD, giảm 22,6% Xuất doanh nghiệp FDI đạt 20,6 tỷ USD, Phạm Trang (2022) Dệt may Việt Nam 2020: Sụt giảm chưa có “cú ngược dịng” để đứng vững Available at: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/ttpltc/pages_r/l/chi-tiet-tin-ttpltc?dDocName=MOFUCM187320 (Accessed: 20 December 2022) 11 chiếm 58,8% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may nước.10 Đây lần kim ngạch xuất ngành dệt may tăng trưởng âm (giảm 9.8%) sau 25% tăng trưởng liên tục Bảng 1.3: Tình hình xuất sản phẩm ngành dệt may Mặt hàng Năm 2020 (Triệu USD) So với năm 2019 (%) Tổng 35.014 -9.8 Hàng dệt, may 29.810 -9.2 Xơ, sợi dệt loại 3.737 -10.5 Nguyên phụ liệu dệt may 1.012 -16.0 456 -22.6 Vải mành, vải kỹ thuật khác Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Tổng cục Hải quan Tuy vậy, sang năm 2021, ngành dệt may Việt Nam có nhiều khởi sắc thị trường nhập lớn Việt Nam Mỹ, Châu Âu, Trung Quốc mở cửa trở lại để khôi phục kinh tế Năm 2021, kim ngạch xuất toàn ngành hàng dệt may đạt 40,3 tỷ USD, tăng 15,2% so với năm 2020, đó, xuất hàng dệt may khối doanh nghiệp FDI đạt 24,3 tỷ USD, tăng 17,8% so với kỳ năm trước chiếm 60,3% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may mặc nước Sau xuất bị đình trệ quý III/2021 ảnh hưởng đợt dịch COVID-19 thứ 4, xuất hàng dệt may mặc Việt Nam hồi phục, bứt phá nhẹ so với thời điểm trước dịch (40 tỷ USD năm 2020 so với 39 tỷ năm 2019) Năm 2021 Việt Nam đứng thứ top 10 quốc gia xuất hàng may mặc (sau Trung Quốc, EU, Bangladesh) 10 Đỗ Thị Bích Thủy (2020) Xuất dệt may đà phục hồi Available at: https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/xuatkhau-det-may-tren-da-phuc-hoi4364.4050.html#:~:text=V%E1%BB%81%20h%C3%A0ng%2C%20d%E1%BB%87t%20may%3A%20N%C4%83m,d%E1%BB %87t%2C%20may%20c%E1%BB%A7a%20c%E1%BA%A3%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc (Accessed: 20 December 2022) 12 đứng thứ xuất hàng dệt giới (sau Trung Quốc, EU, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Pakistan Hoa Kỳ) Đến thời điểm T10/2022, toàn ngành dệt may xuất gần 38 tỷ USD, tăng 17% so với kỳ năm 2021 2.2 Cơ cấu thị trường xuất Bảng 1.4: Thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2020 Thị trường Kim ngạch XK 2020 Tăng/ giảm so với năm Tỷ trọng XK dệt (Triệu USD) 2019 (%) may nước (%) 13.987 -5.77 46.92 EU 3.075 -11.7 10.32 Nhật Bản 3.531 -11.40 11.85 Hàn Quốc 2.855 -14.82 9.58 Trung Quốc 1.368 -14.09 4.59 Hoa Kỳ Nguồn: Tổng hợp số liệu Tổng cục Hải Quan Năm 2020, Mỹ, EU Nhật thị trường xuất lớn ngành dệt may Việt Nam Trong đó, Mỹ đứng vị trí thứ với mức kim ngạch xuất đạt 13.9 tỷ USD, giảm 5.77% so với năm 2019 chiếm 46.92% tổng kim ngạch xuất ngành dệt may Tiếp theo EU với 3.08 tỷ USD, giảm 11.7% so với năm 2019 chiếm 10.2% tổng kim ngạch xuất Nhật Bản đứng thứ với 3.53 tỷ USD, giảm 11.4% so với năm 2019 chiếm 11.9% tổng kim ngạch xuất Nhìn chung, xuất ngành dệt may năm 2020 sang hầu hết thị trường có sụt giảm so với năm 2019 Tuy nhiên, Việt Nam có cú ngược dịng đáng kể tháng 6/2020, Việt Nam thức trở thành nhà xuất hàng may mặc lớn vào thị trường Hoa Kỳ ảnh hưởng 13 chiến tranh thương mại Mỹ-Trung khiến nhãn hàng may mặc chuyển đơn hàng từ Trung Quốc sang Việt Nam Sang năm 2021, nhóm hàng dệt may Việt Nam chủ yếu xuất sang thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản Thị trường xuất Mỹ đạt 15,9 tỷ USD, tăng 12%, EU 3,7 tỷ USD, tăng 14%; Hàn Quốc 3,6 tỷ USD; Trung Quốc 4,4 tỷ USD, tăng 21% so với năm 2020, Nhìn chung, năm 2021, xuất nhóm hàng dệt may sang thị trường tăng so với kỳ năm 2020 Dù gặp khó khăn tác động tiêu cực từ COVID-10, song hiệp định EVFTA có hiệu lực từ tháng 8/2020 có thuận lợi định giúp tăng trưởng xuất sang EU nhóm hàng hưởng ưu đãi thuế 0% Hiệp định có hiệu lực.11 2.3 Cơ cấu mặt hàng xuất Dưới tác động COVID-19, cấu chủng loại hàng may mặc Việt Nam dịch chuyển rõ ràng Các mặt hàng truyền thống áo jacket, quần, áo loại loại quần áo thời trang, hàng cao cấp giảm xuống Chính tác động đại dịch khiến nhu cầu mua sắm thời trang giảm xuống nhằm nhường chỗ cho mặt hàng thiết yếu mặt hàng phòng chống dịch Qua đó, doanh nghiệp Việt Nam thích ứng linh hoạt bước đáp ứng nhu cầu tiêu dùng giới qua việc chuyển sang sản xuất tăng xuất cho nhóm hàng cần thiết sản phẩm sử dụng nhiều nhà nhằm bù đắp đơn hàng xuất truyền thống bị thiếu hụt cầu Bảng 1.5: Một số chủng loại hàng dệt may xuất năm 2020 Chủng loại Năm 2020 (triệu USD) So với năm 2019 (%) Khẩu trang 817 - Đồ bảo hộ lao động 757 283 11 Bộ Công Thương (2022) Một năm khởi sắc sản xuất công nghiệp dệt may Việt Nam Available at: https://moit.gov.vn/tintuc/phat-trien-cong-nghiep/nhin-lai-mot-nam-khoi-sac-cua-san-xuat-cong-nghiep-det-may-viet-nam.html (Accessed: 20 December 2022) 14 Mèn, rèm, thảm 415 3.66 Quần áo ngủ 222 12.5 Quần áo y tế 161 17.5 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Tổng cục Hải quan Trong năm 2020, xuất khẩu trang đạt khoảng 817 triệu USD; đồ bảo hộ lao động đạt 757 triệu USD (tăng 283%, tương đương 559 triệu USD); màn, rèm, thảm đạt 415 triệu USD (tăng 3,7%, tương đương 15 triệu USD); quần áo ngủ đạt 222 triệu USD (tăng 12,5%, tương đương 25 triệu USD); quần áo y tế đạt 161 triệu USD (tăng 17,5%, tương đương 23 triệu USD).12 Sang năm 2021, việc tiếp tục tận dụng hội từ việc xuất khẩu trang đồ bảo hộ, số doanh nghiệp Việt tập trung khai thác mảng sợi, trang phục thể thao nhằm thu hút thêm nhiều đơn hàng CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NGÀNH DỆT MAY Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY NGÀNH DỆT MAY Đánh giá 1.1 Thành tựu Trong bối cảnh dịch bệnh xuất toàn ngành dệt may cho thấy tăng trưởng nhảy vọt tháng năm 2021 (tăng trưởng hình chữ V) Việc có kết ngành dệt may Việt Nam nỗ lực không ngừng để bắt kịp với xu hướng giới Trong đó, bật chủ động doanh nghiệp 12 Đỗ Thị Bích Thủy (2020) Xuất dệt may đà phục hồi Available at: https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/xuatkhau-det-may-tren-da-phuc-hoi4364.4050.html#:~:text=V%E1%BB%81%20h%C3%A0ng%2C%20d%E1%BB%87t%20may%3A%20N%C4%83m,d%E1%BB %87t%2C%20may%20c%E1%BB%A7a%20c%E1%BA%A3%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc (Accessed: 20 December 2022) 15 Thứ nhất, trình diễn đại dịch COVID-19 thay đổi cấu mặt hàng xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp nước thay đổi thích ứng linh hoạt với nhu cầu tiêu dùng giới; giảm số lượng mặt hàng truyền thống tăng sản xuất mặt hàng thiết yếu đại dịch trang, quần áo, đồ bảo hộ lao động Nhờ linh hoạt mà tổng kim ngạch xuất ngành dệt may năm 2020 đạt số đáng mừng dù có sụt giảm dịch bệnh Thứ hai, thành tựu đáng ghi nhận ngành dệt may giai đoạn dịch bệnh việc doanh nghiệp nỗ lực vừa phòng chống dịch bệnh vừa giữ vững sản xuất Trong giai đoạn này, nhiều doanh nghiệp áp dụng nghiêm ngặt quy tắc 5K Bộ Y tế nhằm đảm bảo sức khỏe cho người lao động đeo trang, đo thân nhiệt hàng ngày, rửa tay thường xuyên,…Đồng thời, doanh nghiệp phân bổ kịp thời nguồn lao động cho khâu, dây chuyền, số doanh nghiệp cho phép người lao động làm online Thứ ba, trước khó khăn dịch Covid-19 tác động, nhiều doanh nghiệp ngành dệt may tự tìm hướng riêng, thay đổi cấu sản xuất Nhiều doanh nghiệp cịn tìm cách tăng cường liên kết chuỗi sản xuất, từ khâu kéo sợi, dệt, nhuộm để đơn vị chuỗi ổn định phát triển 1.2 Hạn chế Dù đạt số thành tựu định, khoảng thời điểm này, ngành dệt may tồn số hạn chế: Thứ nhất, thực tế cho thấy có khoảng 10-15% doanh nghiệp đủ điều kiện thực mơ hình “3 chỗ”, cịn lại phải đóng cửa dịch bệnh Đồng thời, số doanh nghiệp lúng túng việc thực biện pháp phòng ngừa dịch bệnh số doanh nghiệp khác khơng thể trì hoạt động tác động dịch dẫn đến việc phải dừng hoạt động Thứ hai, phụ thuộc vào nguồn cung nên ngành dệt may không chủ động nguyên liệu, đặc biệt khoảng thời gian nước cung cấp ngun liệu cho Việt 16 Nam đóng cửa dịch bệnh dẫn đến đứt gãy chuỗi cung ứng Đồng thời, giá nhập nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng dệt may Việt Nam số cao Thứ ba khan nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực qua đào tạo Dù thời kỳ dân số vàng ngành dệt may phải đối mặt với tình trạng khan nguồn nhân lực kể lao động kỹ thuật lao động phổ thông Đặc biệt thời kỳ dịch bệnh việc khan nguồn nhân lực lại trở nên báo động người lao động doanh nghiệp làm nhiễm bệnh Ngoài ra, ngành dệt may tồn đọng nhiều hạn chế không giai đoạn dịch bệnh mà tồn động từ hình thành phát triển Một là, hoạt động thu hút nguồn vốn FDI vào ngành cơng nghiệp hỗ trợ cịn hạn chế Hai là, công nghiệp hỗ trợ ngành may mặc chưa phát triển dẫn đến khan nguồn nguyên liệu nước phụ thuộc lớn vào nhập đồng thời khiến ngành gặp khó khăn việc đáp ứng nhu cầu quy tắc xuất xứ Ba là, thiếu thông tin thị trường, nguồn cung nguyên liệu.13 Một số giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam hậu COVID-19 2.1 Định hướng phát triển ngành dệt may thời gian tới Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, mục tiêu đến 2015, xuất ngành đạt 55 tỷ USD Trong đó, sản phẩm bao gồm xơ, sợi loại đạt 4000 tấn, vải đạt 3500 triệu m2, sản phẩm may 8500 sản phẩm Giá trị thặng dư thương mại đến năm 2025 phấn đấu đạt 33 tỷ USD, tăng trưởng bình quân giai đoạn 2021-2025 khoảng 11.6% Theo định hướng phát triển ngành dệt may tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Cơng Thương, quan điểm Việt Nam biến ngành dệt may trở thành “một ngành công nghiệp mũi nhọn, hướng xuất có khả đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước ngày cao, tạo nhiều việc làm cho xã hội” mục tiêu đến hết năm 2030 toàn ngành dệt may đạt 85-90 tỷ USD, có khoảng 20% tổng kim ngạch xuất 13 Ban biên tập tổng hợp (2022) Một số hạn chế ngành dệt may Việt Nam Available at: http://vsi.gov.vn/vn/tin-cong-nghiepho-tro/mot-so-han-che-cua-nganh-det-may-viet-nam-c1id1865.html (Accessed: 20 December 2022) 17 từ nhãn hiệu Việt Nam, ngành dệt may chiếm tỷ trọng 49%, ngành may mặt chiếm 51% toàn cấu ngành dệt may 2.2 Giải pháp 2.3.1 Đối với Hiệp hội dệt may Với Hiệp hội dệt may, hiệp hội cần làm tốt vai trò kết nối doanh nghiệp với nhằm hình thành chuỗi cung ứng, kết nối doanh nghiệp với phủ, quan quản lý, tổ chức quốcc tế nhằm nâng cao vị Việt Nam ngành dệt may toàn cầu Hiệp hội dệt may cần đẩy mạnh việc hỗ trợ doanh nghiệp ngành tham gia sâu vào chuỗi cung ứng nói chung tham gia tích cực vào việc sản xuất vải nước nhằm bước cải thiện ngành, gia tăng giá trị giảm dần lệ thuộc vào nguồn vải nhập Đồng thời, hiệp hội có nhiệm vụ giúp ngành may có điều kiện tiếp cận phương thức sản xuất cao (OEM, ODM, OBM) Để làm điều đó, Hiệp hội dệt may cần hồn thiện mơ hình hoạt động, thể chế sách, xây dựng mơ hình mẫu cho việc cung cấp thông tin, kiến thức, dịch vụ thiết thực cho hội viên, đối tác qua giúp mở rộng đối tượng hưởng lợi, gia tăng gắn kết hiệp hội với hội viên tranh thủ tối đa hỗ trợ hội viên cho việc phát triển ổn định bền vững hiệp hội, đưa đề xuất cho Chính phủ nhằm giúp ích cho doanh nghiệp dệt may phát triển…14 2.3.2 Đối với doanh nghiệp Trong thời điểm hậu dịch bệnh, doanh nghiệp cần chủ động liên kết, hợp tác với nhằm vượt qua giai đoạn khủng hoảng vừa qua liên kết mua bán nguyên vật liệu nước nhằm thay nguồn cung nhập bị gián đoạn, liên kết học hỏi kinh nghiệm,… 14 Hiệp hội dệt may Việt Nam (2022) Định hướng hoạt động Vitas Available at: http://www.vietnamtextile.org.vn/dinh-huonghoat-dong.html (Accessed: 20 December 2022) 18 Đồng thời, doanh nghiệp cần bước nâng cao lực sản xuất; nâng cao trình độ tay nghề; chuyển hướng sản xuất từ hình thức nhận gia cơng sang hình thức tự chủ nguồn nguyên liệu, tự thiết kế hoàn thành sản phẩm Đặc biệt, việc doanh nghiệp tiếp tục đầu tư vào thiết bị, công nghệ tự động hóa yếu tố góp phần tạo tảng để ngành dệt may chống chịu áp lực thị trường chất lượng, điều kiện giao hàng nhanh…15 Bên cạnh đó, việc tuyển dụng đủ lao động người lao động tiêm vaccine giúp doanh nghiệp yên tâm sản xuất, kịp thời trả hàng Các doanh nghiệp cần chuẩn bị tốt kịch bản, phương án đối phó với dịch bệnh linh hoạt, thích ứng tình hình thị trường Cuối cùng, hằm phát triển bền vững doanh nghiệp phải thực kinh doanh tuần hoàn Để phát triển tận dụng hiệu kinh tế tuần hồn trước hết phải nâng cao nhận thức, tìm hiểm kỹ thách thức, hội đổi hoạt động kinh doanh sang mơ hình tuần hồn.16 2.3.3 Đối với Nhà nước Chính phủ Trước hết, Chính phủ cần sớm thơng qua ban hành chiến lược dệt may 2030-2040 nhằm định hướng ngành dệt may giai đoạn đồng thời xác định rõ vùng trọng tâm cần hướng đến, phải xác định rõ vùng, địa phương trọng tâm nằm vùng quy hoạch khu công nghiệp, nhà máy xử lý nước thải nhằm kêu gọi nhà đầu tư thứ cấp đầu tư vào phần cung thiếu hụt Tiếp theo, Nhà nước cần có sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư vào công nghiệp phụ trợ dệt may sách ưu đãi thuế, đất đai, vốn Đồng thời, Nhà nước phải tập trung hỗ trợ doanh nghiệp việc cắt giảm chi phí tháo gỡ khó khăn dịng tiền để tránh cho doanh 15 Vũ Khuê (2022) “Cánh cửa” giúp doanh nghiệp dệt may phát triển bền vững Available at: https://diendandoanhnghiep.vn/canh-cua-giup-doanh-nghiep-det-may-phat-trien-ben-vung-228989.html (Accessed: 20 December 2022) 16 Phương Anh (2022) Ngành dệt may đẩy mạnh phát triển bền vững, kinh doanh tuần hoàn Available at: https://moit.gov.vn/phat-trien-ben-vung/nganh-det-may-day-manh-phat-trien-ben-vung-kinh-doanh-tuan-hoan.html (Accessed: 20 December 2022) 19 nghiệp rơi vào tình trạng đứt khoản như: Dừng khoản thu chi mà để kết dư; tạm dừng thu phí cơng đồn đồn phí cơng đồn, giảm lãi suất vay…Bên cạnh đó, Chính phủ nên lập quỹ hỗ trợ, ưu đãi tín dụng cho doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp thực phương thức FOB cho đơn hàng có tỷ lệ nội địa hóa từ 50% trở lên, doanh nghiệp sản xuất thử nghiệm phụ tùng,… Hơn nữa, hoạt động xuất dệt may cần có giải pháp thơng thoáng thủ tục giấy tờ ngành hải quan nhằm thúc đẩy xuất nước Đặc biệt, giai đoạn dịch bệnh, cần có thêm sách cước phí vận chuyển để bình ổn doanh nghiệp KẾT LUẬN Ngành dệt may vốn ngành mũi nhọn tiềm với vai trị khơng nhỏ phát triển kinh tế nước ta Tuy vậy, đại dịch COVID-19 khiến ngành dệt may lao đao gặp khủng hoảng việc đứt gãy chuỗi cung ứng, nhu cầu may mặc sụt giảm, hoạt động sản xuất doanh nghiệp trì trệ, đóng băng dịch bệnh Dù vậy, với nỗ lực không ngừng nghỉ, kết hợp doanh nghiệp sách từ Nhà nước, xuất ngành dệt may dần khơi phục lại có bước tiến lớn trước dịch bệnh Đó mặt tích cực song song với tổn hại từ dịch bệnh Bên cạnh đó, dịch bệnh khiến doanh nghiệp linh hoạt đổi với sản phẩm thiết yếu xuất nhiều hơn, giúp cho kim ngạch xuất nước ta giữ vững ổn định Chính vậy, cần khắc phục hạn chế cịn tồn đọng giai đoạn dịch phát huy thành tựu đạt đồng thời đưa giải pháp nhằm phát triển vị ngành dệt may Việt Nam trường quốc tế 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận trung ương (2022) Tác động đại dịch Covid - 19 vấn đề phát triển đặt (phần 1) Available at: https://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/tac-dong-cua-dai-dich-covid -19-va-nhung-vande-phat-trien-dat-ra-phan-1 %E2%80%8B.html (Accessed: 20 December 2022) Phạm Ngọc Huệ (2022) Tăng cường phòng vệ thương mại để bảo vệ sản xuất thị trường nước trước yêu cầu hội nhập quốc tế Available at: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/824485/tang-cuong-phongve-thuong-mai-de-bao-ve-san-xuat-va-thi-truong-trong-nuoc-truoc-yeu-cau-hoi-nhapquoc-te.aspx (Accessed: 20 December 2022) Trần Thị Quỳnh Mai (2022) Xuất khẩu, nhập hàng hóa gì? Thủ tục xuất khẩu, nhập quy định cụ thể nào? Available at: https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/xuat-khau-nhap-khau-hang-hoa-la-gi-thu-tuc-xuatkhau-nhap-khau-duoc-quy-dinh-cu-the-nhu-the-nao-111071-2755.html (Accessed: 20 Available at: December 2022) Bạch Thanh Thanh (2022) Các hình thức xuất https://123docz.net/document/250098-cac-hinh-thuc-xuat-khau.htm#fulltext-content (Accessed: 20 December 2022) Bộ Công Thương (2022) Một năm khởi sắc sản xuất công nghiệp dệt may Việt Nam Available at: https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-trien-cong-nghiep/nhin-lai-mot-namkhoi-sac-cua-san-xuat-cong-nghiep-det-may-viet-nam.html (Accessed: 20 December 2022) Hoàng Cảnh (2022) Năm 2016, kim ngạch xuất toàn ngành Dệt may Việt Nam ước đạt 28,3 tỷ USD Available at: http://laodongxahoi.net/nam-2016-kim-ngach-xuatkhau-toan-nganh-det-may-viet-nam-uoc-dat-283-ty-usd1305581.html#:~:text=260%20t%E1%BB%B7%20USD.,Kim%20ng%E1%BA%A1ch%20xu%E1%BA%A5t%20kh%E1%BA%A9u%20to%C3 21 %A0n%20ng%C3%A0nh%20D%E1%BB%87t%20may%20Vi%E1%BB%87t%20Nam, %2C%20t%C4%83ng%205%2C1%25 (Accessed: 20 December 2022) Phạm Trang (2022) Dệt may Việt Nam 2020: Sụt giảm chưa có “cú ngược dịng” để đứng vững Available at: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/ttpltc/pages_r/l/chi-tiet-tinttpltc?dDocName=MOFUCM187320 (Accessed: 20 December 2022) Đỗ Thị Bích Thủy (2020) Xuất dệt may đà phục hồi Available at: https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/xuat-khau-det-may-tren-da-phuc-hoi4364.4050.html#:~:text=V%E1%BB%81%20h%C3%A0ng%2C%20d%E1%BB%87t%2 0may%3A%20N%C4%83m,d%E1%BB%87t%2C%20may%20c%E1%BB%A7a%20c% E1%BA%A3%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc (Accessed: 20 December 2022) Ban biên tập tổng hợp (2022) Một số hạn chế ngành dệt may Việt Nam Available at: http://vsi.gov.vn/vn/tin-cong-nghiep-ho-tro/mot-so-han-che-cua-nganh-det-may-viet- nam-c1id1865.html (Accessed: 20 December 2022) 10 Hiệp hội dệt may Việt Nam (2022) Định hướng hoạt động Vitas Available at: http://www.vietnamtextile.org.vn/dinh-huong-hoat-dong.html (Accessed: 20 December 2022) 11 Vũ Khuê (2022) “Cánh cửa” giúp doanh nghiệp dệt may phát triển bền vững Available at: https://diendandoanhnghiep.vn/canh-cua-giup-doanh-nghiep-det-may-phattrien-ben-vung-228989.html (Accessed: 20 December 2022) 12 Phương Anh (2022) Ngành dệt may đẩy mạnh phát triển bền vững, kinh doanh tuần hoàn Available at: https://moit.gov.vn/phat-trien-ben-vung/nganh-det-may-day-manhphat-trien-ben-vung-kinh-doanh-tuan-hoan.html (Accessed: 20 December 2022) 13 Trần Thị Huyền (2021) Thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam bối cảnh đại dịch COVID-19 Trường đại học kinh tế Khóa luận tốt nghiệp 22 23